Công tác chỉ đạo cha làm đúng chức năng Cha có biện pháp cụ thể và cha xử lý triệt để những vi phạm trong thi kiểm tra.

Một phần của tài liệu SKKN (Trang 39 - 44)

và cha xử lý triệt để những vi phạm trong thi- kiểm tra.

2.2. Thực trạng việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn giáo dụccủa sinh viên Tr ờng Cao Đẳng S Phạm Hà Tây: của sinh viên Tr ờng Cao Đẳng S Phạm Hà Tây:

2.2.1 Đánh giá chung.

Giáo dục học là môn học nghiệp vụ trong các trờng s phạm, có nghĩa rất quantrọng đối với việc đào tạo ngời giáo viên tơng lai. Thông qua môn học sinh viên trọng đối với việc đào tạo ngời giáo viên tơng lai. Thông qua môn học sinh viên s phạm không chỉ lĩnh hội những tri thức khoa học giáo dục mà còn hình thành đợc kỹ năng, phẩm chất cần thiết cho quá trình giáo dục - ạy học sau này. Để đạt đợc điều đó, một trong những biện pháp hữu hiệu là đổi mới việc kiểm tra đánh giá kết quả học tập của sinh viên.

Cùng với xu hớng đổi mới dạy học hiện nay, vấn đề kiểm tra, đánh giáđã có nhiều đổi mới từ việc xác định đùng vị trí, vai trò, tầm quan trọng của đã có nhiều đổi mới từ việc xác định đùng vị trí, vai trò, tầm quan trọng của kiểm tra, đánh giá trong dạy học nói chung, môn giáo dục học nói riêng. Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của sinh viên trong môn giáo dục học đã thể hiện chức giáo dục, giáo dỡng phát triển trí tuệ cho sinh viên, mặt khác cũng đã đạm

bảo đợc phần nào các nguyên tắc nh tính toàn diện tính liên tục, tính thờngxuyên có hệ thống, tính phát triển và đặc biệt là tính khách quan. xuyên có hệ thống, tính phát triển và đặc biệt là tính khách quan.

Song việc đánh giá kết quả học tập của sinh viên thông qua thi cử vàkiểm tra trong những năm qua cha đảm bảo tính khách quan, cha tạo điều kiện kiểm tra trong những năm qua cha đảm bảo tính khách quan, cha tạo điều kiện để sinh viên bộc lộ thực chất khả năng của mình. Biểu hiện ở chỗ sinh viên còn thờ ơ trong học tập, thiếu trung thực trong thi cử và kiểm tra. Điểm bài thi cha phản ánh thực chất thi mà sinh viên thu nhận đợc mà ngời dạy đúng ngoài kết qủa học tập của sinh viên. Về nội dung thi, kiểm tra học phần, học trình còn cha toàn diện, cha mang tính hớng nghiệp cho sinh viên. Phần lớn nội dung thi, kiểm tra trong môn học còn nặng về thi nhớ của sinh viên, còn mang tính chất tài hiện tri thức, ít huy động sự t duy sáng tạo của sinh viên trong khi làm bài, ít kiểm tra kỹ năng thực hành vận dụng vào thực tiễn... Đây là một nguyên nhân dẫn đến nạn quay cóp của sinh viên khi thi, kiểm tra.

Trong kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn giáo dục học thờng bỏqua tính hệ thống, có nghĩa là giáo viên chỉ chú ý giúp sinh viên tham gia vào qua tính hệ thống, có nghĩa là giáo viên chỉ chú ý giúp sinh viên tham gia vào các kỳ thi học phần và thông qua đề thi để đánh giá chất lợng dạy và việc lĩnh hội tri thức của sinh viên. Thực ra các bài kiểm tra học trình có nghĩa quan trọng trong tính liên tục của sự lĩnh hội, tiếp nhận tri thức. Kiểm tra học trình môn giáo dục học trong những năm qua thờng mang tính hình thức coi nh một thủ tục hành chính để sinh viên thi học phần. Bài kiểm tra học trình thờng là ph- ơng tiện lấp chỗ trống khi giáo viên phải nghỉ dạy học, sinh viên thờng chép lại liên hệ vận dụng ti thức. Với cách kiểm tra nh vậy sinh viên cần đạt yêu cầu là đủ điều kiện dự thi, do đó cha có tác dụng kích thích sinh viên lỗ lực hết mình, liên tục ngay trong quá trình nghiên cứu môn học. Điểm kiểm tra học trình không phản ánh thực chất chất lợng học tập của sinh viên. Vì vậy khi thi kết thúc học phần sinh viên thấy lúng túng, khó khăn trong việc ôn tập. Điều này ảnh hởng không nhỏ đến kết quả học tập của sinh viên. Mặt khác, kết quả học tập của sinh viên đối với học phần chỉ đợc đánh giá bằng một bài thi hết học phần với một hình thức kiểm tra viết ( tự luận) là duy nhất. Do vậy khó có thể phản ánh chính xác kết quả học tập, nghiên cứu cả học phần của sinh viên ( tri thức,kỹ năng,thái độ ) không tạo ra động lực học tập cho sinh viên nghiên cứu

các môn nghiệp vụ tạo cho sinh viên tâm lý sợ sệt, lo lắng không tin tởng vàokhả năng bản thân và khó tạo nên hớng thú cho sinh viên khi học môn này. khả năng bản thân và khó tạo nên hớng thú cho sinh viên khi học môn này. Việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn Giáo dục học lại thiếu tính giáo dục. Tính giáo dục đòi hỏi việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập phải có tác dụng nâng cao đợc tinh thần trách nhiệm, ý thức kỷ luật, tinh thần tự giác trong học tập, khích thích nhu cầu vơn lên nắm vững tri thức và khắc phục những thiếu sót còn tồn tại trong học tập. Biểu hiện ở chỗ ngời dạy không quan tâm hoặc không có nghĩa vụ phải quan tâm đến kết quả thi cử. Ngời học chỉ xem điểm đạt đợc chứ không quan tâm đến cái cần bổ sung kiến thức với ý nghĩa kiến thức không chỉ dùng để thi mà còn cần cho cả cuộc sống sau này. Một số hạn chế trên đây trong kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn giáo dục học của sinh viên do nhiêud nguyên, có những nguyên nhân bên ngoài ( cơ chế, quy chế) vàcó những nguyên nhân tù phía nhà trờng, từ giáo viên- sinh viên, đó là những nhân tố chủ quan và có khả năng khắc phục đợc.

2.2.2 Những nguyên nhân chủ yếu

a. Về nội dung thi, kiểm tra học rtình, học phần.

Do sử dụng phơng pháp trắc nghiệm tự luận, (viết), nên nội dung thi ch-a toàn diện cha bao quát đợc nội dung chơng trình học. Phần lớn nội dung thi, a toàn diện cha bao quát đợc nội dung chơng trình học. Phần lớn nội dung thi, kiểm tra nặng về lý thuyết, khả năng nghi nhớ tái hiện trí thức. Do câu hỏi tự luận đáp ứng đợc yêu cầu giải quyết cho số đông sinh viên và cha có điều kiện xây dựng câu hỏi trắc nghiệm khách quan nên với nội dung và phơng pháp thi,kiểm tra này đã dẫn tới sự thiếu trung thực trong sinh viên khi làm bài nh quay cóp, mang tài liệu vào phòng thi v v...

b. Về đề thi.

Trớc đây môn giáo dục hócử dụng ngân hàng đề thi do tổ bộ môn biênsoạn. Đây là bộ đề thi sử dụng phơng pháp trắc nghiệm tự luận bộ đề bao quát soạn. Đây là bộ đề thi sử dụng phơng pháp trắc nghiệm tự luận bộ đề bao quát toàn bộ chơng trình nhng chỉ hớng tới mục tiêu tri thức mà thiếu mục tiêu kỹ năng và thái độ. Do đó, sử dụng loại đề này dẫn tới sự nhàm chán trong học tập lối mòn trong t duy, không khích thích đợc ngời học, không phát huy tính định

hớng của ngời dạy. Loại đề này tạo cho sinh viên học tủ, học lệch. Nhng từ K26do thay đổi nội dung chơng trình, ngân hàng câu hỏi không sử dụng đợc. Đề thi do thay đổi nội dung chơng trình, ngân hàng câu hỏi không sử dụng đợc. Đề thi do giáo viên giảng dạy soạn ra căn cứ vào mục tiêu và nội dung đảm nhận. Nội dung thi đã có sự thay đổi: Ngoài phần tri thức đề thi còn có phần kiểm tra kỹ năng thái độ. Tuy nhiên, vì sử dụng phơng pháp tự luận nên câu hỏi của đề thi không bao quát chơng trình Độ may rủi trong học tập của sinh viên tăng lên do trúng tủ, trật tủ, do coi thi nghiêm túc,lỏng lẻo.

Một nguyên nhân nữa là kỹ năng ra đề của giáo viên.Một số giáo viênra đề thi chỉ tập trung vào một só vấn đề mang tính chất trọng tâm, cha bao quát ra đề thi chỉ tập trung vào một só vấn đề mang tính chất trọng tâm, cha bao quát đợc nội dung chơng trình.Nhiều giáo viên khi ra đề cố gắng tìm những phần có sẵn trong chơng trình và dùng tiêu đề của giáo trình làm câu hỏi thi. Đây là loại đề mà ngời ra đề dễ làm đáp án nhất nhng sẽ tạo ra lối học vẹt cho sinh viên tạo điều kiện cho sinh viên làm phao thi lời suy nghĩ...

c. Về coi thi.

Do chủ yếu dùng phơng pháp tự luận nên coi thi là yếu tố vô cùngquan trọng góp phần đánh giá thực chất kết quả học tập của sinh viên. Mấy năm quan trọng góp phần đánh giá thực chất kết quả học tập của sinh viên. Mấy năm qua mỗi mùa thi đến, nhà Trờng đều cố gắng xây dựng một nề nếp coi thi nghiêm túc. Nhng sự thật sảy ra không nh nhà trơng mong muốn. Có giáo viên dễ dãi, có giáo viên coi nghiêm túc dẫn đến kết quả thi không phản ảnh đúng thực chất lợng học tập của sinh viên. Kết quả học tập của sinhviên nhiều khi phụ thuộc vào giáo viên coi thi. Qua điều tra kết quả thi các phòng của môn giáo dục học. Có phòng thi không có sinh viên nào thi lại, điểm cao từ trung bình khá trở nên, có phòng thi 10 biên bản sử lý vi phạm trên tổng số sinih viên trong phòng là 19, có phòng thi kết quả đa số là 5,6 điểm còn lại là dới trung bình.

d.Về chấm thi.

Đây là khâu ảnh hởng tới tính khách quan của việc kiểm tra,đánh giákết quả học tập bộ môn của sinh viên. Dù đề thi có đáp án với biểu điểm chi tiết kết quả học tập bộ môn của sinh viên. Dù đề thi có đáp án với biểu điểm chi tiết cho từng câu, từng vấn đề để đảm bảo tính thống nhất, song do nhiều nguyên nhân trong đó có nguyên nhân vè trình độ tri thức, trình độ nghề nghiệp, kỹ

năng... của giáo viên chấm...Dẫn đến kết quả là bài chấm thiếu chính xác côngbằng. Có lẽ đây là điều khó khắc phục nhất khi dùng phơng pháp trắc nghiệm tự bằng. Có lẽ đây là điều khó khắc phục nhất khi dùng phơng pháp trắc nghiệm tự luận đối với các môn khoa học xã hội, nhất là môn Giáo dục học.

e. Về ngời dạy.

Trong quá trình giảng dạy giáo viên cha chú trọng rèn luyện ý thức tựhọc, phơng pháp tự học, tự nghiên cứu cho sinh viên. Việc theo dõi chuyên cần học, phơng pháp tự học, tự nghiên cứu cho sinh viên. Việc theo dõi chuyên cần của sinh viên cha chặt chẽ, cha tổ chức kiểm tra học trình đúng quy chế, nghiêm túc. Điều này tạo ra tâm lý chủ quan trong học tập cuả sinh viên, làm mất tính liên tục,hệ thống trong tiếp nhận tri thức của sinh viên.

g. Đối với công tác chỉ đạo, tổ chức và thanh tra thi.

Công tác chỉ đạo thi, thanh tra thi, kiểm tra đôi lúc cha làm đúng chứcnăng của mình cha có biện pháp cụ thể và cha sử lý triệt để những vi phạm năng của mình cha có biện pháp cụ thể và cha sử lý triệt để những vi phạm trong khi thi. Mặt khác cha đặt đúng vị trí của thi, kiểm tra trong mối quan hệ biện chứng với các thành tố khác trong quá trình đào tạo.

Chơng 3

Đổi mới phơng pháp kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn giáo dục học.3.1 Vị trí môn giáo dục học trong quy trình đào tạo của nhà tr ờng s 3.1 Vị trí môn giáo dục học trong quy trình đào tạo của nhà tr ờng s phạm.

Muốn tiến hành hoạt động dạy học- giáo dục thuận lợi hiệu quả, ngờigiáo viên bên cạnh những tri thức khoa học chuyên ngành cần có những hiểu giáo viên bên cạnh những tri thức khoa học chuyên ngành cần có những hiểu biết về khoa học giáo dục, về kỹ năng nghề nghịêp. Giáo dục học là một bộ môn khoa học cở bản đồng thời là môn khoa học mang tính nghiệp vụ cao. Đối

với mục tiêu đào tạo giáo viên của các Trờng s phạm, nó là môn mang tínhnghiệp vụ đặc trng có vai trò đặc biệt quan trọng. nghiệp vụ đặc trng có vai trò đặc biệt quan trọng.

Trong nhà trờng s phạm, giáo dục học cũng nh các môn tâm lý học, ph-ơng pháp dạy học cac bộ môn đặt cở sở bớc đầu rất quan rọng về mặt nghiệp vụ ơng pháp dạy học cac bộ môn đặt cở sở bớc đầu rất quan rọng về mặt nghiệp vụ cho việc đào tạo đội ngũ giáo viên tơng lai. Chơng trình, nội dung môn giáo dục học nhằm vũ tang cho sinh viên những quan điểm cơ bản của chủ nghĩa MacLêNin, đờng lối quan điểm của Đảng, nhà nớc về giáo dục và đào tạo thế hệ trẻ thành những ngời chủ tơng lai của đất nớc năng động sáng tạo. Nói một cách cụ thể,môn giáo dục học vũ trang cho sinh viên quan điểm, đờng lối nguyên lý giáo dục của Đảng nắm vững những tri thức khoa học giáo dục hình thành những kỹ năng dạy học- giáo dục, bồi dỡng lý tởng nghề nghiệp, trau rồi tình cảm với nghề dạy học với học sinh, phát huy đợc óc t duy s phạm sáng tạo, tạo đợc tiềm lực để sau này phát triển và hoàn thiện, chủ động đáp ứng kịp thời những đòi hỏi ngày càng cao của sụ nghiệp đổi mới giáo dục trong thế giới hiện đại.

Giáo dục học là môn rất quan trọng, thể hiện trực tiếp đặc trng nghềnghiệp của trờng s phạm, nhng bản thân nó đang là 1 khoa học non trẻ mới nghiệp của trờng s phạm, nhng bản thân nó đang là 1 khoa học non trẻ mới thực sự đợc xây dng khoảng nửa thế kỷ trớc đây ở nớc ta. Do vậy trong thời gian qua, kế hoạch, chơng trình, nội dung môn giáo dục học cha ổn định luôn thay đổi theo hớng đi sâu vào những vấn đề hiện đại, cấp thiết của giáo dục Việt Nam trong thời kỳ mở cửa, hội nhập, đồng thời phục vụ đắc lực cho sự nghịêp đổi mới giáo dục của Đảng.

Chơng trình nội dung môn giáo dục hiện hành gồm 3 phần tơng ứngvới 3 phân môn: với 3 phân môn:

Một phần của tài liệu SKKN (Trang 39 - 44)