1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

NGũ GIớI, THậP THIệN TRONG đạo PHậT và ý NGHĩA của nó đối với GIáO dục đạo đức CHO THANH NIÊN VIệT NAM HIệN NAY

114 589 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 114
Dung lượng 184,09 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI TỪ THỊ MÙI NGị GIíI, THËP THIƯN TRONG ĐạO PHậT Và ý NGHĩA CủA Nó ĐốI VớI GIáO DụC ĐạO ĐứC CHO THANH NIÊN VIệT NAM HIệN NAY Chuyên ngành : Triết học Mã số: 60 22 03 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC TRIẾT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Văn Chín HÀ NỘI - 2015 LỜI CẢM ƠN Em xin trân trọng cảm ơn PGS.TS.Phạm Văn Chín - người hướng dẫn khoa học tận tình bảo, giúp đỡ em suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Em xin bày tỏ lòng biết ơn tới thầy cô giáo khoa Triết học trường Đại học Sư phạm Hà Nội nhiệt tình giảng dạy tạo điều kiện thuận lợi cho chúng em thời gian học tập nghiên cứu trường Em xin chân thành cảm ơn phòng Sau Đại học, Thư viện trường, Thư viện khoa - trường Đại học Sư phạm Hà Nội tạo điều kiện giúp đỡ cung cấp cho em nguồn tài liệu quý giá Em xin gửi lời cảm ơn tới bạn bè, đồng nghiệp, người thân tạo điều kiện, động viên giúp đỡ em trình học tập nghiên cứu Hà Nội, ngày 06 tháng 08 năm 2015 Tác giả luận văn Từ Thị Mùi MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đạo Phật tơn giáo có ảnh hưởng lớn giới Hơn hai mươi lăm kỷ trôi qua đuốc mà Đức Phật thắp lên có sức lan tỏa mãnh liệt soi rọi cho chúng sinh bước đường khổ đau Đạo Phật xuất gian tồn gian Giáo lý nhà Phật đề cập tới nhiều vấn đề khác sống, có giá trị vĩnh đạo đức Đạo đức nhà Phật lấy ngũ giới, thập thiện làm tảng Đây tảng đạo đức vững chãi để bảo vệ hịa bình, an lạc đem đến hạnh phúc cho nhân loại Nó thể bình đẳng, nhân bản, dân chủ chuẩn mực đạo đức chung người sống hành tinh Giá trị tồn cầu nhà Đạo đức học, Xã hội học, Triết học giới công nhận Albert Schweitzer, nhà triết học người Đức viết: Đức Phật sáng tạo đạo đức nội tâm hoàn thiện qua năm điều răn cấm Ngài Đức Phật nhà Đạo đức học vĩ đại kỳ tài mà giới có Nhận định phần nói nên tầm vóc, quan trọng đạo Phật nói chung, ngũ giới, thập thiện nói riêng giáo dục đạo đức người Ở Việt Nam, đạo Phật từ du nhập đồng hành dân tộc đường dựng nước giữ nước Giáo lý nhà Phật ảnh hưởng sâu sắc tới đời sống văn hóa, tinh thần đạo đức nhân dân Những lời dạy đức Phật khuôn phép, chuẩn mực để người điều chỉnh hành vi, tu thân dưỡng tính giáo dục cháu Ngày nay, với công đổi mới, trình cơng nghiệp hóa, đại hóa thực mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội đem lại cho đất nước biến đổi sâu sắc, đạt thành tựu to lớn quan trọng nhiều phương diện Song thời thách thức, thuận lợi khó khăn, đồng hành Bên cạnh thành đạt được, vịng xốy q trình tồn cầu hóa tác động sóng hội nhập, nhiều giá trị truyền thống bị đảo lộn, người chịu tác động nhiều yếu tố tiêu cực dẫn đến tha hóa nhân cách, xuống cấp đạo đức Làn sóng mở cửa ảnh hưởng đặc biệt tới hệ niên Những biểu lối sống bng thả, thích hưởng thụ, vơ cảm, phai nhạt lý tưởng, sống thiếu mục đích… năm gần phận khơng nhỏ niên gióng lên hồi chng cảnh báo tượng suy thối đạo đức giới trẻ Nó đặt yêu cầu với tồn xã hội cần phải có biện pháp, hướng tích cực cụ thể để giáo dục đạo đức cho tồn xã hội nói chung, cho hệ niên nói riêng Chính người quay trở lại với giá trị đạo đức truyền thống tốt đẹp có giáo lý sâu xa đạo Phật, đặc biệt tư tưởng ngũ giới, thập thiện để giáo dục hệ niên – chủ nhân tương lai dân tộc, rường cột đất nước Với suy nghĩ trên, tác giả chọn đề tài: “Ngũ giới, thập thiện đạo Phật ý nghĩa giáo dục đạo đức cho niên Việt Nam nay” làm luận văn Lịch sử nghiên cứu Các tư liệu đạo Phật Ngũ giới, thập thiện hạt nhân đạo Phật Đây giới luật mà mơn đồ Phật phải tu tập để đạt đến giải có ý nghĩa giáo dục to lớn người Chính nghiên cứu đạo Phật khơng thể bỏ qua tư tưởng Đầu tiên phải kể đến sách “Phật học bản”gồm tập, biên soạn nhiều tác giả Ban Hoàng pháp Trung Ương, Giáo Hội Phật giáo Việt Nam biên soạn Tác giả trình bày theo thứ tự từ vấn đề Phật học chủ đề giáo lý chuyên sâu, nhiên ngũ giới, thập thiện điểm qua nội dung mà chưa có sâu phân tích, chưa giá trị tư tưởng với sống Cuốn sách bỏ qua “An bình bước - Con đường thức tỉnh sống hàng ngày” Thích Nhất Hạnh Tác giả trình bày cách sâu sắc vận động sống cách để tìm an bình cho thân thương yêu chúng sinh Tác giả bàn tư tưởng ngũ giới, thập thiện đường đến với an bình sống, song dừng lại bước khái quát sơ lược mà chưa đưa phân tích đánh giá vai trò tư tưởng thực tiễn sống Trong giai đoạn nhận thức đạo Phật có nhiều thay đổi Chính nghiên cứu tư tưởng ngũ giới, thập thiện đạo Phật với vấn đề giáo dục đạo đức cho niên nay, bỏ qua sách hay Phật giáo mà quan điểm nhận thức đạo Phật xã hội trình bày cách sâu sắc sách Thạc Đức với tựa đề “Đạo Phật qua nhận thức mới” Tác giả phân tích sâu sắc tư tưởng ngũ giới, thập thiện tinh thần nhập nhịp sống Như vậy, thấy nghiên cứu ngũ giới, thập thiện đạo Phật có nhiều cơng trình nhiều hình thức khác Tuy nhiên, thấy cơng trình nghiên cứu ngũ giới, thập thiện cịn thiếu tính hệ thống chưa có gắn kết với việc giáo dục đạo đức - vấn đề xúc đặt cho xã hội Việt Nam Đó khó khăn thử thách cơng trình nghiên cứu nhu cầu cần tìm hiểu ngũ giới, thập thiện ý nghĩa tư tưởng vấn đề giáo dục đạo đức cho niên Việt Nam Tư liệu giáo dục đạo đức cho niên Việt Nam Trong sách “Về đạo đức” lãnh tụ Hồ Chí Minh trình bày quan điểm chung đạo đức lý tưởng đạo đức chủ tịch Hồ Chí Minh Một số nguyên tắc chuẩn mực đạo đức tầng lớp nhân dân theo quan điểm Người Con đường hình thành đạo đức Trong “Thanh niên với đạo đức cộng sản” (1962) Tác giả Đào Tùng bàn vấn đề như: Giáo dục đạo đức cộng sản cho niên; giác ngộ tinh thần cách mạng, phát huy tính tự giác nhiệt tình lao động, lịng u nước, tinh thần nhân đạo cộng sản niên Việt Nam, Tác giả Văn Tùng tác phẩm “Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục đạo đức cách mạng cho đoàn viên, niên” khái quát tình hình niên nước ta năm đầu bước vào kỷ XXI; tính tồn diện hệ thống giáo dục bồi dưỡng đạo đức cách mạng tư tưởng chủ tịch Hồ Chí Minh; Hồ Chí Minh với vấn đề giáo dục đạo đức cách mạng cho cán bộ, đoàn viên, niên “Đạo đức học”:dùng cho trường đại học cao đẳng Sư phạm tác giả Phạm Khắc Chương, Nguyễn Thị Yến Phương trình bày tổng quan đạo đức học; mối quan hệ đạo đức hình thái ý thức xã hội; số phạm trù đạo đức học; trình bày truyền thống đạo đức tốt đẹp dân tộc ta vấn đề giáo dục đạo đức cho học sinh phổ thông học tập, tu dưỡng đạo đức cách mạng chủ tịch Hồ Chí Minh; giới thiệu số phương pháp giảng dạy giáo dục đạo đức cho học sinh nhà trường phổ thông “Giáo dục đạo đức cho sinh viên điều kiện kinh tế thị trường Việt Nam nay” tập thể tác giả Lương Gia Ban, Nguyễn Thế Kiệt (chủ biên), Hoàng Anh phân tích tầm quan trọng nội dung giáo dục đạo đức cho sinh viên, khái quát thực trạng vấn đề đặt việc giáo dục đạo đức cho sinh viên Đồng thời nhóm tác giả đề xuất số phương pháp nhằm nâng cao hiệu công tác giáo dục đạo đức cho sinh viên điều kiện kinh tế thị trường Việt Nam Ngồi ra, cịn nhiều cơng trình nghiên cứu khác Trong cần phải kể đến luận văn tiến sĩ Trần Sỹ Phán với nhan đề“Giáo dục đạo đức hình thành phát triển nhân cách sinh viên Việt Nam giai đoạn nay” Trong cơng trình này, tác giả làm sáng tỏ nhân tố tác động đến hình thành, phát triển nhân cách sinh viên Việt Nam nay, từ làm bật vai trị giáo dục đạo đức Tìm hiểu nét đặc thù mối quan hệ giáo dục đạo đức với hình thành phát triển nhân cách sinh viên, đề xuất số phương hướng, giải pháp nâng cao chất lượng hiệu công tác giáo dục đạo đức cho sinh viên Với đề tài này, tác giả muốn tiếp cận vấn đề giáo dục đạo đức cho hệ niên Việt Nam bối cảnh từ góc độ triết học mà chủ yếu góc nhìn ngũ giới, thập thiện triết học đạo Phật Từ đề xuất số giải pháp góp phần giáo dục đạo đức cho hệ niên cách hiệu thiết thực Mục đích, đối tượng, phạm vi nghiên cứu luận văn 3.1 Mục đích nghiên cứu Luận văn nghiên cứu với mục đích điểm tích cực ngũ giới thập thiện để từ vận dụng vào vấn đề giáo dục đạo đức cho niên Việt Nam bối cảnh 3.2 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn gồm: yếu tố ngũ giới (không sát sinh, không trộm cắp, khơng tà dâm, khơng nói dối khơng uống rượu), thập thiện (thân nghiệp, nghiệp, ý nghiệp) đạo Phật niên Việt Nam giai đoạn 3.3 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu luận văn khoanh vùng yếu tố ngũ giới, thập thiện đạo Phật với số vấn đề cộm niên Việt Nam vấn đề bảo vệ mơi trường, phịng chống bạo lực, xây đắp lý tưởng, văn hóa giao tiếp ứng xử Tóm tắt luận điểm đóng góp luận văn 4.1 Tóm tắt luận điểm Đề tài phân tích sâu sắc, làm rõ nội dung ngũ giới, thập thiện đạo Phật Làm rõ vấn đề xoay quanh thực trạng đạo đức hệ niên Việt Nam Ý nghĩa ngũ giới, thập thiện giáo dục đạo đức cho niên Việt Nam 4.2 Đóng góp luận văn Luận văn khẳng định giá trị kết tinh ngũ giới, thập thiện, đặc biệt giá trị với vấn đề giáo dục đạo đức niên Việt Nam Luận văn dùng làm tài liệu tham khảo việc nghiên cứu,học tập giảng dạy môn lịch sử triết học, tôn giáo học hay chuyên đề liên quan đến chuyên ngành tôn giáo Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp luận: Đề tài sử dụng phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng, chủ nghĩa vật lịch sử - Phương pháp nghiên cứu khoa học cụ thể: Đề tài sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, logic, lịch sử, thống kê, phương pháp liên ngành… Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, đề tài gồm chương tiết NỘI DUNG Chương 10 phù hợp, cần phải đưa học sinh sinh viên vào xử lý tình thực tế Giáo dục đạo đức nhà trường cần giảm thiểu vấn đề cao xa, lớn lao, thay vào cần kiên trì bồi đắp lịng nhân ái, tính trung thực, lòng tự trọng, nếp nghĩ lối sống lành mạnh, trọng đạo lý, sống có kỷ luật Cần thay đổi cách đánh giá học sinh thay cách đánh giá đơn điểm số Các trường học nên có quy định đánh giá xếp loại hạnh kiểm học sinh hàng năm, giáo viên phải ghi rõ mặt mạnh, yếu, mặt cần rèn luyện, biểu sai lệch để học sinh cố gắng năm sau Với học sinh trung học phổ thông cần đưa tiêu chí định hướng cho học sinh rèn luyện điều cần nhận xét như: lực tư duy, khả sáng tạo, sở trường, cá tính, ý thức tập thể, chuyên cần, thái độ với người… Giáo viên phải tự tìm cho phương pháp dạy học tốt nhằm giúp học sinh có kỹ ứng xử phù hợp với chuẩn mực đạo đức Khi mở cửa giao lưu với giới luồng văn hóa, giá trị khác lạ chắn tràn vào Vấn đề ngăn chặn luồng văn hóa ấy, mà phải tạo cho thành viên xã hội, giới trẻ, sức đề kháng trước luồng văn hóa, lối sống Đừng để giới trẻ bị tha hóa đạo đức Muốn chung tay tạo sức đề kháng cho hệ trẻ để tránh cạm bẫy xã hội, sống tốt để góp sức cơng xây dựng đất nước 2.3.3 Đối với xã hội Xã hội nói đây, trước hết Đảng Nhà nước, phận khác cấu thành hệ thống trị, nhân dân cộng đồng dân tộc, tế bào xã hội gia đình, tập hợp thể chế thiết chế, lực lượng nguồn lực Cả hệ thống phải vận hành đồng bộ, hợp tác chia sẻ trách nhiệm để đồng thuận giáo dục thực hành đạo đức, xây dựng hoàn thiện nhân cách niên Đào tạo bồi 100 dưỡng niên chủ động chuẩn bị cho tương lai dân tộc mà Di chúc, chủ tịch Hồ Chí Minh xác định công việc vô quan trọng cần thiết Lớp trẻ cần quan tâm nhiều từ ban ngành, đoàn thể mà cụ thể trước Đoàn niên Các tổ chức Đoàn chưa có quan tâm mức đến vấn đề giáo dục đạo đức làm người cho niên, cụ thể chương trình trọng điểm Đại hội Đoàn cấp đưa chưa nhận thấy diễn biến phức tạp tâm lý, đời sống lứa tuổi thiếu niên nay, khơng có nhiều chương trình kế hoạch quan tâm đến việc giáo dục đạo đức cho niên, khơng có phối hợp chặt chẽ với gia đình nhà trường việc quản lý, rèn luyện đạo đức cho hệ trẻ Những hành vi, lối sống phi chuẩn niên thời gian qua khiến xã hội quan tâm Sự quan tâm dành cho niên đặc biệt sách Đảng Nhà nước Đảng ta, giai đoạn quan tâm lãnh đạo niên, lãnh đạo tổ chức Đồn niên Tư Đảng ta cơng tác niên liên tục không ngừng đổi để phù hợp với đối tượng tuổi trẻ qua thời kỳ cách mạng Theo quan điểm tư tưởng hệ trẻ Chủ tịch Hồ Chí Minh, Đảng ta ngày nâng tầm nhận thức gắn lý luận với thực tiễn để lãnh đạo, định hướng công tác niên, tổ chức Đoàn ngày toàn diện, thật "bồi dưỡng hệ cách mạng cho đời sau" Chính sách Đảng Nhà nước niên đề cập đến tất kỳ đại hội Trong đặc biệt Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ (khóa X) dành thời gian chương trình nghị để định vấn đề quan trọng đề án "Tăng cường lãnh đạo Đảng công tác niên thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa" Đề án khẳng định thành tựu công đổi Đảng lãnh đạo xây dựng 101 hệ niên thời kỳ có tri thức, có sức khỏe tốt tư phát triển mới, tiếp nối truyền thống hào hùng dân tộc, Đảng ta, nêu cao ý thức u nước, lịng tự tơn dân tộc, sẵn sàng hy sinh, tình nguyện lợi ích cộng đồng, có trách nhiệm với gia đình xã hội Một lần Đảng ta khẳng định việc chăm lo, bồi dưỡng, giáo dục niên thành lớp người "vừa hồng, vừa chuyên" theo tư tưởng Hồ Chí Minh trách nhiệm hệ thống trị lãnh đạo Đảng; đồng thời có địi hỏi tự thân vận động nổ lực rèn luyện, phấn đấu khơng ngừng niên, tổ chức Đồn Nhằm nâng cao hiệu giáo dục đạo đức cho niên Việt Nam đòi hỏi quan tâm toàn xã hội, vào cấp lãnh đạo Đặc biệt cần có gắn kết chặt chẽ hiệu gia đình, nhà trường xã hội Đồng thời phải thực đồng biện pháp giáo dục phát huy ảnh hưởng tích cực đạo đức đạo Phật phần Khai thác, phát huy vai trị tích cực giá trị đạo đức tơn giáo nói chung, đạo đức Phật giáo nói riêng vào giáo dục đạo đức, lối sống hoàn thiện nhân cách cho niên theo tinh thần Đảng Nhà nước “phát huy giá trị đạo đức tích cực đạo đức tôn giáo” để xây dựng xã hội mới, người Đức Phật đời nhằm mục đích cứu khổ ban vui cho nhân loại, suốt năm du hóa độ sinh khơng mệt mỏi, bước chân Ngài đến đâu người nơi có an lạc giải Cũng vậy, suốt chiều dài lịch sử trải qua 25 kỷ đạo Phật đồng hành dân tộc vào đời đem ánh sáng từ bi, trí tuệ để mang đến hịa bình an lạc cho tất chúng sinh xây dựng nên giới hịa bình thịnh trị Do đó, đem giáo lý Phật Đà áp dụng vào đời sống niên biện pháp thích ứng phù hợp cho đối tượng 102 niên, vạch định phương hướng cụ thể đạo Phật gần gũi với niên hội thân cận để hướng dẫn họ theo giáo lý mà đức Thế Tôn dạy Đây có khả trì đạo đức truyền thống đạo hiếu mà từ ngàn xưa ông cha ta thường dạy bảo Đạo đời hai mà một, ngồi đạo khơng có đời, ngồi đời khơng có đạo Điều quan trọng vị Tu Sĩ phải khuyến khích bậc Cha Mẹ, Ơng Bà Phật tử có em phải hướng dẫn, bảo, dẫn dắt em đến chùa Bởi vì, xã hội ta, ngơi chùa có vị trí vơ quan trọng lịng dân tộc, nơi giúp người chọn lẽ sống hướng thiện, xóa mờ ác, tạo niềm an vui hạnh phúc, đóng góp vào an bình xã hội để tất vui sống lành mạnh, tự Hướng tới thiện hướng tới lương tâm, lương tri lòng trắc ẩn Đưa người trẻ đến chùa để quy y học đạo, hướng dẫn họ ăn chay, niệm Phật, tụng Kinh bái sám… có niên trở sống với tâm linh sống với bổn tâm tịnh hữu người để tránh làm lành, tránh thói hư tật xấu mà gây Đây mơ hình cần thiết để giáo dục đạo đức cho hệ trẻ Tuổi trẻ tuổi đẹp đời người, đồng thời tuổi dễ bị cám dỗ, dễ bị ảnh hưởng xấu Đạo Phật ln trọng giáo hố người, đường thực nghiệm tâm linh ln có nhiệt tình, nhạy bén ý chí mạnh mẽ Tuổi trẻ đáp ứng yêu cầu Vấn đề cần có sách phù hợp, phải hướng, pháp; qua tổ chức tập hợp quần chúng niên sở, xây dựng chương trình giáo dục thích hợp với tâm lý nhu cầu thực tế cho đời sống niên Chương trình giáo dục niên cần định hướng mục đích: tạo mơi trường, điều kiện cho niên tu dưỡng đạo đức, nâng cao nhận thức chất giá trị đời sống, rèn luyện thân để có khả xây dựng đời sống hạnh phúc, thông 103 qua lời dạy đức Phật cho niên hướng đến lý tưởng giải thoát Cho nên: “Không làm điều ác, Thành tựu hạnh lành, Tâm ý giữ sạch, Chính lời chư Phật dạy” [8; 54] Do người biết tự gìn giữ lời ăn tiếng nói, cử hành động… mang lại hịa bình cho thân, gia đình xã hội Như vậy, qua lời Phật dạy ta thấy đạo đức tảng để xây dựng nếp sống lành mạnh, có đạo đức Cho dù người gia hay người xuất gia cần có đức tính Mất đức tính nguyên nhân sâu xa tệ nạn xã hội Thanh thiếu niên người thừa kế tinh hoa đạo đức từ ngàn xưa ông cha, người xây dựng xã hội lành mạnh nên cố gắng gìn giữ đức tính người, vũ khí sắc bén để ngăn chặn hành vi sai lầm; đồng thời thứ trang phục đẹp thứ trang phục, linh dược linh dược mà ta tìm kiếm để chữa vết thương cho Thanh niên hạnh phúc thật thực hành lời dạy tạo nếp sống đạo giá trị vô Ý nghĩa ta thấy hạnh phúc toàn xã hội không riêng 2.3.4 Đối với thân Giáo dục đạo đức cho hệ niên cần có chung tay cộng đồng Trong gia đình tảng trực tiếp, nhà trường đóng vai trị quan trọng xã hội vô cần thiết Tuy nhiên, người trẻ đổ hết trách nhiệm cho yếu tố mà cần nhìn nhận trách nhiệm, ý thức thân Thanh niên cần nghiêm túc xem xét lại đạo đức thân để khắc chế nhược điểm, phát huy mặt tốt từ hồn thiện Tu tâm dưỡng tính theo giáo lý nhà Phật để sống vơ ngã, vị tha, xây đắp 104 tình thương yêu Cụ thể sau: Vô ngã, vị tha Tức bỏ tơi cá nhân ích kỉ để sống người khác Chữ ngã dịch cho dễ hiểu tơi Giới trẻ tơi nhiều Tiền bạc tôi, danh vọng tôi, địa vị tơi, người u tơi,… chí là: lời nói tơi, hành động tơi, cơng lao tơi,… có hàng trăm, hàng ngàn tơi Để tơi ni lớn dần thêm lên “vì tơi” Từ Phật học gọi ngã sở Chính muốn bảo vệ tơi tơi mà “vì tơi” sẵng sàng làm chuyện từ nhỏ bé, vi tế đến lớn lao, tợn Vì thoả mãn hưởng thụ tự thân nên sinh trộm cắp Trộm cắp bị phát danh dự mà sinh giết người Giết người xong lại đốt xác phi tang để tránh bị liên luỵ Vì lời nói tơi khơng đáp ứng mà đánh bạn đồng học Vì mn vàn mà lao vào hỗn chiến để chứng minh tơi Ơng bà ta dạy cần dẹp bỏ tôi, thay vào tinh thần vị kỷ tinh thần vị tha - người Trong đạo Phật, tinh thần vô ngã - vị tha ln ln đề cao khuyến khích Thơng qua giáo lý Duyên khởi, Tương tức, Tương nhập, Tương quan; dễ dàng nhận thấy rằng: vật, việc, người, động thực vật, tượng thiên nhiên,… nói tổng lại vạn pháp có liên hệ mật thiết với phát triển tốt đẹp Do đó, người khơng thể sống tách biệt mà phải đồng hành với để phát triển Bầu khí nhiễm người sinh nhiều bệnh tật Thiên nhiên với người hồ người người Do đó, tinh thần vơ ngã vị tha phải giới trẻ ghi nhận, học tập phát triển đời sống ngày Muốn thực trọn vẹn tinh thần vơ ngã - vị tha đó, tình thương nguồn động lực, chất xúc tác, nguyên liệu để phát triển tinh thần Bài học tình thương học vỡ lòng người từ 105 cắp sách tới trường, thương cha, thương mẹ, thương anh, thương chị, thương ơng, thương bà Rồi tình thương lớn dần lên, lan rộng thành thương tổ quốc, thương đồng bào, thương làng xóm, thương bạn bè, thương thầy cô, thương đồng loại, thương cỏ, thương sâu kiến nhỏ bé,… Thương mà nỡ làm hại lẫn Ơng bà ta có câu: “Thương người thể thương thân” hay “Nhiễu điều phủ lấy giá gương/ Người nước phải thương cùng” hay “Bầu ơi, thương lấy bí cùng/ Tuy khác giống chung giàn” Còn nhiều lắm, nhiều lời dạy ông bà ta tình thương cách gần gũi, đơn sơ lắng đọng Càng ngày thấy thưa dần hình ảnh em ngồi ê a học thuộc lịng câu ca dao thân thương Vậy đạo đức em khơng suy thối Càng ngày người trẻ biết yêu thương người khác, thay vào vị kỷ - biết yêu thân Tình thương đạo Phật hiểu hạnh Từ Bi “Từ thiết chúng sinh chi lạc Bi bạt thiết chúng sinh chi khổ” Từ đem lại cho chúng sinh niềm vui, bi xố nhồ cho chúng sinh buồn Như vậy, diện cõi đời cho Nếu cha mẹ biết diện cha mẹ có vai trị to lớn tầm giá trị quan trọng với tức cha mẹ có từ bi Nếu thầy cô biết tận tuỵ không vụ lợi thầy có ảnh hưởng sâu sắc đến tâm hồn em tức thầy cô có từ bi Nếu em biết đồng cảm, thương yêu mang lại nguồn động lực mạnh mẽ người tức em có từ bi Nếu em biết chăm học tập, vui chơi chừng mực, biết giới hạn hành động em có từ bi Chúng ta dám chắn khẳng định rằng, từ bi hữu khơng có bạo lực, hận thù có suy thối, hoen ố tâm hồn 106 Tiểu kết chương Nếu giáo dục xem quốc sách hàng đầu giáo dục đạo đức trang đầu quốc sách Với quan niệm “tiên học lễ, hậu học văn” ăn sâu tiềm thức xã hội trọng lễ nghĩa Việt Nam ta học đạo đức học đời người Để tránh tình trạng đào tạo người vơ dụng (có tài khơng có đức người vô dụng), hệ niên cần tu thân dưỡng tính, rèn luyện đạo đức theo tinh thần ngũ giới, thập thiện để trở thành công dân có ích, đủ tài đức để gánh trọng trách mà đất nước đặt ra, để cống hiến cho xã hội Những giáo lý nhà Phật gói ghém ngũ giới, thập thiện q vô Đức Phật trao tặng cho nhân nói chung, hệ niên nói riêng để hồn thiện đức hạnh thân Thấm nhuần học thân nghiệp, nghiệp ý nghiệp giúp cho cá nhân bạn trẻ biết ứng xử tốt suy nghĩ, hành động lời nói Một học khơng cũ có ý nghĩa thiết thực suốt đời Trong bối cảnh xã hội nay, đáng lưu ý giới niên cộm lên vấn đề khủng hoảng lý tưởng sống, bạo lực tràn lan, phá hoại môi trường, hành vi ứng xử văn hóa Tức suy nghĩ, hành động lời nói tiềm ẩn xuống cấp đạo đức Chính vậy, mang thân nghiệp, nghiệp, ý nghiệp đạo Phật để giáo hóa, thức tỉnh từ điều chỉnh lại hành vi giới trẻ việc làm có ý nghĩa Hiểu rõ nhân thân nghiệp giúp người trẻ biết tiết chế dục vọng, thực hành ăn chay để bảo vệ mơi trường, phịng chống bạo lực xã hội; nghiệp giúp người trẻ có phong cách ứng xử đẹp; ý nghiệp giúp cho người trẻ tìm lý tưởng sống hệ Đó lợi ích thiết thực phủ nhận ngũ giới, thập thiện với giáo dục đạo đức niên Việt Nam 107 KẾT LUẬN Đạo Phật tôn giáo triết học lớn giới có đóng góp to lớn cho phát triển xã hội Trong giai đoạn nay, đạo Phật ngày nhập tích cực Những phạm trù vơ thường, vơ ngã, nhân duyên, nhân quả, luân hồi, nghiệp báo Những giáo lý duyên khởi, thức, đặc biệt ngũ giới, thập thiện đạo Phật ngón tay bàn tay Đức Phật vươn dài, chạm đến khía cạnh sống Người Việt Nam dùng đạo Phật để hướng thiện, lấy ngũ giới, thập thiện để giáo dục đạo đức Ngũ giới, thập thiện giới luật đạo Phật Đó phép tu tổng quát mà Phật đưa nhằm răn dạy người tránh điều ác, thi hành điều thiện Ngũ giới, thập thiện bước tu khác đường đến an bình, hạnh phúc Ngũ giới năm điều Phật cấm làm, mang tính cấm đốn ràng buộc; thập thiện mười điều lành, bước phát triển cao so với ngũ giới, mở rộng nâng cao ngũ giới, tự giác người Ngũ giới, thập thiện có ý nghĩa sâu sắc việc giáo dục đạo đức cho hệ niên Việt Nam Từ ý nghiệp, nghiệp đến thân nghiệp ngũ giới, thập thiện nhằm hướng tới mục đích hồn thiện nhân cách người trẻ Ngũ giới, thập thiện khuyên hệ niên mang nghiệp lành từ suy nghĩ, lời nói hành động Thanh niên Việt Nam - phận đặc thù xã hội, lớp người đại diện cho thể lực, trí lực, tâm lực dân tộc, tương lai đất nước Để người trẻ đủ tâm tầm gánh vác trọng trách mà xã hội đặt lên vai điều kiện ngày cần phải đào tạo họ thành người có đủ tài đức Xây đắp lý tưởng, bồi dưỡng nhân cách, định hướng tương lai cho niên cần nhiều thứ, đạo Phật nói chung, ngũ giới, thập thiện nói riêng học công dân theo suốt đời 108 Hiện nay, đạo đức hệ niên xã hội tình trạng báo động đỏ Chưa giới trẻ lại khủng hoảng lý tưởng sống Bạn trẻ loay hoay tìm cho cách sống đẹp Trong tình trạng bạo lực gia đình, bạo lực xã hội, bạo lực học đường ngày tràn lan Hành vi phá hoại mơi trường, ứng xử văn hóa, ngơn ngữ giao tiếp thể xấu xí Đây lúc mang ngũ giới, thập thiện thực sứ mệnh giáo dục đạo đức Thật diệu kỳ tác động thật tồn diện cho suy nghĩ, hành dộng lời nói Đó lợi ích thiết thực khơng thể phủ nhận ngũ giới, thập thiện với giáo dục đạo đức niên Việt Nam Nó giúp hệ trẻ hướng tới lối sống đẹp, nhân văn, mang màu sắc chân - thiện - mỹ 109 TÀI LIỆU THAM KHẢO Abhidhammapitaka (Tịnh Sự dịch) (1988), Bộ Pháp Tụ, Nxb Tôn giáo, Hà Nội Đào Duy Anh (1998), Từ điển Hán Việt, Nxb Khoa Học Xã Hội, Hà Nội Ban Hoằng Pháp Trung ương - Giáo Hội Phật giáo Việt Nam, Phật học bản, Nxb Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Hồ Chí Minh Ban tuyên giáo trung ương (2008), Tài liệu nghiên cứu nghị hội nghị Trung ương bảy, khóa X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội C Mác Ph Ăngghen toàn tập, tập 32 (2004), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Thích Minh Châu (1995), Đạo đức học Phật giáo, Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam Thích Minh Châu (2001), Chính pháp hạnh phúc, Nxb Tơn Giáo, Hà Nội Thích Minh Châu (2006), Kinh Pháp Cú, Nxb Tôn giáo, Hà Nội Minh Chi (2003), Truyền thống văn hóa Phật giáo Việt Nam, Nxb Tơn giáo, Hà Nội 10 Viên Chiến (2000), Tích truyện Pháp Cú, Nxb Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Hồ Chí Minh 11 Nguyễn Trọng Chuẩn (1995), “Đơi điều suy nghĩ giá trị biến đổi giá trị nước ta chuyển sang kinh tế thị trường”, Tạp chí 110 Triết học, số 12 Nguyễn Khắc Chung (2002), Chuyện tâm linh Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 13 Đồn Trung Cịn (2007), Lịch sử nhà Phật, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 14 Lê Duẩn (1976), Con đường tu dưỡng rèn luyện đạo đức niên, Nxb Sự thật, Hà Nội 15 Giác Dũng (2003), Phật Việt Nam dân tộc Việt Nam, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 16 Nguyễn Đăng Duy (1999), Phật giáo với văn hóa Việt Nam, Nxb Hà Nội 17 Nguyễn Hồng Dương (2004), Tôn giáo mối quan hệ văn hoá phát triển Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 18 Đại Tạng kinh Việt Nam (Thích Minh Châu) (1993), Tương Ưng kinh, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 19 Đại Tạng kinh Việt Nam (Thích Minh Châu) (1996), Tăng Chi Bộ kinh, Viện Phật học Vạn Hạnh phát hành, thành phố Hồ Chí Minh 20 Dương Tự Đam (2003), Thanh niên học tập làm theo tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Thanh niên, Hà Nội 21 Dương Tự Đam (2008), Tuổi trẻ Việt Nam với chủ nghĩa yêu nước lịch sử, Nxb Thanh niên 22 Hữu Đạt (2000), Văn hóa ngơn ngữ giao tiếp người Việt, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 23 Thạc Đức (1988), Đạo Phật qua nhận thức mới, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 24 Trần Văn Giàu (1993), Đạo đức Phật giáo thời kỳ đại, Nxb 25 Thành phố Hồ Chí Minh Trần Văn Giàu (1998), Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt 26 Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Đỗ Xuân Hà (1997), Giáo dục thẩm mỹ nợ lớn hệ trẻ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 111 27 Cần Hữu Hải (1997), Ảnh hưởng truyền thống gia đình đến định hướng giá trị lứa tuổi niên, luận án tiến sĩ, trường ĐHSP Hà Nội 28 Mai Thanh Hải (2002), Từ điển Phật giáo, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 29 Thích Thiện Hoa (1990), Phật học phổ thơng, Nxb Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Hồ Chí Minh 30 Đỗ Huy (1995),”Định hướng xã hội chủ nghĩa quan hệ đạo đức chế thị trường nước ta giai đoạn nay”, Tạp chí Triết học (số 1), tr 15 – 19 31 Nguyễn Văn Hun (1999), “Cơng nghiệp hóa, đại hóa vấn đề giữ gìn sắc văn hóa dân tộc”, Tạp chí Triết học (số 2), tr 32 Đỗ Quang Hưng (2007), “Phật giáo Việt Nam bối cảnh hội nhập tồn cầu hóa”, Nguyệt san Giác ngộ (số 130) 33 Trần Văn Hượu (1995), Đến đại từ truyền thống, NxbVăn hóa Thơng tin, Hà Nội 34 Đoàn Văn Khiêm (2001), “Lý tưởng đạo đức việc giáo dục lý tưởng 35 đạo đức cho niên điều kiện nay”, Tạp chí Triết học (số 2) La Quốc Kiệt (2003), Tu dưỡng tư tưởng đạo đức, Nxb Chính trị Quốc 36 37 38 gia, Hà Nội Trần Trọng Kim (2003), Phật giáo, Nxb Tơn giáo, Hà Nội Hồ Chí Minh (1982), Về giáo dục niên, Nxb Thanh niên, Hà Nội Đỗ Mười (1995), Lý tưởng niên nghiệp đổi mới, 39 Nxb Thanh niên, Hà Nội Nikolai A Ostrovsky (2002), Thép đấy, Nxb Văn học, Hà Nội 112 40 Phạm Đình Nghiệp (2004), Giáo dục lý tưởng cách mạng cho niên nay, Nxb Thanh niên, Hà Nội 41 Nguyễn Thọ Nhân (2009), Ăn chay chống lại biến đổi khí hậu, Nxb Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 42 Trần Sỹ Phán (1999), Giáo dục đạo đức hình thành phát triển nhân cách sinh viên Việt Nam giai đoạn nay, Luận án tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 43 Hồng Phê (1997), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 44 Thích Hồn Quan (2012), Kinh tứ thập nhị chương, Nxb Tơn giáo, Hà Nội 45 46 Thích Chân Quang (2002), Luận nhân quả, Nxb tơn giáo, Hà Nội Trí Quang (1996), Sa di luật giới Sa di ni giới (tập 1), Nxb Thành 47 48 phố Hồ Chí Minh Thích Trí Quảng (2001), Tư tưởng Phật giáo, Nxb Tơn giáo, Hà Nội Thích Trí Quảng (2008), Phật giáo nhập phát triển, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 49 Thích Thiện Siêu (2000), Lời Phật dạy, Nxb Tơn giáo, Hà Nội 50 Thích Thiện Siêu (2006), Luận thành thức, Nxb Văn hóa Sài Gịn, Thành phố Hồ Chí Minh 51 Trần Đăng Sinh – Nguyễn Thị Thọ (đồng chủ biên) (2008), Giáo trình Đạo đức học, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 52 Phan Hà Sơn (2006), Giáo dục nhân cách cho tuổi trẻ, Nxb Hà Nội, Hà Nội 113 53 Thích Phước Sơn (2006), Một số vấn đề giới luật, Nxb Phương Đông, Thành phố Hồ Chí Minh 54 Lê Thị Hồi Thanh (2003), Quan hệ biện chứng truyền thống đại giáo dục đạo đức cho niên Việt Nam nay, Luận án tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 55 Thích Chơn Thiện (1990), Phật học khái luận, Nxb Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Hồ Chí Minh 56 Minh Thiện (2013), Tìm hiểu giáo lý Phật pháp nhiệm màu, Nxb Tơn giáo, Hà Nội 57 Thích Tâm Thiện (1995), Tìm hiểu nhân sinh quan Phật giáo, Nxb Tổng hợp thành thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Hồ Chí Minh 58 Hồng Thị Thơ (2011), “Giá trị nhân Phật giáo truyền thống đại”, Tạp chí triết học: số 6, 9/2001 - tr 19-27 59 Lê Thị Thủy (1999), Vai trò đạo đức với hình thành nhân cách người Việt Nam điều kiện đổi đất nước ta nay, Luận văn Tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội, 60 Nguyễn Tài Thư (1992), “Phật giáo với hình thàh nhân cách người Việt Nam nay”, Tạp chí Triết học, số 4, tr 64 – 68 61 Nguyễn Tài Thư (chủ biên) (1997), Ảnh hưởng hệ tư tưởng tôn giáo nhân cách người Việt Nam nay, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 62 114 Nguyễn Đức Tiến (2005), Phát triển lý tưởng xã hội chủ nghĩa cho ... đẹp cho hệ trẻ Chương Ý NGHĨA CỦA NGŨ GIỚI, THẬP THIỆN ĐỐI VỚI GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO THANH NIÊN VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 Sự cần thiết phải giáo dục đạo đức cho niên Việt Nam theo tinh thần ngũ giới,. .. sắc, làm rõ nội dung ngũ giới, thập thiện đạo Phật Làm rõ vấn đề xoay quanh thực trạng đạo đức hệ niên Việt Nam Ý nghĩa ngũ giới, thập thiện giáo dục đạo đức cho niên Việt Nam 4.2 Đóng góp luận... chọn đề tài: ? ?Ngũ giới, thập thiện đạo Phật ý nghĩa giáo dục đạo đức cho niên Việt Nam nay? ?? làm luận văn Lịch sử nghiên cứu Các tư liệu đạo Phật Ngũ giới, thập thiện hạt nhân đạo Phật Đây giới

Ngày đăng: 25/02/2017, 17:49

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Abhidhammapitaka (Tịnh Sự dịch) (1988), Bộ Pháp Tụ, Nxb Tôn giáo, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Pháp Tụ
Tác giả: Abhidhammapitaka (Tịnh Sự dịch)
Nhà XB: Nxb Tôngiáo
Năm: 1988
2. Đào Duy Anh (1998), Từ điển Hán Việt, Nxb Khoa Học Xã Hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Hán Việt
Tác giả: Đào Duy Anh
Nhà XB: Nxb Khoa Học Xã Hội
Năm: 1998
3. Ban Hoằng Pháp Trung ương - Giáo Hội Phật giáo Việt Nam, Phật học cơ bản, Nxb Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phật họccơ bản
Nhà XB: Nxb Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh
4. Ban tuyên giáo trung ương (2008), Tài liệu nghiên cứu các nghị quyết hội nghị Trung ương bảy, khóa X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu nghiên cứu các nghị quyếthội nghị Trung ương bảy, khóa X
Tác giả: Ban tuyên giáo trung ương
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2008
5. C. Mác và Ph. Ăngghen toàn tập, tập 32 (2004), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: C. Mác và Ph. Ăngghen toàn tập
Tác giả: C. Mác và Ph. Ăngghen toàn tập, tập 32
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốcgia
Năm: 2004
6. Thích Minh Châu (1995), Đạo đức học Phật giáo, Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đạo đức học Phật giáo
Tác giả: Thích Minh Châu
Năm: 1995
7. Thích Minh Châu (2001), Chính pháp và hạnh phúc, Nxb. Tôn Giáo, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính pháp và hạnh phúc
Tác giả: Thích Minh Châu
Nhà XB: Nxb. Tôn Giáo
Năm: 2001
8. Thích Minh Châu (2006), Kinh Pháp Cú, Nxb Tôn giáo, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh Pháp Cú
Tác giả: Thích Minh Châu
Nhà XB: Nxb Tôn giáo
Năm: 2006
9. Minh Chi (2003), Truyền thống văn hóa và Phật giáo Việt Nam, Nxb Tôn giáo, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truyền thống văn hóa và Phật giáo Việt Nam
Tác giả: Minh Chi
Nhà XB: NxbTôn giáo
Năm: 2003
10. Viên Chiến (2000), Tích truyện Pháp Cú, Nxb Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tích truyện Pháp Cú
Tác giả: Viên Chiến
Nhà XB: Nxb Tổng hợp thành phố HồChí Minh
Năm: 2000
11. Nguyễn Trọng Chuẩn (1995), “Đôi điều suy nghĩ về giá trị và biến đổi của các giá trị khi nước ta chuyển sang nền kinh tế thị trường”, Tạp chí Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đôi điều suy nghĩ về giá trị và biến đổicủa các giá trị khi nước ta chuyển sang nền kinh tế thị trường”
Tác giả: Nguyễn Trọng Chuẩn
Năm: 1995
12. Nguyễn Khắc Chung (2002), Chuyện tâm linh Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuyện tâm linh Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Khắc Chung
Nhà XB: Nxb Văn hóadân tộc
Năm: 2002
13. Đoàn Trung Còn (2007), Lịch sử nhà Phật, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 14. Lê Duẩn (1976), Con đường tu dưỡng rèn luyện đạo đức thanh niên,Nxb. Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử nhà Phật", Nxb Tôn giáo, Hà Nội14. Lê Duẩn (1976), "Con đường tu dưỡng rèn luyện đạo đức thanh niên
Tác giả: Đoàn Trung Còn (2007), Lịch sử nhà Phật, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 14. Lê Duẩn
Nhà XB: Nxb Tôn giáo
Năm: 1976
15. Giác Dũng (2003), Phật Việt Nam dân tộc Việt Nam, Nxb Tôn giáo, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phật Việt Nam dân tộc Việt Nam
Tác giả: Giác Dũng
Nhà XB: Nxb Tôn giáo
Năm: 2003
16. Nguyễn Đăng Duy (1999), Phật giáo với văn hóa Việt Nam, Nxb Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phật giáo với văn hóa Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Đăng Duy
Nhà XB: Nxb Hà Nội
Năm: 1999
17. Nguyễn Hồng Dương (2004), Tôn giáo trong mối quan hệ văn hoá và phát triển ở Việt Nam, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tôn giáo trong mối quan hệ văn hoá vàphát triển ở Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Hồng Dương
Nhà XB: Nxb. Khoa học xã hội
Năm: 2004
18. Đại Tạng kinh Việt Nam (Thích Minh Châu) (1993), Tương Ưng bộ kinh, Nxb Tôn giáo, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tương Ưng bộkinh
Tác giả: Đại Tạng kinh Việt Nam (Thích Minh Châu)
Nhà XB: Nxb Tôn giáo
Năm: 1993
19. Đại Tạng kinh Việt Nam (Thích Minh Châu) (1996), Tăng Chi Bộ kinh, Viện Phật học Vạn Hạnh phát hành, thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tăng Chi Bộkinh
Tác giả: Đại Tạng kinh Việt Nam (Thích Minh Châu)
Năm: 1996
20. Dương Tự Đam (2003), Thanh niên học tập và làm theo tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb. Thanh niên, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thanh niên học tập và làm theo tư tưởng HồChí Minh
Tác giả: Dương Tự Đam
Nhà XB: Nxb. Thanh niên
Năm: 2003
21. Dương Tự Đam (2008), Tuổi trẻ Việt Nam với chủ nghĩa yêu nước trong lịch sử, Nxb Thanh niên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuổi trẻ Việt Nam với chủ nghĩa yêu nướctrong lịch sử
Tác giả: Dương Tự Đam
Nhà XB: Nxb Thanh niên
Năm: 2008

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w