1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

SKKN

63 314 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 281,5 KB

Nội dung

Mục lục Trang Mở đầu 1 Tính cấp thiết của đề tài 2 Tình hình nghiên cứu của đề tài 3 Mục đích, nhiệm vụ của đề tài 4 Đối tợng và khách thể nghiên cứu 5 Phơng pháp nghiên cứu 6 Đóng góp của đề tài 7 Kết cấu đề tài Nội dung Chơng 1: Một số vấn đề lý luận về kiểm tra, đánh giá 1.1 Khái quát về kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh- sinh viên 1.1.1. Khái niệm về kiểm tra, đánh giá. 1.1.2. í nghĩa của kiểm tra, đánh giá. 1.1.3. Mục đích của kiểm tra, đánh giá. 1.1.4. Chức năng của kiểm tra, đánh giá 1.1.5. Nguyên tắc kiểm tra, đánh giá. 1.2 Những thuật ngữ dùng trong kiểm tra, đánh giá hiện nay trong nhà Trờng. 1.2.1. Các thuật ngữ. 1.2.2. Quy trình dánh giá. 1.3 Các hình thức và phơng pháp kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của sinh viên trong nhà Trờng CĐSP hiện nay 1.3.1 Các hình thức kiểm tra 1.3.2 Các phơng pháp thi - kiểm tra a. Kiểm tra thi vấn đáp b. Kiểm tra thi viết 1.3.3. So sánh phơng pháp trắc nghiệm khách quan và trắc nghiệm tự luận. 1.3.4. Cách viết câu hỏi khách quan và câu hỏi tự luận. a. Cách viết câu hỏi trắc nghiệm khách quan. b. Cách viết câu hỏi trắc nghiệm tự luận. Chơng 2 Thực trạng phơng pháp kiểm tra, đánh giá kết quả học tập ở Trờng CĐSP Hà Tây. 2.1. Thực trạng về kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của sinh viên trong nhà Trờng. 2.1.1. Nhận thức của sinh viên về việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập 2.1.2. Thực trạng về kiểm tra, đánh giá của Nhà Trờng CĐSP 1 Hà Tây. a. Công tác tổ chức thi và kiểm tra. b. Công tác coi thi và chấm thi. 2.2 Thực trạng về việc kiểm tra đánh giá kết quả học tập của môn Giáo dục học của sinh viên Trờng CĐSP Hà Tây. 2.2.1. Đánh giá chung. 2.2.2. Những nguyên nhân chủ yếu. a. Về nội dung thi và kiểm tra. b. Về đề thi. c. Về coi thi. d. Về chấm thi. e. Về ngời dạy. g. Công tác chỉ đạo thanh tra. Chơng 3 Đổi mới phơng pháp kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của môn Giáo dục học 3.1. Vị trí môn Giáo dục học trong quy trình đào tạo. 3.2. Mục tiêu giáo dục của môn. 3.3. Những giải pháp nhằm đổi mới phơng pháp kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của môn Giáo dục học. 3.3.1. Công tác quản lý và lãnh đạo Nhà Trờng. 3.3.2. Về hình thức và phơng pháp thi, kiểm tra, đánh giá. 3.3.3. Về nội dung thi. 3.3.4. Về đề thi. 3.3.5. Về công tác coi thi, chấm thi. Kết luận Phụ lục Phụ lục 1: Phiếu trng cầu ý kiến sinh viên Phụ lục 2: Một số mẫu câu hỏi trắc nghiệm khách quan( Bộ môn hoạt động Giáo dục ở trờng THCS- Chơng I: Những vấn đề cơ bản của lý luận Giáo dục) Danh mục, tài liệu tham khảo ` Mở đầu 2 1. Tính cấp thiết của đề tài: Trong một xã hội hiện đại đang biến đổi nhanh do sự pháp triển nh vũ bão của cách mạng khoa học công nghệ, sự bùng nổ thông tin dẫn đến sự pháp triển nhanh chóng của kinh tế xã hội đã tạo ra một sức ép rất lớn đến chất lợng nguồn nhân lực. Xã hội ngày càng đặt ra những yêu cầu cao hơn đối với giáo dục đó là giáo dục vừa phải đáp ứng nhu cầu học tập đa dạng của nhân dân, vừa phải đảm bảo chất lợng đào tạo. Do nhiều nguyên nhân mà chất lợng giáo dục trở thành một vấn đề nổi cộm đợc đề cập, trao đổi thảo luận rất sôi nổi trong thời gian qua. Đất nớc đang tiến hành sự nghiệp CNH, HĐH với tốc độ ngày càng cao và quy mô ngày càng lớn. Đặc biệt, thành viên thứ 150 của ngôi nhà chung thế giới- WTO- đất nớc ta đang đứng trớc một thời cơ và đồng thời cũng là một thách thức đối với sự phát triển đất nớc. Nó thúc đẩy một cách sâu sắc toàn diện những hoạt động trong mọi lĩnh vực, đặc biệt là lĩnh vực giáo dục, bồi dỡng, đào tạo nguồn nhân lực nói chung, những cán bộ khoa học kỹ thuật, cán bộ quản ký kinh tế có trình độ cao nói riêng để theo kịp sự phát triển của các nớc tiên tiến trong khu vực và trên thế giới. Trong những năm cuối thế kỷ 20, khoa học giáo dục đã chuyển từ quan điểm "Lấy ngời dạy làm trung tâm" trong các nhà trờng. Đây là cuộc cách mạng Côpecnic trong giáo dục, dạy học. Quá trình dạy học là một quá trình vận động và phát triển không ngừng. Hiệu quả của quá trình dạy học thể hiện ở trình độ, năng lực nhân lực kỹ năng kỹ xảo của ngời học. Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh là khâu cuối cùng của quá trình dạy học nhng nó có thể góp phần diều trỉnh nội dung, phơng pháp dạy học, điều chỉnh những nhận thức cha đúng của học sinh. Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập với t cách là một bộ phận của quá trình dạy học, nó không chỉ đơn thuần là việc thu thập thông tin về chất lợng học tập 3 của ngời học mà còn tạo ra các cơ hội và thúc đẩy quá trình của họ. Kiểm tra, đánh giá là một trong những cơ sở quan trọng để quản lý và nâng cao chất lợng giáo dục- dạy học. Hiện nay chúng ta đang tiến hành đổi mới phơng pháp dạy học theo hớng tích cực hoá hoạt động học tập của sinh viên, vì thế không thể không đổi mới việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của sinh viên. Đổi mới phơng pháp dạy học phải đổi mới cách thức kiểm, đánh giá. Không đổi mới việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của sinh viên thì đổi mới phơng pháp dạy học chỉ là hình thức. Việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập phải chuyển biến mạnh theo hớng phát triển trí thông minh sáng tạo của sinh viên, khuyến khích họ vận dụng linh hoạt, sáng tạo các kiến thức, kỹ năng kỹ xảo đã học vào tình huống thực tế, làm bộc nộ những thái độ, cảm xúc của họ trớc những vấn đề nóng hổi của đời sống xã hội, của giáo dục. Chừng nào việc kiểm tra, đánh giá cha thoát khỏi quỹ đạo học tập thụ động thì cha thể thực hiện dạy học tích cực đợc. Giáo dục học là môn khoa học cơ bản thuộc lĩnh vực khoa học xã hội. Trong trờng s phạm giáo dục học là bộ môn nghiệp vụ đặc trng có vai trò đặc biệt quan trọng trong rèn luyện tay nghề cho ngời giáo viên tơng lai. Thông qua môn học sinh viên không những lĩnh hội đợc tri thức khoa học giáo dục, mà còn hình thành những kỹ năng nghề nghiệp, những phẩm chất cần thiết cho hoạt động giáo dục- dạy học sau này. Để đạt đợc mục tiêu đó, cùng với việc đổi mới chơng trình, nội dung, môn học, việc đổi mới phơng pháp kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của sinh viên là một khâu cần thiết. Trong nhà trờng hiện nay, công tác kiểm tra, đánh giá về cơ bản thực hiện đúng, nghiêm túc quy chế của Bộ giáo dục và đào tạo ban hành. Trờng CĐSP Hà Tây đang tìm mọi cách để đẩy mạnh chất lợng đào tạo,tr- ờng đã có những bớc tiến đổi mới phơng pháp dạy học và giờ đây cùng với việc đổi mới phơng pháp dạy học, phơng pháp thi, kiểm tra, đánh giá 4 nhằm nâng cao chất lợng dạy học của nhà trờng. Mặt khác đổi mới phơng pháp kiểm tra, đánh giá còn khắc phục một số khuynh hớng sai lầm còn tồn tại không chỉ ở nhà trờng mà ngay trong môn giáo dục học nh: - Cho điểm một cách hình thức không có tác dụng giúp học sinh sửa chữa sai lầm thiếu sót. - Coi việc cho điểm là biện pháp giải quyết mọi khó khăn của thẩy trong quá trình dạy học. - Tự do, dễ dĩi hoặc khắt khe, hẹp hòi, thiên vị thiếu khách quan, thiếu vô t trong việc cho điểm. Điều đó đã gây tác hại lớn trong công tác giáo dục. Vì thế cần nhận thức đầy đủ, sâu sắc, đúng đắn công tác kiểm tra, đánh giá kiến thức của học sinh để tránh đợc những sai lầm, nhằm hoàn thiện quá trình dạy học. Xuất phát từ những lý do trên đây tôi chọn vấn đề: "Đổi mới ph- ơng pháp kiểm tra, đánh giá kết quả học tập bộ môn giáo dục học trong Trờng CĐSP Hà Tây" làm đề tài nghiên cứu với mong muốn có những đóng góp nhất định, hữu hiệu cho quá trình đào tạo nhà trờng đạt kết quả cao hơn. 2. Tình hình nghiên cứu đề tài: Nói đến vấn đề kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học nói chung, của sinh viên nói riêng, có lẽ hầu hết các nhà khoa học, giáo dục đều thừa nhận đó la một phạm trù của lý luận dạy học và là một lĩnh vực vô cùng quan trọng. Xét về góc độ lịch sử giáo dục, có thể nói từ thế kỷ th XVIII trở lại đây có rất nhiều ngời nghiên cứu về vấn đề nói trên trong lĩnh vực giáo dục nói chung. Một nhà giáo dục học ngời Đức đã đề xuất thang đánh giá 3 bậc: Tốt, Trung bình, kém, sau đó chia làm 5 bậc, E.I.Rerovski khi nghiên cứu về cơ sở của kiểm tra tri thức cũng đã đặt vấn 5 đề tìm ra các hình thức kiểm tra, đánh giá tri thức thích hợp với từng học sinh và từng môn học. Tiến sĩ khoa học B.R.Gogol( ấn độ)- ngời đã làm việc ở UNESCO nhiều năm đã đặt vấn đề nghiên cứu về việc tự kiểm tra, đánh giá tri thức, kỹ năng, kỹ xảo của học sinh. ở Việt Nam vấn đề kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh đợc nêu lên một cách cơ bản thông qua quá trình của nhà trờng ĐHSP, đó là "Đề cơng giáo trình Giáo dục học" của Hội đồng bộ môn Tâm lý- Giáo dục học Trờng ĐHSPI Hà Nội: "Phơng pháp dạy học Giáo dục học" của tác giả Nguyễn Nh An: tài liệu " Giới thiệu về đo lờng và đánh giá trong giáo dục" của giáo s tiến sĩ Lâm Quang Thiệp: Các bài viết của Giáo s Trần Bá Hoàng v.v Đây là những cơ sở lý luận cơ bản mà sau này hàng loạt bài báo, bài viết đăng trên các Tạp chí giáo dục, thế giới trong ta,giáo viên và nhà trờng và nhiều hội thảo khao học của ngành, của các Trờng Đại học, Cao đẳng cũng nh phổ thông đã đề cập tới với các góc nhìn khác nhau. Vấn đề đổi mới kiểm tra, đánh giá kết quả của môn Giáo dục học cũng đã có một số bài viết của các tác giả đăng trên Tạp chí Giáo dục nh tác giả Phạm Thị Phơng, Vũ Lệ Hoa "Nâng cao chất lợng dạy môn Giáo dục học thông qua việc đổi mới kiểm tra, đánh giá", Hoặc "Sử dụng hiệu quả các dạng thức câu hỏi thi- kiểm tra" của Phạm Xuân Thanh ( Tạp chí Giáo dục số 84 - 2004). Trờng Cao Đẳng S Phạm Hà Tây trong năm 2005 - 2006 cũng đã tổ chức Hội thảo khoa học với chuyên đề "Đổi mới phơng pháp thi - kiểm tra" có nhiều tham luận cũng đã đề cập đến sự cần thiết phải đổi mới, chỉ ra những bất cập, hạn chế trong công tác kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của sinh viên khi hoạt động giáo dục trở lên linh hoạt đa dạng hơn, "mở" hơn. Đó là các tham luận của các tác giả Lê Đình Lắm, Nguyễn Thị Thu Hà, Nguyễn Thị Thuý, vv . Các giáo trình, các tài liệu về đổi mới phơng pháp kiểm tra, đánh giá mới chỉ dừng lại ở lý luận chung chung. Còn đổi mới cái gìm nh thế 6 nào, cụ thể ra sao và áp dụng đổi mới kiểm tra, đánh giá kết quả học tập trong từng môn( thậm chí có bài viết đổi mới kiểm tra, đánh giá trong cụ thể một môn học) vẫn cha đợc nghiên cứu một cách cụ thể, vẫn chỉ là hô hào chung chung. Đổi mới phơng pháp kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn giáo dục học đã có một vài tác giả đề cập cơ sở thực tiễn giảng dạy ở một trờng đơn lẻ cha mang tính phổ quát. Vì vậy đề tài đã tiếp nhận cơ sở lý luận của tác giả và tài liệu trên để đề cập tới việc đổi mới phơng pháp kiểm tra, đánh giá đối với môn giáo dục học của Trờng Cao Đẳng S Phạm Hà Tây. 3. Mục đích, nhiệm vụ của đề tài: 3.1. Mục đích của đề tài: Tổng hợp và khái quát mọi lý luận về kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh- sinh viên thông qua các tác giả và t liệu đã có. Trên cơ sở đó vận dụng vào thực tiễn giảng dạy của sinh viên Trờng cao đẳng s phạm Hà Tây với bộ môn giáo dục học để xây dựng cơ sở lý luận va thực tiễn cho việc đổi mới kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của từng bộ môn. Khảo sát thực trạng thực hiện phơng pháp thi, kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của sinh viên nói chung, môn giáo dục học nói riêng. Từ đó đề tài mong muốn tìm ra phơng pháp thi, kiểm tra, đánh giá, thích hợp, chính xác, khách quan những tri thức kỹ năng, kỹ xảo (Kết quả học tập ) môn giáo dục học nhằm nâng cao chất lợng bộ môn. 3.2. Nhiệm vụ của đề tài: a. Tổng hợp và khái quát lý luận về kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh- sinh viên. b. Tìm hiểu thực trạng việc kiểm tra, đánh giá tri thức ở Trờng CĐSP Hà Tây. 7 c. Đổi mới phơng pháp kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn giáo dục học nhằm nâng cao chất lợng dạy - học. 4. Đối t ợng và khách thể nghiên cứu : 4.1. Đối t ợng nghiên cứu : Đề tài tập trung vào việc nghiên cứu tài liệu đã có để hệ thống hoá cơ sở lý luận và htực tiễn xung quanh vấn đề thi- kiểm tra, đánh giá, trên cơ sở đó có những giải pháp nhằm đổi mới ph- ơng pháp thi- kiểm tra - đánh giá kết quả học tập của sinh viên trong bộ môn giáo dục học 4.2. Khách thể nghiên cứu : Công tác tổ chức thi - kiểm tra - đánh giá kết quả học tậpcủa sinh viên Trờng CĐSP Hà Tây ( Chỉ đạo thi, coi thi, chấm thi .). 4.3. Phạm vi nghiên cứu : Đề tài chỉ đề cập những vấn đề thuộc Trờng CĐSP Hà Tây (cở sở Thờng Tín) về công tác thi, kiểm tra, đánh giá. Và do yêu cầu thực tiễn, đề tài chỉ nghiên cứu những vấn đề mà bộ môn đảm nhận, đó là môn giáo dục học. 5. Ph ơng pháp nghiên cứu: 5.1. Ph ơng pháp nghiên cứu lý luận : Để xây dựng cơ sở lý luận của đề tài đã sử dụng những phơng pháp: đọc tài liệu, phân tích, tổng hợp, hệ thống hoá, khái quát hoá 5.2. Ph ơng pháp nghiên cứu thực tiễn: Đamg thoại điều tra, nghiên cứu sản phẩm hoạt động . 5.3. Các ph ơng pháp hỗ trợ : toán học, thống kê 6. Đóng góp của đề tài: 8 - Giúp cho tác giả và đồng nghiệp nhận thức một cách đâth đủ, hoàn chỉnh, hệ thống những vấn đề lý luận về thi, kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh, sinh viên và bớc đầu tiếp cận một số kiến thức mới về phơng pháp thi, kiểm tra, đánh giá, kỹ năng, kỹ xảo trong giai đoạn hiện nay. - Bớc đầu đa ra những hình thức, phơng pháp kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn giáo dục học một cách khách quan, chính xác hơn. Trên cơ sở đó cải tiến phơng pháp dạy học phát huy tính tích cực chủ động, sáng tạo, tự học, tự nghiên cứu của sinh viên trong phạm vi bộ môn. 7. Kết cấu của đề tài: Đề tài gồm 3 phần: Mở đầu nội dung và kết luận. Ngoài phần mở đầu và kết luận nội dung gồm 3 chơng: Chơng 1: Một số vấn đề ký luận về kiểm tra, đánh giá tri thức . Chơng 2: Thực trạng việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của sinh viên Trờng cao đẳng s phạm Hà Tây. Chơng 3: Đổi mới phơng pháp kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn giáo dục học nhằm nâng cao chất lợng dạy- học. 9 Nội dung Chơng 1: Một số vấn đề lý luận về kiểm tra, đánh giá tri thức. 1.1 Khái quát về kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh- sinh viên. 1.1.1. Khái quát về kiểm tra, đánh giá. 1.1.1.1. Kiểm tra :[3-145] Trong mỗi hoạt động của con ngời có thể bao gồm cac giai đoạn nh sau: 10

Ngày đăng: 25/06/2013, 01:26

Xem thêm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

2 Tình hình nghiên cứu của đề tài 3Mục đích, nhiệm vụ của đề tài 4 Đối tợng và khách thể nghiên cứu 5Phơng pháp nghiên cứu - SKKN
2 Tình hình nghiên cứu của đề tài 3Mục đích, nhiệm vụ của đề tài 4 Đối tợng và khách thể nghiên cứu 5Phơng pháp nghiên cứu (Trang 1)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w