KIỂM SOÁT ô NHIỄM môi TRƯỜNG CÔNG TY TNHH CERUBO THỊ xã THUẬN AN, TỈNH BÌNH DƯƠNG

84 16 0
KIỂM SOÁT ô NHIỄM môi TRƯỜNG CÔNG TY TNHH CERUBO THỊ xã THUẬN AN, TỈNH BÌNH DƯƠNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp em nhận quan tâm, động viên giúp đỡ quý thầy cô giáo, người thân, bạn bè từ quan, tổ chức Đầu tiên em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến cha mẹ, anh chị em gia đình ln nguồn động viên, điểm tựa vững giúp em có nghị lực để vượt qua khó khăn hoàn thành tốt luận văn Em xin chân thành cảm ơn thầy trường Đại Học Bình Dương, đặc biệt thầy cô khoa Công Nghệ Sinh Học truyền đạt kiến thức bổ ích q trình học tập Đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Thầy Th.S Tiêu Vũ Phương người dành thời gian quý báu giúp đỡ em hoàn thành luận văn suốt thời gian qua Em xin cảm ơn cán công nhân viên công ty TNHH Cơng Nghệ Mơi Trường Nơng Lâm tận tình giúp đỡ em q trình thực tập cơng ty Bên cạnh em xin bày tỏ lịng biết ơn tới Ban Giám Đốc, tới phòng ban anh chị Công Ty TNHH Cerubo tiếp nhận, hướng dẫn cung cấp tài liệu để em sớm hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn người bạn trường Đại học Bình Dương đặc biệt thành viên lớp 11SH03 giúp đỡ em nhiều tinh thần kiến thức trình học tập, làm khóa luận Một lần em xin chân thành cảm ơn tất người! Thành Phố Thủ Dầu Một, ngày 30 tháng năm 2012 Sinh viên thực Ngơ Thị Minh Phương i CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM CÔNG TY TNHH CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG NÔNG LÂM Độc Lập -Tự Do - Hạnh Phúc TP Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2012 BẢN NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP 1.Tên quan: CÔNG TY TNHH CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG NÔNG LÂM Địa chỉ: 155/15A, Đinh Bộ Lĩnh, Phường 26, Quận Bình Thạnh, TP HCM Điện thoại liên lạc: 08 4453 225 Họ tên người đại diện: Nguyễn Hàn Mộng Du Chức vụ: Phó giám đốc Điện thoại: Email liên lạc: Tên đề tài: “KIỂM SỐT Ơ NHIỄM MÔI TRƯỜNG CÔNG TY TNHH CERUBO THỊ XÃ THUẬN AN, TỈNH BÌNH DƯƠNG” Họ tên sinh viên thực tập: Ngô Thị Minh Phương Lớp: 11SH03 Chuyên ngành: Môi Trường MSSV: 08070435 Khoa: Công Nghệ Sinh Học Nội dung nhận xét: a Nhận xét chung kết đề tài: b Tính khoa học cách thức tổ chức, bố trí thực cơng việc: c Thái độ, đạo đức, tác phong trình thực LVTN: d Tính chun cần, tỉ mỉ, đam mê cơng việc : e Tinh thần cầu thị, ham học hỏi nghiên cứu: f Các nhận xét khác: Thủ trưởng đơn vị (Ký tên đóng dấu ) ii CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc Lập –Tự Do –Hạnh Phúc Bình Dương, ngày tháng năm 2012 BẢNG NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Họ tên giáo viên: ThS Tiêu Vũ Phương Học hàm - học vị: Thạc Sĩ Đơn vị công tác: Công Ty TNHH Công nghệ Môi Trường Nơng Lâm Tên đề tài: “KIỂM SỐT Ơ NHIỄM MÔI TRƯỜNG CÔNG TY TNHH CERUBO THỊ XÃ THUẬN AN, TỈNH BÌNH DƯƠNG” Họ tên sinh viên thực hiện: Ngô Thị Minh Phương Lớp: 11SH03 Chuyên ngành: Môi Trường MSSV: 08070435 Khoa: Công Nghệ Sinh Học Nội dung nhận xét: a Nhận xét chung kết đề tài: b Tính khoa học cách thức tổ chức, bố trí thực cơng việc: c Thái độ, đạo đức, tác phong trình thực LVTN: d Tính chun cần, tỉ mĩ, đam mê cơng việc : e Tinh thần cầu thị, ham học hỏi nghiên cứu: f Các nhận xét khác: Điểm đánh giá: … /10 điểm ( Điểm chữ: ………… ) Giáo viên hướng dẫn (Ký ghi rõ họ tên) ThS Tiêu Vũ Phương iii CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc Lập –Tự Do –Hạnh Phúc Bình Dương, ngày tháng năm 2012 BẢNG NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN Họ tên cán phản biện: Học hàm - học vị: Đơn vị công tác: Tên đề tài: “KIỂM SỐT Ơ NHIỄM MÔI TRƯỜNG CÔNG TY TNHH CERUBO THỊ XÃ THUẬN AN, TỈNH BÌNH DƯƠNG” Họ tên sinh viên thực hiện: Ngô Thị Minh Phương Lớp: 11SH03 Chuyên ngành: Môi Trường MSSV: 08070435 Khoa: Công Nghệ Sinh Học Nội dung nhận xét: a Hình thức trình bày luận văn: b Nội dung khoa học ý nghĩa thực tiễn: c Nội dung phương pháp nghiên cứu: d Tính xác, tin cậy kết quả: e Một số lỗi tồn đọng : Một số câu hỏi đề nghị sinh viên trả lời - Câu hỏi 1: - Câu hỏi 2: - Điểm đánh giá: /10 điểm (Điểm chữ ) Giáo viên phản biện (Ký ghi rõ họ tên ) iv MỤC LỤC Lời cảm ơn i Bản nhận xét quan thực tập ii Bản nhận xét giáo viên hướng dẫn iii Bản nhận xét giáo viên phản biện iv Mục lục v Danh sách từ viết tắt ix Danh mục bảng x Danh mục hình xi Tóm tắt luận văn xii CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1.2 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1.3 MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI 1.4 NÔI DUNG CỦA ĐỀ TÀI 1.5 Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI 1.6 GIỚI HẠN CỦA ĐỀ TÀI CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 TỔNG QUAN VỀ KHÁI NIỆM KIỂM SOÁT Ô NHIỄM 2.1.1 Khái niệm kiểm sốt nhiễm mơi trường 2.1.2 Mục tiêu kiểm soát ô nhiễm môi trường 2.1.3 Cách tiếp cận 2.1.4 Các bước thực 2.1.5 Chính sách ngăn ngừa ô nhiễm môi trường giai đoạn công nghiệp hóa, đại hóa 2.1.5.1 Nguyên tắc xây dựng sách ngăn ngừa nhiễm mơi trường 2.1.5.2 Các công cụ áp dụng ngăn ngừa ô nhiễm 2.2 TỔNG QUAN VỀ THỊ XÃ THUẬN AN 11 2.2.1 Điều kiện tự nhiên 11 2.2.1.1 Vị trí địa lý 11 v 2.2.1.2 Khí hậu 12 2.2.2 Điều kiện kinh tế 13 2.3 TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN CERUBO 13 2.3.1 Điều kiện địa lý, địa chất 14 2.3.2 Điều kiện khí tượng – thuỷ văn 14 2.3.2.1 Điều kiện khí tượng 14 2.3.2.2 Điều kiện thuỷ văn 16 2.3.3 Điều kiện kinh tế - xã hội 19 2.3.3.1 Điều kiện kinh tế 19 2.3.3.2 Điều kiện văn hóa xã hội: 19 2.3.4 Q trình trạng hoạt động cơng ty 20 2.3.4.1 Loại hình sản xuất 20 2.3.4.2 Sản phẩm công suất hoạt động 20 2.3.4.3 Quy trình công nghệ sản xuất 22 2.3.4.4 Nhiên liệu sản xuất 23 2.3.4.5 Hoá chất sử dụng 24 2.3.4.6 Nguyên, vật liệu sản xuất tháng 24 2.3.4.7 Quy hoạch sử dụng đất công ty 25 2.3.4.8 Số lượng công nhân viên sản xuất 26 2.3.4.9 Nguồn cung cấp nước lượng nước sử dụng 26 2.4 TỔNG QUAN VỀ CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ NƯỚC THẢI 27 2.4.1 Xử lý nước thải phương pháp học 27 2.4.1.1 Song chắn rác, lưới chắn rác 28 2.4.1.2 Bể lắng cát 28 2.4.1.3 Bể lắng 28 2.4.1.4 Bể điều hòa 29 2.4.1.5 Bể tuyển nổi, vớt dầu mỡ 29 2.4.1.6 Bể lọc 29 2.4.2 Xử lý nước thải phương pháp hóa học 29 2.4.2.1 Phương pháp trung hòa 29 vi 2.4.2.2 Phương pháp khử trùng 30 2.4.2.3 Phương pháp oxy hóa – khử 30 2.4.3 Xử lý nước thải phương pháp hóa lý 30 2.4.3.1 Keo tụ 30 2.4.3.2 Hấp phụ 31 2.4.3.3 Trao đổi ion 31 2.4.4 Xử lý nước thải phương pháp sinh học 31 2.4.4.1 Phương pháp hiếu khí 31 2.4.4.2 Phương pháp bùn hoạt tính 32 2.5 CÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT XỬ LÝ KHÍ THẢI VÀ BỤI 32 CHƯƠNG VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34 3.1 VẬT LIỆU NGHIÊN CỨU 34 3.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34 3.2.1 Phương pháp khảo sát trực tiếp 34 3.2.2 Phương pháp tổng quan tài liệu 34 3.2.3 Phương pháp xử lý phân tích liệu 34 3.2.4 Phương pháp điều tra, vấn cán bộ, công nhân viên liên quan 35 3.2.5 Phương pháp đánh giá nhanh 35 3.2.6 Phương pháp liệt kê 35 3.2.7 Phương pháp so sánh 35 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ BIỆN LUẬN 37 4.1 HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG, CÁC GIẢI PHÁP ĐÃ ĐƯỢC THỰC HIỆN TẠI CƠNG TY VÀ CÁC VẤN ĐỀ CỊN TỒN TẠI 37 4.1.1 Môi trường vi khí hậu 37 4.1.1.1 Hiện trạng 37 4.1.1.2 Các giải pháp thực công ty 38 4.1.1.3 Các vấn đề tồn 38 4.1.2 Hơi dung môi bụi 39 4.1.2.1 Hơi dung môi bụi sơn 39 4.1.2.2 Bụi từ phương tiện vận tải 41 vii 4.1.2.3 Bụi gỗ 42 4.1.3 Khí thải 48 4.1.4 Chất thải rắn chất thải nguy hại 53 4.1.4.1 Chất thải rắn 53 4.1.4.2 Chất thải nguy hại 54 4.1.5 Nước thải 56 4.1.5.1 Nước thải sinh hoạt 56 4.1.5.2 Nước thải sản xuất 60 4.1.5.3 Nước mưa chảy tràn 60 4.1.6 Sự cố môi trường 61 4.1.6.1 Sự cố lao động 61 4.1.6.2 Sự cố tràn đổ, rò rỉ dầu nhớt 62 4.2 ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP TỔNG HỢP NHẰM GIẢM THIỂU Ô NHIỄM VÀ BVMT TẠI CÔNG TY 62 4.2.1 Mơi trường vi khí hậu 62 4.2.1.1 Nhiệt độ 62 4.2.1.2 Tiếng ồn 63 4.2.2 Bụi gỗ 63 4.2.3 Nước thải 65 4.2.3.1 Nước mưa 65 4.2.3.2 Nước thải sinh hoạt 66 4.2.4 Sự cố lao động 68 4.2.5 Vệ sinh an toàn lao động 69 4.2.6 Các biện pháp hỗ trợ 70 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 72 5.1 KẾT LUẬN 72 5.2 KIẾN NGHỊ 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 viii DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT QĐ Quyết định BYT Bộ y tế NĐ-CP Nghị Định – Chính Phủ TNHH Trách nhiệm hữu hạn UBNN Uỷ ban nhân dân SXSH Sản xuất TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam QCVN Quy chuẩn Việt Nam PCCC Phịng cháy chữa cháy BTNMT Bộ Tài ngun mơi trường Ni Niken Zn Kẽm Cu Đồng Cr Crôm COD Nhu cầu oxy hóa học Mn Mangan Hg Thủy ngân NaOH Natri hydroxit BOD5 Nhu cầu oxy sinh hóa H2O Nước H2SO4 Axit Sunfuric CO2 Cacbonic SS Chất rắn lơ lửng CTNH Chất thải nguy hại CTTT Chất thải thông thường WHO Tổ chức y tế giới ix DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1 Các chủng loại sản phẩm 21 Bảng 2.2 Nhu cầu nhiên liệu sản xuất tháng 23 Bảng 2.3 Nhu cầu hóa chất sử dụng 24 Bảng 2.4 Nhu cầu nguyên, vật liệu sử dụng tháng 24 Bảng 2.5 Quy hoạch sử dụng đất hạng mục cơng trình cơng ty 25 Bảng 4.1 Kết đo đạc vi khí hậu, tiếng ồn ánh sáng khu vực sản xuất 39 Bảng 4.2 Hệ số ô nhiễm trình sơn 40 Bảng 4.3 Tải lượng chất ô nhiễm 40 Bảng 4.4 Kết đo đạc bụi khu vực sản xuất 47 Bảng 4.5 Kết đo đạc bụi khu vực xung quanh 48 Bảng 4.6 Hệ số ô nhiễm máy phát điện 49 Bảng 4.7 Tải lượng ô nhiễm từ máy phát điện 50 Bảng 4.8 Nồng độ khí thải phát sinh máy phát điện 50 Bảng 4.9 Kết đo khí thải khu vực xung quanh 51 Bảng 4.10 Kết đo khí thải khu vực sản xuất 52 Bảng 4.11 Số lượng chất thải rắn sản xuất phát sinh trung bình tháng công ty 54 Bảng 4.12 Khối lượng chất thải nguy hại phát sinh tháng công ty 55 Bảng 4.13 Thành phần tính chất đặc trung nước thải sinh hoạt 56 Bảng 4.14 Kết phân tích nước thải sinh hoạt 59 x - Nước thải sau bể tự hoại, nước thải sinh hoạt khác (rửa tay, chân, ), nước thải nhà bếp thu gom xử lý hệ thống xứ lý nước thải 4.1.5.2 Nước thải sản xuất Q trình hoạt động cơng ty khơng phát sinh nước thải sản xuất 4.1.5.3 Nước mưa chảy tràn Nguồn phát sinh - Vào mùa mưa, nước mưa chảy tràn khuôn viên Công ty theo chất cặn bã, chất hữu đất cát xuống đường thoát nước Theo phương pháp đánh giá nhanh Tổ chức Y tế giới (Asssessment of Sources of Air, Water and land Pollution, Part 1, WHO, 1993) nồng độ chất nhiễm nước mưa chảy tràn ước tính khoảng: + Tổng Nitơ : 0,5 – 1,5 mg/l + Phốt pho: 0,004 – 0,03 mg/l + Nhu cầu oxy hóa học (COD) 10 – 20mg/l + Tổng chất rắn lơ lửng (TSS) 10 – 20mg/l Các giải pháp thực công ty - So với nước thải, nước mưa sạch, thải trực tiếp vào hệ thống nước mưa khu vực mà không cần xử lý 60 4.1.6 Sự cố môi trường 4.1.6.1 Sự cố lao động Nguyên nhân Để công ty hoạt động tốt cần phải quan tâm tốt đến môi trường làm việc công nhân Các tai nạn thường xảy ra: - Tai nạn phương tiện vận chuyển nguyên vật liệu vào công ty, hoạt động xe nâng hàng… - Bỏng hóa chất hay ngộ độc hóa chất tiếp xúc với hóa chất - Tai nạn điện giật - Tai nạn làm việc sức - Sức khỏe yếu - Cháy nổ: Nhà xưởng, kho vật liệu, kho thành phẩm - Cháy nổ chập điện Các giải pháp thực công ty - Công ty áp dụng số phương án nhằm giảm thiểu ảnh hưởng tác nhân ô nhiễm sức khỏe công nhân công ty - Có chương trình kiểm tra giám sát sức khỏe định kỳ cho công nhân làm việc công ty - Trang bị quần áo thiết bị bảo hộ cho công nhân, tạo điều kiện cho người lao động làm việc thoải mái, dễ chịu - Đào tạo cung cấp thông tin vệ sinh an toàn lao động - Đối với nhiên liệu dễ cháy xăng dầu lưu trữ kho cách ly riêng biệt, lắp đặt van an toàn, thiết bị theo dõi nhiệt độ, thiết bị báo cháy Trong khu vực gây cháy cơng nhân khơng hút thuốc - Trong khu vực sản xuất, kho nguyên liệu thành phẩm lắp đặt hệ thống báo cháy, hệ thống thông tin, báo động, bình phịng cháy chữa cháy, hệ thống nước dùng để chữa cháy 61 - Bố trí mặt phù hợp với yêu cầu PCCC có khoảng trống cho xe cứu hỏa vào dễ dàng 4.1.6.2 Sự cố tràn đổ, rò rỉ dầu nhớt Nguồn phát sinh - Hóa chất, dược phẩm dạng lỏng bảo quản khu vực khô thường xuyên kiểm tra Nếu hóa chất bị rị rỉ gây tổn thất tác hại nghiêm trọng cho cơng nhân - Việc rị rỉ nhiên liệu dạng lỏng khu vực cụm máy phát điện gây tác hại lớn gây độc cho người, động thực vật, gây cháy, nổ Các cố loại dẫn tới thiệt hại lớn kinh tế - xã hội hệ sinh thái khu vực vùng lân cận - Khả xảy cố rò rỉ nguyên nhiên liệu nhà máy thấp bảo quản tốt - Khi tràn đổ rò rỉ cần dùng vải thấm hết phần dầu chảy cho vào túi nilon kín, đem tới khu vực lưu trữ chất thải nguy hại Sau rửa tay thật kỹ Các giải pháp thực công ty - Công nhân thao tác phổ biến kiến thức cách sử dụng tính chất nguy hiểm, cách ứng phó với cố tràn đổ, rị rỉ hóa chất hay hóa chất dính vào thể - Bảo quản thùng kín, để thùng đứng, có nắp đậy chặt 4.2 ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP TỔNG HỢP NHẰM GIẢM THIỂU Ô NHIỄM VÀ BVMT TẠI CÔNG TY 4.2.1 Mơi trường vi khí hậu 4.2.1.1 Nhiệt độ Nhà xưởng cần tạo khe thơng gió tường, công ty lắp đặt tường cửa kính nhiên cửa kính khơng mở cần thiết kế cửa kính đóng mở dễ dàng nhằm thơng thống nhà xưởng giảm nhiệt độ khu vực sản xuất Trồng thêm nhiều xanh khuôn viên công ty 62 Tiến hành đo đạc tiêu nhiệt độ môi trường làm việc lần/ năm 4.2.1.2 Tiếng ồn Lắp đệm cao su bệ máy có độ ồn rung cao nhằm chống rung hạn chế tiếng ồn phát sinh Thường xun bảo trì cách bơi trơn dầu nhớt máy gây tiếng ồn cao lần/tuần Công nhân lao động trực tiếp khu vực có độ ồn cao cần trang bị nút tai chống ồn Thường xuyên kiểm tra thông số kỹ thuật, bảo dưỡng máy móc tuần lần để máy móc hoạt động tốt nhằm giảm chấn động lan truyền 4.2.2 Bụi gỗ Để xử lý triệt để lượng bụi phát sinh, sau thiết bị xử lý Cyclone, Công ty nên lắp đặt thiết bị lọc bụi tay áo để xử lý bụi mịn trước thải vào môi trường xung quanh Thiết bị lọc bụi tay áo xử lý hiệu hạt bụi có kích thước nhỏ Cấu tạo lọc bụi túi vải: Túi vải Quạt hút Hình 4.7 THIẾT BỊ LỌC BỤI TÚI VẢI 63 Số lượng thiết bị: 01 SL túi vải: 02 túi – vải bơng Đường kính D= 0,5 m Chiều dài túi vải L= 2,5 m Quạt hút: P = HP Quy trình tổng quát sau Bụi phát sinh máy gia công Chụp hút Ống nhánh Ống Cyclone Lọc bụi tay áo Quạt hút Ống khí mơi trường Hình 4.8 SƠ ĐỒ QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ XỬ LÝ BỤI GỖ ĐỀ XUẤT 64 Thuyết minh quy trình cơng nghệ Bụi gỗ phát sinh từ thiết bị sản xuất thu hồi qua hệ thống chụp hút ống thu lắp đặt thiết bị Dưới tác dụng quạt hút li tâm với công suất lớn, bụi từ nguồn phát sinh bị hút vào hệ thống ống nhánh qua hệ thống ống vào Cyclone Sau qua lọc bụi tay áo Khi dịng khơng khí chứa bụi mịn qua lớp vải lọc, bụi mịn bị giữ lại vải lọc bám vào thành lớp cịn khơng khí qua lớp vải lọc Trong thiết bị xử lý bụi tay áo có cấu tạo màng rung, bụi bám bít hết lỗ vải lọc màng rung hoạt động để bụi rơi xuống ngăn thu gom đáy thiết bị khí phát tán mơi trường Hiệu xử lý bụi lọc bụi tay áo tùy thuộc vào cấu tạo vải lọc đạt 90 – 95 % kể bụi có kích thước từ – 10 µm Lượng bụi giữ lại sau qua hệ thống xử lý thu gom cho vào buồng chứa bụi, sau lượng bụi bán cho số sở mua làm nhang Ngồi biện pháp nêu Cơng ty nên thực thêm số biện pháp để góp phần hạn chế ô nhiễm bụi từ công đoạn xẻ phôi số bụi rơi vãi nhà xưởng sau: - Đối với bụi rơi vãi nhà xưởng sản xuất bụi phát sinh từ trình xẻ phơi bụi có kích thước trọng lượng riêng lớn nên Công ty thu gom hàng ngày nhằm hạn chế bụi phát tán vào khơng khí - Đối với cơng nhân làm việc khu vực có nồng độ bụi cao cần trang bị trang chống bụi - Xung quanh nhà xưởng sản xuất, Công ty nên trồng xanh để hạn chế bụi phát tán môi trường xung quanh 4.2.3 Nước thải 4.2.3.1 Nước mưa Công ty cần xây dựng hệ thống thu gom nước mưa mái từ khu nhà nước mưa từ mặt đường giao thông nội sân bãi vào hệ thống mương thoát nước mưa chung khu vực 65 4.2.3.2 Nước thải sinh hoạt - Nước thải nhà vệ sinh qua xử lý bể tự hoại - Nước thải từ khu vực nhà bếp Nước thải sinh hoạt sau hệ thống xử lý công ty vượt QCVN 40:2011/BTNMT, giá trị BOD5 đo 35,1 mg/l, COD đo 77,2 mg/l bên cạnh tiêu khác vượt QCVN 40:2011/BTNMT Vì cơng ty cần phải nâng cấp, cải tạo hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt để nước thải sau xử lý đạt QCVN 40:2011/BTNMT cho phép Công ty cần xây dựng hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt với công xuất 40 m3/ngày nhằm giảm thiểu ô nhiễm Sơ đồ hệ thống xử lý sau: 66 Nước thải sinh hoạt Nước thải nhà bếp Song chắn rác thô Hố thu gom Song chắn rác tinh Bể tách dầu Bể điều hịa Máy thổi khí Bể lắng Aerotank Bể lắng Clorine Máy ép bùn Bể khử trùng Bùn tuần hồn Bể chứa bùn Bùn dư Chú thích: Đường nước Bồn lọc áp lực Đường khí Đường bùn Nguồn tiếp nhận, nước thải đạt loại A, QCVN 40:2011 Hình 4.9 SƠ ĐỒ HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI SINH HOẠT ĐỀ XUẤT 67 Thuyết minh quy trình cơng nghệ Nước thải từ bể tự hoại với nước thải từ nhà bếp dẫn vào hố thu gom Trước vào hố thu gom nước thải chảy qua song chắn rác thô (được đặt mương dẫn) để loại bỏ tạp chất (chất lơ lửng) có kích thước lớn 10 mm nước thải Sau nước thải từ hố thu gom chảy qua bể tách dầu, bể tách dầu có đặt song chắn rác tinh để loại bỏ chất lơ lửng có kích thước lớn mm dầu, mỡ nước thải loại bỏ Nước thải sau bơm lên bể điều hòa để điều hòa lưu lượng nồng độ Từ bể điều hòa nước thải tiếp tục bơm qua bể lắng 1, hàm lượng chất lơ lửng nước thải giảm đáng kể để đảm bảo cho Aerotank phía sau hoạt động hiệu Nước thải từ bể lắng tự chảy qua bể Aerotank, hàm lượng vi sinh vật bể phân giải chất ô nhiễm với hiệu suất cao khoảng 90 – 95% Sau xử lý bể Aerotank, nước thải tự chảy qua bể lắng để lắng lượng bùn vi sinh Một phần bùn tuần hoàn lại bể Aerotank để tăng cường vi sinh cho bể, phần bùn dư lại đưa qua bể chứa bùn Bể chứa bùn chứa bùn từ bể lắng bể lắng 2, đồng thời làm giảm độ ẩm bùn xuống khoảng 95%, bùn sau đưa qua máy ép bùn thải bỏ Nước thải sau bể lắng chảy qua bể khử trùng, vi sinh vật tiêu diệt hóa chất Clorine Nước thải sau bơm lên bồn lọc áp lực để loại chất lơ lửng lần trước thải nguồn tiếp nhận Nước thải sau xử lý đạt loại A theo QCVN 40 : 2011/BTNMT 4.2.4 Sự cố lao động Đảm bảo mặt sản xuất phù hợp với yêu cầu phòng cháy chữa cháy, cụ thể sau: - Đường nội khu vực tỏa đến tất vị trí nhà xưởng - Bể chứa nước cứu hỏa đầy nước, đường ống dẫn nước cứu hỏa dẫn đến họng lấy nước cứu hỏa tình trạng sẵn sàng làm việc 68 - Các khu vực dễ cháy kho nguyên liệu, thành phẩm kho chứa chất thải nguy hại lắp hệ thống thơng gió đảm bảo khơng gian cách ly an tồn - Sắp xếp bố trí máy móc thiết bị hợp lý, gọn có khoảng cách an tồn cho cơng nhân làm việc, có cháy nổ xảy - Thiết lập hệ thống báo cháy, trang bị phương tiện thiết bị chữa cháy hiệu bao gồm bình CO2, vật dập lửa vật liệu khác cát, mặt nạ chống khí độc, đặt vị trí thích hợp để tiện việc sử dụng thường xuyên tiến hành kiểm tra khả hoạt động tốt công cụ - Đảm bảo thiết bị máy móc khơng để rị rỉ dầu mỡ - Các máy móc, thiết bị có lý lịch kèm theo đo đạc, theo dõi thường xuyên thông số kỹ thuật - Giảm tới mức thấp lượng chất dễ cháy nổ khu vực sản xuất - Công nhân vận hành huấn luyện thực hành thao tác cách có cố ln ln có mặt vị trí mình, thao tác kiểm tra, vận hành kỹ thuật - Cấm tuyệt đối hút thuốc khu vực sản xuất nhà kho 4.2.5 Vệ sinh an toàn lao động - Đào tạo định kỳ an tồn lao động cho cơng nhân về: an tồn lao động, phịng cháy chữa cháy phịng chống độc hại hóa chất gây nên - Trang bị đầy đủ dụng cụ bảo hộ lao động cho cơng nhân, gồm kính bảo hộ, găng tay cao su, quần áo bảo hộ, trang, … - Cơng nhân lao động tiếp xúc với hóa chất thiết phải mang thiết bị bảo hộ lao động - Công nhân vận hành huấn luyện thực hành thao tác cách để tránh làm đổ hóa chất ngồi Trong trường hợp sơ ý làm đổ hóa chất ngồi phải biết cách giải nhanh có hiệu - Có chế độ thưởng phạt công nhân thực tốt nội qui lao động công ty công nhân cố tình vi phạm nhằm giáo dục ý thức cơng nhân người lao động an tồn lao động 69 - Khám sức khỏe định kỳ bệnh nghề nghiệp năm cho công nhân (6 tháng/ lần) 4.2.6 Các biện pháp hỗ trợ - Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường vệ sinh công nghiệp cho cán công nhân viên công nhân như: tuyên truyền, tổ chức thi kiến thức mơi trường - Dần dần hồn thiện cải tạo công nghệ nhằm hạn chế ô nhiễm, tránh sử dụng nhiều nguyên liệu hóa chất độc hại - Tham gia thực kế hoạch hạn chế ô nhiễm, bảo vệ môi trường theo qui định hướng dẫn chung cấp chuyên môn thẩm quyền tỉnh Bình Dương - Đơn đốc giáo dục cán công nhân viên công ty thực qui định an toàn lao động, phòng chống cháy nổ - Thực việc kiểm tra sức khỏe, kiểm tra y tế định kỳ - Công ty cần tuân thủ giám sát môi trường chặt chẽ theo định kỳ tuân thủ luật, QCVN, quy định nhà nước môi trường an toàn lao động sau: + Luật bảo vệ môi trường + QCVN 22:2009/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia khí thải cơng nghiệp nhiệt điện + QCVN 05: 2009/ BTNMT- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng khơng khí xung quanh + QCVN 06: 2009/ BTNMT- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia số chất độc hại khơng khí + QCVN 26:2010/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia tiếng ồn + QCVN 40:2011/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nước thải công nghiệp + Chất thải rắn cam kết thực theo nghị định 59/2007/NĐ-CP ngày 9/4/2007 Chính phủ 70 + Quản lý chất thải nguy hại theo thông tư số 12/2011 ngày 14/04/2011 Bộ Tài nguyên Môi trường 71 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Công ty TNHH Cerubo thành lập vào sản xuất có ý nghĩa quan trọng địa phương, đem lại nguồn lợi lớn mặt kinh tế mà giải việc làm cho lao động khu vực Nhìn chung, cơng ty có nhiều biện pháp quản lý kỹ thuật nhằm giảm thiểu tác động xấu đến mơi trường, nhiên cịn nhiều vấn đề môi trường cần quan tâm Cụ thể: Kết quan trắc tiếng ồn công ty vượt giới hạn cho phép Công nhân làm việc với độ ồn cao ảnh hưởng đến sức khỏe Bụi thải vấn đề cần quan tâm Hiện công ty theo kết đo đạc, thông số sau xử lý vượt ngưỡng cho phép theo QCVN 05:2009/BTNMT QĐ 3733/2002/QĐ-BYT, ngày 10/10/2002 Tình trạng nước thải sinh hoạt cơng ty chưa xử lý theo quy chuẩn 40:2011/BTNMT thải nguồn tiếp nhận Nhận thức môi trường, an tồn sức khỏe cán cơng nhân cịn thấp 5.2 KIẾN NGHỊ - Công ty cần đầu tư, cải tạo hệ thống xử lý nước thải để chất lượng nước đầu đạt QCVN 40:2011/BTNMT - Quản lý chất thải nguy hại theo thông tư số 12/2011 ngày 14/04/2011 Bộ Tài nguyên Môi trường - Cần xây dựng hệ thống xử lý bụi hoàn thiện đạt QĐ 3733/2002/QĐBYT, ngày 10/10/2002 QCVN 05:2009/BTNMT - Cần có cán chun trách mơi trường nhằm vận hành hệ thống xử lý nước thải, bụi thải phát có biện pháp xử lý kịp thời vấn đề môi trường phát sinh 72 - Giám sát thường xuyên môi trường làm việc công nhân, tiến hành đo đạc định kỳ tiêu nước thải, khí thải, tiếng ồn, khơng khí xung quanh - Nâng cao nhận thức mơi trường cho công nhân - Doanh nghiệp nên tự nguyện thực kiểm sốt nhiễm mơi trường cơng ty cách hiệu liên tục - Từng bước cải thiện công nghệ sản xuất theo hướng đại hóa nhằm hạn chế nhiễm mơi trường - Ban lãnh đạo cơng ty nên trì biện pháp quản lý mơi trường có hiệu nhằm góp phần bảo vệ mơi trường - Nên thực thường xuyên công tác giám sát đánh giá tác động hoạt động công ty mà có ảnh hưởng đến mơi trường theo chu kỳ tháng lần để báo cáo với quan quản lý môi trường địa bàn Tỉnh - Khi cải thiện để cao hiệu làm việc hệ thống xử lý nước thải, công ty nên nghiên cứu kỹ thành phần có nước thải có quy trình vận hành kỹ thuật - Có thể áp dụng cơng cụ quản lý chất lượng sản phẩm, quản lý môi trường nhằm đem lại hiệu cho hoạt động sản xuất doanh nghiệp sản xuất hơn, xây dựng hệ thống quản lý môi trường ISO 14001 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lê Huy Bá (2002) Độc học môi trường Nhà xuất khoa học kỹ thuật [2] Trần Ngọc Chấn, 2000 Ơ nhiễm khơng khí xử lý khí thải Tập Ơ nhiễm khơng khí khuếch tán chất ô nhiễm Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật [3] Trần Hiếu Nhuệ, Ứng Quốc Dũng Nguyễn Thị kim Thái, 2001 Quản lý chất thải rắn [4] Vụ bảo hộ lao động 2002 Sổ tay hướng dẫn thực cơng tác an tồn vệ sinh lao động doanh nghiệp Bộ lao động - thương binh xã hội, Hà Nội 2002 [5] Lương Đức Phẩm Công nghệ Xử lý nước thải biện pháp sinh học Nhà Xuất Bản Giáo Dục [6] Lê Thanh Hải Tài liệu giảng môn học Ngăn ngừa giảm thiều ô nhiễm công nghiệp, IER, 09/2006 [7] Tài liệu: Báo cáo tóm tắt kết sản xuất kinh doanh năm 2011, định hướng kế hoạch năm 2012 Công ty TNHH Cerubo [8] Nguyễn Văn Hiển (2002) Bài giảng ô nhiễm khơng khí Khoa mơi trường tài ngun - Đại học Nông Lâm Tp.HCM [9] Chi nhánh Công ty Cổ Phần Tư Vấn Và Thẩm Định Môi Trường Vinacontrol, (02/2012) Kết quan trắc trạng môi trường cơng ty TNHH Cerubo [10] Trần Ngọc Chấn (2001) Ơ nhiễm khơng khí xử lý khí thải Tập 2: Cơ học bụi phương pháp xử lý bụi NXB Khoa Học Và kỹ Thuật [11] Hoàng Văn Huệ (2002) Thoát nước tập 2: Xử lý nước thải NXB Khoa Học Và Kỹ Thuật 74 ... tài tập trung vào công tác kiểm sốt nhiễm mơi trường Cơng Ty TNHH Cerubo Thị Xã Thuận An, Tỉnh Bình Dương - Địa điểm thực hiện: Công Ty TNHH Cerubo Thị Xã thuận An, Tỉnh Bình Dương CHƯƠNG TỔNG... “KIỂM SỐT Ơ NHIỄM MƠI TRƯỜNG CƠNG TY TNHH CERUBO THỊ XÃ THUẬN AN, TỈNH BÌNH DƯƠNG” Họ tên sinh viên thực hiện: Ngô Thị Minh Phương Lớp: 11SH03 Chuyên ngành: Môi Trường MSSV: 08070435 Khoa: Công. .. “KIỂM SỐT Ơ NHIỄM MƠI TRƯỜNG CƠNG TY TNHH CERUBO THỊ XÃ THUẬN AN, TỈNH BÌNH DƯƠNG” Họ tên sinh viên thực tập: Ngô Thị Minh Phương Lớp: 11SH03 Chuyên ngành: Môi Trường MSSV: 08070435 Khoa: Công

Ngày đăng: 19/12/2021, 15:44

Hình ảnh liên quan

Hình 2.2 SƠ ĐỒ CÁCH TIẾP CẬN BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG - KIỂM SOÁT ô NHIỄM môi TRƯỜNG CÔNG TY TNHH CERUBO THỊ xã THUẬN AN, TỈNH BÌNH DƯƠNG

Hình 2.2.

SƠ ĐỒ CÁCH TIẾP CẬN BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Xem tại trang 15 của tài liệu.
Hình 2.1 SƠ ĐỒ HIỂN THỊ CÁC YẾU TỐ CỐT LÕI CỦA NGĂN NGỪA Ô NHIỄM CÔNG NGHIỆP  - KIỂM SOÁT ô NHIỄM môi TRƯỜNG CÔNG TY TNHH CERUBO THỊ xã THUẬN AN, TỈNH BÌNH DƯƠNG

Hình 2.1.

SƠ ĐỒ HIỂN THỊ CÁC YẾU TỐ CỐT LÕI CỦA NGĂN NGỪA Ô NHIỄM CÔNG NGHIỆP Xem tại trang 15 của tài liệu.
Hình 2.3 SƠ ĐỒ CÁC BƯỚC THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH KIỂM SOÁT Ô NHIỄM CÔNG NGHIỆP   - KIỂM SOÁT ô NHIỄM môi TRƯỜNG CÔNG TY TNHH CERUBO THỊ xã THUẬN AN, TỈNH BÌNH DƯƠNG

Hình 2.3.

SƠ ĐỒ CÁC BƯỚC THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH KIỂM SOÁT Ô NHIỄM CÔNG NGHIỆP Xem tại trang 16 của tài liệu.
Hình 2.4 BẢN ĐỒ HÀNH CHÍNH THỊ XÃ THUẬN AN - KIỂM SOÁT ô NHIỄM môi TRƯỜNG CÔNG TY TNHH CERUBO THỊ xã THUẬN AN, TỈNH BÌNH DƯƠNG

Hình 2.4.

BẢN ĐỒ HÀNH CHÍNH THỊ XÃ THUẬN AN Xem tại trang 22 của tài liệu.
Hình 2.5 HÌNH ẢNH VỀ CÔNG TY   2.3.1. Điều kiện về địa lý, địa chất   - KIỂM SOÁT ô NHIỄM môi TRƯỜNG CÔNG TY TNHH CERUBO THỊ xã THUẬN AN, TỈNH BÌNH DƯƠNG

Hình 2.5.

HÌNH ẢNH VỀ CÔNG TY 2.3.1. Điều kiện về địa lý, địa chất Xem tại trang 24 của tài liệu.
Bảng 2.1 CÁC CHỦNG LOẠI SẢN PHẨM - KIỂM SOÁT ô NHIỄM môi TRƯỜNG CÔNG TY TNHH CERUBO THỊ xã THUẬN AN, TỈNH BÌNH DƯƠNG

Bảng 2.1.

CÁC CHỦNG LOẠI SẢN PHẨM Xem tại trang 31 của tài liệu.
Tạo hình (cưa, cắt, khoan, làm phẳng,  - KIỂM SOÁT ô NHIỄM môi TRƯỜNG CÔNG TY TNHH CERUBO THỊ xã THUẬN AN, TỈNH BÌNH DƯƠNG

o.

hình (cưa, cắt, khoan, làm phẳng, Xem tại trang 32 của tài liệu.
Hình 2.6 SƠ ĐỒ QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT, GIA CÔNG ĐỒ GỖ  - KIỂM SOÁT ô NHIỄM môi TRƯỜNG CÔNG TY TNHH CERUBO THỊ xã THUẬN AN, TỈNH BÌNH DƯƠNG

Hình 2.6.

SƠ ĐỒ QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT, GIA CÔNG ĐỒ GỖ Xem tại trang 33 của tài liệu.
Bảng 2.3 NHU CẦU HOÁ CHẤT SỬ DỤNG - KIỂM SOÁT ô NHIỄM môi TRƯỜNG CÔNG TY TNHH CERUBO THỊ xã THUẬN AN, TỈNH BÌNH DƯƠNG

Bảng 2.3.

NHU CẦU HOÁ CHẤT SỬ DỤNG Xem tại trang 34 của tài liệu.
Bảng 2.5 QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT VÀ CÁC HẠNG MỤC CÔNG TRÌNH CHÍNH CỦA CÔNG TY  - KIỂM SOÁT ô NHIỄM môi TRƯỜNG CÔNG TY TNHH CERUBO THỊ xã THUẬN AN, TỈNH BÌNH DƯƠNG

Bảng 2.5.

QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT VÀ CÁC HẠNG MỤC CÔNG TRÌNH CHÍNH CỦA CÔNG TY Xem tại trang 35 của tài liệu.
Bảng 4.1 KẾT QUẢ ĐO ĐẠC VI KHÍ HẬU, TIẾNG ỒN VÀ ÁNH SÁNG KHU VỰC SẢN XUẤT  - KIỂM SOÁT ô NHIỄM môi TRƯỜNG CÔNG TY TNHH CERUBO THỊ xã THUẬN AN, TỈNH BÌNH DƯƠNG

Bảng 4.1.

KẾT QUẢ ĐO ĐẠC VI KHÍ HẬU, TIẾNG ỒN VÀ ÁNH SÁNG KHU VỰC SẢN XUẤT Xem tại trang 49 của tài liệu.
Bảng 4.3 TẢI LƯỢNG CÁC CHẤ TÔ NHIỄM Tải lượng (kg/ngày)  Loại sơn  - KIỂM SOÁT ô NHIỄM môi TRƯỜNG CÔNG TY TNHH CERUBO THỊ xã THUẬN AN, TỈNH BÌNH DƯƠNG

Bảng 4.3.

TẢI LƯỢNG CÁC CHẤ TÔ NHIỄM Tải lượng (kg/ngày) Loại sơn Xem tại trang 50 của tài liệu.
Bảng 4.2 HỆ SỐ Ô NHIỄM TRONG QUÁ TRÌNH SƠN Hệ số ô nhiễm (kg/tấn sơn)  Loại sơn  - KIỂM SOÁT ô NHIỄM môi TRƯỜNG CÔNG TY TNHH CERUBO THỊ xã THUẬN AN, TỈNH BÌNH DƯƠNG

Bảng 4.2.

HỆ SỐ Ô NHIỄM TRONG QUÁ TRÌNH SƠN Hệ số ô nhiễm (kg/tấn sơn) Loại sơn Xem tại trang 50 của tài liệu.
Hình 4.1 SƠ ĐỒ QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ XỬ LÝ BỤI GỖ - KIỂM SOÁT ô NHIỄM môi TRƯỜNG CÔNG TY TNHH CERUBO THỊ xã THUẬN AN, TỈNH BÌNH DƯƠNG

Hình 4.1.

SƠ ĐỒ QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ XỬ LÝ BỤI GỖ Xem tại trang 53 của tài liệu.
Cyclone có cấu tạo thân hình trụ và đáy hình chóp, dòng không khích ứa bụi theo đường ống  dẫn  vào  cyclone  theo  hướng  tiếp  tuyến  với  thân  hình  trụ,  tạ i  đ ây  dòng không khí chứa bụi chuyển động theo hình xoáy trôn ốc, dưới tác dụng của lực  l - KIỂM SOÁT ô NHIỄM môi TRƯỜNG CÔNG TY TNHH CERUBO THỊ xã THUẬN AN, TỈNH BÌNH DƯƠNG

yclone.

có cấu tạo thân hình trụ và đáy hình chóp, dòng không khích ứa bụi theo đường ống dẫn vào cyclone theo hướng tiếp tuyến với thân hình trụ, tạ i đ ây dòng không khí chứa bụi chuyển động theo hình xoáy trôn ốc, dưới tác dụng của lực l Xem tại trang 54 của tài liệu.
A: KHU VỰC CHÀ NHÁM B: KHU VỰC PHUN SƠN - KIỂM SOÁT ô NHIỄM môi TRƯỜNG CÔNG TY TNHH CERUBO THỊ xã THUẬN AN, TỈNH BÌNH DƯƠNG
A: KHU VỰC CHÀ NHÁM B: KHU VỰC PHUN SƠN Xem tại trang 56 của tài liệu.
Hình 4.3 MỘT SỐ HÌNH ẢNH KHU VỰC SẢN XUẤT - KIỂM SOÁT ô NHIỄM môi TRƯỜNG CÔNG TY TNHH CERUBO THỊ xã THUẬN AN, TỈNH BÌNH DƯƠNG

Hình 4.3.

MỘT SỐ HÌNH ẢNH KHU VỰC SẢN XUẤT Xem tại trang 56 của tài liệu.
Bảng 4.4 KẾT QUẢ ĐO ĐẠC BỤI CỦA KHU VỰC SẢN XUẤT Bụi  - KIỂM SOÁT ô NHIỄM môi TRƯỜNG CÔNG TY TNHH CERUBO THỊ xã THUẬN AN, TỈNH BÌNH DƯƠNG

Bảng 4.4.

KẾT QUẢ ĐO ĐẠC BỤI CỦA KHU VỰC SẢN XUẤT Bụi Xem tại trang 57 của tài liệu.
Bảng 4.6 HỆ SỐ Ô NHIỄM DO MÁY PHÁT ĐIỆN - KIỂM SOÁT ô NHIỄM môi TRƯỜNG CÔNG TY TNHH CERUBO THỊ xã THUẬN AN, TỈNH BÌNH DƯƠNG

Bảng 4.6.

HỆ SỐ Ô NHIỄM DO MÁY PHÁT ĐIỆN Xem tại trang 59 của tài liệu.
Bảng 4.7 TẢI LƯỢN GÔ NHIỄM TỪ MÁY PHÁT ĐIỆN - KIỂM SOÁT ô NHIỄM môi TRƯỜNG CÔNG TY TNHH CERUBO THỊ xã THUẬN AN, TỈNH BÌNH DƯƠNG

Bảng 4.7.

TẢI LƯỢN GÔ NHIỄM TỪ MÁY PHÁT ĐIỆN Xem tại trang 60 của tài liệu.
Bảng 4.9 KẾT QUẢ ĐO KHÍ THẢI KHU VỰC XUNG QUANH - KIỂM SOÁT ô NHIỄM môi TRƯỜNG CÔNG TY TNHH CERUBO THỊ xã THUẬN AN, TỈNH BÌNH DƯƠNG

Bảng 4.9.

KẾT QUẢ ĐO KHÍ THẢI KHU VỰC XUNG QUANH Xem tại trang 61 của tài liệu.
Bảng 4.10 KẾT QUẢ ĐO KHÍ THẢI KHU VỰC SẢN XUẤT - KIỂM SOÁT ô NHIỄM môi TRƯỜNG CÔNG TY TNHH CERUBO THỊ xã THUẬN AN, TỈNH BÌNH DƯƠNG

Bảng 4.10.

KẾT QUẢ ĐO KHÍ THẢI KHU VỰC SẢN XUẤT Xem tại trang 62 của tài liệu.
Hình 4.4 CÁC NGUỒN PHÁT SINH KHÍ THẢI 4.1.4. Chất thải rắn và chất thải nguy hại  - KIỂM SOÁT ô NHIỄM môi TRƯỜNG CÔNG TY TNHH CERUBO THỊ xã THUẬN AN, TỈNH BÌNH DƯƠNG

Hình 4.4.

CÁC NGUỒN PHÁT SINH KHÍ THẢI 4.1.4. Chất thải rắn và chất thải nguy hại Xem tại trang 63 của tài liệu.
Bảng 4.13 THÀNH PHẦN VÀ TÍNH CHẤT ĐẶC TRƯNG CỦA NƯỚC THẢI SINH HOẠT  - KIỂM SOÁT ô NHIỄM môi TRƯỜNG CÔNG TY TNHH CERUBO THỊ xã THUẬN AN, TỈNH BÌNH DƯƠNG

Bảng 4.13.

THÀNH PHẦN VÀ TÍNH CHẤT ĐẶC TRƯNG CỦA NƯỚC THẢI SINH HOẠT Xem tại trang 66 của tài liệu.
Hình 4.5 SƠ ĐỒ HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI SINH HOẠT TẠI CÔNG TY - KIỂM SOÁT ô NHIỄM môi TRƯỜNG CÔNG TY TNHH CERUBO THỊ xã THUẬN AN, TỈNH BÌNH DƯƠNG

Hình 4.5.

SƠ ĐỒ HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI SINH HOẠT TẠI CÔNG TY Xem tại trang 67 của tài liệu.
Hình 4.6 HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI SINH HOẠT CỦA CÔNG TY - KIỂM SOÁT ô NHIỄM môi TRƯỜNG CÔNG TY TNHH CERUBO THỊ xã THUẬN AN, TỈNH BÌNH DƯƠNG

Hình 4.6.

HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI SINH HOẠT CỦA CÔNG TY Xem tại trang 68 của tài liệu.
Bảng 4.14 KẾT QUẢ PHÂN TÍCH NƯỚC THẢI SINH HOẠT - KIỂM SOÁT ô NHIỄM môi TRƯỜNG CÔNG TY TNHH CERUBO THỊ xã THUẬN AN, TỈNH BÌNH DƯƠNG

Bảng 4.14.

KẾT QUẢ PHÂN TÍCH NƯỚC THẢI SINH HOẠT Xem tại trang 69 của tài liệu.
Hình 4.8 SƠ ĐỒ QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ XỬ LÝ BỤI GỖ ĐỀ XUẤT - KIỂM SOÁT ô NHIỄM môi TRƯỜNG CÔNG TY TNHH CERUBO THỊ xã THUẬN AN, TỈNH BÌNH DƯƠNG

Hình 4.8.

SƠ ĐỒ QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ XỬ LÝ BỤI GỖ ĐỀ XUẤT Xem tại trang 74 của tài liệu.
Hình 4.9 SƠ ĐỒ HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI SINH HOẠT ĐỀ XUẤT - KIỂM SOÁT ô NHIỄM môi TRƯỜNG CÔNG TY TNHH CERUBO THỊ xã THUẬN AN, TỈNH BÌNH DƯƠNG

Hình 4.9.

SƠ ĐỒ HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI SINH HOẠT ĐỀ XUẤT Xem tại trang 77 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan