1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

đề cương cơ sở văn hóa VN

112 619 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 112
Dung lượng 274,79 KB

Nội dung

ĐỀ CƯƠNG CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 Văn hóa, Văn minh gì? Giữa văn hóa, Văn minh có điểm giống khác nhau? (2) Các đặc trưng văn hóa (2) Những thành tựu chủ yếu văn hóa nguyên thủy.(3) Ý nghĩa cội nguồn thành tựu chủ yếu Văn Lang-Âu Lạc(4) Nêu thành tựu văn hố Đơng Sơn.(5) Những thành tựu chủ yếu Chăm Pa (7) Những thành tựu chủ yếu Đại Việt (8) Trong thời kỳ Bắc thuộc, nhân dân ta dùng biện pháp để chống sách đồng hóa triều đại phong kiến Trung Quốc? (11) Chứng minh tính sáng tạo nhân dân ta trình tiếp thu thành tựu Văn hóa Trung Hoa (12) Những thành tựu Văn hóa Ĩc Eo (14) Những thành tựu chủ yếu văn hóa kỷ X, Thăng Long, Trần, Lê, Nguyễn?(17) Các luật nước ta giai đoạn văn hóa Đại Việt? (26) Khái quát giáo dục, khoa cử văn hoá Đại Việt.(30) Những thành tựu văn hoá – nghệ thuật khác văn hoá Đại Việt.(34) Những thành tựu Văn hóa Việt Nam giai đoạn Văn hóa Cận đại sắc Văn hóa Việt Nam biểu giai đoạn Văn hóa Cận đại nào?(36) Nêu đặc trưng văn hóa thẩm mỹ người Việt.(38) Đặc trưng tôn giáo Việt Nam.(40) Một số tín ngưỡng người Việt.(41) Triết lý âm – dương ngũ hành đời sống văn hóa Việt Nam (42) Đặc điểm văn hố giao tiếp người Việt (47) Những đặc trưng nghệ thuật sắc hình khối.(50) Ý nghĩa lễ hội đời sống văn hóa Việt Nam.(54) Nêu mối quan hệ tự nhiên văn hoá; đặc điểm môi trường tự nhiên Việt Nam.(58) Cấu trúc mối quan hệ gia đình – xóm làng – quốc gia Việt Nam.(62) Những phẩm chất trội tính cách người Việt.(66) Cách thức tổ chức đặc trưng thể chế làng xã Việt Nam.(68) Những đặc trưng văn hóa thị Việt Nam.(72) Vùng văn hóa vùng văn hóa Việt Nam (73) Quá trình, nội dung, đặc điểm tiếp xúc với văn hố, văn minh (Đơng Nam Á; Ấn Độ; Trung Hoa; Phương Tây; Tiếp xúc giao lưu văn hoá giai đoạn mới).(75) Các giai đoạn trình tương tác với văn hóa khu vực Đơng Nam Á (83) Các giai đoạn kết trình tương tác với văn hóa Ấn Độ.(83) Các giai đoạn kết trình tương tác với văn hóa Trung Hoa (91) Các giai đoạn kết q trình tương tác với văn hóa phương Tây.(94) Thế Văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc?(97) Những biểu sắc Văn hóa tinh thần Văn hóa Việt Nam?(99) Những biểu sắc Văn hóa vật chất Văn hóa Việt Nam?(110) BÀI LÀM: Văn hóa, văn minh gì? Giữa văn hóa, văn minh có điểm giống khác nhau? Văn hóa theo định nghĩa Hồ Chí Minh năm 1942: -“ Vì lẽ sinh tồn mục đích sống, lồi người sáng tạo phát minh ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, công cụ cho sinh hoạt hàng ngày mặt ăn phương thức sử dụng Toàn sáng tạo phát minh tức văn hóa” Văn hóa theo định nghĩa cùa UNESCO: - “Văn hóa tổng thể nói chung giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo Văn hóa chìa khóa phát triển” +Văn hóa phải xem tập hợp nét khác biệt vật chất tinh thần, trí tuệ cảm xúc, làm rõ nét xã hội hay nhóm xã hội Ngồi nghệ thuật thơ văn, văn hóa bao hàm phong cách sống, cách chung sống hệ thống giá trị truyền thống +Văn hóa hệ thống giá trị vật chất tinh thần sáng tạo tích lũy lịch sử, trình hoạt động thực tiễn người Các giá trị cộng đồng chấp nhận vận dụng đời sống, xã hội giữ gìn trao chuyển cho hệ sau +Văn hóa thể trình độ phát triển, nhận định riêng dân tộc -Văn minh tổng hoà thành vật chất tinh thần người trình cải tạo giới,là thước đo tiến mức độ khai hoá người Văn minh trình độ phát triển định văn hóa phương diện vật chất, đặc trưng cho khu vực rộng lớn, thời đại nhân loại *Văn hóa văn minh Giống: Đều giá trị người sáng tạo tiến trình lịch sử Khác : + văn hóa có bề dày q khứ văn minh một lát cắt đồng đại +Văn hóa bao gồm văn hóa vật chất văn hóa tinh thần văn minh thiên khía cạnh vật chất, kỹ thuật +Văn hóa mang tính dân tộc rõ rệt văn minh mang tính siêu dân tộc quốc tế Các đặc trưng văn hóa Văn hóa trước hết phải có tính hệ thống - Đặc trưng cần để phân biệt hệ thống với tập hợp; giúp phát mối liên hệ mật thiết tượng, kiện thuộc văn hóa; phát đặc trưng,những quy luật hình thành phát triển Nhờ có tính hệ thống mà văn hóa, với tư cách thực thể bao trùm hoạt động xã hội, thực chức tổ chức xã hội - Chính văn hóa thường xun làm tăng độ ổn định xã hội, cung cấp cho xã hội phương tiện cần thiết để ứng phó vớimơi trường tự nhiên xã hội Nó tảng xã hội Đặc trưng quan trọng thứ hai văn hóa tính giá trị - Tính giá trị cần để phân biệt giá trị với phi giá trị Nó thước đo mức độ nhân xã hội người -.Các giá trị văn hóa: + Theo mục đích chia thành:giá trị vật chất (phục vụ cho nhu cầu vật chất) giá trị tinh thần (phục vụ cho nhu cầu tinh thần); + Theo ý nghĩa chia thành giá trị sử dụng, giá trị đạo đức giá trị thẩm mĩ; + Theo thời gian phân biệt giá trị vĩnh cửu giá trị thời Đặc trưng thứ ba tính nhân sinh - Tính nhân sinh cho phép phân biệt văn hóa tượng xã hội (nhân tạo) với giá trị tự nhiên (thiên tạo) - Văn hóa tự nhiên biến đổi người Sự tác động người vào tự nhiên mang tính vật chất tinh thần - Văn hóa thực chức giao tiếp Nếu ngơn ngữ hình thức giao tiếp văn hóa nội dưng văn hóa Văn hóa cịn có tính lịch sử - Lịch sử cho phép phân biệt văn hóa sản phẩm q trình tích luỹ quanhiều hệ với văn minh sản phẩm cuối cùng, trình độ phát triển giai đoạn - Tính lịch sử tạo cho văn hóa bề dày, chiều sâu; buộc văn hóathường xuyên tự điều chỉnh, tiến hành phân loại phân bố lại giá trị Tính lịch sử trì truyền thống văn hóa - Truyền thống văn hóa tồn nhờ giáo dục Chức giáo dục chức quan trọng văn hóa từ chức giáo dục văn hóa có chức phái sinh đảm bảo tính kế tục lịch sử Những thành tựu chủ yếu văn hóa nguyên thủy -Thời kì đồ đá cũ: Ở thời kỳ bầy người nguyên thủy, công cụ lao động tiêu biểu hịn đá cuội ghè đẽo qua loa, hình dáng thô kệch, mảnh tước tách từ hạch đá, rìu tay hình bầu dục hình hạnh nhân Kỹ thuật chế tác công cụ thô sơ Năng suất lao động thấp Nạn đói thường xuyên đe dọa -Thời kì đồ đá mới: -Sự phát triển kinh tế xã hội: +Sang thời đại đồ đá (khoảng 6000 năm trước công nguyên), người hồn tồn sống điều kiện khí hậu, động vật thực vật thời đại Bên cạnh công cụ đồ đá ghè đẽo thời đại trước, công cụ lao động tiêu biểu cho thời đại với kỹ thuật mài nhẵn Ngoài ra, kỹ thuật khoan lỗ cưa có +Thời đại đồ đá đánh dấu xuất hai ngành tiểu cơng nghệ lồi người nghề làm đồ gốm nghề dệt vải Bên cạnh nghề săn bắn, đánh cá hái lượm, người thời đại đồ đá bắt đầu biết nông nghiệp dùng cuốc Ðiều củng cố thêm nữ có từ thời đại đồ đá cũ Săn bắn chăn nuôi công việc người đàn ông Người đàn bà lo việc hái lượm ,trồng trọt, chăm nom cơng việc gia đình, có việc làm đồ gốm dệt vải +Công xã thị tộc mẫu hệ: Chế độ mẫu quyền phát triển tồn trung kỳ thời đại đồ đá mới.Lúc người ta biết chăn nuôi gia súc tiến tới nơng nghiệp dùng cuốc Chính nơng nghiệp xác lập địa vị vai trị trọng yếu người đàn bà sản xuất xã hội lúc -Ngơn ngữ xuất hiện:Hình thái ý thức lồi người có thê nói ngôn ngữ Như biết tư ngôn ngữ sinh phát triển gắn liền với việc tiến hành lao động tập thể -Tôn giáo xuất hiện: hình thái ý thức nảy sinh chế độ công xã nguyên thủy Lúc ấy, lao động sản xuất cịn trình độ thấp Con người cảm thấy bất lực trước thiên nhiên, sinh lịng mê tín thần linh, ma quỷ Ðó nguồn gốc sở tơn giáo -Nghệ thuật: Nguồn gốc chung nghệ thuật nguyên thủy thực tiễn lao động sản xuất người Nó hình thức biểu nhận thức, tình cảm tư tưởng người qua thực tiễn lao động, khơng phải hồn tồn mục đích thẩm mỹ, nghệ thuật mà có sáng tác nghệ thuật Nghệ thuật thời yêu cầu đời sống thực tế mà có Mục đích nhằm phục vụ sản xuất Hội họa, điêu khắc, âm nhạc, ca hát, nhảy múa, trang sức, v.v gắn chặt với sinh hoạt tập thể thành viên thị tộc Ý nghĩa cội nguồn thành tựu chủ yếu Văn Lang Âu Lạc -Ý nghĩa cội nguồn: +Sau thời kỳ dài định cư phát triển kinh tế nông nghiệp trồng lúa nước vùng đồng màu mỡ sông lớn song Hồng, sông Mã, song Cả Bắc Bộ Bắc Trung Bộ cư dân Việt hay Lạc Việt xây dựng cho quốc gia, văn minh riêng có tính địa sâu sắc mệnh danh văn minh Văn Lang Âu Lạc +Những thành tựu văn minh Văn Lang Âu Lạc thể tất mặt hoạt động người Việt Nó thể rõ tính địa Dù lĩnh vực khác phản ánh rõ tính chất nơng nghiệp lúa nước gắn liền với châu thổ đồng lớn + Thời gian tồn phát triển không dài, từ năm 179 TCN đầu kỷ X, văn minh khơng chưa có điều kiện nâng cao hồn thiện mà cịn bị vùi dập, xóa bỏ mạnh mẽ văn minh phương Bắc Mặc dù người Việt sau ln tìm cách bảo vệ di sản tổ tiên, xem văn minh Văn Lang Âu Lạc cội nguồn văn hóa dân tộc * Các thành tựu chủ yếu Văn Lang-Âu Lạc - Về trị xã hội: + Để trì trật tự xã hội, an ninh xóm làng, chống lũ lụt chống lại xâm lấn tộc phía Bắc địi hỏi phải có tổ chức quản lý Như Hùng Vương lên vua đặt nhà nước Văn Lang Đưa lạc Việt sang thời đại Các đời vua Hùng Vương, đời đời cha truyền nối + Bộ máy quyền trung ương đơn giản: chia làm 15 bộ, có nhiều làng hay chạ, chức vụ bồ chơng coi Làng, chạ vùng kinh tế độc lập, có sinh hoạt riêng Già làng lớp người giữ vai trò quan trọng Làng, Chạ + Quản lý đất nước theo tục lên cổ truyền “dân khơng nói dối”, “buộc nốt dây mà làm sự” - Về kinh tế: + Nơng nghiệp lúa nước phát triển Trên sở nghề luyện kim phát triển để tạo công cụ lao động + Lịch nơng nghiệp hình thành Ngành luyện kim phát triển đến trình độ cao Người đời sau biết tăng lượng chì để tăng độ mềm Theo cơng cự sắt đời + Nuôi tằm, kéo tơ, dệt lụa thể trình độ phát triển người Việt.Yêu cầu trang phục - Về sinh hoạt trang phục: + Nhà phần lớn mái cọ hay rơm rạ, có cầu thang cửa tường tre, nứa nhà có chỗ giữ thóc lúa, sàn chỗ ni trâu, bị, lợn, gà… + Trang phục: phụ nữ mặc váy, mặc yếm tóc để xõa mà búi lên đỉnh đầu tết.Có lúc buộc khăn nhỏ vào chân tóc Nam thường cởi trần đóng khố, đầu cạo trọc Người Việt cổ thích trang sức đá, vỏ ốc… - Về đạo đức, tín ngưỡng, lễ hội: + Phong tục nhuộm đen hình thức chống sâu với tục ăn trầu phổ biến từ đời sang đời khác +Tục chôn người chết sớm hình thành Cùng theo nghi lễ tiến hành nghiêm túc Và chon theo người chết công cụ sản xuất, sở hữu cá nhân +Lễ hội hoạt động vừa có ý nghĩa tín ngưỡng vừa có ý nghĩa sinh hoạt vui chơi Tóm lại tín ngưỡng, lễ hội, tập tục người Việt Cổ đánh dấu sống vui tươi, tập thể, hòa hợp Tuy nhiên bên cạnh nét chung có sinh hoạt văn hóa riêng - Về nghệ thuật: + Nghệ thuật điêu khắc tinh tế bước đầu đạt tới trình độ mơ tạp hóa Trống đồng lsf sản phẩm tiêu biểu nghệ thuật trang trí kĩ thuật đúc đồng đương thời Mỗi trống đồng có cách trang trí khác nhau, giữ nét đặc sắc chung + Nghệ thuật xây thành: theo nghiên cứu thành có hai vịng hình bầu dục, cao khoảng 12m, chân kè đá vững chãi, có hai thành hành thành ngoài,chu vi thành khoảng 8km tất dều đắp đất + Âm nhạc đương thời phong phú Con người không dừng lại ca hát nhảy múa mà cịn có đua tài (đua thuyền) Cho người cảm thấy vui khỏe sau ngày lao động vất vả Nêu thành tựu văn hóa Đơng Sơn Văn hóa Đơng Sơn vă hóa cổ tồn số tỉnh miền Bắc Việt Nam Bắc Trung Bộ Việt Nam (Phú Thọ, n Bái, Hịa Bình, Hà Nội, Ninh Bình, Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh mà trung tâm khu vực đền Hùng), ba sông lớn đồng Bắc Bộ (sơng Hồng, sơng Mã, sông Lam) vào thời kỳ đồ đồng đồ sắt sớm -Nền văn minh lúa nước: +Điều kiện đồng sơng Hồng nơi thích hợp cho lúa nước +Trong di khảo cổ cho thấy sưu tập lưỡi cày đồng phong phú, vào cuối thờ kỳ Đông Sơn xuất nhiều đồ sắt đồ đồng chuyển sang loại vật dụng trang trí tinh xảo +Lưỡi cày di cốt trâu, bị ni chứng minh trình độ ln canh định cư cư dân Đơng Sơn dẫn đến có lượng thặng dư thực phẩm -Cơng nghệ luyện kim hồn hảo công nghệ đúc đồng Thuật luyện kim phát triển Việt Nam có mỏ vàng, đồng, chì, bạc… nhỏ, nằm lộ thiên thuận lợi cho khai thác để phát triển +Đến giai đoạn văn hóa Đơng Sơn, giai đoạn cực thịnh thời đại Hùng Vương thấy thành phần hợp kim đồng, tỷ lệ đồng thiếc giảm xuống tỷ lệ chì tăng lên Việc sáng tạo loại hợp kim ngẫu nhiên mà xuất phát từ yêu cầu kinh tế kỹ thuật thời kỳ lịch sử Trong giai đoạn trước Đông Sơn hợp kim đồng chủ yếu dùng để chế tạo đồ nghề, địi hỏi có tính kỹ thuật sắc bén, bền Đến giai đoạn Đông Sơn, đồng chuyển mạnh vào lĩnh vực đồ dùng ngày; loại thạp, thố, trống đồng đòi hỏi sản xuất nhiều Những đồ vật lại cần phải trang trí đẹp, phức tạp cần hợp kim có tính dễ đúc để dễ dàng tạo tiết tinh xảo sắc nét đúc Vì mà người Việt cổ sử dụng hợp kim đồng - thiếc - chì +Mặt khác, hợp kim với thành phần có nhiệt độ nóng chảy thấp hơn, giảm bớt khó khăn việc nấu đúc, vậy, người Việt cổ lúc bước đầu biết đến mối quan hệ thành phần tính chất hợp kim, mà thuật ngữ khoa học kỹ thuật luyện kim đại gọi điểm nóng chảy thấp +Ta cịn thấy giai đoạn Đơng Sơn thành phần kim loại cịn thay đổi theo chức đồ nghề VD: -Mũi tên đồng Cổ Loa có: đồng: 95%, chì: 3,4-4,2%, kẽm: 1-1,1% Tỉ lệ đảm bảo độ cứng lớn -Lưỡi giáo Thiệu Dương có: đồng: 73,3%, thiếc: 13,21%, chì:5,95% để đảm bảo cho vũ khí vừa dẻo vừa bền + thời kỳ Đông Sơn công cụ lao động phục vụ cho nông nghiệp thủ công nghiệp phát triển Cuối thời kỳ Đông Sơn công cụ sắt tương đối phổ biến -Thành tựu văn hóa, nghệ thuật: +Các sinh hoạt văn hóa cư dân Đơng Sơn mô tả phong phú hoa văn sắc nét trống đồng +Nghệ thuật Đông Sơn cho ta thấy cảm nhận tinh tế cư dân thời qua khả chạm khắc, tạo hình tinh tế đời sống ca múa nhạc phong phú Hình chạm khắc tống đồng Đơng Sơn cho ta thấy hình người thổi kèn, vũ cơng đầu đội mũ lơng chim trĩ, chim cơng (một lồi chim đặc sắc phương Nam nhiệt đới), nhà sàn cư dân vùng nhiệt đới Đông Nam Á sưu tập loài chim cổ mà ngày nhiều số lồi tuyệt chủng +Đồ dùng Đơng Sơn gồm có loại thạp, có nắp hay khơng nắp, với đồ án hoa văn trang trí phức tạp, thổ hình lẵng hoa có chân đế vành rộng, loại gùi, vò, ấm, lọ, chậu Qua làm chứng xã hội phức tạp sở đại gia đình, dịng họ cộng đồng làng xã +Người Đông Sơn trang sức loại vòng tay, vòng ống ghép, nhãn, hoa tai, móc đai lưng, bao tay, bao chân, ví dụ bao tay bao chân tìm thấy di tích Làng Vạc, Nghệ An +Nghệ sĩ tạc tượng Đông Sơn để lại cho nhiều loại tượng người, tượng thú vật cóc, chim, gà, chó, hổ, voi +Nhạc sĩ Đông Sơn diễn tấu loại chng nhạc, lục lạc, khèn, trống đồng -Tín ngưỡng tập tục: +Trong tín ngưỡng người Việt, việc sùng bái người, phổ biến tục thờ cúng tổ tiên, gần trở thành thứ tôn giáo người Việt, mà ngày thứ tín ngưỡng từ Bắc vào Nam Người Việt yêu sống đầm ấm làng xã, thích định cư dài lâu có truyền thống coi trọng mồ mả tổ tiên, họ phiêu lưu, chinh chiến, u hịa bình, yêu ca hát, lễ hội, nhảy múa Người Việt trọng ngày dịp cúng dỗ ngày sinh Nhà thờ Thổ công vị thần trông coi gia cư, giữ gìn hoạ phúc cho nhà Làng thờ Thành hoàng vị thần cai quản che chở cho làng + Người Việt có tập tục ăn trầu, nhuộm đen sống hài hòa với thiên nhiên Ở ta nhắc đến vài nét nghệ thuật chơn cất người chết Mộ thuyền cách chôn cất độc đáo người Việt cổ thuộc văn hóa Đơng Sơn Các nhà khảo cổ phát nắp quan tài bật mở, người ta thấy tất bùn đất tích tụ từ thiên niên kỷ I TCNphủ kín vật Khi lớp bùn gạt ra, nhóm khai quật nhìn thấy người chết đặt nằm ngửa, thân bó vải, hai tay để xuôi, chân duỗi thẳng -Kỹ thuật quân nghệ thuật chiến tranh: +Vũ khí: Đơng Sơn phổ biến, đa dạng loại hình, độc đáo hình dáng phong phú số lượng Các nhà khảo cổ học tìm thấy độc đáo mũi tên Mũi tên Cổ Loa, mũi tên ba cạnh Mũi tên ba cạnh có sức sát thương lớn +Thành quách: chuyển từ vùng trung du đồng Việc định cư đồng chứng tỏ bước tiến lớn lãnh vực xã hội, kinh tế giao tiếp, trao đổi người dễ dàng lại đường hay đường thủy; nông nghiệp có bước tiến đáng kể kỹ thuật trồng lúa nước, mức độ dân cư đông đúc Thể phát triển chiều rộng Văn hóa Đơng Sơn -Xã hội ngày phát triển, phân hóa phức tạp.Có phân hóa giàu nghèo Những thành tựu chủ yếu Chăm Pa -Người Champa: có gốc người da đen, mắt sâu, tóc quăn, mũi hếch Y phục: dùng mảnh vải quấn quanh người từ phải sang trái, mùa đông mặc áo dài Những người quý tộc vua thường giày da Bối tóc, phụ nữ bối thành h́ình bầu; xâu lỗ tai, đeo hoa tai kim loại.Người Chăm Pa sử dụng ngôn ngữ malayo-polynesian Ngồi cịn có tộc người chủng tộc với người ChamPa Djarai, Rado Theo truyền thuyết, lịch sử vương quốc Chăm Pa mối xung đột thường giải để trì thống đất nước thông qua hôn nhân Bên cạnh người Chăm, chủ nhân vương quốc Chăm Pa xưa có tộc người thiểu số gốc Mon-khme phía Bắc Chăm Pa có người Việt * Những thành tựu chủ yếu người Chăm Pa: - Kinh tế: Ban đầu có số giả thuyết cho người Chăm nên kinh tế Chăm Pa dựa cướp bóc đường biển chủ yếu giống Srivijaya Mặc dù kỷ XVIII-XIX có khơng tù nhân mua Chăm Pa Sau nhà khoa học tìm cư dân Chăm Pa thương nhân giỏi, nhờ vào địa hình có rừng biển nên thời kỳ Chăm Pa có mặt hàng xuất tiếng Trầm.Trong thời kỳ này, người ta biết lấy dệt vãi đạt trình độ phát triên cao, dùng để cống phẩm cho nước lớn gia đình giàu có, nhà vua sử dụng mùa đơng - Kiến trúc: Từ Đèo Ngang vào đến Phan Thiết, bắt gặp ngơi tháp Chăm nhiều tầng, phía mở rộng thon vút hình bơng hoa Mặt tường ngồi tháp chạm khắc hình hoa lá, chim muông, vũ nữ với đường nét tinh xảo Tháp Chăm cơng trình kiến trúc tơn giáo vương quốc Chăm Pa cổ xưa, mang đặc trưng kiến trúc Ấn Độ giáo Cho đến hôm nay, màu gạch đỏ tươi Hoa văn chạm khắc, gọt đẽo gạch, điều thấy có kỹ thuật xây dựng kiến trúc Đặc biệt hết viên gạch khơng có mạch, lấy dao tích vào không lạch vào mạch xây, tiêu biểu cho cơng trình như:Tháp Po Nagar (Khánh Hịa), Tháp Po Sha Inư (Binh Thuận) - Tín ngưỡng: Theo sử sách, Indravarman vị vua Chăm theo Phật Giáo Đại thừa xem tơn giáo thức Ở trung tâm Indrapura, xây dựng tu viện Phật giáo (vihara) để thờ bồ tát Lokesvara (Quan Thế Âm) Di tích đă bị hủy hoại chiến tranh Việt Nam, lại số hình ảnh vẽ từ trước chiến tranh Những thành tựu chủ yếu Đại Việt Thời Lý - Trần - Hồ - Tơn giáo tín ngưỡng • Đặc trưng tơn giáo tín ngưỡng thời Lý – Trần dung hòa tam giáo Nho – Phật – Đạo, cịn gọi sak tam giáo đồng nguyên Các tín ngưỡng dân gian cổ truyền tín ngưỡng thần linh, phật linh, tục thờ Mẫu, tục sùng bái anh hùng, pha trộn vs Đạo giáo đk tự phát triển khuyến khik Đạo Phật tôn giáo thịnh đạt XH thời Lý – Trần, đk coi quốc giáo Hầu hết vua Lý nhiều vua Trần sùng Phật, sai dựng chùa tháp, tô tượng đúc chuông, dịch kinh Phật, soạn sak Phật Nhiều chùa chiền đk xây dựng khắp nơi chùa Diên Hựu, Phật Tích, Báo Thiên, Bối Khê, Thái Lạc, Phổ Minh, cụm quần thể chùa tháp n Tử Đơng đảo quần chúng bình dân trog làng xã nơ nức theo đạo Phật • Cùng tồn vs đạo Phật Nho giáo thời Lý - Trần có xu hướng phát triển ngược lại Trong lực Phật giáo có chiều hướng suy giảm dần lực Nho giáo lại ngày tăng tiến Nho giáo đk du nhập vào VN từ đầu thời Bắc thuộc phương thức giao lưu văn hóa cưỡng chế Đến thời Lý – Trần, trở thành nhu cầu tư tưởng thiết yếu cho vc xây dựng thiết chế quân chủ tập quyền Do vậy, nhà vua sùng phật thời Lý – Trần cần đến bổ trợ Nho giáo Thời Lý Nho giáo đk nhà nc chấp nhận giữ vị trí khiêm tốn Qua thời Trần, Nho giáo Nho học có phần khởi sắc Các vua Trần cố gắng dung hòa Phật – Nho trog đường lối trị nc Cuối thời Trần, q trình Nho giáo hóa đời sống trị - xã hội diễn cak quanh co, phức tạp Ở làng xã trình lại mờ nhạt Họ sống theo phong tục cổ truyền, chưa bị ràng buộc wuy phạm Nho giáo • Trong khn khổ cải cak nhằm xây dựng nhà nc trung ương tập quyền mạnh, Hồ Quý Ly đẩy mạnh trình Nho giáo hóa xã hội Đại Việt cho dịch giải Kinh thư, Kinh thi, mở trường Nho học địa phương tổ chức thi Hương Tuy nhiên thứ Nho giáo thực dụng, ko giáo điều có phần sáng tạo độc lập, dung hợp vs tư tưởng Pháp gia nhằm nâng cao hiệu công vc trị nc - Giáo dục khoa cử • Đầu thời Lý, giáo dục ĐV chủ yếu Phật học Cũng Nho giáo, giáo dục khoa cử Nho học ngày phát triển Năm 1070, Văn Miếu đk thành lập Thời Lý – Trần, Nho học phát triển từ xuống cịn hạn chế • Giáo dục Nho học có nhiều tiến thời Trần, Quốc Tử Giám vs tên gọi ms đk củng cố mở đối tượng học tập • Cùng vs giáo dục, khoa cử ĐV có từ thời Lý Năm 1075 mở khóa thi Minh kinh bác sĩ Nho học Tuy nhiên, Nho học khoa cử thời Lý chưa ổn định Các kỳ thi Thái học sinh đời Trần đk tổ chức quy củ thường xuyên hơn, năm kỳ Quy trình nội dung khoa cử đời Trần lúc đầu gồm kỳ, thi: ám tả cổ văn, kinh nghĩa thơ phú, chiếu chế biểu đối sak Năm • •   • - • • • • • • 1937, Hồ Qúy Ly cải cak thi cử Nội dung kỳ thi bỏ ám tả cổ văn đk xếp lại: kinh nghĩa, thơ phú, chiếu chế biểu văn sak Đồng thời, bắt đầu tổ chức thi Hương địa phương Khoa cử đk tiếp tục triều Hồ Hồ Hán Thương tiếp tục cải cak thi cử, đưa thêm vào mơn tốn viết chữ Văn học nghệ thuật Văn học thời Lý – Trần phản ánh tư tưởng tình cảm ng thời đại, nhìn chug mag nhiều yếu tố tik cực, lạc quan cảu vương triều lên Có dịng văn học chính: văn học Phật giáo văn học yêu nc dân tộc Tư tưởng Phật giáo trog thơ văn Lý – Trần chủ yếu tư tưởng phái Thiền tông bao gồm tác phẩm triết học cảm hứng Phật giáo số nhà vua quý tộc sùng Phật biên soạn tác phẩm giáo lý nhà Phật số sak vs kinh Phật giáo, đk nhà nc đem khắc in Dòng thơ văn yêu nc dân tộc giữ vị trí quan trọng thơ văn Lý – Trần Nó phản ảnh tinh thần bất khuất, anh dũng chống giặc, lòng trung quân quốc lòng tự hào dân tộc qua kháng chiến chống ngoại xâm Tinh thần dân tộc đk thể trog quốc sử Nổi tiếng Đại Việt sử ký Lê Văn Hưu, đk coi sử VN Một thành tựu quan trọng văn học Lý – Trần phổ biến chữ Nơm vừa mag tính dân tộc vừa mag tính dân gian, cải biến Việt hóa chữ Hán Thời Lý, người ta tìm thấy số dấu vết chữ Nôm số chuông đồng văn bia Chữ Nôm đk phổ biến trog dân gian số câu vè châm biếm hôn nhân Huyền Trân công chúa vua Champa Chế Mân Kiến trúc điêu khắc Nhìn chug kiến trúc thời Lý mag tính hồnh tráng, quy mơ; kiến trúc thời Trần mang tính thực dụng, khỏe khoắn Tinh thần Phật giáo thấm đượm trog cơng trình Thành Thăng Long cơng trình kiến trúc lớn thời Lý – Trần Thời Lý có điện Càn Nguyên (sau đổi thành Thiên An), Tập Hiền, Giảng Võ, cung Long Thụy, Thủy Hỏa, lầu Chính Dương coi giấc, điện Long Trì đặt chng thinh nguyện ngồi thềm Thời Trần có cung điện Quan Triều, Thánh Từ, Thiên An, Tập Hiền, Diên Hồng số cung điện đk xây dựng = gỗ, sơn son thiếp vàng bị hủy hoại qua chiến tranh Thành nhà Hồ cơng trình kiến trúc đồ sộ độc đáo = đá, diện tik rộng, ngồi thành có lũy đất trồng tre gai, sát thành có hào nc sâu bảo vệ Trog thành cịn có số di vật viên gạch đắp hoa, rồng đá, sấu đá Cùng vs thành quak, thời Lý – Trần cịn có khu lăng mộ phủ đệ Nhà Lý có khu sơn lăng Đình Bảng (Bắc Ninh), nhà Trần có khu lăng mộ Long Hưng (Thái Bình) An Sinh (Đông Triều) vs nhiều tượng đá khắc họa hình ng mng thú Chùa tháp kiến trúc Phật giáo đặc biệt thời Lý – Trần số ngơi chùa có kiến trúc độc đáo, quy mơ lớn Chùa Diên Hựu Thăng Long mơ hình ảnh đóa hoa sen mọc hồ nc Chùa Phật Tích, Long Đội quần thể chùa Yên Tử đk xây dựng núi cao, cảnh trí kỳ vĩ Điêu khắc đúc tạo hình thời Lý – Trần có cá loại tượng, chng, vạc, phù điêu Các phù điêu đời Lý – Trần phần lớn chạm khắc hình tượng Phật giáo, hình tượng tiên nữ múa hát, hình tượng rồng uốn khúc Mỹ thuật, nghệ thuật Đồ gốm hình dáng đơn giản, Có loại men đàn màu nâu, men hoa lam loại men ngọc trắng xanh tiếng • Nghệ thuật biểu diễn ca múa nhạc thời Lý – Trần phát triển phog phú, chịu ảnh hưởng nghệ thuật Nam Á Đông Á, đk biểu diễn rộng rãi trog dân gian đk ưa chuộng trog sinh hoạt cug đình • Múa rối nc môn nghệ thuật đặc sắc phát triển từ thời Lý Trog lễ hội, có nhiều trị vui tạp kỹ mang tính dân gian đấu vật, chọi gà, cờ ng, bơi chải,đánh đu, leo dây, đá cầu - Khoa học kỹ thuật • Y học cổ truyền: Nổi tiếng vs danh y Tuệ Tĩnh – tác giả nam dược thần hiệu • Kỹ thuật xây dựng tính tốn đạt đến trình độ cao trog cơng trình thành quak, cung điện, chùa tháp • Thiên văn lịch pháp: Đăng Lộ sáng chế “Linh lung nghi” – dụng cụ chiêm nghiệm xác thiên văn khí tượng, ng đổi lịch Thụ thời lịch Hiệp kỷ • Hồ Nguyên Trừng sáng chế loại thuốc súng thần sang pháo đúc = đồng, chuyên chở xe, có bầu nhồi thuốc lỗ đặt ngòi Thời Lê - Giáo dục khoa cử • Chế độ đào tạo nho sĩ đk xây dựng theo xu hướng quy Đối tượng học Quốc Tử Giám số trường tư có phần cởi mở so vs thời trc Ko em quý tộc quan lại đk học thi mà em bình dân đk học thi • Chế độ thi cử nhà Lê quy củ Từ 1422 trở đi, năm lần kinh thành có kỳ thi Hội, địa phương có kỳ thi Hương Triều đình đặt lễ xướng danh, lễ vinh quy khắc tên ng thi đỗ tiến sĩ vào bia đá dựng Văn Miếu Hệ thống quan lại nhà Lê hầu hết đk tuyển lựa qua thi cử, có số q tộc, tơn thất - Tư tưởng tôn giáo: Nho giáo nhanh chóng chiếm ưu trog đời sống tư tưởng so vs tôn giáo khác Nho giáo thời Lê chịu ảnh hưởng sâu sắc Nho giáo đời Tống Phật giáo, Đạo giáo bị lấn át, Phật giáo bị vị trí ưu thời Lý, Trần Chính sak độc tơn Nho giáo nhà Lê gặp ko phản kháng trog dân gian - Tổ chức đời sống XH phải ghi nhận thời luật Hồng Đức Bộ luật đk thi hành đến cuối kỉ XVIII, sau có bổ sug thêm số điều, tổng cộng 721 điều, chia làm quyển, 16 chương Bộ luật thật bao gồm luật hình sự, luật nhân gia đình, luật dân tố tụng Tất đk trình bày dạng QPPL - Văn học chữ Nôm ko ngừng phát triển Quốc âm thi tập Nguyễn Trãi vs 254 thơ thơ chữ Nơm cổ cịn Ngoải ra, nhiều tác giả thể đk lòng tự hào dân tộc, khí phak anh hùng Về phương diện khoa học có tác giả tiêu biểu nhủ Lương Thế Vinh vs Đại thành toán pháp, Vũ Hữu vs Lập thành toán pháp - Nghệ thuật: số loại hình ca múa nhạc tiếp tục phát triển Tuồng chèo thê loại sân khấu đạt đến ổn định mặt nghệ thuật - Kiến trúc điêu khắc: Hình tượng rồng thời Lê chuyển hóa khác vs rồng thời Lý – Trần, Con rồng thời Lê đầu to, khỏe, có sừng lơng gáy tua tủa, có chân móng quặp vào, trở thành biểu tượng cho quyền uy phog kiến Trong thời kỳ Bắc thuộc, nhân dân ta dùng biện pháp để chống sách đồng hóa triều đại phong kiến Trung Quốc? 10 Chính sách phát triển văn hóa tập hợp chủ trương hành động phủ nhằm tạo cho văn hóa phát triển tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc đường lối, sách xây dựng văn hóa cụ thể Hiến pháp 1992 nước CHXHCNVN, với nội dung cụ thể sau: Nhà nước xã hội kế thừa, phát huy giá trị văn hiến dân tộc Việt Nam, tư tưởng, đạo đức phong cách Hồ Chí Minh Vì vốn di sản văn hóa quý báu dân tộc mà phải trân trọng, giữ gìn phát huy Đây điểm nhận thức nhà nước ta sách văn hóa Tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại tiềm sáng tạo nhân dân; nghiêm cấm truyền bá tư tưởng văn hóa phản động, đồi trụy trừ mê tín hủ tục Khẳng định biểu dương giá trị chân chính, bồi dưỡng chân, thiện, mỹ theo quan điểm tiến bộ, phê phán lỗi thời; làm cho văn hóa thấm sâu vào khu dân cư, gia đình, người dân, hồn thiện hệ giá trị người Việt Nam, kế thừa giá trị truyền thống dân tộc tiếp thu tinh hoa văn hóa lồi người, tang sức đề kháng chống văn hóa đồi trụy, độc hại Nâng cao tính văn hóa hoạt động kinh tế, trị, xã hội sinh hoạt nhân dân Xúc tiến xã hội hóa hoạt động văn hóa, nghệ thuật, thơng tin với bước thích hợp cho loại hình, vùng Huy động nguồn lực sức sáng tạo xã hội để đầu tư xây dựng cơng trình thiết chế văn hóa, tổ chức hoạt động văn hóa, khuyến khích tổ chức, nhân, hộ gia đình, đồn thể tham gia hoạt động văn hóa, nghệ thuật, quản lý bảo vệ di tích, di sản văn hóa Nhà nước thống quản lý nghiệp văn hóa, tạo điều kiện để cơng dân phát triển tồn diện; giáo dục ý thức công dân, sống làm việc theo hiến pháp pháp luật; giữ gìn phong mỹ tục, xây dựng gia đình văn hóa, hạnh phúc Xây dựng đời sống văn hóa tiên tiến, thúc đẩy sáng tạo văn hóa xây dựng thiết chế văn hóa Đặc biệt coi trọng nâng cao văn hóa lãnh đạo quản lý, văn hóa kinh doanh văn hóa nhân cách niên, thiếu niên; chống tượng phản văn hóa, phi văn hóa Xây dựng văn hóa gắn liền với việc chăm lo bồi dưỡng hình thành người Đó người có ý thức làm chủ, ý thức trách nhiệm cơng dân; có trí thức, sức khỏe lao động giỏi, sống có văn hóa tình nghĩa, giàu lịng yêu nước tinh thần quốc tế chân Đẩy mạnh việc xây dựng đời sống văn hóa đại chúng, xây dựng mơi trường văn hóa lành mạnh, đơi với bồi dưỡng tài văn hóa, khuyến khích sáng tạo nhiều cơng trình văn hóa, nghệ thuật tiêu biểu có giá trị cao tư tưởng nghệ thuật, tương xứng với nghiệp dựng nước giữ nước, đổi phát triển dân tộc Nâng cao chất lượng mở rộng diện phổ biến sản phẩm văn hóa đáp ứng nhu cầu hưởng thụ văn hóa ngày cao, đa dạng tầng lớp nhân dân Nhà nước có biện pháp sử dụng, kết hợp phát huy vai trò xã hội, đồn thể, nhà trường, gia đình, tập thể lao động tập thể dân cư việc chăn lo bồi dưỡng hình thành người Phát huy vai trị văn học, nghệ thuật việc ni dưỡng nâng cao tâm hồn Việt Nam Phát triển mạnh nâng cao chất lượng hoạt động thơng tin, báo chí, phát truyền hình, xuất phát hành sách tất vùng, ý nhiều đến vùng sâu, vùng xã, vùng đồng bào dân tộc thiểu số Trên mục đích, chủ trưởng xây dựng văn hóa mà Đảng, nhà nước ta đề thể cụ thể cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ Hiến Pháp 1992 đất nước Mục đích, đường lối đề phù hợp với tình hình nước giới lúc đáp ứng nguyện vọng xây dựng đất nước đồng bào ta Nhưng có phải mục đích đề đường lối sách hoạch định áp dụng cụ thể hóa thực tế ln ln tích cực, đắn? Như 98 ta biết lý luận mang tính chất tương đối, cịn thực tế tuyệt đối biến đổi đa chiều “mn hình vạn trạng”, bên cạnh thành tựu, kết đạt mong muốn đề cịn có mặt trái, mặt tiêu cực thực tiễn Và là thách thức, rào cản mà toàn thể dân tộc ta phải nỗ lực để vượt qua 35 Những biểu sắc Văn hóa tinh thần Văn hóa Việt Nam: Giải thích nghĩa “bản sắc” dùng cho câu 35 36: Bản gốc, bản, lõi, hạt nhân vật Sắc thể Nói sắc dân tộc văn hóa Việt Nam tức nói giá trị gốc, bản, cốt lõi, giá trị hạt nhân dân tộc Việt Nam Nói hạt nhân giá trị hạt nhân tức khơng phải nói tất giá trị, mà nói giá trị tiêu biểu nhất, chất nhất, chúng mang tính dân tộc sâu sắc chúng biểu lĩnh vực Việt Nam, lĩnh vực văn học nghệ thuật, sân khấu, hội họa, điêu khắc, kiến trúc, sinh hoạt, giao tiếp, ứng xử ngày người Việt Nam Những giá trị hạt nhân khơng phải tự nhiên mà có, mà tạo thành khẳng định trình lịch sử xây dựng, củng cố phát triển nhà nước dân tộc Việt Nam Những giá trị khơng phải khơng thay đổi q trình lịch sử Có giá trị cũ, lỗi thời bị xóa bỏ, có giá trị mới, tiến bổ xung vào Có giá trị tiếp tục phát huy tác dụng, hình thức Dân tộc Việt Nam, với tư cách chủ thể sáng tạo, thường xuyên kiểm nghiệm giá tri hạt nhân đó, định thay đổi bổ sung cần thiết, tái tạo giá trị từ hệ sang hệ khác Khơng nên có tư tưởng tĩnh siêu hình giá trị hạt nhân đó, chí giá trị mà vốn cho thiêng liêng Nếu dân tộc khơng có ý thức giữ gìn, bồi dưỡng, tái tạo để trao truyền từ hệ sang hệ khác chúng bị mai tàn lụi Chúng ta thử so sánh sắc chủ nghĩa yêu nước Việt Nam người Cách mạng Tháng tám sôi sục, kháng chiến chống Pháp, Nhật, Mỹ với gọi "Bản sắc" chủ nghĩa yêu nước Việt Nam năm tháng cuối đời nhà Nguyễn thấy rõ Hay chủ nghĩa yêu nước Việt Nam thời kỳ Lê Mạt với chủ nghĩa yêu nước Việt Nam thời Lý-Trần Khơng thể nói, sắc chủ nghĩa yêu nước được! Có người hỏi có giá trị sắc tiêu cực, nói sắc nói tiến bộ, tích cực, xứng đáng trao truyền thừa kế Như vừa nói, khơng nên có nhìn tĩnh siêu hình sắc dân tộc Cái sống thay đổi phải thay đổi Bản sắc dân tộc Giai cấp lãnh đạo phải sáng suốt chủ động trình diễn biến sắc dân tộc Những giá trị lỗi thời phải xóa bỏ, giá trị cần bổ sung thêm vào, giá trị cần kế thừa, hình thức mới, hình thức thêm sao? Trong bước chuyển cách mạng, kiện đổi đời dân tộc ta cách mạng Tháng tám, chiến thắng Ngô Quyền kết thúc đêm dài mười kỷ Bắc thuộc, kiện Tây Sơn v.v , phận lãnh đạo dân tộc thời phải nghiêm túc kiểm nghiệm lại giá trị sắc đương thời dân tộc Không phải khơng có lý mà sau 10 kỷ Bắc thuộc, phận lãnh đạo dân tộc thời gạt bỏ Nho giáo chấp nhận tư tưởng Phật giáo Cũng với lý xác đáng, dân tộc ta kinh qua cách Mạng tháng tám chấp nhận hệ tư tưởng Mác-Lênin dòng tư tưởng chủ lưu Những kiểm nghiệm cần tiến hành xảy giao tiếp văn hóa rộng rãi văn hóa khác nhau, thí dụ văn hóa Việt Nam văn hóa Xơ Viết, văn hóa Việt Nam 99 văn hóa Ấn Độ, Trung Hoa, văn hóa Việt Nam văn hóa Âu, Mỹ khơng có biên giới Thời đại thời đại kỹ thuật giao thông liên lạc thông tin phát triển Trái đất bị thu nhỏ lại hàng trăm lần, so với chục năm trước Do tiếp xúc văn hóa dân tộc sống cách xa tất nhiên tất yếu Qua tiếp xúc đó, sắc văn hóa cac dân tộc có thay đổi, bên cạnh khẳng định Thật vô lý gạt bỏ yếu tố tiến hay đẹp văn hóa nước khác chúng ngoại lai Nhưng vô lý hơn, tiếp thu hàng loạt khơng có phê phán yếu tố văn hóa nước ngồi, chúng lạ, tân kỳ Những yếu tố tiến văn hóa nước ngồi, dân tộc ta chấp nhận biến thành sở hữu rồi, chúng trở thành phận giá trị sắc văn hóa Việt Nam, dân tộc Việt Nam Khơng phủ nhận rằng, nhiều yếu tố Phật giáo, Nho giáo MácLênin, bắt nguồn từ nước ngồi, trở thành phận khăng khít sắc dân tộc văn hóa Việt Nam, dân tộc Việt Nam biến thành sở hữu thật Nói tóm lại, lỗi thời không cải tiến, tốt lại bị cường điệu, tốt ngoại lai không địa hóa nhuần nhuyễn biến thành tiêu cực tạo trở ngại cho phát triển bình thường văn hóa dân tộc Vì vậy, mà khẳng định, giá trị sắc dân tộc Việt Nam, văn hóa Việt Nam cần phải phận lãnh đạo dân tộc thường xuyên kiểm nghiệm, theo dõi, gìn giữ, cải tiến, bổ sung, gạt bỏ lỗi thời, đổi hình thức khơng cịn thích hợp, tiếp thu địa hóa tinh hoa văn hóa nước khiến cho giá trị gọi sắc văn hóa dân tộc ta phát huy tới mức cao hai tác dụng xúc tác hội tụ, phát triển toàn diện mặt dân tộc Việt Nam Tác dụng xúc tác tác dụng thúc đẩy mạnh mẽ phát triển Tác dụng hội tụ tác dụng gắn bó, kết hợp với mặt, yếu tố thành hệ thống Phong tục tập quán Người Việt vốn thiết thực, chuộng ăn mặc bền Đầu tiên ăn, "có thực vực đạo", "trời đánh tránh bữa ăn" Cơ cấu ăn thiên thực vật, cơm rau cộng thêm thuỷ sản Luộc cách nấu ăn đặc sắc Việt Nam Nhưng cách thức chế biến ăn lại giầu tính tổng hợp, kết hợp nhiều chất liệu gia vị Ngày có nhiều thịt cá, khơng qn vị dưa cà Người Việt hay dùng chất liệu vải có nguồn gốc thực vật, mỏng, nhẹ, thóang, phù hợp xứ nóng, với sắc màu nâu, chàm, đen Trang phục nam giới phát triển từ đóng khố trần đến áo cánh, quần ta (quần Tàu cải biến) Nữ giới xưa phổ biến mặc yếm, váy, áo tứ thân sau đổi thành áo dài đại Nói chung, phụ nữ Việt Nam làm đẹp cách tế nhị, kín đáo xã hội "cái nết đánh chết đẹp" Trang phục cũ ý đến khăn, nón, thắt lưng Ngơi nhà Việt Nam xưa gắn liền với môi trường sông nước (nhà sàn, mái cong) Sau nhà tranh vách đất, lợp rạ, vật liệu chủ yếu tre gỗ, không cao để chống gió bão, quan trọng hướng nhà thường quay phía Nam chống nóng, tránh rét Nhà khơng rộng để nhường diện tích cho sân, ao, vườn Vả lại, người Việt Nam quan niệm "rộng nhà không rộng bụng" Các kiến trúc cổ bề thường ẩn hồ với thiên nhiên Phương tiện lại cổ truyền chủ yếu đường thuỷ Con thuyền loại hình ảnh thân quen cảnh quan địa lý-nhân văn Việt Nam, với dịng sơng, bến nước Các phong tục hôn nhân, tang ma, lễ tết, lễ hội Việt Nam gắn với tính cộng đồng làng xã Hôn nhân xưa không nhu cầu đơi lứa mà cịn phải đáp ứng quyền lợi gia tộc, gia đình, làng xã, nên kén người kỹ, chọn ngày lành tháng tốt, trải qua nhiều lễ từ giạm ngõ, ăn hỏi, đón dâu đến 100 tơ hồng, hợp cẩn, lại mặt, phải nộp cheo để thức thừa nhận thành viên làng xóm Tục lễ tang tỉ mỉ, thể thương xót tiễn đưa người thân qua bên giới, khơng gia đình lo mà hàng xóm láng giềng tận tình giúp đỡ Việt Nam đất nước lễ hội quanh năm, vào mùa xn, nơng nhàn Các tết tết Nguyên đán, tết Rằm tháng Giêng, tết Hàn thực, tết Đoan ngọ, tết Rằm tháng Bảy, tết Trung thu, tết Ơng táo Mỗi vùng thường có lễ hội riêng, quan trọng lễ hội nông nghiệp (cầu mưa, xuống đồng, cơm ), lễ hội nghề nghiệp (đúc đồng, rèn, pháo, đua ghe ) Ngoài lễ hội kỉ niệm bậc anh hùng có cơng với nước, lễ hội tơn giáo văn hóa (hội chùa) Lễ hội có phần, phần lễ mang ý nghĩa cầu xin tạ ơn phần hội sinh hoạt văn hóa cộng đồng gồm nhiều trị chơi, thi dân gian Tín ngưỡng tơn giáo Tín ngưỡng dân gian Việt Nam từ cổ xưa bao hàm: tín ngưỡng phồn thực, tín ngưỡng sùng bái tự nhiên tín ngưỡng sùng bái người Con người cần sinh sôi, mùa màng cần tươi tốt để trì phát triển sống, nên nảy sinh tín ngưỡng phồn thực Ở Việt Nam, tín ngưỡng tồn lâu dài, hai dạng biểu hiện: thờ sinh thực khí nam nữ (khác với ấn Độ thờ sinh thực khí nam) thờ hành vi giao phối (người thú, Đơng Nam Á có dân tộc thờ việc này) Dấu tích cịn để lại nhiều di vật tượng chân cột đá, trang trí nhà mồ Tây Nguyên, số phong tục điệu múa, rõ hình dáng hoa văn trống đồng cổ Nông nghiệp trồng lúa nước phụ thuộc vào nhiều yếu tố tự nhiên đưa đến tín ngưỡng sùng bái tự nhiên Ở Việt Nam, tín ngưỡng đa thần coi trọng nữ thần, lại thờ động vật thực vật Một sách nghiên cứu (xuất năm 1984) liệt kê 75 nữ thần, chủ yếu bà mẹ, Mẫu (khơng có Ơng Trời, mà cịn có Bà Trời tức Mẫu Cửu Trùng, ngồi Mẫu Thượng Ngàn, Bà chúa Sông v.v ) Về thực vật tôn sùng Cây lúa, sau tới Cây đa, Cây cau, Cây dâu, Bầu Về động vật, thiên thờ thú hiền hươu, nai, cóc, khơng thờ thú văn hóa du mục, đặc biệt thờ loài vật phổ biến vùng sông nước chim nước, rắn, cá sấu Người Việt tự nhận thuộc họ Hồng Bàng, giống Tiên Rồng (Hồng Bàng tên loài chim nước lớn, Tiên trừu tượng hóa giống chim đẻ trứng, Rồng trừu tượng hóa từ rắn, cá sấu) Rồng sinh từ nước bay lên trời biểu trưng độc đáo đầy ý nghĩa dân tộc Việt Nam Trong tín ngưỡng sùng bái người, phổ biến tục thờ cúng tổ tiên, gần trở thành thứ tôn giáo người Việt Nam (trong Nam gọi Đạo Ông Bà) Việt Nam trọng ngày dịp cúng giỗ ngày sinh Nhà thờ Thổ công vị thần trơng coi gia cư, giữ gìn hoạ phúc cho nhà Làng thờ Thành hoàng vị thần cai quản che chở cho làng (thường tôn vinh ngươì có cơng khai phá lập nghiệp cho dân làng, anh hùng dân tộc sinh hay làng) Cả nước thờ vua tổ, có ngày giỗ tổ chung (Hội đền Hùng) Đặc biệt việc thờ Tứ Bất Tử thờ giá trị đẹp dân tộc: Thánh Tản Viên (chống lụt), Thánh Gióng (chống ngoại xâm), Chử Đồng Tử (nhà nghèo vợ ngoan cường xây dựng nghiệp giầu có), bà Chúa Liễu Hạnh (công chúa Trời từ bỏ Thiên đình xuống trần làm người phụ nữ khát khao hạnh phúc bình thường) Về các, tín ngưỡng người Việt Nam có đặc điểm sau: - Gắn bó mật thiết với thiên nhiên - Đề cao vai trị người phụ nữ 101 - Tơn trọng cân hài hịa âm dương - Tính dung chấp cao Mặc dù có trường hợp dẫn tới mê tín dị đoan, tín ngưỡng dân gian sống dẻo dai hồ trộn vào tơn giáo thống Phật giáo (Tiểu thừa) du nhập trực tiếp từ ấn Độ qua đường biển vào Việt Nam khoảng kỉ sau Công nguyên Phật giáo Việt Nam không xuất mà nhập thế, gắn với phù chú, cầu xin tài lộc, phúc thọ tu hành thóat tục Khi Phật giáo (Đại thừa) từ Trung Quốc vào nước ta, tăng lữ Việt Nam sâu vào Phật học, dần hình thành tôn phái riêng Thiền Tông Trúc Lâm đề cao Phật tâm Thời Lý-Trần, Phật giáo cực thịnh đón nhận Nho giáo, Lão giáo, tạo nên mặt văn hóa mang tính chất "Tam giáo đồng nguyên" (cả ba tôn giáo tồn tại) Qua nhiều bước thăng trầm, đạo Phật trở nên thân thiết với người Việt Nam, thống kê năm 1993 cho biết có tới triệu tín đồ xuất gia khoảng 10 triệu người thường xuyên vãn chùa lễ Phật Thời Bắc thuộc, Nho giáo chưa có chỗ đứng xã hội Việt Nam, đến năm 1070 Lý Thái Tổ lập Văn Miếu thờ Chu Cơng-Khổng Tử xem tiếp nhận thức Thế kỉ 15, nhu cầu xây dựng đất nước thống nhất, quyền tập trung, xã hội trật tự, Nho giáo thay chân Phật giáo trở thành quốc giáo triều Lê Nho giáo, chủ yếu Tống Nho, bám vào chế trị-xã hội, vào chế độ học hành khoa cử, vào tầng lớp nho sĩ, dần chiếm lĩnh đời sống tinh thần xã hội Nhưng Nho giáo tiếp thụ Việt Nam yếu tố riêng lẻ - trị-đạo đức, không bê nguyên xi hệ thống Đạo giáo thâm nhập vào Việt Nam khoảng cuối kỉ Do thuyết vô vi mang tư tưởng phản kháng bọn thống trị, người dân dùng làm vũ khí chống phong kiến phương Bắc Nó lại có nhiều yếu tố thần tiên, huyền bí, nên hợp với tiềm thức người tín ngưỡng nguyên thuỷ Nhiều nhà nho cũ mộ khuynh hướng ưa tĩnh, nhàn lạc Lão-Trang Nhưng từ lâu Đạo giáo tôn giáo không tồn nữa, để lại di sản tin ngưỡng dân gian Kitô giáo đến Việt Nam vào kỉ 17 khâu môi giới trung gian văn hóa phương Tây chủ nghĩa thực dân Nó tranh thủ hội thuận lợi: chế độ phong kiến khủng hoảng, Phật giáo suy đồi, Nho giáo bế tắc, để trở thành chỗ an ủi tinh thần cho phận dân chúng thời gian dài khơng hồ đồng với văn hóa Việt Nam Trái lại, buộc phải để giáo dân lập bàn thờ nhà Chỉ hoà Phúc âm dân tộc, đứng Việt Nam Năm 1993 có khoảng triệu tín đồ cơng giáo gần nửa triệu tín đố Tin Lành Các tơn giáo bên ngồi du nhập vào Việt Nam khơng làm tín ngưỡng dân gian địa mà hồ quyện vào làm cho hai phía có biến thái định Ví dụ Nho giáo khơng hạ thấp vai trò người phụ nữ, việc thờ Mẫu Việt Nam thịnh hành Tính đa thần, dân chủ, cộng đồng thể việc thờ tập thể gia tiên, thờ nhiều cặp thần thánh, vào chùa thấy không thờ Phật mà thờ nhiều vị khác, thấn linh có mà người thật có Và có lẽ Việt Nam có chuyện cóc kiện ơng Trời, mơtíp người lấy tiên chuyện cổ tích Đây nét riêng tín ngưỡng Việt Nam Ngơn ngữ Về nguồn gốc tiếng Việt, có nhiều giả thuyết Giả thuyết giầu sức thuyết phục cả: tiếng Việt thuộc dịng Mơn-Khmer ngữ hệ Đơng Nam Á, sau chuyển biến thành tiếng Việt-Mường (hay tiếng 102 Việt cổ) tách Trong tiếng Việt đại, có nhiều từ chứng minh có gốc Mơn-Khmer tương ứng ngữ âm, ngữ nghĩa so sánh với tiếng Mường Trải qua nghìn năm Bắc thuộc, triều đại phong kiến, ngơn ngữ thống chữ Hán, thời gian tiếng Việt tỏ rõ sức sống đấu tranh tự bảo tồn phát triển Chữ Hán đọc theo cách người Việt, gọi cách đọc Hán-Việt Việt hóa nhiều cách tạo nhiều từ Việt thông dụng Tiếng Việt phát triển phong phú đến đời hệ thống chữ viết ghi lại tiếng Việt sở văn tự Hán vào kỉ 13 chữ Nôm Thời kỳ thuộc Pháp, chữ Hán dần bị loại bỏ, thay tiếng Pháp dùng ngôn ngữ hành chính, giáo dục, ngoại giao Nhưng nhờ chữ Quốc ngữ, có lợi đơn giản hình thể kết cấu, cách viết, cách đọc, văn xuôi tiếng Việt đại thực hình thành, tiếp nhận thuận lợi ảnh hưởng tích cực ngơn ngữ văn hóa phương Tây Chữ quốc ngữ sản phẩm số giáo sĩ phương Tây có Alexandre de Rhodes hợp tác với số người Việt Nam dựa vào chữ Latinh để ghi âm tiếng Việt dùng việc truyền giáo vào kỉ 17 Chữ quốc ngữ dần hồn thiện, phổ cập, trở thành cơng cụ văn hóa quan trọng Cuối kỉ 19, có sách báo xuất chữ quốc ngữ Sau Cách mạng tháng Tám 1945, tiếng Việt chữ quốc ngữ giành địa vị độc tôn, phát triển dồi dào, ngôn ngữ đa dùng lĩnh vực, cấp học, phản ánh thực sống Ngày nay, nhờ cách mạng, số dân tộc thiểu số Việt Nam có chữ viết riêng Đặc điểm tiếng Việt: đơn âm vốn từ cụ thể, phong phú, giầu âm sắc hình ảnh, lối diễn đạt cân xứng, nhịp nhàng, sống động, dễ chuyển đổi, thiên biểu trưng, biểu cảm, thuận lợi cho sáng tạo văn học nghệ thuật Tự điển tiếng Việt xuất năm 1997 gồm 38410 mục từ Văn học Phát triển song song, tác động qua lại sâu sắc: Văn học Việt Nam xuất sớm, có hai thành phần văn học dân gian văn học viết Văn học dân gian chiếm vị trí quan trọng Việt Nam, có cơng lớn gìn giữ phát triển ngôn ngữ dân tộc, nuôi dưỡng tâm hồn nhân dân Sáng tác dân gian gồm thần thoại, sử thi, truyền thuyết, cổ tích, truyện cười, câu đố, tục ngữ, ca dao với nhiều màu sắc dân tộc Việt Nam Văn học viết đời từ khoảng kỉ 10 Cho đến đầu kỉ 20 có hai phận song song tồn tại: chữ Hán (có thơ, văn xi, thể tâm hồn, thực Việt Nam nên văn chương Việt Nam) chữ Nơm (hầu có thơ, lưu truyền lại nhiều tác phẩm lớn) Từ năm 20 kỉ 20, văn học viết chủ yếu sáng tác tiếng Việt qua chữ quốc ngữ, có cách tân sâu sắc hình thức thể loại tiểu thuyết, thơ mới, truyện ngắn, kịch đa dạng xu hướng nghệ thuật, đồng thời phát triển với tốc độ nhanh, sau Cách mạng tháng Tám theo đường lối lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam, hướng sống chiến đấu lao động nhân dân Có thể nói Việt Nam, dân tộc sính thơ, yêu thơ, làm thơ - từ vua quan, tướng lĩnh, sư sãi, sĩ phu đến sau nhiều cán cách mạng - thợ cấy, cụ lái đị, anh lính chiến thuộc dăm câu lục bát, thử vè Về nội dung, chủ lưu dòng văn chương yêu nước bất khuất chống ngoại xâm thời kỳ dòng văn chương phản phong kiến thường thông qua thân phận người phụ nữ Phê phán thói hư tật xấu xã hội mảng đề tài quan trọng Các thi hào dân tộc lớn nhà nhân đạo chủ nghĩa lớn 103 Văn học Việt Nam đại phát triển từ lãng mạn đến thực, từ âm hưởng chủ nghĩa anh hùng chiến tranh chuyển sang mở rộng toàn diện sống, vào đời thường, tìm kiếm giá trị đích thực người Văn học cổ điển tạo nên kiệt tác Truyện Kiều (Nguyễn Du), Cung óan ngâm khúc (Nguyễn Gia Thiều), Chinh phụ ngâm (Đặng Trần Côn), Quốc âm thi tập (Nguyễn Trãi) Việt Nam từ kỉ trước có bút nữ độc đáo: Hồ Xuân Hương, Đoàn Thị Điểm, Bà huyện Thanh Quan Văn xi đại có tác giả khơng thể nói thua giới: Nguyễn Cơng Hoan, Vũ Trọng Phụng, Ngô Tất Tố, Nguyên Hồng, Nguyễn Tuân, Nam Cao Bên cạnh nhà thơ đặc sắc Xuân Diệu, Huy Cận, Hàn Mặc Tử, Nguyễn Bính, Chế Lan Viên, Tố Hữu Tiếc chưa có tác phẩm lớn phản ánh đầy đủ, trung thực xứng đáng đất nước thời đại Nghệ thuật Việt Nam có khoảng 50 nhạc cụ dân tộc, gõ phổ biến nhất, đa dạng có nguồn gốc lâu đời (trống đồng, cồng chiêng, đàn đá, đàn tơ rưng ) Bộ phổ biến sáo, khèn, dây độc đáo có đàn bầu đàn đáy Thể loại điệu dân ca Việt Nam phong phú khắp Trung, Nam, Bắc: từ ngâm thơ, hát ru, hị đến hát quan họ, trống qn, xoan, đúm, ví giặm, ca Huế, chịi, lý, ngồi cịn có hát xẩm, chầu văn, ca trù Nghệ thuật sân khấu cổ truyền có chèo, tuồng Rối nước loại hình sân khấu truyền thống đặc sắc có từ thời Lý Đầu kỉ 20, xuất cải lương Nam với điệu vọng cổ Nghệ thuật sắc Việt Nam nói chung mang tính biểu trưng, biểu cảm, dùng thủ pháp ước lệ, giầu chất trữ tình Sân khấu truyền thống giao lưu mật thiết với người xem tổng hợp loại hình ca múa nhạc Múa Việt Nam động tác mạnh mẽ mà đường nét uốn lượn mềm mại, chân khép kín, múa tay Ở Việt Nam, nghệ thuật chạm khắc đá, đồng, gốm đất nung đời sớm có niên đại 10000 năm trước Cơng ngun Sau gốm tráng men, tượng gỗ, khảm trai, sơn mài, tranh lụa, tranh giấy phát triển đến trình độ nghệ thuật cao Nghệ thuật tạo hình Việt Nam trọng diễn tả nội tâm mà giản lược hình thức, dùng nhiều thủ pháp cách điệu, nhấn mạnh Đã có 2014 di tích văn hóa, lịch sử Nhà nước cơng nhận di tích cố Huế, Vịnh Hạ Long quốc tế công nhận Kiến trúc cổ lại chủ yếu số chùa-tháp đời Lý-Trần; cung điện-bia đời Lê, đình làng kỉ 18, thành quách-lăng tẩm đời Nguyễn tháp Chàm Thế kỉ 20, tiếp xúc với văn hóa phương Tây, sau nước nhà độc lập, loại hình nghệ thuật kịch nói, nhiếp ảnh, điện ảnh, ca múa nhạc mỹ thuật đại đời phát triển mạnh, thu thành tựu to lớn với nội dung phản ánh thực đời sống cách mạng Cho nên đến năm 1997, có 44 người hoạt động văn hóa-nghệ thuật nhận Giải thưởng Hồ Chí Minh, 130 người phong danh hiệu Nghệ sĩ nhân dân, 1011 người tặng danh hiệu Nghệ sĩ ưu tú, đặc biệt có hai người nhận giải thưởng quốc tế âm nhạc Đặng Thái Sơn (Giải âm nhạc Chopin) Tôn Nữ Nguyệt Minh (Giải âm nhạc Tchaikovski) Tính đến đầu năm 1997, nước có 191 đồn nghệ thuật chun nghiệp 26 xưởng phim, hãng phim, kể trung ương địa phương Đã có 28 phim truyện, 49 phim thời sự-tài liệu khoa học nhận giải thưởng quốc tế nhiều nước Triết học tư tưởng 104 Lúc đầu yếu tố tự nhiên nguyên thuỷ thô sơ vật biện chứng, tư tưởng người Việt trộn lẫn với tín ngưỡng Tuy nhiên, xuất phát từ gốc văn hóa nơng nghiệp, khác với gốc văn hóa du mục chỗ trọng tĩnh động, lại có liên quan nhiều với tượng tự nhiên, tư tưởng triết học Việt Nam đặc biệt tâm đến mối quan hệ mà sản phẩm điển hình thuyết âm dương ngũ hành (khơng hoàn toàn giống Trung Quốc) biểu cụ thể rõ lối sống quân bình hướng tới hài hồ Sau đó, chịu nhiều ảnh hưởng tư tưởng Phật giáo, Nho giáo, Đạo giáo dung hợp Việt hóa góp phần vào phát triển xã hội văn hóa Việt Nam Đặc biệt nhà Thiền học đời Trần suy nghĩ kiến giải hầu hết vấn đề triết học mà Phật giáo đặt (Tâm-Phật, Khơng-Có, Sống-Chết ) cách độc đáo, riêng biệt Tuy Nho học sau thịnh vượng, nhiều danh nho Việt Nam không nghiên cứu Khổng-Mạnh cách câu nệ, mù quáng mà họ tiếp nhận tinh thần Phật giáo, Lão-Trang nên tư tưởng họ có phần thóat, phóng khống, gần gũi nhân dân hòa với thiên nhiên Ở triều đại chuyên chế quan liêu, tư tưởng phong kiến nặng nề đè nén nơng dân trói buộc phụ nữ, nếp dân chủ làng mạc, tính cộng đồng nguyên thuỷ tồn sở kinh tế nông nghiệp tự cấp tự túc Cắm rễ sâu xã hội nông nghiệp Việt Nam tư tưởng nông dân có nhiều nét tích cực tiêu biểu cho người Việt Nam truyền thống Họ nòng cốt chống ngoại xâm qua kháng chiến dậy Họ sản sinh nhiều tướng lĩnh có tài, lãnh tụ nghĩa quân, mà đỉnh cao người anh hùng áo vải Quang Trung-Nguyễn Huệ cuối kỷ 18 Chính sách trọng nông ức thương, chủ yếu triều Nguyễn, khiến cho ý thức thị dân chậm phát triển Việt Nam xưa coi trọng nơng nhì sĩ, sĩ nhì nơng, thương nhân bị khinh rẻ, nghề khác thường bị coi nghề phụ, kể hoạt động văn hóa Thế kỷ 19, phong kiến nước suy tàn, văn minh Trung Hoa suy thối, văn hóa phương Tây bắt đầu xâm nhập Việt Nam theo nịng súng thực dân Giai cấp cơng nhân hình thành vào đầu kỉ 20 theo chương trình khai thác thuộc địa Tư tưởng Mác-Lênin du nhập vào Việt Nam năm 20-30 kết hợp với chủ nghĩa yêu nước trở thành động lực biến đổi lịch sử đưa đất nước tiến lên độc lập, dân chủ chủ nghĩa xã hội Tiêu biểu cho thời đại Hồ Chí Minh, anh hùng dân tộc, nhà tư tưởng danh nhân văn hóa quốc tế thừa nhận Giai cấp tư sản dân tộc yếu ớt tiến hành số cải cách phận nửa đầu kỉ 20 Như vậy, Việt Nam khơng có hệ thống lý luận triết học tư tưởng riêng, thiếu triết gia tầm cỡ quốc tế, khơng có nghĩa khơng có triết lý sống tư tưởng phù hợp với dân tộc Xã hội nơng nghiệp có đặc trưng tính cộng đồng làng xã với nhiều tàn dư nguyên thuỷ kéo dài tạo tính cách đặc thù người Việt Nam Đó lối tư lưỡng hợp (dualisme), cách tư cụ thể, thiên kinh nghiệm cảm tính lý, ưa hình tượng khái niệm, uyển chuyển linh hoạt, dễ dung hợp, dễ thích nghi Đó lối sống nặng tình nghĩa, đồn kết gắn bó với họ hàng, làng nước (vì nước nhà tan, lụt lút làng) Đó cách hành động theo xu hướng giải dung hồ, qn bình, dựa dẫm mối quan hệ, đồng thời khôn khéo giỏi ứng biến nhiều lần biết lấy nhu thắng cương, lấy yếu chống mạnh lịch sử 105 Trong bậc thang giá trị tinh thần, Việt Nam đề cao chữ Nhân, kết hợp chặt chẽ Nhân với Nghĩa, Nhân với Đức, bất nhân bất nghĩa đồng nghĩa với thất đức Nguyễn Trãi diễn tả quan niệm Nhân Nghĩa người Việt - đối lập với cường bạo, nâng lên thành sở đường lối trị nước cứu nước Việt Nam hiểu chữ Trung Trung với nước, cao Trung với vua, trọng chữ Hiếu khơng q bó hẹp khn khổ gia đình Chữ Phúc đứng hàng đầu bảng giá trị đời sống, người ta khen nhà có phúc khen giầu, khen sang Văn hoá giao tiếp người Việt Con người tổng hoà mối quan hệ xã hội, vậy, giao tiếp hình thái biểu văn hoá cá nhân cộng đồng rõ nét Qua thể chất người Nhờ có giao tiếp mà ngơn ngữ hình thành từ trạng thái tự nhiên (tiếng nói có âm tiết) đến trạng thái nhân tạo (chữ viết) Ngôn ngữ vừa kết vừa đẩy mạnh trình giao tiếp Vì vậy, việc nghiên cứu văn hố qua ngôn ngữ trở thành chuyên ngành riêng biệt văn hoá học Những đặc trưng văn hoá giao tiếp người Việt Nam: - Về chủ thể giao tiếp: người Việt Nam trọng danh dự (Đói cho sạch) Danh dự gắn với lực giao tiếp, lời hay tạo thành tiếng tăm; lời dở tạo thành tai tiếng Nhưng, coi danh dự đến mức trở thành bệnh sĩ diện (Một miếng làng cịn sàng xó bếp) Lối sống trọng danh dự dẫn đến chế tin đồn tạo nên dư luận thứ vũ khí lợi hại bậc cộng đồng để trì ổn định cộng đồng Trong cộng đồng, người sống theo dư luận, không dám dẫm lên dư luận Để tơn vinh vùi dập cá nhân, người ta tạo tin đồn làm cho mang vẻ khách quan thứ dư luận xã hội Đây lý làm cho người Việt Nam buộc phải gắn bó với cộng đồng, họ không chấp nhận khác với người cộng đồng - Về đối tượng giao tiếp: người Việt Nam có thói quen tìm hiểu, quan sát, đánh giá Thói quen khiến cho người nước ngồi đánh giá hay tò mò Nhưng người Việt Nam, thói quen sản phẩm tính cộng đồng làng xã, quan tâm lẫn mà muốn quan tâm, cần phải biết rõ hoàn cảnh Mặt khác, quan hệ giao tiếp, để xưng hô, phải biết rõ thông tin - Về quan hệ giao tiếp: ảnh hưởng văn hố nơng nghiệp với đặc điểm trọng tình nên người Việt Nam lấy tình cảm (yêu, ghét) làm nguyên tắc ứng xử (Yêu trái ấu tròn, ghét bồ vuông Yêu yêu đường lối về, cịn Ghét ghét tơng ty họ hàng) Mặc dù sống lấy cân bằng, hài hoà Âm dương làm trọng người Việt Nam thiên âm Cuộc sống có lý phải có tình phải chọn lý tình thiên tình (Một trăm lý khơng tý tình), coi trọng tình cảm thứ, giúp nhớ ơn, bảo ban tôn thày (nhất tự vi sư, bán tự vi sư) - Về thái độ giao tiếp: vừa cởi mở vừa rụt rè1 Đặc trưng bắt nguồn từ kinh tế nông nghiệp, sống phụ thuộc lẫn nên cần coi trọng mối quan hệ cộng đồng, giữ gìn mối quan hệ tốt với thành viên cộng đồng Việc thích giao tiếp thể hai điểm: Về chủ thể, người Việt Nam thích thăm viếng nhau, hành vi biểu tình cảm, tình nghĩa, có tác dụng thắt chặt mối quan hệ cộng đồng; Về đối tượng giao tiếp, người Việt Nam có tính hiếu khách Ngược lại, người Việt Nam lại rụt rè 106 Hai thái độ trái ngược bắt nguồn từ hai đặc tính làng xã Việt Nam tính tập thể tính tự quản: Khi cộng đồng quen thuộc, tính tập thể ngự trị, họ thoải mái theo qui tắc có sẵn; cịn ngồi cộng đồng, tính tự quản phát huy tác dụng, họ khơng xác định vị mình, trở nên lúng túng - Về cách thức giao tiếp: tế nhị, ý tứ coi trọng hồ thuận Tính tế nhị khiến cho người Việt Nam khơng có thói quen trực tiếp vào nội dung câu chuyện, tạo thành lối giao tiếp vòng vo (vòng vo Tam quốc), tạo thói quen chào, hỏi trước vào nội dung câu chuyện Lối giao tiếp cịn tạo nên thói quen đắn đo, cân nhắc kỹ nói (Uốn lưỡi bảy lần nói) Sự đắn đo dẫn đến tính thiếu đoán để tránh đoán, người Việt Nam hay cười Đồng thời, với tâm lý ưa hoà thuận khiến người Việt Nam chủ trương nhường nhịn giao tiếp (Một điều nhịn, chín điều lành) - Hệ thống nghi thức lời nói phong phú: phong phú hệ thống xưng hơ Ví dụ, hệ thống xưng hô người Việt Nam dùng quan hệ họ hàng để xưng hơ thể tính cộng đồng Tùy vào hoàn cảnh cụ thể mà cách xưng hơ bị thay đổi, ví dụ, người mối quan hệ hoàn cảnh khác nó, anh, ơng Ngồi ra, hệ thống xưng hơ người Việt Nam cịn thể tâm lý khiêm nhường, tính tơn ty lại dân chủ Nghi thức lời nói phong phú cịn thể qua cách nói lịch sự, phân biệt lời chào theo sắc thái tình cảm quan hệ xã hội, khơng theo trình tự thời gian Trên đường cơng nghiệp hóa, đại hóa, hội nhập giới, phải phấn đấu khắc phục số nhược điểm văn hóa truyền thống; tư lơgíc khoa học kỹ thuật; đầu óc gia trưởng, bảo thủ, địa phương, hẹp hịi; tư tưởng bình qn; xu hướng phủ định cá nhân, san cá tính; tệ ưa sung bái thần thánh hóa; thói chuộng từ chương hư danh, yếu tổ chức thực tiễn… Lễ hội: Lễ Tết hệ thống phân bổ theo thời gian năm (vì Tết biến âm từ “tiết” – có nghĩa thời tiết) Trong năm, Tết quan trọng đầu năm (Tết Cả Tết Ngun Đán); ngồi cịn có hệ thống Tết Rằm (Rằm tháng Giêng – Tết Thượng nguyên, Rằm tháng Bảy – Tết trung nguyên, Rằm tháng Mười – Tết hạ nguyên, Rằm tháng Tám) Bên cạnh đó, người Việt Nam có hệ thống Tết trùng ngày tháng (Tết mùng Ba tháng ba – hàn thực, tết mùng Năm tháng năm – Đoan ngọ) Lễ Tết bao gồm hai phần: Lễ nghi thức thờ cúng ông bà tổ tiên, Tết ăn uống, vui chơi Lễ Tết thể nếp sống cộng đồng, sum họp thành viên gia đình, gia tộc Duy trì tơn ty trật tự gia đình, gia tộc Khác với Lễ Tết, Lễ Hội hệ thống phân bố theo không gian Lễ Hội thường diễn vào mùa xuân mùa thu thời điểm nông nhàn khắp vùng Mỗi nơi có Lễ Hội riêng Về bản, phân chia Lễ Hội người Việt Nam thành hình thức sau: Theo phạm vi, Lễ Hội phân thành cấp độ: Lễ Hội tổ chức làng xã, Lễ Hội tổ chức huyện, tỉnh nước Theo tính chất Lễ Hội, phân chia Lễ Hội thành: Các Lễ Hội nghề nghiệp, liên quan đến hoạt động sản xuất người Lễ Hội Cầu Mưa (tổ chức vào ngày mùng 8/4 Thuận Thành tỉnh Bắc Ninh), Lễ Hội xuống đồng người Khơ mú Sơn La, Lễ Hội Tịch điền (tổ chức vào ngày 7/1 Duy Tiên tỉnh Hà Nam), Lễ Hội Ooc-om-bok (tổ chức vào tối ngày 14/10 Sóc Trăng) 107 Các Lễ Hội kỷ niệm người có cơng nghiệp dựng nước giữ nước Ví dụ Lễ Hội Đền Hùng (tổ chức vào ngày 10/3 Phong Châu tỉnh Phú Thọ) tưởng nhớ Vua Hùng có cơng lao dựng nước; Lễ Hội Gị Đống Đa (tổ chức vào ngày 5/1 Hà Nội) kỷ niệm chiến thắng Đống Đa năm 1789; Lễ Hội Đền Trần (tổ chức vào ngày 15/8 Nam Định) tưởng nhớ công lao đời vua nhà Trần Trần Hưng Đạo công xây dựng bảo vệ đất nước, chống quân xâm lược Nguyên Mông Các Lễ Hội tơn giáo tín ngưỡng Đầu xn Việt Nam, nhiều địa phương có chùa tọa lạc thường tổ chức Lễ Hội tơn giáo, ví dụ Lễ Hội Chùa Hương (tổ chức vào ngày 6/1 Mỹ Đức thành phố Hà Nội), Lễ Hội Yên Tử (tổ chức vào ngày 10/1 thị xã ng Bí tỉnh Quảng Ninh) Ngồi ra, địa phương cịn tổ chức Lễ Hội tín ngưỡng như: Lễ Hội Phủ Giầy (mở từ mùng đến mùng 10 tháng Vụ Bản tỉnh Nam Định) thờ Bà Liễu Hạnh; Lễ Hội đền Bắc Lệ (mở đầu tháng Giêng Hữu Lũng tỉnh lạng Sơn) thờ Thánh Mẫu Thượng ngàn Lễ hội bao gồm phần phần Lễ phần Hội Phần Lễ Phần Lễ nghi thức thờ cúng mang ý nghĩa tâm linh, lễ vật nghi lễ gắn liền với đối tượng thờ cúng Chữ Lễ bao gồm: tế lễ lễ giáo Nội dung phần Lễ là: - Tưởng nhớ, tôn vinh đối tượng thờ cúng - Cầu xin thần linh bảo trợ cho sống cộng đồng Ví dụ: Lễ Hội Gị Đống Đa tổ chức nhằm tưởng nhớ, tôn vinh người anh hùng áo vải – Hồng đế Quang Trung có cơng lao thời gian ngắn thần tốc đánh thắng quân Thanh, giành độc lập cho dân tộc Sau múa rồng lửa thể khí phách hào hùng nghĩa quân Tây Sơn nghi lễ dâng hương, lễ đọc văn, tế diễn đình Khương Thượng lễ cầu siêu cho vong hồn hy sinh trận đánh lịch sử năm Kỷ Dậu Chùa Đồng Quang Hoặc Lễ hội Xuống đồng đồng bào dân tộc Tày, Dao xã Bản Hồ - Sa Pa tỉnh Lào Cai nhằm cầu xin Thần linh bảo trợ cho sống cộng đồng, đồng thời mong Thần linh phù hộ cho dân mùa bội thu Mở đầu tục rước đất, rước nước tiến hành chưa rõ mặt người Kiệu rước trang trí theo biểu tượng Âm dương Ngũ hành Đi đầu Thày cúng có nhiệm vụ giao tiếp với Thần linh nên Thày cầm nêu biểu tượng sinh sôi, nảy nở; sau kiệu rước nước, tiếp đến kiệu rước đất Khi đến địa điểm, Thày cúng thực nghi lễ thờ cúng, làm phép xua đuổi ma quỉ điều khơng may, sau tung hạt giống Thần linh cho dân Phần Hội Phần Hội bao gồm trị vui chơi, giải trí phong phú Xét nguồn gốc, phần lớn trò chơi xuất phát từ ước vọng thiêng liêng người nơng nghiệp Ví dụ, từ ước vọng cầu mưa có trị chơi: đánh pháo đất, ném pháo, đốt pháo (sấm tạo tiếng nổ); cầu cạn có trị chơi thả diều (mong nắng, gió lên để lũ lụt mau rút xuống); phồn thực có trị chơi bắt chạch chum, nhún đu, ném (mong vật sinh sôi, nảy nở); rèn luyện nhanh nhẹn, tháo vát, khéo léo có trị chơi: thi thổi cơm, thi bắt vịt, đua cà kheo ; rèn luyện sức khoẻ khả chiến đấu có trị chơi: thi chọi trâu, chọi gà, chọi dế, đấu vật, kéo co Đối với Lễ Hội, phần Hội gắn bó, liên quan mật thiết với phần Lễ Ví dụ, Lễ Hội tơn vinh anh hùng dân tộc Lễ Hội Gò Đống Đa, phần Hội có trị chơi thể trí tuệ (cờ người), sức mạnh, khéo léo (đấu vật, đấu Lân) Hay Lễ hội Xuống đồng đồng bào dân tộc Tày, Dao xã Bản Hồ - Sa Pa tỉnh Lào Cai tổ chức vào ngày mùng tháng Giêng hàng 108 năm nhằm cầu mong thần linh phù hộ cho mùa màng tươi tốt Vì vậy, phần Hội có trị chơi thể phồn thực (sinh sôi, nảy nở) ném còn, leo cột mỡ Giải thưởng Hội mang tính ước lệ, chủ yếu đề cao danh dự, đề cao lịng nhiệt tình người tham dự cổ vũ vui Phần Hội thể tính cộng đồng hiếu khách người Việt Nam Ý nghĩa Lễ Hội - Giáo dục cho hệ sau giá trị truyền thống mang tính nhân văn, lịch sử dựng nước giữ nước, cội nguồn dòng tộc dân tộc; giáo dục giá trị đạo đức Khác với hình thức giáo dục khác, giáo dục Lễ Hội mang tính trực quan mà đối tượng người tham gia Lễ Hội - Làm gia tăng ý thức cộng đồng, Lễ Hội chứng thực cội nguồn cộng đồng kế cận, mối quan hệ cá nhân cộng đồng Văn hóa dân tộc cổ truyền đứng trước nghiệp cơng nghiệp hóa đại hóa, đứng trước thách thức gay gắt kinh tế thị trường xu tồn cầu hóa Nhiều ngành văn hóa nghệ thuật có phần chững lại, tìm đường tự cách tân Hơn hết đặt vấn đề bảo tồn phát triển văn hóa dân tộc, vấn đề lựa chọn giá trị cũ, xây dựng giá trị Bảo tồn phải văn hóa mở Hiện đại không xa rời dân tộc Công đổi văn hóa tiếp tục 36 Những biểu sắc Văn hóa vật chất Văn hóa Việt Nam Văn hố ẩm thực Trong vơ vàn yếu tố tác động đến sống hàng ngày người, từ góc độ tự nhiên, nhà nghiên cứu nước tập trung vào hai thuộc tính trội văn hố Việt Nam truyền thống sơng nước thực vật… Văn hố lúa nước mang tính chất thực vật (mà cốt lõi lúa), in đậm dấu ấn đời sống hàng ngày người Việt Nam Người Việt Nam từ lâu sống nghề nông (trồng lúa nước chủ yếu) đánh cá ven sơng, biển…vì bữa ăn họ thường xuất ba thành phần cơm, rau, cá cơm, rau thuộc truyền thống văn hố nơng nghiệp - thực vật, cịn thành phần rau, cá thuộc văn hố sơng nước Cơm chế biến từ gạo, gạo có hai loại gạo tẻ gạo nếp Ngoài gạo người Việt Nam sử dụng nhiều loại lương thực bổ sung vào phần ăn ngô, khoai, sắn… Mặt khác từ điều kiện tự nhiên, người Việt Nam trồng nhiều loại rau, củ, quanh năm mùa thức Những thứ rau, củ, quả…được chế biến trở thành thức ăn nhiều chất dinh dưỡng bổ sung cho thành phần bữa ăn cơm, gạo Việt Nam có nhiều cá Cá gồm hai loại cá nước sông, hồ, ao, đầm, ruộng… cá nước mặn biển với loại thủy, hải sản khác trở thành nguồn cung cấp thực phẩm cho người Việt Nam từ xưa đến Cá loại thuỷ, hải sản khác chế biến vô phong phú đa dạng tinh tế tạo nên vị riêng độc đáo văn hố ăn người Việt Nam Ngồi ra, chúng cịn chế biến thành nhiều loại mắm nước mắm, thứ nước chấm phổ biến bữa ăn người Việt Nam Người Việt Nam ăn thịt ăn thịt (trong khứ) Các loại gia súc, gia cầm giết thịt vào ngày Lễ, Tết quan trọng năm gia đình, làng nước Trâu bò mổ 109 dịp trọng đại cộng đồng nguồn sức kéo vơ q giá q trình canh tác nơng nghiệp Ngồi ra, cấu bữa ăn, thức ăn người Việt Nam dùng nhiều loại quả, loại chế biến thành đồ uống, loại bánh trái… Đồ uống người Việt Nam dùng nhiều loại nước như: chè (khô, tươi), loại khác vối…;Rượu làm từ loại lương thực gạo (nếp, tẻ), ngô, khoai sắn loại rượu hoa ủ lên men chưng cất, đồ uống phổ biến người Việt Nam ngày Lễ Hội cộng đồng ngày lễ gia tiên, họ hàng, ngày hiếu, hỉ… Văn hoá mặc Người Việt Nam quan tâm tới mặc Ăn mặc vấn đề quan trọng sinh hoạt hàng ngày, “ Đói cho sạch, rách cho thơm” phương châm sống người Việt Nam giai đoạn khó khăn đời Người Việt Nam ăn mặc rách rưới khơng để trần Điều có nguồn gốc từ tín ngưỡng tôn giáo thời cổ rằng: thân thể vốn khơng lành mạnh, ta khơng thể phơ quan hệ thông thường Với quan niệm ăn mặc, trang phục nên tầng lớp xã hội Việt Nam từ xưa đến cố gắng ăn mặc tươm tất Trang phục người Việt Nam thời Hùng Vương đơn giản, đàn ơng cởi trần, đóng khố Phụ nữ, mặc yếm, mặc váy Sau này, đàn ông thôn quê hay thành phố mặc áo ngắn, ống tay rộng, có hai túi to chỗ vùng bụng quần rộng dài đến gần mắt cá chân (quần tọa) Về màu sắc, Miền Bắc Bắc Trung thường mặc mầu nâu Nam Trung Nam thường mặc màu đen (tầng lớp bình dân) Ở trung tâm lớn, thành phố, người giàu có thường mặc màu trắng dịp lễ hội ngày trọng đại thường có trang phục riêng thường áo dài màu đỏ Kẻ có địa vị cao thường mặc áo dài bên ngồi, có ống bó tay dài khuy bên phải dài đến đầu gối buộc quần cách quấn quanh thân thắt lưng vải hay lụa, sau dùng thắt lưng da Trang phục phụ nữ khác nhiều với trang phục đàn ông Phụ nữ thường đeo yếm vuông vải trắng, đỏ hay nâu buộc theo hình thư trước ngực Yếm buộc vào cổ dải nhỏ Quần họ rộng thường màu đen Ở nông thôn miền Bắc, phụ nữ thường mặc váy Quần váy thắt vào người dải khăn họ thường dùng thắt lưng màu đỏ xanh thắt chặt vào dải yếm hay cạp váy, cạp vào quần Đầu múi dải thắt lưng buông dài xuống quấn hai chân, có đến tận tà áo dài chút Trong thắt lưng này, phụ nữ bỏ trầu cau tiền bạc Áo phụ nữ dài có ống tay chật Những ngày hội phụ nữ có trang phục riêng, màu sắc sặc sỡ (áo mớ ba, mớ bảy) đặc biệt dải thắt lưng nhiều màu tạo nên kiểu dáng mềm mại sinh động Về đầu tóc, đàn ông thường để tóc dài, có búi tó đằng sau Bắc Trung bộ, họ thường quấn quanh đầu khăn dài màu đen hay tối màu, tạo thành vành ơm lấy búi tó, đằng trước thấp xuống đến trán Ở Nam buộc đầu vng vải đen vải màu đỏ xanh Phụ nữ Bắc thường để tóc dài tóc dài vấn khăn (vấn tóc) vấn quanh đầu vòng hào quang, khăn để bay phất phơ phía sau túm tóc bng xuống gáy (tóc gà) Phụ nữ Nam thường búi tóc lớn đằng sau, búi tóc thường giữ lược đẹp Họ tóc vng vải màu khăn dài 110 Người Việt Nam khứ thường chân đất kể lúc làm lẫn nhà Tuy nhiên, người giàu có họ thường guốc (guốc mộc hay guốc sơn có quai giữ ngón chân) giày, hài thêu nhung lụa Văn hoá lại Đất nước ta suốt chiều dài lịch sử quốc gia nông nghiệp chậm phát triển với kinh tế “tự cung tự cấp khép kín” Người dân làng xã đời quanh quẩn bên ruộng chợ làng – chợ quê Mỗi làng xã có chợ nhỏ cung cấp tối thiểu vật dụng liên quan đến đời sống hàng ngày từ mắm, muối, dầu đèn Liên làng, liên huyện có chợ phủ, chợ huyện họp theo tuần, theo phiên, vậy, họ xa Đây yếu tố quan trọng thấy phương tiện lại, đường xá, người Việt Nam chậm phát triển Hơn bắt nguồn từ tâm lý “trọng nông, ức thương” mà khứ thừa hưởng Nho giáo, khiến cho hoạt động trao đổi buôn bán vùng miền với diễn hạn chế Từ hai phía nhà nước dân làng xã không quan tâm nhiều tới vấn đề Hàng ngàn năm phương tiện di chuyển người Việt Nam đơi chân Khá giả ngồi võng, lọng, cáng, xe kéo người, xe kéo động vật Điều khởi sắc chủ nghĩa tư du nhập vào thông qua chiến tranh xâm lược thực dân Pháp Học giả Nguyễn Văn Huyên viết vấn đề sau: ”Với mở đầu trồng trọt đời công nghiệp, Việt Nam cần có hệ thống cơng cụ kinh tế hồn thiện để trao đổi sản vật Ngày xưa, trao đổi hạn chế Mỗi miền, làng sản xuất cần để cung ứng cho nhu cầu hàng ngày Đường xá không nhiều bảo dưỡng Chủ yếu người ta dùng đê men tất làng men tất dịng sơng Đây hệ thơng giao thơng phía Bắc (điều phân biệt hệ thống giao thông kênh rạch đường sông đồng Nam Bộ) Như vậy, đê điều thuộc thực hai chức ngăn nước chống lụt vào mùa mưa bão hệ thống giao thông đường người Việt Nam Cho đến nay, vấn đề giao thông cải thiện nhiều nói giao thơng vùng nơng thôn chủ yếu dựa vào hệ thống đê điều mà ơng cha ta để lại” Ngồi đường bộ, Việt Nam phải dùng đường thuỷ Phần lớn loại hàng hoá vận chuyển đường thuỷ lẽ Việt Nam nhiều sông suối, kênh rạch dầy đặc, có bờ biển dài Hệ thống sơng ngịi có hạn chế nước chảy xiết, lịng sông thường xuất bãi di động Tuy nhiên phương tiện giao thơng (thuyền, bè, mảng, tàu) dùng cách chủ lực, đáp ứng yêu cầu vận chuyển nội địa Giao thông Bắc – Nam chủ yếu men theo bờ biển khơng dám mạo hiểm xa bờ Văn hóa kiến trúc Nhà người Việt Nam biểu sống gia đình, nơi trú ngụ tổ tiên, tổ ấm để đối phó với thay đổi khí hậu, yếu tố để đảm bảo cho người có sống định cư ổn định Vì vậy, làm nhà, người Việt Nam phải tính đến điều kiện sau: - Điều kiện xã hội: Ngôi nhà người Việt Nam, trước hết ngơi nhà gia đình nhà thờ, vậy, phải giữ cho gia đình tránh khỏi mắt tò mò láng giềng người lạ Bởi thế, ngơi nhà phần lớn có tường khóm tre dày vây quanh, trổ cửa, mặt nhà, mà tường bên, thường người lạ khó mà tìm thấy cửa Một ao riêng đào trước mặt nhà Ao mặt nhà cách vườn nhỏ hay vài hàng chuối che giấu toàn thể nơi Ở nhà nghèo, ta thấy hàng rào xương rồng gai làm rào vây quanh 111 Trong ngơi nhà Việt Nam có bàn thờ Tổ tiên Bàn thờ đặt gian giữa, chiếm ba khoảng cột Ở nhà giàu, bàn thờ rộng lớn, sơn son thếp vàng cẩn thận Việc xây dựng ngơi nhà Việt Nam cịn chịu ảnh hưởng kiểu suy nghĩ nữa, việc tơn trọng cách ly nữ nam Các gia đình giả bố trí gian rộng cho trai gái Các nhà nghèo cố gắng dành cho phản riêng Thường phần sau nhà bố trí thành phịng đàn bà Những gian phịng tiếp khách riêng đặt cho nữ hay nam Các gia đình giàu có Nam Kỳ có phịng khách rộng lớn trơng mặt trước nhà để tiếp khách ơng chủ nhà, phịng khách khác đối diện với hiên sau để tiếp bà đến thăm vợ chủ nhà Nhà người Việt Nam giàu có sung túc cịn xây với mối quan tâm xã hội khác: dịp cưới xin, ma chay, vào ngày giỗ, ngày khao vọng sắc, dịp bổ nhiệm vào chức vụ, người ta phải mời cỗ họ hàng, làng xóm, đơi tất chức dịch huyện Để làm việc đó, phải đặt đủ chỗ để phục vụ 100 hay 200 người lúc, để chuẩn bị nhiều loạt bữa ăn ngày Vì thế, nhà giàu thường làm gian bếp lớn, hàng hiên rộng Những ngày tế lễ, sân hiên dễ dàng biến thành phòng tiếp khách rộng lớn, với phên làm tre, chiếu, đôi câu đối viết vải màu sặc sỡ, hoành phi mà bạn bè đưa tặng dịp khác - Điều kiện tôn giáo: Xây cất nhà kiện hệ trọng trước hết chủ nhân giàu có sung túc Hạnh phúc bình yên người cư trú nhà phụ thuộc vào công sức bỏ để xua đuổi ảnh hưởng có hại Muốn xây ngơi nhà, người ta chờ đợi thời gian thích hợp, thường định chỗ chu nhà thuộc “mệnh” Theo thời kỳ đời người, cơng việc xây xất phải bắt đầu vào tháng ngày khác tùy theo năm sinh năm họ định xây nhà 112 ... đại +Văn hóa bao gồm văn hóa vật chất văn hóa tinh thần văn minh thiên khía cạnh vật chất, kỹ thuật +Văn hóa mang tính dân tộc rõ rệt văn minh mang tính siêu dân tộc quốc tế Các đặc trưng văn hóa. .. 35 15 Những thành tựu Văn hóa Việt Nam giai đoạn Văn hóa Cận đại sắc Văn hóa Việt Nam biểu giai đoạn Văn hóa Cận đại nào?  Những thành tựu Văn hóa Việt Nam giai đoạn Văn hóa Cận đại:  Hệ tư... ngơn ngữ hình thức giao tiếp văn hóa nội dưng văn hóa Văn hóa cịn có tính lịch sử - Lịch sử cho phép phân biệt văn hóa sản phẩm q trình tích luỹ quanhiều hệ với văn minh sản phẩm cuối cùng,

Ngày đăng: 05/04/2016, 22:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w