Tổ chức trò chơi dạy trẻ mẫu giáo đếm trong phạm vi 10

55 1.9K 2
Tổ chức trò chơi dạy trẻ mẫu giáo đếm trong phạm vi 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc khóa luận NỘI DUNG CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Đặc điểm hoạt động đếm trẻ mẫu giáo 1.1.1.1 Khả đếm trẻ 1.1.1.2 Hạn chế hoạt động đếm trẻ 1.1.2 Định hướng dạy hoạt động đếm cho trẻ mẫu giáo 10 1.1.2.1 Mục đích dạy đếm cho trẻ 10 1.1.2.2 Nội dung hoạt động dạy đếm cho trẻ 10 1.1.2.3 Phương pháp dạy đếm cho trẻ mẫu giáo 11 1.1.2.4 Hình thức tổ chức dạy học 14 1.1.3 Trò chơi học tập dạy trẻ mẫu giáo 17 1.1.3.1 Quan niệm trò chơi học tập 17 1.1.3.2 Mục đích trò chơi học tập 18 1.1.3.3 Đặc điểm trò chơi học tập 19 1.1.3.4 Phương pháp hình thức tổ chức trò chơi học tập 21 1.1.4 Trò chơi dạy đếm cho trẻ mẫu giáo 22 1.1.4.1 Quan niệm 22 1.1.4.2 Mục đích 23 1.1.4.3 Đặc điểm 23 1.1.4.4 Phương pháp hình thức tổ chức trò chơi dạy đếm 25 1.2 Cơ sở thực tiễn 26 1.2.1 Mục đích điều tra 26 1.2.2 Nội dung điều tra 26 1.2.3 Thời gian đối tượng điều tra 27 1.2.4 Phương pháp điều tra 27 1.2.5 Kết điều tra 27 CHƢƠNG TỔ CHỨC MỘT SỐ TRÒ CHƠI DẠY TRẺ MẪU GIÁO ĐẾM TRONG PHẠM VI 10 32 2.1 Nguyên tắc tổ chức trò chơi 32 2.1.1 Đảm bảo tính mục đích 32 2.1.2 Đảm bảo tính vừa sức 32 2.1.3 Đảm bảo cấu trúc trò chơi 32 2.1.4 Đảm bảo tính thi đua 33 2.2 Quy trình tổ chức trò chơi 33 2.3 Hệ thống trò chơi dạy trẻ mẫu giáo đếm phạm vi 10 34 2.3.1 Trò chơi cho trẻ - tuổi 34 2.3.2 Trò chơi cho trẻ - tuổi 38 2.3.3 Trò chơi cho trẻ - tuổi 42 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 47 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 PHỤ LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nội dung TCHT Trò chơi học tập GDMN Giáo dục mầm non GV Giáo viên MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giáo dục chìa khóa vàng cho quốc gia, dân tộc tiến vào tương lai Chính vậy, Đảng Nhà nước ta quan tâm đến nghiệp giáo dục, coi giáo dục quốc sách hàng đầu, mục tiêu chiến lược công xây dựng phát triển đất nước Trong đó, ngành học mầm non ngành học đặt tảng cho việc giáo dục trẻ Mục tiêu ngành giáo dục mầm non giúp trẻ hình thành toàn diện đạo đức, trí tuệ, thể lực, thẩm mỹ lao động, hình thành yếu tố nhân cách người Giai đoạn lứa tuổi mầm non, trẻ có hình thành mạnh mẽ thể chất, trí tuệ, tinh thần ham hiểu biết, thích tìm tòi thứ xung quanh Dưới hướng dẫn giáo viên trẻ lĩnh hội kiến thức cách xác, đầy đủ Chính mà hình thức tổ chức hoạt động cho trẻ phong phú, hấp dẫn, thu hút ý trẻ, giúp trẻ dễ tiếp thu nhẹ nhàng lĩnh hội kiến thức Do đó, việc giáo dục theo hình thức truyền thống: cô đọc - trẻ nghe không đem lại hiệu cao học Đối với trẻ mầm non, hoạt động làm quen với toán hoạt động học quan trọng cần thiết trẻ Việc hướng dẫn cho trẻ làm quen với toán hội tốt để sớm hình thành trẻ khả tìm tòi, quan sát, so sánh,… tăng cường khả ngôn ngữ tư logic Qua hoạt động làm quen với toán trẻ trở nên tích cực hơn, nhanh nhẹn hơn, trẻ biết đếm, biết phân biệt nhiều - hơn, trẻ biết tách gộp chia nhóm Như vậy, trẻ dần hình thành nét sơ đẳng biểu tượng ban đầu toán học Việc hình thành biểu tượng toán không giúp trẻ phát triển khả nhận biết về: kích thước, hình dạng, vị trí đặt vật thể không gian,… mà giúp trẻ nhận biết số số lượng cho trẻ hoạt động giúp trẻ nhân biết hoạt động đếm Đếm hoạt động giúp trẻ nhận biết mối quan hệ số lượng không gian, hoạt động cần thiết Trẻ tuổi bắt đầu xuất nhu cầu đếm xác định số lượng nhóm đối tượng, trẻ đếm tất mà trẻ thích thú để biết số lượng chúng hạn chế vậy, cần có hoạt động giúp trẻ làm quen với biểu tượng toán để trẻ tập xác định số lượng phát triển khả đếm trẻ Ở trường mầm non, cô giáo dạy trẻ làm quen với toán nhiều phương pháp phương tiện khác Trong đó, trò chơi coi phương pháp riêng biệt thiếu trình hình thành biểu tượng toán học ban đầu cho trẻ Việc sử dụng hợp lí phương pháp trò chơi phù hợp với nhu cầu vui chơi trẻ có tác dụng nâng cao hứng thú học khả ý có chủ định, phát triển tính tích cực trẻ học tập Đặc điểm phương pháp trò chơi đưa trò chơi yếu tố trò chơi, thủ thuật chơi làm hình thức để dạy trẻ làm quen với toán, phù hợp với tâm lý hiếu động, thích tham gia hoạt động vui chơi trẻ tính chất vui chơi - học tập độc đáo “Học mà chơi, chơi mà học” Điều tác động trưc tiếp vào việc tổ chức trò chơi học tập hình thành biểu tượng sơ đẳng cho trẻ Do đó, việc sử dụng trò chơi vào hoạt động dạy đếm như: đếm đối tượng theo chủ đề,… giúp trẻ nhận biết số lượng xung quanh cách dễ dàng tự nhiên Tuy nhiên, thực tế trường mầm non việc dạy đếm cho trẻ qua trò chơi hạn chế giáo viên chưa có nhiều kinh nghiệm việc tổ chức trò chơi Các tiết học toán đặc biệt tiết dạy trẻ đếm tổ chức theo khuôn mẫu, thường lặp lặp lại nhiều lần tiết học có nội dung giống nhau, khác số lượng 5, 6, 7, 8, 9, 10 Trong tiết học nhận biết số lượng dạy trẻ đếm tập chung vào kiến thức dạy trẻ theo bước lặp lặp lại trẻ nhanh chán, thụ động ghi nhớ, vận dụng vào sống, trẻ mệt mỏi, căng thẳng, hứng thú, không thích hoạt động Bản thân sinh viên ngành giáo dục mầm non - giáo viên tương lai đất nước nhận thấy việc hình thành biểu tượng số lượng dạy đếm cho trẻ hoạt động quan trọng Giáo viên mầm non cần phải có phương pháp, biện pháp tổ chức hoạt động làm quen với toán để dạy trẻ đếm cách hiệu lí định chọn đề tài: “Tổ chức số trò chơi dạy trẻ mẫu giáo đếm phạm vi 10” Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài tổ chức trò chơi dạy trẻ mẫu giáo đếm phạm vi 10 Trên sở góp phần nâng cao hiệu hình thành biểu tượng toán học sơ đẳng cho trẻ mẫu giáo Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu đặc điểm tâm sinh lí đặc điểm nhận thức trẻ mẫu giáo - Tìm hiểu sở lý luận thực tiễn hoạt động hình thành biểu tượng toán số phép đếm cho trẻ mẫu giáo - Tìm hiểu thực trạng hoạt động dạy đếm cho trẻ mẫu giáo phạm vi 10 trường mầm non Hoa Sen - Vĩnh Yên - Vĩnh Phúc - Xây dựng quy trình tổ chức số trò chơi dạy trẻ mẫu giáo đếm phạm vi 10 - Thiết kế giáo án vận dụng tổ chức trò chơi học tập dạy trẻ mẫu giáo đếm phạm vi 10 Đối tƣợng nghiên cứu Các hoạt động dạy đếm trường mầm non cách tổ chức số trò chơi dạy trẻ mẫu giáo đếm phạm vi 10 Phạm vi nghiên cứu Hoạt động dạy đếm cho trẻ mẫu giáo phạm vi 10 trường mầm non Hoa Sen - Vĩnh Yên - Vĩnh Phúc Phƣơng pháp nghiên cứu - Phương pháp thống kê toán học - Phương pháp nghiên cứu lí luận - Phương pháp điều tra - Phương pháp quan sát - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm Cấu trúc khóa luận Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục tài liệu tham khảo, nội dung khóa luận bao gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận sở thực tiễn Chương 2: Tổ chức số trò chơi dạy trẻ mẫu giáo đếm phạm vi 10 NỘI DUNG CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Đặc điểm hoạt động đếm trẻ mẫu giáo 1.1.1.1 Khả đếm trẻ a Trẻ - tuổi Ngay từ nhỏ trẻ có biểu tượng tập hợp cấu tạo từ đối tượng dạng hay không dạng Thông qua hoạt động thực tế trẻ làm quen với tập hợp: đồ chơi, nhiều hoa, nhiều bóng,… Trong trình vui chơi, tiếp xúc với vật, tượng xung quanh tạo điều kiện cho trẻ cảm thụ tập hợp giác quan khác nhau: mắt nhìn, tai nghe, tay sờ mó,… Biểu tượng “Tập hợp vật” (số nhiều) “Một” hình thành Khi nắm ngôn ngữ, trẻ hiểu diễn đạt từ “Một” hay “Nhiều” dụ: Trẻ nói “Có ô tô”, “Có nhiều xe máy”, “Có gà”, “Có nhiều gà con”… Ở độ tuổi mẫu giáo bé, trẻ có khả nhận biết tập hợp thể thống trọn vẹn Xong, trẻ chưa hình dung rõ ràng tất phần tử tập hợp chưa biết rõ phần tử tập hợp dụ: Cô có đĩa xếp thành hàng ngang, cô yêu cầu lấy cho cô nhiều táo trẻ làm được, cô yêu cầu đặt cho cô đĩa táo trẻ đặt cho - đĩa đầu cuối, coi làm xong mà không để ý đến đĩa Qua đó, chứng tỏ trẻ thấy giới hạn tập hợp chưa nhận rõ phần tử tập hợp Nhu cầu so sánh số lượng nhóm vật trẻ bắt đầu nảy sinh Lúc này, việc phân biệt số lượng nhiều - nhóm vật dựa nhiều vào cảm tính, trực quan vậy, việc nhận biết so sánh số nhiều trẻ bị ảnh hưởng tác động số yếu tố bên như: màu sắc, kích thước, phân bố không gian Khi bắt đầu nhận biết giới hạn số nhiều trẻ lại nảy sinh nhu cầu lựa chọn “số nhiều” theo dấu hiệu bên ngoài: màu sắc, kích thước, hình dạng dụ: Cô giáo đưa cho trẻ rổ gồm hình yêu cầu trẻ phận biệt thường trẻ phân loại hình theo màu sắc: xanh, đỏ, vàng Trẻ xếp mà không quan tâm hình Kích thước vật bố trí không gian ảnh hưởng đến việc so sánh số nhiều trẻ dụ: Có chấm tròn cam trẻ coi cam nhiều chấm tròn vậy, cần khuyến khích trẻ quan tâm đến số lượng phép đếm Trẻ - tuổi biết gắn động tác, vật với từ giống “Này, này, này,…” hay “Nữa, nữa, nữa,…” lập tập hợp Trẻ có khả đếm xong chưa biết đếm, thể trẻ biết gắn số tự nhiên (bắt đầu từ số 1) với vật lại không nêu kết phép đếm dụ: Khi cô hỏi “Nhà có người?” trẻ biết trả lời “Bố 1, mẹ 2, chị 3, cháu 4” Cô giáo hỏi “Tất người?” trẻ không trả lời Điều chứng tỏ trẻ chưa biết khái quát để nêu lên kết phép đếm b Trẻ - tuổi Ở trẻ - tuổi, biểu tượng tập hợp trẻ phát triển mở rộng, trẻ có khả nhận biết tập hợp phần tử chúng vật không giống Điều chứng tỏ có phát triển trẻ khả nhận biết dấu hiệu chung tập hợp bỏ qua dấu hiệu khác chúng Trẻ lứa tuổi nắm sử dụng tốt biện pháp thiết lập tương ứng : phần tử tập hợp so sánh độ lớn chúng Ở trẻ xuất nhu cầu xác định xác số lượng phần tử có tập hợp vậy, thao tác với tập hợp cụ thể trẻ bắt đầu sử dụng tới số phép đếm, nhờ mà trẻ bắt đầu nắm vai trò số kết Các thao tác đếm trẻ hình thành sở trẻ thực hành thiết lập mối tương ứng : phần tử tập hợp đếm Trẻ phải thực loạt thao tác thực tiễn như: xếp vật nhóm theo trật tự định, xếp vật nhóm khác tương ứng với vật nhóm vừa xếp trước Như vậy, thực tiễn biến đổi đối tượng, trẻ xác định mối quan hệ số lượng: nhau, không nhau, nhiều hơn, nhóm đối tượng Dưới tác động việc dạy học, trẻ - tuổi nhanh chóng nắm phép đếm, dễ dàng phân biệt trình đếm kết phép đếm, hiểu ý nghĩa khái quát số - số cho số lượng phần tử tập hợp Trẻ hiểu tập hợp có số phần tử biểu thị số, tập hợp có số phần tử biểu thị số khác Tuy nhiên, trẻ khó khăn đếm số lượng lớn vật, nên dạy trẻ đếm phạm vi Dạy học có ảnh hưởng lớn tới phát triển biểu tượng số lượng hoạt động đếm trẻ - tuổi Nếu không dạy trẻ dạy không nhiều trẻ không nắm kĩ thiết lập mối tương ứng : số với phần tử tập hợp đếm, không nắm trình tự số, mà kết đếm thường không xác Nhiều trẻ khái quát kết phép đếm, đếm xong trẻ không ghi nhớ kết đếm Trẻ mắc lỗi trước học đếm trẻ nắm kĩ thiết lập tương ứng : vật nhóm vật để so sánh thiết lập mối quan hệ số lượng chúng Từ đặc điểm phát triển biểu tượng số lượng trẻ - tuổi thấy cần phải tiếp tục phát triển biểu tượng tập hợp cho trẻ cách cho trẻ tiếp xúc với tập hợp mà phần tử chúng có dấu hiệu khác hay với tập hợp lớn gồm nhiều tập Tập 2.3.2 Trò chơi cho trẻ - tuổi * Trò chơi 1: Úp khoai Mục đích yêu cầu - Dạy trẻ biết đếm theo thứ tự Chuẩn bị - Sân chơi rộng rãi, thoáng mát Cách tiến hành - Mỗi bạn chơi ngồi thành vòng tròn, úp bàn tay xuống đất Khi bắt đầu đọc “Úp khoai” người lấy tay phủ lên tay tất người, lúc người ngửa hết bàn tay lên Một người lấy tay bàn tay, vừa vừa hát tiếp: 38 “Mười hai chong chóng Đứa mặc áo trắng Đứa mặc áo đen Đứa xách lồng đèn Đứa cầm ống thụt Thụt thụt vô Có thằng té xuống giếng Có thằng té xuống xình Úi chà, da!” - Hát đến chữ cuối cùng, người để vào tay người tay người phải thụt vào Sau đó, trẻ đếm số bàn tay lại tiếp tục chơi tiếp * Trò chơi 2: Gà mái đẻ trứng Mục đích - Luyện khả đếm thính giác - Luyện tập khả so sánh thêm bớt phạm vi số học - Phát triển khéo léo ngón tay - Củng cố số hiểu biết trẻ môi trường xung quanh 39 Chuẩn bị - Mỗi trẻ có số viên sỏi kích thước phù hợp với tay trẻ, số lượng nhiều số trẻ học, hộp để đựng sỏi - Cô có đồ vật phát tiếng động Cách tiến hành Cô cho trẻ cầm tất viên sỏi tay áp hai tay vào Cô dùng xắc xô (tiếng trống tiếng vỗ tay) làm hiệu lệnh - Mức 1: Mỗi lần cô gõ xắc xô trẻ thả viên sỏi vào hộp (chỉ dùng hộp) Khi cô dừng tiếng gõ xắc xô, cô cho trẻ đếm số sỏi có hộp để xác định số trứng gà đẻ - Mức 2: Cô yêu cầu trẻ: “Nghe cô lắc tiếng xắc xô cho gà đẻ nhiêu trứng vào hộp” (lần đầu cho trẻ vừa nghe vừa đếm to thành tiếng để xác định số lượng tiếng gõ để từ xác định số lượng trứng gà) Sau trẻ làm xong, cô cho trẻ đếm, nêu số trứng Các trẻ so sánh kiểm tra kết lẫn Cô xử lí tình trẻ làm sai - Mức 3: Cô cho trẻ để hộp trước mặt làm ổ trứng chơi theo luật “Có tiếng xắc xô gà đẻ nhiêu trứng” Lần 1: Là số trứng gà mái thứ (để vào hộp thứ nhất) Lần 2: Là gà mái thứ hai (để vào hộp thứ 2) - Cô cho trẻ đếm xem số trứng hộp xếp sàn làm nhóm Cho trẻ so sánh số lượng trứng nhóm kết đếm xem số lượng nhóm nhiều - bao nhiêu? + Số trứng gà đẻ bao nhiêu? (Tổng số trứng hộp phải 10) + Muốn số trứng nhóm phải làm nào? * Trò chơi 3: Sân trường bé Mục đích 40 - Luyện đếm so sánh số lượng - Luyện khả quan sát, phân nhóm - Phân biệt kích thước đối tượng Chuẩn bị - Cô cho trẻ sân trường quan sát (nếu sân cô sưu tầm tranh ảnh sân trường mầm non) - Tranh đồ chơi sân trường - Các thẻ số từ đến 10 Cách tiến hành - Chia trẻ thành đội: Thi xem đội nhanh - Cô hướng dẫn trẻ quan sát xem sân trường có đồ chơi gì? Mỗi loại có bao nhiêu? - Sau - phút quan sát, cô cho trẻ tổ kể tên đồ chơi số lượng loại Trẻ kể đến đâu, cô gắn tranh thẻ số tương ứng lên bảng - Trẻ nêu kết xong, cô cho lớp kiểm tra kết đội, đồ chơi kể không xác bị loại - Đánh giá kết đội: Cô cho trẻ đếm xem đội kể loại đồ chơi sân? Đội kể nhiều hơn? Tất có loại đồ chơi? Mỗi loại có bao nhiêu? Loại có 1? Có thể cho trẻ so sánh số phận đồ chơi với dụ: + Trên đu quay có ghế? + Mỗi bập bênh có ghế? + Số ghế đu quay so với số ghế bập bênh Nếu sử dụng loại tranh khác nhau, cô cho trẻ quan sát hỏi trẻ: + Mỗi tranh có nhứng đồ chơi gì? + Số lượng bao nhiêu? + Loại tranh có, tranh không có? 41 2.3.3 Trò chơi cho trẻ - tuổi * Trò chơi 1: Ô ăn quan Mục đích yêu cầu - Dạy trẻ biết đếm số từ - 10 - Phát triển tư duy, khả suy đoán cho trẻ Chuẩn bị - Bàn cờ - Hạt sỏi Cách tiến hành Bàn cờ hình chữ nhật chia đôi theo chiều dài ngăn thành hàng dọc, khoảng cách Ta có 10 ô vuông nhỏ Hai đầu hình chữ nhật vẽ thành hình vòng cung Đó ô quan lớn đặt vào viên sỏi lớn Mỗi ô vuông đặt viên sỏi nhỏ, bên có ô Hai người bên Người thứ với nắm sỏi ô vuông nhỏ, tùy vào người chơi chọn ô Sỏi rải viên ô vuông, kể ô quan lớn Khi đến sỏi cuối ta lấy sỏi ô bên cạnh, tiếp tục rải sỏi viên sỏi cuối dừng lại cách khoảng ô trống Khi ta ăn phần sỏi ô ô trống Lúc đó, người đối diện bắt đầu Khi viên sỏi cuối mà gặp ô trống không nữa: + Gặp ô trống ta ăn phần sỏi nằm ô ô trống + Gặp ô trống liên tiếp mà hết sỏi dừng chơi dành phần chơi cho người đối diện Khi rải sỏi đến ô cuối cạnh ô quan lớn không lấy sỏi ô quan để tiếp mà phải dừng lại chơi 42 * Trò chơi 2: Trang trại bác nông dân có gì? Mục đích - Dạy trẻ đếm đối tượng đơn lẻ, so sánh số lượng đối tượng nhóm để củng cố mối quan hệ số lượng số tự nhiên - Dạy trẻ đếm theo nhóm - Phát triển khả quan sát, phân tích, so sánh, khái quát hóa cho trẻ - Củng cố hiểu biết môi trường xung quanh Chuẩn bị - Một vẽ ô vuông để trẻ gắn số Có thể sa bàn tranh vẽ trang trại bác nông dân có đủ loại: ăn quả; luống rau có loại khác nhau; vật nuôi gà, vịt, chó,…; nhà có độ lớn chiều cao khác nhau; chim vài đám mây trời Cách tiến hành - Cô trẻ trò chuyện công việc, sản phẩm bác nông dân 43 - Cô đưa trẻ đến thăm sa bàn cho trẻ xem tranh * Mức 1: Đoán xem trang trại có gì? Mỗi loại bao nhiêu? - Cô cho trẻ quan sát nhận xét xem: Trong tranh có gì? Có gì? Ngoài có khác nữa? - Cho trẻ đếm loại xem loại có bao nhiêu, lấy chữ số tương ứng gắn vào bảng Cô yêu cầu nhóm trẻ đếm đối tượng theo yêu cầu cô dụ: Tổ đếm số ăn quả, tổ đếm số vịt ao - Trẻ đếm xong, lấy chữ số gắn vào ô trống bảng đánh dấu Cô cho trẻ lớp đếm đối tượng nhóm mà cháu thích lấy chữ số tương ứng với số đối tượng, cho cháu nêu kết Cô gắn chữ số tương ứng với kết cháu nhóm nêu lên dụ: - Cô yêu cầu: Ai đếm số ăn giơ tay lên - Các cho cô biết: Có ăn + Trẻ A: - cô gắn số vào ô trống có biểu tượng + Trẻ B: - cô gắn số vào ô trống có biểu tượng 44 Cô tiếp tục hỏi không trẻ có kết khác kết bạn nêu dừng lại Cô lớp đếm lại số đối tượng nhóm trẻ đếm để xác định kết xác đưa kết luận: Bạn đếm đúng, bạn đếm chưa đúng, làm để đếm đúng, cô hướng dẫn trẻ biết cách đếm + Nếu đếm sa bàn, cô hướng dẫn trẻ đếm khu vực, hết khu chuyển sang khu khác, đếm phải vào vật đọc số vào vật Số cuối kết phép đếm + Nếu đếm tranh, cô hướng dẫn trẻ cách đánh dấu đọc số sau lần tìm thấy vật, cách: Chỉ cho trẻ cách đánh dấu vật cách nhẹ nhàng bút chì sau lần tìm thấy vật đếm để biết đếm đến vật Điều giúp trẻ không bị đếm lặp lại đếm bỏ sót * Mức 2: Có loại hoạt động a Cô cho trẻ nhìn vào bảng tổng hợp đếm xem: - Có loại con? - Có loại cây? - Đó loại gì? - Tất có loại? b Cho trẻ so sánh số lượng nhóm - Trong vật loại nhiều nhất? Loại nhất? - Tại cháu biết? - Trong số số lượng vật, số lớn nhất? Số nhỏ nhất? Sau trẻ trả lời, cô khái quát kết quả: Nhóm có số lượng nhiều biểu thị số lớn hơn, nhóm có số lượng biểu thị số nhỏ Hai nhóm có số lượng biểu thị số 45 * Trò chơi 3: Thi xem tinh khéo Mục đích - Luyện khả đếm xúc giác - Củng số khả nhận biết số lượng phạm vi số học - Phát triển khả tái hình ảnh, khả so sánh luyện đầu ngón tay Chuẩn bị - Cô chuẩn bị số đồ vật có bề dày, độ lớn phù hợp, sô khay phẳng đựng đồ vật khăn vải đủ để đậy kín đồ vật khay Cách tiến hành Cô cho trẻ dùng tay sờ qua khăn, vừa sờ vừa đếm xem khay có đồ vật Trẻ làm xong, cô cho trẻ nhận xét xem: * Mức 1: Trong khay có đồ vật? Sau trẻ nêu kết quả, cô mở khăn cho lớp đếm lại để kiểm tra lại * Mức 2: Trong khay có đồ vật? Đó gì? Tại cháu biết? - Sau trẻ trả lời xong, cô mở khăn cho lớp quan sát để nhận biết đối tượng đếm lại kiểm tra kết * Mức 3: Sau cho trẻ nhận xét - Trong khay có đồ vật? Cô cho trẻ lấy thẻ chấm tròn chữ số tương ứng - So sánh số đồ vật khay với số đồ vật nhóm cô cho trước - Cho trẻ tìm cách tạo số lượng cách: Thêm đối tượng vào nhóm bớt đối tượng nhóm nhiều 46 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Cho trẻ làm quen với biểu tượng toán có vị trí đặc biệt quan trọng việc giáo dục trí tuệ cho trẻ mẫu giáo Nó đặt móng cho phát triển tư duy, lực nhận biết trẻ, góp phần vào phát triển toàn diện nhận cách chuẩn bị cho trẻ đến trường phổ thông Việc hình thành biểu tượng toán cho trẻ mẫu giáo vô quan trọng cần thiết Hoạt động “Làm quen với toán” không giúp trẻ hình thành biểu tượng sơ đẳng mà mở rộng hiểu biết môi trường xung quanh Trong tiết học hình thành biểu tượng toán, việc lựa chọn phương pháp dạy học phù hợp, giáo viên biết tổ chức tốt trò chơi học tập hiệu đạt nâng cao Trong trình thực đề tài “Tổ chức trò chơi dạy trẻ mẫu giáo đếm phạm vi 10”, thu kết sau: - Tìm hiểu, nghiên cứu sở lí luận việc tổ chức trò chơi học tập dạy trẻ mẫu giáo đếm phạm vi 10 - Tìm hiểu thực trạng tổ chức trò chơi học tập dạy trẻ mẫu giáo đếm phạm vi 10 phương pháp điều tra (qua phiếu điều tra), quan sát, đàm thoại trường mầm non Hoa Sen, Vĩnh Yên, Vĩnh Phúc - Xác định bốn nguyên tắc tổ chức trò chơi (đảm bảo tính mục đích, tính vừa sức, tính thi đua, cấu trúc trò chơi, tính tích cực), quy trình tổ chức trò chơi - Đặc biệt, xây dựng số trò chơi học tập nhằm phát triển khả đếm trẻ mẫu giáo (ở độ tuổi: - tuổi, - tuổi, - tuổi) Mỗi độ tuổi, thiết kế 03 trò chơi gồm 01 trò chơi dân gian, 01 trò chơi vận động 01 trò chơi dạy trẻ đếm theo cảm giác Qua việc lựa chọn nghiên cứu đề tài “Tổ chức trò chơi dạy trẻ mẫu giáo đếm phạm vi 10”, muốn góp phần nâng cao hiệu việc hình 47 thành biểu tượng toán cho trẻ, tạo tiền đề vững cho việc học toán trẻ sau Nhưng thời gian nghiên cứu khả thân có hạn nên không tránh khỏi thiếu xót Tôi mong nhận đóng góp ý kiến thầy cô bạn để đề tài nghiên cứu hoàn thiện * Một số đề xuất kiến nghị: Qua trình tìm hiểu thực tế giảng dạy, muốn đề xuất số ý kiến nhỏ Rất mong ý kiến phần đóng góp cho công tác GDMN ngày phát triển: Với giáo viên mầm non: - Cần trang bị cho đầy đủ kiến thức tâm sinh lý trẻ mẫu giáo, phát triển trẻ - Trang bị kiến thức số lượng phép đếm - Cần tìm tòi phương pháp hữu hiệu để dạy trẻ đếm cách nhanh xác Giúp trẻ hứng thú học, say mê có nhu cầu muốn học, có trình dạy học có kết - Cô cần lưu ý tới đặc điểm phát triển trẻ, mối quan hệ trẻ với gia đình, tiếp thu khả lĩnh hội trẻ, tránh áp đặt trẻ - Cô cần có kiến thức GDMN, biết xử lý tốt tình sư phạm, có thái độ cởi mở, yêu thương trẻ, yêu ngành, yêu nghề Với nhà trường mầm non: - Nhà trường nên thường xuyên tổ chức hội thảo toán học cho giáo viên trường - Mở thi “sáng kiến hay - phương pháp giỏi” môn toán cho GV - Tổ chuyên môn tăng cường dự tiết học để rút kinh nghiệm dạy cho GV Em xin chân thành cảm ơn! 48 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo, Chương trình giáo dục mầm non, NXB Giáo dục Việt Nam, 2010 Đào Thanh Âm, Trịnh Dân, Nguyễn Thị Hòa, Đinh Văn Vang, Giáo dục học mầm non, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 1997 Đỗ Thị Minh Liên, Phương pháp hình thành biểu tượng toán học sơ đẳng cho trẻ mầm non, NXB Đại học Sư phạm, 2003 Đỗ Thị Minh Liên, Phương pháp cho trẻ mầm non làm quen với toán, NXB Giáo dục, 2008 Đỗ Thị Minh Liên, Sử dụng trò chơi học tập nhằm hình thành biểu tượng toán học sơ đẳng cho trẻ mẫu giáo, NXB Giáo dục, 2007 Đinh Thi Nhung, Toán phương pháp hình thành biểu tượng toán học cho trẻ mẫu giáo, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2000 Lê Thu Hương, Tuyển chọn trò chơi, hát, thơ ca, truyện, câu đố, NXB Giáo dục Hà Nội, 2009 Lê Thu Hương, Tuyển chọn trò chơi, hát, thơ ca, truyện, câu đố theo chủ đề, NXB Giáo dục, 2001 Đinh Thị Nhung, Trò chơi giúp trẻ làm quen với số phép đếm 3, NXB Giáo dục Việt Nam 10 Nguyễn Ánh Tuyết (chủ biên), Tâm lí học trẻ em lứa tuổi mầm non, NXB Đại học Sư phạm, 2007 11 Nguyễn Ngọc Trâm, Trần Lan Hương, Nguyễn Thanh Thủy, Tuyển tập trò chơi phát triển cho trẻ mẫu giáo, NXB Hà Nội, 2002 12 Tuyển tập trò chơi phát triển cho trẻ mẫu giáo, Tập 2, NXB Hà Nội, 2002 49 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA Thầy (Cô) vui lòng trả lời câu hỏi sau cách khoanh tròn vào câu trả lời Thầy (Cô) cho điền vào chỗ chấm Kết từ phiếu điều tra mang tính chất tham khảo Xin trân trọng cảm ơn! Câu 1: Theo Thầy (Cô), việc hình thành kĩ đếm (dạy trẻ đếm) có vai trò phát triển nhận thức trẻ mầm non? A Rất cần thiết B Cần thiết C Chưa cần thiết D Không cần thiết Câu 2: Thầy (Cô) vui lòng cho biết khả đếm trẻ lớp Thầy (Cô) phụ trách thuộc mức độ nào? A Đếm thành thạo B Đếm đối tượng C Bắt đầu biết đếm D Chưa biết đếm Câu 3: Thầy (Cô) thường sử dụng phương pháp, hình thức để dạy đếm cho trẻ mẫu giáo? A A Phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan B Đọc thơ số C B Sử dụng hoạt động tạo hình D Phương pháp sử dụng trò chơi học tập Câu 4: Theo Thầy (Cô), trò chơi học tập có vai trò trình dạy trẻ đếm? A Rất quan trọng B Quan trọng C Bình thường D Không quan trọng Câu 5: Thầy (Cô) vui lòng cho biết mức độ sử dụng trò chơi học tập việc dạy trẻ đếm? A Thường xuyên B Thỉnh thoảng C Hiếm D Chưa Câu 6: Thầy (Cô) vui lòng cho biết tổ chức trò chơi học tập dạy trẻ đếm, cần đảm bảo nguyên tắc nào? A Đảm bảo tính mục đích B Đảm bảo tính vừa sức C Đảm bảo tính thi đua D Đảm bảo cấu trúc trò chơi Câu 7: Thầy (Cô) vui lòng kể tên số trò chơi học tập thường sử dụng để dạy đếm cho trẻ mẫu giáo? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu 8: Thầy (Cô) vui lòng cho biết trình tổ chức trò chơi học tập dạy đếm cho trẻ thường có thuận lợi nào? A Phù hợp với tâm lí trẻ B Phù hợp với nhận thức trẻ C Trẻ có hứng thú tham gia D Có nhiều hình thức chơi Câu 9: Thầy (Cô) vui lòng cho biết trình tổ chức trò chơi học tập dạy đếm cho trẻ mẫu giáo thường có khó khăn nào? A Cơ sở vật chất hạn chế B Số lượng trẻ đông C Không có nhiều thời gian D Một số trẻ chưa tích cực tham gia ... trạng hoạt động dạy đếm cho trẻ mẫu giáo phạm vi 10 - Nhận thức GV vi c tổ chức trò chơi học tập dạy đếm cho trẻ mẫu giáo phạm vi 10 - Các trò chơi học tập dạy trẻ mẫu giáo đếm phạm vi 10 26 - Những... dụng tổ chức trò chơi học tập dạy trẻ mẫu giáo đếm phạm vi 10 Đối tƣợng nghiên cứu Các hoạt động dạy đếm trường mầm non cách tổ chức số trò chơi dạy trẻ mẫu giáo đếm phạm vi 10 Phạm vi nghiên cứu... lí định chọn đề tài: Tổ chức số trò chơi dạy trẻ mẫu giáo đếm phạm vi 10 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài tổ chức trò chơi dạy trẻ mẫu giáo đếm phạm vi 10 Trên sở góp phần nâng

Ngày đăng: 10/03/2017, 11:14

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan