1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

CHUYÊN đề làm văn MIÊU tả

60 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Làm Văn Miêu Tả
Trường học Trường Trung Học Cơ Sở
Chuyên ngành Ngữ Văn
Thể loại Chuyên Đề
Năm xuất bản 2003
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 175,87 KB
File đính kèm CHUYÊN ĐỀ LÀM VĂN MIÊU TẢ - NĂM.rar (172 KB)

Nội dung

Chuyên đề dành cho học sinh giỏi về thể loại văn miêu tả. Thể loại tập làm văn trong nhà trường dành cho học sinh lớp 6,7,8. Tài liệu này giúp học sinh, phụ huynh và cả giáo viên có thêm cái nhìn tổng thể và chuyên sâu về Văn miêu tả. Giúp các em học tốt hơn thể loại văn này

CHUYÊN ĐỀ MÔN NGỮ VĂN Chuyên đề số: 62 – Lớp: Tên chuyên đề: LÀM VĂN MIÊU TẢ A CÁC KIẾN THỨC CƠ BẢN Thế văn miêu tả? Miêu tả phương thức biểu đạt thông dụng, sử dụng nhiều giao tiếp ngôn ngữ người, kể ngôn ngữ nói ngơn ngữ viết Có nhiều cách định nghĩa cách hiểu khác miêu tả văn miêu tả Theo Từ điển tiếng Việt – NXB KHXH, Hà Nội (1997) “miêu tả” có nghĩa là: “Thể vật lời hay nét vẽ” Theo Đào Duy Anh Hán-Việt từ điển, “miêu tả” “lấy nét vẽ câu văn để biểu chân tướng vật ra” Theo tác giả Hoàng Phê (chủ biên) Từ điển tiếng Việt - NXB Đà Nẵng (1999) định nghĩa: “Miêu tả dùng ngôn ngữ số phương tiện nghệ thuật làm cho người khác hình dung cụ thể vật giới nội tâm người” [20, 181] “Văn miêu tả kiểu văn quen thuộc phổ biến sống sáng tạo văn chương Đây loại văn có tác dụng lớn việc tái đời sống, hình thành phát triển trí tưởng tượng, óc quan sát khả nhận xét, đánh giá người Với đặc trưng mình, trang miêu tả làm cho tâm hồn người trí tuệ người đọc thêm phong phú, giúp cho ta cảm nhận văn học sống cách tinh tế hơn, sâu sắc hơn” (Đỗ Ngọc Thống, Phạm Minh Diệu - Văn miêu tả nhà trường phổ thông - Nhà xuất giáo dục, năm 2003) Nhà văn Phạm Hổ cho rằng: “Miêu tả giỏi đọc viết, người đọc nhìn thấy trước mắt mình: người, vật, tiếng nói, dịng sơng… Người đọc cịn nghe tiếng nói, tiếng kêu, tiếng nước chảy Thậm chí cịn ngửi thấy mùi mồ hơi, mùi sữa, mùi hương hoa, hay mùi rêu, mùi ẩm mốc… Nhưng miêu tả bên ngồi Cịn có miêu tả bên nữa, nghĩa miêu tả tâm trạng vui buồn, yêu ghét người, vật cỏ cây” [25, 4] Sách giáo khoa Ngữ văn (tập hai, trang 16) định nghĩa:“Văn miêu tả loại văn nhằm giúp người đọc, người nghe hình dung đặc điểm, tính chất bật vật, việc, người, phong cảnh,…làm cho lên trước mắt người đọc, người nghe Trong văn miêu tả, lực quan sát người viết, người nói thường bộc lộ rõ nhất.” Mỗi tác giả có cách nhìn nhận riêng miêu tả văn miêu tả Theo cách hiểu đơn giản văn miêu tả loại văn dùng để diễn tả vật, tượng, người cách sinh động, cụ thể vốn có Qua văn miêu tả người đọc khơng cảm nhận vẻ bề ngồi : màu sắc, hình dáng, kích thước, trạng thái, mà hiểu rõ chất bên đối tượng Văn miêu tả chép cách khách quan mà kết q trình lao động cơng phu: quan sát, ghi chép, nhận xét, đánh giá, tưởng tượng phong phú người viết Đặc điểm văn miêu tả a Văn miêu tả sáng tác nghệ thuật Mỗi tập làm văn sản phẩm cá nhân, mang dấu ấn chủ quan em trước đối tượng miêu tả Người đọc cảm nhận tâm hồn, suy nghĩ tình cảm em qua trang miêu tả diễn đạt suy nghĩ, cách thức diễn đạt khả sáng tạo… khác Vì vậy, nói, văn miêu tả thể loại văn sáng tác hay sáng tác nghệ thuật Ở đó, chất liệu ngơn từ, ánh nhìn tinh tế cảm nhận sâu sắc em vẽ lên giới thiên nhiên vạn vật sinh động với đường nét, hình khối Đó giới huyền mộng, êm dịu, hiền hịa, ngập tràn hương sắc Ở đó, vạn vật người có mối giao cảm thân thiết Để thể điều cần tâm hồn đa cảm, trẻo, trình tư từ suy nghĩ đến trình bày viết b Văn miêu tả hướng dẫn cho học sinh nhận thức sống thể nhận thức ngôn từ Làm văn miêu tả nhận thức giới, khám phá, phát từ đối tượng miêu tả nét đẹp, đáng yêu, cách nhìn lạ, độc đáo Vì vậy, văn miêu tả góp phần bồi dưỡng cho em tâm hồn, cảm xúc, giúp em biết cảm thụ rung động trước đẹp Thông qua học làm văn miêu tả em biết: yêu quý thiên nhiên, vạn vật, người… cảm nhận đẹp giới vạn vật c Văn miêu tả mang tính thơng báo, thẩm mỹ, chứa đựng tình cảm người viết Người viết đánh giá đối tượng miêu tả theo quan điểm thẩm mỹ, gửi vào viết nhiều tình cảm riêng Do vậy, chi tiết miêu tả mang ấn tượng cảm xúc chủ quan Đặc điểm làm cho miêu tả văn học khác hẳn miêu tả môn Khoa học thường thức Tìm hiểu tự nhiên xã hội Văn miêu tả muốn hay, người viết cần có tài quan sát thể hện từ ngữ, hình ảnh, lối so sánh, ví von độc đáo,…và cịn phải có tình Cái tình lịng say đắm, thái độ tình cảm trân trọng, mến yêu đẹp, thiện, sáng, cao thượng,…nhưng căm ghét, khinh bỉ ác, xấu, lố lăng, kệch cỡm đời d Văn miêu tả có tính sinh động tạo hình Đặc điểm quan trọng chưa làm rõ tài liệu văn miêu tả dùng nhà trường lại phẩm chất cần thiết cho văn miêu tả Nhà văn M.Gorki có lần phân tích: “Dùng từ để tơ điểm cho người vật việc Tả họ cách sinh động, cụ thể người ta muốn lấy tay sờ, người ta muốn sờ mó nhân vật “Chiến tranh hịa bình” Lep- ton- xtoi, việc khác” Một văn miêu tả coi sinh động tạo hình vật, phong cách, người…được miêu tả lên qua câu, dòng sống thực, tưởng nắm được, nhìn, ngắm sờ mó cách nói Gorki Làm nên sinh động, tạo hình văn miêu tả chi tiết sống, gây ấn tượng… Tước bỏ chúng đi, văn miêu tả trở nên mờ nhạt, vơ vị chí văn trơ xương khơ Đọc tưởng bắt gặp nụ cười nhợt nhạt người khơng cịn sinh khí Vì thấy làm văn miêu tả thực thành cơng có yếu tố e Ngôn ngữ văn miêu tả ngôn ngữ giàu cảm xúc hình ảnh Miêu tả văn chương không miêu tả khoa học, hội họa Nó có ưu riêng so với miêu tả đường nét, màu sắc hội họa Ngôn ngữ miêu tả có khả diễn tả cảm xúc người viết Đối tượng miêu tả sinh động giàu sức tạo hình Ngơn ngữ miêu tả giàu tính từ, động từ, thường hay sử dụng phép nhân hóa, so sánh, ẩn dụ Do phối hợp tính từ (màu sắc, phẩm chất…), động từ với biện pháp tu từ, ngôn ngữ miêu tả ln tỏa sáng lung linh lịng người đọc, gợi lên lịng họ hình ảnh, cảm xúc, tình cảm ấn tượng vật miêu tả Yêu cầu văn miêu tả Bài văn miêu tả phải đảm bảo tính xác, chân thực việc tái lại hình ảnh đối tượng miêu tả Việc tái địi hỏi phải sinh động, cụ thể có sáng tạo Để làm tốt điều người miêu tả cần phải chọn lọc từ ngữ có sức gợi tả, gợi cảm để khêu gợi hình ảnh đối tượng miêu tả Những từ ngữ phải có sức biểu cảm cao độ, thể tình cảm, thái độ cảm xúc chân thực người viết; đồng thời nắm vững sử dụng linh hoạt, xác biện pháp nghệ thuật tu từ, biết phát lạ, độc đáo, đẹp đối tượng; có chọn lọc, gọt giũa, trau chuốt ngơn từ cách diễn đạt cách tỉ mỉ, kĩ thông qua thao tác nhận xét, liên tưởng, tưởng tượng, ví von, so sánh, sinh động… Rèn kĩ quan sát, tưởng tượng, so sánh nhận xét văn miêu tả 4.1 Rèn luyện kĩ quan sát cho học sinh Để rèn tốt kĩ em học sinh cần ý quan sát miêu tả theo trình tự hợp lý sau: a Tả theo trình tự khơng gian Quan sát toàn trước đến quan sát phận, tả từ xa đến gần, từ vào trong, từ trái qua phải,… (hoặc ngược lại) Ví dụ: Trong văn “Sông nước Cà Mau”- Ngữ văn tập II, nhà văn Đồn Giỏi miêu tả cảnh dịng sơng rừng đước Năm Căn theo trình tự từ xa đến gần, từ vào trong, từ khái quát đến cụ thể: “Thuyền chúng tơi chèo qua kênh Bọ Mắt, đổ sông Cửa Lớn, xuôi Năm Căn Dịng sơng Năm Căn mênh mơng, nước ầm ầm đổ biển ngày đêm thác, cá nước bơi hàng đàn đen trũi nhô lên hụp xuống người bơi ếch đầu sóng trắng.Thuyền xi dịng sông rộng ngàn thước, trông hai bên bờ, rừng đước dựng lên cao ngất hai dãy trường thành vô tận Cây đước mọc dài theo bãi, theo lứa trái rụng, tăm tắp, lớp chồng lên lớp ơm lấy dịng sơng, đắp bậc màu xanh mạ, màu xanh rêu, màu xanh chai lọ…lịa nhịa ẩn sương mù khói sóng ban mai” b Tả theo trình tự thời gian Các em lựa chọn trình tự: bốn mùa xuân - hạ - thu - đông (tả cối, cảnh vật); ngày có sáng - trưa - chiều - tối (tả cảnh vật, thời tiết); q trình có bắt đầu - diễn biến - kết thúc (tả cảnh sinh hoạt), nhỏ - lớn - già (tả người)… Ví dụ: “Biển đẹp” Vũ Tú Nam cho ta thấy trình tự miêu tả thời gian rõ: “Buổi sớm nắng sáng Những cánh buồm nâu biển nắng chiếu vào hồng rực lên đàn bướm múa lượn trời xanh Lại đến buổi chiều gió mùa đơng bắc vừa dừng Biển lặng, đỏ, đầy mâm bánh đúc, loáng thoáng thuyền hạt lạc đem rắc lên Rồi ngày mưa rào Mưa dăng dăng bốn phía Có qng nắng xun xuống biển óng ánh đủ màu: xanh mạ, tím phớt, hồng xanh biếc…Có qng thâm sì, nặng trịch Những cánh buồm khỏi mưa, ướt đẫm, thẫm lại, khỏe nhẹ bồi hồi, ngực áo bác nông dân cày xong ruộng bị ướt” (Biển đẹp – Vũ Tú Nam) c Tả theo trình tự tâm lí Khi miêu tả đồ vật, loài vật, tả người nên vận dụng trình tự nên tả điểm đặc trưng nhất, không cần phải tả đầy đủ chi tiết đối tượng Ví dụ : Nhà văn Đồn Giỏi miêu tả chợ Năm Căn theo mạch cảm xúc riêng mình, qua thể niềm tự hào tác giả vùng đất trù phú, giàu có nơi tận phía Nam Tổ quốc: “Nhưng Năm Căn cịn có bề trấn “anh chị rừng xanh” đứng kiêu hãnh phô phang trù phú vùng đất cuối Tổ quốc Những bến vận hà nhộn nhịp dọc dài theo sông; lò than hầm gỗ đước sản xuất loại than củi tiếng miền Nam; nhà bè ban đêm ánh đèn măng-sông chiếu rực mặt nước khu phố nổi, nơi người ta cập thuyền lại, bước sang gọi xào, nấu Trung Quốc đĩa thịt rừng nướng ướp kiểu địa phương kèm theo vài cút rượu, ngồi cịn mua từ kim cuộn chỉ, vật dụng cần thiết, quần áo may sẵn hay nữ trang đắt giá chẳng hạn, mà không cần phải bước khỏi thuyền Những người gái Hoa Kiều bán hàng xởi lởi, người Chà Châu Giang bán vải, bà cụ già người Miên bán rượu, với đủ giọng nói líu lơ, đủ kiểu ăn vận sặc sỡ, điểm tô cho Năm Căn màu sắc độc đáo, tất xóm chợ vùng rừng Cà Mau.” Lưu ý: Ngồi trình tự miêu tả trên, em cần rèn luyện cho kĩ sử dụng giác quan (thính giác, thị giác, xúc giác, vị giác,…) để quan sát, cảm nhận vật, tượng miêu tả 4.2 Rèn kĩ tưởng tượng Tưởng tượng có vai trị lớn văn miêu tả Nó khơng yếu tố tạo nên phong phú cho hình ảnh tranh miêu tả mà giúp cho người làm văn miêu tả tìm từ ngữ biện pháp nghệ thuật phù hợp để văn hay hơn, sinh động *Ví dụ: Trong văn “Cỏ non” Hồ Phương, Văn học tập 1: “Con Nâu đứng lại Cả đàn dừng theo Tiếng gặm cỏ bắt đầu trào lên nong tằm ăn rỗi khổng lồ Con Ba Bớp phàm ăn tục uống nhất, thúc mõm xuống, ủi đất lên mà gặm Bọt mép trào ra, nom đến ngon lành Con Hoa gần hùng hục ăn khơng kém, ả có mã tiểu thư yểu điệu “cái rá cắn làm đôi” Gã công tử bột sán bên cạnh ả, mồm vừa gau gáu gặm cỏ, mắt vừa liếc sang lem lém Mẹ chị Vàng ăn riêng chỗ Cún Cu Tũn dở lại chạy tới ăn tranh cỏ mẹ Chị Vàng lại dịu dàng nhường cho kiếm búi khác.” => Tác giả kết hợp cách tài tình hình ảnh tả thực với hình ảnh sáng tạo nhờ trí tưởng tượng.Chính trí tưởng tượng phong phú giúp nhà văn nghe tiếng đàn bò gặm cỏ liên tưởng đến “một nong tằm ăn rỗi khổng lồ” Và nhờ trí tưởng tượng phong phú mà tác giả phát tính cách bị qua cách gặm cỏ chúng: Con ba bớp “ngổ ngáo”, “phàm ăn tục uống”; Hoa vốn “tiểu thư yểu điệu”, cu Tũn bé dở hơi, tinh nghịch, nũng nịu; chị Vàng người mẹ dịu hiền, nhường nhịn…Nghệ thuật so sánh kết hợp với nhân hóa làm cho hình ảnh đàn bị gặm cỏ lên thật sống động 4.3 Rèn kĩ so sánh So sánh hệ trình liên tưởng tưởng tượng Khi quan sát đối tượng đó, hình ảnh đối tượng (từ màu sắc tới hình dáng, từ kích thước tới trạng thái) thường gợi cho người quan sát nghĩ đến hình ảnh tương đồng Chính so sánh liên tưởng giúp cho trang văn miêu tả em hay hơn, đẹp hơn, hấp dẫn Vì vậy, em có số cách so sánh sau: a Xét đối tượng so sánh: + Có thể so sánh người với người: “Với gương mặt phúc hậu mái tóc bạc trắng, trơng bà hệt bà tiên truyện cổ tích”; “Nhìn chăm làm việc giúp bà, tắc: Hệt cô Tấm chuyện cổ tích xưa”… + Có thể so sánh người với vật (hình dáng, tính cách): “Lão ta ranh mãnh, xảo quyệt, y cáo già”; “Trông gấu”; “Cậu nhanh sóc”… + Có thể so sánh người với cối: “Chấm xương rồng” (cái sân gạch – Đào Vũ); “Cô bé lúa non, lặng lẽ lớn lên từ bùn đất”… + Có thể so sánh người với tượng thiên nhiên: “Giọng lão ta lúc gầm vang sấm”; “Lòng mẹ bao la biển Thái Bình dạt dào”… + Có thể so sánh vật với vật, cảnh với cảnh: “Cây gạo treo rung rinh hàng ngàn nồi cơm gạo mới” (Vũ Tú Nam); “Vầng trăng non bầu trời đầy hệt liềm bỏ quên cánh đồng lúa chín” (Theo Vích – to Huy gơ); “Măng chồi lên nhọn hoắt mũi gai khổng lồ xuyên qua đất lũy mà trỗi dậy” (Ngô Văn Phú)… + Có thể so sánh vật với người: “Cây bàng già sừng sững, uy nghi người lính gác canh giữ cho khu vườn bình n”; “cây bưởi người mẹ cần mẫn cõng lũ đầu trịn trọc lốc”; “Chim gáy già, đầu hói ơng thầy tu mặc áo xám” (Đoàn Giỏi) b Nếu xét cách thức so sánh có tượng so sánh sau: + So sánh theo hướng thu nhỏ lại: “Trái đất giọt nước màu xanh lơ lửng không trung” ; “Xa xa, cánh buồm nâu cánh bướm rập rờn mặt biển”… + So sánh theo hướng phóng đại lên: “Rệp bị lổm ngổm xe cóc – muỗi lượn nghênh ngang tựa máy bay” (Hồ chí Minh); “Chiếc tre thả xuống dịng nước, chịng chành, xoay xoay, trôi thuyền, chở theo ước mơ chúng tôi”… + So sánh theo hướng cụ thể hóa: “Từ sau hơm gặp sứ giả, bé lớn nhanh thổi” (truyền thuyết Thánh Gióng); “Mặt trời nhú lên dần dần, lên cho kì hết Trịn trĩnh phúc hậu lịng đỏ trứng thiên nhiên đầy đặn” (Nguyễn Tuân) + So sánh theo hướng trừu tượng hóa: “Nước biển chiều xanh trang sử loài người, lúc người phải viết vào than tre” (Nguyễn Tuân)… Lưu ý: Khi sử dụng kĩ so sánh, em cần lưu ý phải biết sáng tạo, biết tìm điểm mới, điểm riêng Không nên lặp lặp lại hình ảnh so sánh q cũ, q sáo mịn theo kiểu: “Miệng cười tươi hoa”, “Những hạt sương long lanh hạt ngọc đính cành hoa hồng”; “Cánh đồng lúa chín trơng thảm vàng trải rộng đến chân trời”… 4.4 Rèn kĩ nhận xét văn miêu tả Viết văn miêu tả, người viết để lại dấu ấn chủ quan Dấu ấn chủ quan cảm nhận riêng người, cách biểu lộ thái độ, tình cảm riêng người đối tượng miêu tả Một nhà văn Pháp viết: “Một trăm bạch dương giống trăm, trăm ánh lửa giống trăm Mới nhìn tưởng thế, nhìn kĩ thân bạch dương khác nhau, lửa khác Trong đời ta gặp người, phải thấy người khác nhau, không giống ai.” (Dẫn theo Tơ Hồi – Một số kinh nghiệm viết văn miêu tả) Không phải nhà văn, mà học sinh làm văn miêu tả nên ý thức rõ điều Đâu phải có lửa khác lửa kia, thân bạch dương khác thân bạch dương mà vật, tượng phút, thay đổi liên tục Cũng đường từ nhà đến trường, sáng hơm ta thấy này, sáng mai đổi khác Cũng bàng, chiều hơm trước cịn trơ trụi cành, mà sau hôm đâm chồi nảy lộc, tràn đầy sức sống Cũng bãi biển, ta buồn ta cảm nhậc khác ta vui… Có thể nói rằng, đối tượng miêu tả xuất vào văn tùy thuộc vào điểm nhìn, thái độ, tâm trạng tình giao tiếp người viết Đây sở tạo nên dấu ấn chủ quan người viết Nó địi hỏi người viết viết có lời nhận xét, suy nghĩ, cảm nhận riêng đối tượng Vấn đề phải dùng cách nhận xét để tạo hấp dẫn cho văn miêu tả * Ví dụ: Trong văn “Cô Tô” –SGK Ngữ văn 6, nhà văn Nguyễn Tuân miêu tả vẻ đẹp sáng, tràn đầy sức sống tồn cảnh Cơ Tơ ngày sau bão, thể cảm nhận riêng vùng đất ông qua: “Ngày thứ năm đảo Cô Tô ngày trẻo, sáng sủa Từ có vịnh Bắc Bộ từ quần đảo Cô Tô mang lấy dấu hiệu sống người thì, sau lần dơng bão, bầu trời Cô Tô sáng Cây núi đảo lại thêm xanh mượt, nước biển lại lam biếc đặm đà hết khi, cát lại vàng giịn Và cá có vắng tăm biệt tích ngày động bão lưới thêm nặng mẻ cá giã đôi Chúng leo lên đồn Cơ Tơ hỏi thăm sức khỏe anh em binh hải quân đóng sát đồn khố xanh cũ Trèo lên đồn, nhìn bao la Thái Bình Dương bốn phương tám hướng, quay gót 180 độ mà ngắm tồn cảnh Cơ Tơ Nhìn rõ Tơ Bắc, Tơ Trung, Tơ Nam, mà thấy u mến hịn đảo người chài đẻ lớn lên theo mùa sóng đây” Rèn luyện cách diễn đạt văn miêu tả 5.1 Rèn cách dùng từ ngữ, hình ảnh Việc lựa chọn từ ngữ văn miêu tả yêu cầu quan trọng, đòi hỏi phải đặt cách nghiêm túc Muốn làm tốt yêu cầu người viết văn miêu tả trước hết phải có vốn từ phong phú Vấn đề tích lũy vốn từ cần tiến hành thường xun nhiều hình thức: thơng qua học Văn - Tiếng việt nhà trường; thơng qua giao tiếp hàng ngày, qua q trình tích lũy vốn sống thực tế, thông qua đọc sách, đọc tài liệu tham khảo liên quan tới văn miêu tả… Tất nhiên có vốn từ phong phú chưa thành công mà điều quan trọng người viết phải có lựa chọn tinh tường, cho hệ thống từ đồng nghĩa, gần nghĩa, lấy vài từ phù hợp, xác Ví dụ: – Tả cảnh sóng biển có nhiều từ ngữ gợi hình, gợi thanh: cuồn cuộn, nhấp nhơ, lăn lăn, rì rầm, rì rào, lơ nhơ, ì oạp …Nhưng khơng phải tả sóng lúc dùng từ Ta phải xác định từ ngữ phù hợp hồn cảnh Ví dụ sóng biển lúc trời động phải dùng từ cuồn cuộn; tả tiếng sóng biển vỗ vào bờ đá phải dùng từ ì oạp; tả tiếng sóng biển vọng lại đêm mà nghe xa phải dùng từ rì rầm… – Tả cối có nhiều từ ngữ màu xanh khác nhau: xanh um, xanh rì, xanh non, xanh mơn mởn; xanh tươi, xanh tốt, xanh rờn… vào thực tế, loại có màu xanh riêng, khơng thể lẫn lộn: rau cải vườn hay lúa gái phải xanh mơn mởn, xanh rờn; cối rừng rậm rạp phải xanh rì, xanh tốt, xanh um… – Ngay âm tiếng mưa rào có phân biệt rõ: mưa lúc đầu lẹt đẹt, mưa mái tơn rào rào, mưa đập vào phên lứa đồm độp; mưa đập vào tàu chuối lùng bùng; mưa từ mái tranh giọt đổ xuống sân ồ… – Còn từ ngữ tả dáng người vô phong phú, đa dạng: em bé tập lẫm chẫm, cậu bé tinh nghịch có dáng nhún nhảy, vừa vừa nhảy chân sáo; cụ già lom khom; người đau chân khập khà khập khiễng; gái trẻ yểu điệu thướt tha; người vất vả dáng hấp tấp, lật đật, sấp ngửa, chân nam đá chân xiêu… – Bên cạnh việc lựa chọn từ ngữ, vấn đề tạo hình ảnh văn miêu tả khơng phần quan trọng: Có thể thấy câu văn miêu tả giàu hình ảnh sức gợi cảm lớn nhiêu Việc tạo hình ảnh cho câu văn miêu tả thực nhiều cách: từ ngữ tượng hình, tượng (gấu bố, gấu mẹ, gấu béo núc ních, bước lặc lè, lặc lè); nghệ thuật so sánh, ẩn dụ, nhân hóa (“Lá mía sắc lưỡi gươm, xanh đậm”, “lũ trẻ đứa đứa da đen bóng bơi nhọ mỡ ”, “ Dịng sơng thay áo màu xanh ngày dải lụa đào”)… 5.2 Rèn cách đặt câu, dựng đoạn văn miêu tả a Cách đặt câu văn miêu tả Có thể câu dài với đầy đủ thành phần phụ, có nhiều tầng ý nối tiếp Cũng câu ngắn (câu đặc biệt câu tỉnh lược) Vấn đề đặt phải biết chọn kiểu câu phù hợp với hồn cảnh, với tình huống, nội dung miêu tả, với cảm xúc người miêu tả Sau em tham khảo số trường hợp lựa chọn kiểu câu thường gặp: – Kiểu câu dài, nhiều tầng ý, nhiều vế nối thường phù hợp với việc miêu tả khung cảnh thiên nhiên êm đềm, yên ả, hoạt động diễn nhẹ nhàng, liên tiếp nối nhau; cảm xúc người dâng tràn, tuôn chảy… – Kiểu câu ngắn (câu đặc biệt, câu tỉnh lược) với dấu câu (dấu chấm than, dấu chấm hỏi, dấu chấm lửng…) thường dùng để diễn tả cảm xúc mạnh, hoạt động nặng, diễn nhanh gọn liên tục; tình bất ngờ… – Kiểu câu có sử dụng phép tu từ đảo ngữ: thường dùng trường hợp cần nhấn mạnh đặc điểm, trạng thái đối tượng miêu tả Trong viết học sinh cần lựa chọn kiểu câu phù hợp với đối tượng đề Ví dụ: - Tả cảnh đồng quê yên ả bình: cánh đồng trải xa tít tắp, mênh mơng với sóng lúa lăn tăn gợn nhẹ, đuổi chạy dài đến tận chân trời (Câu dài) - Tả ánh trăng khuya: Trời khuya, ánh trăng dường sáng hơn, vằng vặc vịm cao mênh mơng, lặng lẽ tỏa ánh sáng dịu dàng tinh khiết xuống mặt đất, huyền ảo đẹp lạ kì (Câu dài) - Tả em bé tập đi: Cu Tí chập chững tập Hai bàn chân bấm xuống Hai tay dang để giữ thăng Một bước Hai bước “Uỵch” Cu Tí khóc ịa lên bị ngã Mẹ vội đỡ Tí dậy, thơm vào đơi má trắng hồng Tí ta nhoẻn cười, nước mắt đọng mí Hai bàn chân lại bấm xuống Hai tay lại dang Một bước… Hai bước… Năm bước… Mười bước… Tiếng vỗ tay cổ vũ người làm cho cu Tí phấn khởi (Một loạt câu ngắn) - Tả hoa phượng: Trên cành cây, lác đác xuất hoa phượng đầu mùa (Câu đảo ngữ) Tuy nhiên học sinh cần lưu ý làm văn miêu tả phải biết dùng đan xen kiểu câu khác Có câu dài xen câu ngắn Có câu bình thường xen câu đặc biệt Như tạo phong phú, đa dạng cho cách diễn đạt b Rèn cách dựng đoạn văn miêu tả Ngoài việc đặt câu, cách dựng liên kết đoạn văn miêu tả cần quan tâm Thông thường, làm văn, học sinh chia thành ba phần: mở bài, thân bài, kết Để viết đoạn tốt trước tiên em cần xác định ý cần triển khai văn miêu tả để chia thân thành đoạn văn tương ứng Có nhiều cách để chia đoạn mà em sử dụng làm văn miêu tả Sau số cách giúp học sinh tách đoạn phần thân bài: + Chia đoạn theo trình tự thời gian: Trong năm theo bốn mùa xuân – hạ – thu – đông (tả cối, cảnh vật); ngày có sáng – trưa –chiều – tối (tả cảnh vật, thời tiết); q trình có bắt đầu- diễn biến- kết thúc (tả cảnh sinh hoạt), nhỏ – lớn – già (tả người), … + Chia đoạn theo trình tự khơng gian: từ xa nhìn lại, từ ngồi nhìn vào, từ nhìn ra, từ nhìn xuống, từ nhìn lên, nhìn bên trái, nhìn bên phải, nhìn phía trước, nhìn phía sau, nhìn tồn cảnh, nhìn chi tiết… + Chia đoạn theo đặc điểm tính cách đối tượng miêu tả: tả người nói chung chia thành hai ý (hình dáng, tính tình)… + Chia đoạn theo số lượng đối tượng miêu tả: sử dụng cách chia đoạn cho kiểu tả cảnh thiên nhiên, tả cảnh sinh hoạt, tả giới lồi vật, đồ vật…Ví tả cảnh thiên nhiên có: bầu trời – mặt đất; cảnh vườn – đồng; cảnh biển – cảnh núi rừng… Hoặc tả khơng khí học có: cơng việc thầy giáo, cơng việc học sinh… Tả đàn gia súc, gia cầm gia đình có: bầy gà, đàn vịt, lũ trâu bị, lợn… Sau chia đoạn cần ý cách triển khai ý đoạn Để mở rộng ý, phát triển hình ảnh miêu tả cách phong phú hợp lí mở rộng ý theo số hướng sau: + Mở rộng ý cách liên tưởng, so sánh đối tượng miêu tả với đối tượng khác Hoặc đặt đối tượng miêu tả mối quan hệ với đối tượng xung quanh + Mở rộng ý cách vào miêu tả thật tỉ mỉ, thật chi tiết đường nét, hình dáng, đặc điểm đối tượng + Mở rộng ý cách đan xen vào câu văn tả câu văn nêu cảm xúc, suy nghĩ, nhận xét + Mở rộng ý cách kết hợp miêu tả đặc điểm với lời giới thiệu giá trị, cộng dụng đối tượng miêu tả… Ví dụ: Khi làm văn tả cối vườn vào thời điểm cụ thể, ta chia thân thành số đoạn ứng với số đối tượng miêu tả sau : Đoạn một: Tả loại có đặc điểm tiêu biểu gây ấn tượng vườn (Lớn nhất, đặt vị trí quan trọng nhất) Khi tả phải giới thiệu vị trí miêu tả, hình dáng, đặc điểm thân, lá, rễ, hoa, quả,…,tầm quan trọng khác vườn, người Có trường hợp nêu lên lai lịch (Ai trồng? Trồng lúc nào? Người trồng thời điểm trồng có ý nghĩa chủ nhân khu vườn?) Đoạn hai: Tả loài hoa cho hương: Liệt kê số loài hoa (hoa nhài, hoa hồng,…) Đồng thời miêu tả cụ thể vị trí, hình dáng đặc điểm, cấu tạo (thân, lá, hoa, hương vị…) 10 Các em cần lưu ý trình bày làm thành đoạn văn hoàn chỉnh đảm bảo yêu cầu trên; câu văn mạch lạc, giàu cảm xúc; khơng sai lỗi tả Bài 2.5 Bài viết tham khảo: Anh trai có dáng người to cao béo, anh nhanh nhẹn Anh tơi hồn tồn trái ngược với tơi, tơi có da bánh mật (vì hay phơi nắng mà!) anh tơi trắng trẻo, hồng hào, y mẹ Đôi mắt đen lay láy lại trang bị thêm cặp kính dày cộp làm anh trơng trí thức Anh để đầu húi cua trông nghịch ngợm Khuôn mặt anh niềm nở, rạng rỡ, Anh tập võ nên khỏe mạnh, cường tráng Mỗi lần cãi anh, muốn doạ đùa tôi, anh lại hất đầu vén tay áo lên khoe bắp tay rắn Anh tơi thích mặc quần áo màu sẫm thể muốn tôn da hồng hào anh Anh thường nghiêm khắc lúc uy, dịu dàng lúc khuyên nhủ chân thành muốn giúp việc Bài 3.1 u cầu: Bài làm cần đảm bảo yêu cầu sau: - * Về hình thức: Viết thể loại văn miêu tả, bố cục chặt chẽ biết sử dụng từ ngữ giàu hình ảnh, biện pháp tu từ, biết liên tưởng tưởng tượng, văn viết có cảm xúc *Về nội dung: Cảnh luỹ tre làng trước có giơng bão: Trời xanh trong, gió nhẹ, luỹ tre rì rào ca hát Cảnh luỹ tre làng giông bão: Cần tập trung miêu tả hình ảnh, màu sắc âm chủ đạo như: + Hình ảnh: Thân tre lắc lư, tre vút cong, cành tre đan vào chống chọi với bão tố + Âm thanh: Sấm chớp, gió rít, nước chảy, mưa… + Một số khác gẫy cành, đổ gục, riêng lũy tre kiên cường tựa vào vững tường thành (Cần kết hợp tả cảnh chung riêng) - Cảnh luỹ tre sau mưa: Con người tiếp tục làm việc, vật đổi thay, riêng luỹ tre có thay đổi kỳ diệu, tươi mới, màu sắc xanh hơn, búp măng cao hơn, luỹ tre lại rì rào ca hát Bài 3.2 Yêu cầu chung: - Bố cục rõ ràng mạch lạc - Kiểu miêu tả - Nội dung tả sân trường vào buổi sáng mùa xuân Yêu cầu cụ thể: 46 a Mở bài: Giới thiệu buổi sáng mùa xuân sân trường b Thân bài: Có thể theo trình tự khác đảm bảo ý: - Nắng xuân (mưa mà không nắng hai) - Không gian bao quát - Gió xuân… - Hương xuân… - Âm mùa xuân… - Cảm xúc người viết trước mùa xuân c Kết bài: Dư âm mùa xuân tâm hồn người học trò Bài 3.3: Yêu cầu chung: - Xác định yêu cầu đề bài: miêu tả kết hợp với phát biểu cảm nghĩ - Bài viết cần miêu tả theo trình tự thời gian, khơng gian; cảnh đêm trăng vừa lên sau giông vừa dứt * Mở bài: - Giới thiệu cảnh định tả: Cảnh đẹp đêm trăng giông vừa dứt - Cảm xúc chung em cảnh * Thân bài: - Thời gian: Ngày khép lại, đêm mở - Không gian: cảnh ướt đẫm mưa chiều dần mở để đắm trăng - Tập trung miêu tả thay đổi vẻ đẹp cảnh vật chuyển hóa đất trời đặc biệt vẻ đẹp ánh trăng - Cảm nghĩ phải chân thật sâu sắc có chiều sâu cảm xúc - Cần sử dụng số biện pháp tu từ học như: so sánh, nhân hoá, ẩn dụ… để cảnh miêu tả cụ thể hơn, sinh động gợi liên tưởng *Kết bài: Cảm xúc em cảnh Bài 3.4 - Yêu cầu: Đây phần thực hành yêu cầu cao tính sáng tạo nghệ thuật miêu tả Đòi hỏi em phải biết dựa vào phần gợi dẫn đề để sáng tạo, vận dụng kỹ làm văn tả cảnh để làm - Bài làm cần đạt yêu cầu sau: Giới thiệu thời gian - khơng gian cảnh: Buổi trưa đồng quê Biết miêu tả theo trình tự định Biết tưởng tượng để có hình ảnh đẹp phù hợp với yêu cầu đề: vẻ đẹp luỹ tre làng, đồng quê 47 Biết tả cảnh "động": gió nồm nam làm cho khóm tre làng rung lên khúc nhạc đồng quê Bố cục làm chặt chẽ, văn phong sáng, từ ngữ dùng gợi hình, tượng có sức biểu cảm Bài 3.5 Các em triển khai viết theo nhiều cách Tham khảo ý sau: a Mở bài: Giới thiệu người bố em Ví dụ: Bố em thành viên quan trọng gia đình ln gánh vác việc lớn nhỏ nhà Bố cho em lời khuyên hữu ích cần thiết Bố - người đàn ông đặc biệt đời em b Thân Tả ngoại hình bố – Tuổi, dáng người cao gầy – Mái tóc đen điểm vài sợi tóc bạc – Khn mặt dài trông ốm – Đôi mắt sáng cương nghị – Bố ăn mặc đơn giản với đồ giản dị màu sắc nhã nhặn Tả tính cách bố – Bố người ln vui vẻ khó tính – Khi làm việc nghiêm túc cẩn thận công việc – Bố người yêu thương nhà, lo lắng quan tâm – Mặc dù giỏi giang tháo vát bố khiêm tốn với người Tả hoạt động bố – Thời gian hàng ngày, bố làm công nhân nhà máy – Công việc công nhân chiếm hết thời gian bố – Sở thích bố ni chim cảnh, cho ăn, chăm sóc chúng rảnh rỗi – Bố cịn phụ giúp việc nhà cho gia đình, đỡ đần với mẹ c Kết – Bố người em yêu quý thần tượng – Mong bố khỏe để chăm lo cho chúng em trưởng thành – Em cố gắng học tốt, khơng phụ lịng công ơn bố Bài 3.6 Đây đề có yêu cầu hay, khơi gợi nhiều ý nghĩ, ước mơ hoài bão bạn học sinh Chủ đề rộng nên em tự lựa chọn vị anh hùng mà thần tượng, yêu mến Các em lựa chọn vị anh hùng có thật ngồi đời, anh hùng lịch sử, anh hùng truyền thuyết, cố tích truyện chẳng hạn đơn giản là: ông, bà, cha, mẹ, anh, chị, em, bạn bè, người để lại ấn tượng sâu sắc em Sau có vị anh hùng bắt đầu viết miêu tả 48 a Mở bài: Các em cần giới thiệu người anh hùng mà muốn miêu tả b Thân bài: - Lý em xem người hùng - Tả vài nét hành động, cử chỉ, đức tính, người anh hùng mà em u thích, mến mộ - Em có ước nguyện, yêu cầu với người hùng? c Kết bài: Bày tỏ tình cảm với vị anh hùng * Từ 4.1 đến 4.4 Giáo viên cần vào nội dung làm học sinh để đánh giá mức độ sáng tạo em Vì dạng vận dụng sáng tạo mức độ cao nên cần tôn trọng ý tưởng học trò, tránh áp đặt đáp án - Tuy nhiên làm học sinh cần đảm bảo tính xác đặc điểm thể thơ; có nội dung, chủ đề; có vần, nhịp; có logic tồn đảm bảo tính thẩm mĩ tính giáo dục D ĐỀ KIỂM TRA CỦA CHUYÊN ĐỀ I Mục đích Kiến thức - Thu thập thông tin để đánh giá mức độ nhận biết khả vận dụng học sinh sau học xong chuyên đề - Nắm khái niệm, đặc điểm thể loại, yêu cầu, kiểu văn miêu tả bước làm đoạn văn, văn miêu tả - Biết lựa chọn từ, câu, hình ảnh miêu tả phù hợp với đối tượng Kĩ - Nhận biết đặc điểm thể loại, trình tự miêu tả… - Rèn kĩ cảm thụ văn miêu tả cho đối tượng học sinh giỏi 49 - Hình thành kĩ viết đoạn văn miêu tả; kĩ làm văn miêu tả hoàn chỉnh Thái độ - Bồi dưỡng nâng cao tình yêu văn học - Giáo dục ý thức tạo lập câu văn miêu tả hồn chỉnh, có ý nghĩa nói viết - Giáo dục tình u mơn; tình u q hương, đất nước Năng lực hướng tới - Năng lực phát giải vấn đề đặt - Năng lực đọc – hiểu văn miêu tả - Độc lập, chủ động hợp tác để khám phá vẻ đẹp, giá trị văn miêu tả nói riêng văn văn học nói chung - Cảm thụ văn học - Tạo lập đoạn văn, văn miêu tả II Xây dựng ma trận Cấp độ Dạng Cơ Nhận biết Trắc nghiệm Dạng Bài tập bổ trợ Tự luận Thông hiểu Vận dụng Vận dụng Cộng thấp cao Nhận biết phương thức miêu tả, vị trí miêu tả Xác định biện pháp tu từ sử dụng 50 2,0 miêu tả tác dụng biện pháp Số câu Số điểm Tỉ lệ % 10% 20% 1 10% Dạng Viết đoạn văn Vận dụng viết đoạn văn miêu tả Số câu Số điểm Tỉ lệ % 30% 30% Dạng 3: Viết Tập làm văn miêu tả Viết văn Miêu tả Số câu Số điểm Tỉ lệ % 5,0 50% Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ 10% 1 10% 30% 5,0 50% 5,0 50% 10,0 100% III Viết đề hoàn thiện KIỂM TRA CHUYÊN ĐỀ: LÀM VĂN MIÊU TẢ Lớp: Thời gian: 90 phút Phần I: Đọc – hiểu ( 2điểm) Đọc đoạn văn trả lời câu hỏi: “Sau trận bão, chân trời, ngấn bể kính lau hết mây hết bụi Mặt trời nhú lên dần dần, lên cho kì hết Trịn trĩnh phúc hậu lòng đỏ trứng thiên nhiên đầy 51 đặn Quả trứng hồng hào thăm thẳm đường bệ đặt lên mâm bạc đường kính mâm rộng chân trời màu ngọc trai nước biển hửng hồng Y mâm lễ phẩm tiến từ bình minh để mừng cho trường thọ tất người chài lưới muôn thuở biển Đông…” (Cô Tô – Nguyễn Tuân - Trích Ngữ văn - Tập 2) Câu Phương thức biểu đạt đoạn văn là: A Miêu tả C Biểu cảm B Tự D Thuyết minh Câu Trong đoạn văn nhà văn đứng vị trí để quan sát cảnh vật? A Trên đất liền C Trên thuyền B Trên bờ biển D Thấu đầu mũi đảo Cô Tô Câu Chỉ biện pháp tu từ sử dụng đoạn văn cho biết tác dụng biện pháp việc miêu tả Phần II Làm văn: (8 điểm) Câu 1: (3 điểm) Viết đoạn văn tả người mẹ yêu quý em Câu 2: (5 điểm) Cho đoạn thơ: “Gió thổi ào, mây thấp lối Buồm căng muốn rách, nước trôi nhanh Trên đường cát bụi vùng theo gió Nón lật nửa vành Ếch gọi hoài tự ao Trên bờ, hoảng hốt lao xao 52 Đò ngang vội vã chèo vơ bến Lớp lớp tràn sơng đợt sóng trào Buồm rơi trơ lại cột tre gầy Loang loáng chân trời chớp xé mây Chim lẻ vội vàng bay nhớn nhác Mưa gieo nặng hột xuống sông đầy” (Mưa sông – Nguyễn Bính - Tuyển tập Nguyễn Bính, NXB Văn học, 1986) Từ nội dung thơ qua thực tế Em viết văn miêu tả cảnh mưa sông IV Hướng dẫn chấm ĐÁP ÁN KIỂM TRA CHUYÊN ĐỀ: LÀM VĂN MIÊU TẢ Lớp: Thời gian: 90 phút Câu Đáp án Phần I Câu A Câu D Câu Biện pháp tu từ: So sánh - Tác dụng miêu tả: Biện pháp tu từ so sánh giúp đoạn văn miêu tả trở nên sinh động, hấp dẫn, tạo ấn tượng mạnh cảnh bình minh biển Thể khả quan sát cách lựa chọn ngôn từ tinh tế tác giả Điểm 0,5 đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ * Yêu cầu viết hình thức đoạn văn có nội dung miêu tả mẹ, khơng 0,5đ mắc lỗi diễn đạt, tả Văn phong sáng Với số ý sau: 0,5đ - Câu mở đoạn: Giới thiệu chung mẹ (người định tả) Ví dụ: Mỗi nghe nói tình mẫu tử em lại nhớ đến mẹ em Hoặc: Trong gia đình, mẹ người em yêu quý nhất… 0,75đ - Các câu phát triển đoạn: 0,75đ 53 + Tả dáng người, khuôn mặt, mái tóc… + Tả cơng việc hàng ngày mẹ Ví dụ: Thường ngày mẹ dậy thật sớm để dọn dẹp chuẩn bị bữa sáng cho nhà Mẹ nấu ăn ngon, em thích canh bí tơm mẹ nấu Tối đến, mẹ thường dạy em học bài, em chưa hiểu, mẹ giảng cho em ngay… 0,5đ + Câu kết đoạn: Tình cảm em dành cho mẹ a Yêu cầu kĩ năng: Hiểu thể tốt phương pháp làm văn miêu tả có kết hợp yếu tố biểu cảm, tự Bố cục viết chặt chẽ Văn phong giàu hình ảnh, cảm xúc chân thành, sáng Biết sử dụng đủ chi tiết thơ, 1,0đ biết lựa chọn vài chi tiết tiêu biểu để tả kỹ Trình bày đẹp, không mắc lỗi dùng từ, ngữ pháp b Yêu cầu kiến thức Bài viết giới thiệu hoàn cảnh diễn (địa điểm, thời gian ) mưa mà thực tế HS quan sát 0,5đ Có thể trình bày nhiều cách có bố cục lại chi tiết theo trình tự định mà khơng theo trình tự thơ song viết đảm bảo chi tiết sau: Gió lên Mây đen sà thấp xuống sát mặt sông Cánh buồm căng phồng muốn rách toang 3,5đ Nước sông trôi nhanh Trên đường: Cát bụi vùng lên, chạy theo gió làm gái bị lật nửa vành nón Từ bờ ao, ếch gọi mê mải Trên bờ ao, hoảng hốt lao xao Dưới sơng: Đị ngang vội vã chèo vào bến Sóng tràn dạt mặt sông Chiếc buồm thuyền rách tan, trơ lại cột buồm tre gầy chọc vào bầu trời tối sẫm nước mưa Chân trời, chớp xé loang loáng; chim lẻ đàn bay nhớn nhác Trên mặt sông: mưa gieo nặng hột chi chít, đầy mặt sơng Bộc lộ cảm xúc sau mưa 0,5 điểm c Biểu điểm 54 Điểm 5: Đáp ứng xuất sắc yêu cầu Bài miêu tả hay, đặc sắc; kết hợp có hiệu với yếu tố tự biểu cảm Sử dụng hình ảnh so sánh, liên tưởng, suy ngẫm độc đáo, thú vị hồn nhiên, sáng Diễn đạt mạch lạc, tự nhiên Bài viết đẹp, không mắc lỗi diễn đạt, tả Điểm 4: Đáp ứng tốt yêu cầu điểm song hạn chế bố cục, cách trình lỗi văn phạm Điểm 3-4: Đáp ứng tốt yêu cầu Bố cục văn chặt chẽ, lời văn miêu tả có sáng tạo, sử dụng nhiều hình ảnh so sánh, tưởng tượng độc đáo, thú vị Bộc lộ cảm xúc tốt Trình bày đẹp Mắc - lỗi diễn đạt tả Điểm 3: Cơ đáp ứng yêu cầu Song sức viết chưa tốt, miêu tả hời hợt, cảm xúc sáo mòn Còn mắc nhiều lỗi văn phạm lỗi tả Điểm 2: Đơn tả cảnh mùa xuân mà chưa gắn với chủ thể hoàn cảnh thể thể đề yêu cầu (chưa hiểu đề); chưa đáp ứng yêu cầu Điểm 1: Lạc sang kiểu văn tự dạng khác mà khơng phải miêu tả Trình bày cẩu thả, sai nhiều lỗi tả Điểm 0: Không làm LỜI CAM ĐOAN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Sở Giáo dục đào tạo tỉnh Bắc Giang, phòng Giáo dục đào tạo Yên Dũng, trường THCS Đức Giang tạo điều kiện cho tơi có hội nghiên cứu hồn thành chun đề Tơi hy vọng chun đề “Làm văn miêu tả” áp dụng để nâng cao chất lượng dạy học môn Ngữ văn nói chúng phân mơn tập làm văn đặc biệt phần văn miêu tả nói riêng Rất mong nhận ý kiến đóng góp từ đồng nghiệp để chuyên đề hồn thiện 55 Tơi xin cam đoan chuyên đề “Làm văn miêu tả” chuyên đề riêng tôi, không chép Nếu khơng nêu tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Xin chân thành cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA NHÀ TRƯỜNG NGƯỜI VIẾT CHUYÊN ĐỀ 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hướng dẫn Tập làm văn – NXB Giáo dục Kiến thức Ngữ văn – NXB Quốc gia TP Hồ Chí Minh Một số kiến thức, kĩ tập nâng cao Ngữ văn – NXB Giáo dục Những làm văn hay THCS lớp – NXB Đại học sư phạm SGK Ngữ văn – NXB Giáo dục - SGV Ngữ văn – NXB Giáo dục Phương pháp làm văn miêu tả lớp – NXB tổng hợp HCM Từ điển tiếng Việt – NXB KHXH, Hà Nội (1997) Từ điển tiếng Việt - NXB Đà Nẵng (1999) Đỗ Ngọc Thống, Phạm Minh Diệu- Văn miêu tả nhà trường phổ thông Nhà xuất giáo dục, năm 2003 10 Sách giáo khoa Ngữ văn lớp 6, tập II – NXB Giáo dục 57 58 NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… 59 …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… 60 ... miêu tả: tả cảnh, tả người, miêu tả sáng tạo…ở mức độ chuyên sâu đòi hỏi tinh tế khả hành văn tốt Trong chuyên đề tập trung tìm hiểu kiểu văn miêu tả lớp 6.1 Kiểu tả cảnh a Tả cảnh gợi tả tranh... trình tự miêu tả? ?? - Rèn kĩ cảm thụ văn miêu tả cho đối tượng học sinh giỏi 49 - Hình thành kĩ viết đoạn văn miêu tả; kĩ làm văn miêu tả hoàn chỉnh Thái độ - Bồi dưỡng nâng cao tình yêu văn học... Tập làm văn miêu tả Viết văn Miêu tả Số câu Số điểm Tỉ lệ % 5,0 50% Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ 10% 1 10% 30% 5,0 50% 5,0 50% 10,0 100% III Viết đề hoàn thiện KIỂM TRA CHUYÊN ĐỀ: LÀM VĂN MIÊU

Ngày đăng: 09/09/2021, 11:08

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Hình thành kĩ năng viết đoạn văn miêu tả; kĩ năng làm bài văn miêu tả hoàn chỉnh. - CHUYÊN đề làm văn MIÊU tả
Hình th ành kĩ năng viết đoạn văn miêu tả; kĩ năng làm bài văn miêu tả hoàn chỉnh (Trang 50)
Bố cục bài viết chặt chẽ. Văn phong giàu hình ảnh, cảm xúc chân thành, trong sáng. Biết sử dụng đủ các chi tiết trong bài thơ, nhưng biết lựa chọn một vài chi tiết tiêu biểu để tả kỹ. - CHUYÊN đề làm văn MIÊU tả
c ục bài viết chặt chẽ. Văn phong giàu hình ảnh, cảm xúc chân thành, trong sáng. Biết sử dụng đủ các chi tiết trong bài thơ, nhưng biết lựa chọn một vài chi tiết tiêu biểu để tả kỹ (Trang 54)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w