1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Một số nét đặc sắc nội dung và nghệ thuật thơ điền viên đời đường

62 443 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 749,49 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC NGUYỄN THỊ HƢƠNG MAI MỘT SỐ NÉT ĐẶC SẮC NỘI DUNG NGHỆ THUẬT THƠ ĐIỀN VIÊN ĐỜI ĐƢỜNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC SƠN LA, NĂM 2017 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC NGUYỄN THỊ HƢƠNG MAI MỘT SỐ NÉT ĐẶC SẮC NỘI DUNG NGHỆ THUẬT THƠ ĐIỀN VIÊN ĐỜI ĐƢỜNG Chuyên ngành: Văn học nƣớc KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngƣời hƣớng dẫn: Ths Hà Thị Hải SƠN LA, NĂM 2017 LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn thầy cô khoa Ngữ Văn (đặc biệt thầy cô tổ Lí luận - Văn học nước ngoài) tạo điều kiện ủng hộ giúp đỡ em trình nghiên cứu thực khóa luận tốt nghiệp Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo, ThS Hà Thị Hải tận tình giúp đỡ, bảo động viên, tận tình hướng dẫn em trình thực khóa luận tốt nghiệp Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến tập thể lớp K54 Đại học Sư phạm Ngữ Văn, cán phận thư viện Trường Đại học Tây Bắc giúp đỡ em trình sưu tầm tài liệu để hoàn thành tốt nhiệm vụ học tập, nghiên cứu khoa học Em xin chân thành cảm ơn! Sơn La, tháng năm 2017 Tác giả Nguyễn Thị Hƣơng Mai MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề 2.1 Ở Trung Quốc 2.2 Ở Việt Nam Đối tượng, phạm vi, mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu 3.3 Mục đích nghiên cứu 3.4 Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp khảo sát thống kê 4.2 Phương pháp phân tích, tổng hợp 4.3 Phương pháp so sánh, đối chiếu Đóng góp khóa luận Cấu trúc khóa luận CHƢƠNG ĐẶC SẮC NỘI DUNG THƠ ĐIỀN VIÊN ĐỜI ĐƢỜNG 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Nội dung tác phẩm văn học 1.1.2 Hình tượng nghệ thuật 10 1.1.3 Thơ điền viên 11 1.2 Những hình tượng tiêu biểu thơ điền viên đời Đường 12 1.2.1 Cánh đồng 13 1.2.1.1 Cánh đồng lúa 14 1.2.1.2 Cánh đồng cỏ 16 1.2.2 Vườn 18 1.2.2.1 Vườn hoa 18 1.3.2.2 Vườn ăn 20 1.3.3 Ao 22 1.2.4 Con vật 24 1.2.5 Con người 26 Tiểu kết 28 CHƢƠNG ĐẶC SẮC NGHỆ THUẬT THƠ ĐIỀN VIÊN ĐỜI ĐƢỜNG 29 2.1 Khái niệm hình thức tác phẩm văn học 29 2.2 Những phương diện nghệ thuật thơ điền viên đời Đường 30 2.2.1 Điểm nhìn 30 2.2.2 Ngôn ngữ 32 2.2.2.1 Hàm súc 33 2.2.2.2 Hệ thống từ vựng phong phú 34 2.2.2.3 Giàu tính nhạc, họa 37 2.2.2.4 Một số biện pháp nghệ thuật khác 41 2.2.3 Thể loại 45 2.2.3.1 Thể bát cú 45 2.2.3.2 Thể tuyệt cú 48 2.2.3.3 Thể cổ thi 50 Tiểu kết 51 KẾT LUẬN 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO 56 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Gần 3000 năm trước đây, đất nước tươi đẹp nơi phù sa hai sông vĩ đại Hoàng Hà Dương Tử bồi đắp nên, người ta nghe văng vẳng lời ca nồng đượm mà tao, ngào mà trang nhã, tình tứ mà phiêu du: “Quan quan thư cưu, hà chi châu, yểu điệu thục nữ, quân tử hảo cầu” (Quan thư Kinh thi) Phải mà nhân loại gọi đất nước xứ sở thi ca Nói đến thơ cổ điển Trung Quốc, người ta hay nói đến thơ Đường Thơ ca đời Đường vườn hoa trăm sắc nở rộ với nội dung phong phú, đa dạng, hoàn mỹ nghệ thuật thơ trác việt Trong giới Đường thi ấy, thơ điền viên mảng thơ bật với tên tuổi thi nhân kiệt xuất Vương Duy, Mạnh Hạo Nhiên, Lí Bạch, Đỗ Phủ, Bạch Cư Dị… Mảng thơ với thơ biên tái, thơ sơn thủy, thơ du tiên, du hiệp, thơ vịnh vật, vịnh sử… tạo nên diện mạo kính vạn hoa thống nhất, đa dạng sức sống mãnh liệt, sinh khí tràn trề thi ca đời Đường Tìm hiểu thơ điền viên đời Đường giúp có nhìn sâu sắc nội dung nghệ thuật mảng thơ nói riêng mà mở rộng kiến thức thơ ca đời Đường nói chung, từ phần hiểu thơ ca thời Đường lại có vai trò quan trọng việc “làm nên thời đại hoàng kim” thơ ca cổ điển Trung Quốc 1.2 Lí thứ hai thúc khiến lựa chọn đề tài xuất phát từ yêu thích thơ điền viên đời Đường Thơ điền viên đời Đường hay sáng, hình ảnh miêu tả không gian thơ vô gần gũi, thân thuộc nên đọc ta dễ dàng hình dung, tưởng tượng cảm nhận vẻ đẹp thiên nhiên, cảnh vật hay đơn giản vẻ đẹp tranh sống sinh hoạt ngày từ thấy thông điệp tư tưởng, tình cảm sáng mà tác giả muốn gửi gắm vào Càng đọc ta lại thấy yêu thích hơn, muốn chìm đắm thêm chút không gian điền viên lãng mạn tươi đẹp Chiêm ngưỡng, cảm nhận đẹp cách để ta thư giãn, hưởng thụ sống 1.3 Thơ Đường chiếm vị trí quan trọng chương trình văn học trường Phổ thông, Cao đẳng, Đại học ngày trở nên hấp dẫn hệ độc giả Đó động lực khiến người viết tiếp tục tiếp bước hành trình văn học đến với thơ ca đời Đường qua đề tài “Thơ điền viên đời Đường” Đặc biệt có số thơ điền viên đời Đường tìm hiểu chương trình Đại học Trung học phổ thông, đồng thời có nhiều thơ văn học Việt Nam có liên quan đến đề tài điền viên việc tìm hiểu đề tài giúp ta có thêm kiến thức bổ sung vào am hiểu thơ ca Trung Quốc, liên hệ bổ sung thêm kiến thức mở rộng cho văn học trung đại Việt Nam, lấy làm tư liệu để tham khảo giảng dạy nhà trường phổ thông sau Lịch sử vấn đề Với nội dung phong phú nghệ thuật đặc sắc, thơ điền viên đời Đường trở thành đối tượng tìm hiểu nhiều nhà nghiên cứu Trung Quốc Việt Nam: 2.1 Ở Trung Quốc Trong Lịch sử văn học Trung Quốc Sở nghiên cứu văn học thuộc Viện khoa học xã hội Trung Quốc (Dư Quan Anh - Tiền Chung Thư - Phạm Ninh chủ biên) tác giả dừng lại việc khái quát phân chia trường phái tính kế thừa phái sơn thủy điền viên: “Sự phân chia trường phái theo đề tài… Vương Duy, Mạnh Hạo Nhiên nhà thơ sơn thủy điền viên” nhận định: “Các nhà thơ sơn thủy điền viên kế thừa truyền thống nghệ thuật Tạ Linh Vận Đào Uyên Minh Trong việc phản ánh vẻ đẹp thiên nhiên kỹ xảo miêu tả họ có phát triển thêm làm cho phong phú hơn” [1, 415] Ở tác giả cho phân biệt hai đề tài sơn thủy (sông núi) điền viên (ruộng vườn) không rõ nét chúng nói thiên nhiên, cảnh vật tự nhiên giới khách quan Đại cương lịch sử văn hóa Trung Quốc (Ngô Vinh Chính - Vương Miện Quý chủ biên) xác định thời Thịnh Đường thơ Trung Quốc có hai phái thơ phái “phái điền viên Mạnh Hạo Nhiên, Vương Duy làm chủ chốt, chuyên miêu tả cảnh ruộng vườn nhàn tản…” [4, 205] Như vậy, tác giả đề cập tới đối tượng mà thơ điền viên đời Đường hướng tới Chuyên luận Đường thi học dẫn luận Trần Bá Hải khẳng định: “Trên thi đàn Thịnh Đường quần tinh lấp lánh, có hai trào lưu đặc biệt thu hút ý người, trào lưu thơ biên tái… hai trào lưu thơ sơn thủy điền viên Vương Duy, Mạnh Hạo Nhiên, Trừ Quang Hy làm đại diện Thơ sơn thủy điền viên tổng hợp truyền thống vịnh tả điền viên Đào Uyên Minh tả cảnh sơn thủy Tạ Linh Vận biến đổi thêm, lấy tình thú điền viên thưởng thức sơn thủy, lại lấy nhãn quan sơn thủy để thưởng thức điền viên” [11, 141] Như tác giả vừa nói lên vị trí thơ điền viên dòng chảy thơ Đường vừa đề cập đến cảm hứng miêu tả cảm nhận thiên nhiên thi nhân đời Đường Các tác giả sách Tinh hoa tri thức văn hóa Trung Quốc nhận xét nhà thơ điền viên: “Về mặt nghệ thuật, thơ họ ngày tinh tế Thông qua việc miêu tả cảnh sắc điền viên, họ bộc lộ lòng tha thiết sống yên tĩnh lòng mến yêu phong cảnh thiên nhiên tươi đẹp Qua họ nói lên nỗi buồn có tài mà không gặp vận oán ghét bọn quan trường hủ bại” [17, 1177] Tác giả Khái yếu văn học lịch sử Trung Quốc cho tác phẩm thi nhân điền viên “phần lớn phản ánh tâm tư tình cảm nhàn tản, ẩn dật, màu sắc đạm, tình ý sâu xa, sử dụng nhiều hình thức cổ thể năm chữ thơ luật năm chữ” [16, 242] Lâm Ngữ Đường Nhân sinh quan thơ văn Trung Hoa đặc biệt đề cao nghệ thuật ấn tượng thi phái điền viên đến mức cho riêng kỹ thuật tả cảnh thi phái thâu gọn đặc trưng nghệ thuật thơ Trung Hoa Khi nhận xét đặc điểm nội dung, nghệ thuật thơ điền viên, nhà nghiên cứu Trung Quốc có ý kiến tương đối thống nhất, họ đánh giá cao dòng thơ việc biểu đời sống tinh thần người thông qua phương tiện nghệ thuật độc đáo 2.2 Ở Việt Nam Về mảng thơ điền viên đặc sắc đời Đường mà Vương Duy, Mạnh Hạo Nhiên đại diện, nhà nghiên cứu Việt Nam phần nhiều dựa theo quan niệm tác giả Trung Quốc: Nhận xét thơ điền viên đời Đường, Lê Nguyễn Lưu Đường thi tuyển dịch viết: “Một số nhà thơ có khuynh hướng thoát ly nhìn nông thôn mắt Lão - Trang, vẽ khung cảnh ruộng vườn phù hợp với tâm trạng nhàn dật họ Thiên nhiên chưa chan khí vị đạo học, sáng êm đềm… Những cảnh sinh hoạt nông thôn họ miêu tả đầy đủ, công việc điền gia lam lũ, vất vả mà xem lại nhẹ nhàng, hấp dẫn” [22, 126 -127] Trong giáo trình Lịch sử văn học Trung Quốc tác giả Trương Chính, Trần Xuân Đề, Nguyễn Khắc Phi nhận xét thơ tả cảnh Vương Duy, Mạnh Hạo Nhiên “thứ thơ sơn thủy điền viên người siêu thoát, nhàn nhã, tách rời sống xã hội” [3, 11] Trần Trung Hỷ chuyên luận Thơ sơn thủy cổ trung đại Trung Quốc cho rằng: “Thơ điền viên thơ lấy cảnh nông thôn, loại cảnh quan nhân vi (tức cảnh vật bàn tay người tái tạo xếp) làm đối tượng thẩm mỹ chính, tâm lý tỏ an nhiên, tự tại, ổn định” [18, 11] theo tác giả, đối tượng chủ yếu thơ điền viên cảnh nông thôn mang tính nhân tạo, thể ý thức quy ẩn theo mô hình xã hội nông nghiệp cổ truyền, bình lặng ổn định Trong Lịch sử văn học Trung Quốc (tập 1), Lê Huy Tiêu có nhắc tới thơ điền viên đời Đường vấn đề phân chia trường phái thơ theo phương diện đề tài phương pháp sáng tác Trong theo đề tài, ông nhận thấy thơ điền viên đời Đường chia làm hai nhánh, nhánh tiến bộ, tích cực gần với thơ xã hội miêu tả thực trạng nghèo nàn, khốn khổ thực nông thôn, nhánh bao gồm số tác giả có tư tưởng tiêu cực có khuynh hướng thoát ly, ông viết: “Các nhà thơ thời kỳ Vương Duy, Mạnh Hạo Nhiên… nhà thơ sơn thủy điền viên…tư tưởng họ lại mang nhân tố tiêu cực trốn tránh thực…” [28, 415] Còn dựa phương pháp sáng tác ông lại chia thành hai nhánh: trường phái thơ lãng mạn với đại diện tiêu biểu Lí Bạch trường phái thơ thực mà đại diện tiêu biểu Đỗ Phủ Chuyên luận nước ta nghiên cứu có chiều sâu riêng mảng thơ điền viên đời Đường luận án Thơ điền viên đời Đường tác giả Đỗ Thị Hà Giang Luận án đưa khái niệm “thơ điền viên đời Đường”, nhấn mạnh đặc điểm riêng biệt nó, khác với thơ điền viên Trung Hoa nói chung, khác với thơ điền viên đời Tấn thơ điền viên đời Tống tên tuổi trứ danh Đào Uyên Minh, Phạm Thành Đại lịch sử thơ điền viên Trung Quốc: “Thơ điền viên đời Đường thơ miêu tả cảnh sắc tự nhiên không gian sinh hoạt chủ thể trữ tình chủ yếu nơi ruộng vườn thôn dã nhằm biểu đạt tâm thức ẩn dật, an nhiên, thản, thoát tục” [9, 49] Từ hướng tiếp cận văn hóa, luận án cho thấy cội nguồn sâu xa làm nảy sinh tượng xem “đặc sản” văn hóa văn học Trung Hoa - thơ điền viên - từ lúc phôi thai đến thời kỳ phát triển thành dòng thơ tiếng đời Đường Những quan niệm thiên nhiên chốn điền viên từ triết học, tôn giáo, phong tục tập quán tâm linh người Trung Hoa có ảnh hưởng sâu đậm tới đặc trưng thơ điền viên tâm thức thi nhân Ở nước ta nhìn chung chưa có nhiều công trình nghiên cứu mang tính chuyên biệt đề cập đến thơ điền viên đời Đường với tư cách loại hình độc đáo dù người ta bàn nhiều đến thơ điền viên trường lưu thiếu nguồn chảy bất tận Đường thi Đa số nhà nghiên cứu ghép thơ điền viên với thơ sơn thủy thành dòng gọi thơ sơn thủy điền viên đánh giá dòng thơ bật đời Đường với nhiều thành tựu xuất sắc Luận án tác giả đặc biệt quan tâm tới kết hợp hài hòa nội dung nghệ thuật thơ điền viên để tạo nên cảnh giới nghệ thuật độc đáo, sâu khám phá đặc trưng bản, cốt lõi thơ điền viên ba phương diện: miêu tả cảnh sắc điền viên, phác họa sống ẩn dật tâm thức thi nhân Cảnh sắc tự nhiên không gian sinh hoạt thơ điền viên đời Đường không người bạn để gửi gắm tâm tình Do viết thiên nhiên, biện pháp nhân hóa thi nhân sử dụng nhiều để tạo nên giới nghệ thuật sinh động, có giác quan, có tâm hồn người: Khóm tre xôn xao cô gái giặt trở về, Đám sen động đậy thuyền câu đẩy xuống (Sơn cư thu mính) Thiên nhiên vô tri vô giác Vương Duy gán cho trạng thái vốn hoạt động người vật khiến cho cảnh vật, giới cối có hồn, biết bộc lộ tâm trạng cảm xúc, tre “xôn xao” vui mừng thấy xuất cô thôn nữ giặt trở về, đám hoa sen vậy, dường muốn “động đậy” để vị khách khuyết danh biết đến tồn chúng Trong thơ điền viên, ta bắt gặp hình ảnh nhân hóa gắn với cánh hoa đào: Tơ liễu quay cuồng múa theo gió, Hoa đào nhẹ nhàng đuổi theo dòng nước trôi (Mạn hứng - Đỗ Phủ) Hình ảnh hoa đào bị theo dòng nước xiết khiến tác có cảm giác hoa sinh thể có hồn, biết “đuổi” theo dòng nước, chi tả nhỏ miêu tả hình dung tưởng tượng độc đáo thôi, Đỗ Phủ thổi hồn, nhuốm tâm trạng hòa với cảnh vật, khiến tranh bờ bãi, vườn tược ven sông trở nên vừa yên bình vừa sinh động hấp dẫn Như vậy, thi nhân điền viên đời Đường đưa thủ pháp nhân hóa vào thơ, thổi hồn cho thiên nhiên, cảnh vật khiến thiên nhiên trở nên tươi đẹp, sinh động, đầy sức sống Thiên nhiên nơi thi nhân gửi gắm tâm trạng, nỗi niềm riêng tư chia sẻ với người bạn họ dường cảm nhận cảm thông, đón nhận từ người bạn Việc vận dụng sáng tạo thủ pháp nhân hóa miêu tả thiên nhiên chốn thôn quê mang lại nhũng nét độc đáo ấn tượng riêng cho thơ điền viên đời Đường 43 * Phóng đại Phóng đại “nói lên so với thật” [19, 177], thủ pháp quen thuộc thi ca Lưu Hiệp nói: “Văn từ sở thi, khoa sức tồn” (Xuất văn chương có khoa sức) [14, 298], đạo lý trừu tượng không dễ miêu tả được, dù có dùng thứ ngôn ngữ tinh xảo không hoàn toàn lột tả hết được, vật có hình thể dễ dàng trình bày việc dùng từ ngữ khoa trương lại biểu lộ cách rõ ràng chất thật vật Như theo Lưu Hiệp thủ pháp khoa trương, phóng đại có khả biểu cảm, biểu ý lớn Trong Quan ngải mạch, Bạch Cư Dị miêu tả cảnh lao động vất vả, khắc nghiệt người nông dân sau: Chân luộc bùn nóng, Lưng cháy nắng nung (Quan ngải mạch - Bạch Cư Dị) Người lao động lên đầy lam lũ, khắc khổ, “đầu tắt mặt tối” đồng ruộng chưa đủ họ phải hy sinh mồ hôi, công sức chí nước mắt có “một hạt cơm vàng” Với thủ pháp phóng đại, nói thông qua hai từ “luộc” “cháy” tác giả diễn tả gay gắt, khắc nghiệt thiên nhiên, người phải đối mặt với khắc nghiệt đến ghê người, phản ánh thực sống lao động chân thật đến trần trụi Mạnh Hạo Nhiên đứng ngắm cánh đồng từ điểm nhìn xa có liên tưởng nhiều mang màu sắc phóng đại ông viết: Đồng rộng, trời thấp xuống sát cối, Sông trong, vầng trăng gần người (Túc kiến Đức Giang - Mạnh Hạo Nhiên) Bằng cách hình dung miêu tả vậy, người đọc dễ dàng nhận thấy trước mắt khoảng không gian vô rộng lớn, vô tận bầu trời, mặt đất, cánh đồng hòa vào nhau, ranh giới tự nhiên không gian vốn có “thấp xuống sát cối”, “trăng gần người” 44 Nhắm mắt vào đọc câu thơ tự hình dung tưởng tượng ta thấy hết không gian vô tận mà thi nhân choáng ngợp Tóm lại: Khi miêu tả cảnh sắc tự nhiên không gian sinh hoạt chủ thể trữ tình nơi ruộng vườn thôn dã nhằm biểu đạt tâm thức ẩn dật, an nhiên, thi nhân điền viên đời Đường sử dựng ngôn ngữ hàm súc, giàu chất nhạc, họa thủ pháp so sánh, nhân hóa, phóng vẽ nên tranh nông thôn làng mạc đầy màu sắc, với âm lên bổng, xuống trầm sống thực Điều góp phần không nhỏ làm nên giá trị thơ ca điền viên đời Đường 2.2.3 Thể loại Theo GS Phương Lựu - Trần Đình Sử: “Tác phẩm văn học chỉnh thể thống toàn vẹn yếu tố hợp thành đề tài, chủ đề, tư tưởng, nhân vật, kết cấu, cốt truyện, lời văn Nhưng thống lại thực theo quy luật định Thể loại tác phẩm văn học khái niệm quy luật loại hình tác phẩm, ứng với loại nội dung định có loại hình thức định tạo cho tác phẩm hình thức tồn chỉnh thể” [23, 399] Thơ điền viên đời Đường sử dụng nhiều thể thơ khác Trong số 272 tác phẩm thơ điền viên đời Đường mà người viết khảo sát qua Đường thi tuyển dịch Lê Nguyễn Lưu chủ biên, NXB Thuận Hóa, tập 1, 2, kết khảo sát sau: Thể bát cú Thể tuyệt cú Thể cổ thi 66 55 38 Nhìn vào kết khảo sát trên, ta thấy thơ điền viên đời Đường thường sử dựng thể bát cú tuyệt cú Thể cổ thi thi nhân sử dụng Tuy nhiên thể thơ nào, thi nhân khai thác phát huy tối đa hiệu thể loại để đạt dụng ý nghệ thuật 2.2.3.1 Thể bát cú Bát cú thể thơ thi nhân điền viên ưa chuộng dùng cả, có tới 66 tổng số 159 thơ điền viên khảo sát sử dụng thể thơ 45 Trong đó, thể thất ngôn bát cú có 39 ngũ ngôn bát cú 27 Bát cú thể thơ Đường luật quy định chặt chẽ niêm, luật, vần, đối Khi miêu tả cánh đồng quê yên ả, rộng lớn, bao la,Vương Duy hay sử dụng thể thất ngôn bát cú: Tích vũ không lâm yên hỏa trì, Chưng lê xuy thử hướng đông chuy Mạc mạc thủy điền phi bạch lộ, Âm âm hạ mộc chuyển hoàng ly Sơn trung tập tĩnh quan triêu cận, Tùng hạ trai chiết lộ quỳ Dã lão nhân tranh tịch bải, Hải âu hà cánh tương nghi? Dịch nghĩa: Rừng vắng mưa dầm, lửa khói hắt hiu, Đun canh lê, nấu cháo nếp, ăn uống xoàng ruộng đồng Cò trắng bay vùng ruộng nước bao la, Oanh vàng hót bóng mùa hè râm mát Nhìn cận sớm học ngồi thiền núi, Bẻ quỳ đẫm sương để ăn chay rừng thông Các cụ nhà quê người tranh chiếu rượu về, Loài âu biển cớ lại nghi ngờ nhau? (Tích vũ Võng Xuyên trang tác - Vương Duy) Ở thơ này, Vương Duy gieo vần thông: trì, chuy, ly, quỳ, nghi, ngắt nhịp 4/3, có nhiều cặp đối, ví dụ cặp đối câu câu 4, có đối từ, đối ngữ: “mạc mạc” với “âm âm” từ láy, tính từ; “thủy điền” (ruộng nước) “hạ mộc” (cây mùa hè) từ ghép, danh từ; “phi” (bay) “chuyển” (hót) từ đơn, động từ; “bạch lộ” (hạc trắng) “hoàng ly” (oanh vàng) danh từ Hai câu thơđối cú: câu có cụm chủ vị có thêm thành phần trạng ngữ:“mạc mạc thủy điền” (trên vùng ruộng nước bao la) “âm âm hạ mộc” (trong bóng mùa hè râm mát) 46 Bài thơ có kết cấu đầy đủ bốn phần, quan hệ hữu cơ, bổ sung cho Hai câu đầu nói lên khung cảnh Võng Xuyên hoạt động người xuất qua từ ngữ, hình ảnh “tích vũ” (rừng trắng), “hỏa trì” (khói lửa), “chưng lê” (đun canh lê)… hai câu thực tiếp tục làm bật rõ nét khung cảnh hai câu đầu hình ảnh, cò trắng bay, âm oanh vàng hót thể sống bình tươi mát Hai câu luận xuất hình ảnh ẩn tu sĩ ngồi thiền Hai câu kết nâng cao khái quát toàn thơ lúc xuất rõ hình ảnh người cụ thể “dã lão” (các cụ) đời sống sinh hoạt Các thi nhân điền viên đời Đường thường dùng thể bát cú để miêu tả khung cảnh vườn tược, có số miêu tả khung cảnh vườn hoa, có số thơ khác miêu tả vườn ăn trái hay đơn vườn hoa cỏ Đáng ý Đỗ Phủ thường xuyên sử dụng thể thơ để hoài niệm chốn “vườn cũ”, “vườn xưa”: Nhị mai nở trước tháng chạp, Hoa mai nở rộ sang năm Hẳn biết ý xuân tốt đẹp, Khách buồn được! Tuyết với vốn màu, Sông với gió sóng Vườn cũ quê xưa thấy, Non Vu cao ngất rườm rà (Giang mai - Đỗ Phủ) Bài thơ gắn nỗi nhớ “vườn cũ” với hình ảnh mai Hoa mai nở mùa xuân đến, việc vốn gợi cho người niềm vui xuân sang, nhìn mai nở nơi đất khách, biết năm lại đến tâm trạng thi nhân không vui hòa với vạn vật thiên nhiên, ngược lại thi nhân hoài niệm, thổn thức, bồi hồi nỗi nhớ thương chốn quê nhà Nhắc đến mai, “vườn cũ”, thi nhân gửi gắm khát 47 vọng quay trở chốn cũ nỗi nhớ thương quê hương người xa quê 2.2.3.2 Thể tuyệt cú Thể tuyệt cú thi nhân điền viên đời Đường sử dụng cách phong phú, đa dạng tinh tế Trong 159 thơ điền viên đời Đường, số viết theo thể tuyệt cú lên tới 55 Để diễn tả bình yên tâm hồn cảnh vật nơi thôn quê, Mạnh Hạo Nhiên sử dụng thể tuyệt cú để ghi lại khoảnh khắc sáng tâm hồn vào buổi sớm mai: Xuân miên hiểu, Xứ xứ văn đề điểu Dạ lai phong vũ thanh, Hoa lạc tri đa thiểu Dịch nghĩa: Ngủ giấc xuân, trời sáng, Nơi nơi nghe chim hót Đêm qua, tiếng gió mưa rào rạt, Nào biết hoa rụng hay nhiều? (Xuân hiểu - Mạnh Hạo Nhiên) Xuân hiểu viết thể ngũ ngôn tứ tuyệt, thơ ghi lại nét xuân đẹp đáng yêu Đó buổi sớm mùa xuân, sau giấc ngủ dài êm đềm, thi nhân tỉnh giấc không nhận trời sáng tự Trong tâm trạng nhàn nhã vô tư, thi nhân lắng nghe tiếng chim hót nơi gần, nơi xa Tiếng chim đánh thức thi nhân Tiếng chim tín hiệu sáng sớm, bình minh Trong Xuân hiểu, thi nhân tinh tế khéo léo bút pháp miêu tả mình, lấy động (tiếng chim) để tả tĩnh (một buổi sáng sớm xuân êm đềm) Chữ “văn” nghĩa nghe nhãn tự vần thơ Hai câu cuối nhà thơ tự hỏi hoa sau trận mưa gió đêm qua, chẳng hay có hoa rụng Hai câu thơ tả cảnh buổi sớm mùa xuân thính giác cảm giác “Phong vũ" nghĩa mưa gió; “thanh” có nghĩa tiếng (kêu) có nghĩa âm 48 nghe Có lẽ tiếng gió mưa mà thi nhân nghe lúc tỉnh giấc đêm khuya Tiếng mưa đêm thường gợi buồn, li khách Hoa biểu tượng cho đẹp tạo vật, thiên nhiên người Mưa gió làm hoa rụng; hoa rụng hay nhiều? Thi nhân hỏi hoa hay tự hỏi mình? Tình thương cho đẹp cảnh gió mưa, gió mưa đất trời, gió mưa đời, thể trái tim đa cảm thi nhân, trước kiếp hoa rụng, kiếp hoa tàn Bài thơ Xuân hiểu tả cảnh buổi sớm mùa xuân, tả thính giác, cảm giác tiếng chim hót, tiếng gió mưa đêm xuân man mác bâng khuâng hoa rụng Đúng thơ 20 chữ, không chữ tình cảm, mà thơ thể tình yêu thiên nhiên đẹp thi nhân Ý ngôn ngoại Xuân hiểu thơ xuân đẹp, thơ kiệt tác thể phong cách bút pháp nghệ thuật Mạnh Hạo Nhiên Xuân hiểu tuyệt cú ba vần, hai vế sau đối, thơ gieo vần câu 1, 2, 4: hiểu, điểu, thiểu Luật trắc tuân thủ nghiêm ngặt Hay Tạp thi, Vương Duy dùng thể tuyệt cú cách tinh tế, có hiệu quả, với 20 chữ nét chấm phá với hình ảnh mai mà làm bật lên nhiều tâm trạng, cảm xúc với quê hương, với người bạn xưa cũ: Quân tự cố hương lai, Ưng tri cố hương Lai nhật ỷ song tiền, Hàn mai trước hoa vị Dịch thơ: Quê xưa anh lại, Chắc biết chuyện quê xưa Trước cửa ngày anh tới, Hàn mai hoa nở chưa? Hình ảnh hoa mai nở tâm thức thi nhân nhắc chốn vườn xưa lối cũ Nhắc đến trôi chảy nhanh thời gian, lần hoa nở năm trôi qua mà nhân vật trữ tình chưa có hội quay trở lại nơi Ngôn ngữ thơ tuyệt cú cô đọng hàm súc, số câu chữ không nhiều thể bát cú cổ thi, 49 lắng đọng, khơi gợi nhiều tả Trong thơ, cần hình ảnh mai, gợi nhiều lớp tâm trạng thi nhân bởi: hỏi hoa tức hỏi người, hoa gợi nhớ đến người, người gắn với hình ảnh hoa Những người biết trân trọng cốt cách hoa mai người biết trân trọng tình hữu Cây mai bóng dáng quê nhà trở thành niềm thương nỗi nhớ người xa quê Câu hỏi tu từ gợi nhiều nỗi niềm, tâm trạng nhân vật trữ tình nhớ chốn vườn tược quê nhà 2.2.3.3 Thể cổ thi Bên cạnh thể bát cú, thể tuyệt cú nhà thơ điền viên đời Đường sử dụng thể cổ thi để bộc lộ tâm trạng, tư nhàn dật, ung dung nhân vật trữ tình, có để phác họa lại khung cảnh thiên nhiên vùng nông thôn lại có thi nhân dùng để tái lại sống sinh hoạt người nơi Số thơ viết theo thể 38/ 159 thơ điền viên khảo sát Cổ phong Vương Duy nói tới cảnh thiên nhiên, sống an nhàn ẩn sĩ tránh xa bụi hồng, nhằm phô bày cảm xúc mãnh liệt, hình ảnh thiên nhiên, thôn quê với nhạc điệu phóng túng hình thức tự do: Chung Nam hữu mao ốc, Tiền đối Chung Nam sơn Chung niên vô khách trường bế quan, Chung nhật vô tâm trường tự nhàn Bất phương ẩm tửu phục thùy điếu, Quân đản lai tương vãng hoàn Dịch thơ: Chung Nam có mái rạ, Ngay trước núi Chung Nam Đóng cửa nằm dài khách vắng tăm, Nhàn vui suốt buổi thảnh thơi nằm Tha hồ uống rượu câu cá, Lui tới xin em ghé thăm (Đáp Trương Ngũ đệ Nhân) 50 Đời sống sinh hoạt nông thôn Mạnh Hạo Nhiên, Vương Duy dung thể cổ thi để miêu tả, tái lại đầy đủ lam lũ, vất vả: Bờ cát chạy dài uốn khúc quanh co, Nơi bãi tre có người buông câu Trong nhà nghe tiếng đọc sách, Cùng chuyện trò quên trời tối (Tây Sơn tầm Tân Ngạc - Mạnh Hạo Nhiên) Hay: Tằm ngủ dâu thưa Trĩ kêu lúa mượt đồng Nông phu vác cuốc tới, Gặp gỡ chuyện thâm nông (Vị Xuyên điền gia - Vương Duy) Như vậy, thi nhân điền viên khéo léo tinh tế sử dụng thể cổ thi vào thơ điền viên mình, làm bật nội dung thơ điền viên, phác họa thành công họa đồng quê thật chân thực sinh động, làm tăng thêm giá trị biểu cảm cho thi phẩm Có thể thấy, thơ điền viên đời Đường thể bát cú thi nhân ưa chuộng cả, chiếm số lượng lớn tổng số thơ điền viên Trong tuyệt cú nhiều hình ảnh biểu tượng, tượng trưng cho nông thôn, gợi lên vẻ đẹp vốn có chốn thôn quê dân dã, đồng thời toát lên tâm an nhiên, ẩn dật thi nhân xưa Thể cổ thi thi nhân điền viên sử dụng khéo léo tinh tế, làm bật cảnh vật sống đồng quê vừa chân thực, vừa sinh động Tiểu kết Có thể khẳng định, nghệ thuật thơ điền viên đặc sắc vô phong phú, thi nhân điền viên người có tài năng, có sức sáng tạo độc đáo có kinh nghiệm sáng tác đạt trình độ cao Nghệ thuật thơ điền viên chứa đựng tình ý sâu sắc thi nhân Trong sáng tác mình, thi nhân thể sáng tạo to lớn lĩnh vực kết cấu, ngôn 51 ngữ, thể loại… Điểm nhìn trần thuật thơ điên viên đời Đường có tác dụng tạo nên nhiều góc độ khác để cảm nhận khung cảnh nông thôn toàn diện, đa sắc màu Ngôn ngữ thơ điền viên đời Đường hàm súc, giàu tính nhạc chất họa Những biện pháp miêu tả góp phần dựng lên tranh nông thôn đặc sắc Với bút pháp so sánh, thiên nhiên gợi nhiều tả, làm cho trí tưởng tượng người đọc phát huy cảm nhận, liên tưởng Nhờ biện pháp nhân hóa mà cảnh vật, vật trở nên có hồn hơn, mang nỗi niềm tâm trạng giống thi nhân Thi nhân điền viên đời Đường ưa sử dụng thủ pháp phóng đại sáng tác để làm tăng tính chất việc nói tới làm rõ nét đặc điểm đối tượng miêu tả Thể loại thơ điền viên phong phú, đa dạng, sử dụng tương đối hài hòa ba thể loại Kết tụ tinh hoa kết cấu, ngôn ngữ, thể loại, thơ nhà thơ điền viên đời Đường tiêu biểu xuất sắc Mạnh Hạo Nhiên, Vương Duy, Lí Bạch… xứng đáng trở thành mẫu mực, đỉnh cao thơ ca đời Đường nói riêng thơ ca cổ điển Trung Hoa nói chung 52 KẾT LUẬN Bằng tài năng, sáng tạo xúc cảm sâu sắc, thi nhân điền viên đời Đường dựng nên tranh thiên nhiên nông thôn vô sống động, giới cỏ cây, hoa lá, muôn vật cựa mình, chuyển động Trong tranh bật lên hình ảnh cánh đồng với hai sắc thái khác nhau: cánh đồng tươi đẹp, giàu chất lãng mạn, mênh mông rộng lớn gắn với sống nhàn hạ người nông dân cánh đồng đầy tính thực xơ xác, tiêu điều gắn với sống lam lũ khổ cực người nông dân Song cánh đồng mang màu sắc lãng mạn giữ vài trò chủ đạo hệ thống thơ điền viên đời Đường Nguyên nhân chịu ảnh hưởng trực tiếp từ hai khuynh hướng sáng tác: khuynh hướng lãng mạn Mạnh Hạo Nhiên Vương Duy đứng đầu khuynh hướng thực mà chủ chốt Đỗ Phủ Bạch Cư Dị, từ dẫn đến việc họ viết hình tượng cánh đồng, hình tượng mang hai sắc thái riêng Bên cạnh hình ảnh cánh đồng, tranh thiên nhiên đồng quê thơ điền viên đời Đường hình ảnh khu vườn quê Nhưng dù viết khu vườn gắn với hình ảnh lại biến thể quê hương Viết vườn với niềm say mê, hứng khởi mang nặng cảm xúc, tâm trạng, thi nhân không nhằm biểu đạt tâm thức ẩn dật, an nhiên, nhàn, thoát tục mà thể tình yêu quê hương dạt dào, sâu lắng Cùng với đó, thơ điền viên đời Đường có hình ảnh ao, hình ảnh góp phần tạo nên nét riêng đặc sắc cho không gian chốn làng quê, giống dấu hiệu nhận biết vùng nông thôn Không gian ao góp phần không gian vườn tược đưa hương sắc bốn mùa tự nhiên vào thơ Thế giới loài vật thơ điền viên thật đa dạng, có sinh vật nhỏ bé với âm quen thuộc mà bắt gặp, tìm thấy nơi làng quê Gắn với toàn cảnh vật nông thôn hình ảnh người nông dân sinh hoạt đồng quê giản dị, mộc mạc ấm áp tình người, đầy ắp tình yêu quê hương Tất tạo nên hài hòa định cho họa đồng quê thi nhân điền viên đời Đường, ta cảm tưởng gam màu, đường nét phác họa cảnh vật sống 53 người mà ngân vang âm giao hưởng đồng quê thật ngào, trữ tình, da diết Nghệ thuật thơ điền viên đời Đường phong phú đa dạng với nhiều nét nghệ thuật đặc sắc đem đến cho người đọc cảm nhận mẻ vô gần gũi hình ảnh nông thôn, làng mạc, ruộng vườn… tâm trạng nhân vật trữ tình thơ Trong điểm nhìn trần thuật thi nhân phái điền viên lựa chọn số loại điểm nhìn khác nhau: gần, xa, cao, thấp… để đưa người đọc vào giới nghệ thuật mà tác giả muốn gửi gắm Ngôn ngữ thơ điền viên hàm súc, hệ thống từ vựng sử dụng phong phú hàng loạt hư từ, thực từ độc đáo miêu tả tâm trạng nhân vật trữ tình khung cảnh nông thôn tươi sáng, bình, yên ả đầy sức sống Ngoài ngôn ngữ thơ điền viên đời Đường giàu tính nhạc giàu chất họa góp phần tô đậm vẽ nên họa đồng quê đầy màu sắc, âm sống Một số biện pháp nhân hóa, đối lập, phóng đại góp phần tạo nên không gian dân dã thêm sinh động, có hồn Thể loại góp phần tạo nên cảm xúc bay bổng, khắc họa nét tâm trạng, rung động thần sắc chốn điền viên Các nhà thơ điền viên đời Đường trọng sử dụng thể bát cú thể cổ thi thể tuyệt cú Có thể khẳng định đặc sắc nghệ thuật thơ điền viên đời Đường vô phong phú Ở có kế thừa bồi đắp thêm sáng tạo từ thành tựu nghệ thuật văn học Trung Quốc, góp phần tạo nên phong cách riêng độc đáo thi nhân, gây ấn tượng hút độc giả nước giới Khóa luận số đặc sắc nội dung nghệ thuật thơ điền viên đời Đường, nhiên nhiều vấn đề cần nghiên cứu tiếp khai thác như: thi pháp thơ thiên nhiên đời Đường ; thời gian nghệ thuật thơ điền viên đời Đường ; so sánh thơ điền viên Mạnh Hạo Nhiên Vương Duy… Khóa luận nghiên cứu mảng thơ thú vị thơ Đường song khả người viết có hạn, tài liệu nghiên cứu có hạn chế nên dù cố gắng tìm hiểu khám phá vấn đề, không tránh khỏi nhiều 54 thiếu sót, mong nhận cảm thông, chia sẻ, góp ý thêm quý thầy cô bạn đọc Cuối cùng, hy vọng tin tưởng thơ điền viên đời Đường có chỗ đứng sức sống lâu dài tâm hồn yêu văn học nghệ thuật người Việt ta 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO Dư Quan Anh - Tiền Chung Thư - Phạm Ninh (chủ biên) (1998), Lịch sử văn học Trung Quốc tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội Lại Nguyên Ân (2003), 150 thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội Trương Chính - Trần Xuân Đề - Nguyễn Khắc Phi (1961), Lịch sử văn học Trung Quốc, tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội Ngô Vinh Chính - Vương Miện Quý (chủ biên) (2004), Đại cương lịch sử văn hóa Trung Quốc, NXB Văn hóa Thông tin, Thành phố Hồ Chí Minh Cao Hữu Công – Mai Tổ Lân (2000), Nghệ thuật ngôn ngữ thơ Đường, NXB Văn học, Hà Nội Phạm Vĩnh Cư (dịch) (2002), Từ điển biểu tượng văn hóa giới, NXB Đà Nẵng, Đà Nẵng Nguyễn Sĩ Đại (1996), Một số đặc trưng nghệ thuật thơ tứ tuyệt đời Đường, NXB Văn học, Hà Nội Phạm Công Đạt (dịch) (2000), Văn học sử Trung Quốc, NXB Phụ nữ, Hà Nội Đỗ Thị Hà Giang (2014), Thơ điền viên đời Đường, Luận án Tiến sĩ, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, http://sachviet.edu.vn 10 Nguyễn Thu Hà (2016), So sánh thơ thiên nhiên Lí Bạch Đỗ Phủ, Đề tài nghiên cứu khoa học, Trường Đại học Tây Bắc, Sơn La 11 Trần Bá Hải (2006), Đường thi học dẫn luận, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Hà Nội 12 Nguyễn Thị Bích Hải (1995), Thi pháp thơ Đường, NXB Thuận Hóa, Huế 13 Nguyễn Thị Bích Hải (2003), Bình giảng thơ Đường, NXB Giáo dục, Hà Nội 14 Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (2007), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 15 Chương Bồi Hoàn - Lạc Ngọc Minh (chủ biên) (2001), Trung Quốc văn học sử, tập 2, NXB Phụ nữ, Hà Nội 16 Bùi Hữu Hồng (dịch) (2000), Khái yếu lịch sử văn học Trung Quốc, NXB Thế giới, Hà Nội 56 17 Vương Kiến Huy (chủ biên) (2004), Tinh hoa tri thức văn hóa Trung Quốc, NXB Thế giới, Hà Nội 18 Trần Trung Hỷ (2007), Thơ sơn thủy cổ trung đại Trung Quốc, NXB Giáo dục, Hà Nội 19 Đinh Trọng Lạc (2008), 99 phương tiện biện pháp tu từ tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội 20 Nguyễn Hiến Lê (dịch) (1994), Nhân sinh quan thể thơ Trung Hoa, NXB Văn hóa, Hà Nội 21 Nguyễn Hiến Lê (dịch) (2002), Lịch sử văn minh Trung Hoa, NXB Văn hóa Thông tin, Hà Nội 22 Lê Nguyễn Lưu (tuyển chọn, dịch) (1997), Đường thi tuyển dịch, tập 1, 2, NXB Thuận Hóa, Huế 23 Phương Lựu (chủ biên) (2004), Lí luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 24 Nguyễn Quốc Siêu (1996), Thơ Đường bình giảng, NXB Giáo dục, Hà Nội 25 Chu Văn Sơn (2006), Ba đỉnh cao thơ Xuân Diệu - Nguyễn Bính - Hàn Mặc Tử, NXB Giáo dục, Hà Nội 26 Hoài Thanh - Hoài Chân (2013), Thi nhân Việt Nam, NXB Văn học, Hà Nội 27 Lương Duy Thứ (1997), Giáo trình văn học Trung Quốc, NXB Giáo dục, Hà Nội 28 Lê Huy Tiêu (dịch) (2002), Lịch sử văn học Trung Quốc, tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội 29 Nam Trân (tuyển chọn) (1987), Thơ Đường, tập, NXB Văn học, Hà Nội 30 Hoàng Thị Tuyết - Đặng Thị Diệu Thủy (2010), Đề tài thiên nhiên thơ Lí Bạch, Đề tài nghiên cứu khoa học, Trường Đại học Tây Bắc, Sơn La 31 Hoàng Thị Tuyết (2011), Thơ thiên nhiên Lí Bạch, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Tây Bắc, Sơn La 57 ... luận nội dung nghệ thuật thơ điền viên đời Đường qua thơ dịch tiếng Việt 3.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài sâu nghiên cứu số nét đặc sắc nội dung nghệ thuật thơ điền viên đời Đường Phạm vi khảo sát Đường. .. sung, hỗ trợ làm bật đặc sắc nội dung nghệ thuật thơ điền viên đời Đường Đóng góp khóa luận Khóa luận góp phần cụ thể hơn, đầy đủ số đặc sắc nội dung nghệ thuật thơ điền viên đời Đường Khóa luận tài... viên đời Đường Chương 2: Đặc sắc nghệ thuật thơ điền viên đời Đường CHƢƠNG ĐẶC SẮC NỘI DUNG THƠ ĐIỀN VIÊN ĐỜI ĐƢỜNG Trong thơ điền viên đời Đường, thi nhân miêu tả cảnh sắc thiên nhiên không gian

Ngày đăng: 12/08/2017, 23:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w