1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Bài 24 Cách làm bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ môn Ngữ văn lớp 9 đầy đủ chi tiết nhất

9 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 148 KB

Nội dung

KẾ HOẠCH BÀI HỌC NGỮ VĂN 9 KỲ II Tiết Làm văn CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT ĐOẠN THƠ, BÀI THƠ I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1 Kiến thức Đặc điểm, yêu cầu đối với bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ Các bư[.]

Tiết Làm văn CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT ĐOẠN THƠ, BÀI THƠ I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1.Kiến thức: - Đặc điểm, yêu cầu văn nghị luận đoạn thơ, thơ - Các bước làm nghị luận đoạn thơ, thơ Phẩm chất: - Yêu văn học, chăm học có ý thức làm nghị luận đoạn thơ, thơ Năng lực: - Năng lực chung: lực làm việc nhóm, lực tự quản thân làm việc có trách nhiệm - Năng lực chuyên biệt: + Đọc hiểu Ngữ liệu: nhận diện đề NL đoạn thơ thơ, đọc hiểu giá trị ND NT tác phẩm văn học trữ tình + Viết: Tiến hành bước làm nghị luận đoạn thơ, thơ Tổ chức triển khai luận điểm II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị giáo viên: - Kế hoạch dạy học - Học liệu: bảng phụ, tài liệu tham khảo Chuẩn bị học sinh: Đọc sgk & trả lời câu hỏi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HĐ thầy trò ND(ghi bảng) HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU * Mục tiêu: - Tạo tâm hứng thú cho HS - Kích thích HS tìm hiểu tình cha sâu nặng hoàn cảnh éo le chiến tranh * Nhiệm vụ: HS theo dõi đoạn video thực yêu cầu GV * Phương thức thực hiện: HĐ cá nhân, HĐ lớp * Yêu cầu sản phẩm: HS suy nghĩ trả lời * Cách tiến hành: - GV chuyển giao nhiệm vụ: + GV cho HS hát hát chương trình phổ nhạc + Gv: Cách làm nghị luận tác phẩm truyện có điểm khác so với cách làm nghị luận thơ đoạn thơ Để trả lời câu hỏi tìm hiểu tiết học hơm I- Tìm hiểu đề nghị luận HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN đoạn thơ, thơ THỨC MỚI Ví dụ * Mục tiêu: Giúp HS nắm kiến thức cách làm nghị luận thơ, đoạn thơ * Nhiệm vụ: HS tìm hiểu nhà * Phương thức thực hiện: hoạt động chung * Yêu cầu sản phẩm: câu trả lời HS * Cách tiến hành: HOẠT ĐỘNG NHÓM ( PHÚT) Chuyển giao nhiệm vụ a Nhắc lại cấu tạo đề nói chung? b Trong đề trên, đề có cấu tạo đủ phần? c Những đề cịn lại có đặc điểm gì? d Từ phân tích em so sánh giống khác đề trên? HS tiếp nhận thực nhiệm vụ: trình bày theo nhóm - Một nhóm trình bày - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - Dự kiến TL GV chốt kiến thức: a Đề gồm hai phần: + Phần mệnh lệnh + Phần nội dung b Các đề: 1, 2, 3, 5, 6, c Đề: 4, đề khơng có lệnh GV: Về thực chất dạng đề có định ngầm yêu cầu nghị luận “hình tượng ”, “ đặc sắc ” d Giống nhau: thuộc thể loại văn nghị luận Khác nhau: + Đề có mệnh lệnh đề khơng có mệnh lệnh + Đề yêu cầu phân tích, đề yêu cầu cảm thụ, đề yêu cầu suy nghĩ GV: - Đề yêu cầu phân tích: yêu cầu nghiêng phương pháp nghị luận Đề yêu cầu cảm nhận: Yêu cầu nghị luận sở cảm thụ người viết Đề yêu cầu phân tích: Yêu cầu nghị luận nhấn mạnh đến nhận định đánh giá người viết ? Qua phân tích em có nhận xét dạng đề nghị luận đoạn thơ, thơ? GV: Có đề định hướng tương đối rõ ràng đề: 1, 2, 3, 5, 6, Nhưng có đề địi hỏi người viết phải tự xác định để tập trung vào hướng đề 4,7 * Mục tiêu: Giúp HS: Xác định yêu cầu đề tìm ý, lập dàn ý, viết cho viết * Nhiệm vụ: HS trả lời câu hỏi * Phương thức thực hiện: trình bày dự án, hoạt động chung, hoạt động nhóm * Yêu cầu sản phẩm: Kết nhóm phiếu học tập, câu trả lời HS * Cách tiến hành: Nhận xét: - Các dạng đề phong phú, đa dạng - Đề có mệnh lệnh khơng có mệnh lệnh II- Cách làm nghị luận đoạn thơ, thơ Các bước làm nghị luận đoạn thơ, thơ Đề bài: Phân tích tình u q hương thơ “Quê hương” Tế Hanh ? Gọi học sinh đọc đề bài? ? Trình bày bước làm TLV nói chung? *Tìm hiểu đề, tìm ý - HS: bước GV: Chúng ta tìm hiểu bước thứ nhất: Tìm hiểu đề tìm ý TRÌNH BÀY THEO DỰ ÁN GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS: Trình bày dự án a Vấn đề cần nghị luận gì? Em cần sử dụng phương pháp để nghị luận? Để nghị luận vấn đề em cần sử dụng tư liệu chủ yếu nào? b Bài thơ sáng tác vào thời gian nào, địa điểm nào, tâm trạng ntn? c Trong xa cách nhà thơ nhớ qh ntn? Hình ảnh làng quê lên nỗi nhớ Tế Hanh có đặc điểm vẻ đẹp gì? d Ngơn từ, giọng điệu thơ có đặc sắc? e Khái quát thành luận điểm tình yêu quê hương thơ? HS tiếp nhận thực nhiệm vụ: trình bày theo nhóm - Một nhóm trình bày - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - Dự kiến TL GV chốt kiến thức: a - VĐNL: Biểu tình yêu quê hương thơ “ Quê hương” - PP phân tích - Tư liệu: th “ Quê hương” – Tế Hanh b Sáng tác trước cách mạng tháng 8, tác giả học xa quê hương c Nhà thơ ln nhớ hình ảnh, màu sắc, mùi vị qh d Cách miêt tả chọn lọc, hình ảnh, ngôn từ, cấu trúc, nhịp điệu, tiết tấu e - Tình yêu quê hương hồi ức - Tình yêu qh nỗi nhớ trực tiếp ? Bố cục TLV gồm phần? ? Phần mở phải đảm bảo yêu cầu gì? Giới thiệu vấn đề nghị luận “tình yêu quê hương” thể thơ “Quê hương” Tế Hanh ? Phân tích phần nội dung, em triển khai thành luận điểm nào? - Luận điểm 1: Cảnh khơi: vẻ đẹp trẻ trung, giàu sức sống, đầy khí vượt trường giang - Luận điểm 2: Cảnh trở về: đông vui, no đủ, bình yên - Luận điểm 3: Nỗi nhớ: hình ảnh đọng lại vẻ đẹp sức mạnh mùi nồng mặn quê hương ? Để làm bật nội dung tác giả thành công nghệ thuật gì? Cấu trúc ngơn từ, hình ảnh, nhịp ? Phần kết ta nên làm nào? Khẳng định lại giá trị nội dung nghệ thuật thơ ? Qua phân tích cách làm đề trên, em thấy nghị luận tác phẩm thơ có bố cục phần? Yêu cầu phần? ? Gv yêu cầu hs viết đoạn MB, KB Trình bày trước lớp? Hs khác nhận xét, bổ sung Phần TB nhà hoàn thiện *Lập dàn ý A Mở bài: Giới thiệu đoạn thơ, thơ B.Thân - Nội dung: - Nghệ thuật: C Kết bài: Khái quát giá trị ý nghĩa * Viết * Đọc lại viết sửa chữa Cách tổ chức triển khai luận điểm HOẠT ĐỘNG NHÓM ( PHÚT) Chuyển giao nhiệm vụ a Xác định bố cục văn này? b phần thân người viết thể đánh giá, nhận xét thơ luận điểm nào? luận điểm triển khai nào? c Tác giả triển khai phần nào? Được liên kết với MB KB sao? d So sánh với dàn ý đề cách triển khai luận điểm văn em có nhận xét gì? nhận xét đánh giá phải đảm bảo yêu cầu gì? HS tiếp nhận thực nhiệm vụ: trình bày theo nhóm - HĐ cá nhân - HĐ nhóm - Đại diện nhóm trình bày - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - Dự kiến TL GV chốt kiến thức: a Mở bài: Đoạn 1: Giới thiệu chung nhà thơ TH với khởi đầu thành công xuất sắc thơ “Quê hương” Thân bài: Tiếp đến thành thực Tế Hanh, nhận xét thành công thơ Kết bài: phần lại: khẳng định đóng góp có giá trị b Nhà thơ viết “Quê hương” tất tình yêu tha thiết sáng đầy thơ mộng: + Hình ảnh đẹp mơ, đầy sức sống khơi + Cảnh lao động tấp nập sống no đủ, bình yên + Vẻ đẹp dung dị người dân chài khơng gian biển trời thơ mộng + Hình ảnh âm thanh, màu sắc Một tâm hồn nhớ nhung chẳng thể nhạt nhoà + Nỗi nhớ quê đoạn kết đọng lại thành kỉ niệm ám ảnh, vẫy gọi + Câu thơ cuối làm rõ thêm tâm hồn thiết tha, thành thực Tế Hanh c Phần thân liên kết với mở luận điểm, luận có tác dụng cụ thể hố cho nhận xét khái quát mở - Phần kết liên kết với phần thân kết luận mang tính quy nạp giá trị bt d Nhận xét, đánh giá, cảm thụ người * Ghi nhớ: sgk viết có cách riêng Phải xoay quanh phân tích, bình giá nội dung, nghệ thuật tác phẩm ? Văn có sức thuyết phục, hấp dẫn khơng ? Vì sao ? Văn có sức thuyết phục, hấp dẫn Vì + Bố cục mạch lạc, rõ ràng + Tập trung trình bày nhận xét đánh giá nội dung, nghệ thuật thơ + Người viết trình bày cảm nghĩ rung cảm tha thiết qh ? Từ văn em rút học cách làm văn nghị luận văn học ? ( Bố cục, cảm xúc, nhận xét ) HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP * Mục tiêu: Vận dụng hiểu biết cách làm Nl đoạn thơ, thơ để làm tập * Nhiệm vụ: HS hoạt động cá nhân; HSvề nhà làm * Phương thức thực hiện: HĐ cá nhân * Yêu cầu sản phẩm: Câu trả lời HS; ghi * Cách tiến hành: Bài tập nhanh: Hãy khoanh tròn vào chữ câu trả lời Đâu điều cần thiết viết mở cho văn nghị luận đoạn thơ, thơ? A Giới thiệu thơ, đoạn thơ B Nêu khái quát giá trị thơ, đoạn thơ C Kết luận giá trị thơ, đoạn thơ D Giới thiệu đoạn thơ, thơ, nêu khái quát giá trị thơ, đoạn thơ Một bạn học sinh lập dàn ý phân tích thơ "Mùa xuân nho nhỏ" triển khai luận điểm phần thân sau: A Cảm xúc nhà thơ trước mùa xuân đất nước, dân tộc B Khát vọng hoà nhập, dâng hiến “mùa xuân nho nhỏ” nhà thơ C Cảm xúc nhà thơ trước mùa xuân thiên nhiên, đất trời Hãy xếp lại luận điểm theo trật tự hợp lí thơ "Mùa xuân nho nhỏ" HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG * Mục tiêu: HS biết vận dụng kiến thức học áp dụng vào sống thực tiễn * Nhiệm vụ: HS vận dụng kiến thức học để trả lời câu hỏi GV * Phương thức thực hiện: HĐ cá nhân * Sản phẩm: Câu trả lời HS * Cách tiến hành: Gv chuyển giao nhiệm vụ cho HS: Phân tích khổ đầu Sang thu ? Nội dung cảm xúc khổ thơ ?Cảm xúc gợi lên từ hương vị, đặc điểm thiên nhiên ? Hình ảnh ngơn từ đặc sắc thn? HS tiếp nhận thực nhiệm vụ + Nghe yêu cầu + Viết + Trình bày cá nhân HOẠT ĐỘNG 5: TÌM TỊI, MỞ RỘNG, SÁNG TẠO * Mục tiêu: HS mở rộng vốn kiến thức học * Nhiệm vụ: Về nhà tìm hiểu, liên hệ * Phương thức hoạt động: cá nhân * Yêu cầu sản phẩm: câu trả lời HS vào * Cách tiến hành: - Tìm đọc văn mẫu phân tích thơ học IV Rút kinh nghiệm

Ngày đăng: 31/03/2023, 20:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w