Hoạt động 5: Nhóm Lồng ghép GDBVMT Rừng có vai trò quan trọng trong - Liên hệ thực tế - Tìm hiểu về đất ở nước ta + Đọc kĩ thông tin +Trả lời câu hỏi +Chỉ lược đồ - Tìm hiểu các loại r
Trang 1KẾ HOẠCH BÀI HỌC BÀI 1: VIỆT NAM – ĐẤT NƯỚC CHÚNG TA
I MỤC TIÊU:
Sau bài học, em:
- Chỉ và mô tả được vị trí địa lí, giới hạn của nước Việt Nam trên bản
đồ, ghi nớ diện tích phần đất của lãnh thổ nước ta
- Nêu được vị trí địa lí Việt Nam và một số thuận lợi do vị trí địa lí
của nước ta mang lại
- Trình bày được một số đặc điểm và vai trò của vùng biển nước ta
- Thấy được sự cần thiết phải bảo vệ và khai thác tài nguyên biển một
cách hợp lí
II CHUẨN BỊ:
+ Giáo viên: Tranh ảnh, lược đồ, phiếu học tập
III TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
1 Khởi động: Ban văn nghệ
2 Bài mới: Giáo viên giới thiệu
A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
1 Hoạt động 1: Nhóm đôi
- Giáo viên quan sát và giúp đỡ
2 Hoạt động 2: Cả lớp.
- Giáo viên hướng dẫn
3 Hoạt động 3:Nhóm.
4 Hoạt động 4: Nhóm
5 Hoạt động 5: Nhóm
6 Hoạt động 6: Cá nhân
B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
- Liên hệ thực tế
Kể những hiểu biết của mình về đất nước Việt Nam
- Xác định vị trí địa lí của VN
+ Trên lượcđồ
- Đọc thông tin, quan sát hình và trả lời câu hỏi
+ Nhóm trưởng điều khiển nhóm đọc thông tin SGK và trả lời câu hỏi
- Tìm hiểu đặc điểm của vùng biển nước ta
- Khám phá vai trò của biển
- Đọc và ghi nhớ nội dung
Trang 21 Hoạt động 1: Nhóm đôi.
- Giáo viên quan sát, giúp đỡ
2 Hoạt động 2: Cả lớp
- Giáo viên tổ chức trò chơi
C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
1 Làm bài tập + Nhóm trưởng điều khiển làm các bài tập SGK ghi vào vở những câu đúng
2 Quan sát số liệu
- Cả lớp lắng nghe thầy cô tiến hành tổ chức trò chơi "Ai nhanh, ai đúng"
Trang 3KẾ HOẠCH BÀI HỌC
BÀI 2: ĐỊA HÌNH VÀ KHOÁNG SẢN
I MỤC TIÊU:
Sau bài học, em:
- Nêu được một số đặc điểm chính của địa hình, khoáng sản nước ta
đựa trên bản đồ
- Kể tên và chỉ được vị trí một số dạy núi, đồng bằng lớn của nước ta
- Kể tên một số khoáng sản ở nước ta và trên bản đồ vị trí các mỏ than,
sắt, a-pa-tí, bô xít, dầu mỏ
II CHUẨN BỊ:
+ Giáo viên:
- Tranh ảnh, lược đồ, phiếu học tập
+ Học sinh:
- sách vở dụng cụ học tập
III TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
1 Khởi động: Ban văn nghệ
2 Bài mới: Giáo viên giới thiệu
A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
1 Hoạt động 1: Cá nhân
- Giáo viên quan sát, giúp đỡ
2 Hoạt động 2: Nhóm đôi
Giáo viên quan sát kiểm tra
3 Hoạt động 3: Nhóm
4.Hoạt động 4: Nhóm đôi
- Giáo viên quan sát kiểm tra
5 Hoạt động 5: Cả lớp
Giáo viên đặt câu hỏi
6 Hoạt động 6: Cá nhân
- Giáo viên quan sát
- Khám phá địa hình Việt Nam
- Chỉ trên lược đồ nhân xét địa hình Việt Nam
- Thảo luận trả lời câu hỏi trong SGK
+ Nhóm trưởng điều khiển
- Tìm hiểu khoáng sản Việt Nam
- Liên hệ thực tế và trả lời câu hỏi
- Đọc và ghi nhớ nội dung bài
Trang 4B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
1 Hoạt động 1: Nhóm
- Giáo viên quan sát kiểm tra
C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
- Trò chơi "Ai nhanh, ai đúng" Theo yêu cầu SGK
Nhóm trưởng điều khiển
Trang 5KẾ HOẠCH BÀI HỌC BÀI 3: KHÍ HẬU VÀ SÔNG NGÒI
I MỤC TIÊU:
Sau bài học, em:
- Nêu được một số đặc điểm chính của khí hậu nước ta và ảnh hưởng
của khí hậu tới đời sống và sản xuất
- Nêu được một số đặc điểm chính của song ngòi nước ta và vai trò của
sông ngòi nước ta đối với đời sống sản xuất
- Nhân biết được mối quan hệ đơn giản giũa khí hâu và song ngòi
- Chỉ được ranh giới khí hậu giữa miền Bắc và miền Nam, một số con
song trên bản đồ
II CHUẨN BỊ:
+ Giáo viên:
- Tranh ảnh, lược đồ, phiếu học tập
III TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
1 Khởi động: Ban văn nghệ
2 Bài mới: Giáo viên giới thiệu
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A Hoạt động cơ bản:
1 Hoạt động 1: Nhóm
- Giáo viên quan sát, giúp đỡ
2 Hoạt động 2: Nhóm
- Giáo viên quan sát kiểm tra
3 Hoạt động 3:Nhóm đôi
- Giáo viên quan sát kiểm tra
4 Hoạt động 4: Nhóm đôi
- Giáo viên quan sát kiểm tra
5 Hoạt động 5: Nhóm
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm + Làm việc với quả địa cầu trả lời các câu hỏi
- Đọc đoạn hội thoại và cùng trao đổi
a Đọc kĩ đoạn hội thoại
b Hỏi thầy cô những điều chưa hiểu
- Quan sát lược đồ và thực hiện
a Chỉ trên lược đồ
b Đọc thông tin trong hình 1, tìm sự khác nhau giữa khí hậu giữa hai miền Nam Bắc
- Tìm hiểu ảnh hưởng của khí hậu tới đời sống
và sản xuất
- Đọc thông tin, quan sát hình và thực hiện
a Đọc thông tin
b Trả lời câu hỏi + Nêu một số đặc điểm của sông ngòi nước ta
Trang 66 Hoạt động 6: Nhóm
Liên hệ GDBVMT
7 Hoạt động 7: Cá nhân
B Hoạt động thực hành:
1 Hoạt động 1,2: Nhóm đôi
2 Hoạt động 2: Cả lớp
- Giáo viên quan sát kiểm tra
C Hoạt động ứng dụng:
+Nước sông lên xuống theo mùa có ảnh hưởng
gì tới đời sống và sản xuất của nhân dân ta? +Chỉ trên hình 2 và nêu tên một số con sông ở nước ta
- Khám phá vai trò của sông ngòi + Quan sát hình
+Cùng thảo luận về vai trò của sông ngòi + Đọc thông tin để bổ sung hiểu biết của em
- Đọc và ghi nhớ nội dung
- Làm bài tập, hoàn thành phiếu học tập
+ Đọc các câu sau và cho biết câu nào đúng, câu nào sai?
+Viết những câu đúng vào vở
- Chơi trò chơi: Chỉ nhanh, chỉ đúng
Trang 7KẾ HOẠCH BÀI HỌC BÀI 4: ĐẤT VÀ RỪNG
I MỤC TIÊU:
Sau bài học, em:
- Chỉ được trên bản đồ vùng phân bố của đất phe ra lit, dất phù sa, rừng rậm nhiệt đới rừng ngập mặn
- Nêu được một số đặc điểm của đất phe-re-lít và đất phù sa, rừng ngập nhiệt đới và rừng ngập măn
- Biết được vai trò của đất, rừng nhiệt đới với đời sống con người
- Thấy được sự cần thiết phải bảo vệ và khai thác đất, rừng một cách họp lí
II CHUẨN BỊ:
+ Giáo viên:
- Tranh ảnh, lược đồ, phiếu học tập
III TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
1 Khởi động: Ban văn nghệ
2 Bài mới: Giáo viên giới thiệu
A Hoạt động cơ bản:
1 Hoạt động 1: Nhóm đôi
- Giáo viên quan sát, giúp đỡ
2 Hoạt động 2: Nhóm đôi
- Giáo viên quan sát kiểm tra
3 Hoạt động 3: Nhóm
4 Hoạt động 4: Nhóm
5 Hoạt động 5: Nhóm
Lồng ghép GDBVMT
Rừng có vai trò quan trọng trong
- Liên hệ thực tế
- Tìm hiểu về đất ở nước ta + Đọc kĩ thông tin
+Trả lời câu hỏi +Chỉ lược đồ
- Tìm hiểu các loại rừng ở nước ta + Quan sát lược đồ h3
+Đọc tên các loại rừng +Chỉ vùng phân bố của rừng
- Quan sát và trả lời câu hỏi + Quan sát h4 và h5
+Nêu sự khác biệt +Đọc thông tin +Ghi vào vở những điều em thích
- Tìm hiểu vai trò của rừng
Trang 8việc bảo vệ môi trường Vậy chúng ta
cần làm gì để bảo vệ rừng?
B Hoạt động thực hành:
1 Hoạt động 1: Nhóm
2 Hoạt động 2: Nhóm
3 Hoạt động 3: Nhóm
3 Hoạt động ứng dụng:
- Hoàn thành bảng
- Hoàn thành phiếu học tập
- Viết cam kết để bảo vệ đất và rừng
Trang 9PHIẾU KIỂM TRA 1
EM ĐÃ HỌC ĐƯỢC NHỮNG GÌ
VỀ ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN VIỆT NAM
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1 Điền vào lược đồ:
+ Tên ba nước tiếp giáp với phần đất liền của nước ta?
+Tên dãy núi Hoàng Liên Sơn và Trường Sơn
+ Tên sông Hồng, sông Cả, sông Đồng Nai, sông Tiền, sông Hậu
2 Đánh dấu x vào ô vuông trước ý đúng về vị trí, đặc điểm tự nhiên của Việt Nam.
- Vị trí địa lí
- Địa hình
- Khí hậu
- Sông ngòi
- Biển
- Đất
- Rừng
Trang 10KẾ HOẠCH BÀI HỌC BÀI 5: DÂN CƯ NƯỚC TA
I MỤC TIÊU:
Sau bài học, em:
- Trình bày sơ lược về dân số sự gia tăng dân số và sự phân bố dân cư
của nước ta
- Nêu được hậu quả của dân số đông, tăng nhanh và sự phân bố dân cư
chưa hợp lí
- Ý thức được sự cần thiết trong việc chấp hành chính sách dân số, kế
hoạch hóa gia đình
II CHUẨN BỊ:
+ Giáo viên:
- Tranh ảnh, lược đồ, phiếu học tập
III TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
1 Khởi động: Ban văn nghệ
2 Bài mới: Giáo viên giới thiệu
- Chủ tịch hội đồng điều khiển các nhóm trưởng đọc mục tiêu các
nhóm trưởng điều khiển các thành viên thực hiện các hoạt động
A Hoạt động cơ bản:
2 Hoạt động 1: Nhóm đôi
- Giáo viên quan sát, giúp đỡ
2 Hoạt động 2:Nhóm
- Giáo viên quan sát kiểm tra
Lồng ghép GDBVMT
3 Hoạt động 3: Cả lớp
4 Hoạt động 4: Nhóm
- Làm việc với bảng số liệu
+ Nước ta có số dân đứng hàng thứ mấy trong
số các nước Đông Nam Á +Nhận xét về mật độ dân số trung bình của nước ta so với mật độ dân số trung bình của thế giới và một số nước ở châu Á
+Đọc lời hội thoại để bổ sung hiểu biết của em
- Quan sát biểu đồ và thực hiện + Quan sát
+Thảo luận + Đọc sơ đồ và nêu hậu quả của việc tăng nhanh dân số
- Cùng thảo luận
- Sưu tầm và trưng bày tranh ảnh về các dân tộc của Việt Nam
Trang 116 Hoạt động 6: Cá nhân
B Hoạt động thực hành:
1 Hoạt động 1:Nhóm đôi
2 Hoạt động 2: Nhóm
3 Hoạt động 3: Cả lớp
- Giáo viên hướng dẫn
- Giúp đỡ học sinh
C Hoạt động ứng dụng:
- Giáo viên hướng dẫn học sinh thực
hiện ở nhà
hỏi + Đọc thông tin +Cùng thảo luận
- Đọc và ghi nhớ nội dung + Đọc nhiều lần đoạn văn +Ghi vào vở những điều em học được từ đoạn văn
- Làm bài tập
+ Đọc các câu sau và cho biết câu nào đúng, câu nào sai
+ Viết những câu đúng vào vở
- Học sinh đóng vai xử lí tình huống
- Chơi trò chơi “Nhìn trang phục đoán tên dân tộc”
Trang 12KẾ HOẠCH BÀI HỌC BÀI 6: NÔNG, LÂM NGHIỆP VÀ THỦY SẢN
I MỤC TIÊU:
Sau bài học, em:
- Nêu được các hoạt động sản xuất của ngành nông, lâm nghệp và thủy sản
- Bước đầu trình bày đượctình hình phát triển và phân bố của ngành nông,
lâm nghệp và thủy sản
- Nhận biết mối quan hệ giữa thiên nhiên nhiên và hoạt động sản xuất của
người dân
- Thấy được sự cần thiết phải bảo vệ rừng và nguồn thủy sản
II CHUẨN BỊ:
+ Giáo viên: Tranh ảnh, lược đồ, phiếu học tập
III TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
1 Khởi động: Ban văn nghệ
2 Bài mới: Giáo viên giới thiệu
- Chủ tịch hội đồng điều khiển, đọc mục tiêu, các nhóm trưởng điều
khiển các thành viên thực hiện các hoạt động
A Hoạt động cơ bản:
1 Hoạt động 1: Nhóm đôi
- Giáo viên quan sát, giúp đỡ
2 Hoạt động 2:Nhóm đôi
Lồng ghép GDBVMT
3 Hoạt động 3: Nhóm
4 Hoạt động 4: Nhóm
Lồng ghép GDBVMT
5 Hoạt động 5: Cả lớp
Lồng ghép GDBVMT
- liên hệ thực tế
- Tìm hiểu các hoạt động sản xuất của ngành nông nghiệp
+ Đọc thông tin + Trả lời câu hỏi
- Quan sát lược đồ và thảo luận
- Khám phá ngành lâm nghiệp + Quan sát hình 2
+Quan sát bảng số liệu + Đọc thông tin
- Tìm hiểu ngành thủy sản
Trang 137 Hoạt động 7: Cá nhân
B Hoạt động thực hành:
1 Hoạt động 1:Nhóm đôi
2 Hoạt động 2: Nhóm đôi
3 Hoạt động 3: Cả lớp
4 Hoạt động 2: Nhóm
C Hoạt động ứng dụng:
- Giáo viên hướng dẫn học sinh thực
hiện ở nhà
- Đọc và ghi nhớ nội dung bài + Đọc nhiều lần đoạn văn +Ghi vào vở những điều em học được từ đoạn văn
- Làm bài tập
+ Đọc các câu sau và cho biết câu nào đúng, câu nào sai
+ Viết những câu đúng vào vở
- Hoàn thành phiếu học tập
- Chơi TC: “Tiếp sức”
- Cùng suy ngẫm
Trang 14KẾ HOẠCH BÀI HỌC BÀI 7: CÔNG NGHIỆP
I MỤC TIÊU:
Sau bài học, em:
- Biết được nước ta có nhiều ngành công nghiệp và thủ cong nghiệp
- Nêu tên một số sản phẩm của các ngành công nghiệp và thủ công
nghiệp
- Biết được sự phân bố của một số ngành công nghiệp
- Chỉ trên lược đồ, bản đồ một số địa phương có các sản phẩm công
nghiệp và thủ công nghiệp nổi tiếng; bước đầu nhận xét sự phân bố
của ngành công nghiệp
- Chỉ một số trung tân công nghiệp lớn trên bản đồ( Hà Nội, Thành phố
Hồ Chí Minh, Đà Nẵng…)
II CHUẨN BỊ:
+ Giáo viên: Tranh ảnh, lược đồ, phiếu học tập
III TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
1 Khởi động: Ban văn nghệ
2 Bài mới: Giáo viên giới thiệu
- Chủ tịch hội đồng điều khiển, đọc mục tiêu, các nhóm trưởng điều
khiển các thành viên thực hiện các hoạt động
A Hoạt động cơ bản:
2 Hoạt động 1: Nhóm
- Giáo viên quan sát, giúp đỡ
2 Hoạt động 2:Nhóm
Lồng ghép GDBVMT, sử dụng hợp lí
tài nguyên thiên nhiên
3 Hoạt động 3: Nhóm
Lồng ghép GDBVMT
- Tìm hiểu các ngành công nghiệp +Đọc kĩ bảng
+ Trình bày kết quả +Quan sát h1 và rả lời +Đọc thông tun, quan sát h2
- Tìm hiểu sự phân bố của ngành công nghiệp +Quan sát lược đồ h3
+ Làm bài tập
- Tìm hiểu các trung tâm công nghiệp lớn ở nước ta
Trang 155 Hoạt động 5: Cả lớp
6 Hoạt động 6: Cá nhân
B Hoạt động thực hành:
1 Hoạt động 1: Cá nhân
2 Hoạt động 2: Nhóm
C Hoạt động ứng dụng:
- Giáo viên hướng dẫn học sinh thực
hiện ở nhà
+ Đọc thông tin và trả lời câu hỏi + Hoàn thành sơ đồ
- Liên hệ thực tế
- Đọc và ghi nhớ nội dung bài + Đọc nhiều lần đoạn văn +Ghi vào vở những điều em học được từ đoạn văn
- Làm bài tập
+Tìm cụm từ thích hợp theo mẫu
- Chơi TC: “Ô chữ”
Trang 16KẾ HOẠCH BÀI HỌC BÀI 8: GIAO THÔNG VẬN TẢI, THƯƠNG MẠI
VÀ DỊCH DU LỊCH (2 TIẾT)
I MỤC TIÊU:
- Sau bài học, em: Nêu được:
+ Các loại hình, phương tiện và một số đặc điểm phân bố mạng lưới giao
thông của nước ta
+ Vai trò của ngành thương mại trong đời sống và sản xuất
+Các điều kiện thuận lợi để phát triển ngành du lịch
- Xác định được:
+ Một số tuyến đường giao thông, các sân bay quốc tế, một số cảng biển lới
trên bản đồ Giao thông Việt Nam
+ Các trung tâm thương mại và du lịch lớn trên bản đồ Hành chính Việt
Nam
- Thấy được sự cần thiết phải bảo vệ các đường giao thông và chấp hành
luật giao thông khi đi đường
II CHUẨN BỊ:
+ Giáo viên: Tranh ảnh, lược đồ, phiếu học tập
III TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
1 Khởi động: Ban văn nghệ
2 Bài mới: Giáo viên giới thiệu
- Chủ tịch hội đồng điều khiển, đọc mục tiêu, các nhóm trưởng điều
khiển các thành viên thực hiện các hoạt động
A Hoạt động cơ bản:
1 Hoạt động 1: Nhóm
- Liên hệ lồng ghép giáo dục ATGT.
2 Hoạt động 2:Nhóm đôi
- Liên hệ thực tế + Hằng ngày em đến trường bằng phương tiện nào?
+ Nhận xét về chất lượng phương tiện và đường giao thông ở địa phương em
+ Chúng ta cần làm gì để đảm bảo an toàn giao thông?
- Tìm hiểu về giao thông vận tải + Quan sát hình
+ Trả lời câu hỏi
Trang 174 Hoạt động 4,5: Nhóm đôi
Lồng ghép GDBVMT
B Hoạt động thực hành:
1 Hoạt động 1: Nhóm
2 Hoạt động 2, 3: Nhóm
C Hoạt động ứng dụng:
- Giáo viên hướng dẫn học sinh thực
hiện ở nhà
+ Quan sát hình7 + Trả lời câu hỏi + Đọc thông tin để kiểm tra sự hiểu biết
- Tìm hiểu về hoạt động thương mại + Quan sát hình8 và liên hệ thực tế
+ Trả lời câu hỏi + Quan sát hình9 đến hình 12, Đọc thông tin
để trả lời câu hỏi
- Tìm hiểu ngành du lịch
- Giải quyết tình huống + Đọc kĩ tình huống + Thảo luận: Có nên chơi ở đường sắt không?
Vì sao?
- Làm hướng dẫn viên du lịch
- Liên hệ thực tế
Trang 18PHIẾU KIỂM TRA 2
EM ĐÃ HỌC ĐƯỢC NHỮNG GÌ
VỀ ĐỊA LÍ DÂN CƯ VÀ KINH TẾ VIỆT NAM
I CHUẨN BỊ:
+ Giáo viên: lược đồ, phiếu học tập
III TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
1 Khởi động: Ban văn nghệ
2 Bài mới: Giáo viên giới thiệu
- Chủ tịch hội đồng điều khiển, đọc mục tiêu, các nhóm trưởng điều khiển các thành viên thực hiện các hoạt động
1 Hoạt động 1: Cá nhân
- Quan sát lược đồ và thực hiện