1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại công ty cổ phần kinh doanh than miền bắc vinacomin

131 359 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 131
Dung lượng 720 KB

Nội dung

LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết Đề tài nghiên cứu Xu hướng toàn cầu hóa mở vận hội thách thức lớn cho doanh nghiệp Việt Nam Đặc biệt năm 2012 lạm phát tăng cao phí cho việc sản xuất kinh doanh tăng, hiệu sử dụng vốn giảm Nếu so sánh lợi nhuận doanh nghiệp năm với lãi suất ngân hàng nhiều doanh nghiệp không nên hoạt động lợi nhuận doanh nghiệp thấp mức lãi suất nhận đem khoản tiền gửi ngân hàng Trong hoàn cảnh khó khăn chung kinh tế, doanh nghiệp cần quan tâm hoàn thiện hệ thống KSNB nhằm tiết kiệm chi phí, tăng hiệu suất kinh doanh, tăng mức sống người lao động, thu hút nguồn nhân lực có trình độ cao, tăng khả cạnh tranh doanh nghiệp thương trường Hệ thống KSNB tổng thể sách thiết kế để ngăn chặn gian lận, giảm thiểu sai sót, khuyến khích hiệu hoạt động, nhằm đạt tuân thủ sách quy trình thiết lập Một hệ thống KSNB vững mạnh đem lại lợi ích sau: Đảm bảo tính xác số liệu kế toán báo cáo tài công ty; giảm bớt rủi ro gian lận trộm cắp công ty bên thứ ba nhân viên công ty gây ra; giảm bớt rủi ro sai sót không cố ý nhân viên mà gây tổn hại cho công ty; giảm bớt rủi ro không tuân thủ sách quy trình kinh doanh công ty; ngăn chặn việc tiếp xúc rủi ro không cần thiết quản lý rủi ro chưa đầy đủ Công ty CP KD Than Miền Bắc – Vinacomin đơn vị thành viên Tập đoàn Than Khoáng sản Việt Nam Công ty có nhiệm vụ cung cấp Than phục vụ đời sống cho nhân dân khu vực tỉnh Miền Bắc Ngoài hoạt động kinh doanh Than Công ty có hoạt động kinh doanh vận tải, khách sạn nhằm phục vụ cho nhu cầu sản xuất, tiêu thụ tăng đời sống, tạo công ăn việc làm cho người lao động Trên địa bàn kinh doanh Công ty chịu cạnh tranh mạnh mẽ đơn vị kinh doanh Than khác Công ty Than Sông Hồng thuộc quốc phòng, Công ty KD Than Cẩm Phả, đặc biệt với đơn vị sản xuất Than không thuộc tập đoàn tỉnh quản lý lượng không nhỏ Than thổ phỉ chưa quản lý chặt chẽ Hiện Công ty xây dựng hệ thống KSNB hệ thống số vấn đề chưa chặt chẽ gây lãng phí tài nguyên chi phí, chưa đem lại hiệu suất tối đa cho đồng vốn bỏ Chính lý nên tác giả chọn Đề tài: “Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội Công ty Cổ phần kinh doanh Than Miền Bắc - Vinacomin” Mục đích nghiên cứu đề tài Trên sở hệ thống hóa phân tích lý luận kiểm soát nội bộ, luận văn phân tích đánh giá hệ thống kiểm soát nội Công ty cổ phần kinh doanh Than Miền Bắc, đưa giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao hiệu hệ thống kiểm soát nội để kiểm soát nội thực trở thành công cụ hữu hiệu việc đảm bảo chất lượng sản phẩm, nâng cao hiệu kinh doanh, giảm thiểu sai sót, gian lận xảy Đối tượng, phạm vi nghiên cứu đề tài Luận văn tập trung nghiên cứu nội dung hệ thống kiểm soát nội Công ty cổ phần kinh doanh Than Miền Bắc từ năm 2008 đến tháng đầu năm 2012; vận dụng hệ thống kiểm soát nội nghiệp vụ quản lý chu trình mua hàng toán; chu trình bán hàng thu tiền; chu trình quản lý hàng tồn kho; chu trình quản lý tiền mặt, tiền gửi ngân hàng Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp vật biện chứng vật lịch sử làm phương pháp chủ đạo, sử dụng phương pháp khác thống kê, tổng hợp, phân tích, dùng hệ thống sơ đồ bảng biểu để trình bày nội dung lý luận thực tiễn Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, sơ đồ, phụ lục, tài liệu tham khảo, luận văn gồm ba chương: Chương 1: Tổng quan hệ thống kiểm soát nội doanh nghiệp Chương 2: Thực trạng hệ thống kiểm soát nội Công ty cổ phần kinh doanh than Miền Bắc- Vinacomin Chương 3: Một số giải pháp hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội Công ty cổ phần kinh doanh than Miền Bắc- Vinacomin CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ TRONG CÁC DOANH NGHIỆP 1.1 Khái quát chung hệ thống KSNB 1.1.1 Lịch sử đời phát triển lý luận KSNB Hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp chuỗi quy trình nghiệp vụ đan xen cách có hệ thống, khâu quy trình nghiệp vụ cần chức kiểm soát Hoạt động kiểm soát giữ vị trí quan trọng trình quản lý điều hành kinh doanh Thông qua việc kiểm soát hữu hiệu, nhà quản lý đánh giá điều chỉnh việc thực nhằm đảm bảo đạt mục tiêu đề với hiệu suất cao Công cụ chủ yếu để thực chức kiểm soát nhà quản lý doanh nghiệp hệ thống kiểm soát nội (Internal Control System) * Giai đoạn tiền COSO (Từ năm 1992 trở trước): Năm 1929, Công bố Cục Dự trữ Liên bang Hoa Kỳ (Federal Reserve Bulletin) - tiền thân chuẩn mực kiểm toán Hoa Kỳ - lần đưa khái niệm kiểm soát nội thức công nhận vai trò hệ thống kiểm soát nội doanh nghiệp Khái niệm kiểm soát nội lúc sử dụng tài liệu kiểm toán hiểu đơn giản biện pháp giúp cho việc: - Bảo vệ tiền không bị nhân viên gian lận - Bảo vệ tài sản không bị thất thoát - Ghi chép kế toán xác - Tuân thủ sách nhà quản lý nâng cao hiệu hoạt động doanh nghiệp Vào thập niên năm 1940, tổ chức kế toán công kiểm toán nội Hoa Kỳ xuất nhiều báo cáo, hướng dẫn tiêu chuẩn tìm hiểu kiểm soát nội kiểm toán Giữa thập niên năm 1970, kiểm soát nội quan tâm đặc biệt lĩnh vực thiết kế hệ thống kế toán kiểm toán, chủ yếu hướng vào cách thức cải tiến hệ thống kiểm soát nội vận dụng kiểm toán Năm 1977, sau vụ bê bối Watergate với khoản toán bất hợp pháp cho phủ nước ngoài, Quốc hội Mỹ thông qua Điều Luật Hành vi Hối lộ nước Trong đó, kiểm soát nội quan tâm đề cập đến để kiểm soát hoạt động thế, khái niệm kiểm soát nội lần xuất văn pháp luật Từ năm 1980 - 1988, với kiện nghiêm trọng sụp đổ hàng loạt công ty cổ phần có niêm yết Hoa Kì ngân hàng Continental Illinois National Bank & Trust Co năm 1984; Công ty Dầu khí Texaco Inc năm 1987; Tập đoàn Tài Financial Corp of America, năm 1988… nhà lập pháp buộc phải quan tâm nhiều đến kiểm soát nội ban hành nhiều quy định hướng dẫn như: - Ủy ban quốc gia phòng chống gian lận báo cáo tài (Treadway Commission) – 1985, đưa hàng loạt quy tắc đạo đức, kiểm soát làm rõ chức kiểm soát nội - Ủy ban chuẩn mực kiểm toán Mỹ (ASB: Auditing Standard Board) ban hành điều chỉnh chuẩn mực kiểm toán kiểm soát nội vào năm 1988 - Ủy ban chứng khoán Mỹ (SEC: Securities and Exchange Commission) ban hành nguyên tắc báo cáo trách nhiệm đánh giá hiệu kiểm soát nội năm 1988 - Năm 1991, Tổ chức nghiên cứu kiểm toán nội (IIARF: The Institude of Internal Auditors Research Foundation) đưa hướng dẫn kiểm soát kiểm toán hệ thống thông tin Những quy định hướng chung đến mục tiêu phát triển vai trò kiểm soát nội tổ chức, theo nhiều phương diện có tồn số điểm không đồng nhất, dẫn đến yêu cầu phải hình thành hệ thống lý luận có tính chuẩn mực kiểm soát nội * Giai đoạn Báo cáo COSO (năm 1992): Các công ty Hoa Kỳ phát triển nhanh mạnh vào thời giờ, kèm theo lớn mạnh nhanh quy mô gian lận, gây thiệt hại lớn cho kinh tế Nhiều Ủy ban đời để khảo sát tìm cách khắc phục, ngăn chặn gian lận, hỗ trợ phát triển kinh tế Như có đề cập, Ủy ban quốc gia phòng chống gian lận báo cáo tài Treadway Commission (National Commission on Financial Reporting) thành lập vào năm 1985 với mục tiêu hoạt động xác định yếu tố gian lận báo cáo tài đưa đề xuất để giảm thiểu phạm vi ảnh hưởng gian lận đến kết xuất thông tin Một vấn đề lớn quan tâm hội đồng kiểm soát nội với ưu tiên quan tâm dành cho môi trường kiểm soát, quy tắc đạo đức, Ủy ban kiểm toán chức kiểm toán nội Ủy ban COSO (Committed Of Sponsoring Organization) Ủy ban gồm nhiều tổ chức nghề nghiệp nhằm hỗ trợ cho Ủy ban Treadway như: Hiệp hội kế toán viên công chứng Hoa Kỳ (AICPA), Hội Kế toán Hoa Kỳ (AAA), Hiệp hội nhà quản trị tài (FEI), Hiệp hội kiểm toán viên nội (IIA) Hiệp hội kế toán viên quản trị (IMA) COSO đưa khuôn mẫu lý thuyết chuẩn cho kiểm soát nội Đây hệ thống lý luận đầy đủ kiểm soát nội thời điểm Báo cáo COSO năm 1992 gồm có phần: - Phần 1: Tóm tắt dành cho nhà quản lý Phần cung cấp nhìn tổng quát KSNB mức độ cao dành riêng cho nhà quản lý, giám đốc điều hành, ban giám đốc, nghị sĩ quan quản lý Nhà nước - Phần 2: Khuôn khổ chung kiểm soát nội Đây phần Báo cáo COSO, có định nghĩa kiểm soát nội bộ, mô tả phận cấu thành kiểm soát nội bộ, đưa tiêu chí cụ thể để đánh giá hệ thống kiểm soát nội - Phần 3: Báo cáo cho bên Đây tài liệu bổ sung, cung cấp hướng dẫn cho cho tổ chức cách thức báo cáo cho đối tượng bên hệ thống kiểm soát nội cho mục tiêu báo cáo thông tin tài - Phần 4: Các công cụ đánh giá kiểm soát nội Phần đưa công cụ hướng dẫn, gợi ý thiết thực cho việc đánh giá hệ thống kiểm soát nội Tóm lại, Báo cáo COSO tài liệu giới nghiên cứu định nghĩa kiểm soát nội cách đầy đủ có hệ thống Đặc điểm tầm nhìn rộng, mang tính quản trị, đề cập vấn đề liên quan báo cáo tài chính, lĩnh vực hoạt động tính tuân thủ Báo cáo COSO tạo lập sở lý thuyết kiểm soát nội * Giai đoạn hậu COSO (Từ năm 1992 đến nay): Nền tảng lý luận chuẩn kiểm soát nội mà báo cáo COSO tạo dựng sở lý luận hoàn thiện Nhờ mà có hàng loạt nghiên cứu mở rộng phát triển nhiều lĩnh vực như: o COBIT _ 1996 (Control Objective For Information and Related Technology) ISACA ban hành COBIT hệ thống kiểm soát nội phát triển theo hướng công nghệ thông tin, nhấn mạnh đến hệ thống kiểm soát môi trường CIS Cụ thể bao gồm kiểm soát CIS lĩnh vực: Hoạch định, Tổ chức mua triển khai, Phân phối hỗ trợ, Giám sát o SAS 78 _ 1995 SAS 94 _ 2001: Các chuẩn mực kiểm toán Hoa Kỳ chuyển sang sử dụng báo cáo COSO tảng đánh giá hệ thống kiểm soát nội kiểm toán độc lập kiểm toán báo cáo tài ảnh hưởng công nghệ thông tin đến việc xem xét kiểm soát nội báo cáo tài o Báo cáo Basel _ 1998 Ủy ban Basel vận dụng kiểm soát nội COSO vào hệ thống ngân hàng tổ chức tín dụng Báo cáo sâu vào ngành Ngân hàng cụ thể không mở rộng phạm vi ngành khác o ERM _ 2001 (Enterprise Risk Management Framework): Hệ thống đánh giá rủi ro doanh nghiệp phục vụ cho công tác quản trị ERM định nghĩa gồm nhân tố cấu thành: Môi trường nội bộ, thiết lập mục tiêu, nhận diện kiện, đánh giá rủi ro, đối phó rủi ro, hoạt động kiểm soát, thông tin truyền thông giám sát * Sự phát triển hệ thống lý luận kiểm soát nội Việt Nam Nhìn chung, bản, hệ thống lý luận kiểm soát nội Việt Nam gắn liền với đời phát triển hoạt động kiểm toán độc lập Việt Nam thời gian qua Cuối năm 1980, Nhà nước bước chuyển kinh tế bao cấp sang kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, đặc biệt có xuất nhà đầu tư nước ngoài, hoạt động kiểm toán trọng Chính nhu cầu minh bạch thông tin nhà đầu tư nước tạo nên nhu cầu loại hình kiểm toán độc lập báo cáo tài hiệu hệ thống kiểm soát nội Công ty cổ phần kinh doanh than Miền Bắc- Vinacomin Mong giải pháp đề xuất luận văn đóng góp định việc nâng cao chất lượng hệ thống kiểm soát nội Công ty cổ phần kinh doanh than Miền BắcVinacomin tương lai Em xin chân thành cảm ơn giáo viên hướng dẫn TS Nguyễn Thị Hồng Nga tận tình hướng dẫn em hoàn thành luận văn Em xin chân thành cảm ơn anh chị Công ty cổ phần kinh doanh than Miền Bắc- Vinacomin tạo điều kiện thuận lợi để em hoàn thành luận văn Do khả có hạn, sai sót luận văn khó tránh khỏi Em kính mong có bảo đóng góp Thầy Cô để hoàn thiện nghiên cứu Em xin chân thành cảm ơn DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tài (2001), Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam Số 400Đánh giá rủi ro KSNB, Hà Nội Công ty CP KD Than Miền Bắc – TKV (2008), Báo cáo tài chính, Hà Nội Công ty CP KD Than Miền Bắc – TKV (2009), Báo cáo tài chính, Hà Nội Công ty CP KD Than Miền Bắc – TKV (2010), Báo cáo tài chính, Hà Nội Công ty CP KD Than Miền Bắc – Vinacomin (2011), Báo cáo tài chính, Hà Nội Công ty CP KD Than Miền Bắc – Vinacomin (2012), Báo cáo tài chính, Hà Nội Công ty CP KD Than Miền Bắc – TKV (2006), Điều lệ tổ chức hoạt động Công ty CP KD Than Miền Bắc – TKV (2006), Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn phòng quan Công ty CP KD Than Miền Bắc - TKV, Hà Nội 10 Công ty CP KD Than Miền Bắc – TKV (2007), Quy chế tài chính, Hà Nội 11 Công ty CP KD Than Miền Bắc – TKV (2007), Quy định quản lý tiền hàng 12 Công ty CP KD Than Miền Bắc – TKV (2008), Tài liệu đại hội cổ đông, Hà Nội 13 Công ty CP KD Than Miền Bắc – TKV (2009), Tài liệu đại hội cổ đông, Hà Nội 14 Công ty CP KD Than Miền Bắc – Vinacomin (2010), Tài liệu đại hội cổ đông, Hà Nội 15 Công ty CP KD Than Miền Bắc – Vinacomin (2011), Tài liệu đại hội cổ đông, Hà Nội 16 Công ty CP KD Than Miền Bắc, www.thanmienbac.vn 17 Phạm Quốc Trụ (2011), Kinh tế Việt Nam ba năm sau gia nhập WTO, www.nghiencuubiendong.vn 18 Nguyễn Quang Quynh, Nguyễn Thị Phương Hoa (2008), Giáo trình lý thuyết kiểm toán, NXB Tài chính, Hà Nội 19 Nguyễn Quang Quynh (2001), Giáo trình kiểm toán báo cáo tài chính, NXB tài 20 Tập đoàn Vinacomin, www.vinacomin.vn PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: DANH MỤC TÀI KHOẢN ÁP DỤNG Ở CÔNG TY SỐ SỐ HIỆU TK Cấp Cấp TT 2 111 112 113 121 128 129 131 TÊN TÀI KHOẢN GHI CHÚ LOẠI TK TÀI SẢN NGẮN HẠN Tiền mặt 1111 Tiền Việt Nam 1112 Ngoại tệ 1113 Vàng, bạc, kim khí quí , đá quí Tiền gửi ngân hàng 1121 Tiền Việt Nam 1122 Ngoại tệ 1123 Vàng, bạc, kim khí quí , đá quí Tiền chuyển 1131 Tiền Việt Nam 1132 Ngoại tệ Đầu tư chứng khoán ngắn hạn 1211 Cổ phiếu 1212 Trái phiếu, tín phiếu, kỳ phiếu Đầu tư ngắn hạn khác 1281 Tiền gửi có kỳ hạn 1288 Đầu tư ngắn hạn khác Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn Phải thu khách hàng Chi tiết theo ngân hàng Chi tiết theo đối tượng 133 1331 1332 136 1361 1368 10 138 1381 1385 1388 11 139 Thuế GTGT khấu trừ Thuế GTGT khấu trừ hàng hoá, dịch vụ Thuế GTGT khấu trừ TSCĐ Phải thu nội Vốn kinh doanh đơn vị trực thuộc Phải thu nội khác Phải thu khác Tài sản thiếu chờ xử lý Phải thu cổ phần hoá Phải thu khác Dự phòng phải thu khó đòi 12 141 Tạm ứng 13 142 14 15 144 151 Chi phí trả trước ngắn hạn Cầm cố, ký quĩ, ký cược ngắn hạn Hàng mua đường 16 152 17 153 18 19 20 154 155 156 21 157 Nguyên liệu, vật liệu Công cụ, dụng cụ Chi phí sản xuất , kinh doanh dở dang Thành phẩm Hàng hoá 1561 Giá mua hàng hoá 1562 Chi phí thu mua hàng hoá 1567 Hàng hoá bất động sản Hàng gửi bán Chi tiết theo đối tượng Chi tiết theo yêu cầu quản lý 22 158 Hàng hoá kho bảo thuế 23 24 159 161 Dự phòng giảm giá hàng tồn kho Chi nghiệp Chi nghiệp năm trước Chi nghiệp năm LOẠI TK TÀI SẢN DÀI HẠN Tài sản cố định hữu hình Nhà cửa , vật kiến trúc Máy móc, thiết bị Phương tiện vận tải , truyền dẫn Thiết bị , dụng cụ quản lý Cây lâu năm, súc vật làm việc cho sản phẩm TSCĐ khác Tài sản cố định thuê tài Tài sản cố định vô hình Quyền sử dụng đất Quyền phát hành Bản quyền, sáng chế Nhãn hiệu hàng hoá Phần mềm máy vi tính Giấy phép giấy phép nhượng quyền TSCĐ vô hình khác Hao mòn tài sản cố định Hao mòn TSCĐ hữu hình Hao mòn TSCĐ thuê tài Hao mòn TSCĐ vô hình Hao mòn bất động sản đầu tư 1611 1612 25 211 2111 2112 2113 2114 2115 2118 26 27 212 213 2131 2132 2133 2134 2135 2136 2138 28 214 2141 2142 2143 2147 Đơn vị có XNK lập kho bảo thuế 29 30 31 32 33 217 221 222 223 228 2281 2282 2288 34 35 229 241 2411 2412 2413 36 37 38 242 243 244 39 40 311 315 41 42 331 333 Bất động sản đầu tư Đầu tư vào công ty Vốn góp liên doanh Đầu tư vào công ty liên kết Đầu tư dài hạn khác Cổ phiếu Trái phiếu Đầu tư dài hạn khác Dự phòng giảm giá đầu tư dài hạn Xây dựng dở dang Mua sắm TSCĐ Xây dựng Sửa chữa lớn TSCĐ Chi phí trả trước dài hạn Tài sản thuế thu nhập hoãn lại Ký quĩ, ký cược dài hạn LOẠI TK NỢ PHẢI TRẢ Vay ngắn hạn Nợ dài hạn đến hạn trả Phải trả cho người bán Thuế khoản phải nộp Nhà nước 3331 Thuế giá trị gia tăng phải nộp 3331 Thuế GTGT đầu 3331 Thuế GTGT hàng nhập 3332 Thuế tiêu thụ đặc biệt 3333 Thuế xuất, nhập 3334 Thuế thu nhập doanh nghiệp Chi tiết theo đối tượng 3335 3336 3337 3338 43 334 44 45 335 336 46 337 47 338 48 49 50 341 342 343 51 52 344 347 Thuế thu nhập cá nhân Thuế tài nguyên Thuế nhà đất, tiền thuê đất Các loại thuế khác Phí, lệ phí khoản phải nộp 3339 khác Phải trả người lao động 3341 Phải trả công nhân viên 3348 Phải trả người lao động khác Chi phí phải trả Phải trả nội Thanh toán theo tiến độ kế hoạch DN xây lắp hợp đồng có Thanh toán xây dựng theo tiến độ kế hoạch Phải trả , phải nộp khác 3381 Tài sản thừa chờ giải 3382 Kinh phí công đoàn 3383 Bảo hiểm xã hội 3384 Bảo hiểm y tế 3385 Phải trả cổ phần hoá 3386 Nhận ký quĩ, ký cược ngắn hạn 3387 Doanh thu chưa thực 3388 Phải trả, phải nộp khác Vay dài hạn Nợ dài hạn Trái phiếu phát hành 3431 Mệnh giá trái phiếu 3432 Chiết khấu trái phiếu 3433 Phụ trội trái phiếu Nhận ký quĩ, ký cược dài hạn Thuế thu nhập hoãn lại phải trả 53 54 55 351 352 411 56 57 412 413 58 59 414 415 60 418 61 62 Quĩ dự phòng trợ cấp việc làm Dự phòng phải trả LOẠI TK VỐN CHỦ SỞ HỮU Nguồn vốn kinh doanh 4111 Vốn đầu tư chủ sở hữu 4112 Thặng dư vốn cổ phần 4118 Vốn khác Chênh lệch đánh giá lại tài sản Chênh lệch tỷ giá hối đoái Chênh lệch tỷ giá hối đoái đánh giá 4131 lại cuối năm tài Chênh lệch tỷ giá hối đoái 4132 giai đoạn đầu tư XDCB Quĩ đầu tư phát triền Quĩ dự phòng tài Các quĩ khác thuộc vốn chủ sở hưũ 419 421 4211 4212 63 431 4311 4312 4313 64 441 Cổ phiếu quĩ Lợi nhuận chưa phân phối Lợi nhuận chưa phân phối năm trước Lợi nhuận chưa phân phối năm Quĩ khen thưởng, phúc lợi Quĩ khen thưởng Quĩ phúc lợi Quĩ phúc lợi hình thành TSCĐ Nguồn vốn đầu tư xây dựng C.ty cổ phần C,ty cổ phần áp dụng cho DNNN 65 461 Nguồn kinh phí nghiêp Nguồn kinh phí nghiêp năm 4611 trước 4612 Nguồn kinh phí nghiêp năm 66 466 67 511 Nguồn kinh phí hình thành TSCĐ LOẠI TK DOANH THU Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ 5111 Doanh thu bán hàng hoá 5112 Doanh thu bán thành phẩm 68 512 69 70 71 72 515 521 531 532 73 611 Dùng cho công ty , Tcty có nguồn kinh phí 5113 Doanh thu cung cấp dịch vụ 5114 Doanh thu trợ cấp, trợ giá Doanh thu kinh doanh bất động sản 5117 đầu tư Doanh thu bán hàng nội 5121 Doanh thu bán hàng hoá 5122 Doanh thu bán thành phẩm 5123 Doanh thu cung cấp dịch vụ Doanh thu hoạt động tài Chiết khấu thương mại Hàng bán bị trả lại Giảm giá hàng bán LOẠI TK CHI PHÍ SẢN XUẤT KINH DOANH Mua hàng 6111 Mua nguyên liệu, vật liệu Chi tiết theo yêu cầu quản lý áp dụng phương pháp kiểm 74 75 76 621 622 6112 Mua hàng hoá Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp Chi phí nhân công trực tiếp 623 6231 6232 6233 6234 6237 6238 77 627 6271 6272 6273 6274 6277 6278 Chi phí sử dụng máy thi công Chi phí nhân công Chi phí vật liệu Chi phí dụng cụ sản xuất Chi phí khấu hao máy thi công Chi phí dịch vụ mua Chi phí tiền khác Chi phí sản xuất chung Chi phí nhân viên phân xưởng Chi phí vật liệu Chi phí dụng cụ sản xuất Chi phí khấu hao TSCĐ Chi phí dịch vụ mua Chi phí tiền khác 78 631 Giá thành sảnh xuất 79 80 81 632 635 641 Giá vốn hàng bán Chi phí tài Chi phí bán hàng Chi phí nhân viên Chi phí vật liệu, bao bì Chi phí dụng cụ, đồ dùng Chi phí khấu hao TSCĐ Chi phí bảo hành Chi phí dịch vụ mua Chi phí tiền khác Chi phí quản lý doanh nghiệp 6411 6412 6413 6414 6415 6417 6418 82 642 kê định kỳ áp dụng cho đơn vị xây lắp P.pháp kiểm kê định kỳ 6421 6422 6423 6424 6425 6426 6427 6428 83 711 Chi phí nhân viên quản lý Chi phí vật liệu quản lý Chi phí đồ dùng văn phòng Chi phí khấu hao TSCĐ Thuế, phí lệ phí Chi phí dự phòng Chi phí dịch vụ mua Chi phí tiền khác LOẠI TK THU NHẬP KHÁC Thu nhập khác Loại TK Chi phí khác Chi phí khác Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp 8211 Chi phí thuế TNDN hành 8212 Chi phí thuế TNDN hoãn lại LOẠI TK XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH LOẠI TK TÀI KHOẢN NGOÀI BẢNG Tài sản thuê Vật tư, hàng hoá nhận giữ hộ, nhận gia công Hàng hoá nhận bán hộ, nhận ký gửi, ký cược Nợ khó đòi xử lý Ngoại tệ loại Dự toán chi nghiệp, dự án 84 811 85 821 Chi tiết theo hoạt động Chi tiết theo yêu cầu quản lý PHỤ LỤC 2: TRÌNH TỰ GHI SỔ THEO HÌNH THỨC KẾ TOÁN NHẬT KÝ CHUNG ÁP DỤNG TRONG CÔNG TY CỔ PHẦN KINH DOANH THAN MIỀN BẮC-TKV Ký hiệu: Trình tự ghi sổ Cuối tháng đối chiếu Ghi sổ cái: - Căn bút toán tổng hợp cuối tháng nhật ký, bảng kê để ghi vào sổ - Riêng bút toán nhật ký chung bút toán ghi vào sổ tài khoản Sổ chi tiết: - Căn bút toán sổ nhật ký, bảng kê để ghi vào sổ chi tiết TK - Căn số liệu tổng hợp B.kê nhập, B.kê xuất để lập bảng nhập xuất tồn kho - Căn số liệu sổ chi tiết cuối thánglập bảng tổng hợp đối tượng chi tiết cho tài khoản Bảng cân đối tài khoản: - Căn bút toán tổng hợp nhật ký, bảng kê để ghi vào bảng đối chiếu số phát sinh TK - Căn bảng đối chiếu số phát sinh lên bảng cân đối số phát sinh TK Các bút toán liên quan đến thu, chi tiền mặt Nhật ký thu, chi tiền mặt Các bút toán liên quan đến thu, chi tiền gửi Nhật ký thu, chi tiền gửi NH Các bút toán liên quan đến nhập hàng từ nguồn mua Nhật ký mua hàng SỔ CÁI CÁC LOẠI BÁO CÁO Các bút toán liên quan đến nhập từ nguồn khác Bảng kê nhập hàng từ nguồn khác Các bút toán liên quan đến doanh thu hàng hoá, dịch vụ Nhật ký bán hàng Các bút toán liên quan đến xuất hàng khác Bảng kê xuất hàng khác Các bút toán lại khác Nhật ký chung SỔ CHI TIẾT TÀI CHÍNH, QUẢN TRỊ BẢNG CÂN ĐỐI TÀI KHOẢN [...]... một hệ thống kiểm soát nội bộ hữu hiệu đến đâu cũng đều tồn tại những rủi ro nhất định Vấn đề là người quản lý đã nhận biết, đánh giá và giới hạn chúng trong mức độ chấp nhận được KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 Chương 1 đã trình bày những điểm cơ bản về lý thuyết Kiểm soát nội bộ để làm cơ sở cho những đánh giá và phân tích về hệ thống kiểm soát nội bộ ở Công ty cổ phần kinh doanh than Miền Bắc- Vinacomin Hệ thống. .. Quy chế kiểm tra, kiểm toán nội bộ của các tổ chức tín dụng Việt Nam Nhìn chung, ở Việt Nam, lý luận về kiểm soát nội bộ còn sơ sài và chưa được coi trọng Kiểm soát nội bộ chủ yếu vẫn chỉ được xem là công cụ quan trọng hỗ trợ kiểm toán viên độc lập thực hiện kiểm toán Chức năng kiểm soát nội bộ chưa thực sự tách rời hoàn toàn khỏi kiểm toán nội bộ và kiểm soát nội bộ chưa được xem là công cụ hữu hiệu... dựng một hệ thống kiểm soát nội bộ hữu hiệu và kết hợp hài hòa các mục tiêu trên 1.2 Các yếu tố cấu thành hệ thống kiểm soát nội bộ 1.2.1 Môi trường kiểm soát: Một tổ chức có được kiểm soát hiệu quả hay không phụ thuộc vào thái độ của bộ phận quản lí Bộ phận quản lí tạo ra môi trường chung, nhờ đó xác lập thái độ của toàn đơn vị đối với hệ thống kiểm soát Môi trường kiểm soát bao gồm toàn bộ các yếu... nghiệp có thể sẽ đạt được nếu hệ thống kiểm soát nội bộ ở doanh nghiệp đó được đánh giá là thật sự hữu hiệu Tuy nhiên, do bản thân bất kì hệ thống kiểm soát nội bộ nào cũng tồn tại những hạn chế vốn có nhất định nên khi thiết kế hệ thống kiểm soát nội bộ, doanh nghiệp cần phải quan tâm để tối thiểu hóa các tác động của những hạn chế này Hiện nay, hệ thống kế toán của hầu hết các doanh nghiệp đều được tin... liệu 1.4 Hạn chế vốn có của hệ thống kiểm soát nội bộ Trong thực tế không có một hệ thống kiểm soát nội bộ hoàn hảo, nghĩa là một hệ thống kiểm soát nội bộ không thể ngăn ngừa được tất cả những hậu quả xấu có thể xảy ra Những hạn chế đó xuất phát từ những nguyên nhân sau: - Yêu cầu của những nhà quản lý là những chi phí cho kiểm tra phải hiệu quả - Hầu hết các biện pháp kiểm tra đều tập trung vào các... Uỷ ban kiểm toán là nhân tố quan trọng trong môi trường kiểm soát Vì thế để tạo đIũu kiện thuận lợi cho công tác kiểm toán, kiểm toán viên độc lập phải phối hợp chặt chẽ với Uỷ ban này 1.2.1.6 Bộ phân Kiểm toán nội bộ Kiểm toán nội bộ là một loại hình kiểm soát có tổ chức mà chức năng là đo lường và đánh giá hiệu quả của việc kiểm soát khác và mang tính nội kiểm Đây là một nhân tố cơ bản của hệ thống. .. gia kiểm soát các hoạt động 1.3 Hệ thống kiểm soát nội bộ trong điều kiện ứng dụng công nghệ thông tin Sự phát triển nhanh chóng của công nghệ thông tin đã cho phép các doanh nghiệp áp dụng rộng rãi máy tính vào công tác quản lý trong việc ghi nhận, lưu trữ, xử lý, tìm kiếm, truyền và nhận thông tin tạo nên những ảnh hưởng đáng kể đến việc thiết kế và vận hành hệ thống kiểm soát nội bộ Đặc điểm của hệ. .. Vinacomin Hệ thống kiểm soát nội bộ ở các doanh nghiệp khác nhau sẽ được xây dựng khác nhau Tuy nhiên, tất cả các hệ thống sẽ hiệu quả hơn nếu được tổ chức theo báo cáo COSO 1992 Theo COSO, thì một hệ thống kiểm soát nội bộ bao gồm 5 bộ phận có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, đó là: Môi trường kiểm soát, Đánh giá rủi ro, Hoạt động kiểm soát, Thông tin và truyền thông, Giám sát Các mục tiêu của doanh nghiệp... về ban hành và công bố chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp kế toán, kiểm toán · Quyết định số 101/2005/QĐ-BTC (29/12/2005) về ban hành và công bố 04 chuẩn mực kiểm toán Việt Nam (đợt 7) Năm 2001, theo quyết định số 143/2001/QĐ-BTC, trong chuẩn mực kiểm toán VSA 400 “Đánh giá rủi ro và kiểm soát nội bộ , Bộ Tài chính đã đưa ra định nghĩa về Hệ thống kiểm soát nội bộ như sau: Kiểm soát nội bộ là các quy định... biện pháp kiểm soát: kiểm soát trực tiếp và kiểm soát tổng quát  Kiểm soát trực tiếp: Kiểm soát trực tiếp là các biện pháp kiểm soát được xây dựng trên cơ sở đánh giá các yếu tố dẫn liệu trong báo cáo tài chính Kiểm soát trực tiếp bao gồm ba loại hình cơ bản: Kiểm soát quản lí: là việc kiểm soát các hoạt động đơn lẻ do những nhân viên độc lập với người thực hiện hoạt động tiến hành Kiểm soát quản lí

Ngày đăng: 11/05/2016, 18:12

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Tài chính (2001), Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam Số 400- Đánh giá rủi ro và KSNB, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam Số 400-Đánh giá rủi ro và KSNB
Tác giả: Bộ Tài chính
Năm: 2001
2. Công ty CP KD Than Miền Bắc – TKV (2008), Báo cáo tài chính, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tàichính
Tác giả: Công ty CP KD Than Miền Bắc – TKV
Năm: 2008
3. Công ty CP KD Than Miền Bắc – TKV (2009), Báo cáo tài chính, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tàichính
Tác giả: Công ty CP KD Than Miền Bắc – TKV
Năm: 2009
4. Công ty CP KD Than Miền Bắc – TKV (2010), Báo cáo tài chính, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tàichính
Tác giả: Công ty CP KD Than Miền Bắc – TKV
Năm: 2010
5. Công ty CP KD Than Miền Bắc – Vinacomin (2011), Báo cáo tài chính, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tàichính
Tác giả: Công ty CP KD Than Miền Bắc – Vinacomin
Năm: 2011
6. Công ty CP KD Than Miền Bắc – Vinacomin (2012), Báo cáo tài chính, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tàichính
Tác giả: Công ty CP KD Than Miền Bắc – Vinacomin
Năm: 2012
9. cơ quan Công ty CP KD Than Miền Bắc - TKV, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: cơ quan Công ty CP KD Than Miền Bắc - TKV
10. Công ty CP KD Than Miền Bắc – TKV (2007), Quy chế tài chính, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy chế tàichính
Tác giả: Công ty CP KD Than Miền Bắc – TKV
Năm: 2007
12. Công ty CP KD Than Miền Bắc – TKV (2008), Tài liệu đại hội cổ đông, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu đạihội cổ đông
Tác giả: Công ty CP KD Than Miền Bắc – TKV
Năm: 2008
13. Công ty CP KD Than Miền Bắc – TKV (2009), Tài liệu đại hội cổ đông, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu đạihội cổ đông
Tác giả: Công ty CP KD Than Miền Bắc – TKV
Năm: 2009
14. Công ty CP KD Than Miền Bắc – Vinacomin (2010), Tài liệu đại hội cổ đông, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệuđại hội cổ đông
Tác giả: Công ty CP KD Than Miền Bắc – Vinacomin
Năm: 2010
15. Công ty CP KD Than Miền Bắc – Vinacomin (2011), Tài liệu đại hội cổ đông, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệuđại hội cổ đông
Tác giả: Công ty CP KD Than Miền Bắc – Vinacomin
Năm: 2011
17. Phạm Quốc Trụ (2011), Kinh tế Việt Nam ba năm sau khi gia nhập WTO, www.nghiencuubiendong.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế Việt Nam ba năm sau khi gianhập WTO
Tác giả: Phạm Quốc Trụ
Năm: 2011
18. Nguyễn Quang Quynh, Nguyễn Thị Phương Hoa (2008), Giáo trình lý thuyết kiểm toán, NXB Tài chính, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáotrình lý thuyết kiểm toán
Tác giả: Nguyễn Quang Quynh, Nguyễn Thị Phương Hoa
Nhà XB: NXB Tài chính
Năm: 2008
19. Nguyễn Quang Quynh (2001), Giáo trình kiểm toán báo cáo tài chính, NXB tài chính Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình kiểm toán báo cáotài chính
Tác giả: Nguyễn Quang Quynh
Nhà XB: NXB tài chính
Năm: 2001
7. Công ty CP KD Than Miền Bắc – TKV (2006), Điều lệ tổ chức hoạt động Khác
8. Công ty CP KD Than Miền Bắc – TKV (2006), Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn các phòng Khác
11. Công ty CP KD Than Miền Bắc – TKV (2007), Quy định quản lý tiền hàng Khác
16. Công ty CP KD Than Miền Bắc, www.thanmienbac.vn Khác
20. Tập đoàn Vinacomin, www.vinacomin.vn Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w