Trường: Tổ: Ngày: Họ tên giáo viên: …………………… TÊN BÀI DẠY: SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ SẢN XUẤT LÂM NGHIỆP, THUỶ SẢN Môn học/Hoạt động giáo dục: ĐỊA LÍ; Lớp: Thời gian thực hiện: (1 tiết) I MỤC TIÊU Kiến thức Yêu cầu cần đạt : - Trình bày thực trạng phân bố ngành lâm nghiệp nước ta ; vai trị loại rừng - Trình bày phát triển phân bố ngành thủy sản Năng lực * Năng lực chung - Năng lực tự chủ tự học: biết chủ động tích cực thực nhiệm vụ học tập giao - Năng lực giao tiếp hợp tác: Trình bày suy nghĩ/ ý tưởng, lắng nghe/ phản hồi tích cực; giao tiếp hợp tác làm việc nhóm * Năng lực Địa Lí - Năng lực nhận thức khoa học địa lí: Phân tích bảng số liệu, biểu đồ, để hiểu trình bày phát triển lâm nghiệp, thủy sản - Năng lực tìm hiểu địa lí: Phân tích đồ, lược đồ lâm nghệp, thủy sản để thấy rõ phân bố loại rừng, bãi tôm, bãi cá vị trí ngư trường trọng điểm - Năng lực vận dụng kiến thức kĩ học: Có ý thức bảo vệ tài nguyên cạn nước Phẩm chất - Trách nhiệm: Không đồng tình với hành vi phá hoại mơi trường chặt phá cây, săn bắt chim thú, đánh cá thuốc nổ - Chăm chỉ: Tìm hiểu đặc điểm ngành lâm nghiệp ngư nghiệp II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị GV - Bản đồ kinh tế chung Việt Nam - Lược đồ lâm nghiệp thuỷ sản - Tài liệu, hình ảnh hoạt động lâm nghiệp thuỷ sản nước ta Chuẩn bị HS - Sách giáo khoa, sách tập ghi III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động: Mở đầu (3 phút) a) Mục đích: - HS gợi nhớ hiểu biết tài nguyên rừng biển nước ta - Tạo hứng thú cho học sinh trước bước vào b) Nội dung: HS quan sát hình ảnh nhận xét thực trạng lâm nghiệp, ngư nghiệp c) Sản phẩm: Lâm nghiệp ngư nghiệp bị tàn phá nghiêm trọng, ảnh hưởng lớn tương lai d) Cách thực hiện: Bước 1: Giao nhiệm vụ GV cung cấp số tranh ảnh thực trạng rừng nguồn lợi thuỷ sản nước ta yêu cầu HS nhận biết Nhóm ảnh Nhóm ảnh Bước 2: Quan sát tranh ảnh hiểu biết để trả lời Bước 3: HS báo cáo kết ( HS trả lời, HS khác nhận xét) Bước 4: GV nhận xét phần trả lời HS dẫn dắt kết nối vào Hoạt động: Hình thành kiến thức 2.1 Hoạt động 1: Tìm hiểu tài nguyên rừng nước ta ( phút) a) Mục đích: Tìm hiểu tài ngun rừng nước ta Vai trò loại rừng b) Nội dung: - HS dựa vào nội dung sách giáo khoa khai thác đồ lâm nghiệp Việt Nam để trả lời câu hỏi Nội dung chính: I Lâm nghiệp: Tài nguyên rừng *Thực trạng: - Tài nguyên rừng bị cạn kiệt, tổng diện tích đất lâm nghiệp có rừng chiếm tỉ lệ thấp (35%) năm 2000 - Cơ cấu rừng: Rừng phòng hộ, rừng sản xuất, rừng đặc dụng c) Sản phẩm: HS trả lời câu hỏi sau: + Thực trạng tài nguyên rừng nước ta nay: Đang bị tàn phá, cạn kiệt nghiêm trọng + Tài nguyên rừng cạn kiệt nguyên nhân: Chiến tranh, khai thác mức, nạn khai thác gỗ lậu, quản lí yếu kém, cháy rừng,… - Cơ cấu loại rừng nước ta chức loại rừng: + Rừng sản xuất: cung cấp gỗ cho CN chế biến, xuất dân dụng + Rừng phòng hộ: rùng đầu nguồn chống cát bay, lũ lụt, sạt lỡ đất + Rừng đặc dụng: vườn quốc gia khu dự trữ thiên nhiên d) Cách thực hiện: Bước 1: GV cho HS dựa vào hình vốn hiểu biết trả lời câu hỏi sau: + Cho biết thực trạng tài nguyên rừng nước ta nay? + Tài nguyên rừng cạn kiệt nguyên nhân nào? Bước 2: HS quan sát tranh trả lời HS khác nhận xét bổ sung Bước 3: GV nhận xét chuẩn kiến thức Bước 4: GV cho HS dựa vào bảng 9.1 kênh chữ SGK, cho biết cấu loại rừng nước ta chức loại rừng? GV nhấn mạnh vai trò rừng phòng hộ việc bảo vệ môi trường , song thực tế loại rừng bị tàn phá dẫn đến nhiều hậu nghiêm trọng môi trường ( lũ quét, trượt đá, sạt lở đất…) –> giáo dục ý thức bảo vệ rừng cho HS, 2.2 Hoạt động 2: Tìm hiểu Sự phát triển phân bố ngành lâm nghiệp ( phút) a) Mục đích: Nêu tình hình phát triển phân bố ngành lâm nghiệp b) Nội dung: - Học sinh tìm hiểu kiến thức SGK quan sát lược đồ để trả lời câu hỏi Nội dung chính: Sự phát triển phân bố ngành lâm nghiệp: - Khai thác chế biến gỗ, lâm sản chủ yếu miền núi, trung du - Trồng rừng: Tăng độ che phủ rừng, phát triển mơ hình nơng lâm kết hợp * Vai trò loại rừng: rừng sản xuất, rừng phòng hộ, rừng đặc dụng mơ hình nơng lâm kết hợp c) Sản phẩm: Hoàn thành câu hỏi: * Nhóm lẻ: + Cho biết ngành lâm nghiệp gồm hoạt động: Hoạt động khai thác trồng rừng: Rất rộng với mơ hình nơng- lâm- thuỷ sản kết hợp; Phát triển nhiều miền núi, trung du nước ta + Khai thác lâm sản tập trung chủ yếu ở: Vùng Trung du miền núi Bắc Bộ, Tây Nguyên, Bắc Trung Bộ + Sản lượng khai thác: năm nước khai thác khoảng 2,5 triệu mét khối gỗ + Công nghiệp chế biến gỗ phát triển ở: Các trung tâm chế biến gỗ lại tập trung gần thành phố, hải cảng Vì thành phố nơi đông dân nhu cầu tiêu thụ lớn, hải cảng để tiện cho hoạt động xuất nhập * Nhóm chẳn: + Việc đầu tư trồng rừng đem lại lợi ích: bảo vệ mơi trường, điều hồ khí hậu, nơi nhiều động vật quý,… + Chúng ta vừa khai thác, vừa bảo vệ rừng vì: Để khai thác phát triển rừng cách bền vững d) Cách thực hiện: Bước 1: GV cho HS dựa vào SGK vốn hiểu biết cho biết chia lớp thành nhóm tiến hành thảo luận : * Nhóm lẻ: + Cho biết ngành lâm nghiệp gồm hoạt động nào? + Khai thác lâm sản tập trung chủ yếu đâu? Sản lượng khai thác hàng năm bao nhiêu? + Công nghiệp chế biến gỗ phát triển vùng nào? * Nhóm chẳn: + Việc đầu tư trồng rừng đem lại lợi ích gì? + Tại vừa khai thác, vừa bảo vệ rừng ? Bước 2: Hs tự nghiên cứu sau với bạn tiến hành thảo luận ,Gv quan sát Hs làm việc ,tiến hành hỗ trợ Bước 3: Đại diện nhóm báo cáo kết quả, nhóm cịn lại nhận xét bổ sung Bước 4: GV nhận xét, đánh giá kết quả, chuẩn kiến thức Gv mở rộng: Để hạn chế thiên tai thiên nhiên gây cần phải làm gì? GV lồng ghép bảo vệ mơi trường + Mơ tả mơ hình kinh tế trang trại nông lâm kết hợp? + Ý nghĩa hoạt động này? -> GV nhận xét, đánh giá kết quả, chuẩn kiến thức 2.3 Hoạt động 3: Phân tích thuận lợi khó khăn ngành thuỷ sản ( phút) a) Mục đích: Tìm hiểu phát triển phân bố ngành thủy sản b) Nội dung: - HS dựa vào nội dung sách giáo khoa khai thác đồ ngư nghiệp Việt Nam để trả lời câu hỏi Nội dung chính: II Ngành thuỷ sản: 1.Nguồn lợi thuỷ sản: a Thuận lợi: - Khai thác: + Các vùng biển có nhiều bãi tôm, bãi cá với ngư trường trọng điểm + Mạng lưới sơng ngịi, ao hồ dày đặc - Ni trồng: Nhiều diện tích mặt nước để ni trồng thuỷ sản nước mặn,nước ngọt, nước lợ b Khó khăn: - Hay bị thiên tai, môi trường bị suy thối, vốn ít,… c) Sản phẩm: Trả lời câu hỏi + Những điều kiện thuận lợi: - Nước ta có nhiều điều kiện để phát triển khai thác nuôi trồng thuỷ sản nước mặn, lợ, - Nước mặn tổng diện tích triệu biển với ngư trường quan trọng - Những bãi triều, đầm phá, rừng ngập mặn khu vực thuận lợi cho nuôi trồng thuỷ sản nước lợ - Vùng biển ven đảo, vũng, vịnh có điều kiện thuận lợi cho nuôi trồng thuỷ sản nước mặn - Sông, suối, ao, hồ nuôi cá tôm nước + Xác định ngư trường lớn đồ? - Cà Mau- Kiên Giang - Ninh Thuận- Bình Thuận- Bà Rịa- Vũng Tàu - Hải Phịng- Quảng Ninh - Hồng Sa- Trường Sa + Khó khăn: Thiên tai, biển động bão, gió mùa Đơng Bắc, mơi trường suy thối nguồn lợi bị suy giảm nhiều nơi Hạn chế nguồn vốn,… d) Cách thực hiện: Bước 1: GV cho HS dựa vào SGK vốn hiểu biết trả lời câu hỏi sau đây: + Nước ta có điều kiện thuận lợi để phát triển ngành khai thác thuỷ sản ? + Xác định ngư trường lớn đồ? + Dựa hình 2: Hiện ngành khai thác nuôi trồng thuỷ sản nước ta gặp khó khăn ? Bước 2: HS trả lời HS khác nhận xét vả bổ sung Bước 3: GV nhận xét , đánh giá kết quả, chuẩn kiến thức - GV liên hệ thêm vấn đề ô nhiễm biển tỉnh miền Trung cố Formosa, đánh cá chất nổ … -> Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường nước 2.4 Hoạt động 4: Tìm hiểu phát triển phân bố ngành thủy sản ( 10 phút) a) Mục đích: Biết phát triển ngành thuỷ sản nước ta b) Nội dung: - HS dựa vào nội dung sách giáo khoa khai thác đồ ngư nghiệp Việt Nam để trả lời câu hỏi Nội dung Sự phát triển phân bố ngành thuỷ sản: - Sản lượng khai thác nuôi trồng tăng nhanh,đặc biệt khai thác - Phân bố chủ yếu duyên hải Nam Trung Bộ Nam Bộ - Các tỉnh dẫn đầu khai thác: Kiên Giang, Cà Mau, Bà Rịa-Vũng Tàu, Bình Thuận; ni trồng: Cà Mau, An Giang, Bến tre - Nuôi trồng thủy sản; Phát triển nhanh Đặc biệt nuôi tôm, cá - Xuất thuỷ sản có bước phát triển vượt bậc c) Sản phẩm: Trả lời câu hỏi + Khai thác nhiều tỉnh: Khai thác mạnh tỉnh duyên hải Nam Trung Bộ ( đặc biệt Kiên Giang, Cà Mau, Bà Rịa- Vũng Tàu Bình Thuận) + Ni trồng nhiều tỉnh: Nuôi trồng phát triển mạnh Cà Mau, An Giang, Bến Tre + Tình hình xuất thuỷ sản nước ta nay: nhiều sản phẩm thuỷ sản xuất nước ngồi tơm, cua, cá,… + Tiến xuất thuỷ sản có ảnh hưởng đến phát triển ngành: làm nâng cao giá trị ngành thuỷ sản, mang lại lợi ích kinh tế cho người dân d) Cách thực hiện: Bước 1: Quan sát bảng 9.2 em có nhận xét phát triển ngành thuỷ sản? + Khai thác nhiều tỉnh nào? + Nuôi trồng nhiều tỉnh nào? + Tình hình xuất thuỷ sản nước ta nay? + Tiến xuất thuỷ sản có ảnh hưởng đến phát triển ngành? Bước 2: HS suy nghĩ để trả lời Bước 3: HS lên xác định đồ báo cáo kết quả, HS lại nhận xét bổ sung Bước 4: GV nhận xét , đánh giá kết quả, chuẩn kiến thức GV mở rộng theo em cần có biện pháp để bảo vệ nguồn lợi thủy sản, giúp ngành thủy sản phát triển bền vững Hoạt động: Luyện tập (5 phút) a) Mục đích: - Giúp học sinh củng cố khắc sâu nội dung kiến thức học b) Nội dung: Vận dụng kiến thức học để đưa đáp án c) Sản phẩm: Đưa đáp án Câu 1: B Câu 2: B Câu 3: B Câu 4: C d) Cách thực hiện: Bước 1: GV cho HS hoạt động theo nhóm bạn chung bàn làm nhóm trả lời nhanh câu hỏi sau: Câu Rừng phịng hộ có chức nào? A Bảo vệ sinh thái , chống xói mịn đất B Phịng chống thiên tai bảo vệ mơi trường C Bảo vệ giống lồi q hiếm, phòng chống thiên tai D Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp, bảo vệ môi trường Câu Tỉnh dẫn đầu nước sản lượng nuôi trồng thuỷ sản A.Quảng Ninh B.Cà Mau C Bình Thuận D Bà Rịa- Vũng Tàu Câu Tỉnh có sản lượng thuỷ sản khai thác lớn nước ta A, Bình Thuận B Kiên Giang C Cần Thơ D Ninh Thuận Câu Hiện nghề nuôi tôm phát triển mạnh A Đông Nam B Đồng sông Hồng C Đồng sông Cửu Long D Duyên hải Nam trung Bước 2: HS có 30s nghe trả lời Bước 3: GV mời đại diện nhóm trả lời Đại diện nhóm khác nhận xét GV chốt lại kiến thức Hoạt động: Vận dụng (2 phút) a) Mục đích: Hệ thống lại kiến thức lâm nghiệp b) Nội dung: Vận dụng kiến thức học hoàn thành nhiệm vụ c) Sản phẩm: Trả lời câu hỏi d) Cách thực hiện: Bước 1: GV giao nhiệm vụ: - Tại nước ta khai thác lâm nghiệp phải kết hợp với trồng bảo vệ rừng? - Nếu em Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam, em quan tâm tới vấn đề để nâng cao hiệu sản xuất ngành thủy sản nước ta? Bước 2: HS trao đổi phát biểu nhanh ý kiến Bước 3: GV dặn dò HS tự làm nhà tiết sau nhận xét ... bảo vệ rừng cho HS, 2.2 Hoạt động 2: Tìm hiểu Sự phát triển phân bố ngành lâm nghiệp ( phút) a) Mục đích: Nêu tình hình phát triển phân bố ngành lâm nghiệp b) Nội dung: - Học sinh tìm hiểu kiến... Nội dung chính: Sự phát triển phân bố ngành lâm nghiệp: - Khai thác chế biến gỗ, lâm sản chủ yếu miền núi, trung du - Trồng rừng: Tăng độ che phủ rừng, phát triển mơ hình nơng lâm kết hợp * Vai... động 4: Tìm hiểu phát triển phân bố ngành thủy sản ( 10 phút) a) Mục đích: Biết phát triển ngành thuỷ sản nước ta b) Nội dung: - HS dựa vào nội dung sách giáo khoa khai thác đồ ngư nghiệp Việt Nam