MỤC LỤCMỞ ĐẦU11.Lý do chọn đề tài11.1.Lý do khoa học11.2.Lý do thực tiễn12.Lịch sử vấn đề23.Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu74.Đối tượng nghiên cứu, phạm vi tư liệu nghiên cứu75.Phương pháp nghiên cứu86.Bố cục luận văn8NỘI DUNG9CHƯƠNG 1: TIỀN ĐỀ LỊCH SỬ9VÀ SỰ NGHIỆP VĂN CHƯƠNG BÙI VĂN DỊ91.1.Tiền đề lịch sử91.1.1.Kinh tế chính trị91.1.2Văn hóa141.1.3.Văn học151.2.Cuộc đời và sự nghiệp Bùi Văn Dị181.2.1.Cuộc đời và sự nghiệp chính trị181.2.2.Sự nghiệp văn chương24Tiểu kết chương 1:27CHƯƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM NỘI DUNG THƠ BÙI VĂN DỊ282.1.Tâm sự trung quân “ưu quốc”292.1.1.Nỗi thẹn “quốc ân vị báo”302.1.2.Ca ngợi con người tài đức362.1.3.Khát vọng đất nước độc lập, thái bình382.2.Chân dung tâm hồn thi sĩ472.2.1.Tình yêu thiên nhiên482.2.2.Tình cảm riêng tư542.2.3.Nỗi niềm hoài cổ và tâm sự cô đơn57Tiểu kết chương 2:62CHƯƠNG 3: ĐẶC ĐIỂM NGHỆ THUẬT THƠ BÙI VĂN
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI BÙI HƯƠNG DUNG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM NỘI DUNG VÀ NGHỆ THUẬT THƠ BÙI VĂN DỊ Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60.22.01.21 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: TS Trần Thị Hoa Lê HÀ NỘI, NĂM 2016 LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Trần Thị Hoa Lê người trực tiếp hướng dẫn, bảo tận tình suốt trình nghiên cứu hoàn thành Luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy giáo cô giáo tổ Văn học Việt Nam, ban chủ nhiệm khoa Ngữ văn, phòng Sau đại học trường Đại học Sư phạm Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi để hoàn thành Luận văn Hà Nội, ngày … tháng …… năm 2016 Tác giả Luận văn Bùi Hương Dung MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Lý khoa học Tác giả văn học người sáng tạo giá trị văn học, người đưa ý kiến, quan điểm đời thông qua văn ngôn từ, đặc biệt tác phẩm văn học Vì vậy, việc nghiên cứu tác giả tác phẩm họ vô quan trọng, tác giả tác phẩm văn học chưa phổ biến rộng rãi Thơ văn nửa sau kỉ XIX có ý nghĩa đặc biệt quan trọng tiến trình văn học Việt Nam Các tác gia làm cho văn học nửa sau kỷ XIX lên cách phong phú, đa dạng chân thực Bên cạnh tên tuổi Nguyễn Đình Chiểu, Nguyễn Xuân Ôn, Nguyễn Khuyến, Trần Tế Xương có nhiều tác gia khác Ở luận văn này, đề cập đến tác giả ấy, nhà thơ Bùi Văn Dị Bùi Văn Dị thường biết đến vị quan liêm, trực, hết lòng nước, dân, đồng thời nhà thơ yêu nước nửa sau kỷ XIX – thời kỳ đầy biến động dân tộc Nhiều người đánh giá cao thơ ông phương diện nội dung nghệ thuật Hậu học Lư Giang - Văn Đào tử Bùi Hữu Tạo, Tuy Lý quận vương Vi Dã lão nhân, Nguyễn Văn Huyền, Giáo sư Đinh Xuân Lâm, Nhị phẩm Tú đại phu Nghê Mậu Lễ Tiến sĩ Long Văn Bân người Trung Quốc hết lời khen ngợi Hơn nữa, số lượng tác phẩm Bùi Văn Dị tương đối lớn (gần 600 bài) nghiên cứu mức độ khái quát ngắn gọn vào cụ thể tập thơ mà chưa bao quát toàn hệ thống tác phẩm Vì vậy, việc nghiên cứu đặc điểm nội dung nghệ thuật thơ ông góp phần vào nghiệp nghiên cứu văn học trung đại nước nhà, khẳng định thêm phong phú kho tàng văn học nghệ thuật dân tộc 1.2 Lý thực tiễn Trong chương trình Ngữ văn cấp, văn học yêu nước có vai trò vô quan trọng Bộ phận văn học góp phần nuôi dưỡng tinh thần yêu nước, yêu hòa bình cho học sinh Thơ Bùi Văn Dị chưa đưa vào chương trình đào tạo cấp học việc tìm hiểu đặc điểm nội dung nghệ thuật thơ ông bổ sung thêm nguồn tư liệu bổ ích cho việc so sánh, đối chiếu với tác giả, tác phẩm đồng đại lịch đại đưa vào nhà trường Lịch sử vấn đề Các công trình nghiên cứu Bùi Văn Dị chia thành hai nhóm sau: 2.1 Công trình giới thiệu tác giả văn thơ Bùi Văn Dị Công trình học giả: Năm 1962, sách Lược truyện tác gia Việt Nam, Tập 1: Tác gia sách Hán Nôm [5], Trần Văn Giáp giới thiệu Bùi Văn Dị sinh năm 1931 không rõ năm mất; tóm tắt ngắn gọn nghiệp trị nêu tên tập thơ: Du Hiên tùng bút, Du Hiên thi thảo, Vạn lý hành ngâm, Tốn Am thi sao, Trĩ Chu thù xướng tập Đến năm 1984, ông giới thiệu trước tác Bùi Văn Dị Tìm hiểu kho sách Hán Nôm Việt Nam [6] Năm 1981, Văn học yêu nước cách mạng Hà Nam Ninh [11], Nguyễn Văn Huyền giới thiệu sơ lược đời Bùi Văn Dị tuyển dịch, giới thiệu 17 thơ tập Du hiên thi thảo tập Tốn Am thi Đến năm 1993, Tổng tập văn học Việt Nam, tập 17 [12], ông tiếp tục giới thiệu sơ lược tiểu sử Bùi Văn Dị (sinh năm 1831, không rõ năm mất) phiên âm, dịch nghĩa, dịch thơ 10 Du Hiên thi thảo Tốn Am thi Năm 1993, Di sản Hán Nôm Việt Nam – thư mục đề yếu [26], Trần Nghĩa Francois Gros giới thiệu Bùi Văn Dị với bút danh sáng tác ông Cũng năm này, Thơ sứ [36] Phạm Thiều Đào Bình Phương giới thiệu tên tự, tên hiệu quê quán Bùi Văn Dị, đồng thời tuyển dịch thơ làm thời gian sứ Năm 1997, Từ điển nhân vật lịch sử Việt Nam (In lần thứ tư) [33], Nguyễn Quang Thắng, Nguyễn Bá Thế nói Bùi Dị, gọi Bùi Văn Dị, sinh năm 1832, không rõ năm đồng thời khái quát tên tự tên hiệu nghiệp làm quan Tác giả dẫn thơ Nhị nguyệt, thập cửu, nhị thập liên nhật quan quân tha giao chiến (Liền hai ngày 19 20 tháng hai, quan quân giao chiến với địch) tập Du Hiên thi thảo Năm 2002, Tên tự, tên hiệu tác gia Hán Nôm Việt Nam [23], Trịnh Khắc Mạnh giới thiệu tên tự tên hiệu Bùi Văn Dị: Ân Niên, Châu Giang, Du Hiên, Hải Nông Tốn Am Trong phần giới thiệu tên hiệu Tốn Am, Trịnh Khắc Mạnh nêu vài nét giai đoạn làm quan tên tập thơ Bùi Văn Dị sáng tác (Du hiên thi thảo, Du hiên thi tự, Du hiên thi, Du hiên tùng bút, Đại châu sứ xướng thù, Tốn Am thi sao, Vạn lý hành ngâm), ông tham gia biên soạn sách Trĩ Chu thù xướng tập bình phẩm Giá viên toàn tập; liệt kê tên sách có tác phẩm Bùi Văn Dị (Biểu chiếu phú hợp tuyển, Cử nghiệp thi tập, Chư danh gia thi, Chư đề mặc, Danh thần bút lục, Quốc triều danh nhân mặc ngân, Thi ca tạp biên, Thi thảo tạp biên) Năm 1995, Bùi Văn Dị - Nhà thơ yêu nước kỉ XIX [13], Nguyễn Văn Huyền phiên âm, dịch nghĩa dịch thơ 40 thơ tập Tốn Am thi sao, tập Vạn lý hành ngâm, 22 tập Du hiên thi thảo Đây coi công trình tương đối hoàn chỉnh đời thơ Bùi Văn Dị Năm 2004, Từ điển văn học [8] Đỗ Đức Hiểu giới thiệu khái quát người tên tập thơ Bùi Văn Dị Các luận văn: Năm 2010, luận văn Thạc sĩ Khảo cứu văn “Du hiên thi thảo” Bùi Văn Dị [4], Phạm Thị Gái, giới thiệu đời nghiệp Bùi Văn Dị, đồng thời tuyển chọn, phiên âm, dịch nghĩa 32 thơ Du hiên thi thảo Năm 2013, luận văn Thạc sĩ Khảo sát văn nghiên cứu giá trị “Tốn Am thi sao” Bùi Văn Dị [40], Nguyễn Văn Trung giới thiệu đời nghiệp Bùi Văn Dị, đồng thời phiên âm, dịch nghĩa 26 tập thơ Năm 2014, luận văn Thạc sĩ Khảo sát văn nghiên cứu giá trị tập thơ “Vạn lý hành ngâm” Bùi Văn Dị [10], Nguyễn Thị Thúy Hương, giới thiệu đời nghiệp Bùi Văn Dị, đồng thời phiên âm dịch nghĩa 31 tập thơ Năm 2014, luận văn Thạc sĩ Khảo cứu văn “Trĩ Chu thù xướng tập” Bùi Văn Dị [39], Nguyễn Thị Thư giới thiệu đời nghiệp Bùi Văn Dị, đồng thời phiên âm, dịch nghĩa 24 thơ tập Trong luận văn này, việc nghiên cứu đời nghiệp Bùi Văn Dị, tác giả lựa chọn thiện tập thơ Việc lựa chọn thiện tác phẩm văn học có ý nghĩa lớn đặc biệt có ích hoạt động nghiên cứu nội dung nghệ thuật tác phẩm 2.2 Công trình nghiên cứu giá trị văn chương Bùi Văn Dị Công trình học giả: Năm 1993, Thơ sứ [36] đánh giá cao thơ văn Bùi Văn Dị, khẳng định “Thơ Bùi Văn Dị làm sứ tiêu biểu cho tâm số sĩ phu lúc Đó tâm buồn u ẩn nước mà bất lực…Thơ Bùi Văn Dị giàu cảm xúc Nhiều độc đáo mặt diễn tả” Năm 1995, Bùi Văn Dị - Nhà thơ yêu nước kỉ XIX [13] Nguyễn Văn Huyền nhận xét rằng: ông có “cuộc đời hiển hách trĩu ưu tư, sầu muộn; lực thi ca uẩn súc tài hoa”[tr10] Giáo sư sử học Đinh Xuân Lâm nhận xét “Những thơ sáng tác thời gian Bắc tham gia chống Pháp thể tình yêu nước thiết tha, nỗi quan hoài lớn lao trước thời tâm sắt đá văn thân họ Bùi muốn đóng góp cho công bảo vệ độc lập dân tộc” [tr6] Trần Lê Văn không ngần ngại nói: “Thơ Bùi Văn Dị hợp lưu dòng văn học yêu nước Đó đàn có nhiều cung bậc phong phú Có dáng mây bay, có tiếng suối chảy, có giọng bình văn dịu êm, có tiếng gươm khua hùng tráng Có tiếng phẫn nộ với kẻ thù, có lời âm thầm tự trách Có vần thơ tâm với non sông, có vần thơ thủ thỉ xót thương với người bạn đời khuất…” [tr38] Tuy Lý quận vương Vi Dã lão nhân nhận xét tập thơ bao trùm đời thơ Bùi Văn Dị (Tốn Am thi sao) rằng: “ý thơ trầm lắng mà sâu xa, tiết tháo uất kết mà uyển chuyển, ngôn từ chặt chẽ mà sáng, khoáng đạt So với cổ nhân không thua mấy” [tr47] Ngay Nhị phẩm Tú đại phu Nghê Mậu Lễ, người Trung Quốc, phải công nhận tài văn chương ông tiếp xúc với tập Vạn lý hành ngâm: “… thơ gửi ý sâu, lời thật khéo Tất điều tính mà ra, tuyệt không tơ hào tô điểm Điều mà người ta bảo không cầu kỳ chữ mà toát vẻ phong lưu chăng? Song nhìn đốm mà Nếu xem báo thấy hết vẻ hoa lệ Lại không dám dùng ngôn từ mỹ miều mà tán dương đâu” [tr79] Ngoài ra, thơ Bùi Văn Dị nhận nhiều lời khen ngợi từ nhiều người khác vua Tự Đức, Bùi Hữu Tạo, Dương Ân Thọ… Năm 2004, Từ điển văn học [8], Đỗ Đức Hiểu trích lời nhận xét Nguyễn Huệ Chi thơ Bùi Văn Dị: “Trong thơ Bùi Văn Dị, người chức phận vị không trùm lấp người thi nhân…thơ ông vọng lên âm ba sống thật Chất liệu thơ tình cụ thể, ông trải nghiệm Có thể tượng thời xã hội cập nhật thông qua cảm xúc tâm trạng nên trở thành tiếng nói riêng ông” Nguyễn Huệ Chi kể đến số đối tượng đưa vào thơ Bùi Văn Dị cảnh lụt, trường thi, cảnh đêm khuya, cảnh chiến trận, niềm vui chiến thắng v.v… Ông nói thêm: “Tâm thời đại khiến cho thơ Bùi Văn Dị mang âm hưởng trầm buồn, hoi có niềm vui bất chợt” Luận văn: Năm 2010, Phạm Thị Gái, luận văn Thạc sĩ Khảo cứu văn “Du hiên thi thảo” Bùi Văn Dị, giới thiệu đời nghiệp văn chương Bùi Văn Dị, đồng thời nghiên cứu cụ thể giá trị nội dung nghệ thuật tập thơ Năm 2013, Nguyễn Văn Trung, luận văn Thạc sĩ Khảo sát văn nghiên cứu giá trị “Tốn Am thi sao” Bùi Văn Dị, giới thiệu đời nghiệp văn chương Bùi Văn Dị, đồng thời công trình nghiên cứu giá trị nội dung nghệ thuật Tốn Am thi Năm 2014, Nguyễn Thị Thúy Hương, luận văn Thạc sĩ Khảo sát văn nghiên cứu giá trị tập thơ “Vạn lý hành ngâm” Bùi Văn Dị, giới thiệu đời nghiệp văn chương Bùi Văn Dị, đồng thời nghiên cứu cụ thể giá trị nội dung nghệ thuật Vạn lý hành ngâm Năm 2014, Nguyễn Thị Thư, luận văn Thạc sĩ Khảo cứu văn “Trĩ Chu thù xướng tập” Bùi Văn Dị, giới thiệu đời nghiệp văn chương Bùi Văn Dị, đồng thời tìm hiểu cụ thể nội dung nghệ thuật tập thơ Tổng hợp công trình nghiên cứu đây, thấy rằng, có nhiều công trình đề cập đến Bùi Văn Dị dừng lại việc giới thiệu tên, quê quán, năm sinh năm chưa rõ ràng, không thống nhất; giới thiệu tên số tập thơ, văn Số lượng công trình nghiên cứu giá trị thơ văn ông không nhiều chủ yếu chuyên ngành Hán Nôm, mức lẻ tẻ theo tập thơ chưa bao quát toàn nghiệp văn chương ông Có thể khẳng định, đề tài Nghiên cứu đặc điểm nội dung nghệ thuật thơ Bùi Văn Dị công trình nghiên cứu cách tổng thể đặc điểm nội dung nghệ thuật thơ Bùi Văn Dị Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu 3.1 Thông qua việc nghiên cứu nội dung nghệ thuật thơ Bùi Văn Dị, luận văn góp phần khẳng định vai trò, vị trí thơ Bùi Văn Dị văn học nửa sau kỷ XIX toàn văn học dân tộc Nhiệm vụ nghiên cứu 3.2 - Khảo sát, thống kê, phân loại, phân tích vấn đề nội dung chủ yếu đặc sắc nghệ thuật thơ Bùi Văn Dị - Tiến hành so sánh mức độ định đặc điểm nội dung nghệ thuật thơ Bùi Văn Dị với đặc điểm nội dung nghệ thuật thơ nhà thơ khác để thấy nét riêng tác giả - Đưa đánh giá khách quan giá trị thơ Bùi Văn Dị văn học dân tộc nói chung thời kỳ văn học trung đại Việt Nam nói riêng thông qua thơ phiên dịch Đối tượng nghiên cứu, phạm vi tư liệu nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu 4.1 - Những đặc điểm nội dung phản ánh hình thức nghệ thuật sử dụng thơ Bùi Văn Dị - Một số vấn đề đời Bùi Văn Dị, yếu tố ảnh hưởng đến quan niệm sáng tác ông 4.2 Phạm vi tư liệu nghiên cứu Chúng kết hợp phần văn tài liệu sau: 71 văn thơ trích dịch từ Tốn Am thi sao, Vạn lý hành ngâm, Du hiên thi thảo tài liệu số 13 văn thơ trích dịch từ tập thơ làm sứ tài liệu số 35 32 văn thơ trích dịch từ Du hiên thi thảo tài liệu số 10 Hội nhập thâm sơn phú thái vi Vân Lộc công ký hoài (Họa vần thơ ông Vân Lộc, gửi nhớ), điển (Hãy vỡ luống đất rau vi, rau nhà thơ hoang, trồng thêm nhiều sử dụng Trong Tinh vệ (Chim cúc tinh vệ), nhà thơ dùng tích Sẽ vào núi sâu, loài chim để nói lên tâm trạng làm thơ hái rau vi) mình, tâm trạng Điển “hái rau vi” nhắc đến câu người yêu nước bất lực trước chuyện lòng trung nghĩa Bá thời Di, Thúc Tề Sau Vũ Vương diệt Những thơ mang cảm hứng Trụ, lập nhà Chu, cho việc hoài cổ nói phần bất nghĩa, họ bỏ vào ẩn núi Bùi Văn Dị đưa vào điển Thú Dương, tự kiếm rau vi ăn – tích Bài Xích Bích hoài cổ dùng điển loài rau tầm thường, mọc dại “Ngô Thục”, “Tôn Tào” để nói câu không đụng đến thóc nhà Chu chuyện chiến tranh hai Khi thực dân Pháp xâm lược, nước Ngô Ngụy Bài Tam nguyệt, Nguyễn Khuyến quê ẩn, vui thú thập tam nhật văn đắc Chỉ Kiều chi ruộng vườn, sống đời kiến đại tiệp chi hỉ dùng điển bạch Đào Tiềm Bùi Văn Dị hiểu “Đường Ngụy Bác”, “Hán Phiêu tâm bạn ẩn Diêu” để thể niềm vui mừng, cách để người quân hãnh diện chiến thắng quân tử giữ khí tiết Nhà ta.v.v… thơ dùng điển hái rau vi vừa để cảm Cách thứ hai mà Bùi Văn Dị thông, ca ngợi khí tiết người bạn thường dùng “lấy chữ” Lấy chữ thân Nguyễn Khuyến vừa gián tiếp tức mượn vài chữ câu thể ý chí không chịu khuất phục văn, câu thơ cổ để đặt vào câu quân giặc Ở Thứ vận mình, người đọc phải nhớ câu văn, câu thơ gốc hiểu ông sứ, không giấu tác giả muốn nói Bùi Văn Dị hào hứng tràn đầy nhiệt huyết không lần dùng cách để sáng “Ngày 20 tháng Tám, qua núi Vạn tạo tâm tình Trong Trần Mai Yên vào bái yết đền thờ Hưng Đạo Nham phủ viện niên huynh trí tửu đại vương lễ Phạm Tướng quân” tiễn ký đề phiến tổng thi ngũ tuyệt, ý (Bát nguyệt, nhị thập nhật, vạn nguyên vận đáp phục (Ông bạn đồng An Sơn, yết Hưng Đạo đại vương từ, khoa, Tuần phủ Trần Mai Nham đặt tính bái Phạm tướng quân), Bùi Văn rượu, đề quạt năm thơ tứ tuyệt để Dị “lấy chữ” hai thơ xưa tiễn, theo nguyên vận họa lại), ông kia: viết: Thiên thư định Vũ trụ mang mang thoại kỷ hà Hoàng hoa thử độ ngâm qua (Cõi vũ trụ mênh mang, nói với chưa điều Bài thơ Hoàng hoa, chuyến ngâm lần đầu) Bùi Văn Dị mượn hai chữ tên thiên Kinh thi Hoàng hoàng giả hoa Thiên có nội dung ca ngợi người vua sứ Nhà thơ mượn hai chữ ý muốn nói lần phận cư Nam đế Tuyệt cú hùng phong ức Vũ hầu (Sách trời định phận, nước Nam có Hoàng đế làm chủ Câu thơ hào hùng nhớ lại chuyện Vũ Hầu) Câu thứ nhà thơ lấy ý từ câu “Nam quốc sơn hà nam đế cư” (Nam quốc sơn hà) để khẳng định chủ quyền độc lập Việt Nam chủ quyền tồn suốt qua kỷ Câu thứ hai, thi sĩ lấy chữ thơ Phạm Ngũ Lão: Nam nhi vị liễu công danh trái/ Tu thính nhân gian thuyết Vũ Hầu (Thuật hoài) Tác giả lấy chữ Vũ Hầu thơ người trước để thể chí nam nhi người quân tử Hơn nữa, dường tác giả thể thẹn lòng mình, thẹn chí cao mà chưa làm cho đất nước Bài Thu nhật thôn cư, ông lấy tên hai khúc ca tiếng xưa Trung Quốc, khúc Ly tao phú Quy hứng: Túy bãi phủ tùng phú Quy khứ (Say rồi, vỗ tùng đọc “Quy Khứ” Cơ lai xan cúc độc Ly tao Đói lòng, ăn hoa cúc ngâm khúc “Ly tao”) Quy khứ hai chữ tên Quy khứ lai từ - tác phẩm tiếng Đào Tiềm, Ly tao tên văn bất hủ Khuất Nguyên Quy khứ lai từ bộc lộ tư tưởng Đào Tiềm ca tụng cảnh trí, thú vui vườn ruộng Nhiều người đời sau Trung Quốc lẫn Việt Nam theo tư tưởng ông mà bỏ công danh, sống ẩn dật vườn tùng, ruộng cúc Hai chữ ly tao có nghĩa oán thán diễn tả tâm trạng xáo trộn Bài trường thiên lời bi thảm triền miên, thường dùng lối tượng trưng, lối nhân cách hóa dẫn nhiều điển cố thần thoại Bùi Văn Dị lấy hai từ quy khứ ly tao để nói lên tâm lúc Ông nửa muốn lại với thôn dã, sống sống bình yên, nửa lại muốn tiếp tục đường giúp nước Việc dùng điển, lấy chữ tạo tính hàm súc (lời ít, ý nhiều) cho câu thơ, thơ Sự hàm súc hợp với thể thơ Đường luật mang tính quy phạm cao, câu chữ Thơ Bùi Văn Dị có số lượng điển tích, điển cố phong phú, từ chuyện sử sách đến câu chuyện thần thoại, từ câu chuyện thực đến chuyện hoang đường Tất dùng thơ ông, dù tần suất chúng có khác Đây xu hướng chung nhà thơ nhà văn trung đại Tuy nhiên, tác giả lại để lại cho người đọc ấn tượng riêng cá tính riêng Mỗi điển tích điển cố có ý nghĩa riêng Việc sử dụng điển tích, điển cố thường nhiệm vụ khó khăn người tiếp xúc với văn Tác giả phải người hiểu có vốn văn hóa sâu rộng sử dụng điển tích, điển cố cách sáng tạo sâu sắc Bùi Văn Dị khéo léo đưa điển tích, điển cố mà ông biết vào tác phẩm mình, tạo nên vần thơ, ý thơ hàm súc có giá trị gợi cảm cao 3.3.2 Từ láy Trong văn học trung đại viết chữ Hán, việc sử dụng từ láy nhiều tác giả ý có khả sử dụng loại từ chữ Hán vốn từ láy Bên cạnh việc sử dụng điển tích, điển cố cách thục, mặt ngôn ngữ, Bùi Văn Dị dùng 56 từ láy vào thơ Sự xuất từ láy thơ ông không nhiều thành công có tác dụng không nhỏ việc bộc lộ tâm sự, tư tưởng tác phẩm Hầu hết từ láy Bùi Văn Dị sử dụng từ láy toàn phần Trong Chuyển vãng tân lỵ (An Dũng, Việt Yên), Lang Tài thân dần thi tửu tống hành, tức thư lưu giản (Chuyến huyện (Yên Dũng, Việt Yên), thân hào dân chúng Lang Tài đem rượu, thơ tiễn, viết gửi lại từ biệt), hai câu cuối nhà thơ viết: Liễu mai tôn tửu ly đình xướng Tư khứ tàm văn khúc khúc tân (Hát đình tiễn biệt, có liễu, mai rượu Nghĩ đến việc đi, thẹn nghe khúc hát mới) Buổi chia tay quan phụ mẫu với dân có rượu, có hoa có nhạc Tưởng buổi chia tay niềm vui hai bên từ láy khúc khúc cuối thơ lại gợi tâm trạng khác, trái ngược với cảnh tượng hội Điều cho thấy, dường tâm trí ông lúc không nằm buổi tiệc mà mong muốn, khát vọng ông Hai năm làm việc huyện này, ông muốn cống hiến nhiều nữa, muốn giúp dân nhiều Bài Hoàng Xá trú thứ tức tứ vịnh gồm ba bài, có hai ông sử dụng từ láy Kỳ – Thạch động có viết: Hoa chi bất động cầm hoạt/ Thạch hộ thâm thâm cửu hạ lương (Cành hoa không lay động, tiếng chim trời ríu rít/ Hang đá sâu sâu mát mẻ suốt chín chục ngày hè) Hình ảnh thiên nhiên khắc họa từ láy “thâm thâm”, nói từ láy tượng hình, gợi hình hài hang đá vùng Hoàng Xá Đến kỳ nhị, không tả hang đá, ông lại tả trăng núi (Kỳ nhị - Sơn nguyệt): Khả liên dạ không trung ảnh/ Bán chiêu thi đàn bán thú doanh (Khá thương ánh trăng không trung/ Nửa chiếu in thi đàn, nửa soi nơi doanh trại) Từ láy dạ vừa xác định thời gian vừa xác định không gian cảnh vật Cảnh thiên nhiên đêm khuya gian không gian tĩnh lặng Không gian có người thi nhân ôm đàn nơi doanh trại say giấc Người thi sĩ dường có tâm ngỏ Thơ xưa có câu “Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ” trở thành chân lý Nhà thơ cảm thấy cô đơn, lơ lửng, nửa hồn thả thi nhân, nửa hồn lại hướng nghiệp trị, sống quốc gia giống ánh trăng trơ trọi bầu trời nửa in lên thi đàn, nửa lại soi tỏ nơi doanh trại Cảnh thiên nhiên thơ Bùi Văn Dị nhiều lần miêu tả từ láy có sức gợi hình, gợi tả cao Trong Thu nhật thôn cư, ông tả: Giang hà mãn mục nhật thao thao Tiểu kính yên thâm dã cao (Ngày thu, no mắt nhìn sông nước mênh mông Ngõ nhỏ, sương dày đặc che lấp khóm ngải đồng) Hai câu thơ dựng lên tranh bình dị nơi thôn dã Từ láy “thao thao” đưa ta vào mênh mông, bất tận sông nước Đó vẻ đẹp tự nhiên tạo hóa Hai câu thơ lời mở đầu cho tâm tác giả đuộc giãi bày câu sau Phần mở tạo không gian, tâm trạng cho nhà thơ Cũng tả sông nước, nhà thơ dựng tranh hiền hòa Nhị nguyệt, thập cửu, nhị thập liên nhật quan quân tha giao chiến, sông nước lại dội, mạnh mẽ: Hà Bắc thủy thang thang (Phía Bắc sông, nước chảy cuồn cuộn Đông phong tảo chiến trường Gió đông quét chiến trường) Từ láy “thang thang” miêu tả hình ảnh mạnh mẽ dòng nước sông Hồng Nhưng không dừng nghĩa đó, từ láy từ mà tác giả sử dụng để thể sức mạnh quân ta chiến đấu với kẻ thù Chính sức mạnh giúp nghĩa quân binh lính buộc thực dân Pháp phải tháo chạy Bùi Văn Dị viết thơ tâm trạng vô hăng hái, phấn chấn trận chiến mà ông tham gia đời, chiến thắng lại làm cho tinh thần ông nâng lên Trong thơ Bùi Văn Dị, có số từ láy đuộc lặp lặp lại nhiều lần, ví từ “liệp liệp” xuất Thất nguyệt vọng dã phiếm chu Thây Hồ: Hàn phong liệp liệp thành Tây vọng (Gió lạnh thổi vù vù nhìn phía thành Tây) lại xuất tiếp Đại Phong đăng Lữ Tiên đỉnh phóng ca họa tác: Thiên phong liệp liệp xuy hương linh (Gió vù vù thổi hương hoa thoang thoảng) Từ láy “y y” xuất Đăng Bàn A sơn cảm tác (Thanh sơn bích thủy tứ y y) Độ Kỳ thủy (Hoài nhân bất kiến y y trúc) Từ “mang mang” lặp lại nhiều lần: Mang mang thiên địa ám sinh sầu (Trời đất mênh mang sinh nỗi sầu lòng) Đăng Nhạc Dương lâu; Thanh thảo mang mang tiếp Động Đình (Cỏ xanh bao la nối đến Động Đình) Nhạc Châu trở phong hữu cảm… Từ láy “mang mang” diễn tả bao la, rộng lớn, thăm thẳm vật Việc sử dụng từ láy vừa có tác dụng miêu tả không gian rộng lớn vô tận thiên nhiên vừa thể tâm trạng thi sĩ, tâm trạng người xa quê mong ngày trở Từ láy thơ Bùi Văn Dị không sử dụng thường xuyên lại thể tư tưởng tâm tác giả cách sâu sắc Có thể nói, Bùi Văn Dị thành công việc sử dụng loại từ văn học chữ Hán 87 Như vậy, thấy, ngôn ngữ thơ Bùi Văn Dị sử dụng cách đa dạng tương đối linh hoạt Điển tích, điển cố từ láy phần giúp ông thể tư tưởng Qua nhận tài ngôn ngữ nhạy bén, sắc sảo Bùi Văn Dị 3.4 Thơ kỷ Thơ kỷ loại thơ ghi chép việc người có thật qua mắt tác giả Xu hướng kỷ xuất thơ cuối Lê – đầu Nguyễn, đặc biệt thơ sứ thần Nửa đầu kỷ XIX, Cao Bá Quát có hàng loạt thơ thông báo thông tin cụ thể Chính nguyệt nhị thập nhật di tống Thừa Thiên ngục tỏa cấm (Ngày 21 tháng Giêng bị giải sang giam ngục Thừa Thiên), Thuyền hồi Bắc Tự, dư bão bệnh sổ nhật hỹ, bán đăng tường tứ vọng, thê nhiên độc hữu hương quan chi cảm nhân giản Trần Ngộ Hiên (Thuyền qua đảo Bắc Tự, ta ốm nằm vài ngày rồi, nửa đêm lên chỗ cột buồm trông bốn phía, chạnh lòng nhớ quê, viết đưa cho ông Trần Ngộ Hiên),… Sang nửa sau kỷ XIX, thơ kỷ tiếp tục phát triển Hầu hết thơ Bùi Văn Dị làm theo xu hướng Điều thể rõ qua lối đặt nhan đề với địa danh, thời gian địa điểm cụ thể, xác thực Trong thơ Bùi Văn Dị, có ba kiểu đặt nhan đề Thứ kiểu nhan đề nêu rõ hoạt động tác Tống đệ Cát Trai chi Quảng Yên hậu bổ; Đáp phục Ngư đường Phạm tham quân (Hy Lượng) Sơn thành tịch thoại; Công thính tuyết hữu cảm hoạ tác; … Thứ hai kiểu nhan đề xác định thời gian, không gian Quá Chương Hà điếu Ngụy Vũ đế; Thập nguyệt vọng lưu bạc hạ quan ngẫu cảm hàn phong mạn phú; Mậu Tý trùng cửu trương kinh triệu, cúc viên Công (Quang Đản) tài tửu phiếm chu; Cửu nguyệt đắc thỉnh quy tỉnh thứ vận Bùi lão (Hữu Tạo) tống biệt, tức Dĩ Lưu Giản; … Thứ ba kiểu nhan đề xác thực trạng thái, tâm trạng tác Quá Ân cố đô cảm tác; Chính nguyệt thập ngũ bạc 88 chu tương âm hữu cảm; Ức Vân Lộc Nguyễn tiên sinh; Thời trị binh hậu, mễ quý thực gian, tam kính qui lại bần tẩy cảm thành tiểu luật, liêu dí tự trào;… Việc đặt tên tiêu đề theo lối thơ kỷ phần định hướng nội dung thơ Thơ Bùi Văn Dị có tính tự cao Ông làm thơ giáo huấn, ca ngợi vẻ đẹp mang tính ước lệ mà hướng đến thực đời sống diễn Nhiều thơ bộc lộ rõ nét cảm xúc lại chứa đựng thông tin mang tính lịch sử đáng tin cậy, ví Nhị nguyệt, thập cửu, nhị thập liên nhật, quan quân tha giao chiến nói lên cảm xúc tự tin Bùi Văn Dị chiến đấu với quân địch vừa kể lại trận đánh ngày 19 20 tháng Hai, tức ngày 27 28 tháng năm 1883, ông Trương Quang Đản, Nguyễn Cao Trần Xuân Soạn đánh với quân Pháp Bùi Văn Dị đề cao chức tự thơ (đặc biệt thơ Đường luật) Điều mặt khẳng định khả phản ánh thực thơ ca mặt, lại làm cho thơ trở nên khô khan, không mang lại nhiều cảm xúc cho người đọc Tiểu kết chương 3: Ở chương 3, khảo sát phân tích bốn khía cạnh phương diện nghệ thuật Bùi Văn Dị sử dụng nhiều hình thức nghệ thuật khác ngôn ngữ, thể thơ nghệ thuật mang tính quy phạm bất quy phạm văn học trung đại Ông sử dụng nhiều thể thơ khác cổ phong, Đường luật với kiểu thất ngôn, ngũ ngôn, chí lục ngôn Ông sử dụng nhiều điển tích điển cố làm cho câu thơ, thơ trở nên sâu sắc mang âm hưởng hoài cổ Điều chứng tỏ vốn hiểu biết văn hóa sâu rộng ông Bên cạnh đó, nghệ thuật đối ông đưa vào tác phẩm cách điêu luyện, tinh tế đảm bảo tính quy phạm 89 chặt chẽ thơ ca trung đại Đặc biệt, nghệ thuật đối ông sử dụng vô sáng tạo, nhiều phá vỡ hoàn toàn tính quy phạm luật thi Tuy nhiên, cần phải nói thêm rằng, bên cạnh đặc sắc nghệ thuật, thơ ông gặp phải vài hạn chế, việc sử dụng nghệ thuật đối liên tiếp thơ ông (một số thất ngôn có đến câu đối nhau) tạo nên bí bách, dường áp đặt, ép vào khuôn mẫu, gây nhàm chán cho người đọc Trên đặc điểm nghệ thuật thơ Bùi Văn Dị KẾT LUẬN Bùi Văn Dị vị quan liêm, trực, người nặng chí nam nhi, sống thời kỳ đất nước diễn đầy biến động đau thương Buổi Hội thảo khoa học danh nhân Bùi Văn Dị tổ chức trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội Hiệu trưởng GS TS Nguyễn Văn Khánh chủ trì, PGS TS Phạm Xuân Hằng chủ nhiệm nhấn mạnh công lao Bùi Văn Dị khẳng định ông sĩ phu yêu nước, người có nhiều đóng góp cho lịch sử dân tộc Điều qua nghiệp trị mà bộc lộ qua nghiệp văn chương ông Qua việc tìm hiểu đặc điểm nội dung thơ Ân Niên, nhận thấy ông có lòng yêu nước nồng nàn Tình yêu bắt nguồn từ tâm hồn yêu thiên nhiên, từ trái tim yêu thương người từ khát vọng thái bình đất nước Con người đời 90 sống trăn trở, lo lắng cho vận mệnh nước nhà, sống cô đơn, nỗi nhớ, nỗi sầu người xa sứ, nơi đất khách Niềm vui ông có lẽ điểm sáng nhỏ nhoi đời, niềm vui ẩn chứa suy tư Điểm hạn chế kể đến đôi khi, thơ ông rơi vào việc kể lể, giống tự viết văn vần Nhưng dù nữa, qua thơ văn ông, nhận ông tâm hồn đẹp, GS Nguyễn Đình Chú nhận xét: “Cụ nghè Bùi Văn Dị trường hợp có đẹp từ đời đẹp đến văn chương cách dễ thấy Cụ thông minh, học giỏi, thi đậu đến tiến sĩ, đẹp Cụ làm quan, cử làm Chánh sứ sứ Trung Hoa, người Trung Hoa kính nể, đẹp Cụ có tinh thần yêu nước trực tiếp đánh giặc cứu nước, đẹp Nước mất, thời cụ rút lui ẩn để giữ lấy cai cao nghèo đói, đẹp (Trích Văn chương Bùi Văn Dị (những cảm nhận ban đầu)) Nghệ thuật thơ Bùi Văn Dị yếu tố cần ý Ông sử dụng nhiều thể loại khác cổ phong, Đường luật,phú, hành, chí thơ sáu chữ Thể tinh tế hấp dẫn Về mặt ngôn ngữ, ông sử dụng nhiều điển tích, điển cố đạt hiệu cao Việc dùng điển khiến cho câu thơ trở nên sâu sắc, thâm thúy, yêu cầu người đọc người nghe phải có vốn hiểu biết định Bên cạnh đó, ông sử dụng số từ láy có sức gợi hình, gợi cảm cao việc sử dụng từ láy văn học viết chữ Hán khó Điều cho thấy tài ngôn ngữ ông đạt đến mức điêu luyện Ngoài sử dụng ngôn ngữ nghệ thuật, ông thành thạo việc đảm bảo tính quy phạm chặt chẽ thơ trung đại, Đường luật Nổi bật việc sử dụng nghệ thuật đối Thơ ông tồn nhiều cặp đối, dù công đối hay khoan đối có sức truyền cảm sâu sắc Hơn nữa, nghệ thuật đối ông sử dụng sáng tạo, phá vỡ hoàn toàn tính quy phạm luật thi Đọc thơ ông 91 người ta nhận thấy thục việc sử dụng ngôn ngữ, sáng tạo nghệ thuật Các sử quan triều Nguyễn đánh giá ông bậc “Học thức am luyện” Tiến sĩ Long Văn Bân (Trung Quốc) nói Bùi Văn Dị tài thơ mẫn tiệp không bằng, tiếp xúc với Bùi Văn Dị thấy thơ ông đầy cảm hứng khó vị cầm đầu sứ ngoại giao Điều chứng minh qua toàn tác phẩm ông Những tác phẩm vừa thể tâm hồn nhạy cảm, chí nam nhi đồng thời thể tài nghệ thuật người thi sĩ làng Châu Cầu TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (2013), Hán Việt từ điển giản yếu, Nhà xuất Văn hóa thông tin Nguyễn Thanh Bình (2007), Tư tưởng đạo trị nước nhà Nho Việt Nam, Tạp chí Triết học, số Devillers Philippe (B.S Ngô Văn Sĩ dịch) (2006), Người Pháp người An Nam bạn hay thù?, Nhà xuất Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh Phạm Thị Gái (2010), Khảo cứu văn “Du hiên thi thảo” Bùi Văn Dị, Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Hán Nôm, trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội Trần Văn Giáp (chủ biên) (1962), Lược truyện tác gia Việt Nam, Tập 1: Tác gia sách Hán Nôm, Nhà xuất Sử học – Viện Sử học Trần Văn Giáp (1984), Tìm hiểu kho sách Hán Nôm Việt Nam (Nguồn tư liệu văn học, sử học Việt Nam), Nhà xuất Văn hóa, Hà Nội Lê Bá Hán – Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (2009), Từ điển thuật ngữ văn học, Nhà xuất Giáo dục 92 Đỗ Đức Hiểu (chủ biên) (2004), Từ điển văn học, Nhà xuất Thế giới Mai Hương (tuyển chọn biên soạn) (2000), Nguyễn Khuyến – Thơ, lời bình giai thoại, Nhà xuất Văn hóa – thông tin 10 Nguyễn Thị Thúy Hương (2014), Khảo sát văn nghiên cứu giá trị tập thơ “Vạn lý hành ngâm” Bùi Văn Dị, Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Hán Nôm, trường Đại học Sư phạm Hà Nội 11 Nguyễn Văn Huyền (chủ biên) (1981), Văn học yêu nước cách mạng Hà Nam Ninh, Nhà xuất Khoa học xã hội 12 Nguyễn Văn Huyền (1993), Tổng tập văn học Việt Nam, tập 17, Nhà xuất Khoa học xã hội 13 Nguyễn Văn Huyền (chủ biên), Bùi Văn Dị - Nhà thơ yêu nước kỉ XIX, Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam 14 Đinh Gia Khánh (Chủ biên) (1995), Điển cố văn học, Nhà xuất Văn học, 2009 15 Lê Thành Khôi (2014), Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến kỷ XX, Nhà xuất Thế giới 16 Mai Quốc Liên (1979), Thơ sứ, khúc ca lòng yêu nước ý chí chiến đấu, Tạp chí Văn học, số 17 Nguyễn Lộc (2009), Văn học Việt Nam (nửa cuối kỷ XVIII – hết kỷ XIX), NXB Giáo dục Việt Nam 18 Phương Lựu (1985), Về quan niệm văn chương cổ Việt Nam, Nhà xuất Giáo dục 19 Phương Lựu (1997), Góp phần xác lập hệ thống quan niệm văn học trung đại Việt Nam, Nhà xuất Giáo dục 20 Phương Lựu (chủ biên) (2010), Lí luận văn học, tập - Văn học, nhà văn, bạn đọc, Nhà xuất Đại học Sư phạm 21 Phương Lựu (chủ biên) (2012), Lí luận văn học, tập – Tác phẩm thể loại văn học, Nhà xuất Đại học Sư phạm 22 Phương Lựu (2012), Phương Pháp luận nghiên cứu khoa học, In lần thứ 3, Nhà xuất Đại học Sư phạm 93 23 Trịnh Khắc Mạnh (2007), Tên tự, tên hiệu tác gia Hán Nôm Việt Nam (tái có chỉnh lý bổ sung), Nhà xuất Văn hóa thông tin – Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Viện Nghiên cứu Hán Nôm 24 Nguyễn Đăng Na (chủ biên) (2010), Văn học trung đại Việt Nam (2 tập), Nhà xuất Đại học Sư phạm 25 Nguyễn Thu Nghĩa (1999), Tư tưởng yêu nước, thương dân Nguyễn Trãi, Triết học, số 26 Trần Nghĩa Francois Gros (1993), Di sản Hán Nôm Việt Nam – thư mục đề yếu, Nhà xuất Khoa học xã hội 27 Phan Ngọc (2002), Bản sắc văn hóa Việt Nam, Nhà xuất Văn học 28 Nguyễn Ngọc San (2010), Từ điển giải thích điển cố văn học, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam 29 Trần Lê Sáng (1973), Thử tìm hiểu quan niệm Thi ngôn chí nhà Nho, Tạp chí Văn học, số 30 Trần Lê Sáng (1989), Nguyễn Thượng Hiền, nhà thơ yêu nước cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, Tạp chí Văn học, số 10 31 Nguyễn Minh Tấn (Chủ biên) (1981), Từ di sản – Nhà xuất Tác phẩm 32 Trần Thị Băng Thanh (2001), Thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm – thơ ngôn chí, Tạp chí Văn học, số 33 Nguyễn Quang Thắng, Nguyễn Bá Thế (1997), Từ điển nhân vật lịch sử Việt Nam, In lần thứ tư, Nhà xuất Văn học 34 Trần Ngọc Thêm (1997), Tìm hiểu sắc văn hóa Việt Nam, Nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh 35 Chu Thiên (1976), Thơ văn yêu nước nửa sau kỷ XIX (1858 - 1900): Hợp tuyển thơ văn yêu nước, Nhà xuất Văn học 36 Phạm Thiều, Đào Phương Bình (Chủ biên) (1993), Thơ sứ, Nhà xuất Khoa học xã hội Hà Nội 37 Ngô Đức Thọ (chủ biên) (2006), Các nhà khoa bảng Việt Nam, Nhà xuất Văn học 94 38 Đỗ Thị Thu Thủy (2015), Thơ sứ Việt Nam từ cuối triều Lê đến đầu triều Nguyễn (1740 – 1820), Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, chuyên ngành Văn học Việt Nam, trường Đại học Sư phạm Hà Nội 39 Nguyễn Thị Thư (2014), Khảo cứu văn “Trĩ Chu thù xướng tập” Bùi Văn Dị, Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Hán Nôm, trường Đại học Sư phạm Hà Nội 40 Nguyễn Văn Trung (2013), Khảo sát văn nghiên cứu giá trị “Tốn Am thi sao” Bùi Văn Dị, Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Hán Nôm, trường Đại học Sư phạm Hà Nội 41 Tsuboi Yoshiharu (Nguyễn Đình Đầu dịch) (1999), Nước Đại Nam đối diện với Pháp Trung Hoa, 1847 – 1885, In lần thứ ba, Nhà xuất Trẻ Thành phố Hồ Chí Minh 42 Nguyễn Đức Vân (sưu tầm biên dịch) (1968), Quan niệm văn học số nhà Nho Việt Nam, Tạp chí Văn học, số 43 Lê Thu Yến, Đàm Thị Thu Hương (2013), Cầu cúng, khấn vái – niềm tin tâm linh văn học trung đại Việt Nam, Tạp chí khoa học ĐHSP Thành phố Hồ Chí Minh, số 44 44 Website: http://hobuivietnam.com.vn 45 Website: http://khoavanhoc.edu.vn/vh-vn/856-ths-phm-vn-hng85 46 Website: http://phamngochien.com 47 Website: http://www.tailieuonline.com.vn/vai-net-ve-thuyet-tinh-linh-trongtu-tuong-thi-hoc-viet-nam-thoi-trung-dai-159556.html 48 Website: http://ussh.vnu.edu.vn 49 Website: http://vanhien.vn/news/hoang-hac-lau-qua-thi-ca-cac-su-than-nuocnam-42792 50 Website: http://vanhoanghean.com.vn/chuyen-muc-goc-nhin-van hoa/nhunggoc-nhin-van-hoa/nhac-duong-lau-ho-dong-dinh-qua-thi-ca-su-than-viet-nam 51 Website: https://vi.wikipedia.org 95