ơng pháp và các mặt giáo dục trong quá trình giáo dục ở nhà trờng THCS. Đồng thời trang bị cho sinh viên những tri thức lý luận về công tác chủ nhiệm lớp, cách thức tổ chức các hoạt động giáo dục, hình thành kỹ năng giáo dục cho sinh viên. Nh vậy nó là sự cụ thể hoá chức năng giáo dục của ngời giáo viên. Tóm lại 3 phần( phân môn) của giáo dục học có liên quan chặt chẽ với nhau. Đại cơng về giáo dục học có tác dụng chỉ đạo, định hớng. Hoạt động dạy học và hoạt động giáo dục ở THCS là trọng tâm thể hiện rõ hai chức năng cở bản của ngời giáo viên trong nhiệm vụ giáo dục toàn diện.
3.2. Mục tiêu giáo dục của bộ môn
3.2.1 Đại cơng về giáo dục học.
Đây là một phân môn của giáo dục học, nó giới thiệu những tri thứcchung nhất, những cở sở triết học của việc giáo dục con ngời. Nắm vững hệ chung nhất, những cở sở triết học của việc giáo dục con ngời. Nắm vững hệ thống tri thức,kỹ năng, kỹ xảo đa ra trong giáo trình là điều kiện tiên quyết để học tập tốt các phân môn sau nh hoạt động dạy học, hoạt động giáo dục ở THCS.
Mục tiêu của học phần.
a. Về kiến thức: giúp sinh viên nắm vững những vấn đề cơ bản nh giáodục học là một khoa học, các phạm trù, các khái niệm, mối liên hệ giữa giáo dục học là một khoa học, các phạm trù, các khái niệm, mối liên hệ giữa giáo dục và sự phát triển nhân cách mục đích nguyên lý giáo dục cũng nh vai trò của ngời thầy giáo trong nhà trờng Việt Nam.
b. Về kỹ năng: hình thành kỹ năng vận dụng lý luận đã học để liên hệthực tiễn giáo dục THCS. thực tiễn giáo dục THCS.
c. Về thái độ: Giúp sinh viên thấy đợc vai trò quan trọng của giáo dụctrong xã hội, vai trò của ngời thầy, từ đó có ý thức học tập, rèn luyện để trở trong xã hội, vai trò của ngời thầy, từ đó có ý thức học tập, rèn luyện để trở thành ngời giáo viên.
3.2.2 Hoạt động dạy học ở THCS.
a. Về kiến thức: giúp sinh viên nắm vững những vấn đề lý luận chungvề khái niệm, bản chất, đặc điểm, nội dung, nguyên tắc, phơng pháp và hình về khái niệm, bản chất, đặc điểm, nội dung, nguyên tắc, phơng pháp và hình thức tổ chức dạy học ở THCS. Nội dung học phần cung cấp cho sinh viên nhãn quan tiến bộ về dạy học, những kiến thức, kỹ năng, thái độ đáp ứng đợc yêu cầu đổi mới nội dung, phơng pháp dạy học trong giai đoạn mới.
b. Về kỹ năng: hình thành kỹ năng dạy học nh soạn giáo án, tổ chức giờhọc, vận dụng nguyên tắc, phơng pháp dạy học phù hợp bộ môn. học, vận dụng nguyên tắc, phơng pháp dạy học phù hợp bộ môn.
c. Về thái độ: củng cố lòng yêu nghề và ý thức học tập rèn luyện taynghề. nghề.
3.2.3 Hoạt động giáo dục ở THCS.
a. Về kiến thức: giúp sinh viên nắm vững lý luận chung về quá trìnhgiáo dục, bản chất, nguyên tắc, phơng pháp giáo dục nhân cách học sinh, về nội giáo dục, bản chất, nguyên tắc, phơng pháp giáo dục nhân cách học sinh, về nội dung hình thức tổ chức các hoạt động giáo dục và về công tác chủ nhiệm lớp ở THCS.
b. Về kỹ năng: bớc đầu hình thành kỹ năng vận dụng lý thuyết đã họcđể xây dựng kế hoạch tổ chức các hoạt động giáo dục ở Trờng THCS phù hợp để xây dựng kế hoạch tổ chức các hoạt động giáo dục ở Trờng THCS phù hợp đặc điểm học sinh, kỹ năng tổ chức quản lý lớp học, kỹ năng phụ trách đội thiếu niên...
c. Về thái độ củng cố thêm lòng yêu nghề mến trẻ nhận thức đợc chứcnăng cở bản quan trọng của gíao viên là dạy học, giáo dục, từ đó có ýthức học năng cở bản quan trọng của gíao viên là dạy học, giáo dục, từ đó có ýthức học tốt, rèn luyện tốt.
Nh vậy các phân môn của giáo dục học đều có các mục tiêu về nhậnthức, kỹ năng, thái độ hanh vi. Mọi tri thức mà môn giáo dục học trang bị cho thức, kỹ năng, thái độ hanh vi. Mọi tri thức mà môn giáo dục học trang bị cho sinh viên đều nhằm vào việc giúp sinh viên trở thành một giáo viên, một nhà giáo dục có năng lực s phạm, thực hiện tốt chức năng nhiệm vụ của mình ở tr- ờng phổ thông, đóng góp và sự phát triển của nền giáo dục nớc nhà. Vì vậy việc kiểm tra, đánh giá kết quả học của sinh viên phải bám sất mục tiêu này lấy đó làm chuẩn để điều chỉnh cách dạy của thầy và cách học của trò trong trờng s phạm.
3.3. Những giải pháp nhằm đổi mới ph ơng pháp kiểm tra, đánh giá kếtquả học tập môn giáo dục học. quả học tập môn giáo dục học.
Môn giáo dục học đợc gọi là môn chung. Tất cả toàn bộ sinh viên sphạm trong trờng đều phải học môn này nên số lợng sinh viên học đông, số sinh phạm trong trờng đều phải học môn này nên số lợng sinh viên học đông, số sinh viên tham dự kỳ thi cũng rất đông. Đây là đặc điểm giúp ngời quản lý lựa chọn hình thức và phơng pháp thi sao cho phù hợp.
Để đổi mới việc thi - kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của sinh viênnói chung, môn giáo dục học nói riêng đòi hỏi sự đồng bộ của nhiều cấp, nhiều nói chung, môn giáo dục học nói riêng đòi hỏi sự đồng bộ của nhiều cấp, nhiều ban, nhiều khoa, và nhiều khâu, chỉ cần sự thiếu đồng bộ ở bất cứ khâu nào cũng dẫn đến sự sai lệch trong đánh giá kết quả học tập của sinh viên. Tuy nhiên, mỗi khâu cần có những giải pháp riêng nhng đều nhằm đổi mới phơng pháp thi và kiểm tra. Sau đây đề tài đa ra một số giải pháp ở các khâu trong quy trình đào tạo của nhà trờng.
3.3.1 trong công tác quản lý và lãnh đạo nhà tr ờng.
Cần nhận thức đầy đủ ý nghĩa vai trò của việc kiểm tra, đánh giá kếtquả học tập của sinh viên nói chung, môn giáo dục học nói riêng, coi công tác quả học tập của sinh viên nói chung, môn giáo dục học nói riêng, coi công tác kiểm tra thi có vị trí đặc biệt quan trọng và có ảnh hởng tích cực đến phơng pháp giảng dạy, nội dung giảng dạy và phơng pháp học tập của sinh viên. Kiểm tra, đánh giá phải tạo ra động lực định hớng kích thích ngời học, điều chỉnh hoạt động đem lại hiệu quả hình thành niềm tin, tình cảm đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên.
Từ nhận thức đó khẳng định rằng: nâng cao chất lợng đào tạo trongđiều kiện hiện nay cần phải đổi mới đồng bộ: đổi mới nội dung chơng trình- đổi điều kiện hiện nay cần phải đổi mới đồng bộ: đổi mới nội dung chơng trình- đổi mới phơng pháp giảng dạy- đổi mới phơng pháp thi kiểm tra, đánh giá.
3.3.2. Về hình thức và ph ơng pháp kiểm tra, đánh giá.
a. Mục tiêu đào tạo giáo viên hiện nay của các nhà trờng s phạm lànhững ngời có năng lực trí tuệ, có khả năng tự học, tự nghiên cứu, khả năng tự những ngời có năng lực trí tuệ, có khả năng tự học, tự nghiên cứu, khả năng tự sáng tạo, thích ứng để có thể đáp ứng nhu cầu đổi mới ở các trờng phổ thông. Do vậy xu hớng dạy học hiện nay ở các trờng s phạm là hớng vào việc tích cực hoá hoạt động của sinh viên, tăng cờng tính chủ động sáng tạo, khuyến khích t duy sáng tạo, hình thành năng lực phát hiện vấn đề, giải quyết vấn đề... Để thực hiện mục tiêu trên, tiêu trí đánh giá các môn học nói chung, môn giáo dục học nói riêng cần có những thay đổi nh tập trung khả năng vận dụng và vận dụng sáng tạo của sinh viên hơn là khả năng tái hiện tri thức môn học. Chẳng hạn một đê kiểm tra Giáo dục học cần có khoảng 30-40% kiến thức đo mức độ hiểu còn lại 60-70% kiến thức đòi hỏi sự vận dung và vận dụng sáng tạo.
b. Quy trình tổ chức thi- kiểm tra, đánh giá cần bám sát theo quy chếvà thực hiện nghiêm túc các nguyên tắc trong kiểm tra, đánh gía. Tuy nhiên nên và thực hiện nghiêm túc các nguyên tắc trong kiểm tra, đánh gía. Tuy nhiên nên giao quyền chủ động hơn nữa cho các khoa, các giảng viên trong việc đánh giá kết quả học tập của sinh viên dựa trên cớ sở giám sát quản lý của các nhà quản lý chuyên môn, nhằm tăng cờng phản ánh chính xác kết quả học tập môn học của sinh viên, tạo động lực thúc đẩy sinh viên nỗ lực học tập, hình thành ý thức và đạo đức tình cảm nghề nghiệp ngay trong quá trình học tập, nghiên cứu. Ví dụ, giảng viên đợc chủ động trên cơ sở mục tiêu, nội dung của mỗi học trình, lựa chọn hình thức, phơng pháp kiểm tra phù hợp. Kết quả kiểm tra học trình đ- ợc xem nh là chỉ số tính vào điểm kết quả toàn bộ học phần. Nh vậy, kết quả 1 học phần ( 3 học trình) đợc tính bằng điểm trung bình của 3 bài kiểm tra ( hệ số 1) cộng vơí bài thi học phần ( hệ số 2).
Nh vậy, sẽ giúp giáo viên điều chỉnh đợc cách dạy, giúp sinh viên cóthời gian học tập thờng xuyên, đảm bảo tính liên tục trong quá trình tiếp nhận thời gian học tập thờng xuyên, đảm bảo tính liên tục trong quá trình tiếp nhận tri thức.
c. Cần đa dạng hoá và phối hợp các hình thức, phơng pháp kiểm tra,đánh giá kết quả học tập môn Giáo dục học nh kiểm tra vấn đáp, viết( tự luận), đánh giá kết quả học tập môn Giáo dục học nh kiểm tra vấn đáp, viết( tự luận), trắc nghiệm khách quan, thực hành. Bởi vì mỗi một hình thức kiểm tra có u thế và hạn chế riêng, mà mục tiêu đánh gía môn Giáo dục học đòi hỏi tính toàn diện, nắm chắc kiến thức toàn bộ chơng trình môn học, đồng thời rèn luyện cho sinh viên nhiều kỹ năng cần thiết nh kỹ năng nói, viết, thiết kế, phát hiện và giải quyết vấn đề... Từ trớc đến nay môn giáo dục học chỉ sử dụng một phơng pháp thi duy nhất: đó là thi viết ( tự luận). Cần mạnh dạn xây dựng bộ đề thi vấn đáp, trắc nghiệm khách thực hành sử dụng cho việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn giáo dục học. Có nh vậy kết quả môn học sẽ đảm bảo phản ánh chính xác năng lực nhận thức, kỹ năng của sinh viên, xây dựng niềm tin cho sinh viên tạo nên động lực thúc đẩy sinh viên tích cực học tập, có thái độ nghiêm túc đối với các môn nghiệp vụ.
Xem xét một cách khách quan và những điều kiện hiện có, môn Giáodục học cha có điều kiện sử dụng phơng pháp vấn đáp để kiểm tra, đánh giá kết dục học cha có điều kiện sử dụng phơng pháp vấn đáp để kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của sinh viên. Môn giáo dục học vẫn sử dụng phơng pháp tị luận trong các phân môn, tuy nhiên phải đổi mới cách ra đề ( phần sau sẽ trình bày rõ). Bộ môn giáo dục học đề nghị đợc xây dựng bộ đề trắc nghiệm khách quan ở môn hoạt động giáo dục ở THCS. Và từng bớc đợc sử dụng loại trắc nghiệm nay trong kiểm tra, đánh giá kết quả môn học. Trớc khi dùng một cách rộng rãi đại trà xin đợc làm thí điểm. Bớc đầu đề tài xây dựng bộ đề trắc nghiệm khách quan đối với chơng 1" Những vấn đề cơ bản của lý luận giáo dục" ( Xem ở phần phụ lục).
Với các hình thức, phơng pháp thi ,kiểm tra phong phú sử dụng linhhoạt trong từng phân môn của giáo dục học là một cách đổi mới có hiệu quả hoạt trong từng phân môn của giáo dục học là một cách đổi mới có hiệu quả việc kiểm tra, đánh giá kết quả môn Giáo dục học góp phần nâng cao chất l- ơng dạy- học bộ môn.
Xuất phát từ mục tiêu của các học phần của môn Giáo dục học nội dungthi- kiểm tra dù là bài tự luận hay trắc nghiệm khách quan đều phải có cấu tạo thi- kiểm tra dù là bài tự luận hay trắc nghiệm khách quan đều phải có cấu tạo hai phần: