1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường Tiểu học xã Kim Thái, huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định theo hướng tiếp cận phát triển năng lực học sinh

16 373 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 350,43 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC LÊ MINH ĐỨC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Ở TRƢỜNG TIỂU HỌC XÃ KIM THÁI, HUYỆN VỤ BẢN, TỈNH NAM ĐỊNH THEO HƢỚNG TIẾP CẬN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 60 14 01 14 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Bùi Minh Hiền HÀ NỘI – 2016 ỤC LỤC Lời cảm ơn i Danh mục viết tắt ii Mục lục iii Danh mục bảng vii Danh mục biểu đồ viii MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGỒI GIỜ LÊN LỚP THEO HƢỚNG TIẾP CẬN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH Ở TRƢỜNG TIỂU HỌCError! Bookmark not de 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề Error! Bookmark not defined 1.1.1 Trên giới Error! Bookmark not defined 1.1.2 Trong nước Error! Bookmark not defined 1.2 Một số khái niệm Error! Bookmark not defined 1.2.1 Quản lý, quản lý giáo dục Error! Bookmark not defined 1.2.2 Nhà trường quản lý nhà trường Error! Bookmark not defined 1.2.3 Hoạt động giáo dục lên lớpError! Bookmark not defined 1.2.4 Tiếp cận phát triển lực học sinh Error! Bookmark not defined 1.2.5 Quản lý hoạt động giáo dục lên lớp theo hướng tiếp cận phát triển lực học sinh Error! Bookmark not defined 1.3 Hoạt động giáo dục lên lớp trường Tiểu họcError! Bookmark not defin 1.3.1 Đặc điểm học sinh Tiểu học Error! Bookmark not defined 1.3.2 Vị trí, vai trị hoạt động giáo dục lên lớp phát triển học sinh tiểu học Error! Bookmark not defined 1.3.3 Các lực lượng tham gia vào hoạt động giáo dục trường tiểu họcError! Bookm 1.3.4 Nội dung/ Chương trình hoạt động giáo dục lên lớp trường tiểu học Error! Bookmark not defined 99 1.3.5 Phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động giáo dục ngồi lên lớp trường tiểu học Error! Bookmark not defined 1.3.6 Kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục lên lớp trường tiểu học Error! Bookmark not defined 1.4 Nhiệm vụ, quyền hạn Hiệu trưởng trường Tiểu họcError! Bookmark not defin 1.5 Nội dung quản lý hoạt động giáo dục lên lớp theo tiếp cận phát triển lực học sinh hiệu trưởng trường tiểu họcError! Bookmark not defin 1.5.1 Lập kế hoạch hoạt động giáo dục lên lớp theo tiếp cận phát triển lực học sinh Error! Bookmark not defined 1.5.2 Tổ chức máy tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp theo tiếp cận phát triển lực học sinh Error! Bookmark not defined 1.5.3 Chỉ đạo thực hoạt động giáo dục lên lớp theo tiếp cận phát triển lực học sinh Error! Bookmark not defined 1.5.4 Kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục lên lớp theo tiếp cận phát triển lực học sinh Error! Bookmark not defined 1.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động giáo dục lên lớp theo tiếp cận phát triển lực học sinh Error! Bookmark not defined 1.6.1 Yếu tố chủ quan Error! Bookmark not defined 1.6.2 Yếu tố khách quan Error! Bookmark not defined Tiểu kết chƣơng Error! Bookmark not defined Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP THEO HƢỚNG TIẾP CẬN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH Ở TRƢỜNG TIỂU HỌC XÃ KIM THÁIError! Bookmar 2.1 Khái quát tình hình kinh tế - xã hội, giáo dục xã Kim Thái huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định Error! Bookmark not defined 2.1.1 Vài nét tình hình kinh tế - xã hội huyện Vụ Bản, tỉnh Nam ĐịnhError! Bookm 2.1.2 Khái quát tình hình giáo dục đào tạo huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định Error! Bookmark not defined 100 2.1.3 Khái quát tình hình kinh tế - xã hội, giáo dục xã Kim Thái, huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định Error! Bookmark not defined 2.2 Giới thiệu trường Tiểu học xã Kim Thái huyện Vụ Bản tỉnh Nam ĐịnhError! Bookm 2.3 Giới thiệu việc tổ chức khảo sát thực trạngError! Bookmark not defined 2.4 Thực trạng hoạt động giáo dục lên lớp theo hướng tiếp cận phát triển lực học sinh trường tiểu học xã Kim Thái, huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định Error! Bookmark not defined 2.4.1 Nhận thức tầm quan trọng, vị trí, vai trò hoạt động giáo dục NGLL theo hướng tiếp cận phát triển lực học sinhError! Bookmark not de 2.4.2 Thực trạng nội dung/ chương trình hoạt động giáo dục lên lớp theo hướng tiếp cận phát triển lực học sinhError! Bookmark not define 2.4.3 Phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp theo hướng tiếp cận phát triển lực học sinhError! Bookmark not de 2.5 Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục lên lớp theo hướng tiếp cận phát triển lực học sinh Error! Bookmark not defined 2.5.1 Lập kế hoạch hoạt động giáo dục lên lớp theo hướng tiếp cận phát triển lực học sinh Error! Bookmark not defined 2.5.2 Tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp theo hướng tiếp cận phát triển lực học sinh Error! Bookmark not defined 2.5.3 Chỉ đạo thực hoạt động giáo dục lên lớp theo hướng tiếp cận phát triển lực học sinhError! Bookmark not defined 2.5.4 Thực trạng kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục lên lớp theo hướng tiếp cận phát triển lực học sinhError! Bookmark not defined 2.6 Đánh giá thực trạng Error! Bookmark not defined Tiểu kết chƣơng Error! Bookmark not defined Chương 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP THEO HƢỚNG TIẾP CẬN PHÁT TRIỂN 101 NĂNG LỰC NGƢỜI HỌC Ở TRƢỜNG TIỂU HỌC XÃ KIM THÁI, HUYỆN VỤ BẢN, TỈNH NAM ĐỊNH Error! Bookmark not defined 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp Error! Bookmark not defined 3.2 Các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục lên lớp theo hướng tiếp cận phát triển lực người học trường tiểu học xã Kim Thái, huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định Error! Bookmark not defined 3.2.1 Nâng cao nhận thức cho cán bộ, giáo viên, học sinh, phụ huynh học sinh, nhân viên tầm quan trọng hoạt động giáo dục lên lớp theo hướng tiếp cận phát triển lực người họcError! Bookmark not d 3.2.2 Đổi lập kế hoạch hoạt động giáo dục lên lớp theo hướng tiếp cận phát triển lực học sinh Error! Bookmark not defined 3.2.3 Xây dựng nâng cao lực máy quản lý tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp theo hướng tiếp cận phát triển lực học sinh Error! Bookmark not defined 3.2.4 Chỉ đạo đổi phương pháp, đa dạng hóa hình thức tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp theo hướng phát triển lực học sinh Error! Bookmark not defined 3.2.5 Tăng cường điều kiện phục vụ cho hoạt động giáo dục lên lớp theo hướng tiếp cận phát triển lực học sinhError! Bookmark not define 3.2.6 Phối hợp chặt chẽ lực lương giáo dục quản lý hoạt động giáo dục lên lớp Error! Bookmark not defined 3.2.7 Thực kiểm tra - đánh giá hoạt động giáo dục lên lớp theo hướng phát triển lực học sinhError! Bookmark not defined 3.3 Mối quan hệ biện pháp Error! Bookmark not defined 3.4 Khảo nghiệm tính cần thiết mức độ khả thi biện pháp đề xuất Error! Bookmark not defined 3.4.1 Mục đích khảo nghiệm Error! Bookmark not defined 3.4.2 Đối tượng phương pháp khảo nghiệmError! Bookmark not defined 102 3.4.3 Nội dung khảo nghiệm Error! Bookmark not defined 3.4.4 Các bước khảo nghiệm Error! Bookmark not defined 3.4.5 Kết khảo nghiệm: Qua tổng hợp xử lý số liệu cho thấy kết sau Error! Bookmark not defined Tiểu kết chƣơng Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Error! Bookmark not defined TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 PHỤ LỤC 99 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giáo dục cách thức để người xã hội loài người phát triển Phương thức tồn người giới khách quan hoạt động Hoạt động đường hình thành phát triển nhân cách HS tham gia vào đời sống học đường, em đồng thời thực nhiều hoạt động khác gắn liền với đời sống học đường Bước sang kỷ XXI, bối cảnh tồn cầu hóa với tốc độ phát triển kinh tế - xã hội nhanh chóng, với biến đổi liên tục đặt yêu cầu người lao động, đặt yêu cầu cho nghiệp giáo dục hệ trẻ đào tạo nguồn nhân lực Định hướng quan trọng đổi phương pháp giáo dục phát huy tính tích cực, sáng tạo, phát triển lực hành động lực làm việc HS HĐGD NGLL chương trình có mục tiêu, có nội dung góp phần thực mục tiêu giáo dục người Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước hội nhập quốc tế Hoạt động có vai trị quan trọng việc giáo dục, hình thành phát triển nhân cách HS HS TH HĐGD NGLL đường gắn lý thuyết với thực hành, gắn giáo dục nhà trường với thực tiễn xã hội, HĐGD NGLL “giờ học thực hành”, học đặc biệt địi hỏi HS khơng có kiến thức lý 103 luận học sách mà phải có vốn hiểu biết thực tế sống động, biết vận dụng vào giải tình cụ thể Tâm lý lứa tuổi TH hiếu động, thích khám phá, em quan tâm mong muốn tham gia vào hoạt động nhẹ nhàng, sinh động, vui tươi, phù hợp với sở thích Việc tham gia vào nhiều dạng HĐGD NGLL phong phú tác động tích cực đến nhận thức, tình cảm, niềm tin hành vi HS; tạo hội cho em thể hiện, bộc lộ, tự khẳng định thân; giao lưu, học hỏi bạn bè Từ em phát triển kĩ sống, phẩm chất tích cực tinh thần đồng đội, khả hợp tác, tính kỉ luật, tinh thần trách nhiệm, tình cảm nhân ái, cảm thơng, tính mạnh dạn, tự tin, kiên định, tư phê phán, tư sáng tạo… Nghị số 29-NQ/TW Hội nghị lần thứ ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XI đổi bản, toàn diện GD&ĐT, đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế nêu rõ: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ HS; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để HS tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, PTNL Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học.” Thực mục tiêu đổi bản, toàn diện GD&ĐT theo Nghị số 29-NQ/TW, giáo dục phổ thông nước ta thực bước chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực HS, nghĩa từ chỗ quan tâm đến việc HS học đươc đến chỗ quan tâm HS vận dụng qua việc học Để đạt điều đó, cần phải thực thành công việc chuyển từ phương pháp dạy học theo lối “truyền thụ 104 chiều” sang dạy cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành lực phẩm chất Cùng với đó, việc đổi đánh giá HS TH theo thông tư 30 giảm áp lực điểm số HS, thay vào việc đánh giá tiến HS, coi trọng việc động viên, khuyến khích tính tích cực vượt khó học tập, rèn luyện HS; giúp HS phát huy hết khả mình; bảo đảm kịp thời, cơng bằng, khách quan Đánh giá tồn diện HS thơng qua đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến kiến thức, kĩ số biểu lực, phẩm chất HS theo mục tiêu giáo dục TH; kết hợp đánh giá GV, HS, HS, đánh giá GV quan trọng nhất; đánh giá tiến HS, không so sánh HS với HS khác, không tạo áp lực cho HS, GV PHHS Coi trọng đánh giá lực phẩm chất HS Mặt khác, với trường TH học buổi/ngày xu phát triển tất yếu nhà trường Đối với trường TH học buổi/ngày, thời lượng dành cho HĐGD NGLL nhiều song thực tiễn cho thấy có phận không nhỏ CB, GV, PHHS HS nhận thức chưa tầm quan trọng HĐGD NGLL trình giáo dục HS Cùng với nhiều nguyên nhân khác dẫn đến công tác quản lý HĐGD NGLL trường TH có nhiều cố gắng cịn gặp nhiều khó khăn Việc nghiên cứu để đưa biện pháp quản lý phù hợp để tháo gỡ khó khăn nâng cao hiệu HĐGD NGLL cần thiết cấp bách Trên địa bàn huyện Vụ Bản nói chung xã Kim Thái nói riêng, việc tổ chức, triển khai chương trình HĐGD NGLL cho HS số nhà trường trường TH chưa trọng mức, chưa quan tâm đầy đủ, khiến cho hiệu HĐGD NGLL mờ nhạt Vấn đề quản lý HĐGD NGLL gặp nhiều khó khăn, lúng túng; hình thức tổ chức cịn đơn điệu, quy trình cách thức tổ chức hạn chế, chưa phát huy hết vai trị tác dụng HĐGD NGLL việc hình thành phẩm chất nhân cách 105 toàn diện HS Thực tế vấn đề quản lý HĐGD NGLL huyện Vụ Bản tỉnh Nam Định nói chung trường TH xã Kim Thái huyện Vụ Bản nói riêng đặt câu hỏi: Cần quản lý, tổ chức hoạt động nào? Nội dung hoạt động gì? Hình thức tổ chức hoạt động sao?… để đảm bảo vừa thực mục tiêu giáo dục TH mục tiêu HĐGD NGLL trường TH vừa phù hợp với điều kiện thực tế trường TH xã Kim Thái Xuất phát từ yêu cầu mặt lý luận thực tiễn trên, với tư cách GV Tổ trưởng tổ chun mơn, Bí thư chi đồn, Tổng phụ trách, tơi băn khoăn chất lượng hoạt động HĐGD NGLL nhà trường theo hướng tiếp cận PTNL HS mối quan hệ với công tác quản lý HĐGD NGLL theo hướng tiếp cận PTNL HS Để tìm câu trả lời cho câu hỏi trên, tác giả chọn đề tài nghiên cứu luận văn thạc sĩ với tiêu đề : “Quản lý hoạt động giáo dục lên lớp trường Tiểu học xã Kim Thái, huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định theo hướng tiếp cận phát triển lực học sinh” Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn quản lý HĐGD NGLL trường TH xã Kim Thái, huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định đề xuất số biện pháp quản lý HĐGD NGLL theo hướng tiếp cận PTNL HS nhằm nâng cao hiệu thực mục tiêu giáo dục toàn diện cho HS TH Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu đề trên, đề tài tập trung vào nhiệm vụ sau: 3.1 Nghiên cứu sở lý luận quản lý hoạt động giáo dục lên lớp theo tiếp cận phát triển lực học sinh trường tiểu học 3.2 Khảo sát thực trạng quản lý hoạt động giáo dục lên lớp trường tiểu học tiểu học xã Kim Thái, huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định 106 3.3 Đề xuất số biện pháp quản lý hoạt động giáo dục lên lớp theo hướng tiếp cận phát triển lực học sinh trường tiểu học xã Kim Thái, huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi biện pháp quản lý hoạt động giáo dục lên lớp đề xuất Khách thể đối tƣợng nghiên cứu 4.1 Khách thể nghiên cứu: HĐGD NGLL trường TH xã Kim Thái, huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định 4.2 Đối tượng nghiên cứu: Quản lý HĐGD NGLL Hiệu trưởng trường TH xã Kim Thái, huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định theo hướng tiếp cận PTNL học sinh Giới hạn phạm vi nghiên cứu 5.1 Giới hạn nội dung nghiên cứu: Trên sở nghiên cứu sở lý luận, thực trạng để đề cuất biện pháp quản lý hoạt hoạt động giáo dục lên lớp theo hướng tiếp cận phát triển lực học sinh trường tiểu học xã Kim Thái, huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định 5.2 Giới hạn địa bàn nghiên cứu: Nghiên cứu thực trường tiểu học xã Kim Thái, huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định 5.3 Giới hạn khách thể điều tra: điều tra, khảo sát đối tượng Ban giám hiệu, Giáo viên, Phụ huynh học sinh trường tiểu học xã Kim Thái 5.4 Chủ thể thực biện pháp quản lý đề xuất: Hiệu trưởng trường tiểu học xã Kim Thái, huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định theo hướng tiếp cận phát triển lực học sinh đáp ứng yêu cầu đổi toàn diện giáo dục giai đoạn Câu hỏi nghiên cứu - Quản lý HĐGD NGLL trường TH theo tiếp cận PTNL HS bao gồm nội dung gì? - Thực trạng quản lý HĐGD NGLL theo tiếp cận PTNL HS trường TH xã Kim Thái huyện Vụ Bản tỉnh Nam Định thời gian qua nào? 107 Điểm mạnh, điểm yếu nguyên nhân gì? - Cần có biện pháp quản lý HĐGD NGLL để đảm bảo PTNL HS trường TH xã Kim Thái huyện Vụ Bản tỉnh Nam Định Giả thuyết khoa học Nếu nghiên cứu đề xuất áp dụng biện pháp quản lý HĐGD NGLL theo tiếp cận chức quản lý (Lập kế hoạch; Tổ chức; Chỉ đạo; Kiểm tra/ Đánh giá) hướng vào việc PTNL cho HS phù hợp với đặc điểm lứa tuổi HS TH, phù hợp với điều kiện thực tiễn nhà trường đảm bảo chất lượng hiệu HĐGD NGLL, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho HS trường TH xã Kim Thái huyện Vụ Bản tỉnh Nam Định Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Ý nghĩa lý luận: Hệ thống hóa sở lý luận quản lý HĐGD NGLL theo hướng tiếp cận PTNL HS trường TH Ý nghĩa thực tiễn: Kết nghiên cứu áp dụng cho công tác quản lý hoạt động HĐGD NGLL theo hướng tiếp cận PTNL HS trường TH xã Kim Thái nói riêng trường TH huyện Vụ Bản tỉnh Nam Định có điều kiện Phƣơng pháp nghiên cứu 9.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận: Phương pháp sử dụng nhằm phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa khái quát hóa vấn đề lý luận quản lý giáo dục từ văn bản, tài liệu khoa học, Nghị đảng, phủ, Bộ GD&ĐT, sở GD&ĐT quản lý HĐGD HĐGD NGLL 9.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp quan sát: Quan sát HĐGD, HĐGD NGLL GV HS trường TH thuộc địa bàn nghiên cứu - Phương pháp vấn: Phỏng vấn trực tiếp Hiệu trưởng, CBQL, GV nhà trường nhằm tìm hiểu kỹ thực trạng HĐGD NGLL, quản lý HĐGD 108 NGLL đánh giá kết đạt được, xác định nguyên nhân vấn đề - Phương pháp điều tra phiếu hỏi: Phiếu trưng cầu gồm câu hỏi đóng/mở để đánh giá thực trạng HĐGD NGLL quản lý HĐGD NGLL theo hướng tiếp cận PTNL HS trường TH xã Kim Thái, huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định Đối tượng khảo sát GV, PHHS, CBQL nhà trường Mục đích chủ yếu thu thập số liệu nhằm xác định thực trạng quản lý HĐGD HĐGD NGLL, phân tích ngun nhân thành cơng, hạn chế thực trạng - Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động: sản phẩm HĐGD NGLL GV, HS - Dùng thống kê toán học để xử lý kết nghiên cứu 9.3 Nhóm phương pháp nghiên cứu bổ trợ 10 Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận khuyến nghị, tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn dự kiến trình bày theo chương: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận quản lí hoạt động giáo dục lên lớp theo hướng tiếp cận phát triển lực học sinh trường tiểu học Chƣơng 2: Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục lên lớp theo hướng tiếp cận phát triển lực học sinh trường tiểu học xã Kim Thái, huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định Chƣơng 3: Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục lên lớp theo hướng tiếp cận phát triển lực học sinh trường tiểu học xã Kim Thái, huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định 109 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng, Nghị số 29-NQ/TW ngày 04 tháng 11 năm 2013 Hội nghị lần thứ tám, khóa XI đổi bản, toàn diện GD&ĐT Báo Nhân dân, Đổi giáo dục theo hướng tiếp cận lực người học, Số ngày 23/12/2014 Đặng Quốc Bảo, (2002), Ý tưởng tiền nhân thông điệp thời đại phát triển quản lý giáo dục, Nhà xuất Giáo dục Đặng Quốc Bảo, Bùi Tiến Phú, (2012), Một số góc nhìn phát triển quản lí giáo dục Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Đặng Quốc Bảo, Phát triển nhân lực phát triển người Tài liệu dùng cho học viên cao học quản lý giáo dục Bộ GD&ĐT (2000), Chiến lược phát triển GD&ĐT đến năm 2020 Bộ GD&ĐT (2002), Chương trình hoạt động giáo dục lên lớp trường trung học sở, Nhà xuất Giáo dục Bộ GD&ĐT (2006), Chương trình giáo dục Tiểu học Bộ GD&ĐT (2010), Điều lệ Trường tiểu học 10 Bộ GD&ĐT (2014), Hỏi đáp số nội dung đổi toàn diện GD&ĐT – www.moet.gov.vn 11 Bộ GD&ĐT, (2005) Tài liệu bồi dưỡng cho giáo viên Tiểu học chu kỳ III từ 2003 – 2007; Nhà xuất Giáo dục 12 Bộ GD&ĐT, (2014)Tài liệu tập huấn Dạy học kiểm tra, đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực học sinh, môn Ngữ văn, cấp trung học sở 13 C Mác Ph.Ăngghen, (1993), C Mác Ph.Ăngghen toàn tập, Nhà xuất Chính trị quốc gia 14 Nguyễn Hải Châu (2007), Những vấn đề chung đổi giáo dục 110 trung học phổ thông Nhà xuất Giáo dục, Hà nội 15 Nguyễn Quốc Chí – Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2005), Đại cương khoa học quản lý Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 16 Nguyễn Đức Chính (chủ biên), (2015), Quản lý chất lượng giáo dục, Nhà xuất giáo dục Việt Nam 17 Nguyễn Đức Chính, (2012), Tập giảng Đo lường đánh giá giáo dục 18 Dự án Phát triển GV Tiểu học, (2005), Thực hành tổ chức HĐGD NGLL, Nhà xuất Giáo dục 19 Lê Minh Đức, (2015), Thực trạng số biện pháp nâng cao công tác tự quản cho học sinh lớp 20 Phạm Minh Hạc, (1996), Một số vấn đề giáo dục khoa học giáo dục, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 21 Đặng Xuân Hải, (2015), Quản lý giáo dục, quản lý nhà trường bối cảnh thay đổi, Nhà xuất giáo dục Việt Nam 22 Harold Koontz, Cyril Odonnel, Heinz Eeihrich (1999), Những vấn đề cốt yếu quản lý, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 23 Bùi Minh Hiền – Nguyễn Vũ Bích Hiền, (2015), Quản lý Lãnh đạo nhà trường, Nhà xuất Đại học Sư phạm 24 Bùi Minh Hiền – Vũ Ngọc Hải – Đặng Quốc Bảo (2011), Quản lý giáo dục, Nhà xuất Đại học Sư phạm 25 Bùi Minh Hiền- Nguyễn Xuân Hải, Chân dung người hiệu trưởng lãnh đạo quản lý nhà trường phổ thông nước ta Tạp chí Quản lý giáo dục, Học viện QLGD, số tháng 1/2010 26 Nguyễn Thị Quỳnh Hoa, Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục lên lớp trường Trung học phổ thông Ngô Thì Nhậm, thành phố Hà Nội, luận văn Thạc sĩ quản lý giáo dục, năm 2010 111 27 Đặng Vũ Hoạt, (2001), Hoạt động giáo dục lên lớp trường trung học sở, Nhà xuất Giáo dục 28 Đặng Vũ Hoạt, (2005), Hoạt động giáo dục lên lớp trường Tiểu học, Nhà xuất Đại học Sư phạm 29 Nguyễn Hữu Hợp, Nguyễn Dục Quang, (2005), Cơng tác giáo dục ngồi lên lớp trường Tiểu học, Nhà xuất Đại học Sư phạm Hà Nội 30 Nguyễn Thị Huyền, Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục lên lớp trường Trung học phổ thơng Hồi Đức B, thành phố Hà Nội, luận văn Thạc sĩ quản lý giáo dục, năm 2012 31 Trần Kiểm (2007), Tiếp cận đại quản lý giáo dục, Nhà xuất Đại học Sư phạm 32 Trần Kiểm - Nguyễn Xuân Thức (2012), Giáo trình đại cương khoa học quản lý quản lý giáo dục, Nhà xuất Đại học Sư phạm 33 Nguyễn Thị Mỹ Lộc – Đinh Thị Kim Thoa – Trần Văn Tính – Vũ Phƣơng Liên (2010), Giáo dục giá trị sống kỹ sống cho học sinh Trung hoc phổ thông Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 34 Nguyễn Thị Mỹ Lộc (chủ biên) (2012), Quản lý giáo dục, số vấn đề lý luận thực tiễn Nhà xuất ĐHQG Hà Nội 35 Nguyễn Kim Oanh, (2013), Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục lên lớp trường tiểu học Sơn Đồng, huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội 36 Phòng GD&ĐT huyện Vụ Bản, Báo cáo tổng kết thực nhiệm vụ năm học 2014 - 2015 Phương hướng nhiệm vụ năm học 2015 – 2016 37 Quốc hội nƣớc CHXHCN Việt Nam (2009), Luật giáo dục, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 38 Lƣu Thu Thủy (2010) (Chủ biên), Hướng dẫn tổ chức hoạt động 112 giáo dục lên lớp cho học sinh lớp 1, 2, 3, 4, 5, Nhà xuất Giáo dục 39 Trƣờng Cán quản lý GD&ĐT Trung ƣơng I, Chỉ đạo hoạt động giáo dục ngồi lên lớp trường phổ thơng, Tài liệu trường Cán quản lý GD&ĐT Trung ương I 40 Trƣờng tiểu học Kim Thái, Báo cáo tổng kết thực nhiệm vụ năm học 2014 - 2015 Phương hướng nhiệm vụ năm học 2015 – 2016 41 Nguyễn Quang Uẩn, (2008), Khái niệm kỹ sống xét theo góc độ tâm lý học, Tạp chí tâm lý học số 6, Nhà xuất Đại học Sư phạm Hà Nội, 42 Ủy ban nhân dân Huyện Vụ Bản, Báo cáo tổng kết thực nhiệm vụ trị - kinh tế - xã hội năm 2015 Phương hướng thực nhiệm vụ năm 2016 43 Văn phòng Giáo dục Hoa Kỳ (U.S Office of Education) Savage, 1993 113 ... hướng tiếp cận phát triển lực học sinh trường tiểu học xã Kim Thái, huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định Chƣơng 3: Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục lên lớp theo hướng tiếp cận phát triển lực học sinh. .. tiểu học tiểu học xã Kim Thái, huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định 106 3.3 Đề xuất số biện pháp quản lý hoạt động giáo dục lên lớp theo hướng tiếp cận phát triển lực học sinh trường tiểu học xã Kim Thái,. .. chức hoạt động giáo dục lên lớp theo hướng tiếp cận phát triển lực học sinhError! Bookmark not de 2.5 Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục lên lớp theo hướng tiếp cận phát triển lực học sinh

Ngày đăng: 28/02/2017, 09:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w