1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GA 6

79 397 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Phòng GD-ĐT Xuân Lộc Trường THCS Nguyễn Hiền Tuần 1 Tiết 1: THÔNG TIN VÀ TIN HỌC I. MỤC TIÊU − HS hiểu được khái niệm cơ bản về thông tin và tin học. − HS biết được khái niệm thông tin, dữ liệu, việc xử lý thông tin trên MTĐT. − Học sinh bước đầu làm quen với môn học mới. II. CHUẨN BỊ - Hình ảnh máy tính. - Sơ đồ xử lý thông tin. III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP GV: Nguyễn Thanh Hải 1 Phòng GD-ĐT Xuân Lộc Trường THCS Nguyễn Hiền IV. DẶN DÒ - Xem lại thơng tin là gì? GV: Nguyễn Thanh Hải Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 1: - Thông tin là gì?Thông tin được sử dụng để làm việc gì? - Ví dụ: dựa vào đâu mà các em biết được trời sắp mưa? Đó chính là những thông tin cho chúng ta biết về trời sắp mưa. Vậy thông tin là gì? - Chúng ta có thể nhận thông tin ở đâu? Thông tin tồn tại ntn? - Phát biểu khái niệm. Hoạt động 2: - Thông tin có vai trò rất quan trọng trong cuộc sống của con người, vậy hoạt động thông tin của con người diễn ra ntn? - Tại sao thông tin của con người được truyền đi nhanh như vậy? Vậy quá trình xử lý thông tin nó diễn ra ntn? - Khi chúng ta cho thông tin vào qua quá trình xử lý nó cho ra thông tin ra. - những năm gần đây với sự phát triển của CNTT chúng ta đã ứng dụng CNTT vào hoạt động tự động hóa các công nghệ sản xuất như dây chuyền tự động hóa, điều khiên rô bốt… -Suy nghó - có nhiều mây đen, trời tối lại, thời tiết lạnh… - Thông tin là những gì mang lại cho chúng ta hiểu biết. - Có thể nhận thông tin rất nhiều nơi như nghe, thấy… - Suy nghó - Nhờ vào các thông tin đại chúng như sách báo, đài, … - Xử lý 1. Thông tin: (Information) Thông tin là tất cả những gì đem lại sự hiểu biết về thế giới xung quanh( sự vật, sự kiện…) và về chính con người. 2. Hoạt động thông tin của con người: Việc tiếp nhận, xử lý, lưu trữ và truyền( trao đổi) thông tin được gọi chung là hoạt động thông tin. TT vàoTT vào TT ra 2 XỬ LÝ Phòng GD-ĐT Xuân Lộc Trường THCS Nguyễn Hiền - Xem lại hoạt động thơng tin của con người và lấy ví dụ. V. RÚT KINH NGHIỆM . . . . . Tuần 1 Tiết 2: THÔNG TIN VÀ TIN HỌC I. MỤC TIÊU: − HS hiểu được khái niệm cơ bản về thông tin và tin học. − HS biết được khái niệm thông tin, dữ liệu, việc xử lý thông tin trên MTĐT. − Học sinh bước đầu làm quen với môn học mới. II. CHUẨN BỊ: - Hình ảnh máy tính. - Sơ đồ xử lý thông tin. III. TIẾN TRÌNH TRÊN LỚP IV. DẶN DÒ: - Xem lại thơng tin là gì? - Xem lại hoạt động thơng tin của con người và lấy ví dụ - Xem lại hoạt động thơng tin và tin học so sánh thơng tin của con người và máy tính. V. RÚT KINH NGHIỆM . . . . . Tuần 2 Tiết 3: THƠNG TIN VÀ BIỂU DIỄN THƠNG TIN GV: Nguyễn Thanh Hải Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 1: KTBC 1)Thơng tin là gì? 2) Em hãy nêu hoạt động tt của con người? Hoạt động 2: -Vậy hoạt động thông tin và tin học nó bao gồm những gì? Tiếp nhận ,xử lý, lưu trữ, truyền thông tin. Xử lý, biến đổi… 3. Hoạt động thông tin và tin học: - Hoạt động thông tin bao gồm việc tiếp nhận, xử lý, lưu trữ và truyền( trao đổi) thông tin, xử lý thông tin đóng vai trò quan trọng vì nó đem lại sự hiểu biết cho con người. 3 Phòng GD-ĐT Xuân Lộc Trường THCS Nguyễn Hiền I. MỤC TIÊU - Học sinh hiểu được khái niệm về các thơng tin cơ bản. - Học sinh biết được cách biểu diễn thơng tin ở thực tế và trên máy tính - Tìm hiểu các II. CHUẩN Bị: - Hình ảnh máy tính. - Một số tranh ảnh minh họa. III. TIẾN TRÌNH TRÊN LỚP: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu về các dạng thơng tin cơ bản Thơng tin là tất cả những gì đem lại về sự hiểu biết về thế giới xung quanh và về chính con người. Vậy các dạng thơng tin nó tồn tại chủ yếu ở các dạng thơng tin cơ bản nào? - Đó chính là dạng thơng tin tồn tại ở dạng văn bản. vậy thơng tin ở dạng văn bản ntn? - Ngồi thơng tin ở dạng văn bản, hình ảnh còn có thơng tin ở dạng âm thanh. Vậy thơng tin ở dạng âm thanh nó được thể hiện ntn? - Các dạng thơng tin cơ bản gồm có 3 dạng, vậy thơng tin đó được biểu diễn ntn? thú săn được, người khiếm thính dùng nét mặt .Hoạt động 2: Tìm hiểu về biểu diễn thơng tin: Người ngun thủy dùng các viên sỏi để chỉ các con & cử động của bàn tay để thể hiện những điều muốn nói Hoạt động 3: Tìm hiểu thơng tin trong máy tính TT trong máy tính nó được biểu diễn tương tư như thực tế đời thường. - Dạng văn bản, hình ảnh, âm thanh. - Trình bày một bài thơ hay bài văn, các con số -Chú chuột Mickey trong phim hoạt hình, Tom & Jerry trong phim hoạt hình, nhân vật Doremon trong truyện tranh Doremon . - Tiếng còi tàu, tiếng sét, tiếng đàn Pianơ - Khơng gian n tĩnh giúp chúng ta học bài tốt hơn, em tập vẽ một bức tranh về làng q Việt Nam 1. Các dạng thơng tin cơ bản: - Dạng âm thanh: tiếng đàn, tiếng chim kêu . - Dạng văn bản: là những gì được ghi lại bằng các con số, chữ viết hay ký hiệu . - Dạng hình ảnh: những hình ảnh minh họa trong sách báo, . 2.Biểu diễn thơng tin - Biểu diễn thơng tin có vai trò quyết định đối với hoạt động thơng tin của con người. 3. Biểu diễn thơng tin trong máy tính: Thơng tin được biểu diễn dưới dạng các dãy bit và dùng các dãy bit ta GV: Nguyễn Thanh Hải 4 Phòng GD-ĐT Xuân Lộc Trường THCS Nguyễn Hiền có thể biểu diễn được tất cả các dạng thơng tin cơ bản. Để máy tính có thể xử lý được, thơng tin cần được biểu biễn dưới dạng các dãy bit chỉ gồm 2 ký hiệu 0 và 1. IV. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Học bài và xem các bài tập trong SGK V. RÚT KINH NGHIỆM Tuần 2 Tiết 4: EM CĨ THỂ LÀM ĐƯỢC NHỮNG GÌ NHỜ MÁY TÍNH I. MỤC TIÊU - Biết được cấu trúc chung của máy tính điện tử và một vài thành phần quan trọng nhất của máy tính cá nhân. - Biết khái niệm phần mềm máy tính và vai trò của phần mềm máy tính. - Biết được máy tính hoạt động theo chương trình. - Rèn luyện ý thức mong muốn hiểu biết về máy tính và tác phong làm việc khoa học, chuẩn xác. II. CHUẨN BỊ - Hình ảnh máy tính. III. TIẾN TRÌNH TRÊN LỚP Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu về một số khả năng của máy tính. Máy tính hoạt động nhờ sự trợ giúp của ai? Máy tính có khả năng gì? Khả năng đó được thể hiện như thế nào? - Nếu như con người thực hiện “bằng tay” các phép tính phải mất hàng giờ, hàng phút thì mới xong, đối với máy tính hiện nay nó có thể thực hiện hàng tỉ phép tính trong một giây và cho kết quả trong chốc lát. - Khơng những máy tính có khả năng tính tốn nhanh mà nó còn tính tốn với độ chính xác cao. - Của con người. - Khả năng tính tốn, đánh văn bản, chơi game 1. Một số khả năng của máy tính: - Khả năng tính tốn nhanh. - Khả năng tính tốn chính xác cao. - Khả năng lưu trữ lớn. - khả năng “làm việc” khơng mệt mỏi. GV: Nguyễn Thanh Hải 5 Phòng GD-ĐT Xuân Lộc Trường THCS Nguyễn Hiền Nếu như máy tính tốn nhanh nhưng khơng chính xác như vậy chúng ta có sử dụng khơng? Ngồi khả năng tính tốn nhanh, chính xác cao nó còn có khả năng lưu trữ lớn. - Các thiết bị nhớ của máy tính có thể trở thành kho lưu trữ khổng lồ, nó có thể lưu trữ vài chục triệu trang sách tương đương với 100.000 cuốn sách. Ngồi khả năng nói trên nó còn có khả năng “àm việc”khơng mệt mỏi. - Chúng ta đi học vậy về nhà có cảm thấy mệt khơng? Chúng ta làm việc ln tục thì đối với sức của con người sẽ khơng chịu đựng nỗi, nhưng đối với máy tính nó có thể làm việc trong khoảng thời gian dài. - Máy tính có rất nhiều khả năng, vậy chúng ta có thể sử dụng máy tính vào những việc gì? - Khơng - Có. Hoạt động 2: Tìm hiểu về chúng ta có thể dùng máy tính điện tử vào những việc gì? - Máy tính có khả năng tính tốn nhanh như vậy, vậy chúng ta có thể dùng vào việc gì? - Trong nhiều trường hợp con người khơng có khả năng thực hiện những bài tốn đòi hỏi những khối lượng tính tốn vơ cùng lớn, máy tính giúp con người giảm bớt đáng kể gánh nặng. ví dụ: Microsoft Excel, Calculater - Chúng ta dùng máy tính - Thực hiện tính tốn. 2. Có thể dùng máy tính điện tử vào những việc gì? - Thực hiện các tính tốn. - Tự động hóa các cơng việc văn phòng. GV: Nguyễn Thanh Hải 6 Phòng GD-ĐT Xuân Lộc Trường THCS Nguyễn Hiền để soạn thảo văn bản, các cơng văn, thư mời nó còn dùng để thuyết trình các cuộc hội nghị hay làm việc. IV. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Ơn lại các khả năng của máy tính - Có thể dùng máy tính vào những việc gì? - Tìm hiểu máy tính có những hạn chế như thế nào? V. RÚT KINH NGHIỆM . . . . . Tuần 3 Tiết 5: EM CĨ THỂ LÀM ĐƯỢC NHỮNG GÌ NHỜ MÁY TÍNH I. MỤC TIÊU - Biết được cấu trúc chung của máy tính điện tử và một vài thành phần quan trọng nhất của máy tính cá nhân. - Biết khái niệm phần mềm máy tính và vai trò của phần mềm máy tính. - Biết được máy tính hoạt động theo chương trình. - Rèn luyện ý thức mong muốn hiểu biết về máy tính và tác phong làm việc khoa học, chuẩn xác. II. Chuẩn bị: - Hình ảnh máy tính. III. Nội dung: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 1: KTBC:1) Em hãy nêu một số khả năng của máy tính? 2) Chúng ta có thể dùng máy tính điện tử vào những việc gì? Hoạt động 2: Tìm hiểu về có thể dùng máy tính vào những việc gì? Chúng ta có thấy trên văn những chiếc máy tính đặt trong đó khơng? Và nó dùng để làm gì? - Chúng ta đang ngồi trong phòng máy và đang làm gì ở đây? - Những lúc làm việc mệt mỏi muốn giải trí trên máy tính bằng cách nào? - Có, dùng để hổ trợ quản lý. - Học mơn Tin học. - Chơi game. - Thấy rồi, nhờ vào sự điều khiển của máy tính. 2. Có Thể Dùng Máy Tính Vào Những Việc Gì? - Hỗ Trợ Cơng Tác Quản Lý. - Cơng Cụ Học Tập Và Giải Trí. - Điều khiển tự động và robơt. - Liên lạc tra cứu trực tuyến. GV: Nguyễn Thanh Hải 7 Phòng GD-ĐT Xuân Lộc Trường THCS Nguyễn Hiền - Ta đã bao giờ thấy dây chuyền tự động hay robơt chưa? Chúng hoạt động nhờ vào gì vậy? - Ta có thể nói chuyện thường xun với bạn bè, anh chị trên mạng Internet thơng qua thư điện tử, hoặc trao đổi trực tuyến (chat). - bay giờ các nhà kinh doanh người ta bán hàng hay qng cáo các sản phẩm cảu mình làm ra thường ở trên mạng Internet hay chúng ta chọn một món q nào đó phù hợp cho chính mình qua mạng và mua hàng khơng phảiđi tới cửa hàng mà người ta sẽ mang trực tiếp đến cho mình. Hoạt động 3: Tìm hiểu về máy tính và điều chưa thể. - Những điều ở trên cho ta thấy máy tính là cơng cụ tuyệt vời. tuy nhiên tất cả các hoạt động của máy tính nó đều dựa vào sự quyết định của con người. - Hi vọng trong tương lai chính các em là những người góp phần vào việc “ giải mã” tồn bộ cái khả năng kỳ diệu NĂNG LỰC TƯ DUY điều làm cho con người bá chủ thế giới. 3. Máy Tính Và Điều Chưa Thể: - Máy tính hoạt động dựa vào sự điều khiển của con người bằng các câu lệnh. - Chưa phân biệt được mùi vị, cảm giác do vậy, máy tính chưa thể thay thế hồn tồn con người vì nó chưa có năng lực và tư duy như con người. IV. Hướng dẫn về nhà: - Ơn lại các khả năng của máy tính, có thể dùng máy tính vào những việc gì? Máy tính có những hạn chế như thế nào? - Tìm hiểu cấu trúc chung của máy tính điện n mềm và phân loại phần mềm. V. Rút kinh nghiệm . GV: Nguyễn Thanh Hải 8 Phòng GD-ĐT Xuân Lộc Trường THCS Nguyễn Hiền . . . . Tuần 3 Tiết 6: MÁY TÍNH VÀ PHẦN MỀM MÁY TÍNH I. Mục tiêu bài học: - Biết được cấu trúc chung của máy tính điện tử. - Biết khái niệm phần mềm máy tính và vai trò của phần mềm máy tính. - Biết được máy tính hoạt động theo chương trình. - Rèn luyện ý thức mong muốn hiểu biết về máy tính và tác phong làm việc khoa học, chuẩn xác. II. Chuẩn bị: - Hình ảnh máy tính. - Các thiết bị RAM, LOA, MÁY IN . III. Nội dung: GV: Nguyễn Thanh Hải 9 Phòng GD-ĐT Xuân Lộc Trường THCS Nguyễn Hiền IV. Hướng dẫn về nhà: - Ơn lại mơ hình q trình ba bước, cấu trúc chung của máy tính điện tử. - Tìm hiểu cơng cụ xử lý thơng tin, phần mềm và phân loại phần mềm. V. Rút kinh nghiệm . . . . . GV: Nguyễn Thanh Hải Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 1:Tìm hiểu mơ hình q trình ba bước. Trong thực tế, nhiều q trình có thể được mơ hình hóa thành một q trình 3 bước. Ví dụ: quần áo bẩn, nước, xà phòng(Input); vò quần áo bẩn và giũ nước nhiều lần( Xử lý); Quần áo sạch (Output). Em nào có thể cho một ví dụ? Giải tốn: Các đk đã cho(input); suy nghĩ, tính tốn tìm lời giải từ các đk cho trước( xử lý) ; Đáp số của bài tốn(Output) 1. Mơ hính q trình ba bước: - Để có thể giúp con ngừoi trong q trình xử lý thơng tin, mý tính cần phải có các hành phần thực hiện các chức năng tương ứng,: thu nhận , xử lý và xuất thơng tin đã xử lý. Hoạt động 2: Tìm hiểu về cấu trúc chung của máy tính điện tử? Trước mặt ta đang ngồi máy tính gì? - Ngày nay mt được sử dụng rất nhiều ở gđ và cơng sở có nhiều chủng loại đa dạng như: mt để bàn, mt xách tay, siêu mt . tuy nhiên nó có chung một cấu trúc cơ bản: bộ xử lý tt, thiết bị vào/ra . - Trên màn hình mt chúng ta thấy là giao diện Window, các chương trình paint, game, word - khi ta thấy ai đó đánh máy, khi người gỏ bàn phím thì nó xuất ra bàn phím ở đâu? - Máy tính để bàn - Học sinh quan sát giao diện trên máy. - Trên màn hình. 2. Cấu trúc chung của máy tính điện tử: - Gồm các khối chức năng:bộ xử lý tt, bộ nhớ, thiết bị vào/ra. - Bộ xử lý trung tâm(CPU): có thể được coi là bộ não cua rmáy tính. CPU thực hiện các chức năng tính tốn, điều khiển và phối hợp mọi hoạt động của mt theo sự hướng dẫn của chưng trình. - Bộ nhớ: là nơi lưu các chương trình và dữ liệu. gồm 2 bộ nhớ trong và bộ nhớ ngồi. - Thiết bị vào ra: thiết bị vào:bàn phím, chuột Thiết bị ra: màn hình, may in, loa . 10 Nhập (INPUT) Xử lý Xuất OUTPUT [...]... luyện tập: a 3 mức luyện tập b 4 mức luyện tập c 5 mức luyện tập d 6 mức luyện tập Câu 4: Phần mềm máy tính gồm có mấy loại: a 1 loại b 2 loại 26 GV: Nguyễn Thanh Hải Phòng GD-ĐT Xuân Lộc Trường THCS Nguyễn Hiền c 3 loại d 4 loại Câu 5: Khi gõ phím 2 bàn tay phải đặt tại: a Hàng phím cơ sở b Hàng phím trên c Hàng phím dưới d Hàng phím số Câu 6: Máy tính điện tử là máy tính dùng để: a Xử lý thơng tin b Nghe... thao tác sử dụng chuột: 6 Cấu trúc của bàn phím 7 Ích lợi của việc gõ bàn phím bằng 10 ngón tay IV Hướng dẫn về nhà: - Ơn lại chương trình đã học từ tiêt 1 để tiết sau kiểm tra 1 tiết cho tốt - Học bài kỹ để nắmvững kiến thức đã học V Rút kinh nghiệm : TUẦN 9 TIẾT 18: KIỂM TRA 1 TIẾT I Mục tiêu: - Học sinh ơn lại kiến thức từ tiết 1 đến tiết 16 II Chuẩn bị: - Giáo... ta CPU thống và phần mềm ứng dụng nhìn thấy là những gì vậy? Ví dụ: phần mềm hệ thống: Window, MS Phần mềm là các chương DOS, phần mềm ứng dụng: games, paint trình máy tính Các chương trình máy tính gồm những chương trình nào? - Chúng ta đang là học sinh -Games,paint, thì dùng máy tính vào việc học tập, làm việc, giải trí, nên chúng ta phải biết q trọng máy tính vì máy tính giúp ích cho chúng ta rất... xác cao f Cả a,b,c,e đều đúng II Tự luận: (6 ) Câu 1: Có thể dùng máy tính điện tử vào những việc gì? Cho ví dụ cụ thể? Câu 2: Bàn phím gồm những hàng phím nào? Lợi ích của việc gõ bàn phím bằng 10 ngón tay? Câu 3: Bộ nhớ gồm có mấy loại là những loại bộ nhớ nào, kể tên? ĐÁP ÁN I Trắc nghiệm: mỗi câu 0.5đ Câu 1- a; Câu 2 – a; Câu 3 – c; Câu 4 – b; Câu 5 – a; Câu 6 – d; Câu 7 – d; Câu 8 – f II Tự luận:... quản lý thơng tin trong máy tính Ghi nhớ: Sgk/42 Phòng GD-ĐT Xuân Lộc Trường THCS Nguyễn Hiền tính? - Ghi nhớ Hoạt động 4: Trả lời câu hỏi 4,5 ,6/ 43.sgk Câu 4: gọi 1 hoặc 2 học sinh trả lời Câu 5: phần mềm đựoc cài đặt đầu tiên trong máy tính là hệ điều hành Câu 6: Các tài ngun trong máy tính là: màn hình, đĩa cứng, đĩa mềm, bộ nhớ, hình ảnh, văn bản, âm thanh, trò chơi… của hệ điều hành - Đọc phần ghi... gọi là địa chỉ của nó Treo hình hoặc sử dụng hình sgk/ 46 cho ví dụ Hãy chỉ đường dẫn đến Tai Lieu Tin? Nội dung 3 Đường dẫn: - Đường dẫn là dãy tên các thư mục lồng nhau dặt cáh nhau bởi dấu \ bắt đầu từ 1 thư mục xuất phát nào đó và kết thúc bằng thư mục hoặc tệp để chỉ ra đường tới thư mục hoặc tệp tin tương ứng VD: C:\ HOCTAP\MONTIN\ TINHOC 6. DOC C:\HOCTAP\MONVAN - C: HocTap\ MonTin\ Tai Lieu Tin... là trung tâm của vũ trụ 22 Phòng GD-ĐT Xuân Lộc Hoạt động 3: Các nút điều khiển -Trên màn hình hãy nhấn nút ORBITS và nhận xét? - Hãy nhấn nút VIEW và nhận xét? - Nhấn giữ chuột và kéo tại các thanh ngang Zoom và Speed, nhận xét? - Nhấn vào 2nút mũi tên màu cam trước chữ Zoom và Speed, ta thấy ntn? - Nhấn vào 4 nút mũi tên màu xám ta nhận thấy ntn? - Sau khi dịch chuyển, nhấn nút tròn có 4 mũi tên... hành tinh - Mặt phẳng nghiêng được nâng lên hoặc hạ xuống - Dịch chuyển khung nhìn lên xuống, sang trái, sang phải - Màn hình chính trở về như cũ - Gồm có 9 hành tinh 2 Các lệnh điều khiển quan sát: Sgk/ 36 a) Các hành tinh trong hệ mặt trời: - Mercury( sao thủy) - Venus( Sao kim) hành tinh xa mặt trời gần trái đất - Earth ( Trái đất) - Mars ( Sao hỏa) - Jupiter( Sao mộc) - Saturn( Sao thổ) - Uranus( Sao... mặt trời gồm có những hành tinh nào? Cách xem thơng tin chi tiết của mỗi hành tinh? V Rút kinh nghiệm : Tuần 8 GV: Nguyễn Thanh Hải 23 Phòng GD-ĐT Xuân Lộc Tiết 16: Trường THCS Nguyễn Hiền QUAN SÁT TRÁI ĐẤT VÀ CÁC VÌ SAO TRONG HỆ MẶT TRỜI I Mục tiêu: - Hiểu được hoạt động của mặt trời - Biết cách sử dụng phần mềm Solar System 3D Simulator để quan sát hệ mặt trời... THCS Nguyễn Hiền đất nằm giữa thì gọi là hiện tượng nguyệt thực Hoạt động 3: Cũng cố Tại sao trên trái đất có hiện tượng ngày và đêm? Giải thích hiện tượng nhật thực, nguyệt thực? Trả lời các câu hỏi 4,5 ,6 Sgk/38 IV Hướng dẫn về nhà: - Ơn lại cách khởi động chương trình Solar System 3D Simulator - Trong hệ mặt trời gồm có những hành tinh nào? Cách xem thơng tin chi tiết của mỗi hành tinh? - Các hiện tượng . độ chính xác cao. - Của con người. - Khả năng tính tốn, đánh văn bản, chơi game 1. Một số khả năng của máy tính: - Khả năng tính tốn nhanh. - Khả. hiện các tính tốn. - Tự động hóa các cơng việc văn phòng. GV: Nguyễn Thanh Hải 6 Phòng GD-ĐT Xuân Lộc Trường THCS Nguyễn Hiền để soạn thảo văn bản, các cơng

Ngày đăng: 25/06/2013, 01:26

Xem thêm: GA 6

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Hình ảnh máy tính. - GA 6
nh ảnh máy tính (Trang 4)
- Mơ hình hoạt động ba bước của máy tính. INPUT(TT các ctrình)       Xử lý và lưu trữ       OUTPUT( văn bản, âm thanh, hình ảnh) - GA 6
h ình hoạt động ba bước của máy tính. INPUT(TT các ctrình) Xử lý và lưu trữ OUTPUT( văn bản, âm thanh, hình ảnh) (Trang 12)
- Mơ hình quá trình 3 bước. - GA 6
h ình quá trình 3 bước (Trang 12)
2. Bật CPU và màn hình: - GA 6
2. Bật CPU và màn hình: (Trang 13)
- Phịng máy vi tính cài đặt phần mềm Mouse Skills. Hình vẽ chuột.  - Học sinh học tại phịng máy tính. - GA 6
h ịng máy vi tính cài đặt phần mềm Mouse Skills. Hình vẽ chuột. - Học sinh học tại phịng máy tính (Trang 14)
- Phịng máy vi tính cài đặt phần mềm Mouse Skills. Hình vẽ chuột.  - Học sinh học tại phịng máy tính. - GA 6
h ịng máy vi tính cài đặt phần mềm Mouse Skills. Hình vẽ chuột. - Học sinh học tại phịng máy tính (Trang 15)
2. Ích lợi của việc gỏ bàn phím bằng  10 ngĩn tay: - GA 6
2. Ích lợi của việc gỏ bàn phím bằng 10 ngĩn tay: (Trang 17)
- Hình vẽ bàn phím. - GA 6
Hình v ẽ bàn phím (Trang 18)
Treo hình và hướng dẫn học sinh cách đặt các ngĩn tay để gỏ các  phím trên hàng số. - GA 6
reo hình và hướng dẫn học sinh cách đặt các ngĩn tay để gỏ các phím trên hàng số (Trang 19)
-Trên màn hình của chương trình, chúng ta thấy cĩ những thành phần  nào? - GA 6
r ên màn hình của chương trình, chúng ta thấy cĩ những thành phần nào? (Trang 20)
- Màn hình chín hở giữa và các nút bấm  ở phía dưới. - GA 6
n hình chín hở giữa và các nút bấm ở phía dưới (Trang 22)
- Nhìn vào màn hình hiện ra của chương trình, hãy cho biết gồm  những thành phần nào?   - GA 6
h ìn vào màn hình hiện ra của chương trình, hãy cho biết gồm những thành phần nào? (Trang 22)
Trong tổ chức hình cây của các thư mục và tệp để truy cập được 1 tệp hay 1 thư mục nào đĩ, cần phải biết  đường dẫn của nĩ. - GA 6
rong tổ chức hình cây của các thư mục và tệp để truy cập được 1 tệp hay 1 thư mục nào đĩ, cần phải biết đường dẫn của nĩ (Trang 35)
C:\THUVIEN\KHTN\TOAN\Hình.bt b) Sai - GA 6
nh.bt b) Sai (Trang 36)
• Thanh bảng chọn: chứa các lệnh - GA 6
hanh bảng chọn: chứa các lệnh (Trang 38)
− Hs được làm quen và tìm hiểu các thành phần trong bảng chọn Start. - GA 6
s được làm quen và tìm hiểu các thành phần trong bảng chọn Start (Trang 39)
- Sau khi đăng nhập thì màn hình sẽ hiện ra gồm các thành phần mà ở tiết trước đã khảo sát. - GA 6
au khi đăng nhập thì màn hình sẽ hiện ra gồm các thành phần mà ở tiết trước đã khảo sát (Trang 40)
− Cách thay đổi bảng chọn Start, Các thành phần trên bảng chọn Start. - GA 6
ch thay đổi bảng chọn Start, Các thành phần trên bảng chọn Start (Trang 41)
− Cách tổ chức thông tin trong máy tính bao gồm thư mục, tệp tin và được tổ chức dưới dạng hình cây. - GA 6
ch tổ chức thông tin trong máy tính bao gồm thư mục, tệp tin và được tổ chức dưới dạng hình cây (Trang 43)
Gv: Treo bảng chứa các câu hỏi trắc nghiệm và yêu cầu hs trả lời: - GA 6
v Treo bảng chứa các câu hỏi trắc nghiệm và yêu cầu hs trả lời: (Trang 44)
− Máy vi tính có cài Hệ điều hành Windows. Hình của cửa sổ My Computer… −Hs học tại phòng vi tính. - GA 6
y vi tính có cài Hệ điều hành Windows. Hình của cửa sổ My Computer… −Hs học tại phòng vi tính (Trang 45)
- Chiếu len màn hình hai cách khởi động trong sgk - GA 6
hi ếu len màn hình hai cách khởi động trong sgk (Trang 56)
- Giới thiệu các cửa sổ bảng chọn trên thanh menu ( thanh bảng chọn) và cách kích hoạt một lệnh nào đó trong bảng chọn . - GA 6
i ới thiệu các cửa sổ bảng chọn trên thanh menu ( thanh bảng chọn) và cách kích hoạt một lệnh nào đó trong bảng chọn (Trang 57)
_ G: Giáo á n, sg k, phấn, đèn chiếu, phim in hình. _ H : Đọc bài trước ở nhà, học bài cũ. - GA 6
i áo á n, sg k, phấn, đèn chiếu, phim in hình. _ H : Đọc bài trước ở nhà, học bài cũ (Trang 59)
• Làm quen và tìm hiểu cửa sổ làmviệc của Word, các bảng chọn, một số nút lệnh. •Bước đầu tạo và lưu một văn bản chữ Việt đơn giản. - GA 6
m quen và tìm hiểu cửa sổ làmviệc của Word, các bảng chọn, một số nút lệnh. •Bước đầu tạo và lưu một văn bản chữ Việt đơn giản (Trang 61)
_ G: Giáo á n, sg k, phấn, đèn chiếu, phim in hình. _ H : Đọc bài trước ở nhà, học bài cũ. - GA 6
i áo á n, sg k, phấn, đèn chiếu, phim in hình. _ H : Đọc bài trước ở nhà, học bài cũ (Trang 61)
- Chiếu lên bảng đoạn văn bản “Biển đẹp” trong SGK cho   HS   thực   hành   với   các yêu cầu sau:  - GA 6
hi ếu lên bảng đoạn văn bản “Biển đẹp” trong SGK cho HS thực hành với các yêu cầu sau: (Trang 62)
_ Gv: Giáo á n, sg k, phấn, đèn chiếu, phim in hình. _ Hs : Đọc bài trước ở nhà, học bài cũ. - GA 6
v Giáo á n, sg k, phấn, đèn chiếu, phim in hình. _ Hs : Đọc bài trước ở nhà, học bài cũ (Trang 63)
_ Gv: Giáo á n, sg k, phấn, đèn chiếu, phim in hình. _ Hs : Đọc bài trước ở nhà, học bài cũ._ Hs : Đọc bài trước ở nhà, học bài cũ. - GA 6
v Giáo á n, sg k, phấn, đèn chiếu, phim in hình. _ Hs : Đọc bài trước ở nhà, học bài cũ._ Hs : Đọc bài trước ở nhà, học bài cũ (Trang 68)
- Xem lại các thao tác chỉnh sửa văn bản V) Rút kinh nghiệm tiết dạy - GA 6
em lại các thao tác chỉnh sửa văn bản V) Rút kinh nghiệm tiết dạy (Trang 68)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w