1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại công ty cổ phần giày dép cao su màu

95 388 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 1,22 MB

Nội dung

1 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Kiểm soát nội trình ảnh hưởng ban giám đốc, nhà quản lý cá nhân tổ chức thiết kế để cung cấp đảm bảo hợp lý nhằm đạt mục tiêu hữu hiệu hiệu hoạt động, tin cậy báo cáo tài chính, tuân thủ luật lệ quy định Vì vậy, kiểm soát nội trở nên quan trọng hệ thống quản lý công ty Xây dựng hệ thống kiểm soát nội hữu hiệu hiệu mục tiêu hướng đến nhiều công ty giai đoạn Công ty Cổ phần Giày Dép Cao Su Màu doanh nghiệp chuyên sản xuất giày dép lịch sử hoạt động 26 năm ngành giày dép Đồng Nai, tham gia thị trường xuất nhiều nước giới Tuy bề dày lịch sử ngành, bên cạnh thành công định, Công ty nhiều mặt hạn chế nhiều vấn đề tồn tại, công tác hệ thống kiểm soát nội yếu kém, lõng lẽo Nhận thấy tầm quan trọng hệ thống kiểm soát nội công tác điều hành quản lý nhằm nâng cao hiệu hoạt động kiểm soát nội Công ty Cổ phần Giày Dép Cao Su Màu, tác giả định chọn đề tài: “Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội Công ty Cổ phần Giày Dép Cao Su Màu” làm đề tài cho luận văn thạc sĩ Kế toán nhằm nghiên cứu hệ thống lý luận thực trạng hệ thống kiểm soát nội công ty, nâng cao tính hữu hiệu hệ thống kiểm soát nội bộ, từ đưa giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội Các nghiên cứu liên quan  Nghiên cứu nƣớc: Đinh Thụy Ngân Trang (2007) “Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội công ty Nuplex Replex Resin Việt Nam”, luận văn thạc sĩ Trường Đại học kinh tế Thành Phố Hồ Chí Minh: Luận văn tác giả khái quát sở lý luận hệ thống kiểm soát nội bộ, tiến hành nghiên cứu hệ thống kiểm soát nội công ty Nuplex Replex Resin Việt Nam theo quy trình kiểm soát tìm hạn chế quy trình đặc điểm riêng công ty ảnh hưởng đến hệ thống kiểm soát nội giải pháp hoàn thiện Lê Thị Bảo Nhƣ (2014) “Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội công ty TNHH URC Việt Nam - Thực trạng giải pháp hoàn thiện”, luận văn thạc sĩ trường đại học kinh tế Thành Phố Hồ Chí Minh: Luận văn tác giả lý luận, khái quát vấn đề chung kiểm soát nội công ty TNHH URC Việt Nam Từ thực trạng công ty tồn hạn chế yếu quản lý kiểm soát rủi ro, tác giả đề giải pháp nâng cao hiệu hoạt động kiểm soát nội công ty TNHH URC Việt Nam Nguyễn Thị Bích Phƣợng (2014) “Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội tổng công ty Bến Thành”, luận văn thạc sĩ trường Đại học Tôn Đức Thắng: Luận văn tác giả hệ thống hoá sở lý thuyết hệ thống kiểm soát nội theo báo cáo COSO 2004, tiến hành tìm hiểu, phân tích đánh giá hệ thống kiểm soát nội thông qua phận hệ thống kiểm soát nội Từ đánh giá đưa giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội tổng công ty Bến Thành Nguyễn Thị Thanh Hƣơng (2014), “Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội công ty TNHH Đồng Tâm”, luận văn thạc sĩ, Trường Đại học kinh tế Thành Phố Hồ Chí Minh: Luận văn tác giả hệ thống, khái quát vấn đề chung hệ thống kiểm soát nội làm rõ hệ thống kiểm soát nội lĩnh vực sản xuất kinh doanh mua bán vật liệu xây dựng, tác giả đưa hạn chế tồn hệ thống kiểm soát nội công ty đưa số giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội công ty  Nghiên cứu nƣớc ngoài: Lembi Noorvee (2006), “Evaluation of the effectiveness of internal control oner financial reporting”, Đánh giá tính hữu hiệu Kiểm soát nội báo cáo tài Lembi Noorvee đưa bảng khảo sát dựa khuôn mẫu lý thuyết COSO 1992 từ thực trạng đánh giá hệ thống KSNB DN Estonia Kết nghiên cứu Ông đưa điểm mạnh, điểm yếu năm phần cấu thành nên hệ thống KSNB, đưa kiến nghị cải thiện hệ thống KSNB cho công ty khảo sát nói riêng đưa kinh nghiệm để xây dựng hệ thống KSNB Estonia nói chung Amudo, A & Inanga, E L (2009), “Evaluation of Internal Control Systems: A Cause Study From Uganda International Research Journal of Finance and Economics”, Đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ: trƣờng hợp nghiên cứu Uganda Nghiên cứu tạp chí quốc tế kinh tế tài chính: Tiến hành nghiên cứu thành viên khu vực (RMCs) tổ chức Ngân hàng Phát triển Châu Phi (AfDB) tập trung vào Uganda Đông Phi Nghiên cứu tiến hành 11 dự án, nhóm tác giả sử dụng phương pháp thống kê mô tả, kết hợp phân tích để đánh giá thành phần hệ thống KSNB Uganda đưa đề xuất nhằm khắc phục hạn chế tồn hệ thống Trong mô hình nghiên cứu tác giả đến sáu thành phần hệ thống KSNB: Môi trường kiểm soát, đánh giá rủi ro, hoạt động kiểm soát, thông tin truyền thông, giám sát công nghệ thông tin Kết cho thấy dự án quan tâm đến thành phần giám sát tác giả đề nghị nên tăng cường hoạt động Mục tiêu nghiên cứu đề tài - Hệ thống hóa lý luận kiểm soát nội - Đánh giá thực trang hệ thống kiểm soát nội công ty cổ phần giày dép Cao Su Màu - Đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội công ty, Giúp cho doanh nghiệp hạn chế rủi ro đến mức thấp nhằm mang lại hiệu hoạt động kinh doanh, đảm bảo thông tin tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp phản ánh cách đáng tin Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Hệ thống kiểm soát nội Công ty Cổ phần Giày Dép Cao Su Màu - Phạm vi nghiên cứu: + Không gian: Công ty Cổ phần Giày Dép Cao Su Màu + Thời gian: Từ năm 2013 - 2015 Phƣơng pháp nghiên cứu Tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính, cụ thể là: - Thu thập, phân tích, tổng hợp tài liệu nhằm hệ thống hóa lý luận hệ thống kiểm soát nội - Thực khảo sát cách gửi bảng câu hỏi cho cán công nhân viên, đồng thời sử dụng phương pháp nghiên cứu bàn để đánh giá thực trạng kiểm soát nội công ty - Sử dụng phương pháp tổng hợp, phân tích suy luận đề giải pháp hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục luận văn gồm phần chính: Chƣơng 1: Tổng quan hệ thống kiểm soát nội Chƣơng 2: Thực trạng hệ thống kiểm soát nội công ty Cổ phần giày dép Cao Su Màu Chƣơng 3: Một số giải pháp hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội công ty Cổ phần giày dép Cao Su Màu Những đóng góp đề tài - Về lý thuyết: Hệ thống hóa lý luận hệ thống kiểm soát nội công ty - Về thực tiễn: Những phân tích, nhận xét, đánh giá hệ thống kiểm soát nội công ty Nêu lên thực trạng đề xuất giải pháp hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội Công ty Cổ phần Giày Dép Cao Su Màu CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘ BỘ 1.1 Lịch sử hình thành phát triển hệ thống kiểm soát nội Tất hoạt động doanh nghiệp kinh tế thị trường phải kiểm tra, giám sát, điều hành nhà quản trị Vì nhà quản trị quan tâm đến việc hình thành hoạt động kiểm soát để đạt mục tiêu nhà quản trị Chính thế, việc xây dựng hệ thống kiểm soát nội doanh nghiệp đóng vai trò quan trọng mà liên quan mật thiết đến vấn đề quản trị doanh nghiệp Những giai đoạn phát triển hệ thống kiểm soát nội trình bày sau: 1.1.1 Giai đoạn sơ khai Hình thức ban đầu kiểm soát nội kiểm soát tiền Từ năm cuối kỳ 19, kinh tế bắt đầu phát triển mạnh mẽ, để đáp ứng nhu cầu mở rộng quy mô doanh nghiệp, yêu cầu phát triển Từ đưa đến nhu cầu tăng cường quản lý vốn thông tin sử dụng vốn Thuật ngữ “kiểm soát nội bộ” bắt đầu xuất từ giai đoạn Đến năm 1905, Robertbrand Montgomery sáng lập viên công ty kiểm toán Lybrand, Ross Bros & Montgomery, đưa ý kiến kiểm soát nội “Lý thuyết thực hành kiểm toán” Đến năm 1929, cục dự trữ Liên bang Hoa Kỳ (Federal Reserve Bulletin) đề cập thức khái niệm kiểm soát nội thức công nhận vai trò hệ thống kiểm soát nội doanh nghiệp Từ kiểm soát nội định nghĩa công cụ bảo vệ tiền tài sản khác, thúc đẩy nâng cao hiệu hoạt động sở để phục vụ lấy mẫu thử nghiệm kiểm toán viên Năm 1936, hiệp hội kiểm toán viên công chức Hoa Kỳ (AICPA) đưa định nghĩa kiểm soát nội Kiểm soát nội biện pháp cách thức chấp nhận thực tổ chức bảo vệ tiền tài sản khác, kiểm tra xác ghi chép sổ sách 1.1.2 Giai đoạn hình thành Năm 1949, AICPA công bố công trình nghiên cứu kiểm soát nội là: “kiểm soát nội bộ, nhân tố cấu thành tầm quan trọng việc quản trị doanh nghiệp kiểm toán viên độc lập” Sau AICPA soạn thảo ban hành nhiều chuẩn mực đề cập đến khía cạnh khác kiểm soát nội SAP 29, SAP 33, SAP 54 (sau thay chuẩn mực SAS) Trong suốt giai đoạn hình thành, khái niệm kiểm soát nộ không ngừng mở rộng khỏi thủ tục bảo vệ tài sản ghi chép sổ sách kế toán Trước báo cáo COSO (1992) đời, kiểm soát nội dừng lại phương tiện phục vụ cho kiểm toán viên kiểm toán báo cáo tài 1.1.3 Giai đoạn phát triển Từ năm 1970 - 1980, kinh tế Hoa Kỳ nhiều quốc gia khác phát triển mạnh mẽ Bên cạnh đó, gian lận công ty ngày nhiều thúc đẩy xã hội quan tâm nhiều đến hệ thống kiểm soát nội Sau vụ bê bối trị trường Mỹ - Watergate (1973), vào năm 1977, luật chống hối lộ nước đời Năm 1979, SEC bắt buộc công ty phải báo cáo kiểm soát nội công tác kế toán đơn vị mình, cần phải tiêu chuẩn đánh giá tính hữu hiệu kiểm soát nội Từ dẫn đến Ủy ban COSO thành lập (1975) Đây Ủy ban thuộc Hội đồng quốc gia Hoa Kỳ chống gian lận lập báo cáo tài (thường gọi tắt Ủy ban Treedway) thành lập bảo trợ tổ chức: Hiệp Hội kế toán viên công chứng Hoa Kỳ (AICPA), Hiệp hội kế toán Hoa Kỳ (AAA – American Accounting Association), Hiệp hội quản trị viên tài (FEI – Financial Executive Institute), Hiệp hội kế toán viên quản trị ( IMA – Institute of Management Accountants), Hiệp hội kế toán viên nội (IIA – Institute of Interal Auditors) Đến năm 1992, Ủy ban COSO thức ban hành Báo cáo 1992 Đặc điểm bật báo cáo COSO 1992 tầm nhìn rộng mang tính quản trị, đó, kiểm soát nội không vấn đề liên quan đến báo cáo tài mà mở rộng cho lĩnh vực hoạt động tuân thủ Sau Watergate (1973), vào năm 1977, Luật chống hối lộ nước (Foreign Corrupt practices act) đời Năm 1979, SEC bắt buộc công ty phải báo cáo hệ thống kiểm soát nội công tác kế toán Năm 1985, Thành lập Ủy ban COSO, COSO sử dụng thức từ kiểm soát nội thay kiểm soát nội kế toán AICPA không sử dụng từ kiểm soát kế toán kiểm soát quản lý SAS 55, 4.1988 "Xem xét kiểm soát nội kiểm toán báo cáo tài chính" đưa ba yếu tố kiểm soát nội môi trường kiểm soát, hệ thống kế toán thủ tục kiểm soát 1.1.4 Giai đoạn đại Sau Báo cáo COSO 1992, hàng loạt nghiên cứu phát triển kiểm soát nội nhiều lĩnh vực khác đời Năm 1996 COBIT ISACA ban hành COBIT nhấn mạnh đến kiểm soát môi trường tin học bao gồm lĩnh vực hoạch định, tổ chức, mua, triển khai, phân phối, hỗ trợ giám sát Năm 1998 báo cáo Basel Ủy ban Basel giám sát ngân hàng Năm 2001, Ủy ban Các tổ chức bảo trợ (COSO) Ủy ban Treadway ủy thác cho PricewaterhouseCoopers phát triển phương pháp nhận biết, đánh giá quản trị rủi ro cách hiệu Dự án kết thúc vào năm 2004 với đời mô hình hệ thống quản trị rủi ro doanh nghiệp – ERM Năm 2006, COSO nghiên cứu ban hành hướng dẫn “Kiểm soát nội báo cáo tài – Hướng dẫn cho công ty nhỏ” Năm 2009 COSO hướng dẫn giám sát hệ thống kiểm soát nội Năm 2013 COSO phát hành khuôn mẫu kiểm soát nội phiên 2013 cập nhật nội dung theo mục tiêu, phản ánh thay đổi môi trường hoạt động kinh doanh, mở rộng đối tượng hoạt động báo cáo, liên kết nguyên tắc để thiết lập kiểm soát nội hiệu 1.2 Khái niệm kiểm soát nội 1.2.1 Theo COSO 1992 Theo COSO (1992): “Kiểm soát nội trình người quản lý, hội đồng quản trị nhân viên đơn vị, thiết kế để cung cấp đảm bảo hợp lý nhằm đạt mục tiêu sau đây: - Sự hữu hiệu hiệu hoạt động - Sự tin cậy báo cáo tài - Sự tuân thủ luật lệ quy định” Trong định nghĩa trên, bốn khái niệm quan trọng cần lưu ý, là: trình, người, đảm bảo hợp lý mục tiêu Kiểm soát nội trình: điều nghĩa kiểm soát nội kiện hay tình mà chuỗi hoạt động diện rộng khắp doanh nghiệp Kiểm soát nội phải phận giúp doanh nghiệp đạt mục tiêu Kiểm soát nội bị chi phối ngƣời đơn vị: Con người đặt mục tiêu đưa chế kiểm soát vào vận hành hướng tới mục tiêu định Ngược lại, kiểm soát nội tác động đến hành vi người Mỗi cá nhân khả năng, suy nghĩ ưu tiên khác làm việc họ luôn hiểu rõ nhiệm vụ trao đổi hành động cách quán Kiểm soát nội tạo ý thức kiểm soát cá nhân hướng hoạt động họ đến mục tiêu chung tổ chức Đảm bảo hợp lý: kiểm soát nội cung cấp đảm bảo hợp lý cho ban giám đốc nhà quản lý việc đạt mục tiêu đơn vị Điều hạn chế tiềm tàng hệ thống kiểm soát nội như: sai lầm người, thông đồng cá nhân, lạm quyền nhà quản lý mối quan hệ lợi ích chi phí việc thiết lập nên hệ thống kiểm soát nội Các mục tiêu: đơn vị phải đặt mục tiêu mà cần đạt tới, chia mục tiêu thành nhóm sau đây: Nhóm mục tiêu hoạt động: nhấn mạnh đến hữu hiệu hiệu việc sử dụng nguồn lực Nhóm mục tiêu báo cáo tài chính: đơn vị phải đảm bảo tính trung thực đáng tin cậy báo cáo tài mà cung cấp Nhóm mục tiêu tuân thủ: đơn vị phải tuân thủ luật lệ quy định Sự phân chia nhóm mục tiêu tính tương đối Sự phân chia chủ yếu dựa vào quan tâm nhóm đối tượng khác hệ thống kiểm soát nội đơn vị: nhóm mục tiêu hoạt động xuất phát từ yêu cầu đơn vị chính; nhóm mục tiêu báo cáo tài chủ yếu xuất phát từ yêu cầu cổ đông, nhà đầu tư chủ nợ; nhóm mục tiêu tuân thủ xuất phát từ yêu cầu quan quản lý Báo cáo COSO (1992) xem tài liệu giới đưa khuôn mẫu lý thuyết kiểm soát nội cách đầy đủ hệ thống Đặc điểm bật báo cáo COSO (1992) cung cấp tầm nhìn rộng mang tính quản trị mà mở rộng cho phương diện hoạt động tuân thủ 1.2.2 Theo COSO 2004 Hệ thống KSNB hoạt động hữu hiệu nhằm kiểm soát rủi ro doanh nghiệp nhằm giúp doanh nghiệp đạt mục tiêu đề ra, đưa doanh nghiệp ngày lên Vì vậy, COSO phát triển báo cáo kiểm soát nội năm 1992 thành báo cáo quản trị rủi ro doanh nghiệp vào năm 2004 Theo COSO (2004): Quản trị rủi ro doanh nghiệp định nghĩa sau: “Quản trị rủi ro doanh nghiệp trình, chịu chi phối Ban giám đốc, nhà quản lý nhân viên doanh nghiệp, áp dụng việc thiết lập chiến lược liên quan đến toàn doanh nghiệp áp dụng cho cấp độ doanh nghiệp, thiết kế để nhận dạng kiện tiềm tàng ảnh hưởng đến doanh nghiệp quản trị rủi ro phạm vi chấp nhận rủi ro nhằm cung cấp đảm bảo hợp lý hướng đến việc đạt mục tiêu doanh nghiệp” Quản lý rủi ro doanh nghiệp là: - Một trình, phát triển xuyên suốt doanh nghiệp - Chịu chi phối nhân viên cấp độ tổ chức - Tác động đến việc thiết lập mục tiêu - Tác động xuyên suốt doanh nghiệp mức độ phận bao gồm việc xem xét mức độ rủi ro danh mục đầu tư - Nhận dạng kiện tiềm tàng mà xảy ảnh hưởng đến danh nghiệp quản lý rủi ro khả rủi ro - thể cung cấp đảm bảo hợp lý cho nhà quản lý danh nghiệp ban giám đốc - Hướng đến mục tiêu nhiều phậnphận chồng chéo lên 10 1.2.3 Theo COSO 2013 Theo COSO (2013): “Kiểm soát nội trình ảnh hưởng Ban giám đốc, nhà quản lý cá nhân tổ chức thiết kế nhằm cung cấp đảm bảo hợp lý việc đạt mục tiêu liên quan” Báo cáo COSO 1992 chấp nhận sử dụng rộng rải toàn giới COSO công nhận khuôn mẫu hàng đầu cho việc thiết kế, thực hiện, kiểm soát đánh giá hiệu hoạt động kiểm soát nội Tuy nhiên, sau thời gian hai mươi năm kể từ ban hành khuôn mẫu ban đầu , môi trường kinh doanh thay đổi đáng kể, toàn cầu hoá kinh tế, thay đổi cách thức kinh doanh, kỳ vọng ngăn ngừa phát gian lận ngày cao đặc biệt phát triển công nghệ thông tin quy mô toàn cầu Việc toàn cầu hoá kinh tế giới, đưa đến yêu cầu cao tính minh bạch thông tin trách nhiệm nhà quản lý cho toàn vẹn hệ thống KSNB việc hổ trợ định kinh doanh quản trị tổ chức Vì vậy, vào năm 2013, Uỷ ban COSO cập nhật cải tiến báo cáo ban hành năm 1992 nhằm tăng dễ hiểu, rõ ràng dễ áp dụng vào thực tế Mục tiêu uỷ ban COSO 2013 thiết lập khuôn mẫu đưa hướng dẫn quản trị rủi ro, kiểm soát nội biện pháp để giảm thiểu gian lận COSO 2013 xây dựng chứng minh hữu ích phiên gốc Định nghĩa kiểm soát nội năm phận cấu thành kiểm soát nội giữ nguyên không thay đổi COSO 2013 nhấn mạnh tầm quan trọng việc thiết kế, thực hiện, vận hành đánh giá hiệu hệ thống kiểm soát nội bộ, đồng thời chuẩn hoá thành 17 nguyên tắc nhằm mục đích dễ dàng ứng dụng sử dụng 81 3.2.1.3 Hội đồng quản trị ban kiểm soát Thành viên ban kiểm soát phải làm việc độc lập với ban giám đốc để chịu chi phối từ ban giám đốc Ban kiểm soát phải kế hoạch kiểm tra hoạt động công ty theo tháng, quý, năm, cụ thể như: kiểm tra chứng từ kế toán, việc lập báo cáo tài 3.2.1.4 Triết lý phong cách điều hành nhà quản lý Khi vấn đề phát sinh ảnh hưởng đến công việc ban giám đốc phải buổi họp trao đổi ý kiến với trưởng phận nhân viên liên quan Biến động nhân vị trí quản lý như: trưởng phòng kinh doanh, trưởng phòng vật tư, quản lý sản xuất…Ban giám đốc công ty cần động viên tinh thần tìm nguyên nhân áp lực công việc hay cách quản lý ban giám đốc kiến cho nhân viên phải nghỉ việc Ban lãnh đạo công ty cần cởi mở thân thiện với nhân viên để từ nhân viên an tâm đóng góp ý kiến cách thẳn thắng, chân thành Ban lãnh đạo công ty không nên áp đặt nhân viên phải thực theo công việc mà phải lắng nghe trình bày giải thích nhân viên cấp để xây dựng máy tốt 3.2.1.5 cấu tổ chức phân chia quyền hạn trách nhiệm Công ty nên sách luân chuyển công việc nhân viên phòng ban với nhằm tạo nguồn lực sẵn sàng, đầy đủ chuyên môn, nhằm thực công việc khác cố Việc luân chuyển tạo cho nhân viên hiểu thêm công việc phòng tránh nhàm chán, kích thích học hỏi Ví dụ nhân viên kế toán thực vận hành nhiều năm nhàm chán, chủ quan công việc Điều tạo chủ động cho công ty nhân viên nghỉ việc đột xuất hạn chế rủi ro công việc tạo giám sát lẫn Công ty nên xây dựng bảng phân công công việc cụ thể, rõ ràng, tránh việc chồng chéo chức kiểm tra, giám sát Bên cạnh đó, công ty nên quy định rõ tiến độ thực mục tiêu, trách nhiệm cụ thể cho nhân viên, phận chậm trễ 82 3.2.2 Hoàn thiện đánh giá rủi ro Đánh giá rủi ro công việc quan trọng công ty Đặc biệt công ty chuyên sản xuất giày dép Công ty cần thực đánh giá rủi ro thường xuyên định kỳ với hoạt động công ty để thu thập đầy đủ thông tin liên quan đến rủi ro phân tích, xem xét ảnh hưởng thông tin rủi ro 3.2.2.1 Xác định mục tiêu Bên cạnh việc xác định mục tiêu chung, ban lãnh đạo công ty cần thông báo rộng rãi mục tiêu công ty đề cụ thể thông qua họp với nhân viên để truyền đạt đến nhân viên toàn công ty hiểu rõ mục tiêu chung Bên cạnh công ty nên lập mục tiêu phòng ban, cá nhân nhân viên cố gắng thực tốt công việc 3.2.2.2 Nhận diện rủi ro Nhận dạng rủi ro ảnh hưởng đến hoạt động doanh nghiệp phát sinh từ bên lẫn bên nội doanh nghiệp + Nhận dạng rủi ro đến từ bên doanh nghiệp như: thay đổi sách pháp luật, xuất nhiều đối thủ cạnh tranh lớn mạnh, tranh dành thị phần không lành mạnh người tiêu dùng thay đổi thị hiếu, thay đổi nhà cung cấp hay việc nhà cung cấp tăng giá, không cung cấp hàng thời gian giao hàng không đúng, giao hàng chất lượng, rủi ro liên quan đến giá cả, lãi suất hay tỷ giá, môi trường tự nhiên không thuận lợi như: xảy thiên tai, thời tiết xấu… + Nhận dạng rủi ro phát sinh từ bên nội doanh nghiệp như: rủi ro vi phạm quy định sách nội doanh nghiệp, sai lầm cách thức phân chia trách nhiệm quyền hạn, sai lầm quy trình thủ tục xử lý công việc, rủi ro từ việc biến động nhân sự, biện pháp hạn chế an toàn lao động phòng cháy chữa cháy chưa tốt công tác bảo quản tài sản, sở vật chất chưa tốt gây vi phạm khác như: gian lận, lãng phí, lạm dụng, hư hỏng, phá hoại tài sản doanh nghiệp Sử dụng phương tiện dự báo, phân tích liệu, rà soát khuyến khích nhân viên phát thể nhận dạng rủi ro cách phân tích liệu khứ, thường xuyên rà soát lại hoạt động 83 Xem xét mảng hoạt động doanh nghiệp hoạt động hiệu hay không? Tìm nguyên nhân làm cho hoạt động không hiệu Qua giúp doanh nghiệp nhân dạng kiện tác động đến doanh nghiệp 3.2.2.3 Phân tích đánh giá rủi ro Đánh giá rủi ro bao gồm việc xác định phân tích rủi ro liên quan đến trình hướng đến mục tiêu chung đơn vị, làm sở cho việc xác định cách thức đối phó rủi ro Sau nhận dạng kiện rủi ro, phải tính toán khả năng, rủi ro đánh giá tác động Khi doanh nghiệp nhận diện đầy đủ yếu tố rủi ro hoạt động sản xuất kinh doanh đơn vị đánh giá, ước lượng mức độ rủi ro tìm kiếm giải pháp né tránh rủi ro, mức độ thiệt hại giảm Từ việc nhận dạng đánh giá rủi ro, công ty cần xây dựng phương án đối phó với rủi ro: + Rủi ro tỷ giá: Do công ty phần lớn nhập nguyên liệu đầu vào từ Trung Quốc, Hong Kong nên vừa qua biến động đồng tiền nhân dân tệ làm cho công ty phải tổn thất thêm khoản tiền cho việc nhập nguyên vật liệu + Rủi ro sử dụng vốn: Công ty cần quản lý chặt chẽ nguồn thu liên quan đến quản lý công nợ, không để công nợ tồn động lâu Đồng thời xem xét kỹ việc ký hợp đồng với khách hàng toán không hạn huỷ hợp đồng + Rủi ro giá bán: Công ty cần khảo sát tìm hiểu giá bán cho đơn vị sản phẩm đối thủ cạnh tranh từ đưa giá bán hợp lý Chất lượng sản phẩm tốt giá bán hợp lý giúp công ty tìm nhiều khách hàng giữ chân nhiều khách hàng lâu năm + Rủi ro chất lượng sản phẩm: Sản phẩm giày, dép thường cấu thành từ loại vật tư da, PU, EVA, vải… nên việc lưu trữ thành phẩm khâu đóng gói cẩn thận, thao tác người công nhân không lúc đóng gói làm cho giày, dép bị vênh, không thẳng, móc, sản phẩm bị nhăn ảnh hường từ da 84 Tóm lại, từ phương đề không việc giảm rủi ro, mà việc xem xét hội công ty Khi chọn phương án đối phó rủi ro nào, ban lãnh đạo công ty phải xem xét đến hội đạt cho công ty 3.2.3 Hoàn thiện hoạt động kiểm soát Các hoạt động kiểm soát giúp cho nhà quản lý đánh giá quy trình hoạt động công ty kiểm soát rủi ro xảy ra, để từ biện pháp hạn chế rủi ro kịp thời điều chỉnh thay đổi thích hợp để hoàn thiện nửa hoạt động kiểm soát Những giải pháp để hoàn thiện hoạt động kiểm soát sau: Phân chia trách nhiệm hợp lý Công ty nên phân chia trách nhiệm đầy đủ, rõ ràng phòng ban nhân viên với Từ nhân viên hiểu rõ quyền hạn trách nhiệm Công ty chưa trọng đến việc điều phối công việc thích hợp cho nhân viên Một số nhân viên phải xử lý nhiều công việc, điều dẫn đến sai sót trình làm việc Vì vậy, công ty nên phân công công việc phù hợp với lực, trình độ chuyên môn nhân viên, đảm bảo nguyên tắc bất kiêm nhiệm ảnh hưởng đến chất lượng công việc Kiểm soát trình xử lý thông tin Công ty cần xây dựng kho lưu trữ chứng từ cho đáp ứng công tác bảo mật thuận tiện việc tìm kiếm quan chức kiểm tra chứng từ Chứng từ phải lưu trữ theo thới hạn quy định pháp luật chứng từ sổ sách kế toán Định kỳ, hàng tháng, quý, năm cần lưu tự động lại phần mềm Điều hạn chế liệu, cố virus hư hỏng phần mềm Kiểm soát vật chất Ban lãnh đạo công ty cần quy định rõ vấn đề quản lý tài sản, hàng tồn kho vật tư thiết bị máy móc công ty trách nhiệm cụ thể để mát Ngoài ra, định kỳ, hàng tháng công ty nên kiểmtài sản, hàng tồn kho để đối chiếu với sổ sách kế toán với tài sản thực tế nhằm quản lý tốt nguồn tài sản công 85 ty Phải báo cáo kiểm tra gửi ban giám đốc phải kiên thực không làm mang tính chất đối phó 3.2.3.1 Hoàn thiện quy trình mua nguyên vật liệu Quy trình mua nguyên vật liệu quy trình quan trọng ảnh hưởng đến chất lượng hàng hoá nhập vào công ty Nếu mua hàng không chất lượng, sai quy cách, màu sắc tốn nhiều thời gian để khắc phục Công ty phải thường xuyên thay đổi, luân chuyển nhân viên mua hàng để tránh tình trạng nhân viên mối quan hệ với nhà cung cấp nhận hoa hồng Yêu cầu tham khảo ba bốn bảng báo giá từ nhà cung cấp khác Ngoài công ty cần thực biệp pháp kỹ luật nghiêm khắc phát nhân viên mua hàng sai phạm nhận tiền hoa hồng từ nhà cung cấp Công ty cần theo dõi, giám sát nhà cung cấp để kịp thời theo dõi tiến độ giao hàng nhà cung cấp Khi lựa chọn nhà cung cấp nên tìm hiểu kỹ nhà cung cấp, sản phẩm đạt chất lượng theo yêu cầu khách hàng, quy định pháp luật Hàng năm phòng vật tư phải lên kế hoạch đánh giá nhà cung cấp trình cho ban giám đốc phê duyệt Kế hoạch đánh giá nhà cung cấp phải kết hợp với phận kỹ thuật, chất lượng Báo cáo đánh giá phải lưu hồ sơ trình ban giám đốc xem qua Đối với sản phẩm công ty xuất qua thị trường EU phải đảm bảo chất lượng, vật tư phải kiểm nghiệm trước sản xuất hàng loạt 86 Bảng 3.1: Phiếu giám sát nhà cung cấp Công ty Cổ phần Giày Dép Cao Su Màu Mã số: 01/NCC Đường Bùi Hữu Nghĩa, Xã Hoá An, Thành Phố Biên Hoà, Tỉnh Đồng Nai PHIẾU GIÁM SÁT NHÀ CUNG CUNG CẤP - Tên nhà cung cấp: - Địa nhà cung cấp: - Mặt hàng cung cấp: STT Số Hóa Đơn/ Ngày nhân Vấn đề Cách giải Kết Người Số Invoice hàng phát sinh giám sát Ngày tháng năm Phê duyệt Kiểm tra Người lập (Nguồn: tác giả đề nghị) Công ty cần thường xuyên tổ chức kiểm kê định kỳ, kiểm tra đột xuất dấu hiệu bất thường Tiến hành kiểm kê đột xuất ngẩu nhiên số vật tư, yêu cầu thủ kho tách riêng loại vật tư bị lỗi thời, hạn, hư hỏng để đánh giá lại chất lượng đưa hướng xử lý Trong trình kiểm tra vật tư nhập kho phát vật tư nhập vào sai, không quy cách ghi nhận vào bảng ghi nhận sai biệt vật tư nhập kho, yêu cầu kiểm tra lại chất lượng vật tư ghi nhận vào bảng yêu cầu kiểm tra lại chất lượng vật tư 87 Bảng 3.2: Bảng ghi nhận sai biệt vật tƣ nhập kho Công ty Cổ phần Giày Dép Cao Su Màu Mã số: 01/VT Đường Bùi Hữu Nghĩa, Xã Hoá An, Thành Phố Biên Hoà, Tỉnh Đồng Nai BẢNG GHI NHẬN SAI BIỆT VẬT TƢ NHẬP KHO - Tên nhà cung cấp: - Số hóa đơn: - Ngày nhận hàng: STT Nội dung sai Số Cách giải Người lượng kiểm ta Xác Xác nhận nhận bộ phận phận kiểm tra mua chất hàng lượng Ngày tháng năm Phê duyệt Kiểm tra Người lập (Nguồn: tác giả đề nghị) 88 Bảng 3.3: Phiếu yêu cầu kiểm tra lại chất lƣợng vật tƣ Công ty Cổ phần Giày Dép Cao Su Màu Mã số: 02/VT Đường Bùi Hữu Nghĩa, Xã Hoá An, Thành Phố Biên Hoà, Tỉnh Đồng Nai PHIẾU YÊU CẦU KIỂM TRA LẠI CHẤT LƢỢNG VẬT TƢ - Họ tên người yêu cầu: - Bộ phận: STT Tên nguyên Mã nguyên Đơn vị vật liệu vật liệu tính Số lượng Lý Ngày tháng Người giao Người nhận năm Thủ kho (Nguồn: tác giả đề nghị) 2.3.2 Hoàn thiện quy trình bán hàng Để quy trình bán hàng hoạt động hiệu cần: Công ty cần ban hành quy trình xử lý khiếu nại khách hàng để từ đánh giá phân tích khiếu nại khách hàng hướng khắc phục Tất khiếu nại khách hàng cần cập nhập vào bảng theo dõi khiếu nại khách hàng (phụ lục 03) Nhằm tránh sai sót gian lận công nợ phải thu khách hàng, công ty cần gửi bảng xác nhận nợ thường xuyên để kiểm tra hai bên đối chiếu lẫn 89 Bảng 3.4: Quy trình xử lý khiếu nại khách hàng Phụ trách Kinh doanh, chất lượng & phòng liên quan Kinh doanh, chất lượng Tiến trình (lƣu đồ) Nhận khiếu nại khách hàng chuyển phòng kinh doanh & phòng quản lý chất lượng Ghi nhận khiếu nại khách hàng từ khách hàng Không đạt Kinh doanh, chất lượng Kiểm tra Đạt Mô tả công việc Nhận loại khiếu nại khách hàng Về chất lượng: phận chất lượng Về dịch vụ: Kinh doanh Xem xét tính hợp lý khiếu nại Giải thích khách hàng Kinh doanh, chất lượng Kinh doanh, chất lượng & phòng liên quan Kinh doanh, chất lượng Kinh doanh, chất lượng & phòng liên quan Không yêu cầu yêu cầu khắc phục khắc phục Yes Trả lời mail điện thoại cho khách hàng Lập bảng theo dõi khiếu nại khách hàng Phúc đáp khách hàng Lưu hồ sơ Xác nhận khách hàng yêu cầu khắc phục phòng ngừa để đưa hướng giải Cùng phòng liên quan điều tra nguyên nhân đối sách Trả lời khách hàng Lưu hồ sơ ghi nhận vào bảng theo dõi khiếu nại khách hàng (Nguồn: tác giả đề nghị) 90 3.2.3.3 Hoàn thiện quy trình tiền lƣơng Công ty cần xây dựng lại quy chế tiền lương phù với chức công việc, công tác phí phải quy định rõ ràng, phải truyền đạt đến cho toàn thể cán công nhân viên công ty hiểu rõ Công ty nên tách biệt việc kiêm chức tính lương thủ quỹ Tránh tình trạng vừa tính lương vừa trả lương không minh bạch công tác chi lương Việc tiếp cận thông tin bảo mật tiền lương bị rò rĩ, trưởng phòng tổ chức nên đảm bảo thông tin tiền lương để nhân viên công ty tránh so sánh mức lương với Khuyến khích khoản chi lương qua tài khoản ngân hàng, hạn chế chi lương tiền mặt để tăng tính minh bạch hạn chế mát, gian lận xảy Các tổ trưởng phải nộp bảng chấm công tổ thời gian quy định phải kết hợp với nhân viên phòng nhân để tránh việc tính sai, thiếu ngày công công nhân công ty 3.2.3.4 Hoàn thiện quy trình sản xuất Công ty cần lên kế hoạch sản xuất cho phân xưởng, thực loại sản phẩm Kế hoạch sản xuất phải theo dõi cung cấp đầy đủ, rõ ràng đến phận liên quan Ra kế hoạch sản xuất phải cung cấp đầy đủ đến phận liên quan như:(bộ phận sản xuất, quản đốc phân xưởng, phòng kinh doanh, kế toán, phận QC) Ban hành bảng cập nhật thành phẩm hàng ngày cho mã hàng Khi giao nhận thành phẩm phải ký nhận Để từ phận thống kê sản xuất biết số lượng thành phẩm thiếu so với kế hoạch xuất hàng Thông tin thay đổi phải cập nhật, thông báo kịp thời giám sát việc thực kế hoạch Công ty cần định mức lại thời gian xếp nhân lên chuyền sản xuất cho loại sản phẩm Từ đó, đánh giá lực thực tế để hoàn thành sản phẩm Biến động nhân làm ảnh hưởng đến tình hình sản xuất, đào tạo nhân viên sản xuất tay nghề cao, tạo môi trường làm việc thân thiện, tốt để nhân viên an tâm làm việc cống hiến cho công ty Thay đổi nhà cung cấp làm thay đổi chất lượng nguyên liệu đầu vào Vì vậy, phận quản lý chất lượng cần kiểm tra vật tư đạt chất lượng không 91 đạt chất lượng tách biệt Để đưa vào sản xuất phải đạt chất lượng để tránh tình trạng lên chuyền sản xuất khác màu sai quy cách Giải pháp giảm chi phí sản xuất như: tiết kiệm chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, nâng cao ý thức tiết kiệm, tránh lãng phí trình sản xuất, sách khen thưởng cá nhân ý thức tiết kiệm hợp lý Công ty cần ban hành quy định khách hàng sản phẩm lưu kho tránh ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm nhiệt độ, ánh sáng, độ ẩm… 3.2.4 Hoàn thiện thông tin truyền thông Hệ thống thông tin truyền thông yếu tố thiếu kiểm soát công ty Chính cần đầu tư nửa vào website công ty để giao diện dễ đọc, dễ tìm thông tin, phận kinh doanh nên cập nhật hình ảnh thông tin giá, hình ảnh sản phẩm để khách hàng bên xem thông tin hiểu rõ sản phẩm Công ty cần tiến hành hướng dẫn cho nhân viên an toàn lao động, an toàn cháy nổ, đặc biệt số phận làm việc môi trường keo dán giày, dép, nước xử lý da… truyền đạt đến nhân viên ý thức với hoá chất độc hại dán cảnh báo hoá chất độc hại Nhân viên công ty cần mạnh dạn việc tiếp xúc đưa ý kiến với ban giám đốc Từ đó, góp phần xây dựng hoạt động công ty hiệu Để hệ thống thông tin cung cấp kịp thời cho nhà quản lý kịp thời, xác phòng ban nên lập báo cáo định kỳ, nhằm giúp cung cấp thông tin đắn cho nhà quản lý để từ định kinh doanh đắn 3.2.5 Hoàn thiện hoạt động giám sát Để hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội hoạt động giám sát hoạt động thiếu thiếu kiểm tra, giám sát hệ thống kiểm soát nội công ty không hữu hiệu Chính thế, giám sát đóng vai trò quan trọng việc trì hữu hiệu hệ thống kiểm soát nội qua giai đoạn phát triển khác Tuy nhiên công ty chưa thật tạo điều kiện để nhân viên phòng ban giám sát lẫn nhau, sai sót không báo cáo lên cấp cách kịp thời 92 Các trưởng phận giám sát công việc nhân viên phòng dẩn đến nhân viên gây sai sót trưởng phòng biết Đồng thời nhân viên học hỏi kinh nghiệm lẫn để nâng cao nghiệp vụ kỹ Định kỳ, công ty nên tổ chức họp để lãnh đạo phòng ban lãnh đạo công ty phân tích, đánh giá tính hữu hiệu hiệu quy trình kiểm soát nội bộ, từ đưa giải pháp điều chỉnh cho phù hợp Tăng cường công khai, minh bạch đánh giá kết hoạt động, chế độ khen thưởng, kỹ luật rõ ràng, quy định phải phổ biến rộng rải toàn công ty Cương xử lý trường hợp không hoàn thành nhiệm vụ, gian lận, gây ảnh hưởng đến hoạt động, uy tín công ty Bộ phận kiểm soát công ty cần tăng cường kiểm tra đột xuất nhằm tìm sai phạm, từ giúp ban giám đốc tìm biện pháp xử lý phù hợp 3.3 Một số kiến nghị để hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội Công ty Cổ phần Giày Dép Cao Su Màu 3.3.1 Đối với lãnh đạo công ty Xã hội ngày phát triển đồi hỏi công ty phải bắt kịp với thời nâng cao lực để cạnh tranh phát triển Công ty nên tuyển dụng nhân viên lực, làm việc chuyên môn Đặc biệt phải “tâm” làm việc cống hiến lâu dài cho công ty Xây dựng môi trường văn hoá làm việc lành mạnh, thân thiện, hoà đồng phát triển Hạn chế nhân viên lòng tham ăn cấp thời gian công việc Xây dựng chế giám sát qua lại phòng ban Công ty nên xây dựng phận kiểm toán nội để đối phó với rủi ro cho phù hợp để nâng cao hiệu doanh nghiệp Nâng cao chất lượng nhân sự, đào tạo chổ cho nhân viên để hoàn thiện kỹ tay nghề cập nhật thêm thông tin thay đổi Chọn lọc để đào tạo chuyên sâu đội ngủ nhân viên chất lượng cao Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội công ty chặt chẽ để quản lý tốt về: chiến lược kinh doanh, vốn, đầu tư nguồn nhân lưc… 93 3.3.2 Đối với phòng ban liên quan  Phòng kinh doanh Phòng kinh doanh nên tìm hiểu nghiên cứu trị trường để phát triển sản phẩm mới, tạo lợi cạnh tranh cho doanh nghiệp, bên cạnh khách hàng tiềm năng, tìm thêm khách hàng để chiến lược, kế hoạch phát triển lâu dài  Phòng tổ chức hành Tuyên truyền giáo dục người lao động nêu cao tinh thần làm chủ, ý thức trách nhiệm, tự giác chấp hành nội quy, quy định công ty Tiếp tục tham gia huấn luyện, đào tạo lớp bên để nâng cao trình độ kỹ thuật, chuyên môn nghiệp vụ, huấn luyện tình phòng chống cháy nổ, an toàn lao động  Phòng kế toán Phòng kế toán cần hoàn thiện thông tin kế toán đầy đủ, xác, đáng tin cậy, nhanh chóng kịp thời giúp cho nhà quản trị nắm bắt tình hình hoạt động công ty định đắn kịp thời 3.4 Một số hạn chế hƣớng nghiên cứu Hệ thống kiểm soát nội công ty cổ phần giày dép cao su màu xây dựng dựa theo cáo cáo COSO 2013 Nhưng sở ban đầu COSO 2013 doanh nghiệp Mỹ, điều kiện kinh tế, xã hội, địa lý Việt Nam khác so với Mỹ, nên ứng dụng mô hình KSNB theo COSO 2013 vào Việt Nam phát sinh nhiều điểm không phù hợp Nếu luận văn đưa vào nghiên cứu sâu hơn, tác giả làm rõ hạn chế tác giả đưa giải pháp mô hình phù hợp 94 Kết luận chƣơng Bất kỳ hệ thống kiểm soát nội hạn chế nhiều nguyên nhân khác Trong chương 3, tác giả đưa số biện pháp để khắc phục tồn tại, yếu hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội Công ty cổ phần giày dép cao su màu Các giải pháp tác giả đưa nhằm hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ, từ hoàn thiện hệ thống quản trị rủi ro doanh nghiệp, giám sát rủi ro hiệu Việc xây dựng hoàn thiện hệ thống KSNB trình lâu dài thay đổi theo thời gian, với quy mô tổ chức với lực Tôi cho công ty cổ phần giày dép cao su màu đủ khả hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội 95 KẾT LUẬN Hệ thống kiểm soát nội vai trò quan trọng doanh nghiệp Nó điều kiện cần thiết để hoàn thiện phát triển hệ thống rủi ro doanh nghiệp Ngày Việt Nam với xu hội nhập kinh tế giới, thị trường giày, dép bước hội nhập Cạnh tranh doanh nghiệp nước doanh nghiệp vốn đầu tư nước ngày trở nên gay gắt Chính Công ty cổ phần giày dép Cao Su Màu phải cải thiện hệ thống kiểm soát nội nhằm nâng cao trình độ quản lý từ hoàn thiện hệ thống quản trị rủi ro doanh nghiệp Luận văn làm rõ sở lý luận hệ thống kiểm soát nội theo COSO 2013, nghiên cứu thực trạng kiểm soát nội công ty, từ đánh giá ưu nhược điểm tồn cần khắc phục hệ thống kiểm soát nội công ty Nhằm đáp ứng nhu cầu quản lý nay, tác giả đưa số giải pháp hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội công ty cổ phần giày dép Cao Su Màu Tuy nhiên, việc hạn chế , sai sót trình nghiên cứu tránh khỏi Em kính mong nhận đóng góp quý Thầy, quý để hoàn thiện nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn ... định, đánh giá phân tích hệ thống kiểm soát nội Công ty Cổ phần Giày Dép Cao Su Màu 28 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN GIÀY DÉP CAO SU MÀU 2.1 Tình hình tổ chức... Công ty Cổ Phần Giày Dép Cao Su Màu ảnh hƣởng đến hệ thống kiểm soát nội Công ty Cổ phần Giày Dép Cao Su Màu doanh nghiệp chuyên sản xuất giày, dép xuất nội địa Phần lớn xuất khẩu, công ty không... tài - Hệ thống hóa lý luận kiểm soát nội - Đánh giá thực trang hệ thống kiểm soát nội công ty cổ phần giày dép Cao Su Màu - Đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội công ty,

Ngày đăng: 10/03/2017, 20:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w