1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

NGHIÊN CỨU CHUỖI GIÁ TRỊ CAM ĐƯỜNG CANH XÃ ĐA TỐN, HUYỆN GIA LÂM, TP HÀ NỘI

143 606 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 143
Dung lượng 1,39 MB

Nội dung

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng,số liệu kết nghiên cứu khóa luận trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan rằng, giúp đỡ cho việc thực khóa luận cảm ơn thông tin trích dẫn khóa luận rõ nguồn gốc Đồng thời xin cam đoan trình thực đề tài địa phương chấp hành quy định địa phương nơi thực đề tài Nội, ngày …… tháng …… năm 2014 Sinh viên Nguyễn Thị Thiêm i LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực tập vừa qua, để hoàn thành đề tài tốt nghiệp, nỗ lực thân nhận nhiều quan tâm giúp đỡ tập thể, cá nhân trường Trước hết, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Quý thầy giáo, cô giáo Khoa Kinh tế Phát triển nông thôn – Trường Đại học Nông nghiệp Nội người truyền đạt cho kiến thức bổ ích tạo điều kiện giúp đỡ trình thực khóa luận Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn tới TS Quyền Đình Hà, người hướng dẫn thực đề tài Nhân dịp này, xin chân thành cảm ơn tới bác, cô cán bộ, viên HTXDVTH Đa Tốn cung cấp cho số liệu cần thiết tạo điều kiện giúp đỡ thời gian thực đề tài địa bàn Tôi xin gửi lời cảm ơn tới cô, bác hộ sản xuất cam Canh, anh (chị) nhà buôn, nhà bán lẻ nhiệt tình tư vấn, hỗ trợ giải đáp thắc mắc dành thời gian giúp thu thập thông tin phục vụ cho nghiên cứu Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè ủng hộ, động viên lúc khó khăn, nản lòng Con cảm ơn bố mẹ nhiều bên con, hỗ trợ vật chất lẫn tinh thần Bố mẹ hai em động lực lớn để cố gắng hoàn thiện khóa luận Một lần xin chân thành cảm ơn! Nội, ngày …… tháng …… năm 2014 Sinh viên Nguyễn Thị Thiêm ii TÓM TẮT KHÓA LUẬN Trong năm qua, ngành nông nghiệp Việt Nam đạt nhiều thành tựu to lớn, đóng góp phần quan trọng vào tăng trưởng phát triển kinh tế Nước ta nằm khu vực nhiệt đới nóng ẩm gió mùa thuận lợi cho sinh trưởng phát triển ăn quả, rau màu,… có hình thức thâm canh, chọn phù hợp với điều kiện vùng miền hình thành lợi so sánh cho vùng, góp phần phát triển kinh tế, nâng cao chất lượng sống người dân Cam đường Canh loại có giá trị dinh dưỡng cao yêu thích có lợi cho người khỏe mạnh bệnh nhân Trái thường cho thu hoạch vào dịp Tết Nguyên Đán, chín có màu đỏ gấc tươi, mẫu mã bắt mắt nên người tiêu dùng ưa chuộng Đa Tốn nông nghiệp, có diện tích sản xuất cam đường Canh 30 ha, có điều kiện thuận lợi vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, thị trường tiêu thụ,… Tuy nhiên thực trạng chung thông tin ngành hàng trái nói chung, trái cam đường Canh nói riêng tới người nông dân ít, sản xuất nhỏ lẻ, hoạt động liên quan đến sản xuất cam đường Canh chuỗi giá trị hàng hóa nông sản rời rạc, liên kết yếu, từ chưa đem lại hiệu kinh tế, lợi ích tối đa cho tác nhân chuỗi giá trị ngành hàng rau, hoa xã.Xuất phát từ vấn đề thực tiễn chọn nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu chuỗi giá trị sản phẩm cam đường Canh Đa Tốn, huyện Gia Lâm, thành phố Nội” Đề tài hướng đến giải bốn mục tiêu cụ thể: (1) Góp phần hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn chuỗi giá trị sản phẩm cam đường Canh; (2) Đánh giá thực trạng chuỗi giá trị sản phẩm cam đường Canh; (3) Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến chuỗi giá trị cam đường Canh Đa Tốn (4) đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện phát triển chuỗi giá trị sản phẩm cam đường Canh Đa Tốn, huyện Gia Lâm, thành phố Nội Để thực mục tiêu cụ thể trên, nghiên cứu thực dựa sở phương pháp tiếp cận liên kết chuỗi giá trị phân tích lợi cạnh tranh ngành hàng; Phương pháp điều tra thu thập thông tin sơ cấp, thứ cấp; iii Nghiên cứu có sử dụng công cụ từ Microsoft Office Excel để xử lý thông tin; Phương pháp thống kê mô tả, phân tổ thống kê; Các phương pháp phân tích kinh tế nhằm phân tích hiệu kinh tế tác nhân tham gia chuỗi, phân phối lợi ích, phân phối giá trị gia tăng tác nhân; Phương pháp ma trận SWOT để phân tích điểm mạnh, điểm yếu, gội thách thức ngành hàng địa phương, làm đề xuất chiến lược hành động hiệu quả; Phương pháp phân tích chuỗi giá trị với công cụ gồm công cụ, công cụ “cốt yếu”, công cụ “nâng cao” Tuy nhiên gói gọn phạm vi nội dung nghiên cứu, đề tài này, sử dụng công cụ phân tích chuỗi giá trị là: Lập sơ đồ chuỗi cung ứng sản phẩm cam đường Canh; Tìm hiểu mối liên kết tác nhân; Sử dụng công nghệ, kiến thức; Phân tích chi phí, lợi nhuận, giá trị gia tăng phân phối thu nhập tác nhân chuỗi Kết nghiên cứu cho thấy diện tích trồng cam sản lượng cam Đa Tốn thay đổi nhiều thôn lại có chuyển dịch cấu trồng Cam đường Canh tiêu thụ chủ yếu dạng tươi thông qua tác nhân thu gom, bán buôn nhỏ, bán lẻ phân phối đến nhiều tỉnh thành, Nội thị trường tiêu thụ lớn (khoảng 67,80%) Các tác nhân hoạt động chuỗi giá trị sản phẩm cam đường Canh đạt hiệu kinh tế cao; Tại kênh hàng có nhiều tác nhân tham gia tác nhân đảm nhận vai trò định nên khoản lợi ích phân phối đồng Ngược lại, kênh hàng có tác nhân tham gia tác nhân lại phải đảm nhiệm nhiều chức Vì mức chênh lệch giá trị gia tăng kênh hàng định có mặt hay nhiều tác nhân tham gia; Chuỗi giá trị cam đường Canh có hai kênh thị trường truyền thống với tham gia nhiều tác nhân, hai kênh hoạt động tương đối hiệu quả, giá trị gia tăng kênh cao Tuy nhiên hai kênh có chênh lệch lớn khả cung ứng sản phẩm (kênh I tiêu thụ khoảng 70%, kênh III tiêu thụ khoảng 15%) Kênh IV có hai tác nhân tham gia người trồng cam người bán lẻ hoạt động hiệu quả, có tiềm quy mô kênh nhỏ lẻ tẻ, không iv Kênh lại có hai tác nhân người sản xuất thu gom lại có cân đối, chưa hiệu quả, giá trị gia tăng thấp, cần nâng cấp Qua trình thu thập phân tích thông tin, nghiên cứu chuỗi giá trị cam đường Canh chịu áp lực cạnh tranh ngành áp lực từ phía đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn; Cạnh tranh đối thủ ngành; Năng lực thương lượng tác nhân người mua, người bán nhà cung cấp không đồng áp lực canh tranh từ sản phẩm thay bưởi Diễn, ổi găng Đông Dư, táo xanh Từ kết phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức chuỗi giá trị cam đường Canh Đa Tốn, nghiên cứu đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện phát triển chuỗi giá trị sản phẩm cam theo hướng có lợi cho tác nhân tham gia chuỗi, đặc biệt người trồng cam Các hoạt động cần thực để hoàn thiện phát triển chuỗi là: Nâng cao suất chất lượng trái cam đường Canh; Đẩy mạnh phát triển chuỗi giá trị sản phẩm cam ép, cam sấy, ô mai cam, nhằm đa dạng hóa sản phẩm; Rút ngắn kênh phân phối cho sản phẩm cam tươi; Nối kết thị trường tác nhân, người cung ứng vật tư nông nghiệp với tổ chức nông dân; Thành lập củng cố tổ chức nông dân; Tăng cường vốn cho tác nhân chuỗi giá trị; Phát triển ngành sản xuất giống hiệp hội cam cảnh v MỤC LỤC Lời cam đoan Trang i Lời cảm ơn ii Tóm tắt khóa luận iii Mục lục vi Danh mục bảng ix Danh mục biểu đồ sơ đồ x Danh mục từ viết tắt xi PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 1.4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.4.1 Phạm vi nội dung 1.4.2 Phạm vi không gian 1.4.3 Phạm vi thời gian PHẦN II CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1.1 Một số khái niệm 2.1.2 Cam đường Canh đặc điểm sản xuất cam đường Canh 11 2.1.3 Ý nghĩa phân tích chuỗi giá trị 12 2.1.4 Các phương pháp phân tích chuỗi giá trị sản phẩm giới 13 2.1.5 Nội dung phân tích chuỗi giá trị ngành hàng 15 2.1.6 Các yếu tố ảnh hưởng tới chuỗi giá trị sản phẩm cam đường Canh 17 2.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN 20 vi 2.2.1 Nghiên cứu chuỗi giá trị sản phẩm rau số nước giới 20 2.2.2 Nghiên cứu chuỗi giá trị sản phẩm rau nước 21 2.2.3 Một số công trình nghiên cứu chuỗi giá trị sản phẩm trái Việt Nam 24 PHẦN III ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 26 26 3.1.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên 26 3.1.2 Đặc điểm kinh tế - hội 30 3.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 36 3.2.1 Phương pháp tiếp cận 36 3.2.2 Phương pháp chọn điểm mẫu nghiên cứu 36 3.2.3 Phương pháp thu thập thông tin 37 3.2.4 Phương pháp xử lý thông tin 38 3.2.5 Phương pháp phân tích thông tin 38 3.2.6 Hệ thống tiêu nghiên cứu 41 PHẦN IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 45 4.1 45 4.1.1.1 THỰC TRẠNG CHUỖI GIÁ TRỊ SẢN PHẨM CAM ĐƯỜNG CANH TẠI ĐA TỐN Thực trạng hoạt động tác nhân chuỗi giá trị sản phẩm cam đường Canh Khái quát tình hình sản xuất, tiêu thụ cam đường Canh Đa Tốn 4.1.1.2 Thực trạng hoạt động hộ sản xuất cam đường Canh Đa Tốn 46 4.1.1.3 Thực trạng hoạt động tác nhân thu gom cam đường Canh 54 4.1.1.4 Thực trạng hoạt động tác nhân bán buôn cam đường Canh 61 4.1.1.5 Thực trạng hoạt động tác nhân người bán lẻ cam đường Canh 65 4.1.1.6 Thực trạng hoạt động tác nhân người tiêu dùng cam đường Canh 71 4.1.2 Phân tích chuỗi giá trị sản phẩm cam đường Canh Đa Tốn 74 4.1.2.1 Sơ đồ chuỗi giá trị sản phẩm cam đường Canh Đa Tốn 74 4.1.2.2 Phân tích kinh tế chuỗi giá trị sản phẩm cam đường Canh Đa Tốn 77 4.2 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHUỖI GIÁ TRỊ SẢN PHẨM CAM 87 ĐƯỜNG CANH ĐA TỐN 4.2.1 Các yếu tố khách quan 4.1.1 45 45 87 vii 4.2.1.1 Sự phát triển khoa học công nghệ ngành ăn có múi 87 4.2.1.2 Một số áp lực cạnh tranh chuỗi giá trị cam đường Canh 88 4.2.1.3 Một số yếu tố rủi ro khác 89 4.2.2 Các yếu tố chủ quan 90 4.2.2.1 Trình độ lực quản lý cán quản lý HTX 90 4.2.2.2 Trình độ nhận thức tác nhân sản xuất, tiêu thụ sản phẩm 91 4.3.2.3 Mối quan hệ tác nhân chuỗi giá trị sản phẩm cam đường Canh 92 4.2.3 Phân tích SWOT chuỗi giá trị sản phẩm cam đường Canh Đa Tốn 94 4.3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰMHOÀN THIỆN VÀ PHÁT TRIỂN CHUỖI GIÁ TRỊ SẢN PHẨM CAM ĐƯỜNG CANH CỦA ĐA TỐN TRONG NHỮNG NĂM TỚI 101 4.3.1 Các đề xuất giải pháp 101 4.3.2 Giải pháp tăng cường mối liên kết phân phối lợi ích chuỗi giá trị sản phẩm cam đường Canh 101 4.3.2.1 Nhóm giải pháp nâng cao suất chất lượng sản phẩm 102 4.3.2.2 Nhóm giải pháp rút ngắn kênh phân phối sản phẩm 103 4.3.2.3 Nhóm giải pháp xây dựng kết nối thị trường nhà cung ứng vật tư nông nghiệp tổ chức nông dân 104 4.3.2.4 Nhóm giải pháp thành lập, củng cố tổ chức nông dân 104 4.3.2.5 Nhóm giải pháp hỗ trợ vốn cho tác nhân chuỗi giá trị 105 4.3.2.6 Nhóm giải pháp phát triển ngành sản xuất giống hiệp hội cam cảnh 106 PHẦN V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 107 5.1 KẾT LUẬN 107 5.2 KIẾN NGHỊ 108 5.2.1 Đối với quyền địa phương 109 5.2.2 Đối với tác nhân 109 TÀI LIỆU THAM KHẢO 111 PHỤ LỤC 113 viii DANH MỤC BẢNG Bảng Trang 3.1 Tình hình sử dụng đất Đa Tốn (2011 – 2013) 28 3.2 Cơ cấu dân số lao động Đa Tốn (2011 – 2013) 31 3.3 Kết sản xuất kinh doanh (2011 – 2013) 35 3.4 Khoản mục loại chi phí tác nhân 43 4.1 Đặc điểm hộ sản xuất cam đường Canh Đa Tốn 47 4.2 Diện tích, mật độ, suất cam đường Canh 50 4.3 Hạch toán chi phí sản xuất tác nhân hộ sản xuất cam đường Canh 51 4.4 Kết hiệu kinh tế hộ từ sản xuất cam đường Canh, 2013 54 4.5 Thông tin chung tác nhân thu gom cam đường Canh Đa Tốn 55 4.6 Cơ cấu thu mua loại cam tác nhân thu gom 57 4.7 Kết hiệu hoạt động tác nhân thu gom cam đường Canhtại Đa Tốn 59 4.8 Thông tin chung tác nhân bán buôn cam đường Canh Đa Tốn 62 4.9 Kết hiệu hoạt động tác nhân bán buôn cam đường Canh 64 Đa Tốn năm 2013 4.10 Thông tin chung tác nhân người bán lẻ cam đường Canh 66 4.11 Các hoạt động định tác nhân người bán lẻ cam Canh 68 4.12 Kết hiệu hoạt động người bán lẻ cam đường Canh Đa Tốn năm 2013 70 4.13 Đánh giá thị hiếu khách hàng sản phẩm cam đường Canh 72 4.14 Kết hiệu kinh tế tác nhân chuỗi giá trị cam đường Canh Đa Tốn năm 2013 77 4.15 Giá trị gia tăng, lợi nhuận tác nhân theo kênh I 80 4.16 Giá trị gia tăng, lợi nhuận tác nhân theo kênh II 82 4.17 Giá trị gia tăng, lợi nhuận tác nhân theo kênh III 83 4.18 Giá trị gia tăng, lợi nhuận tác nhân theo kênh IV 84 4.19 Trình độ cán quản lý chủ chốt HTX Đa Tốn 90 4.20 Mối liên kết tác nhân chuỗi giá trị cam đường Canh 92 4.21 Phân tích SWOT chuỗi giá trị cam đường Canh Đa Tốn 100 ix DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 4.1 Trang Cơ cấu chi phí sản xuất hộ trồng cam Canh năm 2013 52 DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ Trang 2.1 Sơ đồ chuỗi giá trị tổng quát ngành hàng nông nghiệp 4.2 Sơ đồ chuỗi giá trị sản phẩm cam đường Canh Đa Tốn năm 2013 74 x B10 Hình thức mua bán cam Canh hộ với tác nhân: Thông qua hợp đồng giấy tờ Thỏa thuận miệng Nếu có hợp đồng thực nào? (1) Hai bên thỏa thuận điều khoản trước thu hoạch - tháng (2) Hai bên thỏa thuận trước trồng vụ (3) Mua với số lượng định trước (4) Kỹ thuật chăm sóc theo quy định bên mua (5) Thỏa thuận khác (nêu cụ thể): Ghi chú: B11 HTX có hỗ trợ sản xuất, cung ứng dịch vụ cho hoạt động sản xuất hộ không? 1 Có 2 Không Ghi chú: B12 Gia đình có gặp khó khăn khâu sản xuất, tiêu thụ cam Canh không? 1 Có 2 Không Nếu có, xin cho biết vấn đề khó khăn mà gia đình gặp phải? Giá không ổn định Điều kiện sở vật chất Thiếu vốn Thời tiết thất thường Dịch bệnh Vấn đề thủy lợi Chính sách Khác (nêu rõ): B13 Xin cho biết kế hoạch sản xuất cam Canh năm tới: Giữ nguyên diện tích Mở rộng diện tích Giảm diện tích 4.Dừng sản xuất/chuyển đổi hoàn toàn sang khác Nguyên nhân: 118 B14 Xin cho biết kênh thông tin sản xuất tiêu thụ hộ nhận tìm hiểu từ: Người thu gom Người bán buôn Các hộ sản xuất khác Sàn giao dịch nông sản Người bán lẻ Kênh khác (nêu rõ): Ghi chú: B15 Đánh giá mức độ liên kết thường xuyên, chặt chẽ hộ sản xuất với tác nhân khác: Tác nhân Thường xuyên, chặt chẽ Mùa vụ, không thường xuyên Người thu gom Người bán buôn Người bán lẻ Hộ sản xuất khác Ghi chú: B16 Theo ông (bà),hoạt động sản xuất cam Canh có tác động tích cực hay tiêu cực đến môi trường? Tại sao? Tích cực Tiêu cực Tại vì: 119 C GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN VÀ PHÁT TRIỂN CHUỖI GIÁ TRỊ SẢN PHẨM CAM CANH C1 Theo ông (bà) lợi thế/ ưu điểm giống cam Canh địa phương so với khu vực khác gì? C2 Ông (bà) có đề nghị để nâng cao hiệu sản xuất cam Canh gia đình không? 1 Có 2 Không Nếu có gì? (nêu cụ thể) C3 Ông (bà) có kiến nghị quyền địa phương đối tác khác để nâng cao lợi nhuận/ lợi ích hộ sản xuất cam Canh không? Đối với quyền địa phương: Đối với tác nhân chuỗi: Cháu xin cảm ơn bác chia sẻ thông tin! 120 PHỤ LỤC II PHIẾU ĐIỀU TRA NGƯỜI THU GOM CAM CANH Phiếu hỏi số: Người thực vấn: A THÔNG TIN VỀ NGƯỜI THU GOM CAM CANH A1 Họ tên: A2 Địa chỉ: A3 Tuổi: (tuổi) A4 Giới tính: Nam Nữ A5 Trình độ học vấn: Không qua trường lớp đào tạo Tiểu học Trung cấp/ nghề Trung học sở (THCS) Trung học phổ thông (THPT) Đại học Cao đẳng A6 Anh (chị) tham gia thu gom cam Canh năm? (năm) B HOẠT ĐỘNG CỦA NGƯỜI THU GOM TRONG CHUỖI B1 Thường anh (chị) thu gom kg/ngày khu vực ĐaTốn? B2 Anh (chị) vận chuyển phương tiện nào? Ô tô tải Xe máy Xe cải tiến Khác B3 Phương tiện vận chuyển thuê hay tự có? Đi thuê Tự có B4 Anh (chị) thường thu mua đâu? Tại ruộng Tại chợ Người thu gom nhỏ Những người thu gom khác (nêu cụ thể) B5 Anh (chị) thu mua dựa trên? 1.Hợp đồng nhà buôn Thỏa thuận miệng Ghi chú: B6 Anh (chị) bán nào? Chuyển đến chợ đầu mối bán hết cho lái buôn khác 121 Bán loại đầu, loại vai chợ đầu mối, loại vồ bán lẻ Bán loại đầu, phần loại vai chợ đầu mối, phần loại vai bán buôn trực tiếp, loại vồ bán lẻ Khác (nêu cụ thể, có) B7 Phương thức toán: Ứng vốn trước Tiền mặt Ứng giống, phân bón Phương thức khác B8 Cách thức anh (chị) xác định giá thu mua cam? Căn vào thị trường Căn vào khả cung cấp Căn vào kinh nghiệm Căn vào mẫu mã sản phẩm B9 Nguồn thông tin giá trái cam anh (chị) tiếp cận từ nguồn chính? Phương tiện truyền thông: ti vi, báo, đài Người mua cam Những người nghề Nguồn khác (cụ thể) B10 Cam canh anh (chị) tập kết chủ yêu chợ đầu mối nào: Long Biên Thanh Xuân Chợ khác B11 Anh (chị) bán cho ai? Người bán buôn Nội % Người bán buôn tỉnh lân cận khác % Lái buôn Nam % Người bán lẻ Nội % Người bán lẻ tỉnh khác % Người tiêu dùng % B12 Yêu cầu mong muốn sản phẩm khách hàng trái cam Canh (xếp hạng khách hàng yêu cầu nhiều nhất): 122 STT Chỉ tiêu Màu sắc Kích thước Cân nặng Chất lượng Xếp hạng Nhóm đối tượng KH Ghi B13 Anh (chị) có khó khăn mua bán sản phẩm cam Canh không? Có Không Nếu có khó khăn gì? B14 Mức chênh lệch giá thu mua – bán: Loại cam Giá mua Giá bán Tỷ lệ loại cam Mức chênh lệch Loại đầu Loại vai Loại vồ Giá bán bình quân B15 Hạch toán thu- chi hoạt động kinh doanh người thu gom (ĐVT: 1000đ/kg) Diễn giải 1- Giá vốn cam Canh 2- Chi phí tăng thêm - Vận chuyển - Thuê ki ốt - Chi phí lao động - KHTSCĐ + Xe tải + Công cụ khác - Thùng xốp - Chi phí khác 3- Giá bán bình quân 4- Giá trị thu nhập ĐVT Đơn giá Khối lượng Thành tiền Ghi chú: TSCĐ tính theo phương pháp khấu hao đường thẳng 123 B16 Mối liên kết người thu gom với tác nhân khác: Tác nhân Thường xuyên, chặt chẽ Mùa vụ, không thường xuyên Người thu gom khác Người bán buôn Người bán lẻ Hộ sản xuất Ghi chú: C GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN VÀ PHÁT TRIỂN CHUỖI GIÁ TRỊ SẢN PHẨM CAM CANH C1 Theo anh (chị) lợi thế/ nhược điểm sản phẩm cam Canh so với loại trái khác nào? C2 Anh (chị) có đề nghị để nâng cao hiệu kinh doanh trái cam Canh không? Có Không Nếu có gì? (nêu cụ thể) C3 Anh (chị) có kiến nghị quyền địa phương đối tác khác để nâng cao lợi nhuận/ lợi ích hộ sản xuất cam Canh không? Đối với quyền địa phương: Đối với tác nhân chuỗi: Em xin cảm ơn anh (chị) chia sẻ thông tin! 124 PHỤ LỤC III PHIẾU ĐIỀU TRA NGƯỜI BÁN BUÔN CAM CANH Phiếu hỏi số: Người thực vấn: A THÔNG TIN VỀ NGƯỜI BÁN BUÔN CAM CANH A1 Họ tên: A2 Địa chỉ: A3 Tuổi: (tuổi) A4 Giới tính: Nam Nữ A5 Trình độ học vấn: Không qua trường lớp đào tạo Trung cấp/ nghề Tiểu học Cao đẳng Trung học sở (THCS) Đại học Trung học phổ thông (THPT) A6 Anh (chị) tham gia bán buôn cam Canh năm? (năm) B HOẠT ĐỘNG CỦA NGƯỜI BÁN BUÔN TRONG CHUỖI B1.Thường anh (chị) mua buôn kg cam Canh/ngày? B2 Anh (chị) vận chuyển phương tiện nào? Ô tô tải Xe máy Ô tô gia đình B3 Phương tiện vận chuyển thuê hay tự có? Đi thuê B5 Anh (chị) thu mua dựa trên? Hợp đồng với người thu gom Tự có Thỏa thuận miệng B6 Phương thức toán: Tiền mặt Ứng trước/đặt cọc Thẻ tín dụng Phương thức khác B7 Anh (chị) thu mua từ đâu? (1) Từ hộ sản xuất (2) Từ người thu gom chợ đầu mối (3) Nguồn khác (ghi rõ) 125 Khác B8 Cách thức anh (chị) xác định giá thu mua cam? Căn vào thị trường Căn vào khả cung cấp Căn vào kinh nghiệm Căn vào mẫu mã sản phẩm B9 Nguồn thông tin giá trái cam anh (chị) tiếp cận từ nguồn chính? Phương tiện truyền thông: ti vi, báo, đài Người mua cam Những người nghề Nguồn khác (cụ thể) B10 Anh (chị) bán cho ai? Người bán lẻ Nội % Người bán lẻ tỉnh lân cận % Người bán lẻ miền Nam .% Người tiêu dùng .% Khách hàng khác (nêu cụ thể) B11 Anh (chị) bán nào? Đặt trước thông qua điện thoại người bán lẻ trực tiếp đến chợ lấy hàng Phân phối tận nơi đến quầy/sạp trái bán lẻ Khác (nêu cụ thể có) B12 Yêu cầu mong muốn sản phẩm khách hàng trái cam Canh: STT Chỉ tiêu Màu sắc Kích thước Cân nặng Chất lượng Xếp hạng Nhóm đối tượng KH Ghi 126 B13 Anh (chị) có khó khăn mua bán sản phẩm cam Canh không? Có Không Nếu có khó khăn gì? B14 Hạch toán thu – chi từ việc kinh doanh cam Canh năm 2013 (ĐVT: 000đ/kg) Diễn giải Giá vốn cam Canh Chi phí tăng thêm Phí vận chuyển Thuê ki ốt KHTSCĐ + Ô tô + Xe máy +Công cụ khác Chi phí khác Giá bán bình quân Giá trị thu nhập ĐVT Đơn giá Khối lượng Thành tiền B14 Mối liên kết người thu gom với tác nhân khác: Tác nhân Thường xuyên, chặt chẽ Mùa vụ, không thường xuyên Người thu gom Người bán buôn khác Người bán lẻ Hộ sản xuất Ghi chú: 127 C GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN VÀ PHÁT TRIỂN CHUỖI GIÁ TRỊ SẢN PHẨM CAM CANH C1 Theo anh (chị) lợi thế/ ưu điểm sản phẩm trái cam Canh Đa Tốn so với cam khu vực lân cận gì? C2.Anh (chị) có đề nghị để nâng cao hiệu kinh doanh trái cam Canh không? Có Không Nếu có gì? (nêu cụ thể) C3 Anh (chị) có kiến nghị quyền địa phương đối tác khác để nâng cao lợi nhuận/ lợi ích hộ sản xuất cam Canh không? Đối với quyền địa phương: Đối với tác nhân chuỗi: Em xin cảm ơn anh (chị) chia sẻ thông tin! 128 PHỤ LỤC IV PHIẾU TÌM HIỂU NGƯỜI BÁN LẺ CAM CANH Phiếu hỏi số: Người thực vấn: A THÔNG TIN VỀ NGƯỜI BÁN LẺ CAM CANH A1 Họ tên: A2 Địa chỉ: A3 Tuổi: (tuổi) A4 Giới tính: Nam Nữ A5 Trình độ học vấn: Không qua trường lớp đào tạo Trung cấp/nghề Tiểu học Cao đẳng Trung học sở (THCS) Đại học Trung học phổ thông (THPT) A6 Anh (chị) tham gia bán lẻ cam Canh năm? (năm) B HOẠT ĐỘNG CỦA NGƯỜI BÁN LẺ TRONG CHUỖI B1 Thường anh (chị) thu gom kg/ngày? B2 Anh (chị) vận chuyển phương tiện nào? 1 Ô tô Xe máy Xe cải tiến B3 Phương tiện vận chuyển thuê hay tự có? 1 Đi thuê B4 Anh (chị) lấy hàng từ ai? Người thu gom Khác Tự có Người sản xuất Người bán buôn B5 Phương thức toán: Tiền mặt Thẻ tín dụng Phương thức khác B6 Cách thức anh (chị) xác định giá thu mua cam? Căn vào thị trường Căn vào khả cung cấp Căn vào kinh nghiệm Căn vào mẫu mã sản phẩm 129 Khác B7 Nguồn thông tin giá trái cam anh (chị) tiếp cận từ nguồn chính? Phương tiện truyền thông: ti vi, báo, đài Người mua cam Những người nghề Nguồn khác (cụ thể) B8 Anh (chị) bán cho ai? Người tiêu dùng Nội % Người tiêu dùng tỉnh lân cận % Người tiêu dùng miền Nam % Khách hàng khác (nêu cụ thể) % B9 Anh (chị) bán đâu? Chợ dân sinh Cửa hàng rau chất lượng cao Khác (nêu cụ thể) B10 Anh (chị) bán nào? Bán trực tiếp cho người tiêu dùng Khác (nêu cụ thể có) B11 Yêu cầu mong muốn sản phẩm khách hàng trái cam Canh: Màu sắc Kích thước Cân nặng Chất lượng Ghi B12 Anh (chị) có khó khăn mua bán sản phẩm cam Canh không? Có Không Nếu có khó khăn gì? 130 B13 Hạch toán thu nhập từ cam Canh năm 2013 (ĐVT: 000đ/kg) Diễn giải Giá vốn cam Canh Chi phí tăng thêm Thuê ki ốt KHTSCĐ + Ô tô + Xe máy +Công cụ khác Chi phí khác Gía bán bình quân Giá trị thu nhập ĐVT Đơn giá Khối lượng Thành tiền B14 Mối liên kết người thu gom với tác nhân khác: Tác nhân Thường xuyên, chặt chẽ Mùa vụ, không thường xuyên Người thu gom Người bán buôn Người bán lẻ khác Hộ sản xuất Ghi chú: 131 C GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN VÀ PHÁT TRIỂN CHUỖI GIÁ TRỊ SẢN PHẨM CAM CANH C1 Theo anh (chị) lợi thế/ ưu điểm sản phẩm cam đường Canh so với cam gì? C2 Anh (chị) có muốn tiếp tục kinh doanh sản phẩm vụ tiếp không? Tại sao? Có Không Nguyên nhân: C2 Anh (chị) có đề nghị để nâng cao hiệu kinh doanh trái cam Canh không? Có Không Nếu có gì? (nêu cụ thể) C3 Anh (chị) có kiến nghị quyền địa phương đối tác khác để nâng cao lợi nhuận/ lợi ích hộ sản xuất cam Canh không? Đối với quyền địa phương: Đối với tác nhân chuỗi: Em xin cảm ơn anh/chị chia sẻ thông tin! 132 ... nghiên cứu chuỗi giá trị sản phẩm nông nghiệp hạn chế, việc nghiên cứu chuỗi giá trị ngành hàng cam Canh xã Đa Tốn, huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội có ý nghĩa quan trọng Nghiên cứu giúp cho nhà quản... tối đa cho tác nhân chuỗi giá trị ngành hàng rau, hoa xã. Xuất phát từ vấn đề thực tiễn chọn nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu chuỗi giá trị sản phẩm cam đường Canh xã Đa Tốn, huyện Gia Lâm, thành... đánh giá thực trạng chuỗi giá trị sản phẩm cam đường Canh xã Đa Tốn, huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội; từ đề xuất số biện pháp nhằm hoàn thiện phát triển chuỗi giá trị sản phẩm cam đường Canh xã

Ngày đăng: 10/03/2017, 13:54

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. PGS. TS Nguyễn Thị Kim Anh (2012), Nghiên cứu chuỗi giá trị tôm thẻ chân trắng tại thị xã Ninh Hòa, khoa Kinh tế - Trường Đại học Nha Trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu chuỗi giá trị tôm thẻ chân trắng tại thị xã Ninh Hòa
Tác giả: PGS. TS Nguyễn Thị Kim Anh
Năm: 2012
2. Nguyễn Kim Anh (2006), Tài liệu hướng dẫn học tập quản lý chuỗi cung ứng, Đại học mở bán công TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu hướng dẫn học tập quản lý chuỗi cung ứng
Tác giả: Nguyễn Kim Anh
Năm: 2006
6. Hau L. Lee and C. Billington (1995), The Evalution Of Supply – Chain – Management Models and Practiice at Hewlett – Parkard, (dẫn theo Nguyễn Thị Lý (2010), Phân tích chuỗi cung ứng sản phẩm cây quất cảnh tại xã Mễ Sở, huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên, Luận văn tốt nghiệp Đại học, trường Đại học nông nghiệp Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Evalution Of Supply – Chain – Management Models and Practiice at Hewlett – Parkard", (dẫn theo Nguyễn Thị Lý (2010"), Phân tích chuỗi cung ứng sản phẩm cây quất cảnh tại xã Mễ Sở, huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên
Tác giả: Hau L. Lee and C. Billington (1995), The Evalution Of Supply – Chain – Management Models and Practiice at Hewlett – Parkard, (dẫn theo Nguyễn Thị Lý
Năm: 2010
7. Đào Huyền (2013), Phát triển cây ăn quả giá trị kinh tế cao giúp nông dân làm giàu, Báo Hà Nội mới, truy cập ngày 16 tháng 8 năm 2013 tại đại chỉ:http://m.hanoimoi.com.vn/Tin-tuc/Nong-thon-moi/614774/phat-trien-cay-an-qua-gia-tri-kinh-te-cao-giup-nong-dan-lam-giau Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển cây ăn quả giá trị kinh tế cao giúp nông dân làm giàu
Tác giả: Đào Huyền
Năm: 2013
8. Trần Tiến Khai (2012), Phân tích chuỗi giá trị và ngành hàng, bài giảng số 18, Chương trình giảng dạy kinh tế Fullbright Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích chuỗi giá trị và ngành hàng
Tác giả: Trần Tiến Khai
Năm: 2012
9. Lê Thị Phương Loan (2008), Nghiên cứu chuỗi giá trị ngành hàng rau bắp cải huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên, Luận văn Thạc sĩ, trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, Gia Lâm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu chuỗi giá trị ngành hàng rau bắp cải huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên
Tác giả: Lê Thị Phương Loan
Năm: 2008
10. Đặng Thị Tuyết Nhung, Đinh Công Khải (2011), Tóm tắt nghiên cứu chính sách chuỗi giá trị ngành dệt may Việt Nam, Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tóm tắt nghiên cứu chính sách chuỗi giá trị ngành dệt may Việt Nam
Tác giả: Đặng Thị Tuyết Nhung, Đinh Công Khải
Năm: 2011
12. Nguyễn Phú Son (2013), Nghiên cứu chuỗi giá trị sản phẩm táo tỉnh Ninh Thuận, tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, số 28, trang 71 – 78 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu chuỗi giá trị sản phẩm táo tỉnh Ninh Thuận
Tác giả: Nguyễn Phú Son
Năm: 2013
13. Phan Thị Thùy Trang (2013), Nghiên cứu thực trạng sản xuất trái cây hàng hóa trên địa bàn huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội, Luận văn tốt nghiệp Đại học, trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, Gia Lâm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu thực trạng sản xuất trái cây hàng hóa trên địa bàn huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội
Tác giả: Phan Thị Thùy Trang
Năm: 2013
14. Phạm Quốc Trị (2011), Phân tích chuỗi ngành hàng tôm sú huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình. Tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn, số 173 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích chuỗi ngành hàng tôm sú huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình
Tác giả: Phạm Quốc Trị
Năm: 2011
15. Viện đào tạo doanh nhân Việt (2013), Tài liệu tập huấn về chuỗi giá trị, trang 8, 9, Dự án phát triển kinh tế xã hội có lồng ghép giới;http://hotrodoanhnghiepqnam.gov.vn/Portals/0/HOAT%20DONG%20DAO%20TAO/T%C3%A0i%20li%E1%BB%87u%20t%E1%BA%ADp%20hu%E1%BA%A5n%20v%E1%BB%81%20chu%E1%BB%97i%20gi%C3%A1%20tr%E1%BB%8B.pdf Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu tập huấn về chuỗi giá trị
Tác giả: Viện đào tạo doanh nhân Việt
Năm: 2013
16. Nguyễn Thị Thúy Vinh (2013),Một số lý luận về phân tích chuỗi giá trị thủy sản, tập 11, số 1, trang 125 – 132, Tạp chí Khoa học phát triển;http://www.hua.edu.vn:85/tc_khktnn/Upload%5C2832013-tapchiso%201.17thuyvinh.2013.pdf Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số lý luận về phân tích chuỗi giá trị thủy sản
Tác giả: Nguyễn Thị Thúy Vinh
Năm: 2013
5. Cục Xúc tiến Thương Mại Việt Nam (2010), Xuất khẩu rau hoa quả sang thị trường Hàn Quốc, truy cập ngày 29 tháng 11 năm 2010 tại địa chỉ:http://www.vietrade.gov.vn/rau-qu/1741-xuat-khau-rau-va-hoa-qua-sang-thi-truong-han-quoc-phan-2.html Link
3. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2013), Quyết định số 1648/QĐ – BNN – TT ngày 17/07/2013 của Bộ Nông Nghiệp quyết định phê duyệt quy hoạch vùng cây ăn quả chủ lực trồng tập trung và định hướng rải vụ một số cây ăn quả ở Nam Bộ đến năm 2020 Khác
4. Bộ Nông Nghiệp và Phát triển nông thôn (2007), Quyết định số 52/2007/QĐ – BNN ngày 05/06/2007 của Bộ Nông Nghiệp quyết định phê duyệt quy hoạch rau quả và hoa cây cảnh đến năm 2010, tầm nhìn 2020 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w