1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ĐẶC sắc nội DUNG và NGHỆ THUẬT TRONG THƠ TÌNH r TAGORE

84 3,3K 19

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 918,1 KB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN ĐẶC SẮC NỘI DUNG VÀ NGHỆ THUẬT TRONG THƠ TÌNH R TAGORE Thuộc nhóm ngành khoa học: Nhân văn Sơn La, tháng năm 2016 TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN ĐẶC SẮC NỘI DUNG VÀ NGHỆ THUẬT TRONG THƠ TÌNH R TAGORE Thuộc nhóm ngành khoa học: Nhân văn Sinh viên thực hiện: Dương Thị Vân Anh Nữ Dân tộc: Kinh Hoàng Thị Thu Duyên Nữ Dân tộc: Tày Nguyễn Thị Nhung Nữ Dân tộc: Kinh Phan Thị Thu Sang Nữ Dân tộc: Kinh Lớp: K53 ĐHSP Ngữ văn A Khoa: Ngữ văn Ngành học: Sư phạm Ngữ văn Năm Thứ: 04 / Số năm đào tạo: Sinh viên chịu trách nhiệm: Dƣơng Thị Vân Anh Người hướng dẫn: ThS Phạm Thị Phƣơng Huyền Sơn La, tháng năm 2016 LỜI CẢM ƠN Qua thời gian học tập nghiên cứu, giúp đỡ tận tình Thạc sĩ Phạm Thị Phương Huyền, đến đề tài nghiên cứu chúng em hoàn thành Trước tiên chúng em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến cô giáo Thạc sĩ Phạm Thị Phương Huyền bỏ nhiều thời gian công sức để hướng dẫn, giúp đỡ chúng em nhiều kiến thức kinh nghiệm tư liệu suốt trình chúng em thực đề tài Chúng em xin gửi lời cảm ơn đến phòng đào tạo, tập thể thầy cô giáo khoa Ngữ văn, ban ngành chức tập thể lớp K53 ĐHSP Ngữ văn A tạo điều kiện tốt để chúng em thực đề tài nghiên cứu khoa học Chúng em xin chân thành cảm ơn! Sơn La, tháng năm 2016 Người thực hiện: Dƣơng Thị Vân Anh Hoàng Thị Thu Duyên Nguyễn Thị Nhung Phan Thị Thu Sang MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng, phạm vi, mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4 Phương pháp nghiên cứu 5 Đóng góp đề tài Cấu trúc đề tài .5 CHƢƠNG 1: ĐẶC SẮC NỘI DUNG THƠ TÌNH R TAGORE 1.1 Khái niệm nội dung tác phẩm văn học .6 1.2 Những đặc sắc nội dung thơ tình R Tagore 1.2.1 Miêu tả nhiều cung bậc cảm xúc tình yêu 1.2.1.1 Tình yêu gắn liền với niềm thương nhớ 1.2.1.2 Tình yêu gắn liền với niềm hạnh phúc 12 1.2.1.3 Tình yêu khát vọng chiếm hữu .14 1.2.1.4 Tình yêu gắn với nỗi đau 17 1.2.2 Thể tính triết lí sâu sắc tình yêu .20 1.2.2.1 Tình yêu cần giản dị 21 1.2.2.2 Tình yêu bí ẩn 24 1.2.2.3 Tình yêu hy sinh, cảm thông, bao dung cao thượng 27 1.2.2.4 Tình yêu ẩn chứa kì diệu .31 CHƢƠNG 2: ĐẶC SẮC NGHỆ THUẬT THƠ TÌNH R TAGORE 34 2.1 Khái niệm hình thức tác phẩm văn học 34 2.2 Những nét đặc sắc nghệ thuật thơ tình R Tagore 35 2.2.1 Kết cấu 35 2.2.1.1 Kết cấu nghịch lý .36 2.2.1.2 Kết cấu tạo bất ngờ .41 2.2.2 Ngôn ngữ .44 2.2.2.1 Ngôn ngữ thơ giản dị, sáng 45 2.2.2.2 Ngôn ngữ thơ hàm súc 47 2.2.2.3 Sử dụng câu giả định 51 2.2.2.4 Sử dụng biện pháp nhân hóa so sánh 54 2.2.3 Một số biện pháp nghệ thuật khác 59 2.2.3.1 Dùng thiên nhiên để bộc lộ cảm xúc 59 2.2.3.2 Sử dụng hình ảnh đôi mắt 65 2.2.3.2 Sử dụng câu chuyện cổ gắn với tôn giáo .69 KẾT LUẬN 75 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Nói đến Tagore người ta nói thường đến thần bí, thoát tục, giới tôn giáo, xa lạ hẳn với sống thường ngày Những người vừa gặp Tagore lần đầu nhìn thấy ảnh Tagore có ý nghĩ giống vị thánh Trong suốt 65 năm sáng tác không mệt mỏi, Tagore để lại gia tài đồ sộ phong phú tác phẩm văn học nghệ thuật Tagore thử bút nhiều lĩnh vực văn học nghệ thuật lĩnh vực ông đạt thành tựu huy hoàng Trong lĩnh vực văn học ông sáng tác 52 tập thơ, có tập xuất sau ông qua đời Qua số tập thơ tiếng Thơ Dâng, Tặng phẩm người yêu, Người làm vườn Tagore tạo nên phong cách thơ độc đáo Tagore thường nhắc đến nhà thơ tình tiếng giới Tagore có hai tập thơ tình tuyệt diệu: Người làm vườn, Tặng phẩm người yêu, số tập thơ Những chim bay lạc, Người thoáng Thi nhân tự nhận Người làm vườn, chăm sóc cho khu vườn tình nhân gian nở rộ ngát hương thơm Bài số hai tập thơ người làm vườn lời tuyên ngôn vai trò nhà thơ Ông muốn làm triết gia ngồi trầm tư, chiêm nghiệm sống chết “Tôi để mắt nhìn, liệu trái tim trẻ dại, lạc loài có gặp liệu đôi mắt hăm hở cầu mong giai điệu, giai điệu có đến để đánh tan im lặng thay họ mà nói nên lời Ai mà dệt ca đắm đuối họ ngồi bên bờ đời, trầm ngâm nghĩ đến sống chết giới bên kia” [3; 40] Tìm hiểu thơ tình Tagore giúp hiểu sâu sắc cung bậc cảm xúc tình yêu, tính triết lí phương diện nghệ thuật thơ tình Tagore 1.2 Ngay từ lúc học Trung học Phổ thông nghe câu thơ gửi cho người yêu mang đầy tâm trạng người yêu thơ tình số 28 Tagore Điều tạo nên hứng thú để tiếp tục tìm hiểu sâu thơ tình Tagore Vẻ đẹp văn học giới nói chung, văn học Ấn Độ nói riêng nghệ thuật thơ tình Tagore thứ ma lực thu hút chúng tôi, thúc sâu tìm hiểu thơ tình Tagore Chọn đề tài giúp thỏa mãn niềm đam mê, yêu thích thơ tình Tagore đồng thời muốn làm cho người yêu thích thơ tình Tagore thêm yêu thích hiểu nó, người chưa tìm hiểu thơ tình Tagore có thêm lời gợi ý thú vị để tìm hiểu thơ tình nhà thơ tình tiếng Ấn Độ giới 1.3 Thơ tình Tagore đưa vào giảng dạy chương trình Đại học Trung học Phổ thông Trên giảng Đường đại học có dịp tìm hiểu nghiên cứu cách toàn diện đời, nghiệp văn học thơ ca Tagore Trong chương trình Trung học phổ thông, thơ tình số 28 tìm hiểu lớp 11, tập Chọn đề tài tìm hiểu thơ tình Tagore giúp có thêm kiến thức để sau giảng dạy thơ Tagore Trung học Phổ thông đạt chất lượng tốt Lịch sử nghiên cứu vấn đề Ở Ấn Độ giới có số công trình nghiên cứu thơ tình Tagore Do hạn chế ngoại ngữ, sau điểm qua số tài liệu dịch tiếng Việt Cuốn Văn học Ấn Độ giáo sư Lưu Đức Trung cho người đọc thấy toàn đời, tư tưởng, nghiệp sáng tác nội dung, nghệ thuật thơ Tagore Tác giả số quan niệm tình yêu thơ tình Tagore: “Con người sinh cõi đời phải yêu, hạnh phúc, nhu cầu sống lửa ánh mặt trời cần cho người vậy” [29; 162] Tác giả khẳng định: “Tagore yêu say đắm, viết nhiều thơ tình, xem Henrich Hainơ Ấn Độ” [29; 162] Đánh giá thơ tình Tagore, giáo sư Lưu Đức Trung cho rằng: “Tình yêu thơ Tagore dung tục tầm thường thứ tình yêu rầu rĩ, rên xiết, thứ tình yêu cao siêu, lí tưởng Tagore tìm hòa hợp hai tâm hồn, tìm tự tình yêu” [29; 163] Nhưng “Trong tình yêu không dễ dàng tìm hòa hợp tâm hồn, tìm rồi, đâu hiểu hết nó, biết trọn nó” [29; 163] Trong Tác gia, tác phẩm văn học nước nhà trường Rabindranath Tagore Lê Nguyên Cẩn chủ biên, tác giả đề cập đến vấn đề: Quan niệm nghệ thuật Tagore sống, người, hạnh phúc tình yêu; bút pháp thực - lãng mạn, huyền ảo, chất trữ tình - triết lí, tác giả khái quát nghệ thuật thơ ca Tagore khẳng định: “Tagore sáng tạo nên phong cách thơ độc đáo Đó thành công lớn nghiệp thơ ca ông Chúng ta bước đầu nhận diện phong cách thơ Tagore qua số nét độc đáo quan niệm nghệ thuật ông sống, người, ngôn ngữ thơ, tính trữ tình kết hợp với triết lí, chất hiên thực hòa quyện yếu tố lãng mạn, huyền ảo” [3; 24,25] Tác giả cho Tagore hóa thân làm tình nhân làm triết gia vừa thổ lộ cảm xúc, vừa triết lí, chiêm nghiệm tình yêu Con người tình nhân say đắm hài hòa với người triết gia sâu sắc thành thể bất phân thơ Trong Thơ Tagore Đào Xuân Quý chọn dịch giới thiệu, tác giả giới thiệu cách đầy đủ đời, nghiệp thơ ca Tagore có nhận định sắc bén thơ tình Tagore: “Tagore không sa lầy vào thứ tình yêu tầm thường, dung tục ta thường thấy số nhà thơ phương Tây, lại thứ tình yêu lí tưởng mức không tìm đất “Chúng ta không đưa tay vào cõi hư vô để tìm vật không mong tìm được” Cái điều nhà thơ tìm hòa hợp hai tâm hồn, gần gũi hai trái tim chung nhịp đập” [25; 24] “Tagore hầu hết tình nhân mặt đất này, có tham vọng, khát khao có nhiều khổ đau, quằn quại luôn cảm thấy có xa cách người yêu” [25; 25] Cuốn R Tagore tuyển tập tác phẩm, tập hai, Lưu Đức Trung tuyển chọn giới thiệu tập hợp đầy đủ tác phẩm tiêu biểu Tagore, cung cấp nhiều viết Tagore hữu ích cho tìm hiểu nghiệp sáng tác ông Trong viết Tagore - nhà thơ tình tiếng Lưu Đức Trung lần khẳng định thơ tình Tagore dồi sống, phần thiếu sống người Tác giả nói mối tình Tagore ảnh hưởng đến thơ ông nào, đồng thời khẳng định: “Chủ đề tình yêu trở trở lại nhiều lần thơ Tagore Thơ tình Tagore có nhiều dáng vẻ khác chung nhạc điệu Đọc thơ tình Tagore ta nghe văng vẳng bên tai giai điệu êm du dương trầm bổng, đôi lúc lắng sâu vào tâm linh ta cảm xúc khó tả Có lúc buồn buồn nhạc cầu kinh, có lúc réo rắt tiếng sáo gợi cho ta niềm vui Đó tình ca tuyệt diệu” [28; 854] Trong tình yêu có người tìm đẹp vẻ bề Tagore tìm vẻ đẹp tâm hồn, giáo sư Lưu Đức Trung làm rõ điều viết mình: “Có người tìm đẹp dung nhan, thân thể Ngược lại Tagore tìm đẹp tâm hồn Sắc đẹp giống hoa hồng dễ bị tàn lụi Có kẻ ham hồng đẹp, cố hái cho bị gai hồng đâm vào tay cố ấp ủ vào ngực đem nhà, đến lấy cánh hoa rơi rụng hết lại nỗi đau” [28; 857] Hạnh phúc tình yêu hòa hợp hai tâm hồn, có hòa hợp tác giả làm sáng tỏ điều này: “Tình yêu anh em khăng khít chung đời, gắn bó máu thịt thật kì lạ em không hiểu biết anh cách trọn vẹn Sự trọn vẹn tình yêu vô hạn Thật nghịch lí, tình yêu khát khao biết trọn nó” [28; 859], hay hạnh phúc đơn giản tin yêu hòa hợp: “Nếu người tình biết hướng trọn vẹn để nắm bắt, để khám phá, sáng tạo công việc hạnh phúc, muốn có hạnh phúc tình yêu không ngày nhân lòng tin yêu, hòa hợp rót đầy cốc rượu vậy” [28; 859] Ngoài viết, nghiên cứu có số viết rải rác trang mạng sách Trung học Phổ thông có viết thơ tình số 28 thơ tình hay giới: Tình yêu đồng điệu, hòa hợp, dâng hiến tâm hồn, tin yêu hiểu biết, chia sẻ lẫn Nhưng trái tim người, giới tâm hồn người lại cõi bí mật lớn lao Chính vậy, việc tìm tới đồng điệu, chan hòa vào giới tâm hồn người yêu khát khao không vươn tới Điều tạo nên vẻ hấp dẫn muôn đời tình yêu Qua bao quát số tài liệu nhận thấy chưa có chuyên luận viết cách đầy đủ sâu sắc thơ tình Tagore Trên sở tìm hiểu hệ trước, mạnh dạn tiếp tục tìm hiểu thơ tình Tagore qua số tác phẩm tiêu biểu nhà thơ xuất sắc Đối tƣợng, phạm vi, mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài thơ tình Tagore 3.2 Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu đặc sắc nội dung nghệ thuật thơ tình Tagore Văn khảo sát Thơ Tagore Đào Xuân Quý chọn dịch giới thiệu, nxb Văn học, Hà Nội, 1979 3.3 Mục đích nghiên cứu Làm bật tài nghệ thuật Tagore thông qua việc phân tích đặc sắc nội dung nghệ thuật thơ tình ông 3.4 Nhiệm vụ nghiên cứu Phân tích luận cứ, luận chứng, so sánh đồng đại, lịch làm sáng tỏ đặc sắc nội dung nghệ thuật thơ tình Tagore 4 Phƣơng pháp nghiên cứu Khi nghiên cứu đề tài sử dụng phương pháp sau: Phương pháp thống kê: Chúng thống kê thơ tình Tagore tập Người làm vườn, Tặng phẩm người yêu số tập Những chim bay lạc, Mùa hái quả, Người thoáng hiện… Những số liệu thống kê làm sở để phân tích, đáng giá xác thơ tình Tagore Phương pháp phân tích: Chúng dựa vào phân tích tác phẩm để làm bật tình ý câu thơ, thấy triết lí tình yêu thơ tình Tagore Chúng phân tích hai phương diện nội dung nghệ thuật, bám sát vào văn thơ để có tính xác cao Trong trình phân tích hướng đến mối liên hệ ý thơ, câu thơ đoạn thơ với để thấy rõ chất lãng mạn thơ tình Tagore Phương pháp so sánh: Chúng so sánh đồng đại lịch đại, đặt thơ tình Tagore mối quan hệ đa chiều để làm bật khác biệt thơ tình Tagore với nhà thơ tình khác giới Đóng góp đề tài Đề tài cách cụ thể, chi tiết nét đặc sắc nội dung nghệ thuật thơ tình Tagore, từ làm bật tài sáng tạo nghệ thuật vị trí ông thi đàn Ấn Độ nói riêng, văn học giới nói chung Đề tài nguồn tư liệu góp phần giúp người đọc hiểu thêm thơ tình Tagore Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu kết luận, đề tài bao gồm hai chương: Chương 1: Đặc sắc nội dung thơ tình Tagore Chương 2: Đặc sắc nghệ thuật thơ tình Tagore Về đọng lại hạt sương nhỏ em ơi! (Sương nắng - Puskin) Những giọt sương sớm mai thứ mong manh mặt trời lên cao lúc biến Thời điểm mà “hấp hối” lại lúc tỏa sáng Sương mà nắng nhảy múa tạo nên tranh long lanh tuyệt đẹp Nhà thơ Puskin phải lên ngắm nhìn giọt sương mong manh “Sương nắng” thổi vào tâm hồn gió lành hình ảnh thơ tươi sáng, long lanh Sương nắng hình ảnh tươi đẹp thiên nhiên, hòa quyện vào tạo thành tranh thiên nhiên tươi đẹp tràn đầy sức sống Nhưng thế, ẩn chứa hình ảnh thiên nhiên tươi đẹp hình ảnh người, tình yêu, sương em nắng anh Sử dụng thiên nhiên để bộc lộ cảm xúc, thơ đọng lại lòng người tình yêu nồng nàn, đằm thắm với cần thiết có “biển xanh cần sóng, thăng hoa “sương nắng” thủy chung hạt sương bé nhỏ “Em sương đọng muôn vàn nỗi nhớ… Soi mặt trời mãi chẳng tàn phai” để tỏa sáng, vĩnh viễn vũ trụ “Đáng yêu hạt sương nhỏ hiền lành… Anh nắng với sắc tình bất diệt” Thiên nhiên thơ Tagore phong phú đa dạng, biểu cho hoàn mỹ thực Những hình ảnh thiên nhiên nhìn rời rạc, lại liên kết chặt chẽ với tổng thể trở thành phương tiện hữu hiệu thể tiếng nói trữ tình - triết lý thâm trầm, tinh tế nhà thơ Như vậy, thiên nhiên thơ Tagore sử dụng linh hoạt, mang tính cá thể hóa cao độ, gắn liền với trạng thái cảm xúc cụ thể nhà thơ Thiên nhiên Tagore sử dụng phương tiện để bộc lộ cảm xúc triết lí tình yêu thơ tình ông 2.2.3.2 Sử dụng hình ảnh đôi mắt Tạo hóa ban cho hình hài với đầy đủ ngũ quan: mắt thấy, tai nghe, mũi ngửi, lưỡi nếm tay chân sờ mó với tất tâm linh cảm xúc để tận hưởng đẹp đời, vũ trụ thiên nhiên bao la, bát ngát Trong giác quan ấy, “đôi mắt” biểu tượng niềm tin, tình yêu, hi vọng Nhờ có “đôi mắt” mà người khám phá, tìm tòi giới huyền ảo muôn màu muôn vẻ quanh 65 Khi nói hình ảnh “đôi mắt", có số nhận định rằng: “Để định nghĩa đôi mắt thiết tưởng chẳng có câu ý nghĩa bằng: "Đôi mắt cửa sổ tâm hồn" (Eyes are the window to the soul) Câu danh ngôn bất hủ lưu truyền từ lâu rồi, bắt nguồn từ câu nói nhà hiền triết Marcus Tullius Cicero, trị gia lỗi lạc nhà hùng biện đại tài La Mã: "Ut imago est animi voltus sic indices oculi." (The face is a picture of the mind as the eyes are its interpreter) Khuôn mặt chân dung tâm hồn đôi mắt làm công việc diễn giải Tâm hồn người nhà kín cổng cao tường, mà biết chứa đựng gì? Tâm hồn bình nguyên bát ngát, chân trời vô thủy vô chung… Tâm hồn phức tạp, đa dạng, muôn màu, muôn tình… Muốn nhìn thử tâm hồn ẩn mật chứa gì, có “đôi mắt” huyền ảo kì bí làm điều Tất tình cảm biến biến thiên người: yêu thương, giận hờn, oán ghét, khổ đau… dồn vào mắt Đôi mắt dịu dàng lặng thinh, không nói thật nói nhiều, lời trần tình vô ngôn” [7; 1] Cũng nhiều nhà thơ, nhà văn khác, Tagore vận dụng sáng tạo hình ảnh “đôi mắt” vào trang thơ khiến thơ ông có hồn hơn, sống động lại trái tim người đọc Khi tiếp xúc với thơ tình R Tagore, dễ dàng bắt gặp hình ảnh “đôi mắt” Hình ảnh xuất nhiều thơ tập Người làm vườn Với tư cách triết gia, nhà thơ tìm hiểu, khám phá chất tình yêu Thi nhân băn khoăn tự hỏi: “Tình yêu đâu?” Trong thơ số 16, nhà thơ khẳng định tình yêu đôi mắt: Tay nắm chặt tay, mắt dừng lâu mắt Câu chuyện lòng ta bắt đầu (Bài số 16 - Người làm vườn) Cũng có quan niệm tình yêu “đôi mắt” nên nhà thơ dùng “đôi mắt” để phân tích tâm lí, để miêu tả giới nội tâm người, chứng minh “đôi mắt” nguồn tình yêu “Mắt dừng lâu mắt”, hai người yêu nhau, cần nhìn vào mắt đủ hiểu tình cảm mà đối phương dành cho sâu đậm Đôi mắt cửa sổ tâm hồn, điều khiến người ta nhớ nhung xa cách: Những đêm dài hành quân nung nấu 66 Bỗng bồn chồn nhớ mắt người yêu (Đất nước - Nguyễn Đình Thi) Theo Tagore, tình yêu đôi mắt, từ “cửa sổ tâm hồn” “Đôi mắt” trau chuốt, nâng niu, chiều chuộng suy tôn nhiều thơ tình diễm tuyệt, dòng nhạc ru ngủ tâm hồn người “Đôi mắt” làm cho thi ca đầy hương vị, màu sắc nồng nàn sống động Hình ảnh “đôi mắt” xuất nhiều thơ khác Tagore: Và hai cặp mắt say nồng Cầu xin điệu nhạc Để phá tan lặng im nói giùm cho họ (Bài số - Người làm vườn) Tuổi trẻ đến ta Và nói thực với ta Làm mắt Lại có màu ngây dại? (Bài số 25 - Người làm vườn) Đôi mắt em ánh lên nụ cười nghi ngại (Bài số 40 - Người làm vườn) Hay: Đôi mắt băn khoăn em buồn Đôi mắt em muốn nhìn vào tâm tưởng anh Như trăng muốn vào sâu biển Anh để đời anh trần trụi mắt em (Bài số 28 - Người làm vườn) “Đôi mắt” tình yêu trước mắt Phải Tagore muốn lấy cửa sổ tâm hồn để thay lời muốn nói? Chúng ta thấy đôi mắt đôi mắt sáng ngời mà đôi mắt băn khoăn cô gái muốn nhìn vào tâm tưởng chàng trai Cái buồn từ đôi mắt nói hộ người gái nhiều, cô gái muốn tin chàng trai cô gái sợ chàng trai gian dối cô Cô mong muốn hiểu hết ngõ ngách, tâm hồn chàng trai cô băn khoăn điều 67 có hay không Cô gái cố gắng kiểm soát biên giới vô hình ấy: “Như trăng muốn vào sâu biển cả” Đó khát vọng muốn hòa hợp tâm hồn người yêu, khát vọng tác giả nâng lên tầm cao vũ trụ, vầng trăng lặn vào sâu biển cả, đại dương với muôn vàn sóng yêu thương rì rào vô tận Ánh trăng ghì lấy đại dương, dù nhỏ bé sức lay động, kết dính thật diệu kì Như vậy, “đôi mắt” hình ảnh Tagore nói đến nhiều, chất liệu thi ca góp phần làm nên thi phẩm tuyệt vời Thật vậy! “Đôi mắt” cửa sổ tâm hồn với người si tình Tagore làm thơ chắn thiếu Đôi mắt thay lời muốn nói, nói lên tâm tư tình cảm người yêu mà lời nói hay hành động chẳng thể diễn giải được, thay người nói lên tâm tư tình cảm cách rõ nhất, tinh tế sâu sắc Tình yêu bắt nguồn từ đôi mắt, đôi mắt thơ ông không bắt đầu tình yêu mà đôi mắt thể tâm tư tình cảm, trạng thái, cảm xúc người Khi nhìn vào đôi mắt người yêu, nhân vật trữ tình thấy nhiều điều mà chẳng cần đối phương phải nói Ông hoàng thơ tình Việt Nam sử dụng hình ảnh “đôi mắt” làm chất liệu thơ: Đôi mắt người yêu, ôi vực thẳm! Ôi trời xa, vừng trán người yêu (Xa cách - Xuân Diệu) Hay thơ khác Xuân Diệu xuất hình ảnh “đôi mắt”: Hoa đẹp hoa nhìn với mắt em Cửa sổ khung có hình em Tách nước ngón tay em cầm Quyển sách chao đèn bóng em đọc mở Vũ trụ chốn anh gặp em Thời gian nơi anh với em sinh thời đại Em ơi! Em mở cho anh Cánh cửa vô cùng, xin khép lại (Hoa đẹp hoa nhìn với mắt em - Xuân Diệu) Nhà thơ Puskin - “Mặt trời thi ca Nga” có nói hình ảnh “đôi mắt” thơ mình: 68 Em bảo: “Anh đi” Sao anh không đứng lại? Em bảo: “Anh đừng đợi” Sao anh vội ngay? Lời nói thoảng gió bay Đôi mắt huyền đẫm lệ Sao mà anh dại Không nhìn vào mắt em (Em bảo anh đi - Puskin) “Đôi mắt” “Em bảo anh đi” Puskin đôi mắt long lanh tình yêu mà “đôi mắt huyền đẫm lệ”, đôi mắt hờn trách Cô hờn trách người yêu người yêu không hiểu Con gái nói có không, nói không có Vậy mà chàng trai chẳng hiểu cô gái, chàng trai không chịu nhìn vào đôi mắt yêu thương, đôi mắt gái mà lại tin vào câu nói “nói không thành có” cô, để không hiểu lòng cô, làm cô gái phải buồn Như Tagore thành công việc sử dụng hình ảnh “đôi mắt”, ông sử dụng linh hoạt hình ảnh thơ thể cảm xúc nhân vật trữ tình Dùng tĩnh để tả động, dùng hình ảnh “đôi mắt” vô ngôn để nói điều sống dậy lòng Tình yêu bắt nguồn từ đôi mắt giận hờn, trách móc thể qua đôi mắt Chính “đôi mắt” làm cho thơ Tagore thêm hương vị, màu sắc nồng nàn tình yêu đôi lứa 2.2.3.2 Sử dụng câu chuyện cổ gắn với tôn giáo Theo Từ điển thuật ngữ Phổ thông (Ts Phan Ngọc Liên) tôn giáo “hình thái ý thức xã hội xây dựng lòng tin sùng bái thượng đế, thần linh”, “Tổ chức người tín ngưỡng, tin thờ nhiều vị thần tiến hành cúng lễ theo nghi thức, chấp hành quy định giáo lí đặt ra, đạo Phật thờ Thích Ca Mâu Ni, đạo Thiên chúa thờ chúa Giêsu, đạo Hồi thờ Thánh Ala” [13; 418] Thiên đường R Tagore cõi đời này, niềm vui, niềm hạnh phúc chúng ta, tình yêu R Tagore có kể lại câu chuyện tu sĩ khổ hạnh cố hành xác để sớm lên thiên đàng 23 69 - Người thoáng hiện: Thầy tu khổ hạnh, hai mắt nhắm nghiền tự hành xác rừng sâu; Thầy muốn lên thiên đường Thầy tu khổ hạnh hành xác khắc khổ thần thánh kinh ngạc tự hỏi cõi trần lại có người thích lên thiên đường đến Không ngờ ngày tháng khắc khổ có cô gái hái củi đến: Nhưng cô gái hái củi mang đến cho thầy trái bọc tà áo nước suối đựng cốc làm Trước quan tâm, chăm sóc cô gái hái củi, vị tu sĩ - người tâm để đến với thiên đường, trình hành xác cô gái hái củi tưởng chừng vượt qua thử thách “Vị chúa tể thiên đường” Nhưng đến hành xác hoàn thành, vị chúa tể người báo cho biết lên cõi thiên đường trải qua hành xác khắc khổ người tu sĩ trả lời: Đã lâu, không cần Vị chúa liền hỏi Thầy muốn phần thưởng cao quý hơn? “Tôi muốn cô gái hái củi” Nội dung thơ chế diễu chàng tu sĩ Bàlamôn trẻ tuổi, mù quáng mang ảo tưởng tìm hạnh phúc thiên đường, chốn hư vô, cuối bị mắc nghẽn vào tình yêu Trái tim sắt đá chàng tu sĩ bị cô gái hái củi làm tan chảy, khiến chàng từ bỏ ý định lên thiên đường mà quay trở lại với sống thực Cô gái thân tình yêu, cuối tình yêu chiến thắng sức mạnh uy linh chủ nghĩa khổ hạnh, tôn giáo nhường bước cho khát vọng tự nhiên người Ánh sáng tình yêu giúp thầy tu thấy ý nghĩa đời Tu sĩ khổ hạnh tìm với hạnh phúc trần gian với ước muốn cháy bỏng yêu cô gái hái củi Từ câu chuyện nhà thơ muốn khẳng định tình yêu thiên đường trần gian Ngòi bút R Tagore điêu luyện kết hợp tinh tế văn học dân 70 gian Ấn Độ vào thơ ca Sự tài tình truyền tải thông qua việc vận dụng linh hoạt, sáng tạo câu chuyện cổ vào thi phẩm Hình ảnh vị tu sĩ khổ hạnh hành xác để lên thiên đàng kìm lòng trước cô gái hái củi phải giống thần Siva - người theo chủ nghĩa khổ hạnh yêu Uma sau bị thần tình yêu Kama bắn mũi tên tình yêu thần thoại Ấn Độ Thần Siva tiêu biểu cho chủ nghĩa khổ hạnh, thần Kama quan niệm luyến gia đình nhân dân đương thời Phần nhập (Kama) phần siêu thoát (Siva) vừa xung đột, vừa dung hòa với nhau, xung đột đời đạo Qua ta thấy chủ nghĩa khổ hạnh dù có sức mạnh uy linh đến đâu thoát sức mạnh tự nhiên người R Tagore kế thừa truyền thống đấu tranh tình yêu tôn giáo văn học cổ Ấn Độ, ông quan niệm tình yêu hạnh phúc nhu cầu sống, người nói không cần tình yêu giả dối, tình yêu làm lung lạc biết trái tim kẻ khổ hạnh, người thề không yêu căm ghét tình yêu Với R Tagore, tôn giáo, thiên đường to lớn mà gắn liền với tình yêu, tình cảm người Tagore không phủ nhận tôn giáo điều ông muốn gửi gắm tôn giáo gần gũi với người, đời sống tình cảm, tình yêu thương người với người Có lẽ mà cô gái hái củi làm trái tim người phải thay đổi Quan niệm nhà thơ lồng vào câu chuyện tình đầy thú vị 60 - Tặng phẩm người yêu Bài thơ nhà thơ sáng tạo từ câu chuyện cổ Ấn Độ kể vị quân sư thuê người phụ nữ xinh đẹp vào điện thánh rừng để cám dỗ chàng đạo sĩ khổ hạnh Bắt gặp cô gái nhảy múa ca hát, chàng đạo sĩ chủ động đến với tình yêu rung động khát khao mãnh liệt: Chàng mở to đôi mắt Nhìn chăm chăm động tác kinh ngạc đôi mắt chàng sáng lên ánh mai Chàng đưa lên trời hai bàn tay chắp lại 71 cất tiếng hát lên tụng Tiếng hát trẻ trung chàng nghe tựa tiếng chim làm cho rừng giật run rẩy Và chàng đạo sĩ nói với cô gái: Cô vị thánh vô danh nhỉ? Bài thơ ngợi tình yêu trần khẳng định tình yêu chiến thắng tôn giáo Vì tình yêu, hạnh phúc, người khước từ tôn giáo không trở thành người khổ hạnh: Không, bạn ơi, Dù bạn có nói Tôi không trở thành người khổ hạnh đâu Tôi không làm người khổ hạnh Nếu nàng không ý nguyện Tôi không trở nên khổ hạnh Nếu không tìm nhà râm mát Và người bạn sẻ chia hành xác (Bài số 43 - Người làm vườn) Nói đến tôn giáo không nhắc đến Hàn Mặc Tử Hàn Mặc Tử sống đạo chết đạo sáng tác thơ đạo cách tha thiết khiến nhiều người cho Tử nhà thơ tôn giáo Nhưng thực Hàn Mặc Tử vượt qua mục đích truyền bá “Đức tin” giáo đồ Người ta thấy nguồn đạo thơ Hàn Mặc Tử không hạn hẹp với ý nghĩa tôn giáo mà thuộc hoàn vũ: Đêm qua ả Chức với chàng Ngâu Nhắc chuyện yêu cầu Kể lể năm tình vắng vẻ, Sao em buồn bã suốt canh thâu? (Tình thu) Hàn Mặc Tử đưa hình ảnh vị tiên vào thơ:“Ả Chức”; “chàng Ngâu” kể câu chuyện tình tiên người Ả Chức nàng tiên trời chàng Ngâu người trần, hai người có với người Mỗi năm hai người gặp lần 72 R Tagore Hàn Mặc Tử có đồng điệu chổ hai điều viết tôn giáo thần thánh cao siêu mà tôn giáo người, tôn giáo tình yêu Chỉ có điều cách thể khác nhau, thấy tôn giáo nói tình yêu Tagore có mạnh mẽ hơn: Quyền lực tối cao chúa gió xuân mát mẻ bão táp, phong ba (Bài 151 - Những chim bay lạc) Tóm lại, vấn đề tôn giáo, vấn đề thiên đường địa ngục, vấn đề sống chết Tagore không giống với tôn giáo Ấn Độ Bởi “Tôn giáo nhà thơ” [25; 13] Như Văn học Ấn Độ Lưu Đức Trung cho rằng: “Tagore vận dụng linh hoạt hình ảnh tôn giáo, hình thức cũ thần thoại, truyền thuyết, cổ tích mang tính truyền thống văn học dân tộc để biểu nội dung Ông biến thần tượng vô hình trừu tượng thành hình tượng hữu hình cụ thể Ông tước bỏ uy quyền thần tượng để ca ngợi phẩm chất người” [29; 169] Tôn giáo, thánh thần thơ Tagore biểu tốt, đẹp người Ông không chấp nhận thứ tôn giáo siêu hình làm cho người u mê, ngu muội Sử dụng câu chuyện cổ gắn với tôn giáo Tagore muốn ca ngợi tình yêu khẳng định tình yêu chiến thắng tất Tiểu kết Bằng tài có mình, R Tagore tạo nên thi phẩm có giá trị sống với thời gian Với việc sử dụng tiểu loại kết cấu như: kết cấu nghịch lí kết cấu tạo bất ngờ, Tagore cho thấy quan niệm triết lí ông tình yêu Bên cạnh đó, nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ thơ sáng, hàm súc, câu giả định giúp vần thơ ông lòng bạn đọc Từ ngữ tập thơ tình ông chọn lọc vừa giàu sức gợi, giàu sức tả, có sức biểu cảm cao Vì mà Ilia Erenbua, nhà văn Nga (1891-1967) nhận xét: “R Tagore nhà thơ trữ tình tinh tế bậc nhất” Tagore sử dụng thiên nhiên để bộc lộ cảm xúc, dùng hình ảnh đôi mắt, sử dụng câu truyện cổ gắn với tôn giáo nghệ thuật nhân hóa, so sánh làm cho thơ ông trở nên hấp dẫn, có sức quyến rũ lôi người đọc Những thủ pháp sáng tạo thơ ca văn học truyền thống Ấn 73 Độ Tagore hấp thu vận dụng vào thơ tình cách tinh tế độc đáo Bạn đọc thưởng thức thơ tình Tagore hẳn thấy thoải mái, êm ái, dễ chịu nồng thắm tình yêu thơ ông Điều đặc biệt cả, người đọc thấy rung động lòng đọc thơ ông tự chiêm nghiệm rút học quý giá tình yêu sống để có tình yêu viên mãn, hạnh phúc tròn đầy 74 KẾT LUẬN R Tagore sáng trời văn học đất nước Ấn Độ, người đưa văn học Ấn Độ lên tầm cao Trong suốt đời ông tìm lời giải cho tình yêu, thơ tình yêu ông dung tục tầm thường, thứ tình yêu rầu rĩ, rên xiết, tình yêu cao siêu, lí tưởng Tagore tìm hòa hợp hai tâm hồn, tìm tự tình yêu Thơ tình ông phản ánh đầy đủ cung bậc cảm xúc tình yêu Những niềm vui, niềm hạnh phúc tận hưởng ngào say đắm tình yêu, nỗi nhớ thương phải chia xa, đau khổ, giận hờn người tình phụ Tagore khéo léo, tinh tế miêu tả cảm xúc tình yêu Thơ ông toát lên vẻ đẹp bình dị mà sâu sắc, nhẹ nhàng mà lắng đọng, để đọc lời thơ đọng lại cảm xúc khó tả Thơ Tagore không nói lên cung bậc cảm xúc, mà cung bậc cảm xúc toát lên tính triết lí nhân sinh, chiêm nghiệm tình yêu sống Đối với Tagore, tình yêu bí ẩn tình yêu không cần giản dị mà để có tình yêu bền đẹp người phải biết hy sinh, cảm thông, bao dung cao thượng, tình yêu khì diệu bất ngờ, không cần cầu kì hào nhoáng bên mà cần điều giản dị Điều lí giải nhắc đến R Tagore ta nghĩ đến ông hoàng thơ tình với thơ mang đầy ý vị, sâu sắc lòng nhân từ, độ lượng, đầy tình yêu thương người Những tác phẩm thơ vượt qua không gian thời gian, trường tồn đến tận mãi sau Thơ Tagore chứa đựng quan niệm mẻ, thấm đẫm tinh thần nhân văn sống, người, tình yêu hạnh phúc Để làm nên thành công thơ tình mình, nội dung đặc sắc, phong phú thơ không nhắc đến đặc sắc nghệ thuật thơ ông Trước hết kết cấu thơ linh hoạt, hấp dẫn Kết cấu thơ linh hoạt hấp dẫn thể cung bậc cảm xúc, nghịch lí tình yêu, làm cho tình yêu trở nên đẹp hơn, thi vị, đầy hương sắc Kết cấu nghịch lý, kết cấu tạo bất ngờ cho thấy tài sáng tạo nghệ thuật ông Tình yêu nhìn nhận dạng cảm xúc kì lạ có lí lẽ riêng, nhiều lí trí giải thích Ngoài vẻ đẹp tình tứ, lãng mạn, say đắm, thiết tha biểu tư triết học với triết lí tình yêu mang tính nhân Điều làm nên sắc màu độc đáo thơ tình Tagore biểu 75 qua kiểu kết cấu mà ông sử dụng Cái độc đáo, đọc trang thơ Tagore, ta nhận kết cấu độc đáo, ngôn từ thơ tình ông đặc biệt Ẩn lớp vỏ ngôn từ tình yêu sống, yêu người thiết tha Ngôn từ giản dị, sáng, ngắn gọn lại mang nhiều cảm xúc với ý nghĩa hàm súc, sâu xa Ngôn ngữ thơ ngắn gọn lại chứa đựng nội dung lớn, tình cảm thật, đẹp tình yêu đôi lứa Cùng với việc sử dụng hình ảnh đặc sắc thơ, đặc biệt hình hảnh “đôi mắt”, ông khai thác đầy đủ cung bậc cảm xúc, tâm tư tình cảm người yêu thông qua đôi mắt - cửa sổ tâm hồn Và thiếu việc sử dụng biện pháp nghệ thuật so sánh, nhân hóa để làm giàu sức biểu cảm thơ Tất điều làm cho thơ ông giàu cảm xúc hơn, mang nhiều ý vị sâu sắc hơn, đưa thơ tình ông đến gần với trái tim độc giả Giá trị thơ ca Tagore khiến cho ông trở nên vĩ đại ông xứng đáng “ngôi sáng Ấn Độ Phục hưng” “nhà cách tân vĩ đại” Người ta xếp ông mười nhà thơ lớn kỷ XX Những thơ tình Tagore làm rung động trái tim hàng triệu độc giả giới, lẽ Tagore vốn người hay xúc động, thích trầm ngâm suy nghĩ, từ nhỏ thường chăm nghe người đầy tớ gia đình kể truyện dân gian hát dân ca đầy chất trữ tình Ông yêu say đắm vợ Victoria Ocampo (người Achentina), xúc động trước tình cảm nhiều cô gái người Anh xinh đẹp có học Ông tự học đọc nhiều sách, nhờ ông hấp thu thủ pháp sáng tạo thơ ca truyền thống văn học Ấn Độ Tagore kết hợp tài có với rung động, trải nghiệm sống, với phong vị dân gian đầy chất trữ tình thơ ca truyền thống Ấn Độ Chính nguyên nhân làm cho thơ tình Tagore vừa dân tộc, vừa đại, đưa ông trở thành nhà thơ tình vĩ đại giới Đề tài dừng lại chỗ nêu phân tích nét đặc sắc nội dung nghệ thuật thơ tình Tagore Còn nhiều vấn đề cần nghiên cứu tiếp như: So sánh nét đặc sắc nội dung nghệ thuật thơ tình Tagore Puskin, Thời gian nghệ thuật không gian nghệ thuật thơ tình R Tagore, so sánh thơ tình R Tagore với Xuân Quỳnh, So sánh ngôn ngữ thơ tình R Tagore, Xuân Diệu 76 Nguyễn Bính… Đề tài không tránh khỏi thiếu sót, mong nhận ý kiến đóng góp thầy cô bạn bè gần xa 77 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân (2003), 150 Thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Mai Văn Bính (Chủ biên) (2006), Giáo dục công dân 10, Nxb Giáo dục, Hà Nội Lê Nguyên Cẩn (Chủ biên) (2006), Tác gia, tác phẩm văn học nước nhà trường Rabindranath Tagore, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Quang Chiến (Sưu tầm tuyển chọn) (2000), Thơ trữ tình Hai - nơ, Nxb Văn học, Hà Nội Nguyễn Văn Cừ (Chịu trách nhiệm xuất bản) (2006), Tác giả nhà trường Xuân Diệu, Nxb Văn học, Hà Nội Ma Seo Dí (2015), Đặc sắc nội dung nghệ thuật thơ tình Puskin, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Tây Bắc, Sơn La Hải Đà - Vương Ngọc Long (2003), “Đôi mắt thi ca”, www.vuonghaida.com, Phạm Thị Đệ (2013), “Đôi lời tình yêu thơ Hương thầm Phan Thị Thanh Nhàn”, http://leloi.phuyen.edu.vn, Hà Minh Đức (Chủ biên) (2012), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà nội 10 Hà Minh Đức (Giới thiệu tuyển chọn) (2002), Thơ tình Xuân Diệu, Nxb Giáo dục, Hà Nội 11 Lê Bá Hán (Chủ biên) (1999), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 12 Nguyễn Phan Hách (Chịu trách nhiệm xuất bản) (2008), Thơ Hàn Mặc Tử, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 13 Phan Ngọc Liên (2000), Từ điển thuật ngữ Lịch sử phổ thông, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 14 Phan Trọng Luận (Tổng chủ biên) (2014), Ngữ văn 11, Tập 2, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 15 Phan Trọng Luận (Tổng chủ biên) (2011), Ngữ văn 12, Tập 1, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 16 Phương Lựu (Chủ biên) (2003), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 17 Lữ Huy Nguyên (Tuyển chọn giới thiệu) (2004), Xuân Diệu thơ đời, Nxb Văn học, Hà Nội 18 Lữ Huy Nguyên, Đặng Văn Lung, Trần Thị An (2005), Ca dao trữ tình chọn lọc, 78 Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 19 Hảo Nguyễn (2011), “Trở lại với thơ Em bảo anh đi”, http://www.haonguyen.com, 20 Vương Trí Nhàn (Giới thiệu tuyển chọn) (2002), Thơ Xuân Quỳnh Lưu Quang Vũ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 21 Nguyễn Minh Nhựt (Chịu trách nhiệm xuất bản) (2009), Trái tim tâm hồn, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 22 Minh Niệm (2012), Hiểu trái tim, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 23 Hoàng Phê (2008), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 24 Nguyễn Khắc Phi, Trần Đình Sử (1997), Về thi pháp thơ Đường, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 25 Đào Xuân Quý (Chọn dịch giới thiệu) (1979), Thơ Tagor, Nxb Văn học, Hà Nội 26 Lưu Khánh Thơ, Đông Mai (Tuyển chọn) (2003), Xuân Quỳnh - đời tác phẩm, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 27 Thúy Toàn (2003), Thơ trữ tình A.X Puskin, Nxb Văn học, Hà Nội 28 Lưu Đức Trung (2004), R Tagore tuyển tập, Tập 1,2, Nxb Lao động, Trung tâm Văn hóa ngôn ngữ Đông Tây, Hà Nội 29 Lưu Đức Trung (2004), Văn học Ấn Độ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 30 Hoàng Xuân (Tuyển chọn) (2003), Nguyễn Bính thơ đời, Nxb Văn học, Hà Nội 31 Nguyễn Đình Xuân (1993), Tâm lý học tình yêu gia đình, Nxb Giáo dục, Hà Nội 79 ... Đặc sắc nội dung thơ tình Tagore Chương 2: Đặc sắc nghệ thuật thơ tình Tagore CHƢƠNG 1: ĐẶC SẮC NỘI DUNG THƠ TÌNH R TAGORE Thơ tình Tagore chiếm vị trí quan trọng kho tàng thơ ca giới Thơ của ông... Cấu trúc đề tài .5 CHƢƠNG 1: ĐẶC SẮC NỘI DUNG THƠ TÌNH R TAGORE 1.1 Khái niệm nội dung tác phẩm văn học .6 1.2 Những đặc sắc nội dung thơ tình R Tagore 1.2.1... định thơ tình Tagore dồi sống, phần thiếu sống người Tác giả nói mối tình Tagore ảnh hưởng đến thơ ông nào, đồng thời khẳng định: “Chủ đề tình yêu trở trở lại nhiều lần thơ Tagore Thơ tình Tagore

Ngày đăng: 05/03/2017, 16:21

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lại Nguyên Ân (2003), 150 Thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: 150 Thuật ngữ văn học
Tác giả: Lại Nguyên Ân
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2003
2. Mai Văn Bính (Chủ biên) (2006), Giáo dục công dân 10, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục công dân 10
Tác giả: Mai Văn Bính (Chủ biên)
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2006
3. Lê Nguyên Cẩn (Chủ biên) (2006), Tác gia, tác phẩm văn học nước ngoài trong nhà trường Rabindranath Tagore, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tác gia, tác phẩm văn học nước ngoài trong nhà trường Rabindranath Tagore
Tác giả: Lê Nguyên Cẩn (Chủ biên)
Nhà XB: Nxb Đại học Sư phạm
Năm: 2006
4. Quang Chiến (Sưu tầm và tuyển chọn) (2000), Thơ trữ tình Hai - nơ, Nxb Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thơ trữ tình Hai - nơ
Tác giả: Quang Chiến (Sưu tầm và tuyển chọn)
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 2000
5. Nguyễn Văn Cừ (Chịu trách nhiệm xuất bản) (2006), Tác giả trong nhà trường Xuân Diệu, Nxb Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tác giả trong nhà trường Xuân Diệu
Tác giả: Nguyễn Văn Cừ (Chịu trách nhiệm xuất bản)
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 2006
6. Ma Seo Dí (2015), Đặc sắc nội dung và nghệ thuật trong thơ tình Puskin, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Tây Bắc, Sơn La Sách, tạp chí
Tiêu đề: sắc nội dung và nghệ thuật trong thơ tình Puskin
Tác giả: Ma Seo Dí
Năm: 2015
9. Hà Minh Đức (Chủ biên) (2012), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận văn học
Tác giả: Hà Minh Đức (Chủ biên)
Nhà XB: Nxb Giáo dục Việt Nam
Năm: 2012
10. Hà Minh Đức (Giới thiệu và tuyển chọn) (2002), Thơ tình Xuân Diệu, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thơ tình Xuân Diệu
Tác giả: Hà Minh Đức (Giới thiệu và tuyển chọn)
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2002
11. Lê Bá Hán (Chủ biên) (1999), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thuật ngữ văn học
Tác giả: Lê Bá Hán (Chủ biên)
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 1999
12. Nguyễn Phan Hách (Chịu trách nhiệm xuất bản) (2008), Thơ Hàn Mặc Tử, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thơ Hàn Mặc Tử
Tác giả: Nguyễn Phan Hách (Chịu trách nhiệm xuất bản)
Nhà XB: Nxb Hội nhà văn
Năm: 2008
13. Phan Ngọc Liên (2000), Từ điển thuật ngữ Lịch sử phổ thông, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thuật ngữ Lịch sử phổ thông
Tác giả: Phan Ngọc Liên
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2000
14. Phan Trọng Luận (Tổng chủ biên) (2014), Ngữ văn 11, Tập 2, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ văn 11
Tác giả: Phan Trọng Luận (Tổng chủ biên)
Nhà XB: Nxb Giáo dục Việt Nam
Năm: 2014
15. Phan Trọng Luận (Tổng chủ biên) (2011), Ngữ văn 12, Tập 1, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ văn 12
Tác giả: Phan Trọng Luận (Tổng chủ biên)
Nhà XB: Nxb Giáo dục Việt Nam
Năm: 2011
16. Phương Lựu (Chủ biên) (2003), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận văn học
Tác giả: Phương Lựu (Chủ biên)
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2003
17. Lữ Huy Nguyên (Tuyển chọn và giới thiệu) (2004), Xuân Diệu thơ và đời, Nxb Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xuân Diệu thơ và đời
Tác giả: Lữ Huy Nguyên (Tuyển chọn và giới thiệu)
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 2004
19. Hảo Nguyễn (2011), “Trở lại với bài thơ Em bảo anh đi đi”, http://www.haonguyen.com Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trở lại với bài thơ "Em bảo anh đi đi"”
Tác giả: Hảo Nguyễn
Năm: 2011
20. Vương Trí Nhàn (Giới thiệu và tuyển chọn) (2002), Thơ Xuân Quỳnh và Lưu Quang Vũ, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thơ Xuân Quỳnh và Lưu Quang Vũ
Tác giả: Vương Trí Nhàn (Giới thiệu và tuyển chọn)
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2002
21. Nguyễn Minh Nhựt (Chịu trách nhiệm xuất bản) (2009), Trái tim của tâm hồn, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trái tim của tâm hồn
Tác giả: Nguyễn Minh Nhựt (Chịu trách nhiệm xuất bản)
Nhà XB: Nxb Trẻ
Năm: 2009
22. Minh Niệm (2012), Hiểu về trái tim, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiểu về trái tim
Tác giả: Minh Niệm
Nhà XB: Nxb Trẻ
Năm: 2012
23. Hoàng Phê (2008), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển tiếng Việt
Tác giả: Hoàng Phê
Nhà XB: Nxb Đà Nẵng
Năm: 2008

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w