1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

ĐỒ ÁN THI CÔNG ĐƯỜNG

74 1,4K 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 1,04 MB

Nội dung

Chiều dày lớp đất hữu cơ là như nhau trên toàn tuyến, lấy chiều dày là 30cm Mái dốc đắp m =1.5, taluy đào m =1.0 Xem hình dạng cơ bản của mặt cắt ngang là không đổi trên suốt chiều dài t

Trang 1

KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG

BỘ MÔN CẦU ĐƯỜNG

ĐỒ ÁN THI CÔNG ĐƯỜNG

Trang 2

Mục lục

Trang 3

Chương 1 TÍNH KHỐI LƯỢNG ĐÀO ĐẮP 1.1 Thiết kế trắc dọc sơ bộ

Sử dụng trắc dọc số 30

Chiều dài đoạn thiết kế: 2500.00 m

Tỷ lệ trắc dọc:

Tỷ lệ đứng 1:500Tỷ lệ ngang 1:5000Bản vẽ được trình bày trên giấy khổ A1 Phần trên vẽ trắc dọc, phần dưới vẽ biểu đồ khối lượng 100m và khối lượng tích lũy

Trong thiết kế sơ bộ chỉ cần tính gần đúng khối lượng đào đắp nên cho phép độ dốc ngang sườn is = 0 khi độ dốc sườn is < 1:5

Chiều dày lớp đất hữu cơ là như nhau trên toàn tuyến, lấy chiều dày là 30cm

Mái dốc đắp m =1.5, taluy đào m =1.0

Xem hình dạng cơ bản của mặt cắt ngang là không đổi trên suốt chiều dài tuyến, nghĩa là không xét đến những dạng mặt cắt ngang tại những vị trí có Rsc

Trên đường đỏ các mặt cắt ngang cần tính diện tích tại các vị trí:

- Các cọc đã phát sinh trong quá trình triển tuyến (cọc H; cọc TĐ, TC, P của đường cong bằng; cọc địa hình…)

- Điểm xuyên: là điểm giao cắt của đường đỏ và đường đen, tại đó có cao độ thi công tại tim đường bằng 0

- Đỉnh của đường cong đứng

- Điểm thay đổi độ dốc của đường đỏ mà không có đường cong đứng

Chiều dài đoạn thi công là cự ly giữa hai mặt cắt kế cận nhau

Cao độ tính đào đắp là cao độ tại mép nền đường, trong khi cao độ thi công thể hiện trên trắc dọc là cao độ tại tim đường Vì vậy ta cần chuyển cao độ thi công tại tim đường về mép nền đường theo biểu thức:

Nền đường đắp: Htc

mép = Htc

tim – 0.11mNền đường đào: Htc

mép = Htc

tim + 0.11mTrong đó 0.11m là chênh cao giữa tim đường và mép nền đường:

H

= (3+1)×0.02 + 0.5×0.06 = 0.11mCác bước tính toán:

− Tính toán khối lượng đào đắp khi độ dốc ngang sườn dốc là is = 0, tức là xem như mặt đất bằng phẳng

− Hiệu chỉnh khối lượng đào đắp do chênh lệch cao độ, do đào bỏ đất hữu cơ, do xây dựng áo đường và diện tích phần tam giác tạo mui luyện phía trên Dùng bảng tính Excel xây dựng theo các công thức sẽ chứng minh dưới đây để tính toán

Trang 4

1.2 Tính tốn khối lượng đào đắp

Khi độ dốc ngang của sườn

1.1.1 Khối lượng đào đắp dọc theo chiều dài tuyến (chưa hiệu chỉnh):

Khối lượng đào đắp dọc theo chiều dài tuyến được tính theo diện tích mặt cắt giữa đoạn

Trang 5

Thể tích đào : Vđào = V dao =(B1+mH tb)H tb+2ωk×L

(m 3)

Vđào = V dao =(11.4 1+ ×H tb)H tb+0.32 2× × L

(m 3)Trong đó:

• Htb : cao độ thi công trung bình tại mép nền đường giữa 2 cọc liền nhau.

• m : hệ số mái dốc

• hr : chiều cao trung bình của rãnh biên giữa 2 cọc liền nhau

• br : chiều rộng đáy rãnh biên

Kích thước rãnh biên được chọn theo tính toán thủy lực rãnh cụ thể trên đoạn đường Trong tính toán sơ bộ, theo điều 9.3.2 trang 36 TCVN 4054-2005 thì ta chọn :

1.2.1 Hiệu chỉnh khối lượng đào đắp do kết cấu áo đường

Khối lượng đào đắp được tính như trên là chưa xét đến khối lượng của kết cấu áo đường, độ dốc ngang của mặt đường 2% và lề đất 6% (do tính đào đắp là tính ở mép)

Trang 6

KET CAU AO DUONG

KET CAU LE GIA CO BTNC 12.5 : 5cm BTNC 19 : 6cm Cap phoi da dam Dmax=25 loai I : 15cm Cap phoi thien nhien loai B : 30cm

Hình 1.3 Kết cấu áo đường mềm

 Váo đường= Sáo đường

×

L

 Sáo đường= 2(0.71 × 3.35+0.56 × 0.65)=5.49m2

1.2.2 Hiệu chỉnh khối lượng đào đắp do độ dốc ngang của mặt đường

Gọi ∆V là khối lượng phần ngũ giác ở mặt cắt ngang nằm trên cao độ thiết kế mép nền

1.2.3 Hiệu chỉnh khối lượng đào đắp do đào lớp đất hữu cơ

Lớp đất hữu cơ dày 30cm Ta tiến hành đào bỏ lớp đất hữu cơ bằng máy ủi, do đĩ diện tích

đất hữu cơ trên mặt cắt ngang cĩ dạng hình chữ nhật Khối lượng hiệu chỉnh là :

• Nền đắp :

Trang 7

Hình 1.6 Diện tích hữu cơ nền đường đào.

1.2.4 Hiệu chỉnh khối lượng đào đắp do chênh lệch cao độ

là phần diện thể tích đất hiệu chỉnh do chênh lệch lớn về chiều cao thi công giữa hai mặt cắt Đối với phương pháp diện tích trung bình (sách Thiết kế đường ơ tơ, tập 2, tr.94) :

Trang 8

+ L>50m và ∆H

>2m+ L<50m và ∆H

>1m

 ∆ V được xét đến trong tất cả các đoạn khi tính toán bằng công cụ Excel, do việc thực

hiện các phép tính là đơn giản

1.2.5 Khối lượng đào đắp thực

Khối lượng thực đào và thực đắp trong đoạn đường được tính theo công thức sau:

thuc tinhtoan dao dao dao aoduong hc

V =V + ∆ +V VV∆−V

thuc tinhtoan dap dap dap aoduong hc

V =V + ∆ −V V +V∆+V Trong đó :

: là khối lượng đào đắp do bóc bỏ lớp hữu cơ ở mặt đất tự nhiên

1.3 Xác định khối lượng đất đắp trước mố cầu và ở ¼ nĩn đất ở mố cầu

Chiều cao nón đất h = H – K

H : chiều cao đất đắp đầu cầu

K : chiều cao kết cấu nhịp

Độ dốc của mái ta luy nền đường là 1 : m,còn độ dốc của taluy phần đất trước mố là 1 : n nên độ dốc trung bình là 1 :(m + n )/ 2

r = K( m + n )/ 2

R = H ( m + n ) / 2

a = Kn

b = HnKhối lượng của hai phần tư nón đất : πh/6(R2 + Rr + r2 )

Khối lượng phần đất trước mố : hB( a + b )/ 2 = n/ 2( H +K )hB

Trang 9

Hình 1.7 Cấu tạo mố cầu

1.4 Xác định khối lượng trên đoạn 100m và đường cong tích lũy đất

Khối lượng trên đoạn 100m được xác định bằng cách cộng dồn khối lượng trong đoạn 100m cho từng loại khối lượng đào và đắp Biểu đồ khối lượng trên đọan 100m vẽ trên trắc dọc dựa vào khối lượng tính toán bảng sau và được qui ước : đào là dương (+) , đắp là âm (-)

Trang 10

ä (m)

H tc

(tại mép)ä (m) Cự ly

(m)

Diện tích (m 2 )

Khối lượng chưa hiệu chỉnh (m 3 )

Hiệu chỉnh khối lượng (m 3 )

Khối lượng đã hiệu chỉnh (m 3 )

Chênh lệch chiều cao thi công

Aùo đườn

g

Hữu cơ

V ngũ giác Đà

TC1 109.35 -1.02 1.13 14.80

2 38.61 1117.15TD2 176.50 -1.12 1.23 16.17

H4 400.00 -0.83 0.94 12.24

Trang 11

37.01 261.77 4.25 203.00 117.41 21.28 330.32 X1 437.01 0.00 0.11 0.11 1.91 1.01

0 21.51 441.35TD5 937.40 -0.44 0.55 7.21

6 36.00 825.05H10 1000.0

8 1192.24 -1.65 1.76 23.80

Trang 12

7.76 187.02 0.00 42.56 33.38 4.46 191.74 H12 1200.0

2039.3 8 TD6 1294.0

6 15.93 1043.11H17 1700.0

Trang 13

78.96 2397.77 6.45 433.10 368.11 45.40 2423.8

0 H19 1900.0

77.20 1032.82 38.06 423.44 275.84 44.39 1174.10 X5 1977.2

Trang 14

Chương 2 THIẾT KẾ THI CÔNG NỀN ĐƯỜNG2.1 Điều phối.

Để phục vụ cho công tác thiết kế thi công chỉ đạo nền đường, ta cần vạch các đường điều phối đất trên tuyến

Giả thiết rằng đất nền đường trong đoạn tuyến thi công có đủ tiêu chuẩn để sử dụng đắp nền đường, nghĩa là có thể vận chuyển đất từ nền đào sang đắp ở nền đắp trên tuyến

Có hai loại điều phối:

2.1.1 Điều phối dọc

Điều phối dọc là lấy đất từ nền đào sang đắp ở nền đắp

Nguyên tắc của điều phối dọc là phải đảm bảo sao cho công vận chuyển đất từ nền đào sang đắp ở nền đắp là nhỏ nhất

Có hai trường hợp điều phối dọc:

-Đường điều phối cắt qua một số chẵn nhánh của đường cong tích lũy thì đường điều phối cho công vận chuyển nhỏ nhất phải thỏa mãn điều kiện:

Hình2.1 Đường điều phối chẵn.

-Đường điều phối cắt qua một số lẻ nhánh của đường cong tích lũy thì đường điều phối cho công vận chuyển nhỏ nhất phải thỏa mãn điều kiện:

Trang 15

Hình 2.2 Đường điều phối lẻ

Nếu trong phạm vi điều phối dọc có cống thì nên làm cống trước để có thể chuyển đất qua cống đắp nền đường

Nếu trong phạm vi điều phối dọc có cầu thì không nên điều phối đất từ bên này cầu sang bên kia cầu Nếu cần thiết phải sử dụng hình thức này thì nên so sánh kỹ lưỡng về mặt tiến độ

và chi phí vận chuyển đất qua công trình cầu

Khi khối lượng đất đắp lớn hơn khối lượng đất đào, nhất là đối với các đoạn có cầu thì có thể đào nền đường mở rộng hơn thiết kế để đáp ứng đủ lượng đất thiếu

2.1.2 Điều phối ngang

Hình thức điều phối ngang được sử dụng trong các trường hợp:

- Mặt cắt ngang đường có dạng nửa đào-nửa đắp Khi đó, đất từ phần nền đường đào sẽ được vận chuyển ngang sang đắp ở phần đường đắp Trong trường hợp này ta sử dụng biểu đồ tích lũy đất trên đoạn 100m để điều phối đất

- Mặt cắt ngang đào hoàn toàn nhưng đất đào không được vận chuyển dọc mà được vận chuyển ngang đắp thành đê đất thừa ở phía cao của sườn dốc hoặc cả hai phía nếu chiều sâu đào lớn Khi sử dụng hình thức này cần chú ý độ dốc ngang của địa hình

- Mặt cắt ngang đắp hoàn toàn nhưng đất đăp không được vận chuyển dọc mà được lấy từ thùng đấu cạnh đường

 Trường hợp khác, ta có thể xem xét việc sử dụng các mỏ đất ở gần công trình và vận chuyển bằng máy đào kết hợp ô tô tự đổ

 Xét đoạn điều phối lẻ 5 đoạn trên bản vẽ:

Trang 16

Từ đó ta có kết quả điều phối đất trên tuyến

Đoạn

điều

phối

Lý trình Chiều dài đoạn

BC

S L V

− ABC : là công vận chuyển đất trong đoạn BC

− SBC : là diện tích được giới hạn bởi đường cong tích lũy và đường điều phối BC

− Ltb : là cự ly vận chuyển dọc trung bình đoạn BC

− ∆VBC là chiều cao hình học của đa giác tạo bởi đường cong tích lũy đất và đường điều phối BC

Trang 17

2.2.2 Điều phối ngang:

Cự ly vận chuyển trung bình trong hình thức điều phối ngang được xác định theo các yếu

- Chiều dài đoạn vận chuyển ngang

Từ máy thi công và chiều dài đoạn vận chuyển ngang ta vẽ sơ đồ làm việc của máy để tìm

- Khối lượng đất cần vận chuyển ngang: V = 4507.7m 3

- Chiều dài vận chuyển đất ngắn

 Từ những đặc điểm trên, ta chọn máy ủi làm máy chính trong đoạn này.

-Do chiều sâu đào nhỏ nên ta có thể cho máy ủi đẩy đất trực tiếp lên phía trên để đắp thành đê đất thừa có chiều cao h’≤ 3m Vì vậy cự ly vận chuyển ngang trung bình của máy ủi được xác định bằng khoảng cách giữa trọng tâm của nền đường và đê đất thừa

Hình 2.4 Sơ đồ làm việc của máy ủi vận chuyển ngang đoạn I

Trang 18

Mặt cắt đại diện tại vị trí đang xét có cao độ thi công là: H tim =1.14 m => H mep = 1.14+0.11

= 1.25 m

− Từ khối lượng vận chuyển ngang đào, ta tìm được kích thước đê đất thừa :

+ Độ dốc ta luy đê đất thừa: m’ = 1.5

+Chọn chiều rộng đáy trên b’ =3.5m (để máy ủi có thể di chuyển được trên đê đất thừa khi vận chuyển đất), chiều rộng đáy dưới: B’ = 10.08m :

2

4507.7

17.397259.11

n dat thua

Đối với máy ủi, khoảng cách giữa các cửa 50÷60m (Sách XDND, tr.200) Nên trong đoạn I,

ta tiến hành mở 6 cửa, lý trình : Km0+1.50 , Hcua =0.88m ; Km0+52.00 , Hcua =1.14m ; Km0+104.00 , Hcua =1.02m ; Km0+156.00 , Hcua =1.09m ; Km0+208.00 , Hcua =1.19m ; Km0+257.11, Hcua =1.64m

Khoảng cách từ mép nền đường đào đến đê đất thừa : L 0 = H mep +5.0 = 1.25+5 = 6.25m

− Kiểm tra điều kiện độ dốc ở cửa ngang có Hcua lớn nhất :

0

1.64

0.21 tan 25 0.46636.25 1 1.67

cua cua

cua

H i

Trang 19

2 51.8

cua TB

Khối lượng đất cần vận chuyển ngang: V = 5590.0m 3

− Chiều dài vận chuyển đất ngắn

 Từ những đặc điểm trên, ta chọn máy ủi làm máy chính trong đoạn này.

-Do chiều sâu đào nhỏ nên ta có thể cho máy ủi đẩy đất trực tiếp lên phía trên để đắp thành đê đất thừa có chiều cao h’≤ 3m Vì vậy cự ly vận chuyển ngang trung bình của máy ủi được xác định bằng khoảng cách giữa trọng tâm của nền đường và đê đất thừa

1 : 1.5

1 : 1

L

Hình 2.4 Sơ đồ làm việc của máy ủi vận chuyển ngang đoạn IV

Mặt cắt đại diện tại vị trí đang xét có cao độ thi công là: H tim =1.27m => H mep = 1.27+0.11

= 1.38m

− Từ khối lượng vận chuyển ngang đào, ta tìm được kích thước đê đất thừa :

+ Độ dốc ta luy đê đất thừa: m’ = 1.5

Trang 20

+Chọn chiều rộng đáy trên b’ =3.5m (để máy ủi có thể di chuyển được trên đê đất thừ khi vận chuyển đất), chiều rộng đáy dưới: B’ = 10.08m :

2

5590.0

18.50302.2

n dat thua

− Kích thước mặt cắt ngang trong đoạn:

+ Bề rộng phạm vi đào nền đường trên mặt đất:

Đối với máy ủi, khoảng cách giữa các cửa 50÷60m (Sách XDND, tr.200) Nên trong đoạn

II, ta tiến hành mở 6 cửa, lý trình : Km0+942.32 , Hcua =0.8m ; Km1+2.92 , Hcua =1.15m ; Km1+63.52 , Hcua =1.16m ; Km1+124.12 , Hcua =1.33m ; Km1+184.72 , Hcua =1.62m ; Km1+244.34 , Hcua =1.39m

Khoảng cách từ mép nền đường đào đến đê đất thừa : L 0 = H mep +5.0 = 1.38+5 = 6.88m

− Kiểm tra điều kiện độ dốc ở cửa ngang có Hcua lớn nhất :

0

1.62

0.19 tan 25 0.46636.88 1 1.62

cua cua

cua

H i

Trang 21

Khối lượng đất cần vận chuyển ngang: V = 4839.97m 3

− Chiều dài vận chuyển đất ngắn

 Từ những đặc điểm trên, ta chọn máy đào + ô tô vận chuyển làm máy chính trong đoạn này.

− Vận chuyển ngang: đất được vận chuyển từ nền đường đào đắp thành đê đất thừa Không xét độ dốc ngang trên bề mặt của đê đất thừa (2÷3%)

Đối với ô tô vận chuyển, khoảng cách giữa các cửa 50÷60m (không có quy định cụ thể, lấy

theo máy ủi) Nên trong đoạn VII, ta tiến hành mở 3 cửa bằng máy ủi C100, mỗi cửa rộng

bằng bể rộng lưỡi ủi B cua =3030mm (sách XDND, tr.57), lý trình : Km1+696.52 , Hcua

=2.71m ; Km1+756.52 , Hcua =2.64m ; Km1+811.22 , Hcua =2.51m ⇒

Lcua =117.7 /2 = 58.5m

− Sơ đồ làm việc của ô tô vận chuyển ngang:

Hình 2.5 Sơ đồ vận chuyển ngang tại đoạn VII

Mặt cắt đại đại diện tại vị trí đang xét có cao độ thi công là: H tim =2.67 m => H mep =

2.67+0.11 =2.78 m

Gọi khoảng cách từ mép nền đường đào đến chân đê đất thừa L 0 :

+Với ô tô tự đổ i ≤10% (22 TCN4447-87, điều 2.29, tr.8)

Trang 22

− Từ khối lượng vận chuyển ngang đào, ta tìm được kích thước đê đất thừa :

+ Độ dốc ta luy đê đất thừa: m’ = 1.5

+Chọn chiều rộng đáy trên b’ =10.0m (để máy ủi có thể di chuyển được trên đê đất thừ khi vận chuyển đất), chiều rộng đáy dưới: B’ = 18.62m :

2

4840.0

41.12117.7

n dat thua

− Kích thước mặt cắt ngang trong đoạn:

+ Bề rộng phạm vi đào nền đường trên mặt đất:

Từ sơ đồ làm việc của ô tô tính được cự ly vận chuyển đất trung bình Đoạn này sử dụng máy ủi

để mở cửa ngang Bán kính quay đầu tối thiểu của ô tô là R min = 15m (sách XDND, điều 2.27,

tr.7)

− Chiều dài bán kính quay xe ô tô :

min 0

Trang 23

2.2.2.4 Cự ly trung bình của máy chính được tóm tắt trong bảng sau:

Lý trình Chiều dài đoạn thi công

(m)

Loại điều phối

Thể tích đất V (m 3 )

Cự ly vận chuyển trung bình (m)

2.3 Chọn máy thi công

2.3.1 Chọn sơ bộ máy chính và máy phụ

 Chọn máy chính.

Trong giai đoạn thiết kế thi công chỉ đạo, máy chính được chọn dựa vào các tiêu chí sau:

− Chiều cao thi công ( đào hoặc đắp):

+ Htc ≤ 2m: chọn máy ủi (điều 3.104, TCVN 4447-87)

Trang 24

+ Htc> 2m: chọn máy đào + ô tô vận chuyển.

− Cự ly vận chuyển trung bình:

+ Ltb ≤ 180m: chọn máy ủi (điều 3.104, TCVN 4447-87)

+ Ltb> 180m: chọn máy đào + ô tô vận chuyể

 Chọn máy phụ :

Máy phụ được chọn dựa theo các công tác cần thực hiện trong đoạn thi công

Một số loại máy phụ và chức năng chủ yếu ( xét trong giai đoạn thiết kế thi công chủ đạo) như sau:

Máy ủi:

+Đối với máy đào và ô tô vận chuyển ngang, máy ủi có nhiệm vụ mở cửa taluy nền đường, xử lý

đê đất thừa

Máy san: thực hiện công tác hoàn thiện: san phẳng, cắt gọt và tạo độ dốc ngang cho taluy nền

đường cũng như mặt nền đường

Máy đầm chân cừu: lu sơ bộ nền đường khi xây dựng nền đường đắp.

2.3.2 Xác định số máy chính.

Số máy chính được quyết định dựa trên tiêu chí đảm bảo yêu cầu về tiến độ thi công:

− Giới hạn về thời gian thi công

− Phối hợp hợp lý về tiến độ thi công giữa các đoạn

2.3.2.1 Năng suất máy chính.

− Ta tra theo đất cấp II với các tính chất như trang 6 sách Xây dựng Nền đường

− Dựa vào trang 7-11 sách hướng dẫn DA TC đường tra ra công suất máy ủi D271

− Trường hợp làm việc với khoảng giữa hai cự ly đã quy định năng suất thì tính theo công thức nội suy

− Đối với máy ủi khi tra năng suất của máy chú ý các điều sau:

+ Ở vùng miền núi tính bằng 80% năng suất tra bên dưới

+ Ủi dưới cự ly 30m thì tính bằng 120% năng suất ứng với cự ly 30m

+ Trường hợp làm việc với độ dốc >15% thì năng suất được giảm đi 10%

− Năng suất của máy đào tra bảng tr.5 sách HD ĐA TC đường, ô tô tự đổ (tr.16÷24)

− Máy đào : năng suất tra bảng là năng suất của máy đào gầu ngửa Máy đào gầp úp bằng 85% năng suất của gầu ngửa

− Ô tô tự đổ năng suất tra bảng tính theo máy đào gầu ngửa Nếu ô tô phục vụ cho máy đào gầu úp bằng 88% khi phục vụ cho máy đào gầu ngửa

Bảng tra năng suất của máy thi công tính cho đất cấp II

(trích sách HD đồ án Thi công Đường)

Trang 25

Năng suất máy (m 3 /ca)

IIa Km0+259.11 – Km0+315.15 →

IIIa Km0+601.00 – Km0+639.18 → Km0+842.65 - Km0+943.82 Máy đào KM-251 273.96 127.50

IXa Km2+183.17 - Km2+219.22 → Km2+444.52 – Km2+500.00 Máy đào KM-251 271.10 127.50

 Xác định số máy chính dựa vào điều kiện tổng số ca thi công trong đoạn 1Km không được nhỏ hơn số ca thi công của tốc độ tính toán từ tốc độ dây chuyền :

Năng suất máy (m 3 /ca)

Số ca máy

Số máy chính

Thời gian thi công (ca)

Tổ máy thi công

Trang 26

IIIb Máy ủi D-271 607.5 75.98 8.00 3 2.67 II

Kiểm tra số lượng máy chính đã chọn theo thời gian thi công trên từng Km:

Kiểm tra

Tổng thời gian thi công (ca)

Thời gian cho phép (ca)

Kiểm tra

Tổng thời gian thi công (ca)

Thời gian cho phép (ca)

Kiểm tra

Kiểm tra

Tổng thời gian thi công (ca)

Thời gian cho phép (ca)

Kiểm tra

Tổng thời gian thi công (ca)

Thời gian cho phép (ca)

Kiểm tra

Trang 27

2.3.3.1 Tính số máy phụ là máy ủi

Dựa vào định mức dự toán công trình xây dựng 1776 - phần Xây dựng năm 2007, khi tra

năng suất thì cứ 2 máy xúc cần tương ứng hơn 1 máy ủi Mục AB.3100 đào nền đường bằng

máy đào độ lên phương iện vận chuyển :

AB.3111

Đào nền đường bằng máy đào

Năng suất máy chính (m 3 /ca)

Máy ủi

Mã hiệu

Số ca máy theo máy đào (ca)

Số máy

2.3.3.2 Đối với máy đầm:

Ta sử dụng máy đầm chân cừu W-06 (trang 48 sách HD DA TC đường) dành cho đất loại

2 (á sét) với loại kéo bằng C100 với tương ứng 2 máy đầm là 1 máy ủi (mức dự toán công trình

xây dựng 1776 - phần Xây dựng năm 2007, mục AB.64000) Tuy nhiên ta có thể thay công việc của máy ủi này bằng máy san bên dưới Giả sử loại đất á sét ở đây theo thí nghiệm đầm nén tiêu chuẩn có độ chặt tiêu chuẩn là δ0 =1.65 -1.7 g/cm 3 , từ đó ta tra năng suất máy đầm là 380m 3 /ca

Trang 28

( trang 53 sách HD DATC đường) Số lượng máy đầm được chọn sao cho thời gian thi công máy đầm phải nhỏ hơn hoặc bằng máy chính trong đoạn đó.

hiệu xây lắp hao phí vị K=0,85 K=0,90 K=0,9 5 K=0,98

đường bằng Máy thi công

Năng suất máy chính (m 3 /ca)

Máy phụ là ô tô tự đổ

Mã hiệu Năng suất

(m 3 /ca)

Số máy

2.3.3.4 Đối với máy san:

Làm công việc san phẳng, cắt gọt và tạo độ dốc ngang cho taluy cũng như nền

đường.Ta chọn loại máy san D-144 ,cho năng suất cao lại rẻ tiền nhất (trang 46 sách thi

công), năng suất máy tra được là 500m 2 / ca.

Trang 29

Để xác định số máy san ta cần xác định diện tích taluy và diện tích mặt đường Giả thiết tuyến đường bằng phẳng có hai mái taluy trái và phải là giống nhau trong cả nền đào và nền đắp, bỏ qua diện tích rãnh biên.

Đối với đường đắp:

Hình 2.12.Cấu tạo nền đường đắp

Đối với đường đào:

Hình 2.13.Cấu tạo nền đường đào

Trang 30

Chênh lệch cao độ (m)

Chiều cao thi công ở mép đường

Chiều dài taluy trái (m)

Chiều dài taluy phải (m)

Diện tích công tác

do máy san thực hiện (m 2 )

Phân đoạn công tác cho máy san (m 2 ) Đắp Đào

Trang 34

g suất (m 3 / ca)

Khối lượng công việc trong đoạn thi công

Số

ca máy yêu cầu tron

g đoạ n

Số m

áy ph ụ

Tổ độ

i thi cô ng

Thờ

i gian thi côn

g (ca)

Thời gian thi công máy chính (ca)

Trang 35

2.4 Công tác chuẩn bị:

− Dãy cỏ, đào bỏ lớp đất hữu cơ và làm đường tạm.Dùng thủ công ( 5 nhân công) kết

hợp với cơ giới (3 máy ủi D-271)

− Giả thiết thời gian hoàn thành cả hai công tác trên là 30 ngày

Mã hiệu

Năng suất máy chính (m 3 /ca)

Máy phụ

Mã hiệu

Số ca máy theo máy đào (ca)

Số máy

Mã hiệu

Năng suất (m 3 /ca)

Số máy

Thời gian thi công (ca)

Thời gian thi công của máy chính (ca)

Trang 36

2.5 Lập tiến độ thi công nền đường

2.5.1 Xác định tốc độ dây chuyền

LVN

=

Trong đó :

L: Chiều dài của đoạn đường ô tô phải hoàn thành trong thời gian quy định

N: Số ca làm việc trong thời gian xây dựng

N L : Số ngày trong thời gian xây dựng theo lịch

trình đầu tiên đến ca bắt đầu thi công công trình cuối cùng

N nghỉ : Số ngày nghỉ trong thời hạn xây dựng

N th.t : Số ngày nghỉ do điều kiện thời tiết

K: Số ca làm việc trong 1 ngày K =1.0

- Cống C1 (Km 0+553.24) : 2 cống tròn BTCT, đường kính D = 1.5m, loại cống là loại I Chiều dài cống:

= 9.0 + 2 1.5

Trang 37

t 1 = 28 ca : Thời gian xây dựng cống (chọn tại cống C1, Km0+553.24)

n 1 = 4 ca: Thời gian chờ đợi theo điều kiện kỹ thuật & nghiệm thu cống

t 2 = 20 ca : Thời gian điều phối đất nền đường: 1Km / 50(m/ca) = 20 ca

n 2 = 4 ca: Thời gian chờ đợi theo điều kiện kỹ thuật & nghiệm thu nền đường

t 3 = 20 ca: Thời gian xây dựng khuôn đường và lớp cấp phối thiên nhiên (CPTN)

n 3 = 4 ca: Thời gian chờ đợi theo điều kiện kỹ thuật & nghiệm thu CPTN

Ngày đăng: 12/03/2017, 09:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w