1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

luận văn thạc sĩ Thực hiện chương trình hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường thcs tỉnh tuyên quang

143 285 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 143
Dung lượng 1,25 MB

Nội dung

Header Page of 166 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ MỸ HẠNH THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Ở TRƯỜNG THCS TỈNH TUYÊN QUANG Chuyên ngành: GIÁO DỤC HỌC Mã số: 60 14 01 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC THÁI NGUYÊN - 2010 Footer Page of 166 Header Page of 166 Công trình hoàn thành tại: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM - ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN Người hướng dẫn khoa học: TS Phùng Thị Hằng Phản biện 1: PGS.TS Trần Thị Tuyết Oanh Đại học Sư phạm - Hà Nội Phản biện 2: TS Nguyễn Thị Tính Đại học Sư phạm Thái Nguyên Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn họp tại: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM - ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN Ngày 30 tháng 10 năm 2010 Có thể tìm hiểu luận văn tại: THƯ VIỆN ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN Footer Page of 166 Header Page of 166 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ MỸ HẠNH THỰC HIỆN CHƢƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Ở TRƢỜNG THCS TỈNH TUYÊN QUANG Chuyên ngành: GIÁO DỤC HỌC Mã số: 60 14 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS PHÙNG THỊ HẰNG THÁI NGUYÊN - 2010 Footer Page of 166 Header Page of 166 LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Phùng Thị Hằng, ngƣời tận tình bảo, hƣớng dẫn em suốt trình nghiên cứu đề tài Em xin chân thành cảm ơn thầy cô Trƣờng Đại học sƣ phạm Thái Nguyên, khoa tâm lý giáo dục môn lý luận giáo dục tạo điều kiện thuận lợi cho em hoàn thành luận văn Tác giả xin gửi lời cảm ơn tới thầy cô, em học sinh bậc phụ huynh Trƣờng THCS Phù Lƣu, Tân Loan Yên Hƣơng huyện Hàm Yên tỉnh Tuyên Quang tạo điều kiện giúp đỡ suốt trình khảo sát khảo nghiệm Xin gửi lời cảm ơn đến tất bạn bè đồng nghiệp, ngƣời động viên, khích lệ hoàn thành luận văn Xin trân trọng cảm ơn! Thái Nguyên, Tháng năm 2010 Tác giả luận văn Hà Mỹ Hạnh Footer Page of 166 Header Page of 166 BẢNG KÝ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT Nội dung STT Từ viết tắt Hoạt động giáo dục lên lớp HĐGDNGLL Trung học sở THCS Trung học phổ thông THPT Công nghiệp hóa CNH Hiện đại hóa HĐH Ngoài lên lớp NGLL Nghiên cứu giáo dục NCGD Giáo dục đào tạo GD & ĐT Nhà xuất NXB Footer Page of 166 Header Page of 166 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Khách thể đối tƣợng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu 3.2 Đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Những đóng góp đề tài Cấu trúc đề tài NỘI DUNG CỦA LUẬN VĂN CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC THỰC HIỆN CHƢƠNG TRÌNH HĐGDNGLL CHO HỌC SINH THCS 1.1 Vài nét lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Các nghiên cứu nước 1.1.2 Các nghiên cứu nước 1.2 Một số khái niệm công cụ 13 1.2.1 Hoạt động giáo dục 13 1.2.2 Hoạt động giáo dục lên lớp 15 1.2.3 Biện pháp thực chương trình HĐGDNGLL 16 1.3 Một số vấn đề việc thực chƣơng trình HĐGDNGLL trƣờng THCS 20 1.3.1 Chương trình HĐGDNGLL cho học sinh THCS 20 1.3.2 HĐGDNGLL với phát triển toàn diện nhân cách học sinh thcs 25 Footer Page of 166 Header Page of 166 1.3.3 Vai trò giáo viên việc thực chương trình HĐGDNGLL 31 1.3.4 Các yếu tố ảnh hưởng tới việc thực chương trình HĐGDNGLL trường THCS 32 1.4 Mối quan hệ HĐGDNGLL với hoạt động khác 39 1.4.1 HĐGDNGLL hoạt động giáo dục gia đình, xã hội 39 1.4.2 HĐGDNGLL hoạt động dạy học khóa 39 1.4.3 HĐGDNGLL hoạt động khác nhà trường 40 TIỂU KẾT CHƢƠNG 41 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ VIỆC THỰC HIỆN CHƢƠNG TRÌNH HĐGDNGLL Ở CÁC TRƢỜNG THCS TỈNH TUYÊN QUANG 42 2.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế; văn hóa - giáo dục tỉnh Tuyên Quang 42 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên, phân bố dân cư 42 2.1.2 Đặc điểm kinh tế, văn hoá - giáo dục 42 2.2 Thực trạng việc thực chƣơng trình HĐGDNGL trƣờng THCS huyện Hàm Yên - tỉnh Tuyên Quang 44 2.2.1 Mục đích, đối tượng, nội dung, phương pháp kĩ thuật đánh giá 44 2.2.2 Kết khảo sát thực trạng 45 2.2.3 Đánh giá thực trạng nguyên nhân 71 TIỂU KẾT CHƢƠNG 74 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP THỰC HIỆN CHƢƠNG TRÌNH HĐGDNGLL CHO HỌC SINH THSC TỈNH TUYÊN QUANG 75 3.1 Một số nguyên tắc để xây dựng biện pháp 75 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo thực mục tiêu giáo dục cấp học THCS 75 3.1.2 Nguyên tắc thực chương trình phù hợp với đăc trưng loại hình hoạt động phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi học sinh THSC 76 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page of 166 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page of 166 3.1.3 Nguyên tắc kết hợp điều khiển giáo viên với tự điều khiển hoạt động học sinh 76 3.2 Một số biện pháp tổ chức HĐGDNGLL cho học sinh THCS tỉnh Tuyên Quang 77 3.2.1 Biện pháp nâng cao nhận thức cho học sinh lực lượng giáo dục 77 3.2.2 Thiết kế giáo án theo hướng tích hợp nội dung môn học khác 80 3.2.3 Đổi phương pháp tổ chức HĐGDNGLL 86 3.2.4 Biện pháp đa dạng hóa nội dung giảng dạy hình thức tổ chức HĐGDNGLL cho học sinh 90 3.2.5 Biện pháp xây dựng quy trình thực HĐGDNGLL trường THCS 95 3.2.6 Biện pháp thi đua, khen thưởng 98 3.2.7 Biện pháp phát huy sử dụng hợp lý sở vật chất, trang thiết bị cho HĐGD nhà trường 99 3.2.8 Biện pháp phối hợp lực lượng giáo dục để nâng cao hiệu HĐGDNGLL 101 3.3 Mối quan hệ biện pháp 102 3.4 Khảo nghiệm tính khoa học tính khả thi biện pháp 103 3.4.1 Mục đích khảo nghiệm 104 3.4.2 Đối tượng khảo nghiệm 104 3.4.3 Nội dung khảo nghiệm 104 3.4.4 Phương pháp khảo nghiệm 105 3.4.5 Kết khảo nghiệm 105 TIỂU KẾT CHƢƠNG 110 KẾT LUẬN 111 KIẾN NGHỊ 113 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page of 166 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page of 166 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giáo dục có vai trò đặc biệt quan trọng lĩnh vực đời sống xã hội Đó nhân tố định phát triển kinh tế đất nƣớc, phƣơng sách hàng đầu để kiến quốc lâu dài có hiệu Chính Đảng Nhà nƣớc ta xác định: “Giáo dục quốc sách hàng đầu” Ngày nay, điều kiện công nghiệp hóa, đại hóa phát triển kinh tế thị trƣờng, giáo dục phải đƣơng đầu với nhiều thách thức to lớn để đáp ứng yêu cầu xã hội Do dạy học không đơn cung cấp tri thức, rèn luyện kỹ môn học mà theo UNESCO chất dạy học đại: học để biết, học để làm việc, học để chung sống học để làm ngƣời Theo quan điểm chất lƣợng giáo dục không trọng đến thành tích học tập mà quan trọng phải trang bị cho ngƣời học kỹ sống lực hoạt động xã hội để họ thích nghi với hoàn cảnh Muốn vậy, trình giáo dục phải đƣợc diễn nhiều đƣờng, nhiều phƣơng thức nhiều hoạt động Chính thông qua hoạt động, nhân cách ngƣời đƣợc hình thành phát triển toàn diện Trong nhà trƣờng có hai hệ thống giáo dục bản: hoạt động giáo dục hệ thống môn học bản, hai hoạt động giáo dục hệ thống môn học Giáo dục nhà trƣờng thực có hiệu có phối hợp hài hoà hai hệ thống giáo dục Đây lý khiến giáo dục không bó hẹp không gian lớp học mà mở rộng không gian với hoạt động tƣơng ứng Ở trƣờng phổ thông, hoạt động giáo dục lên lớp (HĐGDNGLL) hoạt động đặc trƣng, nơi thể nghiệm, vận dụng củng cố tri thức lớp, hội để học sinh tự bộc lộ nhân cách tự khẳng định vị trí mình, môi trƣờng nuôi dƣỡng phát triển tính chủ thể học sinh dịp tốt để thu hút ba lực lƣợng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page of 166 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 10 of 166 giáo dục tham gia Do vậy, việc tổ chức HĐGDNGLL mặt nâng cao hiệu giáo dục mặt khác giúp học sinh dám nghĩ, dám làm, động, sáng tạo đáp ứng với đòi hỏi nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nƣớc, hội nhập với phát triển kinh tế khu vực quốc tế Lứa tuổi học sinh trung học sở (THCS) thời kỳ chuyển tiếp từ tuổi ấu thơ sang tuổi trƣởng thành Ở lứa tuổi này, có phát triển mạnh mẽ nhƣng thiếu cân đối mặt sinh lý, trí tuệ, đạo đức Hoạt động giao tiếp học sinh THCS phát triển, em có nhu cầu cao giao tiếp với bạn bè, có nguyện vọng đƣợc sống hoạt động tập thể Đặc biệt quan hệ giao tiếp với ngƣời lớn, em mong muốn có đƣợc vị trí bình đẳng đƣợc tôn trọng Ngoài đặc điểm chung học sinh THCS, học sinh THCS miền núi tỉnh Tuyên Quang có đặc điểm riêng: phần lớn em rụt rè, nhút nhát, ngại hoạt động, hạn chế giao tiếp, thiếu kỹ sống cách ứng xử với ngƣời Vì vậy, HĐGDNGLL lại trở nên cần thiết em HĐGDNGLL vừa giúp em tích lũy đƣợc kinh nghiệm thực tiễn đáp ứng nhu cầu học tập, giao tiếp lại vừa đƣờng phát triển hài hoà cân đối mặt trình phát triển nhân cách Trong thực tiễn, chất lƣợng tổ chức thực chƣơng trình HĐGDNGLL trƣờng THCS nói chung trƣờng THCS thuộc khu vực miền núi nói riêng nhiều bất cập Trong trình dạy học đánh giá phần lớn giáo viên trọng trang bị cho học sinh tri thức môn học bản, trọng tới môn học HĐGDNGLL Do vậy, việc thực chƣơng trình môn học mang tính hình thức, thiếu sinh động, sáng tạo, không gắn kết với chƣơng trình môn học chƣa phát huy đƣợc hết vai trò bổ trợ, củng cố mở rộng tri thức cho môn học nhằm hình thành phẩm chất nhân cách toàn diện cho học sinh ngƣời Xuất phát từ lý chọn vấn đề “Thực chương trình hoạt động giáo dục lên lớp trường trung học sở tỉnh Tuyên Quang” làm đề tài nghiên cứu Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page 10 of 166 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 129 of 166 Theo em việc tham gia hoạt động giáo dục lên lớp có ý nghĩa gì? - Thoải mái tinh thần sau học căng thẳng - Rèn luyện kỹ sống (giao tiếp, ứng xử, hợp tác, chia sẻ…) - Gần gũi, thân thiện với bạn bè, thầy cô giáo - Vận dụng tri thức đƣợc học vào thực tiễn - Phát triển khiếu học sinh - Giúp học sinh tích cực, động - Ý kiến khác: Em cho biết đôi điều thân: - Giới tính: nam nữ - Lớp:………trƣờng………………… - Dân tộc: ………… - Nơi ở: thôn(xóm)………………….xã…………………huyện……………… Xin cảm ơn hợp tác em ! Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page 129 of 166 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 130 of 166 Phụ lục 2: PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho phụ huynh học sinh) Để hoạt động giáo dục lên lớp góp phần vào việc nâng cao chất lƣợng giao dục toàn diện cho học sinh, xin ông (bà) vui lòng cho biết số thông tin sau: 1.Theo ông (bà) vị trí, vai trò hoạt động giáo dục lên lớp trường THCS đánh nào?(Đánh dấu x vào ô ông (bà) lựa chọn) Rất quan trọng Quan trọng Không quan trọng 2.Ông (bà) có cho em tham gia hoạt động lên lớp không? Vì sao? (Đánh dấu x vào phƣơng án ông (bà) lựa chọn) Có Lí do: Không Lí do: - Ảnh hƣởng đến thời gian học văn hóa - Rèn luyện kỹ sống - Kinh phí tốn (giao tiếp, ứng xử, hợp tác…) - Giúp em tránh tham gia vào hoạt động không lành mạnh - Mở rộng kiến thức - Không có thời gian giúp đỡ gia đình - Các lí khác - Các lí khác Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page 130 of 166 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 131 of 166 Để giúp đỡ nhà trường em học sinh tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp có hiệu ông (bà) có đóng góp ? Xin cảm ơn hợp tác ông (bà) ! Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page 131 of 166 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 132 of 166 Phụ lục 3: PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho giáo viên) Xin thầy (cô) vui lòng cho biết ý kiến thông tin dƣới Ý kiến thầy (cô) sở góp phần đề xuất số biện pháp thực chƣơng trình hoạt động giáo dục lên lớp THCS, nhằm nâng cao hiệu giáo dục toàn diện cho học sinh Theo thầy (cô) vị trí, vai trò môn học hoạt động giáo dục lên lớp trường THCS đánh nào? (Đánh dấu x vào ô thầy (cô) lựa chọn) Rất quan trọng Quan trọng Không quan trọng Trường thầy (cô) tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp theo chủ đề đây? Nội dung, qui mô? (Mỗi hoạt động thầy (cô) tổ chức chọn mức độ, qui mô tƣơng ứng) Các chủ đề Nội dung Quy mô Không Đúng Mở qui Lớp Khối Trƣờng qui rộng định định Truyền thống nhà trƣờng Chăm ngoan học giỏi Tôn sƣ trọng đạo Uống nƣớc nhớ nguồn Mừng Đảng, mừng xuân Tiến bƣớc lên Đoàn Hòa bình, hữu nghị Bác Hồ kính yêu Hè vui, khỏe bổ ích 10 An toàn giao thông 11 Phòng chống tệ nạn xã hội 12 Sức khỏe sinh sản vị thành niên Quyền trẻ em Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page 132 of 166 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 133 of 166 3.Thầy (cô) nêu hình thức tổ chức HĐGDNGLL mà lớp, khối, trường thầy (cô) tiến hành để thực nội dung trên, người chịu trách nhiệm ai? Lực lượng tham gia? Theo thầy (cô) hình thức đạt hiệu mức độ nào? Vì sao? Những hình thức tổ chức HĐGDNGLL tiến hành 1.Thi tìm hiểu theo chủ đề 2.Thi hát, múa, kể chuyên Nghe báo cáo 4.Tổ chức trò chơi 5.Tham quan 6.Diễn đàn câu 7.Câu lạc Ngƣời phụ trách Hiệu Lực lƣợng tham gia Cao T.bình Thấp Lý Thầy(cô) cho biết yếu tố ảnh hưởng đến việc thực chương trình hoạt động giáo dục lên lớp? (Đánh dấu x vào phƣơng án phù hợp) - Nhận thức lực lƣợng giáo dục - Năng lực tổ chức giáo viên - Cơ sở vật chất - Sự động viên vật chất tinh thần tập thể - Thời gian học văn hóa - Định hƣớng đổi giáo dục - Hình thức tổ chức - Sự đánh giá hoạt động giáo dục lên lớp - Sự nhận tính tích cực, chủ động học sinh 5.Theo thầy (cô) việc thực chương trình hoạt động giáo dục lên lớp cho học sinh THCS gặp khó khăn gì? Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page 133 of 166 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 134 of 166 6.Thầy (cô) sử dụng phương pháp dạy học để thực chương trình hoạt động giáo dục lên lớp cho học sinh THCS? Hiệu biện pháp? Mức độ Thƣờng Thỉnh Không xuyên thoảng Các phƣơng pháp Hiệu Trung Cao bình Thấp Thuyết trình Thảo luận Đóng vai Giải vấn đề Giao nhiệm vụ Diễn đàn 7.Trò chơi 7.Thầy (cô)có tiến hành đánh giá kết thực chương trình HĐGDNGLL không? Có Không -Ai đánh giá? Giáo viên Học sinh hai Lý do:………… - Đánh theo tiêu chí nào? Thầy (cô) cho biết đôi điều thân - Giáo viên dạy môn: - Lớp dạy:…………………………… - Trƣờng: …………………………… Chân thành cảm ơn hợp tác thầy (cô)! Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page 134 of 166 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 135 of 166 Phụ lục 4: PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho cán quản lí) Để có sở thực tiễn nhằm đề xuất số biện pháp thực chƣơng trình hoạt động giáo dục lên lớp góp phần vào việc nâng cao chất lƣợng giáo dục toàn diện cho học sinh THCS, xin thầy (cô) vui lòng cho biết số thông tin sau: 1.Theo thầy (cô) vị trí, vai trò môn hoạt động giáo dục lên lớp trường THCS đánh nào? (Đánh dấu x vào ô thầy (cô) lựa chọn) Rất quan trọng Quan trọng Không quan trọng Trường thầy (cô) tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp theo chủ đề đây? Nội dung, qui mô? (Mỗi hoạt động thầy (cô) tổ chức chọn mức độ, qui mô tƣơng ứng) Nội dung Quy mô Không Các chủ đề Đúng Mở qui Lớp Khối Trƣờng qui định rộng định 1.Truyền thống nhà trƣờng 2.Chăm ngoan học giỏi 3.Tôn sƣ trọng đạo Uống nƣớc nhớ nguồn 5.Mừng Đảng, mừng xuân 6.Tiến bƣớc lên Đoàn 7.Hòa bình, hữu nghị 8.Bác Hồ kính yêu 9.Hè vui, khỏe bổ ích 10.An toàn giao thông 11.Phòng chống tệ nạn xã hội 12.Sức khỏe sinh sản vị thành niên 13.Quyền trẻ em Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page 135 of 166 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 136 of 166 Theo thầy (cô) yếu tố yếu tố sau ảnh hưởng đến việc thực chương trình hoạt động giáo dục lên lớp ? - Nhận thức lực lƣợng giáo dục - Năng lực tổ chức giáo viên - Cơ sở vật chất - Sự động viên vật chất tinh thần tập thể - Thời gian học văn hóa - Định hƣớng đổi giáo dục - Hình thức tổ chức - Sự đánh giá hoạt động giáo dục lên lớp - Tính tích cực, chủ động học sinh 4.Thầy (cô) nêu hình thức tổ chức HĐGDNGLL mà lớp, khối, trường thầy (cô) tiến hành để thực nội dung trên, người chịu trách nhiệm ai? Lực lượng tham gia? Theo thầy (cô) hình thức đạt hiệu mức độ nào? Vì sao? Những hình thức tổ chức Ngƣời HĐGDNGLL tiến phụ hành trách 1.Thi tìm hiểu theo chủ đề 2.Thi hát, múa, kể chuyên Nghe báo cáo 4.Tổ chức trò chơi 5.Tham quan 6.Diễn đàn câu 7.Câu lạc Lực Hiệu lƣợng Lý Cao T.bình Thấp tham gia Xin chân thành cảm ơn hợp tác thầy (cô)! Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page 136 of 166 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 137 of 166 Phụ lục 5: PHIẾU HỎI Ý KIẾN CBQL VÀ GIÁO VIÊN Nhằm đánh giá mức độ cần thiết tính khả thi biện pháp để nâng cao hiệu thực chƣơng trình HĐGDNGLL trƣờng THCS xin Thầy (cô) vui lòng cho biết số thông tin sau: Thầy (cô) đánh mức độ cần thiết biện pháp sau: Mức độ cần thiết Tên biện pháp Rất cần Cần Không thiết thiết cần thiết Nâng cao nhận thức cho lực lƣợng giáo dục Thiết kế giáo án theo hƣớng tích hợp nội dung nhiều môn học Đổi phƣơng pháp tổ chức HĐGDNGLL Đa dạng hóa nội dung dạy hình thức tổ chức HĐGDNGLL cho học sinh Xây dựng quy trình tổ chức HĐGDNGLL Biện pháp thi đua, khen thƣởng Biện pháp phát huy nội lực sử dụng hợp lý sở vật chất, trang thiết bị Phối hợp lực lƣợng giáo dục Thầy (cô) đánh mức độ khả thi biện pháp sau: Tên biện pháp Mức độ khả thi Rất Khả Không khả thi thi khả thi Nâng cao nhận thức cho lực lƣợng giáo dục Thiết kế giáo án theo hƣớng tích hợp nội dung nhiều môn học Đổi phƣơng pháp tổ chức HĐGDNGLL Đa dạng hóa nội dung dạy hình thức tổ chức HĐGDNGLL cho học sinh Xây dựng quy trình tổ chức HĐGDNGLL Biện pháp thi đua, khen thƣởng Biện pháp phát huy nội lực sử dụng hợp lý sở vật chất, trang thiết bị Phối hợp lực lƣợng giáo dục Chân thành cảm ơn hợp tác thầy (cô)! Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page 137 of 166 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 138 of 166 Phụ lục 6: PHIẾU HỎI Ý KIẾN HỌC SINH Nhằm đánh giá mức độ cần thiết tính khả thi biện pháp để nâng cao hiệu thực chƣơng trình HĐGDNGLL trƣờng THCS xin em vui lòng cho biết số thông tin sau: Em đánh mức độ cần thiết biện pháp sau: Tên biện pháp Mức độ cần thiết Rất cần Cần Không thiết thiết cần thiết Nâng cao nhận thức cho lực lƣợng giáo dục Thiết kế giáo án theo hƣớng tích hợp nội dung nhiều môn học Đổi phƣơng pháp tổ chức HĐGDNGLL Đa dạng hóa nội dung dạy hình thức tổ chức HĐGDNGLL cho học sinh Xây dựng quy trình tổ chức HĐGDNGLL Biện pháp thi đua, khen thƣởng Biện pháp phát huy nội lực sử dụng hợp lý sở vật chất, trang thiết bị Phối hợp lực lƣợng giáo dục Em đánh mức độ khả thi biện pháp sau: Tên biện pháp Mức độ khả thi Rất Khả Không khả thi thi khả thi Nâng cao nhận thức cho lực lƣợng giáo dục Thiết kế giáo án theo hƣớng tích hợp nội dung nhiều môn học Đổi phƣơng pháp tổ chức HĐGDNGLL Đa dạng hóa nội dung dạy hình thức tổ chức HĐGDNGLL cho học sinh Xây dựng quy trình tổ chức HĐGDNGLL Biện pháp thi đua, khen thƣởng Biện pháp phát huy nội lực sử dụng hợp lý sở vật chất, trang thiết bị Phối hợp lực lƣợng giáo dục Cảm ơn hợp tác em ! Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page 138 of 166 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 139 of 166 QUY TRÌNH TỐ CHỨC HĐGDNGLL - Bước 1: Chuẩn bị hoạt động học sinh + Giao nhiệm vụ cho thành viên Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page 139 of 166 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 140 of 166 - Bước 2: Tiến hành hoạt động - Bước 3: Đánh giá kết hoạt động Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page 140 of 166 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 141 of 166 - Phƣơng pháp Câu lạc Tổ chức hoạt động giao lƣu Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page 141 of 166 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 142 of 166 Giao lƣu văn nghệ "Thắp sáng ước mơ" chƣơng trình HĐGDNGLL Trao giải cho học sinh có nhiều thành tích buổi giao lƣu văn nghệ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page 142 of 166 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 143 of 166 Lễ khai mạc Hội khoẻ Phù Đổng chƣơng trình HĐGDNGLL Tổ chức trò chơi dân gian tiết học HĐGDNGLL Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page 143 of 166 http://www.lrc-tnu.edu.vn ... SƢ PHẠM HÀ MỸ HẠNH THỰC HIỆN CHƢƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Ở TRƢỜNG THCS TỈNH TUYÊN QUANG Chuyên ngành: GIÁO DỤC HỌC Mã số: 60 14 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Ngƣời hƣớng... mặt giáo dục có hoạt động giáo dục Các hoạt động giáo dục dựa tảng dạy học Nói cách khác, tảng hoạt động giáo dục dạy học, dù hoạt động đƣợc tổ chức môn học nhà trƣờng 1.2.2 Hoạt động giáo dục lên. .. đạo đức, giáo dục trí tuệ, giáo dục thẩm mĩ, giáo dục thể chất, giáo dục lao động nội dung giáo dục pháp luật, giáo dục môi trƣờng, giáo dục hòa bình… a Các loại hình hoạt động * Hoạt động trị

Ngày đăng: 19/03/2017, 13:34

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
5. Phạm Hoàng Gia, "Hoạt động ngoài ngoài giờ của học sinh lớp 6 ”, tạp chí nghiên cứu Giáo dục 4 - 1984 và tạp chí NCGD 2 - 1987 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoạt động ngoài ngoài giờ của học sinh lớp 6
6. Đỗ Nguyên Hạnh (1988), “Một vài hình thức giáo dục học sinh ngoài giờ lên lớp có hiệu quả”, tạp chí NCGD 2 - 1988 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một vài hình thức giáo dục học sinh ngoài giờ lên lớp có hiệu quả
Tác giả: Đỗ Nguyên Hạnh
Năm: 1988
7. Phạm Minh Hạc, “Xu thế phát triển giáo dục về việc phát triển toàn diện con người” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xu thế phát triển giáo dục về việc phát triển toàn diện con người
8. Phạm Minh Hạc (2001), “Về phát triển toàn diện con người thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa” NXB Chính Trị Quốc Gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về phát triển toàn diện con người thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa
Tác giả: Phạm Minh Hạc
Nhà XB: NXB Chính Trị Quốc Gia
Năm: 2001
10. Đinh Xuân Huy (1999), “Các biện pháp quản lý HĐGDNGLL của hiệu trưởng trường dân tộc nội trú tỉnh Lai Châu”, luận án thạc sĩ tổ chức và công tác quản lý văn hóa - giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các biện pháp quản lý HĐGDNGLL của hiệu trưởng trường dân tộc nội trú tỉnh Lai Châu
Tác giả: Đinh Xuân Huy
Năm: 1999
11. Lê Văn Hồng - Lê Ngọc Lan (1998), "Tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học sƣ phạm” NXB Giáo Dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học sƣ phạm
Tác giả: Lê Văn Hồng - Lê Ngọc Lan
Nhà XB: NXB Giáo Dục
Năm: 1998
18. Phạm Vũ Kích (chủ biên), 1997 “Hoạt động giáo dục NGLL trong trường phổ thông dân tộc nội chú” NXB giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoạt động giáo dục NGLL trong trường phổ thông dân tộc nội chú
Nhà XB: NXB giáo dục
19. Phạm Lăng, “Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường THPT Chu Văn An Hà Nội”, tạp chí NCGD 12/ 1984 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường THPT Chu Văn An Hà Nội
21. Bùi Thị Lâm (1999), “Một số biện pháp nâng cao chất lƣợng tổ chức hoạt động ngoài trời cho trẻ mẫu giáo (3 - 4 tuổi) làm quen với môi trường xung quanh” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số biện pháp nâng cao chất lƣợng tổ chức hoạt động ngoài trời cho trẻ mẫu giáo (3 - 4 tuổi) làm quen với môi trường xung quanh
Tác giả: Bùi Thị Lâm
Năm: 1999
25. Nguyễn Thị Thành, (2005) “Các biện pháp tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp cho học sinh trung học phổ thông”, Luận án tiến sĩ giáo dục học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các biện pháp tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp cho học sinh trung học phổ thông
26. Đinh Minh Tâm (2006), “Một số biện pháp quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường THPT để thực hiện giáo dục toàn diện” Luận văn thạc sĩ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số biện pháp quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường THPT để thực hiện giáo dục toàn diện
Tác giả: Đinh Minh Tâm
Năm: 2006
27. Hà Nhật Thăng (chủ biên) (2007),"Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp”, sách giáo viên lớp 6, NXB Giáo Dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp
Tác giả: Hà Nhật Thăng (chủ biên)
Nhà XB: NXB Giáo Dục
Năm: 2007
28. Hà Nhật Thăng (chủ biên) (2007), "Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp”, sách giáo viên lớp 7, NXB Giáo Dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp
Tác giả: Hà Nhật Thăng (chủ biên)
Nhà XB: NXB Giáo Dục
Năm: 2007
29. Hà Nhật Thăng (chủ biên) (2007), "Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp”, sách giáo viên lớp 8, NXB Giáo Dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp
Tác giả: Hà Nhật Thăng (chủ biên)
Nhà XB: NXB Giáo Dục
Năm: 2007
30. Hà Nhật Thăng (chủ biên) (2005), "Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp”, sách giáo viên lớp 9, NXB Giáo Dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp
Tác giả: Hà Nhật Thăng (chủ biên)
Nhà XB: NXB Giáo Dục
Năm: 2005
31. Hà Nhật Thăng (chủ biên) - Nguyễn Dục Quang (2000) “Thực hành tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp”, (sách bồi dưỡng thường xuyên chu kỳ - 2000 cho giáo viên THCS), NXB Giáo Dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực hành tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp
Nhà XB: NXB Giáo Dục
32. Lưu Thị Thủy (chủ biên) (2003), "giáo dục một số giá trị đạo đức cho học sinh THPT qua hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp” Báo cáo kết quả nghiên cứu đề tài, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: giáo dục một số giá trị đạo đức cho học sinh THPT qua hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp
Tác giả: Lưu Thị Thủy (chủ biên)
Năm: 2003
33. Trần Văn Tùng (2001), “Nền kinh tế tri thức và yêu cầu đổi mới giáo dục Việt Nam”, NXB thế giới, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nền kinh tế tri thức và yêu cầu đổi mới giáo dục Việt Nam
Tác giả: Trần Văn Tùng
Nhà XB: NXB thế giới
Năm: 2001
34. Nguyễn Văn Thiềm, "Mấy biện pháp giáo dục học sinh ngoài giờ lên lớp theo địa bàn dân cƣ” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mấy biện pháp giáo dục học sinh ngoài giờ lên lớp theo địa bàn dân cƣ
35. Bùi Văn Vân, “một số hình thức tổ chức HĐGDNGLL về phòng chống nhiễm HIV/AIDS cho sinh viên Đại học sƣ phạm Đà Nẵng” Sách, tạp chí
Tiêu đề: một số hình thức tổ chức HĐGDNGLL về phòng chống nhiễm HIV/AIDS cho sinh viên Đại học sƣ phạm Đà Nẵng

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w