tim hieu dinh duong trong dieu tri benh tieu duong

19 320 0
tim hieu dinh duong trong dieu tri benh tieu duong

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

I. Tổng quan về bệnh đái tháo đường21. Khái niệm22. Phân loại và đối tượng42.1. Đái tháo đường týp I42.2. Đái tháo đường týp II42.3. Đái tháo đường thai kỳ43. Triệu chứng và biến chứng43.1. Triệu chứng43.2. Biến chứng54. Tiêu chuẩn chuẩn đoán bệnh75. Phương hướng điều trị bệnh75.1. Điều trị bằng dinh dưỡng kết hợp hoạt động thể lực75.1.1. Cơ sở của dinh dưỡng điều trị học75.1.2. Phân loại một số chế độ ăn điều trị75.1.3. Hoạt động thể lực85.2. Điều trị bằng thuốc85.2.1. Điều trị bằng insulin85.2.2. Điều trị bằng thuốc uống9II. Dinh dưỡng cho bệnh nhân đái tháo đường91. Chế độ dinh dưỡng cho bệnh nhân đái tháo đường92. Cách xây dựng thực đơn cho bệnh nhân đái tháo đường10

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LẠC HỒNG KHOA CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT HÓA HỌC VÀ MÔI TRƯỜNG TIỂU LUẬN MÔN: DINH DƯỠNG VÀ VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM ĐỀ TÀI: TÌM HIỂU DINH DƯỠNG TRONG ĐIỀU TRỊ BỆNH TIỂU ĐƯỜNG GVHD: SVTH: TỔ: LỚP: Đồng Nai, ngày tháng năm 2017  MỤC LỤC Mở đầu I Tổng quan bệnh đái tháo đường .2 Khái niệm 2 Phân loại đối tượng 2.1 Đái tháo đường týp I 2.2 Đái tháo đường týp II 2.3 Đái tháo đường thai kỳ Triệu chứng biến chứng 3.1 Triệu chứng 3.2 Biến chứng Tiêu chuẩn chuẩn đoán bệnh Phương hướng điều trị bệnh 5.1 Điều trị dinh dưỡng kết hợp hoạt động thể lực 5.1.1 Cơ sở dinh dưỡng điều trị học 5.1.2 Phân loại số chế độ ăn điều trị 5.1.3 Hoạt động thể lực 5.2 Điều trị thuốc 5.2.1 Điều trị insulin .8 5.2.2 Điều trị thuốc uống II Dinh dưỡng cho bệnh nhân đái tháo đường Chế độ dinh dưỡng cho bệnh nhân đái tháo đường .9 Cách xây dựng thực đơn cho bệnh nhân đái tháo đường 10 III Kết luận .14 Danh mục tài liệu tham khảo 15 DANH MỤC HÌNH Hình I.1.1 Một số thực phẩm có GI cao GI thấp Hình I.3.2.1 Biến chứng mắt bệnh đái tháo đường Hình I.3.2.2 Vết thương loét chân khó lành bệnh đái tháo đường Hình I.5.2.1.1 Thuốc insulin điều trị đái tháo đường Hình II.2.1 Một số thực phẩm chứa glucid 12 DANH MỤC BẢNG Bảng I.1.1 Chỉ số đường huyết số loại thực phẩm Bảng I.4.1 Tiêu chuẩn chuẩn đoán bệnh đái tháo đường Bảng II.1.1 Nhu cầu lượng cho bệnh nhân cộng đồng Bảng II.2.1 Chế độ ăn cho bệnh nhân đái tháo đường 13 MỞ ĐẦU Bệnh đái tháo đường bệnh nội tiết rối loạn chuyển hóa, ngày phổ biến, trở thành vấn đề cấp thiết toàn nhân loại theo tổ chức Y tế giới (WHO) dự báo từ năm 2010-2030 tỷ lệ mắc bệnh tiểu đường toàn cầu tăng 54%, năm có khoảng 3,2 triệu người chết bệnh tương đương với số người chết bệnh HIV/AIDS Ở Việt Nam, tính đến năm 2016, bệnh đái tháo đường tăng 200%, 64% người Việt Nam mắc bệnh đái tháo đường mà mắc bệnh, tỷ lệ người bị đái tháo đường tăng nhanh, trẻ hoá biến chứng phức tạp sang tim mạch, ung thư, não bộ,…Đặc biệt, tỷ lệ trẻ em mắc bệnh đái tháo đường tăng dần trẻ béo phì, thừa cân ngày tăng cao Vì trẻ béo phì có nguy mắc bệnh đái tháo đường cao gấp nhiều lần so với trẻ bình thường ngày 20/12/2006, Đại hội đồng liên hiệp quốc ban hành nghị số 61/225 thừa nhận bệnh đái tháo đường bệnh “phổ biến- mãn tính- nguy hiểm chi phí tốn kém” Hiểu mối lo ngại bệnh đái tháo đường, hỗ trợ người công tác phòng chữa bệnh, nhóm em thực tiểu luận mang tên “tìm hiểu dinh dưỡng điều trị bệnh đái tháo đường” với mục đích chính: • • • • • Hướng người có cách hiểu đúng bệnh đái tháo đường Biết cách điều trị bệnh Biết tầm quan trọng thực phẩm bệnh đái tháo đường Thiết lập chế độ dinh dưỡng phù hợp dành cho bệnh nhân đái tháo đường Giúp người bệnh nhân bệnh đái tháo đường có lối sống lành mạnh phòng điều trị bệnh 6 I TỔNG QUAN VỀ BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG Khái niệm Bệnh đái tháo đường bệnh rối loạn chuyển hóa đường kéo theo rối loạn chuyển hóa lipid, protein điện giải Những rối loạn dẫn tới hôn mê tử vong thời gian ngắn không điều trị kịp thời Chỉ số đường huyết khả làm tăng đường huyết sau ăn gọi số đường huyết Chỉ số đường huyết coi tiêu có lợi để chọn thực phẩm Các loại thức ăn mặc dù có lượng glucid sau ăn tăng đường huyết với mức độ khác Hình I.1.1 Một số thực phẩm có GI cao GI thấp Tên thực Chỉ số Tên thực phẩm Chỉ số đường phẩm đường huyết huyết Bánh mì trắng 100 Khoai lang 54 Bánh mì toàn 99 Khoai sọ 58 Gạo trắng 83 Sắn 50 Lúa mạch 31 Carốt 49 Yến mạch 85 Củ từ 51 Bột dong 95 Khoai bỏ lò 135 Gạo giã dối 72 Lạc 19 Chuối 53 Đậu tương 18 Táo 53 Hạt đậu 49 Dưa hấu 72 Sữa gầy 32 Cam 66 Sữa chua 52 Xoài 55 Kem 52 Nho 43 Đường 86 Mận 24 Bánh bích quy 50-65 Anh đào 32 …… phần Bảng I.1.1 Chỉ số đường huyết số loại thực phẩm Phân loại đối tượng Đái tháo đường có loại: 2.1 Đái tháo đường týp I Đái tháo đường týp I xuất tụy không tiết tiết insulin tế bào sản xuất insulin bị phá hủy Loại thường gặp người 40 tuổi trẻ em Đái tháo đường loại có cách tiêm insulin đặn cho phép trì hoạt động bình thường thể 8 2.2 Đái tháo đường týp II Đái tháo đường týp II tụy tiết thiếu insulin insulin chất lượng gặp điều kiện thuận lợi bên làm cho lối sống tĩnh tại, vận động, ăn nhiều dẫn đến thừa cân phối hợp làm bệnh phát sinh Bệnh thường thấy người trưởng thành 40 tuổi Cá yếu tố nguyên nhân nguy bệnh đái tháo đường týp II Châu Á: • • • Yếu tố di truyền: điểm di truyền, tiểu sử gia đình, týp gen “tiết kiệm” Các đặc điểm dân số: giới, tuổi, chủng tộc Các yếu tố nguy điều chỉnh (bao gồm hành vi lối sống): béo phì (bao gồm phân bố thời gian béo phì); thiếu hoạt động thể lực; chế độ ăn; đô thị hóa, hiên đại hóa; suy dinh dưỡng bào thai, cân nặng sơ sinh thấp,.… 2.3 Đái tháo đường thai kỳ Đái tháo đường thai kì tình trạng rối loạn dung nạp đường huyết xảy thời kì mang thai Mặc dù đái tháo đường thai kỳ thường khỏi sau sinh, nhiên phụ nữ bị bệnh dễ bị đái tháo đường týp II phụ nữ khác sau Những phụ nữ bị đái tháo đường thai kỳ dễ sinh to Triệu chứng biến chứng 3.1 Triệu chứng Bệnh đái tháo đường thường có biểu như: tăng lượng đường máu, có đường nước tiểu gây đái nhiều, uống nhiều, ăn nhiều, mệt mỏi, sút cân mà nguyên nhân, suy giảm thị lực,… Bệnh đái tháo đường týp II thường tiến triển âm thầm, không bộc lộ rõ triệu chứng lâm sàng Trên 70% trường hợp phát bệnh nhờ xét nghiệm máu khám sức khỏe định kỳ Thường kèm tình trạng thừa cân, béo phì, phát thấy biến chứng 3.2 Biến chứng Hậu muộn rối loạn chuyển hóa bệnh đái tháo đường gây tổn thương vi mạch mạch máu nhỏ lớn, biến đổi mắt, thận, tang huyết áp nhiễm trùng (răng, miệng, da, phổi, đường tiết niệu,…) • Biến chứng mắt: Đường huyết tăng cao làm tổn thương hệ thống mao mạch đáy mắt, gây bệnh võng mạc tiểu đường Dần dần, người bệnh bị suy giảm thị lực, nghiêm trọng dẫn đến mù lòa Tiểu đường làm tăng nguy số bệnh mắt khác đục thủy tinh thể, tăng nhãn áp, phù hoàng điểm 9 Hình I.3.2.1 Biến chứng mắt bệnh đái tháo đường • Các vấn đề tim mạch: cao huyết áp, xơ cứng động mạch, nhồi máu tim, tai biến mạch máu • não gây di chứng liệt tử vong Bệnh thần kinh đái tháo đường: thường có dạng: - Bệnh thần kinh ngoại biên: Ảnh hưởng đến dây thần kinh: cảm nhận cảm giác đau, nóng tiếp xúc thần kinh kiểm soát vận động, di chuyển bắp - Bệnh thần kinh tự chủ: Ảnh hưởng đến dây thần kinh kiểm soát hoạt động tự chủ nhịp • tim, nhịp thở, tuyến tiết (mồ hôi, dịch tiết)… Bệnh thận: Lượng đường máu cao gây tổn thương tới hàng triệu vi mạch (mạch máu nhỏ) thận, làm suy giảm chức lọc, tiết thận, nặng dẫn đến suy thận không hồi phục • Biến chứng nhiễm trùng: sốt; dịch âm đạo có mùi khó chịu; đau tiểu, nước tiểu đục, có máu hay mùi hôi Hoặc có vết thương hay xây xước nhỏ lâu lành • Hạ đường huyết: Xảy đường huyết xuống 3.6 mmol/l (65 mg/dl), nguyên nhân là: liều thuốc hạ đường huyết (thuốc uống insulin); ăn uống kiêng khem mức không ăn dùng thuốc; tập luyện sức hay uống nhiều rượu… Dấu hiệu nhận biết: đói cồn cào, mệt mỏi, run chân tay, bủn rủn, vã mồ hôi, choáng váng, hồi hộp đánh trống ngực • Hôn mê tăng đường huyết: Đường huyết cao gây hôn mê nhiễm toan ceton hay tăng áp lực thẩm thấu Đây biến chứng nặng dễ tử vong, đòi hỏi người bệnh phải cấp cứu 10 Hình I.3.2.2 Vết thương loét chân khó lành bệnh đái tháo đường 11 Tiêu chuẩn chuẩn đoán bệnh Tiêu chí để chuẩn đoán đái tháo đường WHO công nhận vào năm 1998 Xét nghiệm Đơn vị % Bình thường Tiền đái tháo đường 5,7-6,4 Đái tháo đường ≥ 6.5 ≥ 200 (ít lần thử) ≥ 126 (ít lần thử) HbA1c < 5,7 Đường mg/d huyết ngẫu < 140 140-200 L nhiên Đường mg/d huyết lúc < 100 100-125 L đói Nghiệm mg/d pháp dung 6g/ngày, người tăng huyết áp không nên dùng 3g/ngày Glucid: Tỷ lệ glucid chấp nhận 50% - 60% tổng số lượng Nên sử dụng glucid phức hợp gạo, khoai củ, hạn chế đường đơn 16 Hình II.2.1 Một số thực phẩm chứa glucid Chất xơ: Nên ăn thức ăn có nhiều chất xơ (xenluloza), chất xơ hòa tan Chất xơ có nhiều gạo giã chưa kỹ, rau, củ, (làm rau), khoai củ có tác dụng chống táo bón, giảm tăng đường huyết cholesterol sau bữa ăn 17 Giờ ăn Thứ + Bún thịt: - Bún 100g - Thịt bò 50g Sữa đậu nành 140 ml Thứ + + CN Thứ + Xôi đậu xanh: Bánh mì 50g - Gạo nếp 30g Sữa đậu nành -Đậu xanh 20g 200ml Sữa đậu nành 140ml Cơm lưng bát Cơm lưng bát 35g Cơm lưng bát 50g 35g Canh rau ngót Tôm rang 150g Su su luộc 135g 150g Canh cải cúc: 11 Đậu phụ sốt cà Gan heo xào đậu - Cải cúc 300g, chua: cô ve: - Thịt heo nạc 20g - đậu phụ 150g - Gan heo 100g Cải bắp luộc 250g - cà chua 100g - Đậu cô ve 100g - Dầu thực vật 5g 15 Chuối Vú sữa Chuối 125g Cơm lưng bát Cơm lưng bát 35g Cơm lưng bát 35g Măng xào thịt bò: 35g Súp lơ xào: - măng 100g Trứng gà 19 - súp lơ 250g - thịt bò 50g Rau muống 200g - dầu thực vật 5g - dầu 10g Tim heo 100g Cá nục kho 150g Rau lang luộc 300g Bưởi 300g Táo tây Na 300g Bảng II.2.1 Chế độ ăn cho bệnh nhân đái tháo đường 18 III KẾT LUẬN Để phòng chống bệnh đái tháo đường, người chúng ta phải đặc biệt chú trọng đến phần ăn Sau 10 lời khuyên cần ghi nhớ để đảm bảo chế độ ăn hợp lý cho người bệnh đái tháo đường: 1.Giữ lịch bữa ăn đúng Chỉ ăn thịt tối đa (trong giới hạn cho phép) bữa, bữa lại nên bổ sung nhiều rau sản phẩm ngũ cốc Loại bỏ thức ăn nhiều mỡ Sẽ có lợi ăn nhiều thức ăn có lượng rau, nấm khô, dưa chuột… Không bỏ bữa, không muốn ăn Làm việc để gây cảm giác ngon miệng Ăn chậm, nhai kỹ Dù ngon miệng không ăn nhiều Chế biến thức ăn dạng luộc nấu chín chính, không rán, chiên, dùng mỡ động vật Khi cần phải ăn kiêng hạn chế số lượng, cần phải giảm thức ăn cách từ từ, theo thời gian Không ăn kiêng cách đột ngột có tác động xấu đến đường huyết Khi đạt mức yêu cầu cần trì chế độ ăn kiêng cách kiên nhẫn, không tăng, giảm tùy ý Chế độ ăn cần tuân thủ nguyên tắc: - Thức ăn đa dạng, nhiều thành phần - Ăn đủ để có trọng lượng vừa phải - Hạn chế ăn chất béo, đặc biệt mỡ động vật - Ăn lượng vừa phải chất xơ - Hạn chế ăn mặn - Tránh đồ uống có rượu 10 Nên có bữa ăn phụ trước ngủ Có thể cần ly sữa hay lát dưa hấu Thông qua tiểu luận chúng em biết cách xây dựng phần ăn cho người mắc bệnh đái tháo đường Đồng thời, chúng em biết cách tự xây dựng phần ăn cho thân gia đình cách hợp lý đầy đủ dinh dưỡng 19 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Hà Huy Khôi, Phạm Duy Tường, Nguyễn Công Khẩn, Dinh dưỡng vệ sinh an toàn thực phẩm, Trường đại học y Hà Nội, Nhà xuất y học Nguyễn Quốc Anh, Ngô Quý Châu, Hướng dẫn chuẩn đoán điều trị bệnh nội khoa, Tái lần thứ nhất, Bộ y tế bệnh viện Bạch Mai, Nhà xuất y học Tiểu đường tiêu khát, Available from: [ngày 18 tháng năm 2017] ... Bạch Mai, Nhà xuất y học Tiểu đường tiêu khát, Available from: [ngày 18 tháng năm 2017] ... tăng hoạt tính insulin Nhóm meglitimide: Nhóm có tác dụng kích thích tế bào bêta tụy tăng sản xuất insulin II DINH DƯỠNG CHO BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG Chế độ dinh dưỡng cho bệnh nhân đái tháo... KHOA CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT HÓA HỌC VÀ MÔI TRƯỜNG TIỂU LUẬN MÔN: DINH DƯỠNG VÀ VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM ĐỀ TÀI: TÌM HIỂU DINH DƯỠNG TRONG ĐIỀU TRỊ BỆNH TIỂU ĐƯỜNG GVHD: SVTH: TỔ: LỚP: Đồng Nai,

Ngày đăng: 04/03/2017, 09:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan