1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tổ chức dạy học tập làm văn miêu tả cho học sinh mù lớp 4 hoà nhập

27 593 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 279,83 KB

Nội dung

Tổ chức dạy học tập làm văn miêu tả cho học sinh mù lớp 4 hoà nhập

bộ giáo dục v đo tạo trờng đại học s phạm h nội lê thị thuý hằng tổ chức dạy học tập lm văn miêu tả cho học sinh lớp 4 ho nhập Chuyên ngành : Lý luận và Lịch sử giáo dục M số : 62 14 01 01 tóm tắt Luận án tiến sĩ giáo dục học H Nội - 2009 Công trình đợc hoàn thành tại: Trờng đại học s phạm hà nội Ngời hớng dẫn khoa học: Luận án sẽ đợc bảo vệ trớc Hội đồng chấm luận án cấp Nhà nớc họp tại: Trờng Đại học S phạm Hà Nội Vào hồi giờ ngày tháng 5 năm 2009 Có thể tìm hiểu luận án tại th viện: Quốc Gia Đại học S phạm Hà Nội Hớng dẫn 1: PGS.TS. Phan Văn Kha Hớng dẫn 2: PGS.TS. Bùi Minh Hiền Phản biện 1:.PGS.TS Nguyễn Văn Lê Phản biện 2:PGS.TS Bùi Văn Quân Phản biện 3:PGS.TS Nguyễn Thanh Bình Danh mục công trình công bố của tác giả 1. Lê Thị Thuý Hằng (2005), Khắc phục hiện tợng từ rỗng nghĩa cho học sinh ở tiểu học, Tạp chí Giáo dục - Bộ Giáo dục và Đào tạo, (115), tr.39 - 40. 2. Lê Thị Thuý Hằng (2005), Hình thành khái niệm cho học sinh ở bậc tiểu học theo tiếp cận hệ thống, Tạp chí Giáo dục- Bộ Giáo dục và Đào tạo, (120), tr.30 - 31. 3. Lê Thị Thuý Hằng (2007), Cơ sở tiếp cận trong dạy học hoà nhập trẻ mù", Tạp chí Giáo dục - Bộ Giáo dục và Đào tạo, (180), tr.17 - 19. 4. Lê Thị Thuý Hằng (2008), Về thực trạng học làm văn miêu tảlớp 4 của học sinh mù, Tạp chí Giáo dục - Bộ Giáo dục và Đào tạo, (186), tr.36-38 5. Lê Thị Thuý Hằng (2008), Rèn luyện kỹ năng quan sát cho học sinh học hoà nhập dựa trên phát triển khả năng của các giác quan còn lại, Tạp chí Giáo dục - Bộ Giáo dục và Đào tạo, (192), tr.49-51 6. Lê Thị Thuý Hằng (2008), Sự tơng tác thích hợp trong lớp học hoà nhậphọc sinh mù, Tạp chí Giáo dục - Bộ Giáo dục và Đào tạo, (197), tr.45 - 47 1 Mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Nghiên cứu tổng thể về GD khuyết tật Việt Nam do Viện CL&CT GD, tháng 03 năm 2005, trong tổng số gần 1 triệu TKT, trẻ khiếm thị có khoảng 168.000 trong đó trẻ là 1.500. Tính đến tháng 6 năm 2004: Cả nớc có hơn 250.000 TKT đợc đi học, gần 200.000 trẻ học tại trờng phổ thông của 103 quận, huyện và gần 7.500 trẻ học tại 105 cơ sở giáo dục chuyên biệt. Trong số đó, có khoảng 10.000 trẻ khiếm thị đang học hoà nhập và 8.000 trẻ học ở các cơ sở GD chuyên biệt. Nh vậy, số lợng trẻ khiếm thị đợc đi học trong tổng số trẻ khiếm thị đi học chiếm khoảng 10,71%. Trờng hoà nhập đảm bảo sự bình đẳng, cơ hội đi học và chất lợng giáo dục của số đông HS mù. Tuy nhiên, vẫn có một số HS không hứng thú học tập và muốn bỏ học. Nguyên nhân là do môi trờng lớp học, nội dung chơng trình, phơng pháp và hình thức tổ chức cha đảm bảo sự tham gia của trẻ mù. Tình trạng HS không hứng thú với chơng trình học tập có ở hầu hết các môn học, trong đó có phân môn TLV, đặc biệt là TLV miêu tả. TLV miêu tả là nội dung chiếm thời lợng chủ yếu trong tổng thời lợng học TLV ở lớp 4. Nội dung học tập này đối với HS là khó do thể loại bài học đòi hỏi HS chuyển hình ảnh quan sát thành hình ảnh ngôn ngữ, nên có nhiều hiện tợng HS tả không phù hợp với đặc tính và ngữ cảnh. Dạy học TLV miêu tả cho HS đòi hỏi một qui trình tổ chức DH phù hợp với sự tổ chức tốt môi trờng học tập tơng tác tích cực giữa HS với các thành viên, HS với nội dung học tập và tài liệu học tập Đặc biệt là chú ý tới khả năng của trẻ trong quan sát đối tợng miêu tả và sử dụng ngôn từ của trẻ. Thực trạng tổ chức DH TLV miêu tả cho HS hoà nhập hiện cha hiệu quả do thiếu hớng dẫn khoa học về lý luận dạy học cho HS trong một môn học cụ thể; đa số giáo viên dạy hoà nhập cha đợc đào tạo về giáo dục đặc biệt nên năng lực tổ chức hoạt động dạy học còn hạn chế; các điều kiện cung ứng dịch vụ, trang thiết bị môn học ch a đáp ứng nhu cầu học đặc biệt của HS Chúng tôi xác định vấn đề nghiên cứu nhằm tăng cờng hiệu quả học TLV miêu tả cho HS thông qua việc xây dựng những luận điểm lý luận cũng nh cách thức tổ chức dạy học hiệu quả trong lớp có HS học hoà nhập. Đây là lý do chúng tôi đề xuất đề tài: Tổ chức dạy học TLV miêu tả cho HS lớp 4 hòa nhập. 2. Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn dạy học tập làm văn miêu tả cho học sinh học hoà nhậplớp 4 đề xuất một số biện pháp tổ chức dạy học tập làm văn miêu tả cho học sinh lớp 4 hoà nhập. 3. Đối tợng và khách thể nghiên cứu 3.1. Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy học tập làm văn miêu tảlớp 4 cho học sinh học hoà nhập. 3.2. Đối tợng nghiên cứu: Tổ chức DH TLV miêu tả cho HS lớp 4 hoà nhập. 4. Giả thuyết khoa học: Kết quả học TLV miêu tả của HS lớp 4 hoà nhập sẽ đợc nâng cao nếu quá trình DH dựa trên phát triển khả năng thu nhận thông tin từ các giác quan còn lại của HS mù; tạo môi trờng học tập tơng tác tích cực 2 giữa HS sáng và HS và tăng cờng phát triển xúc cảm, tình cảm của HS về đối tợng miêu tả. 5. Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận: Khái niệm, thuật ngữ cơ bản có liên quan, học sinh và đặc điểm nhận thức của HS mù, giáo dục và dạy học hoà nhập cho HS mù, tổ chức DH tập làm văn miêu tả cho học sinh lớp 4, 5.2. Nghiên cứu thực trạng tổ chức dạy học tập làm văn miêu tả lớp 4 cho học sinh học hoà nhập của giáo viên, thực trạng học tập làm văn miêu tả của học sinh học hoà nhập. 5.3. Đề xuất một số biện pháp tổ chức dạy học tập làm văn miêu tảlớp 4 cho học sinh học hoà nhập và tiến hành thực nghiệm biện pháp đề xuất bằng cách áp dụng vào những bài học cụ thể trong các giờ dạy học tập làm văn miêu tảlớp 4 nhằm kiểm nghiệm tính khoa học, khẳng định tính khả thi của các biện pháp đã xây dựng. 6. Phạm vi nghiên cứu 6.1. Địa bàn nghiên cứu: Luận án đợc tiến hành nghiên cứu tại 6 tỉnh: Phú Thọ, Hải Dơng, Thái Bình, Hà Nội, Thái Nguyên, Hải Phòng. Đây là các địa phơng có nhiều năm thực hiện chơng trình GDHN HS khiếm thị từ các chơng trình dự án quốc tế và cơ sở triển khai nghiên cứu quốc gia của Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam. Tác giả luận án là ngời trực tiếp tham gia vào các chơng trình triển khai giáo dục hoà nhập cho HS khiếm thị tại các địa phơng này. 6.2. Phạm vi nghiên cứu: Luận án nghiên cứu trên đối tợng HS bẩm sinh, ở mức hoàn toàn đang học hoà nhập ở các trờng tiểu học. 7. Phơng pháp nghiên cứu 7.1. Nhóm phơng pháp nghiên cứu lý thuyết Tổng hợp, hồi cứu t liệu khoa học để xây dựng cơ sở lý luận của Luận án. 7.2. Nhóm phơng pháp nghiên cứu thực tiễn 7.2.1. Điều tra giáo dục: Tiến hành điều tra bằng bộ phiếu khảo sát kết hợp với phơng pháp phỏng vấn thông qua việc sử dụng bộ công cụ nghiên cứu đối với GV, HS và HS sáng mắt nhằm đánh giá thực trạng của tổ chức dạy học TLV miêu tảlớp 4 cho HS học hoà nhập. 7.2.2. Quan sát: Sử dụng mẫu quan sát giờ học TLV miêu tảlớp 4 có HS học hoà nhập nhằm kiểm chứng và bổ sung thông tin thu đợc từ quá trình điều tra và phỏng vấn; Quan sát còn nhằm thu thập các dữ liệu trong toàn bộ quá trình tiến hành thực nghiệm s phạm để phục vụ cho mục đích nghiên cứu của đề tài. 7.2.3. Nghiên cứu sản phẩm giáo dục: Nghiên cứu kế hoạch dạy học TLV miêu tả của giáo viên, sản phẩm học TLV miêu tả của HS và HS sáng mắt. 7.2.4. Phơng pháp chuyên gia: Tổng kết các đánh giá độc lập của chuyên gia về thực trạng, các biện pháp tổ chức DH ở tiểu học và DH TLV miêu tả cho HS lớp 4 hoà nhập. 3 7.2.5. Phơng pháp thực nghiệm s phạm: Thực nghiệm các biện pháp tổ chức DH TLV miêu tảlớp 4 cho HS học hoà nhập qua các giai đoạn (thăm dò, hình thành diện hẹp, hình thành diện rộng, tác động) để kiểm nghiệm tính khoa học và khẳng định tính khả thi của các biện pháp đã đề xuất. 7.3. Phơng pháp thống kê toán học: Thống kê, xử lý các số liệu thu thập. 8. Luận điểm để bảo vệ - Đặc điểm về nhận thức, hoạt động học tập và cơ chế của học tập của HS là cơ sở để xác định các biện pháp DH TLV miêu tả cho HS trong lớp hòa nhập. - Việc tổ chức DH theo tiếp cận cá nhân và hợp tác đảm bảo HS bổ sung hiểu biết về bản thân, những ngời xung quanh và các đối tợng bên ngoài khác. - Tổ chức DH TLV miêu tả theo hớng phát triển kỹ năng học tập, chú trọng đến phát triển xúc cảm, tình cảm của HS và tạo môi trờng học tập thân thiện sẽ giúp HS hứng thú, tích cực hoạt động để học làm văn miêu tả đạt hiệu quả cao. 9. Những đóng góp mới của luận án: 9.1. Về lí luận: Luận án xác định rõ những đặc điểm về nhận thức của học sinh ở tiểu học và sự tác động của các yếu tố của GDHN trong nhà trờng đối với sự phát triển của học sinh mù. Trên cơ sở đó bổ sung và làm phong phú về lý luận GDHN ở tiểu học cho TKT nói chung và GDHN cho học sinh nói riêng. Phát hiện đợc cơ chế học TLV miêu tả của HS mù, trên cơ sở đó khẳng định rõ quan điểm DH hoà nhập phải tính đến đặc điểm nhu cầu, khả năng của HS để đảm bảo HS có thể tham gia vào các hoạt động học tập có hiệu quả. Xây dựng khung lý thuyết về tổ chức DH TLV miêu tả cho HS lớp 4 hoà nhập bao gồm các thành tố của tổ chức DH dựa trên đặc điểm, nhu cầu của đối tợng để: thiết kế và tiến hành tổ chức DH của GV; tổ chức đánh giá và điều chỉnh ND, PP và hình thức tổ chức DH; tổ chức hoạt động tơng tác giữa HS sáng và HS mù; xây dựng môi trờng vật lý phù hợp và chỉ dẫn HS tham gia vào hoạt động. 9.2. Về thực tiễn: Kết quả nghiên cứu thực tiễn và thực nghiệm của luận án đã xác định đợc những thuận lợi, mặt hạn chế và các yếu tố thúc đẩy hiệu quả tổ chức DH tập làm văn miêu tả cho HS lớp 4 hoà nhập. Những biện pháp DH đợc đề xuất đã qua kiểm chứng là những hớng dẫn bổ ích cho các nhà QLGD và các GV trong DH hoà nhập HS áp dụng vào thực tiễn công việc. Nội dung của Luận án là những chất liệu quan trọng làm cơ sở biên tập xây dựng thành các tài liệu chuyên khảo bồi dỡng cho GV đang làm việc tại các nhà trờng tiểu học về tổ chức dạy học cho HS học hoà nhập. 10. Cấu trúc luận án Ngoài các phần mở đầu, kết luận và kiến nghị, danh mục các công trình công bố có liên quan tới đề tài nghiên cứu, luận án có kết cấu 3 chơng: Chơng 1 . Cơ sở lý luận tổ chức dạy học TLV miêu tả cho HS lớp 4 hoà nhập Chơng 2. Cơ sở thực tiễn tổ chức DH TLV miêu tả cho HS lớp 4 hoà nhập Chơng 3. Biện pháp tổ chức dạy học TLV miêu tả cho HS lớp 4 hoà nhập 4 Chơng 1. cơ sở lý luận tổ chức dạy học Tập Lm Văn miêu tả cho Học sinh lớp 4 ho nhập 1.1. Tổng quan lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1. Các nghiên cứu về giáo dục học sinh L.X.Vgốtxki nhấn mạnh quan hệ giữa yếu tố văn hóasinh lý trong quá trình phát triển của TKT và khả năng khắc phục khó khăn dựa trên ảnh hởng của văn hóa trong GD và DH TKT. Blatch khẳng định: Nhất thiết HS phải đợc tiếp cận các tài liệu học tập cùng một thời điểm với HS sáng. Hatlen nghiên cứu về quá trình học tập ở HS đã cho rằng: HS sáng mắt tiếp nhận khái niệm một cách ngẫu nhiên nhng với HS phải đợc dạy có hệ thống và liên tục. Chơng trình hớng dẫn cho HS phải đảm bảo cung cấp những hiểu biết cơ bản, cụ thể. Theo ông cần có một chơng trình GD phù hợp với HS trên cơ sở điều chỉnh chơng trình GD phổ thông để đảm bảo DH thích ứng với HS. Các nhà nghiên cứu đều chú trọng tới sự phát triển của trẻ gắn với các mối quan hệ tơng tác của môi trờng và việc tạo môi trờng học tập thuận lợi, phù hợp với HS mù. ở Việt Nam, từ 1990 đến nay, các nghiên cứu về GD trẻ khiếm thị đề cập đến: Cơ chế bù trù chức năng giác quan trong thu nhận thông tin của HS mù; thống nhất hệ thống kí hiệu nổi cho ngời Việt Nam và chuyển đổi SGK in sang SGK nổi cho HS mù; nghiên cứu giải pháp điều chỉnh cách đánh giá kết quả giáo dục HS trong GDHN; ND và biện pháp can thiệp sớm trẻ khiếm thị 1.1.2. Các nghiên cứu về dạy học TLV miêu tả Các nghiên cứu coi trọng năng lực quan sát và tởng tợng sáng tạo của HS trong làm văn miêu tả. Các nội dung cụ thể đợc nghiên cứu bao gồm: Năng lực sử dụng các giác quan (chủ yếu là thị giác và thính giác); năng lực lựa chọn vị trí thích hợp để quan sát; năng lực quan sát theo trình tự thời gian và không gian; năng lực lựa chọn các chi tiết đặc sắc; năng lực t ởng tợng tự do. Các tác giả đều có chung quan điểm về cơ sở của việc TLV miêu tả phải gắn với năng lực quan sát, tởng tợng để tạo nên hình ảnh tinh tế, đặc sắc. Đây đợc coi là t liệu không thể thiếu để HS tạo dựng văn bản miêu tả hay và sát thực đối tợng. Mặc dù hiện nay cha có nghiên cứu nào về DH TLV miêu tả cho HS học hoà nhập, tuy nhiên, các tài liệu hớng dẫn DH hoà nhập cho HS khiếm thị đã đề cập đến các phơng pháp điều chỉnh trong DH bao gồm: 1) Phơng pháp đồng loạt; 2) Phơng pháp đa trình độ; 3) Phơng pháp thay thế và 4) Phơng pháp trùng lặp giáo án. Ngoài ra, lý luận DH hoà nhập HS khiếm thị cấp tiểu học cũng đề cập đến các tiếp cận trong DH: DH cá nhân, DH ganh đua và DH hợp tác nhóm nhằm thúc đẩy quá trình học tập, sự tham gia của HS khiếm thị trong lớp hoà nhập. Các lý luận trên hiện nay đã đợc GV áp dụng làm cơ sở tiến hành DH TLV miêu tả cho HS trong lớp hoà nhập. 1.2. Các khái niệm 1.2.1. Khiếm thị Khái niệm khiếm thị đợc sử dụng phổ biến trong GD ở nớc ta: "Trẻ khiếm thị là trẻ có khuyết tật thị giác, khi đã có phơng tiện trợ giúp nhng vẫn gặp nhiều khó khăn trong các hoạt động cần sử dụng mắt". Căn cứ vào mức độ khiếm khuyết thị giác ngời ta chia tật thị giác thành hai loại và nhìn kém. 5 Tác giả Nguyễn Đức Minh, chia thành các mức độ khác nhau, gồm: 1) hoàn toàn: Thị lực bằng 0; Trờng thị giác bằng 0 với cả hai mắt. Mắt không còn khả năng phân biệt sáng tối; 2) thực tế: Thị lực còn từ 0,005 đến 0,04 Vis; Trờng thị giác còn nhỏ hơn 10 o đối với mắt nhìn tốt hơn sau khi đã có các phơng tiện trợ thị. Mắt còn khả năng phân biệt sáng tối nhng nhìn không rõ. Quan điểm của các nhà nghiên cứu giáo dục trẻ khiếm thị ở Việt Nam về việc ranh giới giữa nhìn kém và phải dựa trên chức năng đọc. Khi trẻ không có khả năng đọc sách phổ thông ngay cả khi đã phóng to cỡ chữ, trẻ cần thay thế bằng sách chữ nổi Braille để học thì những trẻ đó là trẻ 1.2.2. Văn miêu tả Trong cuốn Từ điển tiếng Việt, miêu tả" có nghĩa là Dùng ngôn ngữ hoặc một phơng tiện nghệ thuật nào đó làm cho ngời khác có thể hình dung đợc cụ thể sự vật, sự việc hoặc thế giới nội tâm của con ngời. Sách giáo khoa tiếng Việt 4 tập 1: "Miêu tả là vẽ lại bằng lời những đặc điểm nổi bật của cảnh, của ngời, của vật để giúp ngời nghe, ngời đọc hình dung đợc các đối tợng ấy" Một bài văn miêu tả đòi hỏi HS phải: 1) Có kỹ năng sản sinh văn bản; 2) Biết lựa chọn, sử dụng ngôn từ miêu tả; 3) Sử dụng chất liệu của văn bản là những sự vật, hiện tợng đợc quan sát, trải nghiệm từ cuộc sống; 4) Văn bản có yếu tố làm mới sự vật hiện tợng. Văn bản thể hiện đợc tính sáng tạo, trí tởng tợng phong phú và xúc cảm của ngời viết. 1.2.3. Dạy học hoà nhập DH hoà nhập là quá trình thiết kế và tổ chức hoạt động DH đảm bảo sự tham gia của mọi HS trong các hoạt động, đồng thời đảm bảo khả năng, nhu cầu, sở thích và những giá trị riêng của từng HS. DH hoà nhập đáp ứng sự đa dạng nhu cầu và năng lực học tập của HS với sự hỗ trợ phù hợp để mọi HS đợc phát triển. TKT đợc học cùng lớp, cùng một chơng trình với HS khác; đợc tham gia đầy đủ, bình đẳng trong các hoạt động. Vấn đề điều chỉnh chơng trình, đồ dùng DH, dụng cụ hỗ trợ đặc biệt, và các kĩ năng giảng dạy đặc thù đảm bảo điều kiện để TKT có thể tham gia vào chơng trình giáo dục trong trờng hoà nhập. Theo đó, DH hoà nhập HS đảm bảo: - Xác định phạm vi kiến thức, kỹ năng, những trải nghiệm HS đã có làm cơ sở để xây dựng kế hoạch dạy kiến thức, kỹ năng mới ở cấp độ cao hơn cho HS mù. - Xây dựng môi trờng học tập, tạo sự tơng tác giữa HS với mọi HS trong lớp học và đảm bảo HS tham gia không hạn chế vào hoạt động cùng HS sáng. - Tạo dựng môi trờng học tập tích cực, hứng thú, kích thích sự chủ động, sáng tạo của HS. HS đợc trải nghiệm và thể hiện sự hiểu biết của bản thân trớc nhiệm vụ học tập phù hợp. Hoạt động học tập đợc xây dựng trên nền tảng DH hợp tác, DH ganh đua và DH cá nhân. Sự phát triển và sự khác biệt cá nhân của HS đợc quan tâm và hỗ trợ thông qua kế hoạch DH cá nhân. - Tổ chức môi trờng vật chất phù hợp với vị trí, cấu trúc và các dấu hiệu của sự vật trong môi trờng lớp học cần đợc quy định rõ ràng, có các tín hiệu bằng xúc giác, khứu giác và thính giác để HS dễ dàng nhận biết. 6 1.2.4. Tổ chức DH hoà nhập HS Trên cơ sở DH đáp ứng năng lực và nhu cầu giáo dục đặc biệt của HS để tổ chức hoạt động DH, sử dụng PP, hình thức DH phù hợp với mục đích, nội dung DH và đảm bảo HS học tập có hiệu quả cao nhất trong lớp hoà nhập. Hoạt động DH đợc tổ chức linh hoạt trong các môi trờng học tập, điều kiện học tập phù hợp với bài học và năng lực của HS. Tổ chức DH có liên quan đến: 1) Thiết kế giờ học, thể hiện ở việc thiết kế mục đích, yêu cầu, nội dung bài học và các hoạt động của GV, HS trong tiến trình giờ dạy; 2) Tổ chức các hình thức học nhóm, học toàn lớp và hỗ trợ cá nhân trong mỗi nội dung bài học, địa điểm và các điều kiện phơng tiện, tài liệu học tập; 3) Tổ chức các nội dung học tập theo chơng trình bài học và kết hợp trong các hoạt động học tập không chính thức ở các môi trờng học tập khác nh trong các hoạt động ngoại khoá hoặc ở nhà; 4) Tổ chức giờ học theo đặc trng của dạng bài học: Bài quan sát, bài học kiến thức mới, bài luyện tập rèn kỹ năng Biện pháp tổ chức DH phải hớng vào giải quyết chất lợng học tập của mọi HS, trong đó đảm bảo sự tham gia tích cực, sáng tạo của HS với HS sáng. Chất lợng của DH TLV miêu tảlớp 4 đợc xác định thông qua hệ thống kiến thức, kỹ năng của HS vận dụng vào giải quyết nhiệm vụ học. Tổ chức DH TLV miêu tả lớp 4 đảm bảo HS đợc chiếm lĩnh kiến thức ngôn ngữ, văn hoá và hiểu biết về tự nhiên, xã hội bằng hoạt động có ý thức của mình. Thông qua hoạt động và tình huống học tập, HS lý giải có ý nghĩa về sự vật, hiện tợng và mối quan hệ của nó. HS đợc hoá thân vào cảnh vật, con ngời để phản ánh sự hiểu biết, cách nhìn nhận của mình trớc thiên nhiên, con ngời. Sản phẩm học tập HS tạo ra là văn bản ngôn ngữ giàu chất liệu, đợc miêu tả độc đáo, sinh động. Các hoạt động chính của HS trong giờ TLV bao gồm: Hoạt động giao tiếp đặc thù của môn tiếng Việt và hoạt động phân tích, tổng hợp, thực hành lí thuyết. Cả hai hoạt động trên có thể tổ chức theo hình thức làm việc độc lập, làm việc theo nhóm hoặc làm việc theo lớp ở môi trờng lớp học hoặc hoà mình với thiên nhiên, cảnh vật để quan sát. Các hoạt động chủ yếu của GV là: 1) Thiết kế nhiệm vụ cho HS hoạt động; 2) Tổ chức hoạt động cho HS phù hợp với đặc điểm nhu cầu, năng lực của trẻ; 3) Tổ chức kiểm tra kết quả học tập của HS để nắm đợc những xu thế, khả năng thu nhận, xử lý thông tin và các dấu hiệu ngôn ngữ sử dụng trong bài TLV đó. Mục đích của tổ chức DH TLV miêu tả cho HS trong lớp hoà nhập là hình thành vững chắc kỹ năng làm văn miêu tả cho HS. Kết quả thể hiện qua việc HS giải quyết đợc nhiệm vụ học tập. Tổ chức DH bao gồm: 1) Thiết kế, sắp xếp, xây dựng và điều khiển quá trình DH đảm bảo cung cấp kiến thức, kỹ năng học TLV miêu tả theo kế hoạch dạy học của phân môn và các nội dung học tập có liên quan; 2) Xây dựng nội dung và tổ chức hoạt động dạy học tính đến các yêu cầu chung của DH TLV ở lớp 4 và đặc điểm khả năng và nhu cầu đặc biệt của HS mù; 3) Thiết kế nội dung DH phù hợp với mỗi kiểu bài trong DH TLV miêu tả phù hợp với mục đích học tập cụ thể nh: Bài cung cấp lý thuyết TLV miêu tả, bài quan sát đối tợng miêu tả; bài lập dàn ý, bài tạo dựng văn bản; 4) Tổ chức DH tiến hành trong các hoạt động học tập trên lớp và các hoạt động ngoài giờ lên lớp; 5) Sử dụng phơng pháp, phơng tiện và t liệu học tập, đồng thời tổ chức các hình thức DH cá nhân, DH theo nhóm, DH toàn lớp. 7 Biện pháp tổ chức DH TLV miêu tả đợc xác định là: Dựa trên đặc điểm khả năng và nhu cầu của HS và môi trờng tổ chức DH hoà nhập để lựa chọn cách thức s phạm nhằm đảm bảo quá trình DH phát huy tính tích cực học tập của HS và đảm bảo các yêu cầu về mục tiêu, nội dung DH TLV miêu tảlớp 4. 1.3. đặc điểm nhận thức của HS tiểu học 1.3.1. Đặc điểm nhận thức của HS tiểu học ở giai đoạn cuối tiểu học, ghi nhớ có chủ định của HS phát triển mạnh, HS bớc đầu biết sử dụng ghi nhớ có điểm tựa bằng cách phân chia tài liệu thành những đơn vị có ý nghĩa để phân nhóm, so sánh Tuy nhiên, nhìn chung trí nhớ của HS tiểu học còn mang tính chất hình ảnh, trực tiếp, cụ thể. HS dễ ghi nhớ các tài liệu trực quan hơn tài liệu bằng lời. Dễ nhớ các sự vật hiện tợng cho cảm xúc mạnh (ngạc nhiên, thích thú) cũng nh sự vật liên quan đến nhu cầu hứng thú của các em. Đến cuối cấp tiểu học, khả năng t duy của HS chuyển dần từ tính cụ thể trực quan sang trừu tợng, khái quát. 1.3.2. Đặc điểm nhận thức của HS Đặc điểm tiếp nhận thông tin thị giác và bù trừ chức năng thị giác: Con mắt có khả năng nhận biết màu sắc, hình dạng, kích thớc, độ xa gần, phơng hớng, thực thể, yên tĩnh và chuyển động, cho phép đôi mắt phản ánh phù hợp mối quan hệ thực tế không gian. Mất khả năng tri giác nhìn, HS thu nhận thông tin từ cơ quan phân tích khác qua hoạt động phục hồi bù trừ chức năng. M.I Giemxova giả thiết rằng: Điểm tựa của ngời dựa trên các tín hiệu phức tạp, đặc biệt trong những trờng hợp gặp khó khăn nh định hớng di chuyển, đòi hỏi phải nâng cao khả năng ức chế ở vỏ não để xác định tín hiệu cần thiết của môi trờng. Các cơ quan thụ cảm cùng tham gia để thu nhận và cung cấp thông tin cần thiết cho trẻ nhận biết đúng dấu hiệu của môi trờng. HS hạn chế nhận biết và khám phá môi trờng nếu không đợc h ớng dẫn rèn luyện để nhận biết. Trong sự ảnh hởng đó, ngoài yếu tố chức năng bù trừ sinh học, thì giá trị xã hội và những tác động từ môi trờng có ảnh hởng quan trọng tới sự phát triển của HS mù. HS có thể thành công trong khả năng nắm tri thức, vận dụng chúng vào thực tế. Ngoài ra, yếu tố tự nhiên, xã hội và sự nỗ lực cá nhân góp phần phát triển khả năng cho HS mù. Chức năng của cơ quan thụ cảm - Cơ quan thụ cảm góp phần thay thế chức năng thị giác giúp trẻ cảm nhận thế giới. Tuy nhiên, cũng cần tránh đề cao vai trò thay thế chức năng của một giác quan nào đó vì mỗi cơ quan thụ cảm đều có ý nghĩa cung cấp thông tin giúp trẻ xác định đối tợng chính xác và đầy đủ hơn. Đồng thời, cũng tránh đợc sự cực đoan trong ứng dụng các phơng pháp giáo dục trẻ mù. - Giữa cảm giác và các kích thích từ môi trờng có mối quan hệ chặt chẽ với nhau bởi vì cảm giác phụ thuộc vào những tác động bên ngoài, đồng thời nó là trạng thái cảm nhận chủ quan của con ngời. - Hiện tợng thích nghi, tác động qua lại lẫn nhau của các cảm giác đối với kích thích của môi trờng có ảnh hởng đến chức năng hoạt động của các giác quan. Mối quan hệ tác động giữa giác quan và kích thích phù hợp của môi trờng sẽ làm nâng cao độ nhạy cảm nhận biết của các giác quan đó. [...]... TLV miêu tả cho trẻ học hoà nhập 1 .4 Tổ chức dh tập làm văn miêu tả cho HS lớp 4 hoà nhập 1 .4. 1 Nội dung tổ chức dạy học tập làm văn miêu tả Theo chơng trình dạy TLV lớp 4, có 3 nhóm đối tợng miêu tả gồm: Miêu tả đồ vật, miêu tả cây cối, miêu tả con vật DH TLV miêu tả phải đảm bảo yêu cầu, nội dung và ngôn ngữ miêu tả đặc trng cho từng nhóm đối tợng 1 .4. 2 Một số kỹ năng học sinh cần có trong học. .. học sinh lớp 4 hoà nhập - Nguyên tắc 1 Tổ chức DH TLV miêu tả cho HS lớp 4 hoà nhập cần đảm bảo yêu cầu chung trong tổ chức DH ở tiểu học - Nguyên tắc 2 Tổ chức DH TLV miêu tả cho HS lớp 4 hoà nhập cần tuân theo cơ chế học TLV miêu tả của HS nói chung và của HS nói riêng - Nguyên tắc 3 Tổ chức DH TLV miêu tả cho HS lớp 4 hoà nhập đảm bảo sự tơng tác tích cực giữa HS sáng mắt và HS mù. .. đạt, tạo dựng văn bản cha phù hợp và còn gây nhiều khó khăn cho HS 1.2 Nghiên cứu lý luận và thực trạng tổ chức DH TLV miêu tảlớp 4 cho HS học hoà nhập, trên cơ sở đó, ba nhóm biện pháp tổ chức DH TLV miêu tảlớp 4 cho HS đợc xây dựng: 1) Tổ chức hoạt động nhận thức nhằm phát triển kỹ năng học tập làm văn miêu tả cho học sinh mù; 2) Tổ chức các hoạt động học làm văn miêu tả nhằm phát triển... Nguyên tắc 4 Tổ chức DH TLV miêu tả cho HS lớp 4 hoà nhập cần đảm bảo điều kiện về đội ngũ GV, SGK, phơng tiện DH phù hợp 3.2 Biện pháp tổ chức dạy học tập làm văn miêu tả cho HS lớp 4 hoà nhập Trên cơ sở nghiên cứu lý luận, thực tiễn, các nguyên tắc tổ chức DH, chúng tôi đề xuất 3 nhóm biện pháp tổ chức DH TLV miêu tả cho HS lớp 4 hoà nhập đợc trình bày tại sơ đồ 3.2 dới đây: Biện pháp tổ chức. .. thức và đánh giá của GV về tổ chức DH TLV miêu tả và khả năng học TLV miêu tảlớp 4 của HS học hoà nhập - Đánh giá của GV về tổ chức DH TLV miêu tảlớp 4 cho HS học hoà nhập - Khó khăn của GV và HS trong DH TLV miêu tả - Đánh giá thực trạng sử dụng các biện pháp dạy học của GV và kết quả học TLV miêu tả của HS - ý kiến của HS về dạy học TLV miêu tả lớp 4 hoà nhập 2.3.1.3 Bộ công cụ và... giáo viên về tổ chức dạy học TLV miêu tảlớp 4 cho HS học hoà nhập qua tính toán thực tế là 0.5950 cho thấy các kết quả từ khảo sát này là đáng tin cậy Độ tin cậy của bộ Phiếu quan sát tổ chức dạy học TLV miêu tảlớp 4 cho HS học hoà nhập qua tính toán thực tế là 0.8 149 , cho thấy các kết quả từ khảo sát này là đáng tin cậy 2.2.2 Thực trạng DH TLV miêu tảlớp 4 cho HS học hoà nhập 2.2.2.1... học sinh cần có trong học tập làm văn miêu tả Bao gồm: Hiểu biết chung về học văn miêu tả; kỹ năng quan sát; khả năng tởng tợng sáng tạo trong làm văn miêu tả và kỹ năng học viết văn miêu tả 9 1.5 học tập làm văn miêu tả của học sinh lớp 4 hoà nhập 1.5.1 Cơ chế học TLV miêu tả của HS Trong cơ chế học của trẻ mù, giai đoạn hớng dẫn quan sát để HS nhận biết đối tợng miêu tả là khâu cơ bản ảnh hởng... TLV miêu tả 2.2.2.2 Tổ chức DH TLV miêu tả cho HS lớp 4 hoà nhập Kết quả ý kiến đánh giá của GV về tổ chức DH TLV miêu tảlớp 4 cho HS học hoà nhập cho thấy: 1 Về xây dựng mục tiêu, lựa chọn nội dung DH phù hợp với HS trong kế hoạch bài học đợc GV thờng xuyên thực hiện Trong dạy học hoà nhập, GV chủ yếu tập trung sử dụng các đồ dùng, phơng tiện dạy học sử dụng chung cho HS sáng, còn ít tổ chức. .. và đánh giá của GV về tổ chức DH TLV miêu tả và khả năng học TLV miêu tả của HS lớp 4 hoà nhập và (2) Đánh giá của GV về tổ chức DH TLV miêu tả cho HS lớp 4 hoà nhập, chúng tôi thiết kế Phiếu điều tra giáo viên về tổ chức DH TLV miêu tảlớp 4 cho HS học hoà nhập Bộ phiếu gồm 12 câu hỏi đợc sắp xếp theo tiến trình nội dung khảo sát, tổng số 86 items Để khẳng định và làm sáng tỏ thêm những... đơn giản; 2.2 Thực trạng tổ chức Dạy Học TLV miêu tả cho HS lớp 4 hoà nhập tại địa bàn nghiên cứu 2.2.1 Những vấn đề chung về khảo sát thực trạng 2.2.1.1 Mục tiêu khảo sát Tiến hành nghiên cứu đánh giá thực trạng tổ chức DH TLV miêu tảlớp 4 cho HS học hoà nhập tại địa bàn khảo sát làm cơ sở thực tiễn để đề ra biện pháp tổ chức DH TLV miêu tảlớp 4 cho HS học hoà nhập 2.2.1.2 Nội dung và . HS mù, giáo dục và dạy học hoà nhập cho HS mù, tổ chức DH tập làm văn miêu tả cho học sinh mù ở lớp 4, 5.2. Nghiên cứu thực trạng tổ chức dạy học tập làm văn miêu tả lớp 4 cho học sinh mù học. DH TLV miêu tả cho trẻ mù học hoà nhập. 1 .4. Tổ chức dh tập làm văn miêu tả cho HS mù lớp 4 hoà nhập 1 .4. 1. Nội dung tổ chức dạy học tập làm văn miêu tả Theo chơng trình dạy TLV lớp 4, có 3. tổ chức dạy học TLV miêu tả cho HS mù lớp 4 hoà nhập Chơng 2. Cơ sở thực tiễn tổ chức DH TLV miêu tả cho HS mù lớp 4 hoà nhập Chơng 3. Biện pháp tổ chức dạy học TLV miêu tả cho HS mù lớp 4 hoà

Ngày đăng: 04/04/2014, 08:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w