1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài 24 cách làm bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ môn ngữ văn lớp 9 đầy đủ chi tiết nhất

10 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 148 KB

Nội dung

Tiết Làm văn CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT ĐOẠN THƠ, BÀI THƠ I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1.Kiến thức: - Đặc điểm, yêu cầu văn nghị luận đoạn thơ, thơ - Các bước làm nghị luận đoạn thơ, thơ Phẩm chất: - Yêu văn học, chăm học có ý thức làm nghị luận đoạn thơ, thơ Năng lực: - Năng lực chung: lực làm việc nhóm, lực tự quản thân làm việc có trách nhiệm - Năng lực chuyên biệt: + Đọc hiểu Ngữ liệu: nhận diện đề NL đoạn thơ thơ, đọc hiểu giá trị ND NT tác phẩm văn học trữ tình + Viết: Tiến hành bước làm nghị luận đoạn thơ, thơ Tổ chức triển khai luận điểm II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị giáo viên: - Kế hoạch dạy học - Học liệu: bảng phụ, tài liệu tham khảo Chuẩn bị học sinh: Đọc sgk & trả lời câu hỏi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HĐ thầy trò ND(ghi bảng) HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU * Mục tiêu: - Tạo tâm hứng thú cho HS - Kích thích HS tìm hiểu tình cha sâu nặng hoàn cảnh éo le chiến tranh * Nhiệm vụ: HS theo dõi đoạn video thực yêu cầu GV * Phương thức thực hiện: HĐ cá nhân, HĐ lớp * Yêu cầu sản phẩm: HS suy nghĩ trả lời * Cách tiến hành: - GV chuyển giao nhiệm vụ: + GV cho HS hát hát chương trình phổ nhạc + Gv: Cách làm nghị luận tác phẩm truyện có điểm khác so với cách làm nghị luận thơ đoạn thơ Để trả lời câu hỏi tìm hiểu tiết học hơm HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN I- Tìm hiểu đề nghị luận THỨC MỚI đoạn thơ, thơ * Mục tiêu: Giúp HS nắm kiến thức Ví dụ cách làm nghị luận thơ, đoạn thơ * Nhiệm vụ: HS tìm hiểu nhà * Phương thức thực hiện: hoạt động chung * Yêu cầu sản phẩm: câu trả lời HS * Cách tiến hành: HOẠT ĐỘNG NHÓM ( PHÚT) Chuyển giao nhiệm vụ a Nhắc lại cấu tạo đề nói chung? b Trong đề trên, đề có cấu tạo đủ phần? c Những đề cịn lại có đặc điểm gì? d Từ phân tích em so sánh giống khác đề trên? HS tiếp nhận thực nhiệm vụ: trình bày theo nhóm - Một nhóm trình bày - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - Dự kiến TL GV chốt kiến thức: a Đề gồm hai phần: + Phần mệnh lệnh + Phần nội dung b Các đề: 1, 2, 3, 5, 6, c Đề: 4, đề khơng có lệnh GV: Về thực chất dạng đề có định ngầm yêu cầu nghị luận “hình tượng ”, “ đặc sắc ” d Giống nhau: thuộc thể loại văn nghị luận Khác nhau: + Đề có mệnh lệnh đề khơng có mệnh lệnh + Đề yêu cầu phân tích, đề yêu cầu cảm thụ, đề yêu cầu suy nghĩ GV: - Đề yêu cầu phân tích: yêu cầu nghiêng phương pháp nghị luận Đề yêu cầu cảm nhận: Yêu cầu nghị luận sở cảm thụ người viết Đề yêu cầu phân tích: Yêu cầu nghị luận nhấn mạnh đến nhận định đánh giá người viết ? Qua phân tích em có nhận xét dạng đề nghị luận đoạn thơ, thơ? GV: Có đề định hướng tương đối rõ ràng đề: 1, 2, 3, 5, 6, Nhưng có đề địi hỏi người viết phải tự xác định để tập trung vào hướng đề 4,7 * Mục tiêu: Giúp HS: Xác định yêu cầu đề tìm ý, lập dàn ý, viết cho viết * Nhiệm vụ: HS trả lời câu hỏi * Phương thức thực hiện: trình bày dự án, hoạt động chung, hoạt động nhóm * Yêu cầu sản phẩm: Kết nhóm phiếu học tập, câu trả lời HS * Cách tiến hành: ? Gọi học sinh đọc đề bài? ? Trình bày bước làm TLV nói chung? Nhận xét: - Các dạng đề phong phú, đa dạng - Đề có mệnh lệnh khơng có mệnh lệnh II- Cách làm nghị luận đoạn thơ, thơ Các bước làm nghị luận đoạn thơ, thơ Đề bài: Phân tích tình u q hương thơ “Quê hương” Tế Hanh - HS: bước *Tìm hiểu đề, tìm ý GV: Chúng ta tìm hiểu bước thứ nhất: Tìm hiểu đề tìm ý TRÌNH BÀY THEO DỰ ÁN GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS: Trình bày dự án a Vấn đề cần nghị luận gì? Em cần sử dụng phương pháp để nghị luận? Để nghị luận vấn đề em cần sử dụng tư liệu chủ yếu nào? b Bài thơ sáng tác vào thời gian nào, địa điểm nào, tâm trạng ntn? c Trong xa cách nhà thơ nhớ qh ntn? Hình ảnh làng quê lên nỗi nhớ Tế Hanh có đặc điểm vẻ đẹp gì? d Ngơn từ, giọng điệu thơ có đặc sắc? e Khái quát thành luận điểm tình yêu quê hương thơ? HS tiếp nhận thực nhiệm vụ: trình bày theo nhóm - Một nhóm trình bày - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - Dự kiến TL GV chốt kiến thức: a - VĐNL: Biểu tình yêu quê hương thơ “ Quê hương” - PP phân tích - Tư liệu: th “ Quê hương” – Tế Hanh b Sáng tác trước cách mạng tháng 8, tác giả học xa quê hương c Nhà thơ ln nhớ hình ảnh, màu sắc, mùi vị qh d Cách miêt tả chọn lọc, hình ảnh, ngôn từ, cấu trúc, nhịp điệu, tiết tấu e - Tình yêu quê hương hồi ức - Tình yêu qh nỗi nhớ trực tiếp *Lập dàn ý A Mở bài: Giới thiệu đoạn thơ, thơ ? Bố cục TLV gồm phần? ? Phần mở phải đảm bảo yêu cầu gì? Giới thiệu vấn đề nghị luận “tình yêu quê hương” thể thơ “Quê hương” Tế Hanh ? Phân tích phần nội dung, em triển khai thành luận điểm nào? - Luận điểm 1: Cảnh khơi: vẻ đẹp trẻ trung, giàu sức sống, đầy khí vượt trường giang - Luận điểm 2: Cảnh trở về: đơng vui, no đủ, bình n - Luận điểm 3: Nỗi nhớ: hình ảnh đọng lại vẻ đẹp sức mạnh mùi nồng mặn quê hương ? Để làm bật nội dung tác giả thành công nghệ thuật gì? Cấu trúc ngơn từ, hình ảnh, nhịp ? Phần kết ta nên làm nào? Khẳng định lại giá trị nội dung nghệ thuật thơ ? Qua phân tích cách làm đề trên, em thấy nghị luận tác phẩm thơ có bố cục phần? Yêu cầu phần? ? Gv yêu cầu hs viết đoạn MB, KB Trình bày trước lớp? Hs khác nhận xét, bổ sung Phần TB nhà hoàn thiện B.Thân - Nội dung: HOẠT ĐỘNG NHÓM ( PHÚT) Chuyển giao nhiệm vụ - Nghệ thuật: C Kết bài: Khái quát giá trị ý nghĩa * Viết * Đọc lại viết sửa chữa Cách tổ chức triển khai luận điểm a Xác định bố cục văn này? b phần thân người viết thể đánh giá, nhận xét thơ luận điểm nào? luận điểm triển khai nào? c Tác giả triển khai phần nào? Được liên kết với MB KB sao? d So sánh với dàn ý đề cách triển khai luận điểm văn em có nhận xét gì? nhận xét đánh giá phải đảm bảo yêu cầu gì? HS tiếp nhận thực nhiệm vụ: trình bày theo nhóm - HĐ cá nhân - HĐ nhóm - Đại diện nhóm trình bày - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - Dự kiến TL GV chốt kiến thức: a Mở bài: Đoạn 1: Giới thiệu chung nhà thơ TH với khởi đầu thành công xuất sắc thơ “Quê hương” Thân bài: Tiếp đến thành thực Tế Hanh, nhận xét thành công thơ Kết bài: phần lại: khẳng định đóng góp có giá trị b Nhà thơ viết “Quê hương” tất tình yêu tha thiết sáng đầy thơ mộng: + Hình ảnh đẹp mơ, đầy sức sống khơi + Cảnh lao động tấp nập sống no đủ, bình yên + Vẻ đẹp dung dị người dân chài khơng gian biển trời thơ mộng + Hình ảnh âm thanh, màu sắc Một tâm hồn nhớ nhung chẳng thể nhạt nhoà + Nỗi nhớ quê đoạn kết đọng lại thành kỉ niệm ám ảnh, vẫy gọi + Câu thơ cuối làm rõ thêm tâm hồn thiết tha, thành thực Tế Hanh c Phần thân liên kết với mở luận điểm, luận có tác dụng cụ thể hố cho nhận xét khái quát mở - Phần kết liên kết với phần thân kết luận mang tính quy nạp giá trị bt d Nhận xét, đánh giá, cảm thụ người viết có cách riêng * Ghi nhớ: sgk Phải xoay quanh phân tích, bình giá nội dung, nghệ thuật tác phẩm ? Văn có sức thuyết phục, hấp dẫn khơng ? Vì ? Văn có sức thuyết phục, hấp dẫn Vì + Bố cục mạch lạc, rõ ràng + Tập trung trình bày nhận xét đánh giá nội dung, nghệ thuật thơ + Người viết trình bày cảm nghĩ rung cảm tha thiết qh ? Từ văn em rút học cách làm văn nghị luận văn học ? ( Bố cục, cảm xúc, nhận xét ) HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP * Mục tiêu: Vận dụng hiểu biết cách làm Nl đoạn thơ, thơ để làm tập * Nhiệm vụ: HS hoạt động cá nhân; HSvề nhà làm * Phương thức thực hiện: HĐ cá nhân * Yêu cầu sản phẩm: Câu trả lời HS; ghi * Cách tiến hành: Bài tập nhanh: Hãy khoanh tròn vào chữ câu trả lời Đâu điều cần thiết viết mở cho văn nghị luận đoạn thơ, thơ? A Giới thiệu thơ, đoạn thơ B Nêu khái quát giá trị thơ, đoạn thơ C Kết luận giá trị thơ, đoạn thơ D Giới thiệu đoạn thơ, thơ, nêu khái quát giá trị thơ, đoạn thơ Một bạn học sinh lập dàn ý phân tích thơ "Mùa xuân nho nhỏ" triển khai luận điểm phần thân sau: A Cảm xúc nhà thơ trước mùa xuân đất nước, dân tộc B Khát vọng hoà nhập, dâng hiến “mùa xuân nho nhỏ” nhà thơ C Cảm xúc nhà thơ trước mùa xuân thiên nhiên, đất trời Hãy xếp lại luận điểm theo trật tự hợp lí thơ "Mùa xuân nho nhỏ" HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG * Mục tiêu: HS biết vận dụng kiến thức học áp dụng vào sống thực tiễn * Nhiệm vụ: HS vận dụng kiến thức học để trả lời câu hỏi GV * Phương thức thực hiện: HĐ cá nhân * Sản phẩm: Câu trả lời HS * Cách tiến hành: Gv chuyển giao nhiệm vụ cho HS: Phân tích khổ đầu Sang thu ? Nội dung cảm xúc khổ thơ ?Cảm xúc gợi lên từ hương vị, đặc điểm thiên nhiên ? Hình ảnh ngôn từ đặc sắc thn? HS tiếp nhận thực nhiệm vụ + Nghe yêu cầu + Viết + Trình bày cá nhân HOẠT ĐỘNG 5: TÌM TỊI, MỞ RỘNG, SÁNG TẠO * Mục tiêu: HS mở rộng vốn kiến thức học * Nhiệm vụ: Về nhà tìm hiểu, liên hệ * Phương thức hoạt động: cá nhân * Yêu cầu sản phẩm: câu trả lời HS vào * Cách tiến hành: - Tìm đọc văn mẫu phân tích thơ học IV Rút kinh nghiệm ... văn nghị luận đoạn thơ, thơ? A Giới thiệu thơ, đoạn thơ B Nêu khái quát giá trị thơ, đoạn thơ C Kết luận giá trị thơ, đoạn thơ D Giới thiệu đoạn thơ, thơ, nêu khái quát giá trị thơ, đoạn thơ Một. .. tha thiết qh ? Từ văn em rút học cách làm văn nghị luận văn học ? ( Bố cục, cảm xúc, nhận xét ) HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP * Mục tiêu: Vận dụng hiểu biết cách làm Nl đoạn thơ, thơ để làm tập * Nhiệm... nhạc + Gv: Cách làm nghị luận tác phẩm truyện có điểm khác so với cách làm nghị luận thơ đoạn thơ Để trả lời câu hỏi tìm hiểu tiết học hơm HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN I- Tìm hiểu đề nghị luận THỨC

Ngày đăng: 21/10/2022, 18:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w