1. Trang chủ
  2. » Ngoại Ngữ

Đề tài sáng kiến kinh nghiệm: ứng dụng CNTT vào một số trò chơi trong giảng dạy Tiếng Anh lớp 9. (có ví dụ và hình ảnh minh họa cho các biện phap trò chơi)

29 774 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 6,37 MB

Nội dung

Đề tài sáng kiến kinh nghiệm: ứng dụng CNTT vào một số trò chơi trong giảng dạy Tiếng Anh lớp 9. (có ví dụ và hình ảnh minh họa cho các biện phap trò chơi). Đề tài được hội đồng chấm đánh giá cao, có hiệu quả cao trong áp dụng, tham gia thi hội giảng giáo viên giỏi............................................................

Trang 1

A - PHẦN MỞ ĐẦU

I Lý do chọn đề tài:

Dù đã được đưa vào chương trình THCS khá lâu rồi nhưng tiếng Anh vẫn làmột môn học khó và ít được quan tâm; với nhiều học sinh, đặc biệt là học sinhnông thôn và vùng cao Tại sao lại nói như vậy? Để học tốt tiếng Anh, yếu tốquan trọng nhất là có môi trường rèn luyện, trong khi đó, học sinh nông thôn ítđược tiếp xúc với môi trường ngoại ngữ, và chính bản thân các em khi ở trongmôi trường ngoại ngữ rồi cũng không nhận ra được là mình đang trong môitrường đó Quan trọng tiếp theo chính là yếu tố động lực Khi đã có động lực đểhọc tập thì học sinh không những tích cực học ở trên lớp mà ở nhà các em cũng

sẽ chịu khó học tập, tự tìm tòi tạo môi trường học tiếng Anh cho chính mình.Như vậy có thể suy ra nhân tố quan trọng nhất trong việc học ngoại ngữ đối vớihọc sinh nông thôn và vùng cao chính là động lực

Là một giáo viên mới ra trường, còn thiếu rất nhiều kinh nghiệm thực tiễn,tôi luôn cố gắng tìm tòi học hỏi kinh nghiệm của các đồng nghiệp, đặc biệt làcác đồng nghiệp đi trước Bên cạch đó tôi luôn tìm và học hỏi những tài liệu vềgiảng dạy CNTT, tham khảo các bài giảng điện tử trên mạng Iternet Trong đó,kinh nghiệm khởi động cho học sinh và dẫn dắt học sinh vào bài mới luôn làphần tôi chú ý nhất Đây tuy chỉ là một phần nhỏ và chiếm thời gian khôngnhiều trong thời lượng một bài dạy nhưng lại có tác dụng rất lớn trong việc thúcđẩy động lực học tập cho học sinh Dân gian có câu “Đầu xuôi đuôi lọt”; có lẽlời dạy này thật sự cần thiết hằng ngày và trong mỗi bài giảng của giáo viênchúng ta nói chung và giáo viên bộ môn tiếng Anh nói riêng Vì vậy, trong bàiviết này, tôi xinh trình bày một số kinh nghiệm ứng dụng CNTT vào một số trò

chơi (xin được thay bằng từ chuyên ngành Game) trong giảng dạy Tiếng Anh 9 Đặc biệt CNTT rất quan trọng trong việc vào bài ở phần Warm up.

Trang 2

1 Cơ sở lý luận

Mặc dù tiếng Anh so với các môn học khác vẫn còn khá mới mẻ đối với hầuhết các trường THCS ở Việt Nam, nhưng trên thế giới nó lại phát triển từ rấtlâu, bên cạch đó việc ứng dụng CNTT trong giảng dạy bộ môn Tiếng Anh vẫncòn là mới đối với đơn vị trường chúng tôi Do đó, có vô số kinh nghiệm màchúng ta có thể học tập từ các nước bạn

Về mặt lý luận, trong giáo học pháp của môn tiếng Anh, phần Warm-up

luôn là phần được coi trọng và hầu như là không thể thiếu trong bất kỳ một giáo

án nào Thêm vào đó, phương pháp chủ yếu để warm up học sinh là bằng hệ

thống các trò chơi Vì vậy, bất kỳ giáo viên tiếng Anh nào cũng phải biết ít nhấtvài ba trò chơi được ứng dụng bằng CNTT để áp dụng vào bài dạy của mình.Đây là đặc trưng của bộ môn dạy ngôn ngữ

2 Cơ sở thực tiễn

Có rất nhiều phương pháp để warm up học sinh đầu giờ học Với những

giáo viên có nhiều kinh nghiệm thì việc mở đầu một cách trôi chảy, hợp lý vàlôi cuốn được học sinh vào bài mới không có nhiều khó khăn Tuy nhiên, còn

rất nhiều giáo viên cảm thấy việc lựa chọn phương pháp để warm up học sinh

còn khó và mất nhiều thời gian hơn là soạn nội dung chính của bài

Hiện nay, việc thay mới sách giáo khoa khiến không ít giáo viên cảm thấylúng túng, ngay cả với những giáo viên đã có kinh nghiệm Do đó, việc soạn nộidung chính một giáo án mới đã mất rất nhiều thời gian và tâm huyết, giáo viên

không còn chú ý nhiều được đến phần Warm-up nữa Và thế là rất nhiều người coi việc kiểm tra bài cũ lấy điểm miệng chính là phần Warm-up Thực tế, việc

lạm dụng kiểm tra bài cũ đầu giờ gây rất nhiều áp lực cho học sinh và làm chokhông khí giờ học sau đó kém phần sôi nổi Điều đó có nghĩa là bài học sẽ

Trang 3

không thành công Nó cũng chỉ giống như việc giáo viên vào lớp và đi luôn vàobài mới mà thôi.

Nhiều tài liệu tham khảo về phương pháp dạy học tiếng Anh cũng đã giới

thiệu một số trò chơi phổ biến áp dụng được trong tất cả các phần của một giờ

học, tức là có thể sử dụng vào phần Warm-up, ví dụ như Chain game, Guessing Game, Hangman, Lucky Numbers, Noughts and Crosses, Rub out and Remember, What and Where Slap the Board … Những trò chơi này có thể

được coi là những trợ giảng đắc lực cho rất nhiều giáo viên tiếng Anh ở mọi cấphọc, hơn nữa khi ứng dụng CNTT để thực hiện những trò chơi này sẽ càng làmcho bài giảng sinh động và phong phú hơn, học sinh tham gia tích cực hơn vàocác trò chơi Nhóm tiếng Anh trường THCS Phong Dụ cũng đã tương đối tíchcực sử dụng các trò chơi phổ biến này trong giờ học bằng CNTT, ở cả phần

Warm-up và trong một số hoạt động khác.

II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU.

1- Nghiên cứu đề tài này nhằm nâng cao khả năng CNTT của chính bảnthân giáo viên vào giảng dạy một số trò chơi trong Tiếng Anh lớp 9

2- Thao giảng, dạy thử nghiệm nhằm rút kinh nghiệm cho bản thân vàphát huy tính sáng tạo trong trò chơi cho các bài dạy

3- Giúp cho học sinh cảm thấy không nhàm chán trong các tiết học từ đóhọc sinh sẽ tích cực hơn

4- Tạo nên không khí thoải mái và nội dung sinh động hơn

Trang 4

III THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM, PHẠM VI NGHIÊN CỨU:

- Thời gian: Năm học 2008 – 2009

- Địa điểm: Trường THCS Phong Dụ

- Phạm vi: Tiếng Anh THCS lớp 9

IV- PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:

- Đây là một đề tài mới và từ trước tới nay chưa một đề tài nào trong đơn

vị nghiên cứu về lĩnh vực này Với việc đổi mới phương pháp và ứng dụngCNTT vào trong giảng dạy nhằm tạo nên cho tiết học sinh động hơn và tránh sựnhàm chán, nghiên cứu đề tài này giúp tôi phát huy được khả năng về tin họctốt hơn, cùng với việc nghiên cứu này sẽ giúp cho học sinh không cảm thấynhàm chán trong các tiết học

Trang 5

2 Cơ sở lý luận.

* CHƯƠNG II: NỘI DUNG VÀ VẤN ĐỀ CẦN NGHIÊN CỨU.

1 Thực trạng áp dụng CNTT trong giảng dạy Tiếng Anh trường THCS Phong Dụ.

a Ưu điểm

Về phía giáo viên:

- Bước đầu đã tiếp cận sử dụng CNTT tương đối tốt trong một số tiếtdạy

- Đã quen và chủ động với cách thức tổ chức một tiết dạy với CNTT

- Phối hợp khá linh hoạt các phương pháp dạy học với CNTT

Học sinh:

Trang 6

- Một số em học sinh còn lúng túng chưa nhanh nhẹn trong việc tiếp thubài học với CNTT

Phương tiện đồ dùng dạy học:

- Đồ dùng dạy học phục vụ cho việc giảng dạy còn quá ít, một số cònthiếu

Trang 7

* CHƯƠNG III: BIỆN PHÁP, GIẢI PHÁP.

1 Các biện pháp.

a- Đối với giáo viên

- Nghiên cứu kỹ nội dung bài dạy và các trò chơi phù hợp với tiết dạy

- Tích cực tìm kiếm những tài liệu nói về việc giảng dạy CNTT, sử dụngnhững phần mềm được cơ quan cung cấp một cách có hiệu quả

- Tìm kiếm các bài giảng điện tử có ở trên các trang Web liên quan đếngiáo dục

b- Đối với học sinh

Giáo viên yêu cầu học sinh chuẩn bị tốt cho tiết học tới bằng cách:

- Ra hệ thống các câu hỏi gợi mở về bài mà các em sắp được học để họcsinh có thời gian suy nghĩ , tìm hiểu tài liệu

- Khuyến khích, động viên học sinh tự tin, chủ động, sáng tạo nêu ranhững vấn đề, câu hỏi có liên quan đến nội dung bài dạy

- Hướng dẫn và giải thích các yêu cầu mà trò chơi đưa ra để từ đó họcsinh sẽ trách khỏi thụ động

2 Thực hiện tốt tiến trình dạy

- Xác định rõ được mục đích, yêu cầu

Trang 8

VÍ DỤ MINH HỌA

Dưới đây, tôi xin trình bày một số Game được ứng dụng bằng CNTT thôngthường được dùng trong phần khởi động ở một số bài trong sách giáo khoaTiếng Anh 9 Mỗi phần sẽ có các bước thực hiện thông thường nói chung vàcác bước cụ thể khi thực hiện trong một bài dạy cụ thể cùng với hình ảnh minhhoạ cho trò chơi

a Cat catches mouse.

- Giáo viên đưa ra một bức tranh con mèo, một con chuột và một hoặc 2 ô chữ tương ứng với các chữ cái của từ mà giáo viên cần đưa ra

- Giải thích luật của trò chơi

- Giáo viên tạo ra một khoảng cách giữa con mèo và chuột tương ứng với các chữ cái trong ô chữ mà giáo viên muốn đưa ra là bao nhiêu Nếu học sinh đoán đúng được một chữ cái thì chú mèo sẽ tiến lên được một bước, trong ô chữ mà

có 2 chữ cái giống nhau thì chú mèo sẽ tiến lên 2 bước, khi đoán hêt được số chữ cái trong ô chữ thì chú mèo sẽ bắt được chuột Ngược lại nếu đoán sai 3 lầnthì học sinh sẽ thua

- Thực hiện bằng cách nhấn vào các hiệu ứng (biểu tượng) mà đã được thiết lập

từ trước một cách linh hoạt

Dưới đây là hình ảnh minh hoạ:

Trang 9

b Rubish find carrot.

- Giáo viên đưa ra hai bức tranh, một con thỏ và một củ cà rốt

- Cách thức thực hiện như trò chơi (Cat catches mouse)

c Ring the golden bell.

- Giáo viên đưa ra một ô chữ, một chiếc chuông, một hình ảnh chú bé và các bậc thang tương ứng với các chữ cái trong ô chữ

- Giải thích quy luật của trò chơi: Nếu học sinh đoán được một chữ cái có trong

ô chữ thì chú bé sẽ bước lên được một bậc thang, trong ô chữ mà có 2 chữ cái giống nhau thì chú bé sẽ được bược lên 2 bậc thang, khi đoán hết các ô chữ thì chú bé sẽ bước lên được bậc thang cuối cùng và sẽ rung được chiếc chuông vàng Ngược lại nếu đoán sai 3 lần liên tiếp thì sẽ có một bức tường xuất hiện chặn ở trước bậc thang, như vậy học sinh sẽ thua

- Cách thức thực hiện như trò chơi trên

Dưới đây là hình ảnh minh hoạ:

H G F E D

Trang 10

d Lucky number

- Giáo viên đưa ra các con số trong đó có các con số may mắn

- Giải thích quy luật của trò chơi

- Cho học sinh chơi với 2 đội Nếu đội nào chọn vào con số may mắn thì không phải trả lời câu hỏi và nhận được 2 điểm được quyền chọn tiếp con số, nếu chọnvào con số không may mắn thì đội đó phải trả lời câu hỏi, trả lời đúng được 2 điểm, trả lời sai đội bạn có quyền trả lời, nếu đúng đội bạn sẽ được 1 điểm Kết thúc trò chơi giáo viên cộng điểm cho 2 đội, đội nào được nhiều điểm sẽ giành thắng lợi

- Thực hiện trò chơi với thao tác nhấn vào các con số tương ứng mà học sinh đãchọn, con số được chọn phải biến mất hoặc đổi màu khác, để thực hiện được việc này các hiệu ứng đó phải được liên kết chặt chẽ từ trước

Dưới đây là hình ảnh minh hoạ cho trò chơi:

H G F E D

J

Trang 11

- Dựa vào trò chơi này tôi có thể biến đổi cho học sinh chơi với trò chơi

mang tên “Lucky picture”

LUCKY NUMBERS

1 2 3 4

Trang 12

e Pelmanism

- Giáo viên tạo ra 10 ô hình chữ nhật có chứa các từ liên quan đến nhau theo cặp và được xáo trộn ngẫu nhiên, sau đó tạo thêm 10 ô hình chữ nhật có chứa các con số để che đi các hình chữ nhật có chứa từ Sau đó giáo viên sẽ phải đặt hiệu ứng ẩn và hiện

- Giáo viên đưa ra qui luật của trò chơi: Cho 2 đội chơi, mỗi đội một lần được quyền chọn 2 ô số, nếu 2 ô số đó các từ không theo cặp với nhau thì đội đó sẽ không được điểm, giáo viên cho ẩn đi 2 chữ đó Nếu chọn đúng, đội đó sẽ được

1 điểm và giáo viên để lại cặp chữ đó không được che đi, cứ như vậy lần lượt cho đến hết các căp số còn lai, đội nào được nhiều điểm sẽ thắng

- Giáo viên thực hiện trò chơi bằng cách nhấn chuột vào các ô số

Dưới đây là hình ảnh minh hoạ:

f What and Where

- Sau khi học xong từ mới giáo viên có thể sử dụng kỹ thuật nay để kiểm traxem học sinh có nhớ từ không

- Tạo các hình sao tương ứng với các từ mới giáo viên dạy cho học sinh trongtiết dạy đó

-Viết các từ vào trong các vòng sao, cho học sinh đọc lại các từ đó

GO

WENT HELP

Trang 13

- Lần lượt xoá các từ trong vòng sao, trước khi xoá cho học sinh đọc lại các từ

đó, xoá xong chỉ vào hình sao trống cho học sinh đọc lại

- Cứ làm như vậy cho đến khi học sinh nhớ từ

- Yêu cầu học sinh viết lại các từ vào đúng vị trí trong hình sao

- Giao viên tao thêm các con số theo thứ tự các từ mới có trong hình sao, sau đóyêu cầu học sinh lên bản viết theo đúng thứ tự

Dưới đây là hình ảnh minh hoạ và bài dạy cụ thể cho trò chơi :

g Shark attack.

- Tạo ra một bức tranh dưới biển cùng với một con cá mập

- Tạo ra các bậc thang dẫn xuống mặt biển

thunderstorm

Delta

trust coast

Unit 9: Natural disater

Lesson 1: Getting started, listen and read.

Trang 14

- Cho 2 hình ảnh một cậu bé và một bé gái đứng ở bậc thang trên cùng.

- Tạo ra 2 ô chữ với mục đích học sinh có thể chơi với 2 đội Các chữ cái trong

ô chữ nhiều hay ít tuỳ theo giáo viên muốn đưa ra từ cần đoán

- Tạo thêm một bảng chữ cái Alphabe để học sinh chọn, nếu đoán đúng chữ cáibiến mất và xuất hiện chữ cái mà học sinh chọn lên ô chữ, nếu sai chữ cái đócũng biến mất nhưng không xuất hiện trên ô chữ và hình ảnh cậu bé, bé gái củamột trong 2 đội sẽ phải bước xuống bậc thang một bước Nếu cậu bé hoặc bégái ở bậc thang cuối mà 2 đội không đoán được thì cậu bé hoặc bé gái sẽ bị cámập ăn thịt

Dưới đây là hình ảnh minh hoạ

Y G

R E

Trang 15

h Matching.

- Giáo viên đưa ra các từ và các bức tranh

- Đánh số thứ tự cho các từ và chữ cái cho các bức tranh

- Yêu cầu học sinh lên bảng nối các từ với các bức tranh sao cho phù hợp

Dưới đây là hình ảnh minh hoạ cho bài dạy:

i Noughts and crosses.

- K 9 ô trên b ng, m i ô ch a 1 t (ho c m t hình v ) VD ẻ 9 ô trên bảng, mỗi ô chứa 1 từ (hoặc một hình vẽ) VD ảng, mỗi ô chứa 1 từ (hoặc một hình vẽ) VD ỗi ô chứa 1 từ (hoặc một hình vẽ) VD ứa 1 từ (hoặc một hình vẽ) VD ừ (hoặc một hình vẽ) VD ặc một hình vẽ) VD ột hình vẽ) VD ẽ) VD

Turn off/ faucet Play/ chess Save/ energy

- Chia HS thành 2 nhóm, một nhóm là Noughts (0) và một nhóm là Crosses (X)

- Hai nhóm lần lượt chọn từ trong các ô và đặt câu với từ đó VD I suggest going to the movie.

- Nhóm nào đặt được một câu đúng sẽ được một “0” hoặc một “X”

- Nhóm nào có ba “0” hoặc ba “X” trên một hang ngang, dọc, hoặc chéo sẽthắng cuộc

Trang 16

- Để thực hiện được trò chơi này, giáo viên phải tạo được sự liên kết tất cả cáccụm từ đó với các con số tương ứng ở trên bảng ô chữ.

=> Sau đây tôi đưa ra một bài giảng điện tử có sử dụng một trong những trò

Trang 17

bike.

Trang 18

- I suggest taking a shower.

- I think we should go to school by bike.

- Let’s play soccer.

How about + Ving?

What about+ Ving?

Response Suggestion

I Model sentences.

Trang 19

1 I/ suggest/ fix/ faucet.

1 I suggest fixing the faucet

- That’s a good idea

2 How about going to the movie?

- Yes Let’s go

3 I think we should walk to school

- All right

4 Why don’t we save gas?

- That’s a good idea

5 Let’s watch T.V

- No, I don’t want to

II.Practice.

- Ok – That’s a good idea.

- Shall we + V_inf ?

- Why don’t we + V_inf?

I suggest +Ving

How about + V_ing?

What about+V_ing?

- Let’s +V_inf

Response Suggestion

Trang 20

5 turn off the faucet when going out

1 turn off the faucet

2 save gas

3 go by bike

4 turn off the fan

6 take a bus

7 turn off the lights and TV

8 turn off the air conditioner

3.I suggest going by bike

4 I suggest turning off the fan

1.I suggest turning

off the faucet.

5.I suggest turning off the faucet when going out

2.I think we should save gas

6.Let’s take a bus

Trang 21

2 NHỮNG KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC SAU KHI ÁP DỤNG ĐỀ TÀI:

- Đạt được một số kết quả hết sức khả quan, phù hợp với chương bàihọc, học sinh có hứng thú học tập hơn, tích cực chủ động sáng tạo để mở rộngvốn hiểu biết Đây cũng chính là những nguyên nhân đi đến những kết quảtương đối khả quan của đợt khảo sát học kì I vừa qua, cụ thể là:

Trang 22

3 BÀI HỌC KINH NGHIỆM

III- KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ:

1 Kiến nghị

Xuất phát từ cơ sở lý luận, thực tiển, mục đích dạy học cũng như những thànhcông và hạn chế trong khi thực hiện đề tài, để góp phần cho việc dạy tiếng Anhnói chung, sử dụng CNTT nói riêng đạt chất lựơng ngày càng cải thiện bản thântôi có những kiến nghị thiết thực sau:

Trang 23

* Về phía lãnh đạo cấp trên:

Cần tạo điều kiện cho giáo viên có cơ hội giao lưu học hỏi và rút kinhnghiệm qua các hội thảo chuyên đề

2 Kết luận

ở bậc THCS việc đưa CNTT vào giảng dạy bộ môn Tiếng Anh là điềukiện tốt để học sinh có thể phát triển một cách đầy đủ các kỹ năng ngôn ngữ.Song dạy hoc bằng CNTT còn "mới "đối với cả học sinh và giáo viên, vì vậytrong những năm đầu thực hiện, cả giáo viên và học sinh không thể tránh khỏinhững khó khăn, bỡ ngỡ ban đầu Với sáng kiến kinh nghiệm này, tôi hy vọng

sẽ góp một phần nhỏ vào việc giúp giáo viên và học sinh trường chúng tôi nóiriêng, các đồng nghiệp và học sinh các trường bạn nói chung khắc phục dần khókhăn, thực hiện việc dạy và học môn tiếng Anh bằng CNTT đạt hiệu quả tốthơn Về phía bản thân, tôi xin hứa sẽ tiếp tục thừa kế và phát huy những kết quả

đã đạt được của việc thực hiện đề tài, đồng thời không ngừng học hỏi rút kinhnghiệm, khắc phục những khó khăn trong giảng dạy để đáp ứng yêu cầu đổi

Ngày đăng: 05/03/2017, 21:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w