1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề án xây dựng đội ngũ cán bộ quản lý kinh tế vĩ mô ở việt nam trong điều kiện hiện nay luận văn, đồ án, đề tài tốt nghiệp

28 445 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 7,3 MB

Nội dung

Trang 1

LỜI MỞ ĐẦU

| Ì rong quá trình phát triên kinh tê xã hội, nhân tơ con người được coi là nhân tơ quan trọng, cĩ vai trị quyêt định đơi với sự thành cơng của các chính sách, các mục tiêu phát triên và sự nghiệp phát triên kinh tê xã hội của Quơc gia

Sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội ở nước ta trong thời kỳ cơng nghiệp hố, hiện đa] hĩa đặt ra những yêu câu, thách thức lớn đối với chiến lược con người trong đĩ cĩ nhiệm vụ quan trọng là việc xác định mục tiêu, chiến lược đào tạo và sử dụng cán bộ, đặc biệt là đối với cán bộ quản lý kinh tế vĩ mơ - Chính họ là những “ Nguoi cam lái cho con thuyên kinh tê ”ˆ của đât nước

Trong giai đoạn hiện nay, giai đoạn đầu của thời kỳ cơng nghiệp hố, hiện đại

hố đất nước, trong bối cảnh kinh tế thế giới và khu vực phát triển theo xu hướng

hội nhập mạnh mẽ, trong bối cảnh nền kinh tế đất nước mới chuyên sang nền kinh tế

thị trường, cán bộ quản lý kinh tế vĩ mơ của chúng ta đã bộc lộ những bắt cập về

trình độ chuyên mơn, kinh nghiệm thực tiến

Dé dap ứng được yêu câu của sự nghiệp phát triển trong bối cánh đĩ, chính sách cán bộ cần phải trở nên linh hoạt, quan hệ hữu cơ với chính sách kinh tế - Xã

hội, phải gắn liền với những mục tiêu của sự nghiệp phát triên đặc biệt là chính sách

đào tạo và sử dụng cán bộ - Đào tạo nhằm mục tiêu tạo ra những “sản phẩm” phù hợp với yêu câu và mục đích sử dụng

Trong giai đoạn vừa qua cơng tác cán bộ, đào tạo cán bộ của chúng ta cịn nhiều bắt cập, chưa thực sự mang tính chiến lược Trước những yêu cầu và thách thức đối với cơng tác cán bộ chúng ta cần phải xác định mục tiêu, xây dựng chiến lược đào tạo cán bộ - Đặc biệt đối với cán bộ quản lý kinh tế vĩ mơ phù hợp với yêu cầu và mục tiêu của sự nghiệp phát triển

Chính từ nhận thức về tầm quan trọng của cán bộ cơng chức quản lý kinh tế của nước ta nên khi thực hiện đề án chuyên ngành, được sự giúp đỡ của các cơ, các thầy hướng dẫn em xin thực hiện đề án "Xây dung đội ngũ cán bộ quản lý kinh tế vĩ mơ ở Việt nam trong điều kiện hiện nay" Trong quá trình thực hiện đề án do

Trang 2

bản thân em rất mong nhận được sự thơng cảm và giúp đỡ của các cơ, các thầy để ngày càng được tiến bộ hơn

LY LUẬN, THỰC TRẠNG VÀ

GIAI PHAP

CHUONG I:

SU CAN THIET DOI VOI CAN BO QUAN LY KINH TE VA DAO TAO

NANG CAO CHAT LUONG CAN BO QUAN LY KINH TE Vi MO Ở NƯỚC TA

I CO SO LY LUAN:

Từ sau đại hội Đáng lần thứ VI nên kinh tế nước ta từng bước chuyền sang van hành theo cơ chế thị trường cĩ sự quản lý của Nhà nước theo định hướng XHCN Sự chuyên đơi sang mơ hình kinh tế mới địi hỏi phải cĩ đội ngũ cán bộ quản lý kinh tế tương ứng, đặc biệt là đội ngũ cán bộ quản lý nịng cốt - (cán bộ quản lý cấp cao và các chính khách kinh tế hay cán bộ quản lý kinh tế vĩ mơ)

Vậy cán bộ quản lý kinh tế là gì? cán bộ quản lý kinh tế vĩ mơ là gì?

Khái niêm về củn bộ quản lý kinh tế:

1 CAN BO QUAN LY KINH TE :

Cán bộ quản lý kinh tế là tất cả các cá nhân thực hiện những chức năng quản lý

nhât định trong bộ máy quản lý kinh tê

Là người làm lao động quản lý kinh tế và là một trong những yếu tơ chủ yếu của hệ thơng quản lý, người làm cơng tác quản lý kinh tế cĩ 3 loại cán bộ kỹ thuật, nhân viên giúp việc và nhà quản lý

Trang 3

2, CAN BO QUAN LY KINH TE Vi MO CO THE CU THE HOA THANH 2 LOAI LA CAC CHINH KHACH KINH TE VA CAC NHA DIEU HANH QUAN LY CAP CAO:

Mơ hình: Các nhà quản lý kinh tê | QLKT Vĩ mơ QLKT Vi mơ

(CBLĐ câp cao) (Cac nha QLDN)

Các chính Các nhà điều khách KT hành QL C.Cao

2.1 Các chính khách kinh tế:

Là những người năm giữ các bộ phận quyên lực Nhà nước, chịu trách nhiệm trong việc hoạch định đường lối, chủ trương, chiến lược, chính sách phát triển kinh tế đất nước và giám sát việc thực hiện đường lỗi, chủ trương, chiến lược, chính sách phát triển kinh tế đã vạch ra Các chính khách kinh tế là các nhân vật cĩ vị thế quan trọng trong xã hội đương thời (bao gồm cả các nhân vật trong chính quyền và các nhân vật của các tổ chức và đồn thế lớn trong xã hội) Thơng thường theo thiết kế của các xã hội hiện nay, các chính khách kinh tế là những người đứng đầu cơ quan quyên lực xã hội và các thành viên của cơ quan này (bộ trưởng, người lãnh đạo cấp tỉnh, thành phơ) thực thi nhiệm vụ

lãnh đạo các hoạt động quán lý kinh tế với vai trị là người điều hành trong kinh tế 2.2 Các nhà điều hành quan ly cap cao:

Đĩ là các cá nhân trực tiếp vận hành các hoạt động quản lý, biến đường lơi, chủ trương, chiên lược và chính sách phát triên kinh tê thành hiện thực Các nhà điêu hành quản ly cap cao thường là những người đứng đâu cơ quan quyền lực Nhà nước

Trang 4

H VAI TRỊ CUA CAN BO QUAN LY KINH TE Vi MO DOI VOI CNH-HDH O NUOC TA:

1 VAI TRO CUA OUAN LY KINH TE Vi MO TRONG NEN KINH TE THI TRUONG:

Quản lý kinh tế vĩ mơ thực chất là nĩi đến vai trị, chức năng quản lý của Nha nước đơi với các hoạt động kinh tê Mơ hình kinh tê phơ biên trên thê giới hiện là kinh tê hơn hợp trong đĩ Nhà nước cĩ vai trị quan trọng trong việc điêu tiệt, quản lý các hoạt động của nên kinh tê quơc dân thơng qua hệ thơng các chính sách và cơng cụ quản lý kinh tê vĩ mơ

- Nhà nước thiết lập khung khuơn khơ luật pháp thống nhất để tạo mơi trường chung cho các thị trường hoạt động

- Khắc phục các khuyết tật của thị trường để tạo cho cơ chế thị trường hoạt động cĩ hiệu quả thơng qua chính sách kinh tê vĩ mơ, xây dựng các chương trình, kê hoạch phát triên kinh tê - xã hội

- Dam bảo cơng băng xã hội thơng qua việc phân bố các nguồn lực, phân phối thu nhập giữa các tâng lớp, các nhĩm dân cư trong xã hội

- Ơn định kinh tế vĩ mơ, ngăn chặn và kiềm chế lạm phát, thất nghiệp, thực hiện các biện pháp kiêm sốt, giám sát, sử dụng các cơng cụ thuê đê điêu tiệt các hoạt động kinh tê

Trong điều kiện ở nước ta, để đạt được các mục tiêu kinh tế xã hội đã đề ra, quản lý kinh tê vĩ mơ càng cĩ vị trí quan trọng hơn bao giờ hêt và vai trị quản lý vĩ mơ nên kinh tê của Nhà nước ta trong cơ chê mới thê hiện ở những điêm sau:

- Nhà nước xây dựng các chương trình, kế hoạch phát triển phù hợp với điều kiện KT-XH nước ta theo các mục tiêu đề ra và mong đạt được

+ Nhà nước chủ động điều tiết các doanh nghiệp nhằm tạo ra sự thống nhất giữa các lợi ích của quơc g1a

+ Nhà nước hoạch định các chương trình phát triển KT-XH, thơng qua đĩ thực hiện chiên lược phát trién KT-XH, dan dat các doanh nghiệp và các thành phân kinh tê đi đúng hướng đã chọn, thúc đây tơc độ tăng trưởng kinh tê đê nhanh chĩng hội nhập với kinh tê khu vực và kinh tê thê giới

- Tạo mơi trường thuận lợi cho hoạt động sản xuất kinh doanh

+ Xây dựng kết cầu hạ tầng thuận lợi, cĩ chính sách để thu hút vốn đầu tư trong và ngồi nước

+ Quyết định và bảo đảm các quyền tạo điều kiện cho các hoạt động sản xuất kinh doanh như các quyên sở hữu về tư liệu sản xuât, xây dựng hệ thơng pháp luật đơng bộ và ơn định

- Thực hiện các chính sách phân phối thu nhập cơng bằng, hiệu quả, tạo động lực cho sản xuât phát triên

Trang 5

2 VAI TRO CUA CAN BO QUAN LY KINH TE Vi MƠ Ở NƯỚC TA:

Trong một hệ thống kinh tế hoạt động thành cơng hay thất bại phụ thuộc rất nhiêu vào người cắn bộ quản lý kinh tê Nĩi cách khác trong hệ thơng thì người cán bộ quản lý giữ vai trị quyêt định sự thành cơng hay thât bại của hoạt động kinh tê

Cán bộ quản lý ở tầm vĩ mơ chính là người vận hành, điều khiển và thực thi

trong bộ máy đĩ Nĩi cách khác, tính hiệu quả của hệ thơng các chính sách và cơng cụ quản lý kinh tê vĩ mơ phụ thuộc vào 2 điêu kiện cơ bản

1 Cơ chế vận hành của nền kinh tế

2 Khả năng và trình độ của đội ngũ cán bộ quản lý

Hai yếu tố này cĩ mối quan hệ tương tác và cĩ liên quan tới hàng loạt các nhân tơ KT-XH trong đĩ khả năng và trình độ đội ngũ cán bộ quản lý đĩng vai trị quyêt định nhất

Đề thực hiện được mục tiêu mà đại hội đảng VIII đã xác định, đội ngũ cán bộ nĩi chung và cán bộ quản lý kinh tế vĩ mơ nĩi riêng cĩ vai trị quyết định và nĩ được thê hiện tập trung trên các mặt chủ yếu sau:

- Cán bộ quản lý kinh tế vĩ mơ cĩ vai trị quyết định trong việc xây dựng đúng

đắn đường lối, chiến lược, chủ trương, định hướng kế hoạch phát triển kinh tế, chính

sách, cơ chế quản lý kinh tế và hệ thống pháp luật kinh tế trong tồn bộ đất nước, trong từng ngành, từng lĩnh vực, từng địa phương

- Cán bộ quán lý kinh tế vĩ mơ cĩ vai trị quyết định trong việc tơ chức bộ máy và lựa chọn cán bộ đê thực hiện cĩ hiệu quả nhiệm vụ quản lý trong thời ky tiêp tục đơ1 mới, đây mạnh CNH-HDĐH

- Cán bộ quản lý kinh tế vĩ mơ cĩ vai trị quyết định trong việc chỉ huy và điều hành theo nguyên tắc tập trung dân chủ các hoạt động trong quá trình phát triển kinh tế và quản lý kinh tế ở phạm vi cả nước, từng ngành, từng lĩnh vực, từng địa phương

- Cán bộ quản lý kinh tế vĩ mơ cĩ vai trị quyết định trong việc thường xuyên phối kết hợp các quá trình quản lý kinh tế để điều chỉnh kịp thời những mặt cân đối, những mâu thuẫn phát sinh

- Cán bộ quản lý kinh tế vĩ mơ cĩ vai trị quyết định trong việc kiểm tra và

kiểm sốt quá trình phát triển kinh tế và quản lý kinh tế Trong đổi mới kinh tế và cơ

chế quản lý kinh tế, cơng tác kiểm tra, kiêm sốt đặc biệt là kiểm tra, kiểm sốt

trong lĩnh vực kinh tế tài chính cĩ vị trí rất quan trọng, khơng cĩ kiểm tra, kiểm sốt thì khơng cĩ quản lý kinh tế vĩ mơ

Trang 6

Ill YEU CAU DOI VOI CAN BO QUAN LY KINH TE Vi MO TRONG GIAI DOAN MOI

1 PHAM CHAT CHINH TRI:

- Phải cĩ quan điểm, lập trường chính trị vững vàng, cĩ bản lĩnh và kiên định trong

cơng việc được g1ao

- Cĩ ý chí và cĩ khả năng làm giàu cho tập thể, cho xã hội và cho bản thân

- Cĩ khả năng tự hồn thiện, tự quản lý, tự đánh giá kết quả cơng việc của bản thân,

đánh giá con người mà minh quan ly theo tiêu chuân chính trị

- Biết biễn nhận thức chính trị của mình thành nhận thức của mọi người, tạo được long tin va 161 cuơn mọi người tham gia

- Hoạt động trong quá trình đổi mới, vừa phải cĩ bản lĩnh chính trị vững vàng, vừa phải rât năng động sáng tạo

2 YEU CAU VE NANG LUC CHUYEN MON - TO CHUC: 2.1 YEU CAU NANG LUC CHUYEN MON:

- Trước hết, cán bộ quản lý kinh tế phải cĩ kiến thức chuyên mơn về lĩnh vực

được giao trách nhiệm quản lý, biết sử dụng và tập hợp các chuyên gia giỏi, các cán bộ chuyên mơn dưới quyên, giao đúng việc và tạo điều kiện cho họ phát huy khả năng chuyên mơn cho nhiệm vụ chung

- Phải cĩ kiến thức về kinh tế thị trường: nắm vững bản chất, cơ chế vận động đê ứng xử, lựa chọn trong kinh doanh đê sử dụng cơng cụ điêu tiệt kinh tê thị trường trong quản lý nhà nước

- Phải cĩ kiến thức về khoa học quản lý hiện đại, hình thành đội ngũ cán bộ

quản lý chuyên nghiệp ở mọi câp quan lý, hoạt động theo nguyên tac cua thị trường như mọi nghê khác

- Trong hoạt động quản lý phải xuất phát từ thực tế - kinh doanh, thực tế địa phương, thực tê đời sơng kinh tê - xã hội đê tìm lời giải, cĩ biện pháp cụ thê, tránh giao diéu sách vở

2.2 YÊU CẬU NẴNG LỰC TƠ CHỨC QUẦN LÝ

Đội ngũ cán bộ quản lý kinh tế là những người trực tiếp tơ chức điều hành bộ máy quản lý để phối hợp hoạt động của từng đơn vị kinh tế cụ thê Do đĩ, đặt ra cho từng cán bộ quản lý những yêu câu mang tính cụ thể, thiết thực, bao gồm: năng lực thực tế và phân tích các tình huống: năng lực quyết sách và giải quyết các vẫn đề; năng lực tơ chức và chỉ huy; năng lực liên kêt phơi hợp hành động

- Phải là người cĩ bản lĩnh, cĩ khả năng nhạy cảm, linh hoạt, cĩ khả năng quan

Trang 7

- Là người bình tĩnh, tự chủ nhưng quyết đốn dứt khốt trong cơng việc, kcĩ kê hoạch làm việc rõ ràng và tiên hành cơng việc nhât quán theo kê hoạch

- Là người năng động, sáng kiến, tháo vát, phản ứng nhanh nhạy, dám nghĩ, dam lam, dam mạo hiệm, dám chịu trách nhiệm, luơn biệt lường trước mọi tình huơng cĩ thê xảy ra, biệt dơn đúng tiêm lực vào các khâu yêu, biệt tận dụng thời cơ cĩ lợi cho hệ thơng

- Là người cĩ tác phong đúng mức, thơng cảm và hiểu cấp dưới, cĩ thái độ chân thành, đồng thời hướng cho cấp dưới cĩ tác phong cộng tác, giúp đỡ lẫn nhau

- Biết sử dụng đúng tài năng từng người, đánh giá đúng con người, biết xử lý tot cac mối quan hệ trong và ngồi hệ thống, quan hệ với người dưới quyền; quan hệ

VỚI cấp trên,

3, VEU CAU VE PHAM CHAT DAO DUC:

- Trước hết, cán bộ quản lý nĩi chung, cán bộ quản lý kinh tế nĩi riêng, với tư cách là một cơng dân, phải sơng và làm việc theo tiêu chuan đạo đức một cơng dân Hiện nay, phải lây việc gương mẫu sống và làm việc theo pháp luật là tiêu chuẩn

đạo đức cơ bản

- Yêu câu đặc thù của chức nghiệp làm nghề quản lý là phải chăm lo việc cơng của đơn vị, của Nhà nước, phải quản lý một tập thê nhiều người, do đĩ địi hỏi mỗi cán bộ quản lý phải biết chăm lo đến mọi người; tập thể, cộng đồng: biêu hiện qua việc làm phải cơng bằng, cơng tâm, khách quan, cĩ văn hố, tơn trọng con người,

- Là tâm gương cho người dưới quyền và người lao động trực tiếp noi theo, do đĩ địi hỏi mỗi cán bộ quản lý phải là người liêm khiết, khiêm tốn, trung thực, thắng thắn, khơng vụ lợi, thực hiện bình dang giữa cơng hiến và hưởng thụ, giữa quyền lợi và trách nhiệm

Trong các yêu cầu nĩi trên thì mức độ quan trọng của từng yêu cầu đối với từng loại cán bộ quản lý kinh tế là cĩ khác nhau Đối với cán bộ quản lý kinh tế vĩ mơ thì những phâm chất được đào tạo và năng lực là các yêu cầu quan trọng hơn vì nĩ vừa là tiêu chuẩn, vừa là gia tri bén trong cua con người, nĩ là thước đo năng lực thực tế và phâm chất tư tưởng của cán bộ quản lý Tuy nhiên trong cơng tác quy hoạch cán bộ, việc lựa chọn, sử dụng, đào tạo bồi dưỡng cán bộ cần phải căn cứ vào một tiêu chuẩn nữa đĩ là triển vọng, tức là khả năng cơng hiến tiếp theo của cán bộ Trong cơng tác quy hoạch cán bộ cân chú ÿ việc sắp xêp, bồ trí cán bộ khơng chỉ là vấn đề tuơi tác,sức khoẻ và khả năng thích ứng của mỗi con người Chính điều đĩ là cơ sở để xem xét, đào tạo, bồi dưỡng cán bộ cho phù hợp với điều kiện thực tiễn

IV SU CAN THIET PHAI DAO TAO VÀ NÂNG CAO CHAT LUONG

CAN BO QUAN LY KINH TE VI MO:

1 BAC DIEM DOI NGU CAN BO QUAN LY KINH TE VI MO O NUOC TA HIEN NAY:

- Sau nhiêu năm đơi mới, đội ngũ cán bộ quản lý kinh tê vĩ mơ đã cĩ những bước phát triên quan trọng về sơ lượng, chât lượng, trình độ chuyên mơn

Trang 8

Trong cơng cuộc đơi mới đất nước, đối mới kinh tế, cán bộ quản lý kinh tế đã

tích lũy được những kinh nghiệm cần thiết để tiếp tục phát huy cao hơn trong thời kỳ mới - thời kỳ tiếp tục sự nghiệp đơi mới đồng bộ, sâu sắc, đây mạnh CNH-HĐH đất nước về mục tiêu dân giàu nước mạnh xã hội cơng bằng và văn minh, vững bước đi lên CNXH Trong những điều kiện và hồn cảnh nĩi trên, đội ngũ cán bộ nĩi chung, đội ngũ lãnh đạo và quản lý kinh tế vĩ mơ các cấp nĩi riêng, đã được thử thách và trưởng thành cả về số lượng và chất lượng Cĩ thể nĩi, số đơng cán bộ lãnh đạo và quản lý kinh tế vĩ mơ đã vì sự nghiệp chung của đất nước, của dân tộc, đồn kết xung quanh Ban chấp hành trung ương Đảng, Bộ Chính trị thống nhất về đường lỗi, quan điểm, chủ trương, chính sách của Đảng và lỗi sống lành mạnh, thích nghi nhanh với sự hình thành và phát triển của nền kinh tế thị trường theo định hướng

XHCN

Kiến thức, kinh nghiệm, trình độ và năng lực thực tiễn trong lãnh đạo, quản lý kinh tẾ vĩ mơ được nâng lên một bước mới Trong những năm đối mới, tiêu chuẩn cơ cấu đội ngũ cán bộ quản lý kinh tế vĩ mơ cũng từng bước được hồn thiện và phù

hợp với yêu cầu đổi mới kinh tế xã hội của đất nước Tỷ lệ đội ngũ cán bộ trẻ cĩ

trình độ đã được tăng lên, cơ cầu nam nữ, vùng miền, dân tộc tơn giáo, cơng, nơng, binh, tri thức đã được quan tâm nhiều hơn trong việc xây dựng cán bộ chủ chốt của hệ thống quản lý kinh tế vĩ mơ Sự phát triển mới của đội ngũ cán bộ quản lý kinh tế vĩ mơ trong thời gian qua đã thực sự là nhân tơ quyết định sự thành cơng của sự nghiệp đổi mới đất nước

- Tuy nhiên đội ngũ cán bộ quản lý kinh tế vĩ mơ ở nước ta hiện nay cịn bộc lộ một số khuyết điểm, yếu kém đáng quan tâm:

Trong những năm qua trong số đơng cán bộ quản lý kinh tế vĩ mơ đã được đào tạo và bồi dưỡng lại những kiến thức và kinh nghiệm về quản lý kinh tế thị trường vẫn cịn nhiều hạn chế, nên trong hoạt động thực tiễn nhiều người cịn lúng túng, làm ăn với nước ngồi bị thua thiệt, thậm chí cĩ một bộ phận bị lừa đảo, bị lơi cuốn,

biến chất và sa đoạ vì đồng tiền và lợi ích cá nhân bất chính, làm tốn hại khơng nhỏ

đến nên kinh tế, cho hệ thống Nhà nước Đội ngũ cán bộ quản lý kinh tế trẻ tuy được đào tạo cĩ hệ thống trong cơ chế mới đã tỏ ra cĩ năng lực, nhanh nhẹn, năng động hơn nhưng chưa được thử thách, rèn luyện và chưa cĩ nhiều về kinh nghiệm

thực tiễn, dễ nĩng vội, thiếu thận trọng và cịn những biểu hiện tuỳ tiện trong hoạt

động quản lý kinh tế

Cơ cấu đội ngũ căn bộ hiện cịn chưa cĩ sự đồng bộ như cán bộ cao tuơi cịn chiếm tỉ trọng lớn nhất là cán bộ lãnh đạo và quản lý kinh tế vĩ mơ

Đội ngũ cán bộ, nhất là cán bộ chủ chốt ở vùng sâu, xa, miền núi, vừng căn cứ cách mạng vừa thiếu về số lượng, vừa thấp về trình độ văn hố, lý luận, chuyên mơn

về quản lý kinh tế vĩ mơ

Tỷ trọng cán bộ nữ là lãnh đạo và quản lý trong các cơ quan Nhà nước về kinh tế cịn thấp trong khi nữ chiếm 50% dân số cả nước

Tiêu chuẩn chung, tiêu chuẩn cơ bản của đội ngũ cán bộ quản lý kinh tế vĩ mơ tuy đã được hình thành nhưng chưa được cụ thê hố cho từng cấp, ngành, từng lĩnh

Trang 9

vực và từng loại chức danh, chưa cĩ cơ sở pháp lý cho việc đào tạo, bồi dưỡng, đề bạt, sử dụng, đánh giá cán bộ Do đĩ làm cho một bộ phận cán bộ quản lý kinh tế vĩ

mơ ở lại khơng chịu phân đấu, vươn lên để nâng cao trình độ chuyên mơn và rèn luyện phẩm chất, bản lĩnh chính trị theo tiêu chuẩn quy định Vậy cĩ thê khẳng định đội ngũ cán bộ hiện cịn bất cập về trình độ so với địi hỏi của cơng cuộc tiếp tục đơi mới kinh tế, đây mạnh sự nghiệp CNH-HĐH ở Việt nam trong tương lai

2 MOT SO QUAN DIEM CƠ BẠN VE XAY DUNG DOI NGU CAN BO QUAN LY KINH TE

TRONG NHUNG NAM ĐỘI MỚI:

Vấn đề xây dựng đội ngũ cán bộ quản lý kinh tế trong những năm tới là vẫn đề hết sức phức tạp và khĩ khăn Từ trước đến nay đã cĩ nhiều quan điểm được đưa ra nhăm mục đích xây dựng đội ngũ cán bộ quản lý kinh tế trong những năm đổi mới được hữu hiệu trong đĩ những quan điểm sau đây được coi là hiệu quả hơn cả:

- Phải luơn nắm vững quan điểm và nguyên tắc cơ bản của Chủ nghĩa Mác Lê nin và tư tưởng Hồ Chí Minh trong cơng tác cán bộ và xây dựng quy hoạch cán bộ nĩi chung, cán bộ quản lý kinh tế nĩi riêng

- Cần chăm lo đến tính đồng bộ của đội ngũ cán bộ, phải hết sức coi trọng và tập trung xây dựng tốt đội ngũ cán bộ chủ chốt, trước hết là người đứng đầu về quản lý kinh tế vĩ mơ ở từng cấp và đặc biệt là cán bộ cấp chiến lược về quản lý kinh tế vĩ mơ

- Cần cĩ quan điểm, phương pháp đánh giá, sử dụng cán bộ một cách khoa học và khách quan, cơng tâm Đánh giá đúng cán bộ và bố trí sử dụng đúng cán bộ quản lý kinh tế vĩ mơ là vẫn đề khĩ khăn phức tạp và quan trọng nhất Khi đánh giá phải cĩ quan điểm đúng và phải theo tiêu chuẩn quy định, căn cứ vào kết quả và hiệu quả hoạt động của cán bộ, xét đến một cách day du, hoan canh va diéu kién hoat dong của cán bộ

- Cân thực hiện tốt nguyên tắc tập trung dân chủ bằng việc thê chế hố thành các quy chế, quy định, quy trình và chỉ đạo thực hiện một cách chặt chẽ việc xây dựng đội ngũ cán bộ

- Phải làm rõ trách nhiệm, quyền hạn và quyên lợi của cán bộ trong từng thời kỳ Cả 3 mặt này cĩ quan hệ chặt chẽ với nhau, trách nhiệm rõ phải cĩ quyền đê thực hiện, khi thực hiện trách nhiệm tốt phải đảm bảo quyền lợi về vat chat va tinh thần đúng mực

- Trong cơng tác cán bộ phải kết hợp chặt chẽ giữa trước mắt và lâu dài, kế thừa và phát triển nhằm đảm bảo kế tục sự nghiệp cách mạng của Đảng một cách vững vàng

3 YEU CAU CAP THIET DAO TAO DOI NGU CAN BO QUAN LY KINH TE Vi MO:

Nền kinh tế nước ta đang bước sang một thời kỳ phát triển mới, thời kỳ đây mạnh

CNH-HDH thực hiện mục tiêu chiến lược đưa nước ta cơ bản trở thành một nước cơng

nghiệp Đề thực hiện thắng lợi nhiệm vụ đĩ, cơng tác đào tạo cán bộ trong đĩ cĩ cán bộ

Trang 10

hiện đại và vận dụng thích Ứng vào điều kiện cụ thể ở nước ta là một trong những khâu cĩ ý nghĩa quyêt định

Ở nước ta hiện nay, cơng tác đào tạo cán bộ quản lý nĩi chung và đào tạo cán bộ quản lý kinh tế nĩi riêng đang đứng trước những mâu thuẫn gay gắt:

Thứ nhất; Yêu cầu từng quy mơ với việc bảo đảm chất lượng và hiệu quả đào tạo Thứ hai: đào tạo cán bộ quản lý kinh tế cĩ chất lượng cao với sự hạn hẹp về tài chính và đội ngũ giáo viên cĩ trình độ cao

Thứ ba: sự cần thiết phải điều chỉnh cơ câu ngành giáo dục và thị hiểu tập trung vào một sơ it ngành nghê của người học

Chính từ thực tế như vậy cho nên trong những năm gần đây, nhu cầu đào tạo cán bộ quản lý kinh tế ở nước ta tăng lên rất nhanh, nhiều trường đại học và cao đắng kinh tế đã mở rộng quy mơ đào tạo Sự tăng nhanh về quy mơ đào tạo ở các trường kinh tế đã gĩp phần từng bước khắc phục osự thiếu hụt về số lượng cán bộ quản lý kinh tế tuy nhiên điều này lại đang làm xuất hiện mâu thuẫn trong việc bảo đảm chất lượng đào tạo do hạn chế về tài chính và năng lực nội sinh của các cơ quan đào tạo và trưởng thành từ trong thời kỳ nên kinh tế vận hành theo mơ hình kế hoạch hố tập trung Trong quá trình đơi mới, một bộ phận khá lớn cán bộ quản lý kinh tế đã được đào tao va dao tao lại, bồi dưỡng kiến thức về kinh tế thị trường Tuy nhiên trước yêu cầu tiếp tục đổi mới và hội nhập trong giai đoạn hiện nay, đội ngũ cán bộ nĩi chung và cán bộ quản lý kinh tế nĩi riêng xét về số lượng, chất lượng và cơ cầu cĩ nhiều mặt chưa ngang tầm với sự nghiệp CNH-HĐH

Trang 11

CHUONG II:

THUC TRANG DOI NGU CAN BO OUAN LY KINH TE Vi MO

VA DAO TAO DOI NGU CAN BO QUAN LY KINH TE

VI MO G NUGC TA HIEN NAY

I THUC TRANG BOI NGU CAN BO QUAN LY KINH TE Vi MO Ở NƯỚC TA HIỆN NAY:

Trong những năm đơi mới, đội ngũ cán bộ quản lý kinh tế vĩ mơ đã được rèn luyện và trưởng thành Trong điều kiện biến động mạnh và phức tạp của tình hình dân tộc, quốc tế, những thử thách gay go của đất nước trong những năm cuối thập kỷ 90, nhìn chung đội ngũ cán bộ cĩ bản lĩnh chính trị vững vàng, tin tưởng và kiên định con đường XHCN mà Đảng đã vạch ra

Đã cĩ chuyển biến mọi mặt về trình độ, năng lực, thơng qua việc học tập,bồi dưỡng và hoạt động thực tiễn, làm quen và thích ứng với cơ chế quản lý mới Đặc biệt ở các thành phố lớn, lực lượng cán bộ cĩ trình độ cao về chuyên mơn, lý luận chính trị tăng đáng kể, ở các tỉnh miền núi lãnh đạo chủ chốt và phần đơng cán bộ đã cĩ ý thức được tầm quan trọng của việc đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ của địa phương

Những năm qua đội ngũ cán bộ cĩ sự ơn định tương đơi vê biên chê Hâu hêt các địa phương, với sự giúp đỡ của trung ương đã tiên hành thực hiện cơng việc đào tạo lại và bơi dưỡng cán bộ cĩ quy mơ đáng kê

Bên cạnh những mặt mạnh và ưu điêm cơ bản nêu trên, đội ngũ cán bộ quản lí kinh tê vĩ mơ ở nước ta cịn đang bộc lộ một sơ hạn chê sau:

Thứ nhất: Tình trạng ““vừa thừa, vừa thiếu” đang diễn ra khá phổ biến nhất là cán bộ quản lý nhà nước ở các bộ, ban, ngành trung ương và địa phương Thừa cán bộ chưa được đào tạo về quản lý kinh tế thích ứng với kinh tế thị trường và thiếu cán bộ cĩ đủ phẩm chất và năng lực đáp ứng được yêu cầu quản lý kinh tế của nền kinh tế đang chuyền đồi Theo kết quả điều tra năm 1997 của Viện Nghiên cứu kinh tế và phát triển - Đại học KTQD trong số 200 cán bộ quản lý kinh tế thuộc10 bộ và cơ quan ngang bộ được hỏi cĩ 60% ý kiến cho rằng cán bộ quản lý kinh tế của ta hiện đang trong tình trạng thiếu, 20% ý kiến cho răng đội ngũ này đang trong tình trạng thừa và 20% cho rằng vừa thiếu vừa thừa

Thứ hai: Một số lượng khá lớn cán bộ đang làm nhiệm vụ quản lý kinh tế chưa được đào tạo một cách cơ bản và cĩ hệ thống về quản lý kinh tế trong nên kinh tế thị trường Kết quả điều tra chi tiết về đội ngũ cán bộ quản lý kinh tế vĩ mơ ở 10 bộ, cơ quan ngang bộ và 10 tỉnh thành trong cả nước cho thấy cĩ 65% số cán bộ quản lý kinh tế ở cấp bộ được đào tạo trước năm 1289 trong đĩ cĩ khoảng 30% chưa được đào tạo lại, khoảng 60% số cán bộ quản lý kinh tế ở cấp bộ cĩ trình độ lý luận sơ

cấp và chỉ cĩ gần 5% cĩ trình độ lý luận cao cấp 89% cán bộ quản lý kinh tế >45 tuổi khơng biết sử dụng máy vi tính và chỉ cĩ 9,5% biết tiếng Anh cĩ trình độ trên

Trang 12

C Ở các sở, ban, ngành cấp tỉnh cĩ 52,8% số cán bộ quản lý kinh tế được đào tạo từ

trước năm 1989 và cĩ một bộ phận khá lớn chưa qua đaị tạo, bơi dưỡng kiến thức kinh tế thị trường, chỉ cĩ 54% số cán bộ quản lý kinh tế các sở, ban, ngành thuộc 10

tỉnh, thành phố đã được đào tạo từ các trường kinh tế Số cán bộ được đào tạo ở các

lĩnh vực khác (khoa học kỹ thuật, khoa học cơ bản ) chiếm 46% và đang cần tiếp tục bồi dưỡng kiến thức về quản lý kinh tế

Thứ ba: Cơ câu cán bộ quản lý kinh tế đang cĩ sự mất cân đối lớn xét cả về độ tuổi và giới tính, lẫn sự phân bồ theo ngành nghé, theo ving, giữa cấp chiến lược hoạch định chính sách và câp trực tiếp quản lý kinh doanh ở các doanh nghiệp Số liệu điều tra 10 bộ cho thấy cĩ gần 50% cán bộ quản lý kinh tế vĩ mơ cĩ độ tudi > 45 tuổi, chỉ 1⁄5 số cán bộ dưới 35 tuổi, tuổi bình quân là 46 tuổi, cán bộ trẻ nhất (<35 tuổi) thuộc 2 ngành ngân hàng và tài chính: ngân hàng nhà nước cĩ 43% và Bộ Tai chinh co 44% cán bộ quản lý vĩ mơ thuộc nhĩm tuơi dưới 35 Ngược lại số cán bộ ở độ tuơi dưới 35 tuổi chỉ chiếm 5% ở Bộ Thương mại và 4% ở Bộ Cơng nghiệp Bộ Cơng nghiệp và Bộ Nơng nghiệp -PTNT cĩ tỷ lệ cán bộ >45 tuổi cao nhất Tỷ lệ này ở Bộ Cơng nghiệp là 76% và Bộ Nơng nghiệp-PTNT là 69% Đến năm 2005 cĩ khoảng 80% số cán bộ quản lý kinh tế vĩ mơ hiện nay đến tuổi nghỉ hưu Sự già hố

của đội đội ngũ cán bộ quản lý kinh tế sẽ gây nên tình trạng hãng hụt cán bộ quản lý kinh tế kế cận

Ở nhiều tỉnh miễn núi, cán bộ quản lý kinh tế là người dân tộc thiểu số chiếm tỷ lệ rất thập và phần lớn chưa được qua đào tạo về quản lý kinh tế ở Đắc lắc chỉ cĩ 1 trong 475 cán bộ quản lý ở cấp tỉnh và huyện là người dân tộc thiểu số cĩ trình độ từ cao đẳng trở lên ở Lào cai cĩ tới 49% cán bộ là người dân tộc chưa qua đào tạo về chuyên mơn, nghiệp vụ

Cán bộ quản lý kinh tế vĩ mơ hiện nay chủ yếu là nam, nữ chiếm bộ phận thiêu số Tuy nhiên tuỳ theo chức năng nhiệm vụ cụ thê thì tỷ lệ nam nữ cũng cao thấp khác nhau: tỷ lệ nam bình quân chiếm trên 65%, nữ chỉ cĩ khoảng 34% Tỷ lệ nam

cao nhất là ở Bộ Thương mại (81%) và tỷ lệ nữ cao đơng nhất là ở Ngân hàng Nhà

nước (48%)

Thự tr: Cơng tác đào tạo cán bộ nĩi chung và cán bộ quản lý kinh tế nĩi riêng chưa gắn với quy hoạch cán bộ Hơn nữa, việc bố trí sử dụng cán bộ chưa thật hợp lý và trong nhiều trường hợp cịn nặng về cơ câu, thiêu mạnh dạn đề bạt cán bộ trẻ, chưa cĩ giải pháp cụ thể để thực sự khuyên khích những cán bộ cĩ năng lực và chưa mạnh dạn bố trí, sắp xếp lại hoặc đưa ra khỏi biên chế những cán bộ khơng cịn đáp ứng được yêu cầu, nhiệm vụ mới

IL THỰC TRANG ĐÀO TẠO CÁN BỘ QUẢN LÝ KINH TẾ

VI MO O VIET NAM HIỆN NAY:

Hiện nay ở nước ta việc đào tạo đội ngũ cán bộ quản lý kinh tê trước hết tập trung vào cán bộ quản lý Nhà nước về kinh tê vì đội ngũ này vừa cĩ vai trị quyêt định trong việc xây dựng cơ chê vận hành mơ hình kinh tê mới, vừa là người nghiên

Trang 13

cứu, hoạch định chính sách kinh tế vĩ mơ, sử dụng các chính sách và cơng cụ quản lý kinh tế đê điều tiết quản lý các hoạt động kinh tế trên bình diện tồn bộ nền kinh tế quốc dân Vậy để đáp ứng yêu cầu tiếp tục đổi mới và hội nhập hiện nay địi hỏi chúng ta phải xây dựng được đội ngũ cán bộ quản lý tam vĩ mơ đủ về số lượng, mạnh về chất lượng và cĩ cơ cấu hợp lý Ngồi các tiêu chuẩn chung mà Đại hội Trung ương (Khố 8) đã đề ra Cán bộ quản lý kinh tế vĩ mơ phải hiểu biết sâu sắc đường lối, quan điểm kinh tế của Đảng, cĩ kiến thức về kinh tế thị trường, cĩ khả năng đề xuất, hoạch định các cơ sở kinh té va sir dụng các cơng cụ quản lý kinh tế để quản lý, điều tiết các hoạt động của nên kinh tế quốc dân phát triển theo các mục tiêu Kinh tế - Xã hội mà Đảng đã vạch ra

Nhận thức rõ vai trị của cán bộ quán lý kinh tế như trên nên Đảng và Nhà nước ta đã đặc biệt quan tâm đên sự nghiệp đào tạo cán bộ quản lý kinh tê Tuy nhiên cũng vân cịn những hạn chê

1- CHÚNG TA ĐÃ XÂY DỰNG ĐƯỢC 1 HỆ THƠNG CÁC CƠ SỞ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC VÀ TREN DAI HOC VE KINH TE TREN PHAM VI CA NUOC VỚI SỐ LƯỢNG NGÀY CẢNG

TANG:

Cụ thể các trường cơng lập nước ta từ trường đại học tài chính tế tốn thành phĩ Hồ Chí Minh sát nhập với trường ĐHKT thành phố để trở thành thành viên mới của đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh Cịn các trường khác vẫn giữ nguyên Tuy nhiên quy mơ đào tạo của từng trường đã được mở rộng ra rất nhiều so với trước, thơng thường là tăng khoảng 10 lần

Các khoa kinh tế của các trường Đại học kỹ thuật cũng cĩ sự mở rộng quy mơ đào tạo, thường gia tang từ 4-5 lân so với trước

Việc đào tạo cán bộ quản lý kinh tế dường như được tiến hành ở tất cả các

trung tâm hoặc các trường đào tạo, bồi dưỡng cán bộ của các tỉnh, thành phố trong cả nước Tuy nhiên nét đặc trưng nhất của hệ thơng các cơ sở đào tạo cán bộ quản lý kinh tế hiện nay là cùng với sự ra đời của nền kinh tế nhiều thành phân, các trường đại học dân lập mở ra khá nhiều, cho đến nay cả nước đã cĩ trên 15 trường đại học dân lập được thành lập Các trường này được tập trung ở 3 thành phố lớn là: Hà Nội,

thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng Điều đáng quan tâm là phần lớn các trường đại

học dân lập đều cĩ đào tạo về kinh tế

Ngồi ra viện đại học mở Hà nội, đại học mở bán cơng thành phố HCM cũng

là 2 cơ sở đào tạo cán bộ quản lý quy mơ nhỏ

Bên cạnh các trường đại học cịn cĩ nhiều trường Cao đắng kỹ thuật, các ngành, các địa phương cũng tham gia vào việc đào tạo đội ngũ cán bộ quản lý kinh

Việc mở rộng một cách Š ạt các cơ sở đào tạo kỹ thuật bậc đại học thuộc mọi thành phần cĩ mặt tốt là tạo điều kiện cho nhiều người được tham gia học tập và cũng nhanh chĩng tạo ra cho đất nước một đội ngũ cán bộ quản lý kinh tế đơng đảo

Trang 14

Tuy nhiên cũng cĩ mặt khơng tốt trong đĩ quan trọng nhất là khĩ bảo đảm được chât lượng của đội ngũ cán bộ đào tạo ra

2- CO'SO VAT CHAT KY THUAT CUA CAC TRUONG PAI HOC KINH TE:

Ngày nay đã được nâng cấp và ngày càng được quan tâm Các trường Đại học kinh tế ở nước ta (Chủ yếu là các trường quốc lập) ở phía Bắc được xây dựng cách đây trên 40 năm, ở phía Nam trên 20 năm Trong những năm vừa qua nhất là từ năm 1991 trở lại đây nhờ sự quan tâm đầu tư của Nhà nước và sự nỗ lực của từng trường, một số bộ phận của cơ sở vật chất các trường đã cĩ sự thay đơi vật chất và nâng cấp phục vụ ngày càng tốt hơn cơng tác giảng dạy của thày và học tập của sinh viên trong nhà trường

- Chỗ làm việc của các khoa, các bộ mơn trực thuộc cũng như các phịng ban,

các trung tâm đã được nâng cấp nhiều so với trước Các cơ sở này đã được trang bị

thêm máy vi tính, bàn ghế giường tủ, tủ đựng tài liệu và giá sách

- Giảng đường phục vụ học tập của Sinh viên cũng đã được sửa chữa nâng cấp, bàn ghé, bảng viết tốt hơn, ánh sáng đầy đủ và thống mát hơn Tuy nhiên vẫn cịn thiếu nhiều trường phải bố trí dạy và học 3 ca (Sáng, chiêu, tối)

- Thư viện nhiều sách hơn, việc cho mượn sách cũng dé dang hon, thuan 191

Chỗ đọc sạch sẽ thống mát hơn bước đầu cĩ thể đảm bảo cho sinh viên tìm kiếm va

nghiên cứu học tập ngay tại thư viện Nhưng với số lượng sinh viên khơng lớn vì

đầu sách cịn ít Thực tế với số sách hiện cĩ của các thư viện bình quân mỗi sinh

viên kinh tế mới cĩ khoảng 1,94 đầu sách và tạp chí Theo thống kê của các trường

hiện nay, chỗ ngồi đọc sách và tạp chí tính bình qn mỗi sinh viên mới chỉ đạt

0,01

- Tại nhiều trường kinh tế, các trung tâm máy tính cũng đã được thành lập

nhằm giúp sinh viên nhanh chĩng tiếp cận với tin học, giúp cho giáo viên cĩ điều kiện thuận lợi hơn trong nghiên cứu khoa học nhưng số lượng máy tính ở các trường đại học kinh tế cịn quá ít Tính bình qn khoảng 200 sinh viên và 4-5 giáo viên

mới cĩ l1 máy vi tính Bởi vậy việc thực hành của sinh viên trên máy vi tính là rất

hạn chế.cùng với hạn chế trong việc sử dụng máy vi tinh thi phần lớn việc học ngoại ngữ ở các trường kinh tế là học chay do thiếu các phương tiện luyện nghe, nĩi hiện đại vì vậy khả năng nghe và nĩi của sinh viên cũng bị hạn chẽ

- Ký túc xá sinh viên của các trường mặc dù đã được đầu tư nâng cấp nhiều lần song do xây dựng quá lâu, nhà cửa đã quá cũ vì vậy ký túc xá xuống cấp rất nhanh và chưa thoả mãn được nhu cầu về chỗ ở cho sinh viên Theo báo cáo của các trường, hệ thống ký túc xá chỉ mới đáp ứng được 25-30% nhu cầu chỗ ở của sinh viên và điều kiện ăn ở của sinh viên hiện nay là hết sức chật chội, bình quân 2 m2/1 sinh viên, trang bị của ký túc xá phần lớn rất sơ sài, giường tầng và chủ yếu và giường sắt, tủ khơng ơ, bàn học khơng ngăn

3- THUC TRANG DOI NGU GIAO VIEN CUA CAC TRUONG PHKT HIEN NAY:

Trang 15

Cùng với sự phát triển của đất nước, đội ngũ giáo viên ở các trường ĐH nĩi chung, đại học kinh tê nĩi riêng, cũng khơng ngừng trưởng thành (Cả về sơ lượng, chât lượng)

Sau Đại hội Đảng tồn quốc lần VI (Tháng 12-1986), nền kinh tế nước ta đã từng bước chuyền từ kế hoạch hố tập trung sang kinh tế thị trường cĩ sự quản lý của Nhà nước theo định hướng XHCN Phát triển nên kinh tế thị trường, đĩ là điều rất mới mẻ Đội ngũ giáo viên các trường ĐHKT tại thời điểm đĩ chủ yêu là được đào tạo tại Liên xơ, Trung quốc và các nước Đơng Âu, ít am hiểu về kinh tế thị trường Vì vậy để cĩ thể đào tạo cho đất nước một đội ngũ cán bộ quản lý kinh tế

hoạt động tốt trong nền kinh tế thị trường, đội ngũ giáo viên của các trường Đại học

kinh tế đã thực hiện khá nhanh việc tự đào tạo lại mình Thơng qua nhiều hình thức

phong phú, đa dạng như: Đi bồi dưỡng ngắn hạn ở các nước cĩ nền kinh tế thị trường phát trién, mời các chuyên gia, các giáo sư của các trường đại học nồi tiếng trên thế giới sang tơ chức bồi dưỡng kiến thức về kinh tế thị trường cho đội ngũ giáo viên, hợp tác với một số trường đại học của nước ngồi tơ chức các khố đào tạo

cho giáo viên của trường Việc bồi dưỡng kiến thức kinh tế thị trường cho giáo viên

cịn được tiễn hành thơng qua các cuộc hội thảo, các cuộc tham quan, khảo sát thực tễ ở nước ngồi

- Trong những năm qua đã cĩ hàng vạn giáo viên của các trường được đi bồi dưỡng lại kiến thức Chỉ tính riêng trường Đại học KTQD trong khoảng thời gian từ năm 1986 đến năm 1996 đã cĩ 5.936 lượt giáo viên, cán bộ được bồi dưỡng và đào tạo lại kiến thức về kinh tế thi trường

Cùng với việc bồi dưỡng kiến thức về kinh tế thị trường, đội ngũ giáo viên các trường Đại học kinh tế cũng được bồi dưỡng thêm về ngoại ngữ cũng như về máy vi tính Nhiều giáo viên của các trường giờ đây đã cĩ thê giảng bài hồn tồn bằng ngoại ngữ Một số cũng đã đăng ký giảng dạy ở nước ngồi, đồng thời cũng khơng Ít giáo viên đã sử dụng thành thạo máy vi tính theo biên soạn giáo trình, nghiên cứu khoa học

Chính vì vậy, trong những năm đơi mới vừa qua, đội ngũ giáo viên các trường

Đại học kinh tế đã thực hiện khá tốt việc đào tạo cho đất nước một đội ngũ cán bộ

quản lý kinh tế khá đơng đảo thuộc mọi lĩnh vực của nền kinh tế, gĩp phần vào việc

bồi dưỡng, đào tạo lại đội ngũ cán bộ viên chức, đặc biệt là đội ngũ cán bộ quản lý kinh tế thuộc các cơ quan Trung ương, các tỉnh, thành phố trong cả nước

Ngồi ra đội ngũ giáo viên trong các trường Đại học kinh tế cịn cĩ nhiều đĩng gĩp quan trọng vào việc xây dựng các chiến lược, các chủ trương, chính sách phát

triên kinh tế xã hội của Đảng và Nhà nước ta

Cĩ thê nĩi trong những năm đơi mới vừa qua đội ngũ giáo viên của các trường đại học kinh tế đã cĩ bước trưởng thành đáng kê cả về số lượng và chất lượng Tính đến tháng 10 năm 1996 đội ngũ Giáo viên của 6 trường đại học kinh tế cơng lập là

1.691 người trong đĩ:

Trang 16

+ Nếu phân theo chức vụ khoa học cĩ: 20 giáo sư (1,2%), 97 phĩ giáo sư (5,7%); 364 giảng viên chính (21,5%); 1.210 giảng viên (71,6%)

+ Nếu phân theo trình độ đào tạo cĩ: 15 tiến sĩ (0,9%); 314 PTS (18,6%); 232 thạc sĩ (12,7%); cử nhân 1.130 (66,8%)

Nếu tính đến năm 1999 thì con số thống kê đã tăng lên khá nhiều so với năm

1996

Bên cạnh những mặt trưởng thành của đội ngũ Giáo viên của các trường đại học kinh tế trong những năm đổi mới, hiện tại đội ngũ này cịn thiếu rất nhiều về số lượng Vì vậy tình trạng đội ngũ Giáo viên phải giảng 2-3 ca/ngày là phố biến dẫn đến chất lượng giảng dạy giảm sút Hơn nữa cơ câu đội ngũ Giáo viên hiện tại khơng hợp lý Tỷ lệ Giáo viên dưới 35 tuổi cĩ bằng sau đại học ít, phần lớn giáo sư, PTS, Tiến sĩ đều ở lứa tuổi 50 trở lên Nếu khơng cĩ chính sách bơ xung đào tạo kịp thời sẽ gây ra sự hãng hụt về đội ngũ trong những năm sắp tới

Đĩ là đội ngũ Giáo viên ở các trường quơc lập, cịn ở các trường dân lập và đại học mở, đội ngũ giáo viên hiện cĩ vừa thiêu vê sơ lượng, vừa yếu về chất lượng Việc giảng dạy ở các cơ sở này chủ yếu dựa vào việc đi thuê các thày của các trường cơng lập hoặc thuê các thày về hưu

4- NOI DUNG CHUONG TRINH DAO TAO:

Về cơ câu kiến thức và nội dung dao tao, dé dam bao sự phù hợp với địi hỏi của nên kinh tế thị trường, các cơ sở đào tạo cán bộ kinh tế đã đơi mới cơ câu kiến thức, nội dung đào tạo Các kiến thức của nền kinh tế kế hoạch hố tập trung đã được thay thế bằng kiến thức của nền kinh tế thị trường cĩ sự quản lý của Nhà nước theo định hướng XHCN

Hầu hết các mơn học đã được biên soạn thành giáo trình, hệ thơng giáo trình này cũng đã được in và cung cấp đủ cho sinh viên Cĩ thể nĩi, mới từ nền kinh tế kế hoạch hố tập trung chuyển sang nền kinh tế thị trường cĩ một thời gian ngắn mà chúng ta đã xây dựng được một hệ thống giáo trình mới tương đối phù hợp là một cơ gắng rất lớn của đội ngũ Giáo viên của các trường đại học kinh tế

Tuy nhiên về cơ câu và nội dung chương trình đào tạo vẫn cịn nhiều tồn tại sau đây:

- Số mơn học cịn quá nhiều, trong 4 năm học sinh viên phải học từ 45-60 mơn

(bình quân mỗi năm 15 mơn) Đây là một điều chưa thật hợp lý bởi lẽ mỗi mơn học cĩ vài học trình, người dạy cũng khĩ cĩ thể trình bày sâu sắc được những vấn đề gì lớn về mặt khoa học

- Sự trùng lặp giữa các mơn học khá lớn do mở ra nhiều chuyên ngành đào tạo tương đối cụ thê và đưa ra quá nhiều mơn học vì thế khĩ cĩ thể tránh khỏi sự trùng lặp

Vậy trong tương lai cần phải cĩ sự nghiên cứu để xây dựng cho được cơ cau kiến thức hợp lý, các ngành và chuyên ngành đào tạo hợp lý để cĩ giáo trình tốt cũng phải tập trung đội ngũ giáo viên giỏi cho từng chuyên ngành, đầu tư thoả đáng

Trang 17

để họ viết, mặt khác cũng cần phải cĩ một hội đồng chuyên mơn đa ngành, xem xét, cắt bỏ những phân trùng lặp của giáo trình, chương trình dao tao

- Trừ một số giáo trình đã cĩ từ trước, (những giáo trình tốn, triết, kinh tế chính trị học v.v) Cịn phần lớn các mơn học mới giáo trình là được dịch từ giáo trình của các nước cĩ nên kinh tế thị trường phát triển, cĩ sửa chữa bồ xung Vì vậy tính Việt Nam cịn rất hạn chế

- Nội dung và chương trình giảng dạy của ta cịn quá nặng nề về giảng lý thuyết, việc rèn luyện khả năng thực hành cịn quá ít và yêu, nhất là việc thực hành về các kỹ năng phân tích đánh giá các hiện tượng kinh tế, khả năng về giao tiếp vol bên ngồi về sử dụng các cơng cụ và phương tiện hiện đại trong quản lý kinh tế v.v

- Việc dành thời gian cho sinh viên nghiên cứu khoa học, việc tơ chức đê cho thày hướng dẫn sinh viên làm quen cũng như tiêp cận với các hoạt động nghiên cứu khoa học cịn quá ít

5 - CAC HINH THUC DAO TAO:

Trong thời kỳ thực hiện cơ chế kế hoạch hố tập trung, việc đào tạo của các

trường đại học kinh tế được tiễn hành dưới 4 hình thức: Dài hạn tập trung (Chính quy); tại chức, chuyên tu và bơi dưỡng Tuy nhiên hình thức chuyên tu chỉ áp dụng trong một số năm đầu khi chúng ta cịn quá thiêu cán bộ quản lý kinh tế

Từ khi chuyển sang nên kinh tế thị trường cĩ sự quản lý của Nhà nước theo

định hướng XHCN do nhu câu cán bộ quản lý kinh tê tăng nhanh nên các trường đại học kinh tê đã áp dụng nhiêu hình thức đào tạo linh hoạt:

5.1 Dao tao can bộ quản ly kinh tễ cấp cao:

Đây là hình thức đào tạo vơ cùng quan trọng, đối tượng được đào tạo là những cán bộ nguồn năng lực trình độ, cĩ khả năng quản lý, lãnh đạo, cĩ bản lĩnh chính trị Tham gia giảng dạy là đội ngũ giảng viên cĩ trình độ, trung thành với Đảng, Nhà nước Hình thức này được đào tạo tại Học viện chính trị quốc gia, Hoc viện hành chính quốc gia

3.2 Đảo tao chính quy tập trung:

Đây là hình thức đào tạo cử nhân kinh tế chủ yếu, thơng qua kỳ thi quốc gia để tuyên chọn những người cĩ đủ tiêu chuẩn vào học 4 năm theo hình thức tập trung tại

trường Đây là hình thức đào tạo tốt nhất, cĩ chất lượng hiện nay Bởi lẽ sinh viên

được học tập rèn luyện trong mơi trường tốt

Đào tạo tập trung cung cấp cho xã hội những cử nhân kinh tế giỏi vẻ chuyên mơn, cĩ phẩm chất đạo đức tốt, cĩ năng lực nghiên cứu, cĩ trình độ ngoại ngữ và sử dụng các cơng cụ, các phương tiện hiện đại phục vụ cho việc nghiên cứu, quản lý Những cán bộ quản lý kinh tế cĩ tài năng thường được đào tạo ở hình thức này

5.3 Hình thức đào tạo cấp văn bang dai hoc II:

Trang 18

Hình thức này giành cho những người đã tốt nghiệp 1 bằng đại học do nhu cầu của cơng việc họ cân thiết phải chuyên đổi ngành Hình thức này thời gian học tập

cĩ thê kéo dài một cách linh hoạt từ 20 đến 30 tháng Sau khi tốt nghiệp họ được

cấp bằng cử nhân kinh tế theo chuyên ngành, chương trình đào tạo được tuân theo hệ chuẩn, cĩ bảo lưu những phần học đã tích luỹ theo chương trình của Bộ GD&DT

Hình thức này đang được xã hội đánh giá cao Tuy nhiên do thời gian đào tạo là ngồi giờ (Buổi tối) nên người học thường mệt mỏi sau một ngày làm việc căng thắng ở cơ quan Vì vậy ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo Mặt khác hình thức này địi hỏi người học phải tự học 50% và với phương pháp học tập cĩ hiệu quả Nhưng vì các điều kiện khác nhằm đảm bảo dồng bộ trong đào tạo chưa thoả đáng nên chất

lượng đào tạo cịn bị hạn chế phải tìm cách khắc phục

5.4 Dao tao tai chirc:

Do sự phát triển của nền kinh tế và yêu cầu của xã hội cần thiết phải nâng cáo trình độ cho những người đang làm việc Đây là hình thức nâng cao kỹ năng và trình độ cĩ liên quan đến nghề nghiệp của người đi học và phải chuyên đổi ngành dé kiếm việc làm mới Hiện nay bộ phận khơng nhỏ những người chưa cĩ việc làm cũng theo học hình thức này

Đào tạo tại chức dành cho những người thuộc mọi thành phần kinh tế, học ở mọi phương thức khác nhau khơng phải học tập trung liên tục tại trường đại học tại chức là một bộ phận của giáo dục thường xuyên, người học cĩ thê vừa học vừa làm: Học tập và tích luỹ kiến thức dần dần với các phương thức đào tạo linh hoạt, đa dạng trong khoảng thời gian và khơng gian thích hợp mềm dẻo để đạt được một mục tiêu nội dung và chương trình quy định Do đĩ đào tạo tại chức hiện nay cĩ nhiều hình thức, mỗi hình thức đều cĩ những ưu nhược điểm nhất định, tuy nhiên do nhiều yếu tơ tác động, giáo dục đại học tại chức hiện nay đang cĩ nhiều bất cập

5.5 Hình thức đào tạo từ xa:

Đây là hình thức đào tạo thích hợp trong điều kiện kinh tế xã hội đã phát triển,

hệ thống các tài liệu, tư liệu thơng tin liên lạc, phát thanh truyền hình phơ biến trong cả nước Hình thức đào tạo này người học khơng cần phải cĩ mặt thường xuyên hay định kỳ tại trường Nhờ cĩ hình thức đào tạo này mà những người ở miền xa xơi, miền núi, hải đảo nếu muốn học cũng cĩ thê học được Hình thức này hiện nay mới được thực hiện ở một vài trường với phạm vị nhỏ vì hệ thống thơng tin liên lạc của ta cịn chưa đầy đủ và nhiều người chưa lĩnh hội được phương pháp này nên cịn ngần ngại

3.6 Hình thức đào tạo theo chứng chỉ:

Hiện nay hình thức đào tạo theo chứng chỉ là hình thức được đào tạo thường xuyên, người học cĩ thể tích luỹ từng bộ phận kiến thức theo đơn vị học trình và học phần một cách linh hoạt Nhờ áp dụng phương thức đào tạo này nên chỉ trong một thời gian tương đối ngắn, các trường đại học kinh tế đã đào tạo được cho đất nước một đội ngũ cán bộ quản lý kinh tế khá đơng đảo Đội ngũ này cũng đã cĩ những đĩng gĩp xứng đáng cho sự nghiệp phát triển của nền kinh tế nước nhà

Trang 19

6 - TRINH DO DAO TAO:

Các trường đại học kinh tế hiện nay chủ yếu là đào tạo các loại bằng cấp: Cử nhân kinh tê và quản trỊ kinh doanh, thạc sĩ kinh tê và quản trị kinh doanh, tiên sĩ Khoa học kỹ thuật và quản trị kinh doanh

Như vậy trong những năm đổi mới, được sự quan tâm của Đảng và Nhà nước, sự nghiệp đào tạo cán bộ quản lý kinh tê của nước ta cĩ sự phát triên đắng mừng nhât là trong những năm gân đây

a - Chúng ta đã xây dựng được một hệ thống các cơ sở đào tạo đại học và trên đại học về kinh tế trên phạm vi cả nước với số lượng ngày càng tăng, quy mơ ngày càng lớn, cơ sở vật chất kỹ thuật ngày càng được tăng cường

b - Đã đào tạo được một đội ngũ Giáo viên đơng đảo vé so lượng, cĩ chất lượng tương đơi tơt, bước đâu đáp ứng được nhu câu đào tạo cán bộ quản lý kinh tê cho đât nước

c - Đã từng bước xây dựng được nội dung, chương trình đào tạo phù hợp với đơi tượng cân đào tạo, phù hợp với nên kinh tê thị trường cĩ sự quản lý của Nhà nước theo định hướng XHCN

d - Đã đào tạo cho đất nước một đội ngũ cán bộ quản lý kinh tế (Ca vi m6 va vi mơ) tương đơi đơng đảo, với chât lượng tương đơi khá

Tuy nhiên bên cạnh những thành tích đáng khích lệ đĩ, sự nghiệp đào tạo cán bộ quản lý kinh tê của chúng ta cũng cịn nhiêu khả năng và hạn chê lớn:

- Hệ thống các cơ sở đào tạo sử dụng cán bộ quản lý kinh tế phát triển thiếu

quy hoạch bởi vậy quy mơ của các trường chưa ngang tâm với các nước trong khu vực

- Cơ sở vật chất kỹ thuật của các trường vừa thiếu, vừa lạc hậu, chưa đạt tiêu

chuân của một trường đại học hiện đại

- Đội ngũ Giáo viên cịn thiếu về số lượng, cơ cầu khơng hợp lý và chất lượng cũng cịn hạn chê

- Nội dung chương trình đào tạo, phương pháp đào tạo vẫn chưa thật phù hợp, chưa thật khoa học hiện đại và Việt Nam

Muốn giải quyết những tồn tại trên địi hỏi phải cĩ sự đầu tư lớn và đồng bộ của Đảng và Nhà nước cũng như nỗ lực phân đầu khơng mệt mỏi của tât cả các trường

Trang 20

CHUONG III

DINH HUONG PHAT TRIEN DAO TAO VA NANG CAO CHAT LUONG CAN BO QUAN LY KINH TE Vi MO O VIET NAM:

Nghị quyết hội nghị Trung Ương lần thứ 3 (Khố VII) đã chỉ rõ: “Phải xuất phát

từ nhiệm vụ chính trị, nhiệm vụ tơ chức, đánh giá thực trạng đội ngũ cán bộ quản lý hiện

cĩ, dự kiến nhu cầu và khả năng phát triển của đội ngũ cán bộ, cơng chức để chủ động cĩ phương hướng đào tạo, bồi dưỡng đặc biệt chú trọng đào tạo được nguồn cán bộ đồi đào, đủ tiêu chuẩn đề kịp thời đáp ứng yêu câu ”

I- CĂN CỨ ĐỀ PHÁT TRIÊN ĐÀO TẠO VÀNÂNG _ CAO CHẬT LƯỢNG ĐỌI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ KINH TẾ VĨ MO:

Để cĩ được căn cứ phát triển đào tạo và nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý kinh tế vĩ mơ trước tiên ta phải xem xét đến mục tiêu chiến lược trong việc đào tạo đội ngũ cán bộ quản lý kinh tế vĩ mơ và những quan điểm cơ bản trong việc đào tạo cán bộ quản lý kinh tế vĩ mơ

1 - MỤC TIỂU CHIẾN LƯỢC TRONG VIỆC ĐÀO TẠO ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẦN LÝ KINH TE Vi MO:

- Mục tiêu chung là tạo ra một đội ngũ cán bộ quản lý kinh tế vĩ mơ đủ về số lượng và cĩ chất lượng cao, cĩ khả năng tiếp thu những kiến thức quản lý kinh tế mới nhất của thế giới ứng dụng vào Việt Nam cũng như giải quyết được một cách hiệu quả những vấn đề lý luận và thực tiễn do sự phát triển của nền kinh tế Việt Nam đặt ra

- Tích cực đào tạo, bồi dưỡng trong hoạt động thực tiễn của đội ngũ cán bộ quản lý kinh tế nhất là đội ngũ cán bộ chủ chốt hiện cĩ Những người đứng đầu của hệ thống chính trị các cấp, nhằm bảo đảm sự chuyển biến liên tục và kế tục vững vàng sự nghiệp phát triển kinh tế của đất nước giữa các thế hệ trong những năm đầu

của thế kỷ XXI

- Xây dựng được đội ngũ cán bộ quản lý kinh tế của hệ thống chính trị các cấp đặc biệt là đội ngũ cán bộ lãnh đạo và quản lý kinh tế và vận động quần chúng nhân

dân thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế Cĩ cơ cầu đồng bộ, cĩ bản lĩnh chính trị

vững vàng, cĩ kiến thức và năng lực lãnh đạo, quản lý kinh tế và vận động quan chúng thực hiện mục tiêu dân giàu nước mạnh, xã hội cơng bằng, văn minh, vững bước đi lên CNXH

- Xây dựng và thực hiện đồng bộ các chính sách và biện pháp đề khuyến khích các cán bộ quản lý kinh tế làm việc năng xuất, chất lượng, hiệu quả, ngăn chặn đây lùi và hạn chế tiêu cực trong đội ngũ cán bộ hệ thống chính trỊ các cấp Trước hết là cán bộ chủ chốt của Đảng, Nhà nước và các đồn thê quần chúng ở các cấp, giữ vững ký cương kỷ luật khơng đê lọt những phân tử cơ hội thiếu trung thực

Trang 21

- Tiếp tục đơi mới hệ thơng tơ chức và bộ máy quán lý cán bộ, quản lý kinh tế

vĩ mơ ở các cấp từ Trung ương Tỉnh, Thành phố, đảm bảo cho bộ máy vững mạnh, hoạt động cĩ hiệu lực và cĩ hiệu quả Dảm bảo xây dựng được đội ngũ lãnh đạo và quản lý kinh tế vĩ mơ Ở cấp ‘Trung ương và địa phương đạt tiêu chuẩn đội ngũ cán bộ làm việc cĩ năng suất, chất lượng và hiệu quả cao

- Căn cứ vào quy hoạch xây dựng đội ngũ cán bộ quản lý kinh tế cần xây dựng quy hoạch đào tạo và bồi dưỡng cán bộ để thực hiện quy hoạch với các nội dung yêu cầu chất lượng đào tạo tồn diện, xác định đồng bộ cơ cầu ngành nghề theo câp quản lý, xác định đồng bộ cơ cấu trình độ đào tạo, xác định hợp lý cơ câu kiến thức và mạng lưới các trường đảo tạo

2 - NHUNG QUAN DIEM CO BẢN TRONG VIỆC DAO TAO CAN BO QUAN LY KINH TE Vi

MO:

Để xây dựng được đội ngũ cán bộ đồng bộ và cơng tác cán bộ đáp ứng được sự nghiệp tiếp tục đơi mới, đây mạnhCNH-HĐH và mục tiêu dân giàu nước mạnh xã hội cơng băng văn minh, cần quán triệt đầy đủ những quan điểm sau đây trong việc đào tạo cán bộ quản lý kinh tế vĩ mơ

- Thực hiện đầy đủ quan điểm giai cấp cơng nhân trong xây dựng quy hoạch và đào tạo đội ngũ cán bộ quản lý kinh tê vĩ mơ

- Thực hiện đầy đủ quan điểm đồn kết, tập hợp rộng rãi các loại cán bộ trong xây dựng quy hoạch và đào tạo đội ngũ cán bộ quản lý kinh tê vĩ mơ

- Thực hiện đầy đủ quan điểm trọng dụng nhân tài về quản lý kinh tế của đất nước trong xây dựng, quy hoạch và đào tạo đội ngũ cán bộ quản lý kinh tế vĩ mơ Để thực hiện được quan điểm này, chúng ta phải cĩ chính sách đúng dan dé phat hiện, đào tạo và bồi dưỡng nhân tài về kinh tế và quản lý kinh tế cho đất nước

- Thực hiện đúng đắn quan điểm đồng bộ trong xây dựng, quy hoạch và đào tạo cán bộ quản lý kinh tê vĩ mơ

- Thực hiện đầy đủ quan điểm bảo đảm tính kế thừa và liên tục trong xây dựng quy hoạch và đội ngũ đào tạo cán bộ và cơng tác cán bộ quản lý kinh tê vĩ mơ trong hệ thơng chính tri

- Thực hiện day đủ quan điểm tồn diện và cĩ trọng điểm trong xây dựng quy hoạch đào tạo đội ngũ cán bộ và cơng tác cán bộ quản lý kinh tê vĩ mơ

- Việc xây dựng quy hoạch đội ngũ cán bộ và cơng tác quản lý cán bộ trong hệ thơng chính trị phải đặt dưới sự lãnh đạo trực tiêp và thơng nhât của các tơ chức Đảng

Trang 22

3- CAN CỨ CỤ THẺ VÀ CÁC YÊU CẬU ĐƠI VỚI PHÁT TRIEN ĐÀO TẠO VÀ NÂNG CAO

CHAT LUONG CAN BO QUAN LY KINH TE VI MO:

3.1 Can cứ cụ thể:

- Căn cứ vào hệ thơng tơ chức của các cơ quan câp Bộ, tơng cục ở Trung ương, của các tỉnh, thành phơ trực thuộc Trung ương cũng như chức năng nhiệm vụ của các cơ quan trong hệ thơng tơ chức đĩ

- Căn cứ vào thực trạng đội ngũ cán bộ quản lý kinh tê vĩ mơ ở nước ta hiện

nay

- Nếu so với yêu cầu và nhiệm vụ của thời kỳ mới, trình độ và năng lực của cán

bộ quản lý kinh tế vĩ mơ nĩi chung vẫn cịn nhiều mặt hạn chế, cịn hãng hụt trong kiến thức về kinh tế thị trường, về quản lý kinh tế vĩ mơ và pháp luật Trong điều

kiện nền kinh tế thị trường đang từng bước hội nhập vào khu vực và thế giới thì các

kiến thức về kinh tế quốc tế, luật pháp quốc tế, các kỹ năng về ngoại ngữ, tin học cũng chưa đáp ứng được u câu

Chính vì vậy, theo đánh giá đội ngũ cán bộ quản lý kinh tế vĩ mơ đều cĩ chung

tình trạng vừa thừa vừa thiếu Thừa những người cĩ trình độ năng lực yếu, khả năng tự vươn lên hoặc đào tạo lại, tiếp thu các kiến thức của kinh tế thị trường cĩ nhiều hạn chế Thiếu cán bộ cĩ đủ trình độ ở trường tầm vĩ mơ, đặc biệt là năng lực hoạch định chiến lược và chính sách đĩ, năng lực soạn thảo và tơ chức thực thi các văn bản pháp quy về quản lý

3.2 Yêu cầu đối với đào tao can bộ quản lý kinh té vi mé:

- Việc đào tạo phải nhằm tạo ra đội ngõ cán bộ quản lý kinh tế vĩ mơ đáp ứng được yêu cầu của nền kinh tế đang trong quá trình chuyển sang mơ hình kinh tế mới

Trước các yêu cầu của cơng cuộc đơi mới kinh tế, số đơng trong đội ngũ cán bộ quản lý kinh tế vĩ mơ vẫn bộc lộ sự yếu kém về tư duy, phong cách làm việc, trình độ chuyên mơn nghiệp vụ Do vậy trong tiến trình đổi mới kinh tế, cơ chế thị trường đã và đang từng bước hình thành nhưng chưa đồng bộ, tồn diện, nên nhiều chính sách, chế độ, luật pháp ban hành chậm, các cơng cụ quản lý vĩ mơ khác chưa chuyển kịp thời với những thay đơi của nền kinh tế do tác động của cơ chế mới

Cơng cụ kế hoạchhố chưa làm tốt chức năng định hướng nên kinh tế, chính sách tài chính, tiền tệ chưa phát huy được vai trị tích cực trong điều tiết kinh tế vĩ mơ

Trong bối cảnh ấy, người cán bộ quản lý kinh tế vĩ mơ, bộ phận câu thành của hệ thống tơ chức và quản lý Nhà nước cân được tiên hành quy hoạch lại Việc đảo tạo đội ngũ cán bộ quản lý kinh tế vĩ mơ phải quán triệt yêu cầu của tiễn trình chuyên đơi nền kinh tế

- Đào tạo cán bộ quản lý kinh tế vĩ mơ phải đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp CNH-HDH nên kinh tê

- Đáp ứng yêu câu mở cửa và hội nhập vào đời sơng kinh tê quơc tê

Trang 23

Trong những năm thực hiện đổi mới kinh tế, việc thực hiện mở cửa nền kinh tế

dã đạt được những kết quả quan trọng Tuy vậy, khi ta tiến hành hợp tác kinh té với nước ngồi do mới tiếp cận chưa hiểu biết “luật chơi” của kinh tế thị trường, cùng những thơng lệ quốc tế trong hợp tác kinh tế với nước ngồi nên đã dẫn đến những

hạn chế và khơng Ít va vấp, thua thiệt

Từ những vân đê trình bày trên cho thây, trước tình hình và nhiệm vụ mới của đât nước cơng tác đào tạo đội ngũ cán bộ ở câp quản lý kinh tê vĩ mơ đang là vân đê câp bách đặt ra

II - DINH HUONG PHAT TRIEN DAO TAO CAN B

QUAN LY KINH TE VI MO O VIET NAM:

Can ctr vao muc tiéu chién lugc, vao quan điểm và các yêu cầu đối với đào tạo và nâng cao chất lượng cán bộ quản lý kinh tế vĩ mơ, nhiệm vụ đào tạo và bồi dưỡng cán bộ quản lý kinh tế vĩ mơ ở nước ta Trong những năm tới cần tập trung vào một số vẫn đề cơ bản sau:

1 - Xây dựng mục tiêu, chương trình, nội dung đào tạo cán bộ quản lý kinh tế vĩ mơ thích ứng nhăm đáp ứng yêu câu nâng cao chât lượng đào tạo

2 - Xây dựng hệ thơng các cơ sở đào tạo đáp ứng yêu cầu đào tạo đội ngũ cán

bộ quản lý kinh tê vĩ mơ (Đội ngũ Giáo viên, giáo trình, tài liệu học tập, cơ sở vật

chât kỹ thuật nhà trường: Ký túc xá, thư viện, giảng đường,

3 - Xác định phương hướng và hình thức đào tạo bồi dưỡng cán bộ quản lý kinh tê vĩ mơ thích hợp

Ill MOT SO GIẢI PHAP CHU YEU DE PHAT TRIEN DAO TAO VA NANG CAO CHAT LUONG DOI NGU CAN BO QUAN LY KINH TE Vi MO:

Để tiếp tục tạo bước phát triển mới trong đào tạo cán bộ quản lý kinh tế xuất phát từ thực trạng đào tạo cán bộ quản lý kinh tế ở nước ta hiện nay thì trong những năm trước mắt cần tập trung thực hiện một số giải pháp chủ yếu sau đây:

Thứ nhất Tiếp tục cụ thê hố nghị quyết hội nghị lần thứ III Ban chấp hành Trung ương Dang ( khoa VIII) về chiến lược cán bộ, nhanh chĩng xây dựng chiên lược về cán bộ quản lý kinh tế Trên cơ sở đĩ triển khai thực hiện quy hoạch về đào tạo cán bộ quản lý kinh tế

Quy hoạch này cân tập trung vào một số nội dung cơ bản như đánh giá đúng thực trạng đội ngũ cán bộ quản lý kinh tế, các cơ sở đào tạo cán bộ quản lý kinh tế ( đánh giá về cơ sở vật chất và nguồn nhân lực)

Trên cơ sở đĩ sắp xếp lại mạng lưới các trường kinh tế, rà sốt và tiếp tục đơi mới, chuẩn hố nội dung chương trình, cơ cầu ngành đào tạo về kinh tế và quản trỊ kinh doanh ở tất cả các cấp học từ Cao đẳng, Đại học đến Thạc sĩ và Tiến sĩ Nội dung chương trình đào tạo cần được xây dựng trên cơ sở tiếp tục những kinh

Trang 24

nghiệm tiên tiến của thế giới, đồng thời mang bản sắc riêng phù hợp với truyền

thống văn hố và thực tiễn Việt Nam

Thứ hai: Cĩ kế hoạch, chương trình đào tạo lại, đào tạo bé xung va nang cao

kiến thức cơ bản về quản lý kinh tế vĩ mơ với nội dung và hình thữc thích hợp với

từng đơi tượng Trong chương trình đào tạo lại, trước hết tập trung vào đối tượng là cán bộ quản lý kinh tế tại các cơ quan, hoạch định chính sách ở Trung ương và địa phương, gồm đào tạo lại, bồi dưỡng với yêu cầu, tiêu chuẩn và quy hoạch sử dụng

cán bộ

Thứ bà: Đơi với các trường Đại học thuộc khối kinh tế nên ổn định quy mơ

đào tạo hệ Đại học và trên Đại học, phát triển hệ thống các trường Trung cấp để thu hút một bộ phận học sinh sau Trung hoc phố thơng Điều này sẽ nhanh chĩng huy động được nhiều nguồn lực của xã hội (Ngân sách Nhà nước, doanh nghiệp ) vào việc đào tạo nguồn nhân lực giảm bớt sức ép về quy mơ cho các trường Đại học và gĩp phân tích cực tạo cơ cấu lao động hợp lý cho trước mắt và lâu dài, đảm bảo và nâng cao hiệu quá đào tạo đa dạng hố hình thức và loại hình đào tạo phải gắn liền vơi việc tăng cường quản lý chặt chẽ việc tuyên sinh, cơng nhận tốt nghiệp và hệ thống văn băng Mở rộng hình thức bồi dưỡng cho cán bộ quản lý Nhà nước về kinh tế trên cơ sở xây dựng chương trình thích hợp cho từng đối tượng, cĩ kế hoạch từng bước tập trung xây dựng một số trường Đại học kinh tế và Quản trị kinh doanh cĩ đủ điều kiện ( về cơ sở vật chất và nhân lực) thành những trung tâm đào tạo cĩ chất lượng cao Một số trường này xưa là nơi đào tạo các chuyên gia kinh tế và quản trị kinh doanh giỏi cho đất nước, vừa là trung tâm nghiên cứu khoa học kinh tế mạnh gĩp phần đề xuất và giải quyết những vẫn đề phức tạp trong quản lý kinh tế cả 6 tam vì mơ và vĩ mơ - Sinh viên tốt nghiệp từ các trường này sẽ là nguồn chủ yếu cung cấp cán bộ quản lý kinh tế cho các cơ quan hoạch định chính sách ở Trung ương, địa phương và các doanh nghiệp

Thự tr: Tăng cường đầu tư cho đào tạo cán bộ quản lý kinh tế Trong những năm qua nguồn đâu tư cho giáo dục và đảo tạo trong ngân sách Nhà nước đã tăng

lên đáng kê từ §% (1990) lên 10,8% (1996) và 13,6% năm 1998

Đầu tư cho đào tạo cán bộ quản lý kinh tế trong những năm trước mắt khơng chi dé phat trién theo chiéu rong ma trudc hết là nhằm mục tiêu tiếp tục hồn thiện

và khai thác thế mạnh của nguồn nhân lực cán bộ quản lý kinh tế hiện cĩ, nâng cao

chất lượng đào tạo

Thứ năm: Tạo mơi trường đầu tư hấp dẫn để thu hút đầu tư nước ngồi vào

lĩnh vực đào tạo cán bộ quản lý kinh tế Cĩ chính sách cụ thể động viên khuyến

khích đội ngũ trong chí thức đơng đảo là người Việt Nam đang cơng tác, nghiên cứu, giảng dạy ở nước ngồi đĩng gĩp vào sự nghiệp đào tạo cán bộ quản lý kinh tế

Thứ sáu: Đây mạnh và tạo điều kiện chăm lo giáo dục tồn diện cho sinh viên, trước hết là chính trị, tư tưởng, truyền thơng văn hố dân tộc để bảo đảm tạo ra nhân cách của sinh viên Việt Nam Cĩ lý tưởng vì xã hội dân giảu nước mạnh, xã hội cơng bằng văn minh và nhậy bén thơng minh, tiếp thu được cơng nghệ quản lý kinh

Trang 25

tế hiện đại Đây chính là một nhân tố căn bản gĩp phân vào sự nghiệp phát triển

kinh tê của Việt Nam trong tương lai

Thứ bảy: Thực hiện tiêu chuẩn hố cán bộ quản lý kinh tế, nhất là cán bộ quản lý cấp chiến lược, tiếp tục đào tạo, bồi dưỡng và sử dụng tốt lực lượng cán bộ cĩ đủ phảm chất và năng lực, kiên quyết chuyển khỏi vị trí cơng tác nếu họ khơng thích ứng với yêu cầu và nhiệm vụ trong giai đoạn mới Việc bố trí và sử dụng cắn bộ phải gắn bĩ với yêu cầu, tiêu chuẩn và phù hợp với sở trường

Thứ tám: Cĩ giải pháp cụ thê khắc phục dần sự bất hợp lý trong chính sách đối

với cán bộ nĩi chung và cán bộ quản lý kinh tế nĩi riêng, tạo điều kiện vật chất và tinh thần đủ sức tạo động lực cho đội ngũ đang làm nhiệm vụ đào tạo cán bộ quản lý kinh tế Làm việc cĩ chất lượng và hiệu quả tốt hơn, thu hút họ tập trung vào nhiệm vụ đào tạo, hạn chế tối đa sự chảy máu chất xám của đội ngũ cán bộ này

Trang 26

KẾT LUÂN:

Trong những năm gần đây, cơng tác đào tạo cán bộ quản lý kinh tế vĩ mơ đã cĩ những chuyển biến mạnh mẽ cả về chất và lượng, phù hợp với mục tiêu, chính sách của Đảng và Nhà nước Tuy nhiên, trước bối cảnh và thách thức của sự nghiệp phát triển, đối với cơng tác đào tạo cán bộ quản lý kinh tế vĩ mơ, chúng ta cần bám sát

các định hướng lớn, triển khai đồng bộ các giải pháp, gắn kết giữa đào tạo và sử

dụng, giữa đào tạo sử dụng và nghiên cứu khoa học, giữa lý luận và thực tiến

Đào tạo đội ngũ cán bộ quản lý - Đặc biệt là đối với cán bộ quản lý kinh tế vĩ mơ - Nham dap ứng yêu cầu của cơng cuộc đơi mới, là yếu tố cĩ ý nghĩa quyết định đối với sự thành cơng của sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hố ở nước ta Thực hiện nhiệm vụ này khơng chỉ dựa vào các trường kinh tế, các cơ SỞ nghiên cứu khoa học kinh tế của hệ thống giáo dục đào tạo mà địi hỏi phải cĩ sự quan tâm, sự hưởng ứng của cả hệ thống giáo dục quốc dân, của tồn xã hội Khơng chỉ các cơ sở đào tạo trong nước mà cần cĩ sự phối kết hợp, hợp tác quốc tế với nước ngồi và tơ

chức quốc tế nhằm tiếp thu, nắm bắt kịp thời những kinh nghiệm, những thành tựu

của khoa học quản lý kinh tế, vận dụng sáng tạo vào hồn cảnh Việt Nam

Với những mục tiêu lớn đã được Đảng xác định với những chính sách lớn của Nhà nước trong cơng tác đào tạo cán bộ quản lý kinh tế vĩ mơ, với sự nỗ lực vượt qua khĩ khăn, phẫn đấu nâng cao chất lượng đào tạo của các cơ sở đào tạo và nghiên cứu kinh tế, với những đánh giá xác đáng về điều kiện thực tiễn, với những giải pháp khả thi được triển khai đồng bộ, với sự quan tâm của tồn xã hội, với sự mở rộng và hợp tác quốc tế cĩ hiệu quả, chắc chắn cơng tác đào tạo cán bộ quản lý kinh tế vĩ mơ của chúng ta sẽ thu được các thành tựu quan trọng, đáp ứng được yêu

cầu của quản lý kinh tế trong thời kỳ Cơng nghiệp hố - Hiện đại hố đất nước

Trang 27

LỜI CẢM ƠN

Để thực hiện cĩ kết quá đề án chuyên ngành cĩ tiêu đề "Xây dựng đội ngũ cán bộ cơng chức quản lý kinh tế vĩ mơ ở Việt nam trong điều kiện hiện nay", em đã nhận được sự giúp đỡ tận tình chu đáo của các thay, các cơ, đặc biệt là cơ TS Đồn Thu Hà, Phĩ trưởng Khoa Đại học Kinh tế quốc dân Xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của các thầy, các cơ trong Khoa, trong nhà trường đã dạy bảo, truyền đạt nhiều kiến thức cập nhật, đổi mới đáp ứng được mong muốn của sinh viên và tồn

xã hội

Trang 28

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU

LÝ LUẬN, THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP

CHƯƠNGL Ss a ¬

SU CAN THIET DOI VOI CÁN BỘ QUAN LY KINH TE VA DAO TAONANG CAO CHAT LUQNG

CAN BO QUAN LÝ KINH TẾ VĨ MƠ Ở NƯỚC TA

I co sé ly luận:

1 Cán bộ quản lý kinh tê

2 Can bộ quản lý kinh tế vĩ mơ cĩ thê cụ thể hố thành 2 loại là cúc chính khách kinh tê và các nhà điêu hành quản lý cấp cao

ea ` - wr A bid vr ea K ~~ A Ẩ ea vy @ ? wv

II Vai trod cua can bộ quản lý kinh tê vĩ mơ đơi với CNH-HDH ở nước ta

1 Vai trị của quản lý kinh tế vĩ mơ trong nên kinh tê thị trường

2 Vai trị của cn bộ quản ly kinh tê vĩ mơ ở nước ta

HI yêu cầu đối với cán bộ quản lý kinh tế vĩ mơ trong giai đoạn mới 1 Phẩm chất chính trị

2 yêu câu về Năng lực chuyên mơn - tơ chức 3 yêu câu về phâm chất Đạo đức

A XK ?@ ` ` A Ẩ

IV Sự cần thiết phải đào tạo và nâng cao chât lượng cán bộ quản lý kinh tế vĩ mơ

1 Đặc điểm đội ngũ củn bộ quán lý kinh tế vĩ mơ ở nước ta hiện nay

2 Một số quan điểm cơ bản về xây dựng đội ngũ cán bộ quan lý kinh rễ trong những năm đổi mới 3 Yêu cầu cấp thiết đào tạo đội ngũ cán bộ quản lý kính fẾ vĩ m

CHƯƠNG II: ¬ - „ TU ` _

THUC TRANG DOI NGU CAN BO QUAN LY KINH TE VI MO VA DAO TAO DOI NGU CAN BO

NO — NAA EA wa fh Ww NN N Sen ~]

QUAN LY KINH TE Vi MO O NUGC TA HIEN NAY

I Thực trạng đội ngũ cán bộ quản lý kinh tế vĩ mơở nước ta hiện nay H Thực trạng đào tạo cán bộ quan lý kinh tế vĩ mơ ở Việt Nam hiện nay

1- Chúng ta đã xây dựng được I hệ thơng các cơ sở đào tạo đại học và trên đại học về kinh tê trên phạm vì cú nước với sơ lượng ngày càng tang

2 - Cơ sở vật chất kỹ thuật của các trường đại học kinh tế

3 - Thực trạng đội ngũ giáo viên của các trường DHKT hiện nay 4 - Nội dung chương trình đào tạo

5Š - Các hình thức dao tao 6 - Trình độ đào tạo 13 14 14 16 17 18 CHUON G Il „ - ‹ ¬ „

DINH HUON G PHAT TRIEN DAO TAO VA NANG CAO CHAT LUQNG CAN BO QUAN LY KINH TE VI MO O VIET NAM

I- Căn cứ để phát triển đào tạo và nângcao chất lượng đội ngũ cán bộ

quản lý kinh tế vĩ mơ

1 - Mục tiêu chiến lược trong việc đào tạo đội ngũ củn bộ quản lý kinh té vĩ mơ 2 - Những quan điểm cơ bản trong việc đào tạo cún bộ quản lý kinh tê vĩ mơ

3- Căn cứ cụ thê và các yêu câu đơi với phái trién đào tạo và nơng cao chất lượng cán bộ quản lý kinh tế vĩ mơ

II - Định hướng phát triển đào tạo cán bộ quản lý kinh tế vĩ mơ ở Việt Nam: II -Một số giải pháp chủ yếu để phát triển đào tạo và nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý kinh tế vĩ mơ:

KẾT LUẬN:

Ngày đăng: 12/02/2017, 14:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w