1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG TRÒN

15 399 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 342,5 KB

Nội dung

Nội dung bài học:  Phương trình đường tròn.  Phương trình tiếp tuyến của đường tròn. . I 1. Phương trình đường tròn có tâm và bán kính cho trước: Trong mặt phẳng Oxy cho đường tròn (C) có tâm I(a; b), bán kính R. a b O y x M(x;y) R Điểm M(x;y) thuộc (C) khi và chỉ khi nào? Ta có: M(x;y) ∈ (C)  IM = R Rb)(ya)(x 22 =−+−⇔ 222 )()( Rbyax =−+−⇔ (1) 1. Phương trình đường tròn có tâm và bán kính cho trước: Phương trình (x – a) 2 + (y–b) 2 = R 2 được gọi là phương trình tổng quát của đường tròn tâm I(a;b), bán kính R. Ví dụ 1: a)Viết phương trình đường tròn (C) có tâm I(2; –3) và bán kính R= 2 b) Cho các điểm A(2; –1); B(3;1); C(0; –3). Điểm nào thuộc đường tròn (C). Bài giải: a) Phương trình đường tròn (C) có tâm I(2;–3); bán kính R= 2 là: (x – 2) 2 + (y + 3) 2 = 4 b) Đường tròn (C) đi qua hai điểm A(2; –1) và điểm C(0;–3).  Đường tròn (C) hoàn toàn xác đònh khi biết tâm và bán kính. Ví dụ 2: Cho hai điểm A(3; 1) và B(5;3). Viết phương trình đường tròn (C) nhận AB làm đường kính. Bài giải: Đường tròn (C) nhận AB làm đường kính nên có tâm I(x I ; y I ) là trung điểm của AB và bán kính là Tọa độ tâm I:        = + = = + = ⇔        + = + = 2 2 31 4 2 53 2 2 I I BA I BA I y x yy y xx x => I(4;2) Bán kính R: 22 )13()35( )()( 22 22 = −+−= −+−= AB AB yyxxAB ABAB 2 AB => R= 2 Phương trình đường tròn (C) là: (x–4) 2 + (y–2) 2 =2 1. Phương trình đường tròn có tâm và bán kính cho trước: A B . I O y x Chú ý: Phương trình đường tròn có tâm là gốc tọa độ O và có bán kính R là: x 2 + y 2 =R 2 y O x R 1. Phương trình đường tròn có tâm và bán kính cho trước: 2. Nhận xét:  Phương trình đường tròn (C): (x – a) 2 + (y – b) 2 = R 2 có thể viết dưới dạng x 2 + y 2 –2ax – 2by + c = 0, trong đó c = a 2 + b 2 – R 2 . cba −+ 22  Phương trình x 2 + y 2 – 2ax –2by + c = 0 là phương trình đường tròn (C)  a 2 + b 2 – c > 0. Khi đó đường tròn (C) có tâm I(a; b) và bán kính R = o Nếu đường tròn (C) có phương trình (x–a) 2 + (y–b) 2 = R 2 thì: (x–a) 2 + (y–b) 2 = R 2  x 2 – 2ax + a 2 + y 2 – 2by + b 2 = R 2  x 2 + y 2 –2ax –2by + a 2 + b 2 – R 2 = 0  x 2 + y 2 – 2ax –2by + c = 0 với c = a 2 + b 2 –R 2 o Ngược lại nếu phương trình x 2 + y 2 – 2ax – 2by + c = 0 là phương trình của đường tròn (C) thì ta phải đưa được về dạng: (x –a) 2 + (y – b) 2 = R 2 . x 2 + y 2 – 2ax – 2by + c = 0 (*)  x 2 – 2ax + a 2 + y 2 – 2by + b 2 – a 2 – b 2 + c = 0  ( x– a) 2 + ( y– b) 2 = a 2 + b 2 – c Để phương trình (*) là phương trình đường tròn thì: a 2 + b 2 –c > 0.  Phương trình mà các hệ số của x 2 và y 2 khác nhau thì nó không phải là phương trình của đường tròn. Ví dụ1: Hãy cho biết phương trình nào trong các phương trình sau đây là phương trình đường tròn. Xác đònh tâm và bán kính: 2x 2 + y 2 – 8x + 2y –1 = 0; (1) x 2 + y 2 + 2x – 4y – 4 = 0; (2) x 2 + y 2 – 2x – 6y + 20 = 0; (3) x 2 + y 2 + 6x + 2y + 10 = 0. (4) Bài giải:  Phương trình (1) không phải là phương trình của đường tròn vì hệ số của x 2 và y 2 khác nhau.  Phương trình (2) có a=–1; b=2; c=–4 thỏa mãn a 2 + b 2 –c > 0 là phương trình của đường tròn (C) tâm I(–1;2) bán kính R = 3  Phương trình (3) có a=1; b=3; c=20 không thỏa a 2 + b 2 – c>0 nên không phải là phương trình đường tròn.  Phương trình (4) có a=–3; b= –1; c =10 không thỏa a 2 +b 2 - c>0 nên không là phương trình của đường tròn. 2. Phương trình tiếp tuyến của đường tròn: ∆ M 0 . I Cho đường tròn (C) có tâm I(a; b). Gọi ∆ là tiếp tuyến của (C) tại điểm M o (x o ;y o ) nằm trên đường tròn.      −−=∆ ∆ ⇒ );( );( 00 00 byax yx 0 0 IM tuyến phápvectơ có M điểm qua đi [...]...2 Phương trình tiếp tuyến của đường tròn: Do đó ∆ có phương trình là: (x0 – a)(x – x0 ) + (y0 – b)(y – y0) = 0 (2) Phương trình (2) là phương trình tiếp tuyến của đường tròn ( x– a)2 + (y – b)2 =R2 tại điểm M0(x0; y0) nằm trên đường tròn 2 Phương trình tiếp tuyến của đường tròn: Ví dụ: Viết phương trình tiếp tuyến với đường tròn : (C) : (x – 1)2 + (y + 2)2 = 25... – 2by + c = 0 là phương trình đường tròn khi và chỉ khi a2 + b2 –c >0 Khi đó đường tròn (C) có tâm I(a; b) và bán kính R= a2 + b 2 − c Phương trình tiếp tuyến của đường tròn (C) : (x – a)2 + (y – b)2 = R2 tại điểm M0(x0; y0) thuộc đường tròn (C) : (x0 – a)(x – x0) + (y0 – b)(y – y0) = 0 Trắc nghiệm: Bài tập 1: Đường tròn (C) có phương trình : (x – 3)2 + (y + 4)2 = 9 Đường tròn (C) có tâm là: a) I(3;4)... đường tròn (C) có tâm là I(1; –2) Do đó phương trình tiếp tuyến với (C) tại M0 là: (x0 – a)(x – x0) + (y0 – b)(y – y0)= 0  (4 – 1)(x – 4) + ( 2 + 2)(y – 2) = 0  3(x – 4) + 4(y – 2) = 0  3x + 4y –20 = 0 Củng cố bài học: Phương trình của đường tròn có tâm I(a; b) và bán kính R: (x - a)2 + (y - b)2 =R2  x2 + y2 – 2ax – 2by + c = 0 với c= a2 + b2 –R2 Phương trình x2 + y2 – 2ax – 2by + c = 0 là phương. .. y0) = 0 Trắc nghiệm: Bài tập 1: Đường tròn (C) có phương trình : (x – 3)2 + (y + 4)2 = 9 Đường tròn (C) có tâm là: a) I(3;4) b) I(–3;4) c) I(3;–4) d) I(–3;–4) Bài tập 2: Đường tròn (C) có phương trình: x2 + y2 – 6x + 2y + 6 = 0 Đường tròn (C) có tâm là: a) I(–3;–1) b) I(3;1) c) I(–3;1) d) I(3;–1) 9 8 7 6 5 4 3 2 1 0 Bài tập về nhà: Bài tập 1-> 6 ( SGK trang 83 – 84) . Nội dung bài học:  Phương trình đường tròn.  Phương trình tiếp tuyến của đường tròn. . I 1. Phương trình đường tròn có tâm và bán kính cho trước:. R= 2 Phương trình đường tròn (C) là: (x–4) 2 + (y–2) 2 =2 1. Phương trình đường tròn có tâm và bán kính cho trước: A B . I O y x Chú ý: Phương trình đường

Ngày đăng: 25/06/2013, 01:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w