1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đặc sắc nội dung và nghệ thuật trong thơ tình puskin

60 4,4K 24

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 693,99 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC =====o0o===== MA SEO DÍ ĐẶC SẮC NỘI DUNG VÀ NGHỆ THUẬT TRONG THƠ TÌNH PUSKIN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC SƠN LA, NĂM 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC =====o0o===== MA SEO DÍ ĐẶC SẮC NỘI DUNG VÀ NGHỆ THUẬT TRONG THƠ TÌNH PUSKIN Chuyên ngành: Văn Học Nƣớc Ngoài KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngƣời hƣớng dẫn: ThS Nguyễn Thị Ngọc Thúy SƠN LA, NĂM 2015 LỜI CẢM ƠN Khóa luận tốt nghiệp hoàn thành với hướng dẫn khoa học giúp đỡ tận tình Thạc sĩ Nguyễn Thị Ngọc Thúy, khóa luận công bố, em xin chân thành cảm ơn tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô Nguyễn Thị Ngọc Thúy, người trực tiếp hướng dẫn, bảo, giúp đỡ tận tình cho em trình thực khóa luận Em xin chân thành cảm ơn phòng đào tạo, quan tâm, tạo điều kiện giúp đỡ tập thể thầy cô giáo khoa Ngữ Văn, ban ngành chức năng, tập thể lớp K52 ĐHSP Văn - GDCD Với nội dung khóa luận em mong nhận ý kiến đóng góp thầy cô bạn! Em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô bạn! Sơn La, tháng năm 2015 Người thực Ma Seo Dí MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề 3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ khóa luận………………………………………………… ….…6 Phương pháp nghiên cứu Đóng góp khóa luận Cấu trúc khóa luận CHƢƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Con đường hình thành tài 1.2 Hành trình đời, nghiệp đầy vinh quang sóng gió 10 1.3 Mặt trời thi ca Nga 14 1.3.1 Thế giới thơ ca phong phú sắc màu 14 1.3.2 Những sáng tạo nghệ thuật 15 1.4 Đôi nét thơ thơ tình Puskin 15 1.4.1 Đôi nét thơ 15 1.4.2 Thơ tình Puskin 16 Tiểu kết 18 CHƢƠNG 2: ĐẶC SẮC VỀ NỘI DUNG TRONG THƠ TÌNH PUSKIN 19 2.1 Những cung bậc cảm xúc 19 2.1.1 Tình yêu gắn với nỗi nhớ 19 2.1.2 Tình yêu liền với ghen tuông, hờn dỗi 21 2.1.3 Cảm xúc thăng hoa, hạnh phúc tình yêu 23 2.1.4 Tình yêu gắn với nỗi đau 24 2.2 Triết lí Puskin tình yêu 26 2.2.1 Tình yêu phải đến từ hai phía 27 2.2.2 Tình yêu cảm thông, bao dung cao thượng 28 2.2.3 Tình yêu thủy chung son sắt 32 2.2.4 Tình yêu chứa đựng kì diệu bất ngờ 34 Tiểu kết 35 CHƢƠNG 3: ĐẶC SẮC VỀ NGHỆ THUẬT TRONG THƠ TÌNH PUSKIN 36 3.1 Nghệ thuật sử dụng ngôn từ thơ Puskin 36 3.1.1 Ngôn từ sáng, giản dị 36 3.1.2 Ngôn từ ngắn gọn, hàm súc cao 38 3.2 Không gian thời gian nghệ thuật thơ tình Puskin 40 3.2.1 Không gian nghệ thuật 40 3.2.2 Thời gian nghệ thuật 43 3.3 Kết cấu vòng sóng 45 Tiểu kết 50 KẾT LUẬN 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Văn học Nga kỷ XIX văn học phong phú tiên tiến nhân loại Hơn 100 năm qua mà tất phải khâm phục, ngạc nhiên sức sống mãnh liệt tốc độ phát triển phi thường văn học Nga kỷ XIX M.Gorki nhận định: văn học phương Tây đời với khí mạnh mẽ với tốc độ thần kỳ ánh hào quang rực rỡ tài văn học ta [10;10] Với thành tựu đạt kỷ XIX văn học Nga đưa vượt lên, sánh ngang với quốc gia phương Tây Nếu trước kỷ XIX văn học Nga dừng lại biên giới quốc gia sang kỷ XIX, với bước tiến vượt bậc nước Nga khẳng định có văn học khiến nhân loại phải kinh ngạc Chỉ chưa đầy kỷ, nước Nga sản sinh chùm sáng chói gắn liền với tên tuổi vĩ đại góp phần làm rực sáng bầu trời văn học Nga nói riêng văn đàn văn học giới nói chung Nhân dân Nga tự hào sáng văn học nước như: Puskin, Lecmôntôp, Gôgôn, Đôxtôiepxki, Shêkhôp, Tuôcghênhep, L Tônxtôi, Bilêlinxki, Senưsepxki Tìm hiểu lịch sử văn học Nga kỷ XIX giúp người viết hiểu rõ văn học Nga tiền đề để người viết tìm hiểu Puskin nhà thơ, nhà văn kỷ XIX 1.2 Puskin - người mệnh danh “Mặt trời thi ca Nga” người, người thời đại Ông nhà thơ ca ngợi tự do, đấu tranh chống nô lệ cường quyền người nói lên ước mơ hy vọng nhân dân Bilêlinxkin nhà phê bình lỗi lạc văn học Nga từ năm 40 kỷ trước nói: “Puskin nhà thơ Nga vĩ đại thời đại mà nhà thơ vĩ đại tất dân tộc tất kỷ, ông thiên tài Châu Âu, vinh quang toàn trái đất” [13,8] Như Bilêlinxkin khẳng định vai trò quan trọng tầm ảnh hưởng Puskin không dừng lại nước Nga, không đóng khung kỷ XIX, mà tên tuổi Puskin trường tồn thời gian, bạn đọc người yêu thơ văn Người ta nói Puskin tượng đặc biệt, trường hợp tách rời khỏi nước Nga ông tâm hồn Nga đẹp đẽ khiết, người hiến dâng đời sôi nổi, khẩn trương, luôn tràn ngập sức sống cho Tổ Quốc nhân dân Puskin niềm kiêu hãnh người dân Nga chung nhân loại, ông người xứng đáng nhất, trọn vẹn cho văn học Nga khép lại khứ mở giai đoạn cao hơn, huy hoàng Viết Puskin ta viết toàn văn học Nga, ông người mở đầu, người đặt móng cho mùa xuân thơ ca Nga, Puskin người đóng vai trò vô quan trọng văn học Nga kỷ XIX Khóa luận không nằm mục đích muốn góp phần nhỏ nhằm hoàn thiện việc tìm hiểu, đánh giá vai trò, vị trí Puskin văn học nước Nga nói riêng giới nói chung 1.3 Tuy đời làm thơ, viết văn Puskin ngắn ngủi ông để lại cho đời khối lượng tác phẩm đồ sộ với thể loại khác như: Tiểu thuyết, truyện ngắn, kịch có thơ trữ tình bật với mảng thơ tình yêu Đề tài tình yêu từ lâu nhà thơ vận dụng làm nguồn cảm hứng cho việc sáng tác thơ ca Tình yêu từ lâu trở thành đề tài lớn thơ ca nhân loại Không nhà thơ lại không đưa tình yêu vào đứa tinh thần Mọi cung bậc cảm xúc, biến đổi hành vi rung động tinh tế tâm hồn người thể thơ ca, tình yêu ẩn số, chưa yêu, yêu, chí chia tay người ta chưa thể định nghĩa cách trọn vẹn tình yêu gì, định nghĩa hay giải thích yêu lại phải chia tay, Nhân loại chứng kiến xuất nhà thơ tình vĩ đại như: Goethe, Êxênhin, Tago, Aragông Tuy nhiên, thơ tình để đạt đến đỉnh cao không nhắc đến tác phẩm viết đề tài tình yêu Puskin, người mệnh danh “Mặt trời thi ca Nga” Những thơ tình Puskin làm nên bất hủ ngẫu nhiên ông có thêm tên gọi khác “ông hoàng thơ tình” Những thơ tình Puskin sống với thời gian, lòng bạn đọc Puskin cảm nhận, định nghĩa tình yêu nào? biểu tình yêu quan niệm tình yêu sao? mà đọc thơ ông làm cho người chưa yêu hay yêu yêu phải suy ngẫm Bởi khóa luận mong muốn sâu vào nghiên cứu số chủ đề thơ tình yêu Puskin 1.4 Là người mến mộ yêu thích thơ tình yêu Puskin, mong muốn tìm hiểu sâu đóng góp ông mảng thơ tình yêu vị trí Puskin văn học Nga kỷ XIX Vì mạnh dạn lựa chọn Đặc sắc nội dung nghệ thuật thơ tình Puskin làm đề tài nghiên cứu Mong kết nghiên cứu bổ sung thêm cho nghiên cứu ngắt quãng, tìm hiểu thơ tình yêu Puskin bạn đọc thời gian qua Với cách hiểu, cách khai thác thân qua khóa luận rèn luyện thêm kỹ công tác nghiên cứu khoa học cá nhân tài liệu tham khảo cho người quan tâm tới thơ tình yêu Puskin, công tác giảng dạy trường phổ thông sau Lịch sử vấn đề Nói đến Puskin không nhắc đến danh hiệu như: Cha đẻ văn học Nga, khởi đầu khởi đầu, đồng thời ông người đưa văn học Nga bước sang trang lịch sử văn học nước nhà kỷ XIX Cho đến thời điểm này, nghiên cứu Puskin nói riêng tác phẩm ông nói chung có nhiều, bao gồm công trình nghiên cứu lớn nhỏ, viết tác giả nước Những câu thơ Puskin gắn liền với ngôn ngữ Nga, nên nhà dịch thơ gặp nhiều khó khăn dịch tác phẩm ông sang ngôn ngữ khác, thực trạng chung không tồn Việt Nam, mà nhà dịch thơ nước thú nhận bất lực, dịch sang ngôn ngữ khác gần hết vẻ đẹp giản dị mà kiêu kỳ câu thơ mang đậm chất ngôn ngữ Nga Vậy nhưng, thơ Puskin vươn vượt qua rào cản ngôn ngữ, để len lỏi vào trái tim hàng triệu đọc giả khắp giới Những tác phẩm ông xuất tới 3000 lần dịch 90 thứ tiếng giới, minh chứng khẳng định giá trị đích thực sức mạnh thơ tình Puskin Công trình nghiên cứu tác giả Nguyễn Hải Hà tập trung khai thác sâu đời sáng tác Puskin tìm hiểu kỹ đời nhà thơ theo giai đoạn Tất điều khắc họa rõ nét đời thiên tài văn học lỗi lạc kỷ XIX Không công trình đề cập tới thơ trữ tình Puskin với chủ đề: Ca ngợi tự do, vạch trần chế độ chuyên chế, công trình khẳng định: “điểm bật thơ tình yêu đôi lứa, tình bạn bè đồng chí thơ Puskin chân thành cao độ” [8;50] lời nhận xét tác giả Nguyễn Hải Hà “đặc điểm thơ trữ tình Puskin nội dung tư tưởng sâu sắc, tính nhân đạo cao biểu hình thức hoàn hảo Điểm làm Puskin khác nhà thơ, nhà văn cách mạng tháng chạp, thơ văn họ có giá trị động viên lớn mặt nghệ thuật chưa thực hoàn chỉnh, thơ trữ tình thi sỹ “tiếng đáp lại”, “tiếng dội” thực tế khách quan” [8;54] Qua công trình nghiên cứu tác giả Đỗ Hồng Chung rằng: “Puskin người tổng kết phát triển toàn văn hoc Nga Trải qua kỷ trước đồng thời làm người mở đường cho văn học Nga kỷ XIX tiến tới đỉnh cao huy hoàng” [5;13] Bên cạnh Đỗ Hồng Chung tiếp tục khẳng định: “Thơ Puskin chặng đường nỗi riêng chung chung riêng, nhật ký thơ đắm say, nồng nhiệt tâm hồn yêu thương đời người Thơ Puskin tư tưởng, tình cảm puskin” [5;68] Giống nhiều công trình nghiên cứu khác, tác giả đào sâu nghiên cứu đời Puskin qua giai đoạn thơ ấu, giai đoạn học, giai đoạn lưu đày, giai đoạn 1825, năm cuối đời tác phẩm giai đoạn Công trình nghiên cứu nội dung sáng tác Puskin với chủ đề: Tự do, lên án chế độ, tình cảm với nhũ mẫu, tình bạn bè đồng chí Trong tập trung sâu vào nghiên cứu trường ca, tiểu thuyết thơ, tiểu thuyết lịch sử văn xuôi truyện ngắn ông Công trình đánh giá: “Puskin nói lên tâm trạng khát vọng nhân dân, dùng văn thơ làm vũ khí đấu tranh chống Nga hoàng giai cấp thông trị, bảo vệ nhân dân, Puskin nhà thơ nhân đạo yêu thương tôn trọng người, đấu tranh cho tự do, hạnh phúc người” [6;112] Với lời bạt kỹ lưỡng trang trọng Hoàng Chung Thông, giống tác giả Nguyễn Hải Hà, Hoàng Chung Thông giới thiệu tiểu sử, nghiệp sáng tác chủ đề thơ trữ tình Puskin Tác giả khẳng định: “Thơ Puskin thường ngắn gọn sáng, ông dùng lời để nói việc lớn, từ kiện cách mạng đến đề tài tình yêu Bài thơ ông khối kết hợp cắt rời ra, hào nhoáng cầu kỳ, rắc rối, lấy lấn ý, đem hình thức thay nội dung” [16;33] Không công trình nghiên cứu này, bàn sư giản dị tinh tế thơ Puskin tác giả mượn nhận xét nhà phê bình Bilêlinxkin “phần lớn tác phẩm Puskin tác phẩm tinh tế, đông đảo bạn đọc tựa hồ bình thường Nhưng để hiểu tác phẩm lại phải có khứu giác tinh vi, lại phải có thứ vị giác phân biệt mùi vị kiên cường đột xuất” [16;34] Lưu Đức Trung khai thác đời nghiệp sáng tác Puskin cách trình bày Tiểu thuyết hóa Công trình nghiên cứu đề cập đến số chủ đề thơ trữ tình ông Công trình góp phần khắc họa thêm chân dung nhà thơ Puskin nội dung thơ trữ tình ông Khi nghiên cứu thơ Puskin tác giả Trần Vĩnh Phúc khẳng định: “Thơ ca Puskin trước hết sống, tâm trạng số phận người, người Puskin riêng tư, song gắn máu thịt với người xã hội thời đại, với người đương thời hôm nay” [14;11] Nội dung thơ Puskin phản ánh thực sống, tâm tư, tình cảm ông, xã hội Nga kỷ XIX mà tâm tư, tình cảm người thời đại ngày Đó lí ngẫu nhiên mà tác giả Trần Vĩnh Phúc lại đưa nhận xét rằng: “Thơ ca Puskin thấm nhuần sâu sắc tư tưởng chiến sĩ tháng chạp chủ nghĩa nhân đạo Ông dũng cảm ca ngợi tự kỷ bạo tàn Tôn vinh tình bạn, tình yêu, đẹp sống tâm hồn người, vẻ đẹp thiên nhiên nước Nga Đặc trưng thơ ca Puskin – tinh thần nhân đạo sâu sắc, tình giản dị, vẻ kiều diễm tính nhạc câu thơ” [14;9] Trong công trình nghiên cứu tác giả Lê Lưu Oanh Puskin người đặt móng cho phát triển ngôn ngữ văn học Nga sáng, điêu luyện, đâm đà chất dân tộc Văn thơ ông gần gũi với văn học Nga , tỏa sáng cốt cách dân tộc hương vị Nga Trong nghiên cứu này, tác giả nhận định chủ đề lớn thơ trữ tình Puskin tình yêu: “Hầu tình yêu, tình bạn luôn tình cảm chi phối nhà thơ nhiều nguồn trực tiếp hạnh phúc đau khổ cuôc đời ông” [13;198] Băng giá mặt trời ngày tuyệt đẹp Còn ngủ ư, người bạn diễm kiều? Dậy em, người đẹp thương yêu Mở đôi mắt say nồng mệt mỏi; Hãy chói lọi Miền Bắc phương mở lời chào Bắc phương (Buổi sáng mùa đông) [20] Hay thơ Em từ giã dãi bờ đất khách: Dưới bầu trời muôn thuở ngát xanh Dưới bóng ô liu mát rượi Ta hôn anh (Em từ giã dải bờ đất khách) [18;116] Mở nhìn với góc nhìn rộng nhìn toàn cảnh, nhìn từ không trung xuống mặt đất Trước mắt tác giả lên không gian tràn ngập sắc xanh Màu xanh bầu trời xanh bát ngát, màu xanh của cối lan tỏa, trần ngập tâm hồn nhà thơ, người đọc Không gian bát ngát, xanh dường xua mệt mỏi tâm hồn Không gian không gian tình yêu, không gian hò hẹn nơi trao nụ hôn nòng cháy cặp đôi Nhưng hai câu sau đây, Puskin lại chuyển sang nhìn với góc độ ngược lại Nhưng chao ôi, nơi đầy nắng chói Vòm trời cao thăm thẳm biết xanh (Em từ giã dãi bờ đất khách) [18;116] Không bầu trời ngát xanh vòm ô liu nữa, vòm trời cao thăm thẳm, không gian bao la, vô tận Là bậc thầy ngôn ngữ, Puskin vẽ nên bầu trời với đường nét, màu sắc khác Không gian thơ ông đối xứng không đối lập, chúng hài hòa với cách chi tiết không gian nói tình yêu thơ Puskin phong phú đa dạng Không gian văn học biểu không gian điểm mang tính ước lệ tượng trưng Chính cách thức thể sáng tạo hình ảnh, ngôn ngữ nhà thơ Trong thơ tình Puskin ta không khó để bắt gặp hình ảnh mang tính ước 41 lệ tượng trưng Đó hình ảnh “ dãi bờ đất khách”, “miền đất khác” thơ Em từ giã dải bờ đất khách: Em từ giã dải bờ đất khách Để trở chốn cũ xa xôi Trong giây phut buồn đau nhớ Đứng trước em anh mặc lệ rơi Hai tay anh cứng đờ lạnh giá Níu giữ không đành để em Anh thổn thức: Em đừng vội vã Cắt phút giây đau đớn biệt ly! Nhưng môi đắng em vội rứt Bỏ hôn đau khổ xót xa Em gọi anh miền đất khác Bỏ quê hương đầy ải mịt mờ Em thủ thỉ: ngày mai gặp lại Dưới bầu trời muôn thuở ngát xanh Ta hôn lại, anh! (Em từ giã dải bờ đất khách) [18;116] Hay hình ảnh mặt “trang kỉ niệm” thơ Một chút tên với nàng: Ngày mặt trang kỉ niệm Nó dấu vết không hồn Giống hình phác mộ chí Nét ngoằn ngoèo thứ tiếng xa xăm (Một chút tên nàng) [18;111] Bên cạnh việc sử dụng không gian tượng trưng thực – hư ảo, Puskin lấy hình ảnh “trang kỉ niệm” để làm nơi ghi lại kỉ niệm tình yêu, nơi khắc dấu buồn vui tình yêu thi sĩ Hình ảnh “trang kỉ niệm” thể nỗi buồn nhân vật trữ tình, nỗi buồn lai láng tất những kỉ niệm chìm vào lãng quên, chìm vào khứ trước tình yêu em Là tượng nghệ thuật, không gian trong nghệ thuật tượng ước lệ, mang ý nghĩa cảm xúc Không gian văn học biểu không gian mang tính ước lệ tượng trưng Tình yêu Puskin ví 42 hoa vô tình đến vô tình Khi tình yêu đến, mang theo niềm vui, hạnh phúc, ánh sáng soi rọi đời người Nhưng ngược lại với bao cảm xúc thăng hóa đó, tình yêu có nghĩa hoa đến thời điểm héo tàn ghen tuông ích kỉ đời người Những hình ảnh, tình cảm hết đỗi bình thường hữu thơ Puskin đầy màu sắc 3.2.2 Thời gian nghệ thuật Thời gian thơ Puskin thời gian lý tính đo đồng hồ vật lý mà thời gian tâm lý, thời gian ước lệ, tượng trưng Đọc thơ Puskin dường người đọc cảm nhận dòng chảy thời gian thời gian trôi qua cách chậm rãi, đôi lúc ngưng đọng lại Cuộc gặp gỡ định mệnh tác giả người phụ nữ có sắc đẹp tựa thiên thần Kern, không mang đến cho ông bất ngờ, huyền diệu mà khơi gợi Puskin chuỗi dài kí ức, với dòng đời nhà thơ: Anh nhớ phút giây huyền diệu: Trước mắt anh em lên, Như hư ảnh mong manh biến, Như thiên thần sắc đẹp trắng (Gửi ) [18;77] Những giây phút huyền diệu khổ thơ đầu gợi khung cảnh lần đầu Puskin với Kem, thời gian khổ thơ Puskin dồn nén cách cô đọng Chỉ với hai từ “phút giây” diễn tả đầy đủ kiện diễn khoảng thời gian cách đầy đủ Hình ảnh người phụ nữ đẹp thoát ẩn, thoát nhìn nhà thơ tâm trí ông khoảnh khắc tuyệt vời khoảnh khắc tưởng không rõ ràng lại đủ để cảm nhận vẻ đẹp tinh khôi người thiếu phụ trẻ trung Trong “phút giây huyền diệu” ngắn ngủi chuỗi cảm xúc, diễn biến tâm lí nhân vật anh lên cách đầy đủ chi tiết Giữa day rứt sầu đau tuyệt vọng Giữa ồn xáo động buồn lo Tiếng em nói bên tai anh văng vẳng Bóng dáng em anh gặp lại mơ (Gửi ) [18;77] 43 Phút giây “huyền diệu” tâm tưởng nhà thơ, cho dù sống sống ồn hay tâm trạng buồn đau, ray rứt tuyệt vọng nhà thơ nhớ đến phút giây lần đầu gặp gỡ, nhớ đến vẻ đẹp huyền diệu người thiếu phụ Điều khẳng định dù có day rứt, sầu đau, tuyệt vọng, lại ồn ào, xáo động, buồn lo tác giả nghĩ đến giấc mơ gặp lại người yêu mơ Thời gian thơ Puskin thật chậm rãi, “giây phút” mà lúc xảy nhiều kiện diễn biến tâm lí diễn cách nhanh chóng chi tiết Tháng ngày qua gió bụi Đã xua tan mộng đẹp tuổi thơ Lãng quên giọng em hiền dịu, Nhòa tan bóng dáng nguy nga (Gửi ) [18;77] Tháng ngày gió bụi, gió bụi Phương Nam, ngày tháng thăng trầm bị đày ải nơi đất người, phải xa người thân, xa quê hương Nếu khổ thơ Pusskin dồn nén thời gian “giây phút huyền diệu” sang khổ thơ thứ ba thay đổi cụm từ “tháng ngày” Những ngày tháng lưu đày làm cho tâm hồn nhà thơ bị tổn thương, gió bụi miền đất làm cho tâm hồn nhà thơ chai sạn, không nhớ đến giọng nói, hình dáng người em năm Không vậy, thời gian thơ Puskin tĩnh lặng, ngừng quay hẳn hay trôi cách chậm chạp Thời gian xóa nhòa tất cả, xóa nhòa ký ức nhà thơ vẻ đẹp người thiếu phụ vẹn nguyên, kiều diễm, nguyên vẹn trắng ngày Cả hồn anh dưng tỉnh giấc: Trước mắt anh em lại lên, Như hư ảnh mong manh biến, Như thiên thần sắc đẹp trắng trong, (Gửi ) [18;77] Và tác giả không dừng lại việc ghi nhớ phút giây huyền diệu mà lưu giư lại khoảnh khắc người yêu mãi Trong giây phút thứ ngưng đọng ngừng quay, khoảng thời gian quên tâm hồn người lại 44 Đó giây phút bịn rịn, lưu luyến trước vĩnh viễn người yêu thương Giây phút đánh dấu mãi không trở lại nên Puskin níu giữ lại chút thời gian ngắn ngủi, trước người yêu thương miền đất khác không trở lại nữa: Em giã từ giã dải bờ đất khách Để trở chốn cũ xa xôi Trong giây phút buồn đau nhớ Đứng trước em anh mặc lệ rơi Hai tay anh cứng đờ lạnh giá Níu giữ không đành để em Anh thổn thức: em đừng vội vã Cắt phút giây đau đớn biệt ly! (Em từ giã dải bờ đất khách) [18;116] Qua việc phân tích, cho ta thấy Puskin nhà thơ biết quý trọng thời gian Ông hiểu thời gian trôi qua nhanh, không đợi chờ người tuổi xuân người phải theo quy luật thời gian không thay đổi Vì giống Xuân Diệu “Tôi sung sướng Nhưng vội vàng nửa, không chờ nắng hạ hoài xuân”, Puskin trân trọng khoảnh khắc, giây phút sống Thời gian Puskin trôi cách chậm rãi, chúng dồn nén để chứa đựng tình cảm, cảm xúc, kỉ niệm tình yêu Có thể khẳng định rằng, Puskin không người có tâm hồn yêu thiên nhiên, lãng mạn, nhiệt huyết với tình yêu, mà người quan niệm tích cực thời gian sống với tình yêu bất diệt 3.3 Kết cấu vòng sóng Như đề cập trên, Puskin nhà thơ vĩ đại, ông thành công diễn tả cung bậc cảm xúc người yêu, không dừng lại ông cho bạn đọc thấy chuyển biến tinh tế nhẹ nhàng đội dâng trào, cuộn sóng trái tim yêu, thổn thức Góp phần tạo nên thành công việc miêu tả tâm lí nhân vật ta bỏ qua phương pháp nghệ thuật độc đáo Puskin sử dụng kết cấu vòng sóng thơ để diễn tả tâm trạng, tư tưởng tình cảm nhân vật trữ tình Khi sử dụng kiểu kết cấu giúp Puskin dễ dàng miêu tả tâm lí bất ổn nhân vật, diễn tả trọn vẹn sóng lòng 45 nhân vật đan xen, tăng tiến mặt cảm xúc quan niệm, triết lý thân tình yêu Kết cấu vòng sóng thường Puskin sử dụng thơ nhắc tới kiểu kết cấu ta không nhắc đến thơ làm nên tên tuổi Puskin “Ông hoàng thơ tinh” thơ “Tôi yêu em” Đầu tiên ta không kể đến lặp lại điệp khúc yêu em Mở đầu thơ xuất cụm từ yêu em đến kết thúc thơ ta lại nhận thấy xuất cụm từ Tôi yêu em đến chừng Ngọn lửa tình chưa hẳn tàn phai Nhưng không để anh bận lòng thêm Hay hồn em phải đượm bóng u hoài Tôi yêu em âm thầm không hi vọng Lúc rụt rè hậm hực lòng ghen Tôi yêu em, chân thành, đằm thắm Cầu em người tình yêu em (Tôi yêu em) [10;15] Trong thơ ta thấy rẳng với tám câu thơ Puskin đưa người đọc từ cảm xúc đến khác, mà mạch cảm xúc bị ngắt quãng, ngược lại điều lại tạo nên mạch cảm xúc tuôn chảy theo mạch cảm xúc trái tim yêu đơn phương: Khi dè dặt, dàn trải dãi bày, dồn dập, xô dạt kết thúc đợt sóng trào dâng lan dần biển mênh mông Cảm xúc dè dặt, ngại ngùng thể lời bộc bạch, trần tình lời dãi bày Tôi yêu em đến chừng Ngọn lửa tình chưa hẳn tàn phai Đây tình yêu đơn phương, không đền đáp, mà nhân vật trữ tình giận hờn, chối bỏ lòng có lẽ để có lời dãi bày kết đấu tranh tư tưởng im lặng hày dãi bày Lời thơ thể thâm trầm, dè dặt cân nhắc nhân vật trữ tình vừa nói với người vừa tự ngẫm trái tim nói Tôi yêu em âm thầm không hi vọng Lúc rụt rè hậm hực lòng ghen 46 Mạch cảm xúc lại chuyển đổi từ dè dặt, ngại ngùng sang cụng bậc cao Nhịp thơ ngắt ra, tái cung bậc cao thấp, cảm xúc dằn vặt thắt chặt lấy trái tim nhân vật trữ tình Đó cảm xúc chân thật, thường tình tim yêu, thổn thức Song hành với cảm xúc ấy, với mong ước yêu yêu nhân vật trữ tình lại kìm nén tình cảm sợ làm phiền lòng Nhưng không để anh bận lòng thêm Hay hồn em phải đượm bóng u hoài Bất chấp tất sóng lòng ạt tim, nhân vật trữ tình lại lo ngại đến bận lòng em, nỗi u hoài em Cảm xúc dưng vỡ òa, ngời sáng lại tăng tiến thêm bậc vươn đến cao thượng, tuyệt vời: Sẵn sàng kìn ném tình yêu để em vui lòng Tôi yêu em, chân thành, đằm thắm Puskin gọi tên cảm xúc, tên tình yêu nhân vật trữ tình: tình yêu chân thành đằm thắm Có lẽ đời có lòng đằm thắm chân thành Cầu em người tình yêu em Những cảm xúc trái tim sóng lòng nhân vật, lúc hiền hòa lúc cuộn trào cuối dâng cao mạnh mẽ tac nên tượng đài tình yêu cao thượng, ngời sáng soi rọi cho tình yêu nhân loại Puskin biến tình yêu đơn phương thành trở thành lời nguyên ước, lời nguyên ước kết mối tình nỗi buồn sáng Chỉ với tám câu thơ với lặp lại điệp khúc “tôi yêu em”, với việc sử dụng kết cấu vòng sóng, Puskin diến tả trọn vẹn biến đổi tinh tế mặt cảm xúc nhân vật, diễn tả cung bậc cảm xúc tăng tiến, xen kẽ tiếng sóng lòng dồn dập, lên cao cuối vỡ òa, ngời sáng Ta dễ dàng bắt gặp kiểu kết cấu thơ khác Puskin thơ Vô tình Vô tình anh gặp em Rồi vô tình thương nhớ Đời vô tình nghiệt ngã Nên yêu 47 Vô tình nói câu Thế em hờn dỗi Vô tình anh không nói Nên đôi xa Chẳng hiểu đâu Đường đời chia hai ngả Chẳng có lỗi Chỉ vô tình mà Vô tình suốt đời Anh đau buồn mải miết Vô tình em Hay vô tình em quên? Anh đau buồn mải miết Cả đời không quên! Chỉ vô tình mà thôi, Chẳng có lỗi cả; Đường đời chia hai ngả, Chẳng hiểu đâu Vô tình anh không nói, Vô tình nói câu, Thế em hờn rỗi, Thế xa Giá yêu nhau, Đời không nghiệt ngã, Trời thương, nhớ, Cho gặp lại (Vô tình) [20] 48 Khi đọc thơ này, điều gây ấn tượng với bạn đọc lặp điệp khúc “vô tình” (lặp lại 12 lần) Kết cấu vòng sóng giúp cho Puskin thể thành công cảm xúc kể lại câu chuyện tình cách lôgic có tăng tiến mặt cảm xúc Mở đầu thơ gặp gỡ vô tình nhân vật trữ tình với người yêu vô tình anh gặp em Sự xếp vô tình tạo hóa làm nảy nở tình yêu, tình yêu đẹp, viên mãn xuất giận hờn vô cớ Chàng trai tự trách thân vô tình làm tình yêu hay hờn trách người yêu vô tình để tuột hạnh phúc Nếu người bình thường phạm lỗi người thường tìm cách để đổ lỗi cho người khác với Puskin lại không Puskin tìm nguyên lí mẻ, cách trả lời đầy tính thuyết phục Chỉ vô tình mà thôi, chẳng có lỗi Nhân vật trữ tình dường quẩn quanh hỗn độn trái tim, cảm xúc Những tình cảm dường quẩn quanh, bế tắc đem đến dằn vặt thân nhân vật trữ tình Bài thơ thước phim tua nhanh tình lỡ dở kịp để lại dấu ấn không gian thời gian, đâu khứ, đầu Thấy cung bậc cảm xúc hai nhân vât trữ tình: Niềm vui sướng, hạnh phúc buổi đầu gặp gỡ, giận hờn, đau khổ chưa thể hiểu lòng khép lại vào chiều sâu nỗi nhớ, ám ảnh hình bóng thời, tình yêu thời Nhờ vào kiểu kết cấu đặc biệt này, Puskin dường thành công đưa bạn đọc vào giới cảm xúc phức tạp nhân vật trữ tình, làm cho bạn đọc sống giới đó, để rút chiêm nghiệm, triết lí cho thân Chỉ thơ ngắn suy ngẫm lại ta thấy bầu trời triết lí tình yêu: yêu gặp gỡ, rung cảm từ hai phía, yêu phải dung vị tha, yêu thủy chung Puskin lần khiến phải kinh ngạc sáng tạo cách tân nghệ thuật mà ông mang đến học nhắn gửi tới bạn đọc tác phẩm 49 Tiểu kết Bằng tài Pusin sáng tạo nên “ngôn ngữ Nga văn học hiên đại, thứ ngôn ngữ phải vay mượn, với hình thức khoa trương, trống rỗng thành thứ ngôn ngữ sáng, giản dị, sinh động, khiết thở Nga, tâm hồn Nga Puskin chứng minh “thơ ca Nga cần phải dệt ngôn ngữ nói thường ngày sống đọng, giản dị, sáng hàm súc nhân dân”, ông xóa khoảng cách “ngôn ngữ cao quý” “ngôn ngữ thấp kém” Không gian với hình ảnh mang tính ước lệ tượng trưng lại đời thường, chân thực không xa vời Thời gian đươc tác giả kéo giãn có lúc dừng lại khoảnh khăc đắt giá đời Bên cạnh ông sử dụng kết cấu vòng sóng thơ để diễn tả thành công cung bậc cảm xúc người 50 KẾT LUẬN Cuộc đời ngắn ngủi tài sức sáng tạo Puskin vô mạnh mẽ Ông để lại nghiệp rực rỡ, di sản lớn lao Ngoài 800 thơ trữ tình tuyệt diệu, Puskin thành công nhiều thể loại khác như: trường ca, truyện cổ tích thơ, tiểu thuyết thơ, ông bút văn xuôi đại tài chưa kể đến ông nhà báo chí phê bình Những vần thơ nảy nở từ ông nhỏ, tài cộng với niềm say mê sáng tạo, lao động nghệ thuật không ngừng đưa Puskin đến đỉnh cao vinh quang thơ ca Thơ Puskin khơi nguồn từ thực đời sống Nga, người Nga đương thời mà đề tài thơ ca ông phong phú, ta không nhắc đến mảng thơ trữ tình đề tài tình yêu lứa đôi Với trải nghiệm quan sát tinh tế mặt cảm xúc, Puskin diễn tả trọn vẹn cung bậc phức tạp tình cảm người thể triết lí thân tác giả tình yêu Góp phần tạo nên thành công ta kể đến nghệ thuật sử dụng ngôn từ thơ Puskin Trong thơ ông ngôn từ sử dụng giản dị, sáng, giàu cảm xúc lại thể cách cô đọng, hàm xúc, không rối rắm hình ảnh, không cầu kỳ diễn đạt Ông hay sử dụng từ ngữ xác, mạnh bạo, ông không hay sử dụng thủ pháp tu từ như: ẩn dụ, nghịch du, ngoa dụ dùng “rất đắt” Trong đó, phương tiện diễn tả nội thơ trật tự từ, tiết điệu, nhịp điệu lại phát huy triệt để sức mạnh, đem lại cho thơ ông giàu có, quyến rũ âm điệu Ngay thơ dạt cảm xúc ta thấy có mặt chi tiết khắc sâu, nhấn mạnh Puskin xuất để đảm lãnh trách nhiệm thiêng liêng: Tổng kết phát triển toàn văn học Nga tám kỷ qua, đồng thời khai phá đỉnh cao chói ngời nhất, đưa văn học Nga lên vị trí hàng đầu văn học nhân loại Tám kỷ văn học Nga chưa đủ sức vươn khỏi pham vi quốc gia, đến Puskin, văn học Nga bừng dậy, trở thành trang vàng rực rỡ văn học giới, làm cho văn học khác phải ngoái nhìn với thán phục mến yêu 51 Nhà phê bình Belinski cho rằng, trước Puskin nước Nga có nhà thơ “chưa nhà thơ - nghệ sĩ nào” Danh hiệu “nhà thơ - nghệ sĩ đầu tiên” nhà phê bình dành tặng cho Puskin Ông giải thích: “Trước Puskin chí chưa có linh cảm nghệ thuật, chất nghệ sĩ, làm nên mặt tuyệt đối tâm hồn người Trước ông thơ ca trình bày hùng biện tình cảm tuyệt vời tư tưởng cao cả, thứ không tạo nên tâm hồn nó, tận dụng thứ công cụ tiện lợi cho mục đích cao mình, giông phấn trắng, phấn màu dùng để trang điểm cho bà già chân lí già nua Cái khái niệm chết cứng tiện ích hình thức thơ ca để thể tư tưởng đạo đức tư tưởng khác sản sinh loại thơ giáo huấn” [14] Không ông nhà cải cách vĩ đại văn học Nga, ông “Người đặt tảng cho hòa hợp chủ nghĩa lãng mạn chủ nghĩa thực, hòa hợp mà đặc trưng tiêu biểu văn học Nga, làm cho có âm hưởng riêng, diện mạo riêng” (M.Gorki) Puskin người đặt móng cho chủ nghĩa hiên thực Nga, khởi đầu khởi đầu Như với đời sóng gió ngắn ngủi, Puskin kịp làm cho nước Nga kỳ tích, kiến thiết tảng cho lâu đài văn học tráng lệ độc đáo Bằng bước tiến nhanh chóng lạ thường ông thắng dây cương cho cỗ xe tam mã Nga phi nước đại đáng kinh ngạc: hai chục năm ông khai phá đường nghệ thuật mẻ mà nước khác phải hàng trăm năm, ông cách tân hàng loạt thể loại đề tài văn học mà sức lực nhiều người, nhiều thời gian cộng lại không dễ làm Khóa luận dừng lại chỗ nêu vài nét đặc sắc nội dung nghệ thuật thơ tình Puskin, nhiều vấn đề cần nghiên cứu tiếp như: So sánh nét đặc sắc nội dung nghệ thuật thơ tình Puskin Tago, Không gian thời gian nghệ thuật thơ tình Puskin nhà thơ khác Do điều kiện tài liệu tham khảo khả người viết hạn chế nên khóa luận không tránh khỏi sai sót Chúng mong nhận bảo thầy cô, đóng góp ý kiến bạn bè gần xa để khóa luận hoàn thiện 52 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Huy Bắc (2007), Dạy học văn học nước lớp 11, Nxb Giáo Dục, Hà Nội Lê Huy Bắc, Lê Nguyên Cẩn, Nguyễn Linh Chi (2012), Giáo trình văn học phương Tây, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Lê Nguyên Cẩn (2003), Phân tích bình giảng tác phẩm văn học (Trường Ptcs), Nxb ĐH, Hà Nội Nguyễn Hải Châu, Nguyễn trọng Hoàn, Nguyễn Khắc Đàm (2007), Giới thiệu giáo án Ngữ Văn 11 (nâng cao, tập 1), Nxb Hà Nội, Hà Nội Đỗ Hồng Chung (1979), Puskin, Nhà thơ Nga vĩ đại, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội Đỗ Hồng Chung, Nguyễn Hải Hà, Nguyễn Kim Đính, Hoàng Ngọc Hiến, Nguyễn Trường Lịch, Huy Liên (2006), Lịch sử văn học Nga, Nxb Giáo dục, Hà Nội Hà Minh Đức (giới thiệu tuyển chon) (2002), Thơ tình Xuân Diệu, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Hải Hà (c.biên), Đỗ Xuân Hà, Nguyễn Ngọc Ánh, Từ Đức Trịnh, Nguyễn Văn Giai, (2000), Lịch sử văn học Nga kỷ XIX, Nxb ĐH Quốc Gia, Hà Nội Lê Bá Hán, Trần Đình Siêu, Nguyễn Khắc Phú (đồng cb), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 Hà Thị Hòa (Tuyển chọn giới thiệu), (2009), Văn học Nga nhà trường Phổ thông, Nxb Giáo dục, Hà Nội 11 Phương Lam (cb) (2006), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 12 Phan Trọng Luận (cb) (2006), Ngữ Văn 11, (tập 1), Nxb Giáo dục, Hà Nội 13 Nguyễn Đăng Mạnh (cb) (2007), Phân tích, bình giảng tác phẩm văn học 11 (nâng cao), Nxb Giáo Dục, Hà Nội 14 Trần Vĩnh Phúc (2003), Nét đẹp Nga thơ văn ngôn ngữ Nga, Nxb ĐH Sư phạm, Hà Nội 15 Phạm Thị Phương (2013), Văn học Nga, Nxb Đại Học sư phạm Tp Hồ chí minh 16 Thúy Toàn (2003), Thơ trữ tình hai truyện thơ người tù Kapka Đoàn người Digan, Nxb Văn học, Hà Nội 17 Thúy Toàn (1994), Cỗ xe tam mã Nga, Nxb Văn hóa, Hà Nội 18 Thúy Toàn (tuyển chọn) (2003), A.X Puskin thơ trữ tình, Nxb Văn học, Hà Nội 19 Lưu Đức Trung (cb) (2004), Chân dung nhà văn giới, Nxb Giáo dục, Hà Nội 20 http://forum.vietdesigner.net/threads/tho-tinh-puskin.23622/ 21.http://www.thivien.net/Xu%C3%A2n-Di%E1%BB%87u/authorRFLL7QmxIAtjETgw2z9Z4w 22.https://sunmoo.wordpress.com/2010/11/03/bai-th%C6%A1-tinhs%E1%BB%91-28-tago/

Ngày đăng: 17/10/2016, 16:19

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lê Huy Bắc (2007), Dạy học văn học nước ngoài lớp 11, Nxb Giáo Dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học văn học nước ngoài lớp 11
Tác giả: Lê Huy Bắc
Nhà XB: Nxb Giáo Dục
Năm: 2007
2. Lê Huy Bắc, Lê Nguyên Cẩn, Nguyễn Linh Chi (2012), Giáo trình văn học phương Tây, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình văn học phương Tây
Tác giả: Lê Huy Bắc, Lê Nguyên Cẩn, Nguyễn Linh Chi
Nhà XB: Nxb Giáo dục Việt Nam
Năm: 2012
3. Lê Nguyên Cẩn (2003), Phân tích bình giảng tác phẩm văn học (Trường Ptcs), Nxb ĐH, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích bình giảng tác phẩm văn học
Tác giả: Lê Nguyên Cẩn
Nhà XB: Nxb ĐH
Năm: 2003
4. Nguyễn Hải Châu, Nguyễn trọng Hoàn, Nguyễn Khắc Đàm (2007), Giới thiệu giáo án Ngữ Văn 11 (nâng cao, tập 1), Nxb Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giới thiệu giáo án Ngữ Văn 11
Tác giả: Nguyễn Hải Châu, Nguyễn trọng Hoàn, Nguyễn Khắc Đàm
Nhà XB: Nxb Hà Nội
Năm: 2007
5. Đỗ Hồng Chung (1979), Puskin, Nhà thơ Nga vĩ đại, Nxb Đại học và Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Puskin, Nhà thơ Nga vĩ đại
Tác giả: Đỗ Hồng Chung
Nhà XB: Nxb Đại học và Trung học chuyên nghiệp
Năm: 1979
6. Đỗ Hồng Chung, Nguyễn Hải Hà, Nguyễn Kim Đính, Hoàng Ngọc Hiến, Nguyễn Trường Lịch, Huy Liên (2006), Lịch sử văn học Nga, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử văn học Nga
Tác giả: Đỗ Hồng Chung, Nguyễn Hải Hà, Nguyễn Kim Đính, Hoàng Ngọc Hiến, Nguyễn Trường Lịch, Huy Liên
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2006
7. Hà Minh Đức (giới thiệu và tuyển chon) (2002), Thơ tình Xuân Diệu, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thơ tình Xuân Diệu
Tác giả: Hà Minh Đức (giới thiệu và tuyển chon)
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2002
8. Nguyễn Hải Hà (c.biên), Đỗ Xuân Hà, Nguyễn Ngọc Ánh, Từ Đức Trịnh, Nguyễn Văn Giai, (2000), Lịch sử văn học Nga thế kỷ XIX, Nxb ĐH Quốc Gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử văn học Nga thế kỷ XIX
Tác giả: Nguyễn Hải Hà (c.biên), Đỗ Xuân Hà, Nguyễn Ngọc Ánh, Từ Đức Trịnh, Nguyễn Văn Giai
Nhà XB: Nxb ĐH Quốc Gia
Năm: 2000
9. Lê Bá Hán, Trần Đình Siêu, Nguyễn Khắc Phú (đồng cb), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thuật ngữ văn học
Nhà XB: Nxb Giáo dục
10. Hà Thị Hòa (Tuyển chọn và giới thiệu), (2009), Văn học Nga trong nhà trường Phổ thông, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học Nga trong nhà trường Phổ thông
Tác giả: Hà Thị Hòa (Tuyển chọn và giới thiệu)
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2009
11. Phương Lam (cb) (2006), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận văn học
Tác giả: Phương Lam (cb)
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2006
12. Phan Trọng Luận (cb) (2006), Ngữ Văn 11, (tập 1), Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ Văn 11
Tác giả: Phan Trọng Luận (cb)
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2006
13. Nguyễn Đăng Mạnh (cb) (2007), Phân tích, bình giảng tác phẩm văn học 11 (nâng cao), Nxb Giáo Dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích, bình giảng tác phẩm văn học 11
Tác giả: Nguyễn Đăng Mạnh (cb)
Nhà XB: Nxb Giáo Dục
Năm: 2007
14. Trần Vĩnh Phúc (2003), Nét đẹp Nga trong thơ văn và ngôn ngữ Nga, Nxb ĐH Sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nét đẹp Nga trong thơ văn và ngôn ngữ Nga
Tác giả: Trần Vĩnh Phúc
Nhà XB: Nxb ĐH Sư phạm
Năm: 2003
15. Phạm Thị Phương (2013), Văn học Nga, Nxb Đại Học sư phạm Tp Hồ chí minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học Nga
Tác giả: Phạm Thị Phương
Nhà XB: Nxb Đại Học sư phạm Tp Hồ chí minh
Năm: 2013
16. Thúy Toàn (2003), Thơ trữ tình và hai truyện thơ người tù Kapka và Đoàn người Digan, Nxb Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thơ trữ tình và hai truyện thơ người tù Kapka và Đoàn người Digan
Tác giả: Thúy Toàn
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 2003
17. Thúy Toàn (1994), Cỗ xe tam mã Nga, Nxb Văn hóa, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cỗ xe tam mã Nga
Tác giả: Thúy Toàn
Nhà XB: Nxb Văn hóa
Năm: 1994
18. Thúy Toàn (tuyển chọn) (2003), A.X. Puskin thơ trữ tình, Nxb Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: A.X. Puskin thơ trữ tình
Tác giả: Thúy Toàn (tuyển chọn)
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 2003
19. Lưu Đức Trung (cb) (2004), Chân dung các nhà văn thế giới, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chân dung các nhà văn thế giới
Tác giả: Lưu Đức Trung (cb)
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2004

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w