1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đồ Án Thi công đường

25 912 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 710 KB

Nội dung

Địa chất: Lớp 1: Lớp đất hữu cơ, có chiều dày từ 0,150,2m. Lớp 2: Lớp đất á sét lẫn ít sỏi sạn, có chiều dày từ 27m. Lớp 3: Lớp á sét màu nâu đỏ ở trạng thái nửa cứng, dày từ 13m Lớp 4: Lớp đá phong hóa dày 12m. Lớp 5: Lớp đá dày vô cùng. Đặc điểm và chỉ tiêu kỹ thuật thiết kế của tuyến. Đây là đường ở miền núi, với cấp thiết kế là cấp IV và vận tốc thiết kế : 40 kmh. Bề rộng nền đường 7,5m Độ dốc ngang mặt đường : i = 2% Độ dốc dọc lớn nhất : i = 3.2%

Đồ án Thi công đường Khoa Xây Dựng PHẦN I: THIẾT KẾ TỔ CHỨC THI CÔNG CHỈ ĐẠO TUYẾN CHƯƠNG I: PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tình hình chung và đặc điểm khu vực tuyến. 1.1 Tình hình chung: Đoạn tuyến thiết kế kỹ thuật thi công từ KM0 + 00 đến KM1 + 700 Tuyến có 1 công trình cống vuông 1∅200 tại lý trình KM0 + 400,00 và 2 công trình cống tròn BTCT ở các vị trí như sau: 2∅175 tại lý trình KM0+870,00 và 2∅175 tại lý trình KM1+200,00. Tuyến được xây dựng nhằm hoàn thiện mạng lưới giao thông trong quy hoạch chung của tỉnh, thúc đẩy phát triển kinh tế, giao lưu văn hoá của các vùng ven. 1.2. Đặc điểm khu vực tuyến: a. Địa hình: Khu vực tuyến đi qua thuộc vùng Trung Trung Bộ nên, bị chia cắt bởi các sông suối chảy theo hướng Tây Bắc- Đông Nam. b. Địa mạo: Tại khu vực thi công tuyến đường, địa hình đá dăm loại II có nhiều cây nhưng chủ yếu là cây cỏ bụi. Với mặt bằng như vậy, việc thi công công trình thuận lợi tiện bố trí các khu vực công trường. c. Địa chất: Địa chất khu vực tuyến đi qua khá ổn định. Cả tuyến hầu như là đất sét pha lẫn nhiều cuội sỏi, có đoạn đá phong hoá và đá tảng, nhiều nhất là tại các khe suối. 0,15 ÷ 0,2m 4 3 2 1 5 2m ÷ 1 2 ÷ 7m1 ÷ 3m Hình 1.1: Lát cắt địa chất. SVTH: Nguyễn Thế Bình T14XDC Trang: 1 Đồ án Thi công đường Khoa Xây Dựng Theo đánh giá địa chất tại hiện trường cụ thể gồm các loại địa chất như sau: - Lớp 1: Lớp đất hữu cơ, có chiều dày từ 0,15÷0,2m. - Lớp 2: Lớp đất á sét lẫn ít sỏi sạn, có chiều dày từ 2÷7m. - Lớp 3: Lớp á sét màu nâu đỏ ở trạng thái nửa cứng, dày từ 1÷3m - Lớp 4: Lớp đá phong hóa dày 1-2m. - Lớp 5: Lớp đá dày vô cùng. Qua kết quả thí nghiệm các chỉ tiêu cơ lý của đất cho thấy đất ở đây thích hợp để đắp nền đường. d. Địa chất thuỷ văn: Qua khảo sát cho thấy trong khu vực ít biến đổi, mực nước ngầm hoạt động thấp, rất thuận lợi cho việc đào đắp để xây dựng tuyến đường.Tuyến nằm trên khu vực có địa chất ổn định nên không có hiện tượng sụt lún, cáttơ; hàng năm không chịu ảnh hưởng của mực nước ngầm tác động. Theo số liệu của trạm đo mưa thì của tuyến đi qua có lượng mưa với tầng suất P =4% là H4% =240 mm. Lượng mưa phân bố theo mùa, tập trung chủ yếu vào các tháng 9, 10,11 còn lại thì lượng mưa không đáng kể, không ảnh hưởng đến qúa trình thi công. e. Điều kiện khí hậu: Khí hậu chia thành hai mùa rõ rệt, mùa mưa và mùa khô. Vào mùa mưa thì hay có bão lụt. Do đó ta hạn chế thi công vào mùa này. Nhiệt độ trung bình hằng năm t 0 = 25-37°C tạo thuận lợi cho việc thi công lớp mặt đường bằng bê tông nhựa rải nóng. f. Tình hình phân bố dân cư: Khu vực tuyến đi qua dân cư tập trung không quá đông, mật độ dân cư không đồng đều, chỉ tập trung đông ở hai đầu tuyến, đoạn giữa tuyến dân cư tập trung thành những làng xóm nhỏ g. Tình hình chính trị xã hội: Tình hình chính trị khu vực ổn định. 2. Đặc điểm và chỉ tiêu kỹ thuật thiết kế của tuyến. Đây là đường ở miền núi, với cấp thiết kế là cấp IV và vận tốc thiết kế : 40 km/h. Bề rộng nền đường 7,5m Độ dốc ngang mặt đường : i = 2% Độ dốc dọc lớn nhất : i = 3.2% 3. Thời hạn thi công và năng lực đơn vị thi công - Thời hạn thi công không thời hạn. SVTH: Nguyễn Thế Bình T14XDC Trang: 2 Đồ án Thi công đường Khoa Xây Dựng - Đơn vị thi công có đội ngũ công nhân lành nghề, đội ngũ cán bộ kỹ thuật giàu kinh nghiệm, máy móc trang thiết bị thi công đầy đủ. 4. Các điều kiện liên quan khác: 4.1. Điều kiện khai thác, cung cấp nguyên vật liệu và đường vận chuyển: Khả năng cung cấp vật liệu của vùng khá tốt nhờ có nhiều nguồn vật liệu địa phương đáp ứng đủ yêu cầu cho quá trình xây dựng. Quá trình vận chuyển cũng thuận lợi nhờ có sẵn các tuyến đường cũ và đặt biệt tuyến đi qua QL1A, cụ thể như sau: + Đất: lấy tại chỗ để thi công đáp ứng đủ các chỉ tiêu cơ lý yêu cầu. + Đá: lấy tại mỏ đá cách tuyến 5 Km về phía Đông Nam. + Cấp phối thiên nhiên (CPTN): cách tuyến 5Km. + Cát: Lấy trên sông cách tuyến khoảng 4 Km. + Nhựa và các loại phụ gia khác lấy cách tuyến 30 Km. Ở đây có trạm trộn BTN công suất 60T/h. + Sắt thép lấy cách tuyến 20 Km và được tập kết lại láng trại đầu tuyến. 4.2. Điều kiện cung cấp bán thành phẩm, cấu kiện và đường vận chuyển: Trong vùng vẫn chưa có các nhà máy, các trạm trộn nên sản phẩm bán thành phẩm phải được vận chuyển từ thành phố xuống tuy nhiên việc vận chuyển cũng khá thuận lợi vì tuyến đi qua quốc lộ 1A quãng đường vận chuyển trung bình khoảng 20 km. 4.3. Khả năng cung cấp các máy móc phục vụ thi công:  Về máy móc thi công: Các đơn vị xây lắp trong và ngoài tỉnh có đầy đủ thiết bị máy móc hiện đại như máy san, máy ủi, máy đào, máy xúc, các loại lu (lu bánh cứng, lu bánh lốp, lu chân cừu…), ôtô tự đổ… với số lượng thoả mãn yêu cầu, được bảo dưỡng tốt, cơ động và luôn luôn sẵn sàng. Bên cạnh đó, đội ngũ công nhân kỹ thuật chịu trách nhiệm điều khiển các loại máy này đều được đào tạo kỹ lưỡng, có thể đảm bảo yêu cầu về chất lượng và tiến độ thi công của công trình.  Về điện nước: Đơn vị thi công đã chuẩn bị một máy phát điện với công suất lớn để đề phòng trường hợp có sự cố đối với mạng lưới điện quốc gia, một số máy bơm nước hiện đại đảm bảo bơm và hút nước tốt trong quá trình thi công công trình (trong đó có một số máy nhỏ gọn có thể khiêng được). 4.4. Khả năng cung cấp các loại nhiên liệu, năng lượng phục vụ thi công: Tại vị trí thi công công trình đang sử dụng mạng lưới điện quốc gia và có một kho xăng dầu, hơn nữa tuyến đường này cũng tương đối gần thành phố nên việc cung cấp năng lượng và nhiên liệu phục vụ cho quá trình thi công là rất thuận lợi. SVTH: Nguyễn Thế Bình T14XDC Trang: 3 Đồ án Thi công đường Khoa Xây Dựng 4.5. Khả năng cung cấp các loại nhu yếu phẩm phục vụ sinh hoạt: Khu vực tuyến đi qua có các chợ nhỏ buôn bán dọc tuyến do đó khả năng cung cấp các loại nhu yếu phẩm phục vụ sinh hoạt cho đội ngũ cán bộ, công nhân thi công rất thuận lợi. 4.6. Điều kiện về thông tin liên lạc và y tế: Hiện nay hệ thống thông tin liên lạc, y tế đã xuống đến cấp huyện, xã. Các bưu điện văn hóa của xã đã được hình thành góp phần đưa thông tin liên lạc về thôn xã đáp ứng nhu cầu của nhân dân. Đây là điều kiện thuận lợi cho công tác thi công, giám sát thi công, tạo điều kiện rút ngắn khoảng cách giữa ban chỉ huy công trường và các ban ngành có liên quan. SVTH: Nguyễn Thế Bình T14XDC Trang: 4 Đồ án Thi công đường Khoa Xây Dựng CHƯƠNG II: CÔNG TÁC CHUẨN BỊ THI CÔNG 1. Các mỏ khai thác đất, mỏ vật liệu mặt đường Các mỏ khai thác, mỏ vật liệu mặt đường cấp nguyên vật liệu và các bán thành phẩm như sau: - Cấp phối đá dăm loại I: Được khai thác từ mỏ đá và gia công ở giữa tuyến với trữ lượng lớn. - Cấp phối đá dăm loại II: Được khai thác từ mỏ và trộn tại trạm ở giữa tuyến với trữ lượng lớn. - Nhựa đường: Được cung cấp bởi công ty Bê tông - Nhựa trong tỉnh, cách địa điểm thi công khoảng 30 Km. Vậy vật liệu địa phương ở đây khá phong phú. Có thể tận dụng vật liệu địa phương. 2. Công tác chuẩn bị mặt đường thi công. 2.1 Phân đoạn thii công công tác chuẩn bị Căn cứ để phân đoạn thi công: - Tính chất công trình ở các đoạn nền đường. - Các điều kiện thi công ở các đoạn. - TCVN 4447-87 đất xây dựng – quy phạm thi công và nghiệm thu. * Công tác chuẩn bị trong các đoạn như sau: (1) Khôi phục cọc, định phạm vi thi công, dấu cọc, chặt cây, cưa ngắn cây dồn đống, đánh gốc, kết hợp vừa bóc lớp hữu cơ vừa dãy cỏ, lên khuôn đường, làm lán trại, kho bãi. (2) Khôi phục cọc, định phạm vi thi công, dấu cọc, chặt cây sát mặt đất, cưa ngắn cây dồn đống, kết hợp vừa bóc lớp hữu cơ vừa dãy cỏ, lên khuôn đường, làm lán trại kho bãi . (3) Khôi phục cọc, định phạm vi thi công, dấu cọc, chặt cây cách mặt đất 10 cm, cưa ngắn cây dồn đống, kết hợp vừa bóc lớp hữu cơ vừa dãy cỏ, lên khuôn đường, làm lán trại kho bãi. 2.2. Xác định trình tự thi công: - Khôi phục hệ thống cọc mốc. - Định phạm vi thi công, lập hệ thống cọc dấu. SVTH: Nguyễn Thế Bình T14XDC Trang: 5 Đồ án Thi công đường Khoa Xây Dựng - Đền bù tài sản hoa màu cho nhân dân nằm trong chỉ giới xây dựng. - Dọn dẹp mặt bằng thi công: dãy cỏ, chặt cây, bóc đất hữu cơ, đánh bậc cấp, di chuyển mồ mả, dỡ bỏ nhà cửa… - Làm đường tạm cho máy móc di chuyển, xây dựng lán trại, kho bãi, đường cung cấp điện nước… - Lên khuôn đường. 2.2.1. Khôi phục lại hệ thống cọc: 2.2.1.1. Mục đích: - Do khâu khảo sát, thiết kế đường được tiến hành trước khi thi công một thời gian nhất định, một số cọc cố định trục đường và các mốc cao độ bị thất lạc, mất mát. - Do nhu cầu chính xác hóa các đoạn nền đường cá biệt. 2.2.1.2. Nội dung, kỹ thuật công tác khôi phục cọc: - Khôi phục tại thực địa các cọc cố định trục tim đường, dựa vào hồ sơ thiết kế và các cọc đỉnh (Sử dụng các thiết bị đo đạc và các dụng cụ cần thiết khác như sào tiêu, mia, thước dây …). - Kiểm tra lại các mốc cao độ, lập các mốc đo cao tạm thời. - Đo đạc và kiểm tra cao độ của các cọc chi tiết. - Đề xuất ý kiến thay đổi điều chỉnh tuyến để tuyến chạy được tốt hơn. - Để cố định trục tim đường thì sử dụng các cọc chi tiết nhỏ với cự ly các cọc là 20(m), ngoài ra tại các vị trí cọc Km, cọc tiếp đầu, tiếp cuối của đường cong tròn thì đóng các cọc lớn để dễ tìm. Trên đường cong thì phải bố trí cọc chi tiết và tùy theo bán kính của đường cong nằm thì khoảng cách các cọc sẽ khác nhau. Ở đây, đoạn tuyến thiết kế có 1 đường cong nằm bán kính R=600(m) nên ta sẽ bố trí các cọc có cự ly là 20(m). - Để cố định đường cong thì sử dụng cọc đỉnh có hình dạng như sau: SVTH: Nguyễn Thế Bình T14XDC Trang: 6 Đồ án Thi công đường Khoa Xây Dựng Hình III.2.1: Hình dạng cọc đỉnh cố định đường cong. - Cọc đỉnh được chôn ở trên đường phân giác và cách đỉnh đường cong 0,5 m, trên cọc có ghi số đỉnh đường cong, bán kính, tiếp tuyến và phân cự, mặt ghi hướng về phía đỉnh gốc. 2.2.2. Định phạm vi thi công: Tuyến đường thi công là đường cấp V, tốc độ thiết kế là 40 nên có phạm vi dành cho đường để thi công là 19m. Trong quá trình định vị thi công, dựa vào bình đồ để từ đó xác định chính xác, và dọn dẹp trong phạm vi thi công. Đơn vị thi công có quyền bố trí nhân lực, thiết bị máy móc, vật liệu và đào đất đá trong phạm vi này. Định vị thi công bằng phương pháp căng dây nối liền giữa các cọc với nhau được đóng ở mép ngoài phạm vi thi công. Để giữ cho các cọc ổn định trong suốt thời gian thi công thì phải dời nó ra khỏi phạm vi thi công. Khi dời cọc phải ghi thêm khoảng dời chỗ có sự chứng kiến của đơn vị tư vấn thiết kế, tư vấn giám sát và chủ đầu tư. Hệ thống cọc dấu, ngoài việc dùng để khôi phục hệ thống định vị trục đường còn cho phép xác định sơ bộ cao độ. 2.2.3. Dời cọc ra ngoài phạm vi thi công (PVTC): 2.2.3.1. Mục đích: Trong quá trình đào đắp, thi công nền đường, một số cọc cố định trục đường sẽ bị mất. Vì vậy, trước khi thi công phải tiến hành lập một hệ thống cọc dấu, nằm ngoài PVTC, để có thể dễ dàng khôi phục hệ thống cọc cố định trục đường từ hệ thống cọc dấu, kiểm tra việc thi công nền đường và công trình đúng vị trí, kích thước trong suốt quá trình thi công. 2.2.3.2. Nội dung và kỹ thuật: Hệ thống cọc dấu phải nằm ngoài PVTC để không bị mất mát, xê dịch trong suốt quá trình thi công; đảm bảo dễ tìm kiếm, nhận biết; có quan hệ chặt chẽ với hệ SVTH: Nguyễn Thế Bình T14XDC Trang: 7 Đồ án Thi công đường Khoa Xây Dựng thống cọc cố định trục đường, để có thể khôi phục chính xác và duy nhất một hệ thống cọc cố định trục đường. Hệ thống cọc dấu ngoài việc dùng để khôi phục hệ thống định vị trục đường còn cho phép xác định sơ bộ cao độ. Dựa vào bình đồ kỹ thuật và thực địa thiết kế quan hệ giữa hệ thống cọc cố định trục đường và hệ thống cọc dự kiến. Dùng máy kinh vĩ, máy toàn đạc và các dụng cụ khác (thước thép, sào tiêu, cọc ) để cố định vị trí các cọc ngoài thực địa (nên gửi cọc vào các vật cố định ngoài PVTC để dễ tìm kiếm, nhận biết). 2.2.4 Công tác dọn dẹp mặt bằng thi công Trong phần này công việc gồm có: - Liệt kê tính toán lượng cây cỏ cần thu dọn trên diện tích đường sẽ được xây dựng. - Tính toán số máy móc, nhân lực ca máy sơ đồ tính diện tích cần phát quang dọn dẹp của tuyến đường như sau: Diện tích mặt bằng thi công: - Chiều dài L = 1700m; chiều rộng B = 7,5m  F = 7,5×1700 =12750m 2 TT Mã hiệu Công tác xây lắp Thành phần Đơn vị Định mức (100m 2 ) Khối lượng (m 2 ) Số công, ca 1 AA.1121 Phát rừng, tạo mặt bằng bằng cơ giới Nhân công 3/7 Công 0.286 12750 36,5 Máy ủi 108cv Ca 0.0045 0,58 Lựa chọn tổ đội làm công tác dọn dẹp mặt bằng thi công: - 1 máy ủi 110 CV. - 10 nhân công - Số ngày làm việc 7 ngày. 2.2.5 Công tác xây dựng lán trại. Lán trại gồm có nhà ở cho cán bộ, công nhân. Diện tích lán trại được tính dựa vào số mét vuông cho một cá nhân, theo qui định: Công nhân: 4m 2 /người. Cán bộ: 6m 2 /người. Dự kiến số công nhân 30 người, cán bộ 4 người Diện tích lán trại cần xây. SVTH: Nguyễn Thế Bình T14XDC Trang: 8 Đồ án Thi công đường Khoa Xây Dựng 6 x 4 + 30 x 4 =144 (m 2 ) Năng suất xây dựng lán trại 5m 2 /ca. Dự kiến thời gian xây dựng lán trại 3 ngày . Số nhân công cần thiết: 7 45 144 = x (người) 2.2.6 Công tác xây dựng đường tạm Tại công trường ta phải mở rộng đường tạm vận chuyển vật liệu, máy móc, thiết bị phục vụ thi công. Dùng máy ủi để làm công tác này. Tuỳ thuộc vào điều kiện cụ thể mà ta tính được số ca máy cần thiết. Dự kiến dùng 4 công nhân và 1 máy ủi 110cv làm trong 7 ngày. Biên chế tổ đội làm công tác chuẩn bị gồm 2 tổ đội tiến hành làm việc song song nhau. Tổ đội 1: - Công tác dọn dẹp mặt bằng thi công - Công tác xây dựng lán trại Gồm có: - 10 công nhân - máy ủi 110 cv Tổ độ 2: - Công tác khôi phục cọc và xác định phạm vi thi công . - Công tác xây dựng đường tạm. Gồm có: - 6 công nhân. - 1 máy ủi 110 cv. - 1 máy kinh vĩ. - 1 máy thuỷ bình.  Thời gian hoàn thành công tác chuẩn bị 10 ngày 3. Công tác định vị tuyến đường – lên ga phóng dạng: Công tác lên khuôn đường nhằm cố định những vị trí chủ yếu của mặt cắt ngang nền đường trên thực tế để đảm bảo thi công nền đường đúng thiết kế. Ngoài ra còn phải dùng máy thủy bình, các dụng cụ để đo và kiểm tra hình dạng và cao độ nền đường trong quá trình thi công. SVTH: Nguyễn Thế Bình T14XDC Trang: 9 Đồ án Thi công đường Khoa Xây Dựng Hình III.2.2: Công tác lên khuôn đường. Đối với nền đắp, công tác định vị khuôn đường bao gồm việc xác định cao độ đất đắp tại tim đường và mép nền đường (vai đường), xác định chân taluy đắp và vị trí thùng đấu (nếu có). Các cọc lên khuôn đường ở nền đắp thấp được đóng tại vị trí cọc H (cọc 100m) và cọc địa hình, ở nền đắp cao thì khoảng cách giữa các cọc là 20 - 40m và ở đường cong cách nhau 5 -10m. Đối với nền đào, công tác định vị khuôn đường bao gồm việc xác định cao độ đất đào tại tim đường và mép nền đường (vai đường), xác định mép taluy đào và vị trí rãnh biên, đống đất thải (nếu có). Các cọc lên khuôn đường đều phải dời ra khỏi PVTC. Đối với các rãnh biên các cọc lên khuôn được đặt tại tim và mép rãnh. + Khoảng cách từ tim đến chân taluy (đối với nền đắp) SVTH: Nguyễn Thế Bình T14XDC Trang: 10 l B l H B H H B 1:n H A [...]... máy Thi cơng cống C1 thời gian thi cơng: 5 ngày Thi cơng cống C2 thời gian thi cơng: 12 ngày Thi cơng cống C3 thời gian thi cơng: 15 ngày CHƯƠNG IV: THI CƠNG NỀN ĐƯỜNG I THI T KẾ ĐIỀU PHỐI ĐẤT SVTH: Nguyễn Thế Bình T14XDC Trang: 15 Đồ án Thi cơng đường Khoa Xây Dựng Cơng tác điều phối có ý nghĩa rất lớn, có liên quan mật thi t tới việc chọn máy thi cơng và tiến độ thi cơng cả tuyến Vì vậy tổ chức thi. .. tơi xốp của đất k=1.2 3.Phân đội thi cơng: SVTH: Nguyễn Thế Bình T14XDC Trang: 16 Đồ án Thi cơng đường Khoa Xây Dựng Đội 1: Thi cơng đoạn 1 trong vòng 13 ngày Đội 2: Thi cơng đoạn 2 trong vòng 15 ngày Đội 1: Thi cơng đoạn 3 trong vòng 11 ngày SVTH: Nguyễn Thế Bình T14XDC Trang: 17 Đồ án Thi cơng đường Khoa Xây Dựng THI CƠNG MẶT ĐƯỜNG I.GIỚI THI U CHUNG: Điều kiện phục vụ thi cơng khá thuận lợi, đá dăm... hiện ở cơng tác chuẩn bị) - Đào hố móng cống - Vận chuyển ống cống - Thi cơng móng cống - Cẩu lắp cống và thi cơng mối nối - Xây tường đầu và tường cánh - Xây gia cố sân cống - Đắp đất trả lại - Xây gia cố mái taluy SVTH: Nguyễn Thế Bình T14XDC Trang: 12 Đồ án Thi cơng đường Khoa Xây Dựng 2 Khối lượng thi cơng: - Ta tính khối lượng thi cơng cho cống C2 - Dựa vào kích thước hình học trên bản vẽ định... = 3.7(m) 8 × 0.16 × 1.3 IV/ Bảng tổng hợp q trình thi cơng chi tiết mặt đường SVTH: Nguyễn Thế Bình T14XDC Trang: 23 Đồ án Thi cơng đường STT 1 2 3 4 5 Trình tự cơng việc Khơi phục lại các cọc định vị tim đường và lề gia cố Khoa Xây Dựng Đơn Loại số máy máy vị Chuẩn bị nền đường Kỹ sư Cơng nhân Khối lượng Năng suất/ca 1 2 Thời gian(h ) 0.8 Đào khn áo đường bằng máy đào HD-550G 2 m3 432.00 Vận chuyển.. .Đồ án Thi cơng đường Khoa Xây Dựng 1:m Hình III.2.3: Sơ đồ lên Gabarit nền đường đắp lH = n B   + m.H  n−m 2  lB = (III.2.1) n B   + m.H  n+m 2  (III.2.2) + Khoảng cách từ tim đến mép taluy nền đào: lB 1: m 1 : n lK H K B K 1: m Hình III.2.4: Sơ đồ lên Gabarit nền đường đào lK= n B   + K + m.H  n+m2  (III.2.3) l B= n B... 250.00 AB.65110 11.66 BẢNG TỔNG HỢP SỐ CƠNG, CA MÁY THI CƠNG CỐNG C2 SVTH: Nguyễn Thế Bình T14XDC Trang: 14 Đồ án Thi cơng đường Khoa Xây Dựng Thành phần hao phí Số cơng,ca Số lượng Nhân cơng Máy trộn 250l Máy đầm dùi 1,5KW Cần cẩu 10T Đầm cóc Máy ủi 100CV 9.52 4.03 3.66 0.50 3.21 0.27 20 1 2 1 3 1 Dự định thời gian thi cơng cống C2 trong 12 ngày  Thời gian thi cơng cống C1 (1Φ0.75) Ta có thể lấy theo tỉ... và được chở tới cơng trình với cự li vận chuyển 4 km Bê tơng nhựa vận chuyển từ trạm trộn cách nơi thi cơng 10 km Máy móc nhân lực: Đơn vị thi cơng có đầy đủ các móc cần thi t như: máy lu, máy san, máy ủi, máy rải BTN Đội ngũ cơng nhân có tay nghề cao,đáp ứng u cầu thi cơng mặt đường Kết cấu áo đường thi cơng là: 10 7 5 1 2 32 54 3 1: BÊ TÔNG NHỰA CHẶT, HẠT MỊN, Dmax=15mm 2: BÊ TÔNG NHỰA CHẶT, HẠT... nén để mặt đường đạt độ chặt cần thi t n : số lần tác dụng đầm nén sau một chu kỳ n = 2 Nht : số hành trình máy lu phải thực hiện trong một chu kỳ xác định từ sđ lu β : hệ số xét đến ảnh hưởng do lu chạy khơng chính xác (β = 1.2) t: thời gian hồn thành cơng việc(giờ) SVTH: Nguyễn Thế Bình T14XDC Trang: 21 Đồ án Thi cơng đường Khoa Xây Dựng Bảng tính năng suất và thời gian lu Lu chặt nền đường Loại... m.H  n−m 2  (III.2.4) SVTH: Nguyễn Thế Bình T14XDC Trang: 11 Đồ án Thi cơng đường Khoa Xây Dựng CHƯƠNG I: THI CƠNG CƠNG TRÌNH THỐT NƯỚC Trong đoạn tuyến thi cơng có 3 cống thốt nước Tên cống Lý trình Khẩu độ (cm) Số đốt cống Ghi chú C1 Km0+ 600 1x0.75 14 nền đắp C2 Km1 + 400 1x1.75 14 nền đắp C3 Km1 + 800 2x1.5 14 nền đắp 1 Trình tự thi cơng cống: - Khơi phục vị trí đặt cống trên thực địa (đã thực... lần/đ , Vtb=3km/h Lu nặng bánh lốp 30 lần/đ, Vtb=4.5km/h SVTH: Nguyễn Thế Bình T14XDC HUYNDAI NFB6 C-V 9 1 m3 m3 180.00 180.00 130.22 992.25 1.08 1.27 2Y J6/8 1 km 0.10 0.693 1.01 BW20R 2 km 0.10 0.173 2.02 Trang: 24 Đồ án Thi cơng đường 19 Khoa Xây Dựng Lu nặng bánh thép 4 lần/điểm , Vtb=3 km/h 23 WN140 2 km 0.10 0.693 Ơtơ tưới Tưới nhựa thấm bám nhựa 1.2 kg 960.00 16600.00 Thi cơng bê tơng nhựa hạt

Ngày đăng: 02/08/2015, 10:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w