1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Ngữ Văn 11( trọn bộ)

157 1,9K 30
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 157
Dung lượng 841 KB

Nội dung

Bộ Giáo Dục Và Đào Tạo Trờng Hữu Nghị 80 Giáo án Ngữ Văn lớp 11 Họ Tên : Đỗ Việt Minh 1 Năm học:2007- 2008 Tiết 1+ 2 Vào phủ chúa Trịnh ( Trích Thợng kinh kí sự) - Lê Hữu Trác A. Mục tiêu bài học: - Cảm nhận giá trị hiện thực sâu sắc của tác phẩm cùng thái độ và tấm lòng của một danh y thông qua việc phản ánh cuộc sống, cung cách sinh hoạt nơi phủ chúa. - Ngòi bút kí sự chân thực đầy hấp dẫn. * Trọng tâm: Giá trị hiện thực sâu sắc cùng thái độ và tấm lòng của một danh y. B. Phơng tiện thực hiện: SGK,SGV, Giáo án, sách bài tập. C. Cách thức tiến hành: Đọc sáng tạo, phát hiện và trả lời câu hỏi, thảo luận. D. Tiến trình lên lớp: I. KTBC- kiểm tra vở soạn. II.Giới thiệu bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Nêu những nét chính về cuộc đời LHT ? Cho biết vài nét về bộ Hải thợng y tông tâm lĩnh ? Tác phẩm VH đặc sắc của LHT ? * Kí sự là thể kí, ghi chép sự việc, câu chuyện có thật và tơng đối hoàn chỉnh. Em có nhận xét gì về LHT ? I.Tìm hiểu chung: 1.Tác giả: - Lê Hữu Trác(1724-1791), hiệu là Hải Th- ợng Lãn Ông. - Quê:Yên Mĩ- Hng Yên - Gia đình: có truyền thống học hành thi cử, đỗ đạt làm quan. - Bản thân: Ông không chỉ là một danh y tàI giỏi mà còn soạn sách, mở trờng dạy nghề thuốc để truyền bá y học. 2.Tác phẩm: Sự nghiệp của ông đợc tập hợp trong bộ Hải thợng y tông tâm lĩnh gồm 66 quyển, biên soạn trong gần 40 năm, là tp y học xuất sắc nhất thời TĐ. - Quyển cuối làThợng kinh kí sự (kí sự lên kinh) một tác phẩm VH đặc sắc. + Tập kí bằng chữ Hán, viết năm 1782 + Nội dung: ghi lại những điều mắt thấy tai nghe từ khi nhận lệnh vào kinh chữa bệnh cho thế tử Cán đến lúc xong việc trở lại H- ơng Sơn. LHT không những là một danh y giỏi mà còn là một nhà văn, nhà thơ có những đóng góp đáng ghi nhận cho nền VH nớc nhà. 2 Cho biết vị trí đoạn trích ? Tìm những chi tiết miêu tả quang cảnh nơi phủ chúa ? Nhận xét về quang cảnh nơi phủ chúa ? Trình bày cung cách sinh hoạt nơi phủ chúa ? HS đọc bài thơ. 3. Vị trí đoạn trích Đến kinh đô Lê Hữu Trác đợc sắp xếp ở nhà ngời em của Quận Huy Hoàng Đình Bảo. Sau đó đợc đa vào phủ chúa Trịnh để khám bệnh cho thế tử Cán. II. Đọc- hiểu văn bản: 1.Cảnh sống nơi phủ chúa và thái độ của tác giả: a. Quang cảnh: - Vào phủ chúa phải qua nhiều lần cửa, mỗi cửa đều có vệ sĩ canh gác, ra vào phải có thẻ. - Trong khuôn viên phủ chúa có Hậu mã quân túc trực để truyền lệnh. - Trong phủ có nhà Đại đờng, gác tía; kiệu son, võng điều; đồ nghi trợng đều sơn son thếp vàng - Đến nội cung của thế tử: qua năm sáu lần trớng gấm, trong phòng thắp nến, có sập vàng, ghế rồng sơn son thếp vàng, hơnh hoa ngao ngạt Quang cảnh cực kì tráng lệ, lộng lẫy, uy nghiêm uy quyền tối thợng của nhà chúa. b. Cung cách sinh hoạt: - Thầy thuốc lên cáng vào phủ thì đầy tớ chạy hét đờng. - Trong phủ: + Ngời giữ cửa truyền báo rộn ràng + Ngời có việc quan đi lại nh mắc cửi + Lính canh nghiêm nhặt - Lời lẽ khi nhắc đến chúa và thế tử: uy nghiêm(Thánh thợng ngự, yết kiến; hầu mạch, Đông cung thế tử ) - Chúa Trịnh: có các phi tần chầu chực xung quanh, thầy thuốc không đợc nhìn mặt chúa, xem bệnh xong chỉ đợc viết tờ khảI để dâng lên chúa. - Thế tử: 5,6 tuổi có đến bảy tám thầy thuốc phục dịch; mấy ngời đứng hầu. Thầy thuốc trớc và sau khi xem bệnh đều phải quỳ lạy - Ăn uống: mâm vàng, chén bạc, đồ ăn toàn của ngon vật lạ Cung cách sinh hoạt xa hoa, cầu kì, cao 3 Nhận xét về cung cách sinh hoạt? Cho biết thái độ của tấc giả trớc quang cảnh và cách sinh hoạt nơi phủ chúa ? Nơi ở của thế tử đợc miêu tả ntn ? Nêu nhận xét về nơi ở đó ? Hình hài của thế tử ra sao ? Thái độ của LHT trớc căn bệnh của thế tử ? Nhận xét về con ngời LHT? sang đầy uy quyền của nhà chúa. c. Thái độ của tác giả: - Bàng hoàng, sững sờ, bất ngờ(Bài thơ; B- ớc chân tới đây khác hẳn ng ời th- ờng) - Không đồng tình với cuộc sống xa hoa h- ởng lạc của những ngời giữ trọng trách quốc gia: tôi mới biết nhà đại gia - Những thứ quyền cao, chức trọng, sơn son thếp vàng chỉ là phù phiếm, hình thức bên ngoài che đậy cái bẩn thỉu. LHTrác là con ngời không thiết tha với danh lợi, với quyền quý cao sang. 2. Hình ảnh thế tử Cán và thái độ của ng- ời thầy thuốc. a. Hình ảnh thế tử Cán: - Lối vào: đi trong tối om, qua năm sáu lần trớng gấm. - Nơi ngự: đặt sập vàng, cắm nến to, ghế đồng sơn son thếp vàng, nệm gấm. Gần chục ngời đứng hầu sau tấm màn; cung nữ xúm xít, hơng hoa ngào ngạt Nơi ở thiếu sinh khí, thế tử bị quây tròn, bọc kín trong không gian lạnh lẽo vô hồn. - Hình hài: + Mặc áo đỏ, ngồi trên sập vàng + Biết khen ngời giữ phép tắc + Khi cởi áo: tinh khí khô hết, da mặt khô, rốn lồi to, gân xanh, chân tay gầy gò, nguyên khí đã hao mòn Con ngời ốm yếu, suy kiệt sinh lực; một cơ thể đang chết dần chết mòn. b. Thái độ của ngời thầy thuốc: - Chỉ ra căn bệnh và nguyên nhân của nó: vì thế tử .tạng phủ yếu đi - Trong t tởng luôn có sự mâu thuẫn giữa: + Đa ra cách chữa hợp lí, có hiệu quả> < chúa sẽ tin dùng, bị công danh trói buộc. + Chữa cầm chừng, vô thởng vô phạt > < tráI với y đức, trái với lơng tâm, phụ lòng ông cha. + Kết quả: lơng tâm, phẩm chất trung thực của ngời thầy thuốc đã thắng suy nghĩ ích kỉ, nhỏ nhen. Một thầy thuốc giỏi,có kiến thức sâu rộng, giàu kinh nghiệm.Một thầy thuốc có 4 Nhận xét về bút pháp kí sự của LHT ? HS rút ra kết luận. lơng tâm và đức độ; khinh thờng danh lợi, thích cuộc sống thanh đạm, giản dị và tự do. 3. Vài nét về bút pháp kí sự của tác giả: - Bao trùm là tính chân thực của tác phẩm. - Quan sát tỉ mỉ + Quang cảnh phủ chúa + Nơi ở của thế tử - Ghi chép trung thực, không hề h cấu + Ngồi chờ ở phong trà, bữa cơm sáng + Xem bệnh của thế tử, kê đơn - Ngôn ngữ giản dị, mộc mộc - Thuật lại sự việc theo thời gian một cách tự nhiên. 4.Tổng kết: - Đoạn trích ghi lại một cách chân thực, sinh động cảnh và nếp sinh hoạt trong phủ chúa. Đồng thời khẳng định, ca ngợi tài năng, nhân cách cao đẹp của một danh y coi thờng danh lợi, sống y đức, thích cuộc sống tự do nơi dân dã. - Với tài quan sát và cách kể chuyện hấp dẫn, LHT góp phần khẳng định vai trò, tác dụng của thể kí đối với hiện thực đời sống. III. Củng cố: - LHT : một thầy thuốc giỏi, một nhà văn nhà thơ có nhiều đóng góp - Đoạn trích vào phủ chúa Trịnh mang đậm giá trị hiện thực và nhân cách cao đẹp của một danh y. - Ngòi bút kí sự đầy hấp dẫn bởi tài năng nghệ thuật của ông. IV. Dặn dò: - Học bài, đọc lại đoạn trích - Chuẩn bị bài: Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân. Tiết 3 Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân 5 A. Mục tiêu bài học: - Thấy đợc mối quan hệ giữa ngôn ngữ chung của xã hội và lời nói riêng của cá nhân - Trên cơ sở vận dụng từ ngữ và qui tắc chung hình thành năng lực lĩnh hội những nét riêng trong lời nói và khả năng sáng tạo của cá nhân. - Tôn trọng, giữ gìn và phát huy bản sắc ngôn ngữ của dân tộc. * Trọng tâm: - Tìm hiểu cái chung của ngôn ngữ ở mỗi con ngời: các yếu tố ngôn ngữ chung, các quy tắc chung, các phơng thức chung. - Tìm đợc cái riêng trong lời nói cá nhân trên cơ sở sáng tạo từ cái chung. - Mối quan hệ biện chứng giữa ngôn ngữ chung và lời nói cá nhân. B. Phơng tiện thực hiện: SGK, SGV,GA,sách bài tập. C. Cách thức tiến hành: Đọc , thảo luận, gợi tìm, nêu câu hỏi, HD thảo luận và trả lời. D. Tiến trình dạy học: I. KTBC vở soạn : II.Giới thiệu bài mới: Hoạt động của GV HS Nội dung cần đạt HS đọc SGK từ ngôn ngữ là . xã hội Tại sao ngôn ngữ là tài sản chung của xã hội ? Nêu yếu tố chung trong ngôn ngữ của cộng đồng ? Yêu cầu HS lấy thêm VD. Nêu qui tắc và phơng thức chung? I. Tìm hiểu chung: 1. Ngôn ngữ - tài sản chung của xã hội: - Muốn giao tiếp với nhau, xã hội phải có một phơng tiện chung. Trong đó phơng tiện quan trọng là ngôn ngữ. - Ngôn ngữ là tài sản chung của cộng đồng. Mỗi cá nhân phải nắm vững các qui tắc, các yếu tố của nó để sử dụng tài sản chung có hiệu quả. 2. Tính chung của ngôn ngữ đợc biểu hiện qua những phơng diện: - Các yếu tố: + Các âm (nguyên âm, phụ âm)và các thanh điệu. + Các tiếng( các âm tiết) tạo bởi các âm và thanh VD: nhà, chiếc, vô . + Các từ: nhà , xe đạp , tàu thuỷ . + Các ngữ cố định( thành ngữ, quán ngữ) VD: Thuận vợ thuận chồng; Giàu nứt đố đổ vách; Nói tóm lại; Của đáng tội . - Các qui tắc và phơng thức chung: + Qui tắc cấu tạo các kiểu câu 6 HS cho ví dụ. Ví dụ - SGK Ví dụ SGK GVHDHS làm bài tập một. HS suy nghĩ và trả lời bài hai. Câu đơn (đặc biệt, bình thờng) Câu ghép ( đẳng lập, chính phụ) - Phơng thức chuyển nghĩa từ: Chuyển từ nghĩa gốc sang nghĩa phát sinh 3. Lời nói sản phẩm riêng của cá nhân: - Khi giao tiếp, cá nhân phải sử dụng ngôn ngữ chung để đáp ứng nhu cầu giao tiếp - Song nó cũng mang sắc thái cá nhân + Giọng nói (trong, trầm .) + Vốn từ ngữ: phụ thuộc vào nhiều yếu tố: lứa tuổi, giới tính, nghề nghiệp, vốn sống, . + Sự chuyển đổi, sáng tạo khi sử dụng từ ngữ chung quen thuộc để tạo nên sự biểu hiện mới + Tạo ra các từ mới: Lúc đầu do cá nhân dùng, sau đó đợc cộng đồng chấp nhận + Việc vận dụng linh hoạt qui tắc chung, ph- ơng thức chung: Đó là sản phẩm của cá nhân có sự chuyển hoá linh hoạt so với qui tắc và phơng thức chung nh chọn vị trí từ, tỉnh lợc, tách câu . Biểu hiện rõ nhất trong lời nói cá nhân là phong cách ngôn ngữ cá nhân. Điều này thấy rõ ở các nhà văn nổi tiếng. Tóm lại: Ngôn ngữ là tài sản chung, là phơng tiện giao tiếp chung của cả cộng đồng. Lời nói là sản phẩm đợc cá nhân tạo ra trên cơ sở vận dụng các yếu tố chung và tuân thủ các qui định chung. II. Luyện tập: 1. Từ thôi đ ợc dùng với nghĩa: chấm dứt, kết thúc cuộ đời. Nhằm diễn đạt nỗi đau của Nguyễn Khuyến khi nghe tin bạn mất, đồng thời cũng là cách nói giảm nhẹ nỗi mất mát không gì bù đắp nổi. 2. * Trật tự sắp xếp từ ngữ theo cách riêng của Hồ Xuân Hơng. - Các cụm danh từ đều sắp xếp danh từ trung tâm ở trớc tổ hợp định từ + danh từ chỉ loại: + Rêu +(từng + đám) + Đá + ( mấy + hòn) - Các câu đều sắp xếp bộ phận vị ngữ đứng trớc bộ phận chủ ngữ. - Các động từ kết hợp với các bổ ngữ * Hiệu quả: Cách sắp xếp tạo nên âm hởng mạnh cho câu thơ và tô đậm hình tợng thơ. 7 Mỗi loài cá// kích thớc, màu sắc Kiểu áo// màu, chất liệu Đó là tâm trạng phẫn uất, bớng bỉnh, ngang ngạnh của thiên nhiên cũng là của thi sĩ. 3. Tìm thêm VD thể hiện mối quan hệ giữa cái chung và cái riêng nh quan hệ ngôn ngữ chung của XH và lời nói riêng của cá nhân: - Quan hệ giữa giống loài và từng cá thể động vật. - Mô hình thiết kế chung với một sản phẩm đợc tạo ra. III. Củng cố: - Mối quan hệ hữu cơ giữa ngôn ngữ - tài sản chung của xã hội với lời nói sản phẩm riêng của cá nhân. - Nâng cao năng lực sáng tạo của cá nhân. IV. Dặn dò: - Học bài và làm tiếp bài tập 3 (SGK trang 13) - Chuẩn bị viết bài số một : nghị luận xã hội. Tiết 4 Viết bài làm văn số một Nghị luận xã hội 8 A. Mục tiêu bài học: - Củng cố kiến thức về văn nghị luận đã học ở THCS và kì II lớp 10 - Viết bài nghị luận xã hội có nội dung sát với thực tế cuộc sống và học tập của học sinh THPT. * Trọng tâm: Viết bài một cách trung thực, phản ánh đúng chất lợng bài nghị luận xã hội. B.Phơng tiện thực hiện: SGK, SGV,GA. C. Cách thức tiến hành: Đọc, hớng dẫn chung. D. Tiến trình dạy học: I. KTBC; Trình bày các bớc trớc khi viết bài văn NL? ( phân tích đề, lập dàn ý) II.Giới thiệu bài mới: Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt Nhắc lại bố cục của bài văn nghị luận? Nêu cách lập luận văn nghị luận ? Học sinh đọc đề số hai và trả lời : + Vấn đề cần nghị luận là gì ? + Xác định các luận điểm ? I. Hớng dẫn chung: 1. Bố cục: - Mở bài: Nêu vấn đề cần nghị luận. - Thân bài:Triển khai các luận điểm, luận cứ. - Kết bài: + Tổng hợp nội dung + Gợi mở suy nghĩ hoặc nêu cảm nghĩ 2. Lập luận: - Cách xây dựng luận điểm, luận cứ, cách lập luận. - Các thao tác. II. Gợi ý cách làm bài: 1. Đọc kĩ đề bài để: * Xác định vấn đề cần nghị luận: Vai trò của ngời có tài, có đức trong sự nghiệp xây dựng đất nớc. * Xác định luận điểm, luận cứ và thao tác lập luận: - Ngời tài, đức là ngời có học vấn, có đạo đức, có khả năng ứng dụng hiểu biết của mình trong cuộc sống.Họ thiết tha đóng góp công sức để xây dựng đất nớc. ( lí lẽ + dẫn chứng) - Tại sao ngời tài, đức lại có vai trò quan trọng trong sự nghiệp xây dựng đất nớc. ( lí lẽ + dẫn chứng) 9 Đề số một và ba SGK trang 14HS tự đọc. - Nhiệm vụ của ngời HS. ( lí lẽ ) 2. Lập dàn ý và viết bài: - Dựa vào kết quả phân tích để lập dàn ý. - Dựa vào dàn ý để viết bài. III. Đề bài số một: Hãy bày tỏ ý kiến của em về phơng châm học đi đôi với hành. III. Củng cố: - Nắm chắc kiến thức và kĩ năng về làm văn nghị luận. - Viết bài nghị luận xã hội có nội dung sát thực với đời sống và học tập của học sinh. IV. Dặn dò: Chuẩn bị bài Tự tình II. Tiết 5 Tự tình II - Hồ Xuân Hơng - A. Mục tiêu bài học: 10 [...]... tính chung của ngôn ngữ không? Ngôn ngữ chung là gì? 2 Lời nói cá nhân: Là kết quả của sự vận dụng ngôn ngữ Lời nói cá nhân có vận dụng ngôn chung (ngữ âm, qui tắc, phơng thức).Nó ngữ chung không? mang dấu ấn cá nhân sâu sắc Lời nói cá nhân là gì? 3 Mối quan hệ giữa ngôn ngữ chung với Cho biết mqh giữa ngôn ngữ chung lời nói cá nhân và lời nói cá nhân? Là mối quan hệ 2 chiều Vì: Ngôn ngữ chung là cơ sở... nói ngôn ngữ là tài sản chung của xã hội Cho biết tính chung của ngôn ngữ đợc biểu hiện ở những phơng diện nào? II.Giới thiệu bài mới: 29 Hoạt động của GV - HS Nội dung cần đạt III Quan hệ giữa ngôn ngữ chung và lời Nhắc lại tính chung của ngôn ngữ đ- nói cá nhân: 1 Ngôn ngữ chung: ợc biểu hiện ở những phơng diện Bao gồm những yếu về ngữ âm, về qui tắc nào? và phơng thức chung của một ngôn ngữ cụ thể... bài: Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân Tiết 12 Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân A Mục tiêu bài học: - Thấy đợc mối quan hệ giữa ngôn ngữ chung của xã hội và lời nói riêng của cá nhân - Trên cơ sở vận dụng từ ngữ và qui tắc chung hình thành năng lực lĩnh hội những nét riêng trong lời nói và khả năng sáng tạo của cá nhân - Tôn trọng, giữ gìn và phát huy bản sắc ngôn ngữ của dân tộc * Trọng tâm:... hi sinh vì chồng, con - Tình cảm yêu thơng, quí trọng vợ của Trần Tế Xơng - Những thành công về nghệ thuật: từ ngữ giản dị, giàu sức biểu cảm, vận dụng ngôn ngữ VHDG, sự kết hợp giọng điệu trữ tình và tự trào * Trọng tâm: - Cuộc sống vất vả và đức tính cao đẹp của bà Tú - Tấm lòng và nhân cách của ông Tú - Tài năng nghệ thuật trong sử dụng hình ảnh, ngôn ngữ, các biện pháp tu từ 22 B Phơng tiện thực... 24) III Củng cố: - Nắm cách phân tích đề văn NL - Biết cách lập dàn ý cho bài văn NL IV Dặn dò: - Học bài- làm bài tập 2 trong SGK trang 24 - Chuẩn bị bài: Thao tác lập luận phân tích 18 Tiết 8 Thao tác lập luận phân tích A Mục tiêu bài học: - Mục đích, yêu cầu của thao tác lập luận phân tích - Biết cách phân tích một vấn đề văn học hoặc chính trị, xã hội *Trọng tâm: Nắm đợc mục đích, yêu cầu của thao... + Phạm vi dẫn chứng?(bài Câu cá mùa thu) Gạch chân những từ ngữ quan trọng Tìm vấn đề cần nghị luận? Tìm yêu cầu về nội dung nghị luận? Những thao tác chính? Phạm vi dẫn chứng? Nội dung cần đạt I Phân tích đề: 1 Các thao tác trớc khi phân tích đề: - Đọc kỹ đề bài - Đề thuộc loại định hớng cụ thể hay tự xác định - Gạch chân những từ ngữ quan trọng(tuỳ loại đề) - Tìm ra các vế (nếu có) 2 Thế nào là phân... nghĩa nhân văn cao cả Ông chửi thói đời vì đó là nguyên nhân sâu xa làm bà Tú phải khổ Tú Xơng là con ngời có nhân cách cao đẹp 4 Tổng kết: - Nội dung:Tình thơng yêu, quí trọng vợ của Tú Xơng thể hiện qua sự thấu hiểu nỗi vất vả, gian truân và những đức tính cao đẹp của bà Tú Qua đây còn thấy đợc nhân cách cao đẹp của Tú Xơng - Nghệ thuật: Từ ngữ giản dị, giàu sức biểu cảm, vận dụng sáng tạo ngôn ngữ dân... đeo lọ luộm thuộm, nhếch nhác (nghệ thuật đảo ngữ) - Quan trờng: ậm oẹ thét loa cố tạo ra âm thanh tỏ rõ sự oai phong của mình(đảo ngữ) Cảm nhận của tác giả về cảnh thi Cảm nhận cảnh thi cử: lộn xộn, nhốn nháo thiếu nghiêm túc cử qua h/a sĩ tử và quan trờng? 3 Hình ảnh của quan sứ và bà đầm: - Đợc đón tiếp linh đình: cờ cắm rợp trời - Nghệ thuật: + Đảo ngữ: Váy lê mụ đầm ra + Đối: lọng > < váy đả... Dặn dò: - Học thuộc lòng bài thơ và nắm nội dung chính - Chuẩn bị bài: Phân tích đề, lập dàn ý bài văn nghị luận Tiết: 7 Phân tích đề, lập dàn ý bài văn nghị luận A Mục tiêu bài học: - Nắm cách phân tích và xác định yêu cầu của đề bài; cách lập dàn ý - Có ý thức phân tích đề, lập dàn ý trớc khi làm bài * Trọng tâm: Tuỳ vào thực tế của HS mà nhấn mạnh phần phân tích đề hay lập dàn ý, B Phơng tiện thực... Tôn trọng, giữ gìn và phát huy bản sắc ngôn ngữ của dân tộc * Trọng tâm: - Tìm hiểu cái chung của ngôn ngữ ở mỗi con ngời: các yếu tố ngôn ngữ chung, các quy tắc chung, các phơng thức chung - Tìm đợc cái riêng trong lời nói cá nhân trên cơ sở sáng tạo từ cái chung - Mối quan hệ biện chứng giữa ngôn ngữ chung và lời nói cá nhân B Phơng tiện thực hiện: SGK, SGV,GA,sách bài tập C Cách thức tiến hành: Đọc . gìn và phát huy bản sắc ngôn ngữ của dân tộc. * Trọng tâm: - Tìm hiểu cái chung của ngôn ngữ ở mỗi con ngời: các yếu tố ngôn ngữ chung, các quy tắc chung,. Ngôn ngữ - tài sản chung của xã hội: - Muốn giao tiếp với nhau, xã hội phải có một phơng tiện chung. Trong đó phơng tiện quan trọng là ngôn ngữ. - Ngôn ngữ

Ngày đăng: 25/06/2013, 01:28

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Trên cơ sở vận dụng từ ngữ và qui tắc chung hình thành năng lực lĩnh hội những nét riêng trong lời nói và khả năng sáng tạo của cá nhân. - Ngữ Văn 11( trọn bộ)
r ên cơ sở vận dụng từ ngữ và qui tắc chung hình thành năng lực lĩnh hội những nét riêng trong lời nói và khả năng sáng tạo của cá nhân (Trang 6)
- Hình ảnh của bà Tú  - Hình ảnh của ông Tú - Ngữ Văn 11( trọn bộ)
nh ảnh của bà Tú - Hình ảnh của ông Tú (Trang 23)
2. Hình ảnh của sĩ tử và quan trờng: - Ngữ Văn 11( trọn bộ)
2. Hình ảnh của sĩ tử và quan trờng: (Trang 28)
- Nghĩa cụ thể :t thế, hình dáng không vững chắc mà nghiêng ngả, lắc l. - Ngữ Văn 11( trọn bộ)
gh ĩa cụ thể :t thế, hình dáng không vững chắc mà nghiêng ngả, lắc l (Trang 33)
Đằng sau ông Quán là hình bóng của ai? vì sao?   - Ngữ Văn 11( trọn bộ)
ng sau ông Quán là hình bóng của ai? vì sao? (Trang 43)
- Trao đổi, bình giảng một vài hình ảnh, chi tiết ấn tợng. - Ngữ Văn 11( trọn bộ)
rao đổi, bình giảng một vài hình ảnh, chi tiết ấn tợng (Trang 46)
* Hình ảnh ngời nông dân trớc chiến trận: - Sống âm thầm lặng lẽ làm ăn mà vẫn nghèo  khó suốt đời: “côi cút ...toan lo...” - Ngữ Văn 11( trọn bộ)
nh ảnh ngời nông dân trớc chiến trận: - Sống âm thầm lặng lẽ làm ăn mà vẫn nghèo khó suốt đời: “côi cút ...toan lo...” (Trang 53)
1.Lập bảng thống kê: (HS tự làm) - Ngữ Văn 11( trọn bộ)
1. Lập bảng thống kê: (HS tự làm) (Trang 70)
- Hiểu đợc một số nét nổi bật về tình hình xã hội và văn hoá Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến cách mạng tháng 8-1945 - Ngữ Văn 11( trọn bộ)
i ểu đợc một số nét nổi bật về tình hình xã hội và văn hoá Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến cách mạng tháng 8-1945 (Trang 77)
lao động của ngời nguyên thuỷ là hình thức đầu tiên của thơ. - Ngữ Văn 11( trọn bộ)
lao động của ngời nguyên thuỷ là hình thức đầu tiên của thơ (Trang 113)
- Bớc đầu hình thành các kĩ năng viết một số thể loại báo chí đơn giản, gần gũi với các hoạt động trong nhà trờng. - Ngữ Văn 11( trọn bộ)
c đầu hình thành các kĩ năng viết một số thể loại báo chí đơn giản, gần gũi với các hoạt động trong nhà trờng (Trang 118)
Viết đề lên bảng - Ngữ Văn 11( trọn bộ)
i ết đề lên bảng (Trang 131)
+ Cách đặt tiêu đề( nội dung- hình thức) - Ngữ Văn 11( trọn bộ)
ch đặt tiêu đề( nội dung- hình thức) (Trang 156)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w