1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Hướng dẫn làm đề cương cơ sở văn hóa

11 330 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 76 KB

Nội dung

Câu 1: Khài niệm văn hóa, văn minh, văn vật, văn hiến Lấy ví dụ? Câu 2: Phân biệt văn hóa văn minh lấy ví dụ? Câu 3: - Hãy chứng minh văn hóa Việt Nam sản phẩm môi trường tự nhiên Việt Nam - Hãy chứng minh văn hóa Việt Nam vừa mang tính thực vật vừa mang tính sông nước - Hãy chứng minh điều kiện tự nhiên định đời sống văn hóa thông qua trường hợp Việt Nam Câu 4: Trình bày kết cấu gia đình Việt Nam? Câu 5: Hãy trình bày giáo thoa văn hóa: Việt – Hàn, Việt – Pháp, Việt - Ấn(Cham pa)? Câu 6: Các thành tố văn hóa? Trình bày hiểu biết Phật giáo, Phồn thực, Đạo mẫu? Bài làm Câu 1: - Khái niệm Văn hóa: Văn hóa tổng thể nói chung giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo tích lũy qua trình hoạt động thực hiễn tương tác người với môi trường xã hội VH hiểu theo nghĩa rộng phức thể bao gồm hiểu biết, tín ngưỡng, nghệ thuật, đạo đức, luật pháp, phong tục, khả tập quán khác mà người có với tư cách thành viên xã hội Ví dụ: văn hóa ẩm thực - KN Văn minh: Là trình độ phát triển định văn hóa phương diện vật chất, đặc trưng cho khu vực rộng lớn, thời đại nhân loại Ví dụ: văn minh tin học, văn minh hậu công nghiệp - KN Văn vật: Là khái niệm hẹp để công trình vật có giá trị nghệ thuật lịch sử, khái niệm văn vật thể sâu sắc tính dân tộc tính lịch sử Ví dụ: Trống đồng Đông Sơn - KN Văn hiến: Văn hiến (hiến = hiền tài) – Văn hiến thiên giá trị tinh thần người có tài đức chuyển tải, thể tính dân tộc, tính lịch sử rõ rệt Ví dụ: Văn hiến VN biểu tượng Văn Miếu Câu 2: Trong từ điển Tiếng Việt “ Văn hóa tổng thể nói chung giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo trình lịch sử” “Văn minh trình độ phát triển đạt đến mức định xã hội loài người, có văn hoá vật chất tinh thần với đặc trưng riêng “ Vậy văn hóa văn minh giống khác nào? Trước hết văn hóa văn minh giống điểm, người sáng tạo tiến trình lịch sử, khác số điểm - Một văn hóa độ dày khứ, lịch sử Văn minh lát cắt lịch sử Bởi nói đến văn hóa nói đến năm tháng, nhiều kỉ, thiên nhiên kỉ, nhiều triều đại, trải qua trinh tích lũy, sửa đổi bổ sung chốc lát mà có Nhưng văn minh lại thiên phát minh tiến trình phát triển nhân loại, giúp người sống tốt hơn, sung sướng hơn, tiện lợi - Hai, văn hóa gồm giá trị vật chất lẫn tinh thần văn minh thiên vật chất, nghiêng sang yếu tố khoa học kỹ thuật nhiều - Ba, văn hóa mang tính quốc gia, dân tộc riêng biệt văn minh lại mang tính chất toàn cầu Văn hóa đặc trưng cho dân tộc, quốc gia văn minh lại đặc trưng cho thời kì Văn minh phương tiện, văn hóa thiên ứng xử Nói văn minh phương tiện văn minh nói đến trình độ phát triển xã hội loài người, nói đến tiến loài người, nhờ phát minh, sáng chế mà người sống tốt Văn hóa ứng xử, không người với người mà người với tự nhiên Văn hóa tiến hay lạc hậu văn minh có tiến ngày tiến Câu 3: Môi trường tự nhiên tác động đến văn hoá Việt Nam Có đặc điểm môi trường tự nhiên Việt Nam tác động ảnh hưởng sâu sắc đến hình thành phát triển văn hoá dân tộc: - Nước ta nằm vị trí địa lý trung tâm điểm trục đường giao lưu quốc tế Các nước từ phương Bắc muốn tiến xuống phương Nam, nước từ phương Tây sang phương Đông, ngược lại, qua Việt Nam lấy Việt Nam làm vị trí trung chuyển thuận lợi Trước đây, nhiều triều đại phong kiến Trung Hoa tiến đánh xâm chiếm Việt Nam, từ Việt Nam thực ý đồ mở rộng phía Nam Đông Nam Từ cuối kỷ XVI số nhà buôn phương Tây theo đường biển vào Việt Nam để buôn bán, từ Việt Nam, mở rộng buôn bán với nước khác khu vực Sau thực dân Pháp đế quốc Mỹ xâm lược nước ta thực mưu đồ làm chủ Đông Nam Á Việt Nam trở thành vị trí có ý nghĩa chiến lược đồ giới Điều tạo thuận lợi cho nước ta có ưu giao lưu văn hoá, thương mại, du lịch Nhưng cắt nghĩa điều Việt Nam suốt hàng chục kỷ lại hứng chịu bão táp ngoại xâm liên tục khốc liệt đến - Nước ta có hệ sinh thái phồn tạp, nghiêng phía thực vật, thực vật ưu trội động vật Cũng thế, ngành kinh tế trồng trọt, nông nghiệp mạnh chăn nuôi Điều ảnh hưởng tới việc hình thành phát triển văn hoá Việt Nam đậm với biểu sau: + Việt Nam có văn minh nông nghiệp trồng trọt mà đỉnh cao trồng lúa nước Từ quy định mô hình bữa ăn điển hình người Việt cơm - rau - cá Hai ba thức ăn thực vật Cây lúa liên quan mật thiết đến văn hoá ẩm thực (các sản phẩm vô đa dạng làm từ hạt gạo, rượu nấu từ gạo ) Cây lúa, hạt gạo trở thành biểu tượng tinh thần tâm thức Việt + Chúng ta có tín ngưỡng thờ Có hai thứ quan trọng người Việt biến thành thiêng liêng: Cây lúa cau Xôi, bánh chưng bánh dầy để thờ cúng, cau trở thành đồ thờ cúng, dẫn cưới Người dân Bắc có câu: “Thần đa, ma gạo, cú cáo đề” Tết Nguyên Đán dân ta có tục hái lộc xuân Đặc biệt, ngày Tết mùng Năm tháng Năm coi ngày kết tinh tín ngưỡng thờ người Việt Vào ngày này, người dân ăn rượu nếp cái, ăn thứ hoa để “giết sâu bọ”, gọi bói quả, hái “lá mùng Năm” + Cảm quan người thiên nhiên đặc biệt gắn bó với cối, hoa cỏ Người Việt hay ví người với hoa cỏ, lấy hoa cỏ làm thước đo để đo vẻ đẹp người Ca dao hay ví người phụ nữ với chẽn lúa đòng đòng, củ ấu gai, quế rừng, hoa ngâu, hoa sen - Nước ta có hệ thống sông ngòi, kênh rạch chằng chịt khắp Bắc, Trung, Nam Riêng Nam Bộ chẳng hạn, theo GS Lê Bá Thảo có 5.700 km đường kênh rạch Thêm nữa, lại có 3.000 km chiều dài bờ biển Đặc điểm sông nước để lại dấu ấn đậm lên diện mạo văn hoá Việt Nam Dưới vài biểu hiện: + Thành phần thứ ba cấu bữa ăn điển hình người Việt cá, loài thuỷ hải sản khác, chế phẩm chúng, tiêu biểu nước mắm + Hình thức cộng cư người Việt chọn vị trí gần sông theo kiểu “Nhất cận thị, nhì cận giang”, quần tụ sông thành “vạn chài” Người Nam Bộ có nghề “Thương hồ”- người buôn bán sông nước; hình thức chợ sông + Cư dân Bắc Trung phải thường xuyên đối mặt với nạn lũ lụt Ngay từ thời xa xưa, công chinh phục lũ lụt vào huyền thoại “Sơn Tinh Thuỷ Tinh” Chưa triều đại người dân Việt Nam dám coi nhẹ việc đắp đê chống lụt Công đắp đê trị thuỷ kỳ tích vĩ đại người Việt + Tín ngưỡng thờ sông nước: Thần sông thần suối, “Đất có thổ công, sông có Hà Bá” Nhân dân miền duyên hải thờ “cá Ông” vật thiêng phù trợ cho sống người làm nghề đánh cá + Từ đặc điểm sông nước mà nhà học giả Cao Xuân Huy nói tới “tính thuỷ” tính cách người Việt, rộng văn hoá Việt Ngoài đặc điểm trên, có nhà nghiên cứu nhắc đến đặc điểm địa hình nước ta đa dạng bao gồm miền núi, đồng biển cả, chúng có vùng trung chuyển Đặc điểm khiến cảm thụ thiên nhiên người Việt phong phú Trong địa hình không nhắc đến hang động vùng rừng núi cảng vịnh biển Hệ thống hang động Việt Nam kỳ vĩ, phong phú trải dài từ Bắc vào Nam, Phong Nha (Quảng Bình) trở thành Di sản thiên nhiên giới Người Việt đến với hang động không để thưởng thức mà thiêng liêng hoá chúng, biến thành nơi cầu nguyện, đáp ứng nhu cầu tâm linh Các cảng vịnh dồi dào, đa dạng, trải dài từ Móng Cái đến Hà Tiên Vịnh Hạ Long Nha Trang mang đẳng cấp quốc tế Hang động cảng vịnh thực quà vô giá tạo hoá ban tặng cho nước Việt Cũng cần lưu ý, nhìn tổng thể vậy, vào vùng miền Tổ quốc lại thấy có điều kiện tự nhiên cụ thể khác nhau, diện mạo văn hoá vùng có nét độc đáo khác biệt Đến lượt người nghiên cứu văn hoá, mẫu số chung đó, phải nét độc đáo khác vùng văn hoá Câu 4: Kết cấu gia đình việt nam - Gia đình người việt truyền thống + Gia đình thường gia đình nhỏ gia đình hạt nhân(gồm bố mẹ trai- gia đình nhỏ)(bố mẹ chưa trưởng thành – gia đình hạt nhân) + Gia đình hạt nhân người việt cấu KT tự cung tự cấptheo mô hình tiểu nông lúa nước( chồng cầy vợ cấy ) Trong GĐ người phu nữ đóng vai trò quan trọng KT VH + Mỗi thành viên GĐ thừa hưởng loại di truyền VH thông qua GD Truyền thống GĐ góp phần quan trọng việc GD nhân cách đứa trẻ - Làng xã Việt Nam (nông thôn Bắc Bộ) + làng buổi đầu đơn vị cư ngụ người nông dân sau bị nhà nước PK biến thành đơn vị hành để thực yêu cầu là: Thuế - Phu – Lính cho quyền + Nông thôn VN tổ chức theo nhiều hình thức khác nhau: A, Tổ chức theo khu vực cư trú: - Làng: Là nơi định cư theo khu vực cư trú cộng đồng người - Xóm(ấp): cộng đồng người nhỏ ơn để hợp thành làng + Làng có nhiều tên gọi: Kẻ, trạng, triềng, Viềng + Làng xóm thường bao bọc lũy tre xanh dặng cây(để phân biệt làng) dự sở công điền công thổ( ruộng công, đất công) B, Tổ chức theo quan hệ huyết thống(GĐ, Dtộc) - làng nhiều GĐ nhỏ cấu thành làng bao gồm dòng họ hay nhiều dòng họ Làng thường có tên người có công khai phá - Huyết thống: GĐ tổ chức sở GĐ phụ hệ gia tộc đặc điểm bật tính tôn ti phân biệt theo chín hệ Điều hành gia ttộc tộc trưởng, gia đình gia trưởng gia tộc có nhà thờ họ(từ đường) Mỗi gia tộc có ruộng họ cho tộc trưởng làm để làm việc thờ cúng Gia tộc có gia phả để ghi lại truyền thống phát triển, làm sở cho việc thờ cúng + Sức mạnh gia tộc thể tinh thần đùm bọc đoàn kết + Mặt trái tính gia trưởng áp đặt, có mâu thuẫn dòng họ tư hữu - Tổ chức theo truyền thống nam giới(Giáp): hình thức đặc biệt dàng riêng cho nam giới, bao gồm dân cư làng Tham gia vào giáp thuộc cha truyền nối không phân biệt địa vị giàu sang Nội giáp chi làm nhóm: 1Ty ấu(mới sinh – 18t); 2Đinh(tráng từ 18 - 50); 3lão(từ 50 trở lên) => Giáp môi trường tiến thân tuổi tác, uy tín Giáp phát huy truyền thống dân chủ nếp sống tạo bình đẳng người - Tổ chức theo đơn vị hành chính(xã- thôn): xã có phân biệt rõ ràng, gay gắt dân cư dân ngụ cư thành phần dân cư gồm thành phần: + Chức sắc: Người có học, đỗ đạt, có phẩm hàm vua ban + Chức dịch: Người giữ chức vụ máy hành sở(xã trưởng )(quan viên làng xã) + Lão + Đinh + Ty ấu Trung tâm sinh hoạt cộng đồng đình làng - Tổ chức theo nghề nghiệp sở thích(phường, hội) + Phường: Một đơn vị liên kết người làm nghề nông thôn(phường gốm, phường chài ) + Hội: Là tổ chức liên kết người có sở thích, thú vui, đẳng cấp nông thôn(phát triển mạnh XHVN sau này)(hội tư văn, hội văn phả, hội võ phả ) *** Đặc điểm văn hóa làng Việt Nam: - Tính cộng đồng: Bản chất mang tính hường ngoại đề cao đồng nhất, Chức liên kết thành viên cộng đồng, Biểu tượng đình-giếng nước-ao làng-cây đa + Hệ tốt: Tinh thần đoàn kết, tương trợ, tính tập thể hòa đồng, nếp sống dân chủ bình đẳng + Hệ xấu: Thủ tiêu vai trò cá nhân, tạo điều kiện cho dựa dẫm vào tập thể, có tư tưởng cầu an nể(an phận thủ thường), thói cào đố kỵ(không muốn mình) - Tính tự trị: Bản chất hướng nội, khác biệt; Chức xác định độc lập làng; Biểu tượng lũy tre cổng làng + Hệ tốt: Tính tự lập cộng đồng cao, tinh thần cần cù chăm chỉ, nếp sống tự cấp tự túc + Hậu xấu: Sự tư hữu ích kỷ(lo quyền lợi trước)(ai có thân người lo), bè phái tính địa phương cục bộ, tính gia trưởng áp đặt theo thứ bậc - Tính lưỡng diễn(2 mặt): + Bên cạnh phân biệt làng với làng khác có xu hướng liên kết giao lưu làng(nhiều làng thờ chung thánh, tục kết chạ) + Tư người Việt: Luôn mang tính nước đôi mặt Hãy trình bày giao thoa văn hóa: Việt – Hàn, Việt – Pháp, Việt Ấn(Chămpa)? • Giao thoa văn hóa Việt- Ấn: Sau lập quốc, người Chăm thoát khỏi ách đô hộ Trung Hoa, liên hệ với Trung Hoa không Thay vào đó, người Ấn Độ đến ngày nhiều và, khác với Trung Hoa, họ không mang theo chiến tranh, vậy, văn hóa Ấn Độ người Chăm vui vẻ tiếp nhận Ảnh hưởng Ấn Độ văn hóa Chăm phát huy mạnh mẽ khoảng từ tk.VII đến hết tk XV, Chămpa chấm dứt tồn với tư cách quốc gia Trong kỷ, ảnh hưởng để lại lớn đến mức nhiều người nhìn thấy yếu tố Ấn Độ văn hóa Chăm Do vậy, nói đến ảnh hưởng Ấn Độ Việt Nam trước hết phải nói đến văn hóa Chăm khu vực phía Nam có đây, ảnh hưởng bộc lộ mạnh mẽ trực tiếp Từ Ấn Độ, người Chăm tiếp thu nhiều tôn giáo: Phật giáo, Bàlamôn giáo Hồi giáo Nhưng quốc từ tk.V, Phật giáo bị Bàlamôn giáo công đến tàn lụi, Hồi giáo có dấu vết từ tk.X, phải đến cuối tk.XV có nhiều người Chăm theo Chính mà nói đến ảnh hưởng Ấn Độ việc hình thành văn hóa Chăm Bàlamôn giáo yếu tố đóng vai trò quan trọng Bàlamôn giáo (Brahmanism) tôn giáo hình thành sở kinh Veda người Aryen từ phía Tây Bắc đưa vào Đạo Bàlamôn tôn thờ BRAHMA (nghĩa "Đại Hồn"), ý niệm trừu tượng kinh Veda Brahma chúa tể thần, nguồn gốc vũ trụ, có quyền vô biên Ngài ba thể thống ba vị thần tượng trưng cho ba giai đoạn sống: Brahma (Thần Sáng tạo), Visnu (Thần Bảo tồn) Siva (Thần Phá hủy) Ngôi Brahma sáng tạo giới, tượng hình mặt mà có ba thành hình, tay cầm phần kinh Veda, đầu có vòng hoa râu rậm; cưỡi thiên nga Hamsa, ngồi sen mọc từ rốn Visnu nằm rắn Naga bồng bềnh đại dương nguyên thủy (nghĩa Brahma sinh từ mình) Ngôi Visnu bảo tồn vũ trụ, tay cầm lệnh tù và, vòng, búa cánh hoa sen tượng trưng cho bốn chất tạo nên vũ trụ; ngài cưỡi chim thần Garuđa, có dạng nửa người nửa chim, nằm rắn Naga Ngôi Siva phá hủy gian, mang chức thần chết, quyền hạn thần thời gian, có tên tợn Ugra (người tàn nhẫn), Rudra, Aghora (người khủng khiếp) , ngài thường cưỡi bò thần Nandin Sau đạo Phật lụi tàn đất Ấn Độ, Bàlamôn giáo cải biên thành Ấn Độ giáo (Hinduism) Nguồn ảnh hưởng Ấn Độ, đóng vai trò quan trọng hình thành văn hóa Chăm, tất Kế thừa di sản phong phú văn hóa Sa Huỳnh Văn hóa Chăm tất yếu sản phẩm tổng hòa nguồn ảnh hưởng khu vực nguồn địa Đặc trưng điển hình nguồn địa chất dương tính tính cách Chăm Người Chăm sống giải đất hẹp miền Trung, bên dãy Trường Sơn cao vút bên biển Đông sâu thẳm Một bên cực dương bên cực âm Sự đối chọi thiên nhiên tạo sản vật đặc biệt (như trầm hương, vàng, ); đồng thời thiếu hài hòa tự nhiên tạo nên miền khí hậu khắc nghiệt, nước mưa rơi xuống núi trôi tuột biển cả, khiến cho đất đai miền Trung trở nên khô cằn Sống khung cảnh đó, người phải, mặt, vật lộn với thiên nhiên mặt khác, giành giật với láng giềng xung quanh Suốt dải đất miền Trung để lại nhiều dấu tích công trình trị thủy mang lại màu xanh cho cối hệ thống dẫn nước hình kỉ hà, đập nước, hồ chứa nước ; người Chăm dưỡng giống lúa không cần nhiều nước gọi "lúa Chiêm" (Chiêm Thành); người Chăm vươn chiếm lĩnh biển khơi với nghề đánh cá Trong trình tồn vương quốc mình, người Chăm nhiều lần cướp bóc buôn, sóc Khmer phía Nam, đánh lên vùng Tây Nguyên người Thượng, vùng vẫy tiến Bắc, lấn chiếm vùng đất phía nam Đèo Ngang Giao Châu (sau Đại Việt) Chính sống rèn luyện cho người Chăm lịch sử tính cách cứng rắn cương nghị, thượng võ có phần hiếu chiến (dương tính) Tuy mang chất dương tính, lại sống vùng Đông Nam Á nông nghiệp, người Chăm không hấp thụ ảnh hưởng văn hóa khu vực mà đặc trưng điển hình thiên âm tính cố gắng đạt đến hài hòa âm dương, với triết lí âm dương nhận thức tục sùng bái sinh thực khí tín ngưỡng Văn hóa Chăm bao gồm nhiều lĩnh vực, bật kiến trúc điêu khắc Thành tựu bật điêu khắc kiến trúc Chăm kiến trúc đền tháp điêu khắc đền tháp Đền tháp đền tháp tôn giáo Tôn giáo đóng vai trò quan trọng đời sống người Chăm, vật chất hóa qua điêu khắc kiến trúc *Giao lưu văn hóa việt-hàn: Tình hữu nghị mối tương đồng văn hóa lịch sử quan hệ nhiều mặt hai dân tộc Việt - Hàn, có lẽ kỷ XIII, hậu duệ Lý Long Cán (tức Lý Cao Tông) Lý Long Tường trôi dạt vào đất Cao Ly thời gian vượt biên tìm đường lánh nạn Lý Long Tường sớm gia nhập vào cộng đồng Cao Ly góp phần xứng đáng vào nghiệp xây dựng Tổ quốc thứ hai mình, nên triều đình Cao Ly ban tặng tước hiệu “Bạch mã tướng quân” Đài vọng quốc trụ lại đỉnh núi Hoa Sơn Hàn Quốc, mà vua Cao Ly cho xây dựng để dòng họ Lý vọng tưởng cội nguồn tổ tiên, mãi biểu tượng cao cảm thông, chia sẻ nỗi niềm cố quốc người ly hương loạn lạc Qua đó, thể kiểu dáng tương đồng văn hóa dân tộc sống chung khu vực Đông vốn chịu ảnh hưởng văn hóa khổng lồ có xuất xứ từ Trung Hoa cổ đại Cũng từ mối tương đồng ấy, văn hóa thời cận đại Việt Nam xuất tượng tương tự Đó trường hợp Mạc Cửu, khách Trung Hoa, không cắt tóc phục nhà Thanh, vượt biển tìm đường đến miền Tây Nam Bộ đất nước ta, chúa Nguyễn tin dùng giao cho trọng trách Tổng trấn vùng đất Hà Tiên vừa khai phá Tao đàn Chiên Anh Các đời từ đây, tập họp sĩ phu danh sĩ vùng xướng họa thi ca, Mạc Thiên Tích - trai ông - sáng lập Mối tương đồng văn hóa yếu tố thúc đẩy tạo nên gần gũi hiểu biết, hợp tác phát triển dân tộc vốn có quan hệ thời đoạn lịch sử định, lại ảnh hưởng lâu dài điều kiện thuận lợi Cả Hàn Quốc Việt Nam xưa bị đế chế Hán chia cắt đất nước thành quận huyện để cai trị, chịu cảnh áp cưỡng chế văn hóa… mức độ, tính chất thời gian có khác Và Việt Nam, Hàn Quốc không bị đồng hóa sức mạnh văn hóa ngoại bang, trái lại giương cao tinh thần tự chủ địa hóa thu nhận từ ưu việt văn hóa bên Sự gặp gỡ kính phục lẫn sứ thần triều Lê Phùng Khắc Khoan sứ thần Cao Ly nhà chiêm tinh học Lý Toái Quang, hai triều cống nhà Minh (1579), minh chứng cho ý thức văn hóa dân tộc nước *Giao lưu văn hóa việt- pháp: -Giao lưu văn hóa Việt – Pháp từ 1858 đến 1954 bước khởi đầu cho chuyển đổi cấu trúc văn hóa việt nam từ truyền thống sang đại, văn minh công nghiệp phương tây thực tác động cách toàn diện sâu sắc lĩnh vực : +Đời sống vật chất : nhiều đường trải nhựa, nhà máy mọc lên , đô thị phát triển mạnh mang dáng dấp tây phương , công nghiệp khai thác phát triển, phương tiện giao thông đại xuất , thay đổi cấu trúc nhà trang phục truyền thống ngày rõ nét +Văn hóa xã hội: đô thị giao thương buôn bán phát triển làm xuất giai tầng xã hội tồn song song hai hình thái kinh tế Yếu tố cá nhân khẳng định +Tinh thần : tư tưởng nho giáo bị phân hóa dần vai trò lịch sử , thay luồng tư tưởng văn hóa tây phương Chữ quốc ngữ thay dần chữ hán nôm việc ghi chép Nhiều hình thức thể loại văn học giáo dục tây phương tiếp thu cách chọn lọc Có thể nói trải qua bước ngoặc lịch sử sắc văn hóa dân tộc không bị mà dung hòa yếu tố văn hóa ngoại sinh để làm giàu thêm văn hóa truyền thống trình hội nhập với văn hóa nhân loại * Giao lưu văn hóa Việt – Hán từ kỷ thứ I đến kỷ thứ X Sự du nhập với nhiều yếu tố văn hóa Trung Hoa trội tư tưởng nho giáo lĩnh vực đời sống xã hội phong tục, nề nếp, thể chế trị đạo đức Văn hóa địa với du nhập yếu tố văn hóa ngoại sinh định hình cho văn hóa truyền thống Câu 6: Các thành tố văn hóa: Ngôn ngữ; Tín ngưỡng dân gian; Tôn giáo, Phong tục tập quán lễ hội - Yếu tố 1: Ngôn ngữ + Ngôn ngữ hệ thống tín hiệu Theo nghĩa rộng ngôn ngữ thành tố văn hoá thành tố chi phối đến thành tố văn hoá khác + Nguồn gốc tiếng Việt: Tiếng Việt - Mường chung (do yếu tố tạo nên Môn – Khơme Tày - Thái) + Cuộc tiếp xúc lớn thứ 1: Với Trung Quốc  chữ Hán Việt + Cuộc tiếp xúc lớn thứ 2: Với Pháp  Chữ Nôm + Cuộc tiếp xúc lớn thứ 3: Chữ Quốc ngữ - Yếu tố 2: Tôn giáo +Tôn giáo: Tồn thực thể khách quan lịch sử, tôn giáo người sáng tạo + Tại Việt Nam có tồn tôn giáo như: Nho giáo: Sáng lập Khổng Tử (người nước Lỗ) nhân vật sau kế tục Mạnh Tử, Tuân Tử, Đổng Trọng Thư, Tư Mã Thiên, Trình Hạo… Phật giáo: Sáng lập Bồ đề đạt ma với Tứ Diệu Đế (Khổ đế, Tập đế, Diệt đế, Đạo đế) Đạo giáo: Lão tử, Trang tử 4 Kito giáo: Tên gọi chung tôn giáo thờ chúa Jêsu Giáo lý Kinh thánh gồm hai Cựu ước (46 quyển) Tân ước (17 quyển) - Yếu tố 3: Tín ngưỡng + Tín ngưỡng phồn thực: Khát vọng cầu mong sinh sôi nảy nở người tạo vật, lấy biểu tượng sinh thực khí hành vi giao phối làm đối tượng + Tín ngưỡng thờ Thành Hoàng: Thành Hoàng có nghĩa gốc hào bao quanh thành  Thành hoàng làng vị Thần bảo trợ thành quách cụ thể Tục thờ xuất phát từ Trung Quốc + Tín ngưỡng thờ Mẫu: Ảnh hưởng chế độ Mẫu hệ  người Việt có truyền thống thờ Nữ thần - Yếu tố 4: Lễ hội + Lễ hội sinh nhờ đời sống nông nghiệp sống nghề trồng lúa nước + Lễ hội gắn với cộng đồng cư dân định + Nhân vật trung tâm thờ phụng cộng đồng nhân vật ngày lễ hội + Lễ hội chia làm phần: Phần Lễ phần Hội + Trò diễn lễ hội lớp văn hoá tín ngưỡng thời kỳ lịch sử khác lắng đọng lại, phản ánh sinh hoạt cư dân nông nghiệp sống với nghề trồng lúa nước, gắn kết nhân vật phụng thờ + Thức cúng lễ hội chia loại: Thức cúng phổ biến thức cúng mang tính nghi lễ + Giá trị lễ hội giá trị cộng cảm cộng mệnh  Lễ hội Bảo tàng văn hoá nhiên có lễ hội có yếu tố phi văn hoá mê tín dị đoan… ... bó với cối, hoa cỏ Người Việt hay ví người với hoa cỏ, lấy hoa cỏ làm thước đo để đo vẻ đẹp người Ca dao hay ví người phụ nữ với chẽn lúa đòng đòng, củ ấu gai, quế rừng, hoa ngâu, hoa sen - Nước... trình bày giao thoa văn hóa: Việt – Hàn, Việt – Pháp, Việt Ấn(Chămpa)? • Giao thoa văn hóa Việt- Ấn: Sau lập quốc, người Chăm thoát khỏi ách đô hộ Trung Hoa, liên hệ với Trung Hoa không Thay vào... hái lộc xuân Đặc biệt, ngày Tết mùng Năm tháng Năm coi ngày kết tinh tín ngưỡng thờ người Việt Vào ngày này, người dân ăn rượu nếp cái, ăn thứ hoa để “giết sâu bọ”, gọi bói quả, hái “lá mùng Năm”

Ngày đăng: 05/03/2017, 18:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w