1 Căn cứ lựa chọn cấp hạng kỹ thuật: Chức năng của đường ; Lưu lượng xe năm tương lai Nt (xcqđngđ) 2 Nguyên tắc vạch tuyến trên bình đồ Hướng tuyến qua 2 điểm là gần nhất Khi tuyến đi qua đường tụ thủy thì nên vuông góc với dòng chảy (đường tụ thủy) Khi vạch tuyến cần chú ý các điểm khống chế trên bình đồ(khu dân cư, khu công nghiệp..) mà tuyến phải đi qua
CHƯƠNG GIỚI THIỆU CHUNG 1.1 TÊN CƠNG TRÌNH VÀ ĐỊA ĐIỂM XÂY DỰNG : Nút giao thông thuộc khu liên hợp công nghiệp - dịch vụ - thị Bình Dương nằm địa phận xã Định Hòa ,Phú Mỹ Thị xã Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương 1.2 ĐỊA HÌNH: Khu vực nút phẳng, thoải sang bên Cao độ dùng cho cơng trình theo hệ Quốc gia Tọa độ theo lưới tọa độ Quốc gia 1.3 ĐỊA CHẤT: Kết khảo sát địa chất thấy khu vực tuyến , địa tầng bao gồm lớp sau: -Lớp 1: Lớp cát pha màu xám, phớt vàng , trạng thái xốp rời Bắt gặp bề mặt lớp Thành phần lớp không đồng nhất, khả chịu lực trung bình -Lớp 2: Sét lẫn sỏi sạn laterít màu nâu đỏ, đốm trắng, cấu tạo khối Trạng thái ẩm, cứng Bắt gặp bên lớp (1) đến cuối độ sâu khảo sát chưa xác định chiều dày Khả chịu lực tốt -Lớp 3: Sét pha màu xám,phớt vàng , đốm nâu đỏ, trạng thái ẩm đến bão hòa nước, chặt vừa Khả chịu lực tốt -Lớp 4: Cát hạt trung đến thô màu xám trắng , phớt hồng, trạng thái ẩm đến bão hòa nước, chặt vừa Lớp củng đặt móng cơng trình lớp mang tính cục có khu vực suối Kết khảo sát địa chất cầu suối , địa tầng bao gồm lớp sau: -Lớp 1: Lớp sét pha nhẹ màu xám nâu vàng, phớt vàng , trạng thái ẩm,dẻo mềm -Lớp 2: Cát hạt trung đến thô màu xám trắng, phớt hồng Trạng thái ẩm đến bảo hòa nước, chặt vừa Khả chịu lực tốt -Lớp 2a: Cát hạt mịn, màu nâu đỏ , trạng thái ẩm rời rạt -Lớp 3: Sét màu xám nâu vàng lẩn sạn màu xám trắng Trạng thái bão hịa nước, cứng Nhìn chung khu vực tuyến có địa chất cơng trình tốt Nước ngầm dọc tuyến phong phú xuất sâu,không tác động lớn đến móng cơng trình 1.4 TÌNH HÌNH KHÍ HẬU : 1.4.1 Khí hậu khu vực: Nhiệt độ khơng khí: - Nhiệt độ trung bình : 26,70C/năm - Nhiệt độ tháng cao : 28,70C (tháng 4) - Nhiệt độ tháng thấp : 25,50C (tháng 12) - Nhiệt độ cao tuyệt đối :39,50C - Nhiệt độ thấp tuyệt đối :16,50C Độ ẩm khơng khí: - Độ ẩm trung bình năm : 82% - Độ ẩm tháng thấp : 75% (tháng 2) - Độ ẩm tháng cao : 91% (tháng 9) Mưa: - Lượng mưa trung bình : 1.633mm/năm - Các tháng mùa mưa 5, 6, 7, 8, 10 chiếm 92% lượng mưa năm - Tháng có lượng mưa cao 400mm - Tháng khơng có mưa Nắng: - Số nắng trung bình năm : 2.526 - Khu vực khơng có sương mù 1.4.2 Vận tốc gió khu vực: - Mỗi năm có hai mùa gió theo hai mùa mưa khơ Về mùa mưa, gió thịnh hành Tây – Nam Về mùa khơ, gió thịnh hành Đơng – Bắc Chuyển tiếp hai mùa cịn có gió Đơng Đơng Nam - Tốc độ gió trung bình đạt 10 – 15m/s, lớn 25 – 30m/s (90 – 110km/h) Khu vực khơng chịu ảnh hưởng gió bão - Vận tốc trung bình hàng tháng cao Chênh lệch vận tốc gió tháng khơng đáng kể Tần suất lặp lại vận tốc gió cực đại khơng cao, chu kỳ lặp lại gió lớn tương đối lớn Hướng gió thổi Khu vực Thành Phố Hồ Chí Minh khơng bị ảnh hưởng gió bão 1.5 CƠNG TRÌNH TRÊN NÚT: Mật độ nhà cửa khu vực nút cao, nhà có chủ yếu nhà tầng ngói Hệ thống nước khu vực nút chưa có, nước mặt chủ yếu chảy tràn sang hai bên có mưa 1.6 THỐNG KÊ LƯU LƯỢNG TẠI NÚT : Bảng số liệu đếm xe năm tại: 100 40 64 95 47 57 92 46 55 113 57 800 15 247 850 198 510 690 345 414 780 390 Xe Xe khách 12-25 4- chỗ (4.5T) chỗ 33 65 42 35 70 60 46 100 47 25 85 Xe khách >25 chỗ (9.5T) 32 63 47 39 78 63 45 105 56 33 96 Xe tải trục bánh (5.6T) 11 22 18 15 30 18 14 30 11 10 30 Xe tải trục bánh (6.9T) 5 5 9 Xe tải trục (2x9.4T) 2 2 3 Xe tải >3 trục(xe/ngđ) (3x10T) 787 1567 857 715 1428 1047 600 1745 733 366 1673 Tổng − Theo điều 3.3 TCVN 4054-98: ∑ Ni.ai (xcqđ/ngđ) Ni : lưu lượng loại xe thứ i : hệ số qui đổi xe loại xe thứ i, lấy theo quy trình Ta kết đây: Hướng A Hướng B Hướng C Hướng D Rẽ trái 384 613 716 764 Rẽ phải 730 1049 856 910 Đi thẳng 1655 1749 1428 1517 Tổng 2769 3411 3000 3191 − 30 27 DL Lưu lượng xe trung bình ngày đêm năm tương lai N0Tbngđ N0Tbngđ = 200 59 53 DS 400 41 23 CR 210 34 175 19 CL 68 38 CS 350 38 42 BR 252 28 28 NL 187 63 70 BS 420 38 241 23 AR 31 100 19 50 AS Lưu lượng AL 80 420 Xe lam Xe Xe máy, xích đạp, lơ máy xích lơ Từ lưu lượng xe ta tính tốn lưu lượng xe năm tương lai theo cơng thức sau: Lưu lượng xe trung bình ngày đêm năm tương lai NtTbngđ Theo công thức ngoại suy theo hàm mũ (mục 4.11-trang 80- giáo trình TKĐ- Đỗ Bá Chương): NtTbngđ = N0Tbngđ(1+q)t-1 (xcqđ/ngđ) t : thời gian dự báo tương lai, t = năm q : hệ số công bội (lấy 10 - 12%) Ta tính bảng sau : Hướng A Hướng B Hướng C Hướng D Rẽ trái 583 930 1088 1160 Rẽ phải 1108 1592 1300 1381 Đi thẳng 2512 2655 2168 2303 Tổng 4203 5177 4556 4844 − Lưu lượng xe cao điểm tương lai Ngcđ Theo điều 3.3.3 TCVN 4054- 05 Công thức kinh nghiệm Ngcđ =(0.1-0.12) x NtTbngđ (xcqđ/h) BẢNG TỔNG KẾT LƯU LƯỢNG XE NGÀY ĐÊM QUA NÚT Đơn vị : xcqđ/ ngđ ĐOẠN NĂM 2006 2011 Hướng A vào nút 2769 4203 Hướng B vào nút 3411 5177 Hướng C vào nút 3000 4556 Hướng D vào nút 3191 4844 Đơn vị : xcqđ/ ngđ Hướng phân bố lưu lượng Năm 2006 2011 A-D 384 583 A-C 730 1108 A-B 1655 2512 B-C 613 930 B-D 1049 1592 B-A 1749 2655 C-A 716 1088 C-B 856 1300 C-D 1428 2168 D-B 764 1160 D-A 910 1381 D-C 1517 2303 Bảng tổng kết cường độ xe cao điểm Đơn vị : xcqđ/ h ĐOẠN NĂM 2006 2011 Hướng A vào nút 304 462 Hướng B vào nút 374 569 Hướng C vào nút 330 501 Hướng D vào nút 351 533 1.7 HIỆN TRẠNG NÚT GIAO: Hình thức nút giao ngã tư, đường vào nút giao mức Dựa vào lưu lượng xe tính ta xác định cấp đường hướng vào nút cách tra bảng trang TCVN 4054-05 Ta : Các hướng B , D vào nút có lưu lượng xe quy đổi (ở năm ) > 3000 xcqđ/ngđ nên có cấp kỹ thuật cấp III Vận tốc thiết kế Vtk=80 km/h Hướng A , C vào nút có lưu lượng xe quy đổi ( năm ) < 3000 xcqđ/ngđ nên có cấp kỹ thuật cấp IV Vận tốc thiết kế Vtk=60km/h Nếu tính năm tương lai hướng vào nút có cấp kỹ thuật cấp III có lưu lượng > 3000 xcqđ/ngđ Vận tốc thiết kế Vtk=80 km/h 1.8 CÁC CĂN CỨ THIẾT KẾ: 1.8.1.Các pháp lý : -Quyết định số 3393/2004/QĐ-UB ngày 29/04/2004 UBND tỉnh Bình Dương V/v phê duyệt điều chỉnh quy hoạch xây dựng “Khu liên hợp công nghiệp – dịch vụ đô thị Bình Dương” -Quyết định số 61/2004/QĐ-UB ngày 4/6/2004 UBND tỉnh Bình Dương V/v phê duyệt “Dự án đền bù, giải phóng mặt phát triển khu Liên hợp cơng nghiệp – dịch vụ – thị Bình Dương” -Quyết định số 912/QĐ-TTg ngày 01/09/2005 V/v phê duyệt đề án tổng thể đầu tư phát triển khu Liên hợp công nghiệp – dịch vụ – đô thị Bình Dương 1.8.2.Nguồn gốc tài liệu sử dụng: a.Tài liệu tham khảo: -Quy hoạch chung xây dựng khu liên hợp cơng nghiệp, dịch vụ thị Bình Dương -Quy hoạch phát triển mạng giao thông vận tải tỉnh Bình Dương đến năm 2020 Trung tâm nghiên cứu phát triển GTVT phía Nam lập -Niên giám Thống kê năm 2003 tỉnh Bình Dương b) Quy trình, quy phạm áp dụng: • Các tiêu chuẩn thiết kế quy trình, quy phạm sử dụng: - Qui phạm kỹ thuật thiết kế đường phố, đường, quảng trường đô thị 20TCN 104-83 - Đường ôtô - yêu cầu thiết kế TCVN 4054 – 05 - Nút giao thông đường ôtô - Tiêu chuẩn thiết kế (dự thảo) 22TCN……/97 - Các tiêu chuẩn nhà nước, tiêu chuẩn ngành văn pháp qui có liên quan - Tham khảo thêm :Nút Giao thông - PGS.TS Nguyễn Xuân Vinh, số tài liệu chuyên ngành CHƯƠNG LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN NÚT 2.1 PHÂN TÍCH SỰ CẦN THIẾT CẢI TẠO NÚT 2.1.1 Độ phức tạp nút giao thông: Độ phức tạp nút xác định theo công thức: M = nt + 3nn + 5nc Trong đó: nt, nn, nc điểm tách dòng, nhập dòng cắt dòng nút Hiện tổ chức giao thông nút, có đèn đỏ xe phép rẽ phải Do ta tính được: M = + 3x4 + 5x2 = 26 Ta thấy 25 ≤ M ≤ 55 → nút phức tạp 2.1.2 Độ an toàn (mức độ nguy hiểm nút): Nhằm đánh giá mức độ nguy hiểm nút giao thông hệ số tai nạn tương đối: K n G.107 Ktn = ∑( N + M ).25 tai nạn/106 xe Trong đó: - G số tai nạn giao thông năm - Kn hệ số lưu lượng không năm (Kn = 1/12) - M N lưu lượng xe vào nút (xe/ngày đêm) Theo số liệu điều tra, nút xảy vụ tai nạn/ năm Lưu lượng xe vào nút 12372 xe/ngày đêm Tính Ktn =10.78 ∈ (8;12) nút giao thông nguy hiểm 2.1.3 Khả thông hành nút: - Khả thông hành xe: Trên tuyến xe chạy nối tiếp liên tục với tốc độ không đổi , xe cách xe khoảng cách động Lo : Lo = V * t + V2 + l x + l0 * g * (ϕ + f ± i ) V : Tốc độ xe (m/sec) , V = 80 Km/h = 22.22 m/sec t : Thời gian phản ứng tâm lý lái xe , t = sec g : 9.81 m/sec2 gia tốc trọng trường ϕ : Hệ số bám bánh xe với mặt đường ,thay đổi theo trạng thái mặt đường ϕ = 0.2 – 1.0 f : Hệ số sức cản lăn phụ thuộc vào loại mặt đường , f = 0.1 - 0.7 i : Độ dốc dọc ( lên dốc mang dấu ( + ) , xuống dốc mang dấu ( - ) ) ( Do địa hình phẳng nên i = 0% l0 : Khoảng cách an toàn ( l0 = 3-5 m ) lx : Kích thước chiều dài xe : lx = m Trong điều kiện thuận lợi , mặt đường tốt ta lấy: ϕ = 0.4 f = 0.1 Vậy ta có : Lo = 22.22 × + 22.22 + + = 82.5 m × 9.81 × (0.4 + 0.1) Khả thơng xe lý thuyết xe : N= 3600 × V 3600 × 22.22 = =970 xe/h Lo 82.5 - Khả thông hành đường phố: Để xét ảnh hưởng nhiều xe đến khả thông xe.Theo bảng 6/ 11 TCN -104-1983 khả thơng xe đường xe nhân với hệ số 1.9 Khả thông xe chiều xe chạy có hai xe : Ntt = N x 1.9 = 970x 1.9= 1843 (xe/h ) Khi xét ảnh hưởng nút giao thông đến khả thông xe đường phố : Nơi giao ngang mức đường phố làm giảm khả thông xe đường, nút giao thơng có đèn điều khiển , ảnh hưởng hệ thống 10 L gt = 2π B R + − BTB n 2 R : Bán kính đảo trung tâm B : Bề rộng đường vòng xuyến BTB : Chiều rộng trung bình hai đường giao liền BTB = B1 + B (m) B1 , B2 :Chiều rộng hai đường giao BTB = 22.5 + 15 = 18.75 Ta có bảng tính sau : Rđảo B Btb Lgt 15 12.5 18.75 25.76 20 12.5 18.75 36.32 Để đảm bảo xe chuyển thuận lợi , đoạn giao trộn cần phải có chiều dài tối thiểu lmin phụ thuộc vào vận tốc tính tốn nút : Ứng với Vtt = 30Km/h lmin = 33.33 m Vậy ta chọn : Rđảo = 20 m 2.3.3 Chiều rộng đường vòng xuyến : Bề rộng phần xe chạy nút vòng xuyến xác định số xe bề rộng số xe Thường bề rộng xe vịng xuyến lớn so với bề rộng xe đường thẳng xe phải dần vào đường cong Vậy chiều rộng đường vòng xuyến : Bxuyếna =bề rộng xe * số + 0.5 = x + 0.5 = 12.5 m 2.3.4.Tính tốn tiêu nút : 2.3.4.1 Số liệu thiết kế ban đầu : 24 667 xe/h 4341 xe/ngñ 501 xe/h 4556 xe/ngñ 960 xe/h 9953 xe/ngñ 459 xe/h 5398 xe/ngñ 1126 xe/h 10321 xe/ngñ 538 xe/h 4972 xe/ngñ B 673 xe/h 6118 xe/ngñ 422 xe/h 3839 xe/ngñ 569 xe/h 5177 xe/ngñ 462 xe/h 4203 xe/ngñ A 564 xe/h 5124 xe/ngñ 514 xe/h 4674 xe/ngñ 991 xe/h 9017 xe/ngñ 1047 xe/h 9518 xe/ngñ 533 xe/h 4844 xe/ngñ 477xe/h 4343xe/ngñ D Lưu lượng xe đường : Tại mặt cắt : M1 =422 xe/h Tại mặt cắt : M2 =514 xe/h Tại mặt cắt : M3 = 673 xe/h Tại mặt cắt : M4 = 459 xe/h 2.3.4.2 Xác định mức độ phức tạp hệ số an toàn nút : 2.3.4.2.1 Độ phức tạp nút M : Từ sơ đồ ta có điểm tách điểm nhập , khơng có điểm giao cắt M = nt + 3nn + 5nc nt , nn , nc : Số điểm tách , nhập giao cắt nút Vậy : M = + 3.4 + = 16 Kết luận : Nút thuộc loại đơn giản sau cải tạo 2.3.4.2.2 Hệ số an tồn : Tính hệ số an tồn Ka theo cơng thức : Số tai nạn giao thông năm : n G = ∑ qi Trong : n : số điểm xung đột qi :mức độ nguy hiểm điểm xét xác định sau : 25 qi = K i M i N i 25 10 −7 Kn Trong : Ki : Hệ số tai nạn tương đối ( vụ/106xe) Ki xác định cách tra bảng với bán kính đảo R=20 (m) ( Bảng 1.3 sgk Nút Giao Thông PGS.TS Nguyễn xuân Vinh.) Mi,Ni : Lưu lượng dòng xe điểm xét Kn : Hệ số không theo tháng năm , Kn = 1/12 Ta có bảng tính sau: Tính chất xung đột Ki Mi Ni Mi*Ni N1 0.003 3839 5177 GT1 0.001 3839 5177 19874503 19874503 Mi+Ni Ki*Mi*Ni 9016 9016 qi (Mi+Ni)*25 59623.51 1.788705 225400 31799.2 0.953976 225400 26 T1 0.002 4674 4343 20299182 9017 40598.36 1.217951 225425 N2 0.003 4674 4484 20958216 9158 62874.65 1.886239 228950 GT2 0.001 4674 4484 20958216 9158 33533.15 1.005994 228950 T2 0.002 6118 5124 31348632 11242 62697.26 1.880918 281050 N3 0.003 6118 4203 25713954 10321 77141.86 2.314256 258025 GT3 0.001 6118 4203 T3 0.002 5398 N4 0.003 25713954 10321 41142.33 1.23427 4301 23216798 9699 46433.6 1.393008 242475 5398 4556 24593288 9954 73779.86 2.213396 248850 GT4 0.001 5398 4556 24593288 9954 39349.26 1.180478 248850 T4 0.002 3839 4972 19087508 8811 38175.02 1.14525 ( M : Lưu lượng xe mặt cắt 1,2,3,4 N : lưu lượng nhập vào tách vòng xuyến ) K tn = G.107.K n ∑ (M + N ).25 n Với: G = ∑ qi =18.21 = 19 ∑ (Mi + Ni) x25 = 2891675 Kết luận : Ktn = ∈ [ 3;8] , Vậy nút hiểm 2.3.5 Tính tốn khả thơng xe nút: Sử dụng công thức : A.e − β1m∆t gh N = M β1mδ t 1− e B.e − β2 m∆t gh + − e β2mδ t C.e −β3m∆t gh + − e β3mδt (*) Trong đó: tgh: Gián cách thời gian cần thiết đường để lái xe từ đường phụ cho xe vượt qua nhập vào đường tính tốn ta lấy tgh = 47s t : Gián cách xe từ đường phụ vào chỗ giao , t = 2.8-3.6s 27 258025 220275 N : Khả thông xe theo hướng đường phụ lưu lượng xe đường M m = M/3600 : Lưu lượng xe chạy 1s A,B,C , 1,2,3 : Các hệ số đặc trưng cho phần khác dòng xe A : Hệ số biểu thị tỷ số xe chạy tự không bị ảnh hưởng xe khác tổng số xe dòng B hệ số biểu thị tỷ số xe mà tốc độ chịu ảnh hưởng xe trước phụ thuộc vào trị số hệ số A A tính theo cơng thức : A = kT e − ki (*) Trong : kT : Hệ số xét đến lượng xe chạy chậm dòng (Chọn lượng xe chạy chậm dòng 10% ) ki: hệ số xét đến độ dốc chiều dài đoạn đường nút ( Hệ số A B xác định dựa vào bảng 1.18 bảng 1.19 sgk Nút Giao Thông PGS.TS Nguyễn Xuân Vinh ) Các số liệu bảng 1.17 đựoc tính từ cơng thức (*) C hệ số xác định từ đẳng thức : A+ B + C= Với tỷ lệ xe chạy chậm dịng 10% ta có A = 0.88 Từ A = 0.88 ta có B = 0.12 Vậy C = Các hệ số , , xác định từ phụ thuộc vào A tra đồ thị Lobanop với A = 0.88 => = 0.55 , = 3.5 , = 5.7 Lưu lượng xe chạy giây đường : m= M 3600 M1 = 422 xe/h => m1 = 0.12 xe/sec M2 = 514 xe/h => m1 = 0.14 xe/sec M3 = 673 xe/h => m1 = 0.187 xe/sec M4 = 459 xe/h => m1 = 0.13 xe/sec Thay trị số cụ thể vào cơng thức , ta có bảng tính sau : 28 Điểm xét m A.e-1.m.tgh 1-e-1.m.t B.e-2.m.tgh 1-e-2.m.t Ntt 0.12 0.592 0.19 0.0097 0.739 1234 0.14 0.554 0.218 0.0063 0.792 1212 0.187 0.475 0.28 0.0024 0.877 1030 0.13 0.573 0.205 0.0078 0.767 1196 Điểm xét Ntt N Z Kết luận 1234 569 0.46 Đảm bảo 1212 533 0.44 Đảm bảo 1030 462 0.45 Đảm bảo 1196 501 0.42 Đảm bảo ( N : lưu lượng xe vào nút BDAC ( xcqđ/h) 2.3.6.Tính tốn tổn thất thời gian xe chạy năm nút giao thông Tổng tổn thất thời gian xe qua nút gồm hai phần : Tt = Tω + Tv Trong : + Tω :Ton thất thời gian xe bị ùn tắc + Tv : Ton thất thời gian xe chạy tự hành trình qua nút 2.3.6.1 Tổn thất thời gian xe bị ùn tắc ( Tω ) : Áp dụng công thức : Tω = tω 25 , xe.h/năm KhKn Trong : + tω : Tổn thất thời gian tính cho , xeh/h +Kh : Hệ số không đồng theo , Kh = 0.1 + Kn : Hệ số không đồng theo năm , Kn = 0.0833 Ta có bảng tính : 29 Tω = 25 * t ω 0.1 * 0.0833 Điểm xét M,xe/h N,xe/h tω N1 330 430 100 300120 N2 449 416 100 300120 N3 388 371 100 300120 N4 441 391 100 300120 Tổng 1200480 ( Tính M , N : M1 = ( vào D – B rẽ phải )*0.12 N1= ( B vào nút – B rẽ phải )*0.12 ) Kết : ( ∑ Tω )tt = 1200480 xe.giờ/năm 2.3.6.2 Tổn thất thời gian xe chạy tự theo hành trình qua nút (Tv) : Thơng thường trị số Tv nhỏ nhiều so với Tω nên Tt = Tω xe.h/năm Vậy tổng tổn thất thời gian tất luồng xe qua nút : Tt = 1204820 xe.h/năm 2.4 SO SÁNH LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN NÚT : Phương án Độ phức tạp Hệ số tai nạn Tổn thất thời gian Đèn tín hiệu 12 51020 Nút hình xuyến 16 1204820 Nút điều khiển đèn tín hiệu : Điểm xét Ntt N Z Kết luận Đảm bảo Đảm bảo N1 1256 501 0.4 N2 1232 569 0.4 30 N3 1271 N4 1232 462 0.3 Đảm bảo 533 0.4 Đảm bảo Nút hình xuyến: Điểm xét Ntt N Z Kết luận 1234 569 0.46 Đảm bảo 1212 533 0.44 Đảm bảo 1030 462 0.45 Đảm bảo 1196 501 0.42 Đảm bảo Kết luận kiến nghị: Với tiêu tính kiến nghị chọn phương án Nút giao thơng sử dụng đèn tín hiệu để thiết kế cải tạo nút CHƯƠNG III THIẾT KẾ CHI TIẾT BĨ VỈA , HỆ THỐNG THỐT NƯỚC , CHIẾU SÁNG CÂY XANH , CƠNG TRÌNH PHỊNG HỘ VÀ TỔ CHỨC GIAO THƠNG 3.1 Thiết kế bó vỉa , vỉa hè 3.1.1.Bó vỉa : - Viên bó vỉa hè dải phân cách bố trí tuyến đường B , D vào nút thiết kế dạng lịng máng hình chữ L Viên bó vỉa giải phân cách bố trí tuyến A ,C vào nút thiết kế giải phân cách cứng chữ I -Viên bó vỉa bêtơng M200 Để bảo đảm chất lượng đồng viên bó vỉa dùng ván khuôn thép để đúc - Chiều dài viên 100cm -Lớp đáy móng lót lớp đá 4x6 kẹp vữa M100 đầm chặt 10cm 3.1.2.Vỉa hè : Vỉa hè thiết kế gạch bêtông đúc sẵn có nhiều góc cạnh để thuận tiện cho việc tháo dỡ , lắp đặt cơng trình ngầm sau -Kết cấu vỉa hè sau : Gạch bêtông đúc sẵn dầy 6cm 5cm cát vàng đện phẳng cát đầm chặt k=95 Chi tiết xem bảng vẽ 31 3.1.3.Thiết kế hệ thống thoát nước : Do mật độ nhà cửa khu vực nút cao , hệ thống thoát nước khu vực nút chưa có , nước mặt chủ yếu chảy tràn sang hai bên có mưa Chính việc bố trí hệ thống nước mặt ( chủ yếu nước mưa ) , hệ thống thoát nước thải sinh hoạt cần thiết , ta thiết kế để tập trung nước giếng thu theo cống dọc nơi xử lý nước thải + Cống ngang D=75cm nối giếng thu sát vỉa hè đưa nước hệ thống cống dọc cho chảy tràn thiên nhiên Ngồi số vị trí quanh nút có bố trí giếng thu đường cống nối giếng thu với sử dụng cống D=40cm +Việc thoát nước dải phân cách , đảo dẫn hướng đảo trung tâm đất sét , trồng cỏ xung quanh có rãnh thu nước hở hình chữ nhật , có lát đan bê tông , cách 50m đặt giếng thu có vai trị lắng cặn giảm bùn đất lịng rãnh Tại giếng thu có ống nước ngang qua đường +Bố trí hệ thống nước bình đồ , xem bảng vẽ chi tiết 3.2 Cây xanh, giải phân cách , hệ thống chiếu sáng : 3.2.1 Cây xanh Bố trí Cây xanh đường phố tạo bóng mát cho hè đường phần xe chạy, giảm tiếng ồn, đáp ứng yêu cầu mỹ thuật, kiến trúc, vệ sinh … Đặc biệt phạm vi nút giao đoạn đường vịng, xanh cịn có vai trị dẫn hướng Cây trồng thành hàng vỉa hè giải phân cách ( bố trí cách từ 10-15m ) Trồng lấy bóng mát loại tán rộng, thân thẳng, rụng lá, rễ sâu, ăn lan phượng, sao, tếch, lăng tím … Cây xanh bố trí phải đảm bảo phần nhìn lái xe, chỗ đường vòng 3.2.2 Giải phân cách: - Giải phân cách hai luồng xe chạy ngược chiều 1.2m ( trục đường ) Trên đường khu vực ta sử dụng giải phân cách cứng rộng 0.5 m - Giải phân cách bố trí cao phần xe chạy 30cm - Giải phân cách xe chạy chiều kẻ vạch song song với tim phần xe chạy sơn phản quang màu trắng sơn trắng có đèn phản quang rộng 10-15 cm - Giải phân cách bố trí dài tối đa 500m Tổ chức phân đoạn chỗ có đường giao thơng cắt ngang nơi cần tổ chức xe rẽ sang chiều khác 3.2.3 Hệ thống chiếu sáng : - Trên hướng tuyến A C ta bố trí đèn dọc theo tâm đường ( giải phân cách ) vươn hai phía - Trên hướng tuyến B D bố trí đèn so le hai bên đường - Khoảng cách đèn liên tiếp , xác định dựa sau : + Độ đòng đọ rọi phương dọc mặt đường + Đặc tính xạ ánh sáng đèn 32 + Độ cao cột đèn 3.3 Tổ chức giao thơng: Sơ đồ bố trí biển báo vạch sơn thể vẽ Ngồi việc bố trí chiếu sáng ta cịn phải đặt biển báo, vạch kẻ đường theo quy định “Điều lệ báo hiệu đường bộ” 22TCN 237 – 97 Các biển báo theo quy định hình dạng, kích thước, biểu tượng, kích cỡ chữ, màu sắc, … quy định Khi cần báo xa kích cỡ chữ phải to tính tốn cụ thể Để dễ quan sát ta dùng loại biển phản quang Màu sơn sơn quy định sơn phản quang 33 CHƯƠNG IV THIẾT KẾ CHIỀU ĐỨNG NÚT Quy hoạch chiều đứng hay gọi thiết kế san nhằm đảm bảo thoát nước tốt , tận dụng địa hình thiên nhiên để giảm khối lượng đào đắp , giải hợp lý mối quan hệ cao độ đường phố vào nút , cao độ vị trí khu vực nút cơng trình có liên quan Phương pháp đường đồng mức thiết kế: Do giáo sư A.E.Stramentov (Nga) đề xuất Đặc điểm phương pháp đơn giản (có thể thiết kế vạch đường đồng mức tính tốn giải tích cách dựng đồ thị) đồng thời vạch đường đồng mức thiết kế trước tính tốn khối lượng đất Mặt khác, dễ dàng sửa lại đường đồng mức cần thiết Phương pháp đường đồng mức thiết kế áp dụng đặc biệt có hiệu để quy hoạch chiều đứng đoạn đường phố nút Ngồi ra, sử dụng đồng thời hai phương pháp mặt cắt đường đồng mức thiết kế gọi phương pháp hỗn hợp cho chỗ khác Ví dụ: Nếu địa vị phức tạp, mặt áp dụng phương pháp mặt cắt, cịn địa hình đơn giản, kéo dài (đường phố) áp dụng phương pháp đường đồng mức Để thiết kế chiều đứng ta tiến hành bước làm sau : Quy hoạch chiều đứng đoạn đường phố vào nút: Trên hình 2.36 trình bày cách thiết kế quy hoạch chiều đứng đoạn đường phố theo phương pháp đường đồng mức thiết kế Cụ thể sau: Đường phố có độ dốc dọc tim đường i1, độ dốc ngang mặt đường i2 Rãnh biên có độ dốc dọc i3, hè phố hai bên có độ dốc i4 độ dốc ngang i5 Đá vỉa có chiều cao hđ Chênh lệch cao độ đường đồng mức kề liền hi = 10 – 20cm với đồ tỷ lệ 1/500 hi = 20 – 50m, đồ có tỷ lệ 1/1000 – 1/2000 Khoảng cách mặt hai đường đồng mức thiết kế : l1 = ∆h i1 (2.43) Ta lấy : Độ dốc dọc tim đường rãnh biên i1= i3 = 3% Dốc ngang mặt đường i2=2% Bán kính bó vỉa R1 = 12 m , R2=10m Cao trình điểm giao hai tim đường : hO=10m ∆h = 10 cm = 0.1 m ⇒ l1 = 0.1 = 3.33m 0.03 34 Chênh lệch cao độ trục đường đáy rãnh biên mặt cắt ngang là: h2 = B i 2 (2.44) Ta tính riêng cho hướng B , D A ,C bề rộng đường thiết kế khác : Theo hai hướng A , C ta có B1 = 14.5 m ⇒ h2 = 14.5 0.02 = 0.145m Chiều dài hình chiếu đường đồng mức phần xe chạy lên rãnh biên: l2 = h2 B.i 0.145 = = = 4.833m i3 2.i3 0.03 (2.45) Theo hướng B , D ta có B2 = 16.2 m ⇒ h2 = 16.2 0.02 = 0.162m Chiều dài hình chiếu đường đồng mức phần xe chạy lên rãnh biên: l2 = h2 B.i2 0.162 = = = 5.4m i3 2.i3 0.03 (2.45) Quy hoạch chiều đứng nút giao thông: a Xác định cao trình điểm M1, P , M2: hP=hO-OP*i1=10-( hM1=hO- ( hM2= hP - B1 + R2 )i1 =9.4825m B2 B + R1 )i1 − i2 = 9.235m 2 B2 16.2 i2 =9.48250.02 =9.3205m 2 Điểm Q , K1 , K2 : hQ = hO + OQ*i1 = 10+17.25*0.03=10.5175m B1 14.5 i2 = 10.5175 − 0.02 = 10.3725m 2 B B hK1 = hO+ ( + R2 )i1 − i2 =10.398m 2 hK2=hQ - Tương tự ta tính điểm R , J1 , J2 ,T , L1, L2: hR =10.5175m , hJ1= 10.3725m , hJ2= 10.398m hT=9.4825m , hL1 =9.3205m , hL2=9.235m b Dựa vào cao trình điểm vừa tính ta xác định điểm đặc trưng phạm vi nút : hG1= (h M2 ( 9.3205 + 10 * 0.03) + (10.398 − 10 * 0.03) ) ( + R2 i1 + hK1 − R2i1 ) = =9.8165m 35 hG2= ( hK − R2i1 ) + ( hJ − R2i1 ) (10.3725 − 10 * 0.03) + (10.3725 − 10 * 0.03) = =10.0725m (10.398 − 10 * 0.03) + ( 9.3205 + 10 * 0.03) hG3= = =9.8165m 2 h − R i + hM1 + R1i1 ( 9.235 − 12 * 0.03) + ( 9.235 + 12 * 0.03) hG4= L2 1 = =9.235m 2 10 − 10.0725 7.25 10 hO − hG 10 − + − 10 h − OH 7.25 2= hH2= O =10.102m cos 45° cos 45° OG2 cos 45° hO − hG hH4= hO − OG OH =8.9m hO − hG1 hH1= hO − OG OH =9.75m hO − hG hH3= hO − OG OH =9.75m ( hJ − R2 i1 + hL1 + R2i1 ) ( ) ( ) ( ) c Dựavào cao trình vừa tìm trên, ta xác định chiều dài L cungM2H1,H1K1với cao trình đường cong bó vỉa : L= ( * 3.1416 *10) = 7.85m Trên cung M2H1 có số đường đồng mức sau : 9.75 − 9.3205 ≈ đường 0.10 7.85 =1.75 m 10.398 − 9.75 ≈ đường Số đường đồng mức cung H1K1là : 0.10 7.85 Khoảng cách bình quân đường đồng mức : =1.31 m 10.3702 − 10.102 ≈ đường Trên cung K2H2 có số đường đồng mức sau : 0.10 7.85 Khoảng cách bình quân đường đồng mức : =2.62 m 10.3725 − 10.102 ≈ đường Số đường đồng mức cung H2J1là : 0.10 7.85 Khoảng cách bình quân đường đồng mức : =2.62 m 10.398 − 9.75 ≈ đường Trên cung J2H3 có số đường đồng mức sau : 0.10 7.85 Khoảng cách bình quân đường đồng mức : =1.12 m 9.75 − 9.3205 ≈ đường Số đường đồng mức cung H3L1là : 0.10 7.85 Khoảng cách bình quân đường đồng mức : =1.96 m 9.235 − 8.9 ≈ đường Trên cung L2H4 có số đường đồng mức sau : 0.10 Khoảng cách bình quân đường đồng mức : 36 7.85 =2.62 m 9.235 − 8.9 ≈ đường Số đường đồng mức cung H4M1là : 0.10 7.85 Khoảng cách bình quân đường đồng mức : =2.62 m Khoảng cách bình quân đường đồng mức : d Dựa vào cao trình điểm O , P , Q , R , T xác định cao trình điểm cách đường đỉnh OP , OQ ,OR , OT e Dựa vào kết tính , vẽ đường đồng mức thiết kế , sau điều chỉnh ta vẽ thiết kế chiều đứng nút giao thông Chi tiết xem vẽ : thiết kế chiều đứng nút giao thơng Có thể dễ dàng áp dụng phương pháp để quy hoạch chiều đứng cho đoạn đường phố phương pháp đồ thị cách nhanh chóng sau (hình 2.37): Mé p cù ng củ a hèphố Đỉ nh đávỉ a h a b d c Tim đườ ng Rã nh biê n A hèphố Tim đườ ng B hèphố Đầu tiên xác định hai mặt cắt đầu cuối đoạn phố cao độ tim đường, mép rãnh bên phần xe chạy, đỉnh đá vỉa bên hè, giới xây dựng ứng với mép hè phố hai bên (giới hạn xây dựng nhà cửa), sau dựng trặc dọc tương ứng cho trục đường, mép rãnh biên, đỉnh đá vỉa, mép hè phố Tiếp theo vạch đường nằm ngang cách khoảng h ứng với chênh lệch cao độ hai đường đồng mức kề liền Các đường cắt đường trắc dọc trục đường, rãnh biên, đỉnh đá vỉa mép hè (chỉ giới xây dựng) Từ giao điểm (ví dụ: đường ngang (1) cắt giao điểm a, b, c, d) dóng xuống bình đồ đoạn đường phố ta vạch dường đồng mức tương ứng với đường kẻ ngang (1) (2) (3)… Số đường ngang (n) xác định sau: n= ∨ A − ∨B +1 ∆h (2.49) đó: 37 ∨ A ∨ B - Cao độ tim đường mặt cắt A B hai đầu đoạn đường phố vào nút h -Chênh lệch cao độ hai đường đồng mức kề liền Sau vẽ đường đồng mức bình đồ (ứng với n đường ngang) ghi cao độ cụ thể đường đồng mức thiết kế xong quy hoạch chiều đứng đoạn đường phố vào nút 38 ... ngang thi? ??t kế sau: + Nhánh đường B vào nút nhánh đường D vào nút : Đường khu vực, Vtk=80 km/h + Nhánh đường A vào nút nhánh đường C vào nút : Đường khu nhà ơ, Vtk = 60 km/h Đường khu vực Đường. .. tim đường mặt cắt A B hai đầu đoạn đường phố vào nút h -Chênh lệch cao độ hai đường đồng mức kề liền Sau vẽ đường đồng mức bình đồ (ứng với n đường ngang) ghi cao độ cụ thể đường đồng mức thi? ??t... quân đường đồng mức : =1.31 m 10.3702 − 10.102 ≈ đường Trên cung K2H2 có số đường đồng mức sau : 0.10 7.85 Khoảng cách bình quân đường đồng mức : =2.62 m 10.3725 − 10.102 ≈ đường Số đường đồng