Giúp giáo viên hoàn thành bài luận NLXH về một vấn đề tư tưởng đạo lý với lập luận chặt chẽ, ví dụ rõ ràng. Đây là bài luận được đánh giá cao về điểm số.Giúp học sinh biết cách làm dạng bài NLXH về một vấn đề tư tưởng đạo lý
Nguyễn Thị Năm Cách làm văn nghị luận vấn đề tư tưởng đạo lý PHẦN I: PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài a Cơ sở lý luận Văn học môn khoa học xã hội mang tính tư trừu tượng Cảm nhận hay đẹp văn chương phụ thuộc nhiều vào lực học sinh Tuy nhiên người thầy cầu nối để giúp em tiếp cận, cảm thụ tác phẩm văn học, đồng thời thể lực làm văn Nhà văn M.Goorki nói: “Văn học nhân học” Đúng vậy, học văn học làm người Văn học có tác dụng giáo dục người, đem lại nhận thức vô cùng phong phú cho người Nó góp phần cải tạo tư tưởng, tình cảm nâng đỡ tâm hồn người sáng phong phú Văn học bồi dưỡng cho tâm hồn ta những tư tưởng, tình cảm, lối sống tốt đẹp: Biết cảm nhận đẹp, căm ghét xấu, biết hướng tới thiện, đấu tranh chống ác, nuôi dưỡng tâm hồn để sống tốt Văn học còn đánh thức khơi dậy ta những ước mơ, khát vọng vươn tới tương lai, sống lạc quan, yêu đời, yêu người sống Chương trình Ngữ văn THCS gồm dạng bản: Nghị luận văn học nghị luận xã hội Đây trọng tâm chương trình ở lớp lớp Cả hai dạng Sở Giáo dục đưa vào đề thi tuyển sinh THPT kì thi chọn học sinh giỏi Nếu văn nghị luận văn học yêu cầu người viết phải phát biểu ý kiến nhận xét tượng văn học ( nhân vật, tác phẩm, chủ đề….) văn nghị luận xã hội lại bàn đến vấn đề xảy đời sống xã hội Nội dung nghị luận xã hội đa dạng phong phú, bao gồm: Những việc tượng mang tính thời cấp thiết, những tượng mang tính tích cực, tiêu cực; lại có những vấn đề thuộc phạm trù đạo đức lối sống có ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp đến hình thành phát triển nhân cách người Trong hai kiểu nghị luận ở THCS văn nghị luận xã hội khó kiểu đòi hỏi phải trình bày lập luận cho ý kiến thuyết phục phải có kiến thức vấn đề xã hội, phải quan sát đời sống, tìm những dẫn chứng thực tế để minh họa Trong đó làm văn nghị luận văn học dễ dàng học sinh có thể dựa vào giảng giáo viên lớp để phát triển thành văn Nhiều học sinh có kiến thức, có lực cảm thụ văn chương, có hiểu biết xã hội làm văn, văn nghị luận xã hội, lại lúng túng Bài viết mắc nhiều sai sót, không phản ánh lực thực học sinh b Cơ sở thực tiễn Thực tế dạy học cho thấy có số phụ huynh học sinh coi nhẹ môn Văn, có những em hứng thú, khơng thích học văn học cách miễn cưỡng mơn Văn liên quan tới thi tuyển sinh vào cấp Điều đó dẫn tới những ảnh hưởng không nhỏ tới chất lượng môn học khả nhận thức cảm thụ vấn đề văn học Nguyễn Thị Năm Cách làm văn nghị luận vấn đề tư tưởng đạo lý Lứa tuổi học sinh THCS lứa tuổi trưởng thành nhân cách lẫn thể chất Môi trường sống em còn bó hẹp phạm vi gia đình, nhà trường nên em chưa có điều kiện để tìm hiểu sâu vấn đề xã hội Vì em còn lúng túng phải phát biểu ý kiến nhận định, nêu suy nghĩ vấn đề đặc biệt vấn đề thuộc phạm vi đời sống xã hội Do em thường có tâm lí “ngại” gặp dạng đề nghị luận vã hội Một những nguyên nhân dẫn đến tình trạng học sinh còn yếu kỹ lẫn phương pháp làm Vì thế, dạy Văn nghị luận nói riêng, đặc biệt dạy làm văn nghị luận xã hội phải rèn những kỹ làm bài, định hình cho học sinh những thao tác tư cần thiết để giúp em làm tốt văn Chính những lẽ đó mà tơi dành nhiều thời gian, tâm sức nghiên cứu phương pháp giảng dạy Tôi mạnh dạn chọn đề tài “Cách làm bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí” tại trường THCS Tư Mại Mục đích nghiên cứu đề tài Trong khuôn khổ đề tài:“Cách làm bài nghị luận xã hội về một vấn đề tư tưởng, đạo lí” nhằm định hướng đưa quy trình cụ thể cho dạng đề để nâng cao chất lượng dạy học văn, giúp học sinh có kỹ thành thạo giải dạng NLXH, không còn lúng túng gặp đề nghị luận tư tưởng đạo lí Đối tượng nghiên cứu - Các bước làm Nghị luận vấn đề tư tưởng đạo lí - Học sinh lớp trường THCS Tư Mại Nhiệm vụ nghiên cứu Đề tài tập trung giải nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu, tìm hiểu số vấn đề lí luận Phương pháp dạy NLXH trường THCS - Thực trạng tình hình giảng dạy Ngữ văn ở trường THCS Tư Mại, huyện Yên Dũng những năm học vừa qua - Cách làm NLXH vấn đề tư tưởng đạo lí Trên sở đó đề xuất biện pháp nhằm tạo chuyển biến tích cực giảng dạy giáo viên việc học tập học sinh ở trường THCS Tư Mại Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lí luận - Phương pháp điều tra, khảo sát, thu thập số liệu - Phương pháp thống kê, phân tích, tổng hợp Nguyễn Thị Năm Cách làm văn nghị luận vấn đề tư tưởng đạo lý PHẦN II: PHẦN NỘI DUNG Một số vấn đề có liên quan Người học văn không đòi hỏi phải có thêm nhiều kiến thức hiểu biết xã hội, biết sử dụng vốn tri thức thuộc nhiều lĩnh vực qua tác phẩm văn học mà còn qua kiểu tập làm văn Sách giáo khoa Trung học sở (THCS) có đưa vào chương trình Nghị luận xã hội (NLXH) thực làm sâu sắc mối quan hệ giữa học văn với đời sống, đưa văn học đến gần với đời sống nữa giúp người học văn có thể vận dụng tất những hiểu biết để giải tốt những vấn đề xã hội Kiểu NLXH trở nên gần gũi cần thiết với học sinh trung học sở Học sinh làm tốt kiểu đồng nghĩa với việc có nhận thức đắn trước vấn đề xã hội Tuy nhiên thời lượng học sinh thực hành dạng đề NLXH không nhiều, kĩ viết em còn nhiều hạn chế Thực trạng - Dạy học văn chương nói chung vừa dạy môn khoa học vừa dạy môn nghệ thuật bởi văn học vừa khoa học vừa nghệ thuật Đối với phân môn Tập làm văn nói riêng đặc biệt phần NLXH người giáo viên phải hướng dẫn học sinh phát được: Cách nhận biết, cách làm để vận dụng vào đề cụ thể để giúp em thấy đặc trưng riêng văn NLXH - Q trình dạy học phần NLXH ở trường tơi còn gặp nhiều khó khăn: * Đối với học sinh: - Do điều kiện kinh tế quan tâm phụ huynh chưa cao, cùng với ý thức tự học em còn thấp: lười học, không chịu suy nghĩ động não…Chính q trình học tập chưa đạt hiệu cao - Khi học em còn nhầm lẫn giữa Nghị luận tượng đời sống Nghị luận vấn đề tư tưởng, đạo lí dẫn đến em còn lung túng làm * Đối với giáo viên: - Khi dạy NLXH còn gặp nhiều khó khăn, nhiều tiết dạy chưa đạt hiệu cao như: Dạy chưa hết bài, hướng dẫn học sinh cách chung chung, chưa tỉ mỉ, cách nhận biết, cách vận dụng tu từ vào viết chưa cao, dẫn chứng dạy còn nghèo, chưa biết dùng đoạn văn mẫu để em học tập, chưa phát huy hết khả học sinh Từ thực trạng đó, q trình dạy NLXH Tơi nghĩ rằng đối với giáo viên dạy Ngữ văn đặc biệt dạy phần cần ý những yêu cầu sau: - Phải khơi gợi hứng thú cảm nhận cho em - Phải hướng dẫn học sinh cách cụ thể, tỉ mĩ cách nhận biết dạng đề, cách làm tốt để đạt hiệu cao Đề xuất giải pháp 3.1 Khái niệm: Nghị luận xã hội dạng văn nghị luận bàn vấn đề xảy đời sống xã hội Nội dung nghị luận xã hội phong phú, đa dạng: Những việc- Nguyễn Thị Năm Cách làm văn nghị luận vấn đề tư tưởng đạo lý tượng mang tính thời sự, cấp thiết mà ta quen gọi vấn đề "nóng"; những đề thuộc phạm trù đạo đức, lối sống, có ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp đến đời sống tinh thần, việc hình thành nhân cách người Nghị luận vấn đề tư tưởng đạo lí bàn vấn đề thuộc lĩnh vực tư tưởng, đạo đức, lối sống, người 3.2 Các dạng bài nghị luận xã hội Việc xác định kiểu dạng đề nghị luận cần thiết, tránh cho học sinh lạc hướng làm sai đề Muốn vậy, học sinh phải đọc kỹ đề bài, ý những từ ngữ để nhận diện kiểu, dạng văn Thông thường, có hai dạng đề đó là: Nghị luận tư tưởng đạo lí nghị luận việc, tượng đời sống a Dạng nghị luận về một tư tưởng, đạo lí bao gồm các đề tài: - Về nhận thức (lí tưởng, mục đích sống, mục đích học tập ) - Về tâm hồn, tính cách (lòng yêu nước, lòng nhân ái, lòng vị tha, lòng bao dung, lòng độ lượng; tính trung thực, tính cương quyết, tính hồ nhã, tính khiêm tốn, tính ích kỉ ) - Về quan hệ gia đình (tình mẫu tử, tình anh em ) - Về quan hệ xã hội (tình đồng bào, tình thầy trò, tình bạn…) b Dạng nghị ḷn về mợt tượng đời sống bao gồm tượng tốt chưa tốt cần nhìn nhận thêm : - Chấp hành luật giao thông - Hiến máu nhân đạo - Nạn bạo hành gia đình - Phong trào niên tiếp sức mùa thi - Cuộc vận động giúp đỡ đồng bào hoạn nạn - Cuộc đấu tranh chống nạn phá rừng - Những gương người tốt việc tốt - Nhiều bạn trẻ quên nói lời xin lỗi mắc lỗi - Nhiều bạn trẻ quên nói lời cảm ơn giúp đỡ 3.3 Các thao tác thường áp dụng viết bài: Các dạng NLXH vận dụng chung thao tác lập luận giải thích, phân tích, chứng minh, so sánh, bác bỏ, bình luận Ba thao tác giải thích, chứng minh, bình luận a Thứ nhất về thao tác giải thích: - Mục đích: Nhằm để hiểu rõ vấn đề cần nghị luận - Các bước: Bước 1: Làm rõ vấn đề dẫn đề Nếu vấn đề thể dưới dạng câu trích dẫn tiếng đó ý tưởng người đề đề xuất, người viết cần giải nghĩa, làm rõ nghĩa vấn đề theo cách từ khái niệm đến vế câu cuối cùng tồn ý tưởng trích dẫn Khi vấn đề diễn đạt theo kiểu ẩn dụ bóng bẩy phải giải thích nghĩa đen lẫn nghĩa bóng từ Nguyễn Thị Năm Cách làm văn nghị luận vấn đề tư tưởng đạo lý ngữ Làm tốt bước giải nghĩa này, học sinh hiểu vấn đề, xác định vấn đề (hoặc mức độ) cần giải thích để chọn lí lẽ cần thiết Trong quan niệm làm văn truyền thống, bước xem bước trả lời câu hỏi Là gì? +Bước 2: Tìm hiểu sở vấn đề: Trả lời tại có vấn đề đó (xuất phát từ đâu có vấn đề đó) Cùng với phần giải nghĩa, phần phần thể rõ đặc thù thao tác giải thích Người viết cần suy nghĩ kĩ để có cách viết chặt chẽ mặt lập luận, lơ gíc mặt lí lẽ, xác đáng mặt dẫn chứng Trong quan niệm làm văn truyền thống, bước xem bước trả lời câu hỏi Tại sao? + Bước 3: Nêu hướng vận dụng vấn đề: Vấn đề vận dụng vào thực tiễn sống Hiểu nôm na, phần yêu cầu người viết thể quan điểm việc tiếp thu, vận dụng vấn đề vào sống nào.Trong quan niệm làm văn truyền thống, bước xem bước trả lời câu hỏi Như nào? Lưu ý thực thao tác giải thích: Nên đặt trực tiếp câu hỏi (Là gì, tại sao, vào đầu phần (mỗi bước) văn Mục đích đặt câu hỏi: để tìm ý (phần trả lời ý, luận điểm tìm ra) để tạo ý cần thiết đối với người đọc văn Cũng có thể không cần đặt trực tiếp ba câu hỏi (Là gì, tại sao, nào) vào làm điều quan trọng viết, người làm cần phải có ý thức trả lời ý, luận điểm đặt từ ba câu hỏi đó Tuỳ theo thực tế đề thực tế làm, bước có không thiết phải tách hẳn riêng thành phần bắt buộc b Thứ hai, thao tác chứng minh - Mục đích: Tạo tin tưởng - Các bước: Bước 1: Xác định xác điều cần chứng minh, phạm vi cần chứng minh Bước 2: Dùng dẫn chứng thực tế sống để minh hoạ nhằm làm sáng tỏ điều cần chứng minh, phạm vi cần chứng minh c Thứ ba, thao tác bình ḷn - Mục đích: Tạo đồng tình - Các bước: - Nêu, giải thích rõ vấn đề cần bình luận - Dùng lí lẽ dẫn chứng (chủ yếu lí lẽ) để khẳng định giá trị vấn đề tượng (giá trị giá trị sai) Làm tốt phần bước đầu đánh giá vấn đề cần bình luận - Bàn rộng nhìn vấn đề cần bình luận dưới nhiều góc độ (thậm chí từ góc độ ngược lại) để có nhìn đầy đủ - Khẳng định tác dụng, ý nghĩa vấn đề sống tại 3.4 Các bước làm Nghị luận xã hội vấn đề tư tưởng đạo lí a Phân tích đề Nguyễn Thị Năm Cách làm văn nghị luận vấn đề tư tưởng đạo lý Học sinh thường có nhược điểm: Cầm đề viết – Đây những nguyên nhân làm viết không sát yêu cầu đề có lạc hướng Vì vậy, tơi thường hướng dẫn học sinh phải đọc kĩ đề bài, sau đó phân tích đề để khơng mắc phải những lỗi xa đề, lạc đề; ý những từ khóa đề, dựa vào từ điển Tiếng Việt, vốn kiến thức để phân tích, giải thích ý tư tưởng, vấn đề đề thật xác Tiếp đến, em đánh giá xem quan điểm, tư tưởng đó hay sai, có mặt lợi hại nào, từ đó mà nêu ý kiến thân có đồng tình hay khơng rút học, cách giải cho thân xã hội? Để cho đánh giá đúng/sai đó thuyết phục, cần hướng dẫn em cần lấy những dẫn chứng thực tế xác thực (có thể lấy lịch sử, văn học hay đời sống thực tế) Lưu ý: Văn nghị luận xã hội khác với nghị luận văn học ở chỗ nó những kiến thức thật 100% thực tế với sống hằng ngày Vì vậy, quan sát sống đọc báo, theo dõi phương tiện thông tin đại chúng thường xuyên bí giúp em cập nhật những thơng tin mới làm dẫn chứng sắc sảo cho viết Ví dụ với đề bài: Tinh thần tự học Thao tác phân tích đề giúp em xác định được: Về nội dung: chủ động, tích cực, độc lập tìm hiểu, lĩnh hội tri thức hình thành kĩ cho người học Về phạm vi tư liệu: Có thể lấy dẫn chứng rộng rãi xã hội, lịch sử: ví gương tiêu biểu – Bác Hồ kính yêu, Trạng nguyên Nguyễn Hiền, những gương lớp 9A bạn Giáp Thị Khánh Huyền, trường… Tóm lại, phân tích đề bước quan trọng, có ý nghĩa định đối với văn ở bước học sinh xác định : nội dung (vấn đề) bản, phạm vi tư liệu, định lượng được dung lượng của viết b Tìm luận điểm Việc xác định luận điểm học sinh biết cách xác định Còn việc tìm nêu luận cứ (lý lẽ dẫn chứng) để làm sáng tỏ luận điểm có những đòi hỏi cao phải tự trả lời câu hỏi đặt ở luận điểm Nghĩa việc trả lời câu hỏi mà luận điểm đưa luận cứ luận điểm Điều lại tùy thuộc vào lực cá nhân Tuy phải thấy rằng học sinh biết cách xác định xác định những luận điểm vấn đề, nêu số ý làm luận cứ, chưa thật đầy đủ có thể coi đạt mức trung bình so với yêu cầu đề làm Tôi hướng dẫn học sinh xây dựng luận điểm theo cách sau: + Triệt để khai thác đề đặt câu hỏi, suy nghĩ hình thành luận điểm Từ bước phân tích đề, xác định nội dung yêu cầu đề bài, học sinh xác định luận điểm viết Thông thường luận điểm thường thể bằng đoạn văn xác định luận điểm giúp cho học sinh định hình hình thức trình bày, tránh việc xuống dòng tùy tiện, tách đoạn chưa hết ý… Nguyễn Thị Năm Cách làm văn nghị luận vấn đề tư tưởng đạo lý c Lập dàn Dấu ấn dàn ý thể rõ làm Nói chung dàn ý làm Có dàn ý tốt đảm bảo chắn cho thành công làm Vì lập dàn ý khâu quan trọng bỏ qua Trong thực tế, dàn tập làm văn có hai kiểu: - Dàn chi tiết: Chính dàn cụ thể, có ý, luận điểm, luận cứ, dẫn chứng cụ thể Dạng dàn phù hợp với học sinh đại trà, học sinh yếu kém đối tượng lực tư kém, người giáo viên cần định hướng cụ thể cho học sinh - Dàn đại cương: Là dạng dàn nêu ý chính, khái quát Thực tế, học sinh còn hạn chế việc định hình cấu trúc nghị luận (Khi không xác định cấu trúc học sinh khó khăn việc xác định luận điểm, luận cứ) Vì vậy, từ việc hướng dẫn học sinh nhận dạng đề bài, giáo viên rèn luyện cho em kĩ lập dàn đại cương trước viết với cấu trúc sau: * Đối với kiểu bài nghị luận về tư tưởng đạo lí: a Mở bài: (Dẫn dắt vấn đề nêu vấn đề Viết ngắn gọn khoảng 3-5 câu) b Thân bài: + Giải thích vấn đề: tư tưởng, phẩm chất ? + Phân tích vai trò, ý nghĩa tư tưởng, phẩm chất, đạo lí - Đối với rèn luyện cá nhân - Đối với quan hệ giữa cá nhân cộng đồng + Nêu phản đề: phê phán những biểu đối lập + Lật lại vấn đề: Có thể đề cao cần nhận thấy những hạn chế tư tưởng đạo lí c Kết bài: + Khẳng định vấn đề + Rút học nhận thức hành động Một số dàn minh họa Đề 1: Suy nghĩ đạo lí “Uống nước nhớ nguồn” của dân tộc a Mở bài: - Dẫn dắt vấn đề: Đi từ truyền thống đạo lí dân tộc - Trích dẫn câu tục ngữ b Thân bài: * Giải thích ý nghĩa câu tục ngữ: + Nghĩa đen: - Nước vật có tự nhiên có vai trò đặc biệt quan trọng đời sống - Nguồn nơi nước bắt đầu chảy - Uống nước tận dụng môi trường tự nhiên để tông tại phát triển + Nghĩa bóng: Nguyễn Thị Năm Cách làm văn nghị luận vấn đề tư tưởng đạo lý - Nước thành vật chất tinh thần mang tính lịch sử cộng đồng dân tộc - Uống nước hưởng thụ thành dân tộc Nguồn những người trước có công sáng tạo giá trị vật chất tinh thần dân tộc - Nhớ nguồn: lòng biết ơn cho ông bà, tổ tiên dân tộc Câu tục ngữ có hàm ý nhắc nhở những người hưởng thành phải biết ơn người tạo dựng nên thành * Nhận định đánh giá: + Đối với những người giáo dục chu đáo có biểu sâu sắc có lòng tự trọng ln có ý thức trân trọng, giữ gìn phát huy những thành có quê hương + Đối với những kẻ kém hiểu biết nảy sinh tư tưởng sùng ngoại, thái độ coi thường, chê bai thành dân tộc + Ngày thừa hưởng những thành tốt đẹp dân tộc không khắc sâu thêm lòng biết ơn tổ tiên mà còn phải có trách nhiệm nỗ lực học tập lao động tốt để góp phần cơng sức nhỏ bé vào kho tàng di sản dân tộc c Kết bài: - Khẳng định vấn đề: - Bài học nhận thức hành động: không có quyền hưởng thụ mà còn phải có trách nhiệm nghĩa vụ đóng góp phần cơng sức nhỏ bé vào phát triển chung dân tộc Đề 2: Tinh thần tự học a Mở bài: Dẫn dắt, nêu vấn đề nghị luận b Thân bài: * Giải thích: - Học: Là trình tìm hiểu, thu nhận kiến thức hình thành kĩ thân - Tự học: Là chủ động, tích cực, độc lập tìm hiểu, lĩnh hội tri thức hình thành kĩ cho - Tinh thần tự học: Ý thức tự lực, hăng say học tập, không dựa vào người khác, định hướng cách học hiệu * Bàn luận: - Biểu hiện: + Quá trình tự học có phạm vi rộng: nghe giảng, đọc sách hay làm tập cần tích cực suy nghĩ ghi chép , sáng tạo nhằm rút những điều cần thiết cho thân Nguyễn Thị Năm Cách làm văn nghị luận vấn đề tư tưởng đạo lý + Tự học có nhiều hình thức: có tự mày mò tìm hiểu bảo, hướng dẫn thầy (cô) giáo Dù ở hình thức chủ động thiếp nhận tri thức người học quan trọng - Khẳng định: tinh thần tự học vô cùng cần thiết với người - Vì cần có tinh thần tự học? Vai trò, ý nghĩa? + Không hồn thiện Xã hội khơng ngừng phát triển, tri thức nhân loại vô cùng rộng lớn, hiểu biết người có hạn Hơn nữa lúc có người ở bên giúp đỡ, làm hết việc cho ta + Tự học giúp ta nhớ lâu vận dụng những kiến thức học cách hữu ích sống + Tự học giúp người trở nên động, sáng tạo, không ỷ lại, không phụ thuộc vào người khác Từ đó biết tự bổ sung những khiếm để hồn thiện thân + Phần thưởng người tự học: Niềm vui, hạnh phúc ta chiếm lĩnh tri thức Bao người tên tuổi còn vang danh muôn đời nhờ tự học + Trong đà phát triển xã hội nay, tinh thần học trở nên cần thiết: Đất nước, xã hội cần nhiều người tài giỏi + Dẫn chứng: Hồ Chí Minh với đơi bàn tay trắng từ Bến Nhà Rồng, nhờ tự học , Người biết mười ngoại ngữ tìm đường giải phóng cho dân tộc Giáo sư Tôn Thất Tùng, nhờ tự học, dày công nghiên cứu lập sơ đồ gần xác tuyệt đối gan người Lê Quý Đôn, Mạc Đĩnh Chi (sáng tạo cách học bắt đom đóm vào vỏ trứng mà đỗ trạng), Nguyễn Hiền nhờ tự học trở thành bậc hiền tài, làm rạng danh cho gia đình, quê hương xứ sở Shakespeare đến với nghệ thuật chân giữ ngựa; Gorki- trường đại học lớn trường đời, thời thơ ấu gian khổ, không học, bằng tinh thần tự học trở thành đại văn hào Nga Billgates trở thành chủ tịch tập đồn máy tính, tỷ phú Mĩ, người giàu hành tinh chưa học đại học > Quả thực, tự học chìa khóa thành công - Mở rộng vấn đề: + Tinh thần tự học phải xuất phát từ chủ động, ý thức tự giác người Tự học công việc gian khổ, đòi hỏi lòng tâm kiên trì Càng cố gắng tự học người trau dồi tri thức nhân cách Chính vậy, tự học việc làm độc lập gian khổ mà không có thể học hộ, học giúp + Phê phán thái độ học tập lười biếng, học để đối phó thầy cô, cha mẹ - Bài học cho bản thân: + Hiểu rõ, nhấn mạnh, đề cao ý nghĩa, giá trị tinh thần tự học đời sống Mỗi người cần xây dựng cho tinh thần tự học tàng say Nguyễn Thị Năm Cách làm văn nghị luận vấn đề tư tưởng đạo lý mê, ham học, ham hiểu biết, giàu khát vọng kiên trì đường chinh phục tri thức + Tự thân phải có tính tự giác, chủ động, sáng tạo, độc lập học tập rèn luyện, tu dưỡng thân: ở lớp, ở nhà c Kết bài: - Khẳng định lại vấn đề - Kêu gọi người tích cực học tập Đề 3: Anh (chị) hãy trả lời câu hỏi sau của nhà thơ Tố Hữu: Ôi! Sống dẹp là nào, hỡi bạn? (Một khúc ca xuân) a.Mở bài: - Giới thiệu, dẫn dắt để nêu vấn đề: (có thể chọn cách sau) + Trực tiếp: Nêu câu thơ Tố Hữu nơi dung, mục đích câu thơ +Gián tiếp: Lựa chọn lối sống vấn đề vô cùng khó khăn, đặc biệt đối với bạn trẻ +Phản đề: nêu thực trạng phận thanh, thiếu niên sống ích kỉ, trục lợi -Nêu vấn đề: vấn đề sống đẹp mà câu thơ Tố Hữu đưa vấn đề người cần nhận thức rèn luyện cách đắn, tích cực b.Thân * Giải thích nội dung, ý nghĩa câu thơ Tố Hữu: - Câu thơ Tố Hữu viết dưới dạng câu hỏi, nêu lên vấn đề “sống đẹp” sống người - Sống đẹp đòi hỏi tất yếu loài người từ xã hội xuất văn minh, văn hóa - Sống đẹp: sống có ý nghĩa, sống có ích cho cộng đồng, quốc gia, dân tộc, sống khẳng định lực thân, giá trị cá nhân; sống khiến người khác cảm phục, yêu mến, kính trọng, noi theo; sống với tâm hồn, tình cảm, nhân cách, suy nghĩ, khát vọng đáng, cao đẹp - Câu thơ Tố Hữu lời chất vấn, thực chất lời nhắc nhở, định hướng người cần rèn luyện cách sống đẹp * Biểu lối sống đẹp: - Sống có lí tưởng, mục đích đắn, cao đẹp.: Sống tự lập, có ích cho xã hội Sống biết dung hòa lợi ích thân cộng đồng - Sống có tâm hồn, tình cảm lành mạnh, nhân hậu: Hiếu nghĩa với người thân Quan tâm, yêu thương, chia sẻ với những người xung quanh Dũng cảm, lạc quan, giàu ý chí, nghị lực Khơng chạy theo lối sống lập dị, không phù hợp với truyền thống, thẩm mĩ, văn hóa dân tộc 10 Nguyễn Thị Năm Cách làm văn nghị luận vấn đề tư tưởng đạo lý - Sống không ngừng học hỏi, mở mang trí tuệ, bồi bổ kiến thức: + Học để biết, để có kiến thức lĩnh vực xã hội, để khám phá + Học để sống có văn hóa tiến + Học để làm, để chung sống, để khẳng định - Sống đẹp phải hành động lương thiện, tích cực: Không nói suông mà phải có hành động cụ thể để chứng tỏ lối sống đẹp Hành động cần có tính xây dựng, tránh lợi ích cá nhân mà gây bất lợi cho lợi ích tập thể * Phê phán quan niệm lói sống không đẹp: - Thói ích kỉ, vụ lợi khơng những làm cho người nhỏ nhen, ti tiện, vô cảm mà còn gây những hậu xấu cho xã hội: nạn tham ô, phạm pháp - Thói sống buông thả tùy tiện, thiếu lí tưởng dẫn đến tình trạng tha hóa nhân cách, sống vơ nghĩa, khơng có mục đích, vơ giá trị, sống thừa -Thói lười nhác lao động, học tập dẫn đến ngu dốt, thiếu kĩ sống, kĩ làm việc quan hệ xã hội -Sống vơ cảm, thiếu tình u thương, lòng trắc ẩn dẫn đến độc, thiếu tính nhân văn * Phương hướng rèn luyện lối sống đẹp: - Tích cực học tập sống, sách vở - Xác định mục đích sống rõ ràng - Rèn luyện đạo đức, tinh thần lao động, mở mang tri thức c.Kết bài: - Khẳng định ý nghĩa tích cực : sống đẹp chuẩn mực cao nhân cách người, tiêu chí đánh giá giá trị người - Câu thơ Tố Hữu có ý nghĩa nhắc nhở, gợi mở lối sống đẹp, cho hệ trẻ ngày d Viết văn Đây cơng đoạn hồn thành viết Bằng kiến thức, kĩ năng, khả viết câu dựng đoạn, lực sử dụng ngôn từ , học sinh lắp ghép, liên kết câu, đoạn dàn thành văn hoàn chỉnh Mỗi học sinh có kĩ cách diễn đạt khác nên cùng dàn bài, cùng ý tưởng em tạo dựng thành những viết khác nhau, có đạt yêu cầu, có viết khá, viết tốt lực cá nhân học sinh Thao tác viết câu, dựng đoạn em học làm quen từ lớp dưới để tạo lập văn Đối với học sinh lớp yêu cầu ở mức cao cao hơn, đòi hỏi những viết hay, sáng tạo Vì học sinh viết bài, thường ý số yếu tố sau: - Thứ giọng văn: Qua văn phải thể người viết đồng tình hay phản đối, ngợi ca hay châm biếm Từ đó hướng dẫn học sinh cách hành văn Đặc biệt đối với học sinh lớp 9, văn Nghị luận xã hội đòi hỏi phải có tính thuyết 11 Nguyễn Thị Năm Cách làm văn nghị luận vấn đề tư tưởng đạo lý phục để người đọc, người nghe hiểu, tin tưởng, đồng tình hay phản đối Vì viết người viết cần thể rõ quan điểm, thái độ cho phù hợp với chuẩn mực đạo đức xã hội tại -Thứ hai, ý cách dùng từ, thực tế có những học sinh không hiểu nghĩa từ mà dùng bừa Từ ngữ vốn chung cộng đồng biết dùng nên có những trường hợp mắc lỗi dùng từ mà học sinh khơng biết - Ći cùng cách trình bày dẫn chứng: Học sinh thường chưa biết lựa chọn dẫn chứng mà trình bày theo kiểu có trình bày nên nhiều dẫn chứng đưa không phù hợp với nội dung Vì tơi thường hướng dẫn học sinh chọn lựa, xếp dẫn chứng để tránh số lỗi trình bày dẫn chứng Dẫn chứng có thể trình bày theo trình tự thời gian, theo nội dung, phạm vi, mức độ ảnh hưởng… Cần lưu ý cho học sinh văn NLXH có dẫn chứng thực tế dẫn chứng văn học Khi trích dẫn dẫn chứng cần lưu ý đến dung lượng hiệu đối với vấn đề nghị luận Vì dẫn chứng q viết khơng thuyết phục Mà dẫn chứng nhiều viết lại rơi vào tình trạng liệt kê dẫn chứng e Kiểm tra, sửa chữa Thao tác nhỏ lại qua trọng Vậy mà trình làm học sinh thường hay bỏ bước phần yếu tố thời gian, phần chủ quan em Giáo viên cần nhắc nhở em kiểm tra, đọc lại văn để soát lỗi tả, đối chiếu với dàn để tránh thiếu sót không đáng có 3.5 Cách viết phần mở bài, kết cách chuyển đoạn văn Nghị luận xã hội vấn đề tư tưởng, đạo lí Ở phần "Các bước làm Nghị luận vấn đề tư tưởng, đạo lí", em thực bằng những công việc cụ thể Phần sau đây, sâu vào hướng dẫn em cách viết phần mở bài, kết cách chuyển đoạn Vì học sinh trường THCS Tư Mại còn yếu thao tác Có những em viết mở đến kết viết nên dung lượng giữa mở kết cân đối Đặc biệt có em phải ngồi cắn bút lâu mới viết mở bài, thời gian dành cho thân kết ngắn, ảnh hưởng đến chất lượng viết a Phần mở bài: Phần mở văn nghị luận phần đặt vấn đề, thông thường có hai cách: - Trực tiếp: Là cách thẳng vào vấn đề cần nghị luận Nghĩa sau tìm hiểu đề tìm vấn đề trọng tâm nghị luận, ta nêu thẳng vấn đề đó bằng luận điểm rõ ràng Tuy nhiên mở trực tiếp, ta phải trình bày cho đủ ý, không nói thiếu không nên nói hết nội dung, phải đáp ứng đủ yêu cầu phần mở mực nhà trường VD: Bình luận câu tục ngữ: “Trăm hay khơng tay quen” Bàn mối quan hệ giữa lí thuyết thực hành, tục ngữ ta có câu: “Trăm hay không bằng tay quen” Nhận định câu tục ngữ có hồn tồn hay khơng ? 12 Nguyễn Thị Năm Cách làm văn nghị luận vấn đề tư tưởng đạo lý - Gián tiếp: Với cách người viết phải dẫn dắt vào đề bằng cách nêu lên những ý có liên quan đến luận đề (vấn đề cần nghị luận) để gây ý cho người đọc sau đó mới bắt sang luận đề Sau số kiểu thường dùng: Kiểu diễn dịch: Dẫn dắt vào đề theo kiểu diễn dịch người viết phải nêu những ý khái quát hơn, bao trùm vấn đề đặt đề thu hẹp lại dần sau cùng bắt vào vấn đề đề Kiểu quy nạp: Quy nạp kiểu lập luận ngược lại với diễn dịch, nghĩa ta phải lập luận từ những ý nhỏ hơn, những việc cụ thể riêng lẻ, việc nằm luận đề đề mở rộng dần tổng hợp khái quát lên để bắt sang luận đề Ví dụ: Bình luận câu tục ngữ: “ Tớt gỗ tốt nước sơn” Trong sống, thường phải đứng trước lựa chon: chon người, chọn vật, v.v…Chúng ta thường gặp những tình khó định bởi khơng thiếu những cảnh: người đẹp mà kém, người giỏi lạikhơng đẹp, vật đẹp lại không bền…Đối với nhừng trường hợp thế, dân gian ta có lời khuyên qua câu tục ngữ: “Tốt gỗ tốt nước sơn” Kiểu so sánh: Có hai cách so sánh: • So sánh tương đờng, tương liên: Với cách ta bắt đầu bằng cách nêu lên ý, việc tương tự, có liên quan với ý, việc tương tự…của luận đề có tác dụng gợi liên tưởng từ đó mà chuyển sang đề • So sánh tương phản đới lập: Bắt đầu lập luận bằng cách nêu ý trái ngược với ý luận đề để lấy đó làm cớ mà chuyển sang luận đề Tóm lại: Mở có nhiều cách, nhiều kiểu, tùy trường hợp mà vận dụng Nhưng nhìn chung, cần nhớ điều: phần mở bài, phần đặt vấn đề có nhiệm vụ khơi gợi ý người đọc đối với vấn đề cần nghị luận Do đó cần tránh dài dòng, vòng vo lấn sang phần thân làm loãng vấn đề nghị luận Để có phần mở ý đòi hỏi người viết phải đọc thực hành nhiều dạng đề khác nhau, rèn luyện nhiều đứng trước những đề văn kiểm tra bạn có thể tìm cách mở nhanh chóng dễ dàng Vậy nên luôn định hướng nhắc nhở học sinh luyện tập để có thể viết mở nhanh hay b Phần kết bài Kết phần quan trọng đối với văn nghị luận, đó phần kết thúc vấn đề đặt ở phần mở giải ở phần thân Tuy nhiên nhiêu lí khác nhau, kết thường phần “đuối” so với phần khác văn Nguyên nhân khách quan, kết phần cuối cùng, làm đến kết gần hết nên học sinh thường làm vội, làm cho có, cho đầy đủ bố cục Nguyên nhân chủ quan, thứ sau làm phần thân dài, phải phân tích, bình luận nhiều ý nên đến cuối em bị cụt ý Giống phần mở bài, phần nêu lên những ý khái qt, khơng trình bày lan man, dài dòng lặp lại giảng giải, minh họa, nhận xét cách chi tiết ở phần thân Nhưng nó khác phần mở Nếu phần mở có 13 Nguyễn Thị Năm Cách làm văn nghị luận vấn đề tư tưởng đạo lý nhiệm vụ giới thiệu vấn đề nghị luận phần kết có nhiệm vụ tổng kết, đánh giá chung vấn đề nghị luận Kết thúc vấn đề hay tạo “âm vang”, “dư ba” cho văn Có nhiều kiểu kết thúc vấn đề khác tùy theo dụng ý người viết nhiên có thể quy vào kiểu sau: - Tổng kết, tóm lược ý chính trình bày phần thân :là cách tóm tắt toàn nội dung phần thân - Kết theo hướng phát triển: cách mở rộng thêm vấn đề đặt đề Cách kết đòi hỏi người viết cần tóm lược ngắn gọn vấn đề đặt đề từ đó mở rộng vấn đề Ví dụ: Suy nghĩ mối quan hệ tiền tài hạnh phúc Ta có thể kết sau: Tiền tài hạnh phúc mối quan hệ chất xã hội loài người Tiền tài hạnh phúc khát vọng muôn đời nhân loại Phàm người, muốn có tiền tài hạnh phúc Nhưng để điều hoà mối quan hệ không đơn giản, xã hội đại, mà nhu cầu người no đủ ngày cao hơn, tha thiết Để có hạnh phúc thực sự, người phải biết cách dùng tiền tài phương tiện để gây dựng bảo vệ hạnh phúc, không nên để đồng tiền điều khiển ta Tóm lại: Có nhiều cách, nhiều kiểu kết Nhưng dù kết theo kiểu nữa nhằm khắc sâu kết luận người viết để lại ấn tượng đậm đà cho người đọc nhằm nhấn mạnh ý nghĩa vấn đề nghị luận Kết hay vừa phải đóng, chốt lại vấn đề lại vừa mở ra, nâng cao cứ ngân nga lòng người đọc c Cách chuyển đoạn Như biết, văn thể thống nhất, hoàn chỉnh tạo nên bởi phần, đoạn, câu Do đó, giữa phần, đoạn, câu cần có kết dính với khơng có kết dính văn trở nên rời rạc, thiếu thống Sự kết dính với gọi liên kết Trong đó, liên kết đoạn văn thao tác quan trọng Dạy họ sinh cách làm nghị luận vấn đề tư tưởng đạo lí tơi đặc biệt ý thao tác Để chuyển đoạn, liên kết đoạn văn có sớ cách thông thường sau: * Dùng từ ngữ để lên kết: Tùy theo mối quan hệ giữa đoạn, phần mà ta có cách dùng thích hợp - Nới đoạn có quan hệ thứ tự, ta có từ ngữ sau: trước tiên, trước hết, tiếp theo, sau đó, cuối cùng là, là, hai là… - Nới đoạn có quan hệ song song , ta dùng từ ngữ có ý nghĩa liệt kê: mặt, mặt khác, bên cạnh đó, ngồi ra… - Nới đoạn có quan hệ tăng tiến, có từ ngữ: vả lại, nữa * Dùng câu để liên kết: Đó những câu nối thường đứng ở đầu đoạn có đứng ở cuối đoạn văn nhằm mục đích liên kết đoạn có chứa nó với đoạn khác 14 Nguyễn Thị Năm Cách làm văn nghị luận vấn đề tư tưởng đạo lý Nội dungthoong tin chứa câu nối đề cập đến ở đoạn trước trình bày kĩ ở đoạn sau Có những dạng sau: - Câu nối liên kết với phần trước, đoạn trước - Câu nối liên kết với phần sau, đoạn sau Tóm lại, có nhiều cách chuyển đoạn khác nhau, đa dạng làm cho văn học sinh liên kết hơn, mạch cảm xúc không bị gián đoạn Trong trình làm bài, tùy thuộc vào đề mà học sinh có thể lựa chọn những cách khác cho phù hợp với làm cụ thể Kết nghiên cứu ứng dụng Sau áp dụng phương pháp giảng dạy thấy thu những kết đáng kể, cụ thể: - Học sinh hứng thú với học làm văn, em mạnh dạn phát biểu những quan điểm, suy nghĩ vấn đề xã hội - Giờ học làm văn trở nên sôi hấp dẫn hơn, em không còn lo lắng, cắn bút bắt gặp dạng đề Nghị luận mộtvấn đề tư tưởng, đạo lí - Bài viết em có biến chuyển mạnh mẽ nội dung, kĩ làm nên điểm kiểm tra cải thiện: Số lần kiểm tra Lần Lần Lần Lần Tổng số HS 111 111 111 111 Giỏi Kết Khá Trung bình Yếu 18 26 32 46 59 65 20 11 58 48 30 20 Nếu rèn cho học sinh thục những thao tác nêu làm học sinh tối thiểu đủ ý, không lạc đề đạt mức trung bình trở lên Hơn nữa học sinh có những thao tác tư cần thiết để bày tỏ ý kiến, quan điểm cách đắn những vấn đề mà sống đặt 15 Nguyễn Thị Năm Cách làm văn nghị luận vấn đề tư tưởng đạo lý PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Nhìn chung lại, để làm tốt văn nghị luân, phải thành thạo nhiều thao tác, phải nắm vững kĩ trình xây dưng, triển khai thành văn Công việc đòi hỏi nhiều công phu rèn luyện, thực hành qua bước Trên số kinh nghiệm mà tổ tập hợp lại từ sách vở đọc kinh nghiệm thực tế giảng dạy Nhưng văn hay xuất phát từ cảm xúc chân thật, từ khả hiểu cảm thụ học sinh Những cách phần giúp học sinh hướng q trình làm chứ khơng phải cơng thức chung cho văn nghị luận vấn đề tư tưởng đạo lí Kiến nghị Phương pháp giảng dạy mới áp dụng đối với khối trường THCS Tư Mại hai năm học vừa qua Nhưng từ thực tiễn giảng dạy thiết nghĩ phương pháp có thể áp dụng vào buổi sinh hoạt chuyên môn cấp cụm, cấp huyện nhằm tạo bước cải tiến phương pháp đồng thời nâng cao chất lượng dạy học môn văn huyện nhà Những điều mà tơi trình bày ở vấn đề không mới, có thể nhiều đồng nghiệp làm Nhưng giáo viên đứng lớp trường THCS Tư Mại, qua thực tế giảng dạy tự học sách vở, nghiên cứu tài liệu, đúc rút kinh nghiệm cho thân Song trình độ có hạn nên viết khơng tránh khỏi khiếm khuyết Tôi mong nhận góp ý hội đồng giáo dục Nhà trường tất quý thầy cô đặc biệt thầy cô giảng dạy phần Nghị luận tư tưởng, đạo lí đề tài tơi ngày hồn thiện Xin trân trọng cảm ơn! Tư Mại, tháng 05 năm 2020 Người viết Nguyễn Thị Năm 16 Nguyễn Thị Năm Cách làm văn nghị luận vấn đề tư tưởng đạo lý DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bảng kí hiệu chữ viết tắt Kí hiệu Nội dung NLXH Nghị luận xã hội THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông XH Xã hội Tài liệu tham khảo - Nguyễn Văn Tùng – Thân Thu Phương, Tuyển tập đề văn nghị luận xã hội, Nhà xuất giáo dục Việt Nam, năm 2009 - Nguyễn Văn Thư, Ơn tập thi vào lớp 10 mơn Ngữ văn, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, 2013 - Trần Thị Thành, Rèn kĩ làm văn nghị luận, nhà xuất giáo dục Việt Nam, 2011 17 Nguyễn Thị Năm Cách làm văn nghị luận vấn đề tư tưởng đạo lý MỤC LỤC Nội dung Trang Phần I: PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài a Cơ sở lí luận b Cơ sở thực tiễn Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 1 Phần II: PHẦN NỘI DUNG ĐỀ TÀI Một số vấn đề có liên quan Thực trạng Đề xuất giải pháp 3.1 Khái niệm 3.2 Các dạng NLXH 3.3 Các thao tác thường áp dụng viết NLXH 3.4 Các bước làm NLXH vấn đề tư tưởng, đạo lí 3.5 Cách viết phần mở bài, kết cách chuyển đoạn văn nghị luận vấn đề tư tưởng, đạo lí Kết ứng dụng 3 3 4 12 Phần III: KẾT LUẬN Kết luận Kiến nghị DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 16 16 16 17 2 2 15 XÁC NHẬN CỦA NHÀ TRƯỜNG ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… 18 Nguyễn Thị Năm Cách làm văn nghị luận vấn đề tư tưởng đạo lý ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………… XÁC NHẬN CỦA PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………… 19