Trong những năm qua, ở các công ty cổ phần Việt Nam đã xuất hiện nhiều vấn đề và v-ớng mắc trong quá trình vận hành, chẳng hạn nh-: Ban lãnh đạo công ty can thiệp cổ đông tự do chuyển nh
Trang 1đại học quốc gia hà nội -
Khoa luật
Ngô viễn phú
Nghiên cứu so sánh quản lý công ty cổ Phần
Theo pháp luật CHXHCN Việt Nam
và pháp luật CHND Trung Hoa
Chuyên ngành: Luật kinh tế
Mã số: 5.05.15
Luận án tiến sĩ luật học Ng-ời h-ớng dẫn khoa học:
1 PGS TS Phạm Duy Nghĩa
2 TS Vũ Quang
Hà nội 2005
Trang 2Mở đầu
1- Tính cần thiết của đề tài nghiên cứu
Việt Nam và Trung Quốc là hai quốc giacó nhiều đặc điểm chung về lịch sử, văn hoá, tâm lý ng-ời dân, và thậm chí về chế độ chính trị hiện hành So sánh trên phạm vi thế giới, hai n-ớc thuộc nhóm những quốc gia vẫn kiên trì theo đuổi chế
độ xã hội chủ nghĩa, đã và đang chủ tr-ơng cải cách và hoàn thiện chế độ chính trị
và kinh tế Trong nền kinh tế, hai n-ớc đang thực hiện chiến l-ợc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất n-ớc, mà một b-ớc đi cụ thể hiện nay là cổ phần hoá các doanh nghiệp nhà n-ớc và thiết lập các doanh nghiệp theo chế độ công ty hiện đại Trong bối cảnh đó, Luật công ty Việt Nam năm 1990 đã ra đời và đ-ợc thay thế bởi Luật doanh nghiệp năm 1999; t-ơng tự nh- vậy Trung Quốc đã ban hành Luật công ty năm 1993, đ-ợc sửa đổi năm 1999 Việt nam bắt đầu thực hiện cổ phần hoá các doanh nghiệp nhà n-ớc từ năm 1992 và từ năm 2000 Việt nam bắt đầu có công ty
cổ phần đ-ợc phê duyệt niêm yết cổ phiếu tại thị tr-ờng chứng khoán, những sự
phát triển này còn rất mới mẻ
Trong những năm qua, ở các công ty cổ phần Việt Nam đã xuất hiện nhiều vấn
đề và v-ớng mắc trong quá trình vận hành, chẳng hạn nh-: Ban lãnh đạo công ty can thiệp cổ đông tự do chuyển nh-ợng cổ phần của mình; cơ chế quản lý nội bộ của nhiều công ty cổ phần là “bình mới r-ợu cũ”; tổng giám đốc nắm giữ quyền lực quá lớn và thiếu sự kiểm soát; một số cổ đông lớn (chủ yếu là cổ đông nhà n-ớc) đã nắm giữ quyền khống chế công ty và quyền lợi của đa số cổ đông thiểu số không thể đ-ợc đảm bảo; Ban kiểm soát mang tính hình thức mà không phát huy đ-ợc chức năng giám sát, v.v Những vấn đề nêu trên có thể đã có ảnh h-ởng rất lớn tới
sự lành mạnh hóa quản lý nội bộ của các công ty cổ phần, và rất có thể làm cho công ty lâm vào tình trạng khó khăn và bế tắc Bởi thế, cần thiết phải quan tâm
Trang 3nghiên cứu và đ-a ra biện pháp pháp lý để giải quyết các vấn đề đó Sau khi đã giải quyết những vấn đề nh- trên các công ty mới có khả năng phát triển một cách vững mạnh Một quốc gia có các công ty vững mạnh thì quốc gia đó chắc chắn là một c-ờng quốc, bởi vì ng-ời ta th-ờng cho rằng “công ty hiện đại là một sự thu nhỏ của quốc gia”
Bóng dáng của những v-ớng mắc xảy ra ở các công ty Việt Nam cũng hiện diện ở Trung Quốc và có lẽ còn quyết liệt hơn, trên một quy mô rộng lớn và phức tạp hơn Trung Quốc b-ớc vào sự nghiệp cổ phần hoá doanh nghiệp nhà n-ớc và niêm yết cổ phiếu công ty cổ phần sớm hơn Việt Nam gần 10 năm Tuy nhiên, tình hình quản lý công ty vẫn tồn tại nhiều vấn đề cần giải quyết Những hành vi gian lận, lừa đảo của nhóm ng-ời giám đốc điều hành (management team) đối với các
cổ đông thiểu số; những giao dịch liên kết giữa cổ đông chi phối với công ty nhằm trộm cắp tài sản công ty; những ng-ời quản lý cao cấp tham nhũng khoản tiền khổng lồ thậm chí mang khoản tiền lớn chạy trốn sang n-ớc ngoài; chế độ đại diện cho cổ phần nhà n-ớc tại các công ty cổ phần mang tính quan liêu (bureaucratic representation); v.v, cho đến hiện nay tình trạng vẫn không đ-ợc cải thiện đáng kể Những bài học và kinh nghiệm của Trung Quốc có thể có giá trị tham khảo cho Việt Nam Ng-ợc lại, sự nghiệp cổ phần hoá các doanh nghiệp nhà n-ớc Việt Nam cũng có nhiều kinh nghiệm có giá trị học hỏi và giới thiệu sang Trung Quốc Theo nhận xét chủ quan, tác giả có một cảm giác là ở Việt Nam qúa trình cổ phần hoá các doanh nghiệp nhà n-ớc d-ờng nh- công bằng hơn ở Trung Quốc Trên thực tế, Luật doanh nghiệp Việt Nam cũng có nhiều -u điểm mà Luật công ty Trung Quốc còn khiếm khuyết
Đó là những lý do dẫn đến chúng tôi lựa chọn đề tài: Nghiên cứu so sánh quản
lý công ty cổ phần theo pháp luật CHXHCN Việt Nam và CHND Trung Hoa
để làm luận án nghiên cứu sinh luật học của mình
Trang 42- Tình hình nghiên cứu của đề tài
Hiện nay ở Trung Quốc, công trình nghiên cứu pháp luật Việt Nam nói chung
và luật doanh nghiệp Việt Nam nói riêng còn rất ít ỏi Tác giả là ng-ời Trung Quốc duy nhất ở Trung Hoa đại lục hiện nay nghiên cứu pháp luật Việt Nam Trong khi ở Việt Nam, tình hình nghiên cứu pháp luật Trung Quốc cũng không khác, công trình nghiên cứu pháp luật Trung Quốc cũng rất hiếm hoi Công trình nghiên cứu của đề tài này có lẽ sẽ là công trình khởi đầu đối với giới luật học nghiên cứu so sánh Trung Quốc và Việt Nam
Về tình hình nghiên cứu chuyên đề của quản lý công ty cổ phần, tại Việt Nam phải kể đến một công trình nghiên cứu mới của Phạm Duy Nghĩa Trong cuốn sách
Chuyên khảo luật kinh tế xuất bản vào tháng 4 năm 2004, ông này đã khảo cứu rất
sâu sắc lịch sử diễn biễn của mô hình quản lý doanh nghiệp trên thế giới, cũng nh- những đặc điểm mang tính bản sắc của mô hình quản lý doanh nghiệp của các n-ớc Ph-ơng Đông trong đó có Việt Nam và Trung Quốc Cuốn sách còn đã tập trung nghiên cứu những tồn tại đã xảy ra trong quá trình quản lý điều hành của các công
ty cổ phần Việt Nam
Tại Trung Quốc, có nhiều công trình nghiên cứu quản lý công ty cổ phần d-ới góc độ và ph-ơng diện khác nhau, mà tiêu biểu của chúng có thể kể đến cuốn sách
Luận về sự vận hành của cơ cấu quản lý công ty hiện đại
(《现代公司法人治理结构规范运作论》)của tiến sĩ Mai Thận Thực
(梅慎实), và cuốn sách Chế độ đổng sự độc lập và quản lý công ty: Pháp lý và
thực tiễn(《独立董事制度与公司治理:法理和实践》)của tiến sĩ Quan Hân
Dung (官欣荣) Hai công trình nghiên cứu trên đã diễn đạt và giải trình một cách kỹ l-ỡng và sâu sắc cả về lý luận lẫn thực tiễn về quản lý công ty của các n-ớc kinh tế phát triển và hiện trạng ở Trung Quốc Về đề tài nghiên cứu so sánh chuyên
Trang 5sâu về pháp luật công ty hai n-ớc Việt Trung, theo hiểu biết của chúng tôi, hiện thời ch-a có một công trình nào đã công bố trên các ấn phẩm pháp lí tại Việt Nam
và Trung Hoa
3- Mục đích và nhiệm vụ của đề tài
Giữa các quốc gia luôn có sự học hỏi và cạnh tranh lẫn nhau về nhiều mặt nh- vật chất và văn hoá, kinh tế và chế độ; cuộc cạnh tranh này có thể là một động lực mạnh mẽ thúc đẩy thế giới nói chung và các quốc gia nói riêng không ngừng tiến
bộ và văn minh hơn Với đề tài là nghiên cứu so sánh, tác giả đặt mục đích của luận
án là vạch ra những t-ơng đồng và khác biệt của các chế độ về cơ cấu quản lý công
ty cổ phần của hai n-ớc, phân tích và bình luận tính hợp lý của các chế độ đó, và sau đó đ-a ra những biện pháp để giải quyết những tồn tại mà hai n-ớc đang bị v-ớng mắc
Nhằm đạt đ-ợc mục đích trên, luận án có những nhiệm vụ sau:
- Nghiên cứu so sánh cơ cấu tổ chức quản lý công ty cổ phần của hai n-ớc, và tiếp tục nghiên cứu so sánh quyền lực của các cơ quan công ty, phân tích tính hợp
lý và tính hiệu quả của cơ chế phân quyền và chế -ớc của cơ cấu tổ chức đó
- Nghiên cứu so sánh các chế độ cụ thể của hai n-ớc về Đại hội đồng cổ đông, Hội đồng quản trị và Ban kiểm soát, phân tích tính khả thi và tính hiệu quả của các chế độ đó Đồng thời để bàn luận một cách thuyết phục hơn, tác giả đã đ-a ra những thông tin hữu quan của pháp luật các n-ớc khác
- Nghiên cứu so sánh chính sách nhà n-ớc và những diễn biến thực tiễn trong quá trình cổ phần hoá doanh nghiệp nhà n-ớc của Việt Nam và Trung Quốc, để vạch ra những tác động đối với việc quản lý nội bộ của các công ty cổ phần đ-ợc hình thành từ việc cổ phần hoá các doanh nghiệp nhà n-ớc
Trang 64 Đối t-ợng và phạm vi nghiên cứu
Quản lý công ty (Corporate Governance) là một vấn đề trọng đại, đã và đang
đ-ợc quan tâm nghiên cứu bởi giới luật học cũng nh- kinh té học của các n-ớc trên thế giới Bởi lẽ giới luật học quan tâm và nghiên cứu vấn đề này từ khía cạnh cơ cấu
tổ chức quản lý của công ty, cho nên, có luật gia Trung Quốc còn gọi nó là “cơ cấu
tổ chức quyền lực của các cơ quan (Organ) công ty”, nói một cách cụ thể hơn, vấn
đề quản lý công ty là ph-ơng thức tổ chức các cơ quan quyền lực của công ty và mối quan hệ chế -ớc quyền lực giữa các cơ quan đó
Xem xét các n-ớc thuộc họ pháp luật La Mã-Đức, trong họ pháp luật này, về cơ bản bao gồm cả pháp luật hai n-ớc Trung Quốc và Việt Nam, công ty cổ phần th-ờng bao gồm ba cơ quan quyền lực đó là Đại hội đồng cổ đông, Hội đồng quản trị (ở Trung Quốc đ-ợc gọi là Hội đồng đổng sự) và Ban kiểm soát (ở Trung Quốc
đ-ợc gọi là Hội đồng giám sự) Cho nên, vấn đề quản lý công ty có thể đ-ợc diễn giải là ph-ơng thức tổ chức và phân chia quyền lực giữa ba cơ quan nêu trên và mối quan hệ chế -ớc quyền lực giữa ba cơ quan đó
Với góc nhìn nh- vậy, đối t-ợng nghiên cứu của luận án đ-ợc xác định là những vấn đề pháp lý về ba cơ quan quyền lực nêu trên và mối quan hệ giữa các cơ quan đó của công ty cổ phần theo pháp luật của hai n-ớc Việt Nam và Trung Quốc
Đối với các công ty cổ phần, tác giả đã quan tâm l-u ý hơn tới các công ty cổ phần đã niêm yết cổ phiếu tại thị truờng chứng khoán của hai n-ớc Việt Nam và Trung Quốc Điều này có hai lí do: Thứ nhất, các công ty niêm yết là sự thể hiện mang tính tiêu biểu của lực l-ợng kinh tế của một n-ớc, thực trạng cơ chế quản lý của nó, và suy cho cùng, cũng có thể thể hiện trình độ quản lý của n-ớc đó Thứ hai, sở hữu và điều hành trong công ty niêm yết đ-ợc tách rời rõ nét Vì lợi ích của
cổ đông và lợi ích công cộng, các công ty niêm yết cần đ-ợc tổ chức quản lý chặt chẽ hơn cả Tất cả các điều luật thực định về công ty niêm yết của mỗi n-ớc Việt - Trung có thể đ-a ra một bức tranh tổng quan về quản lý doanh nghiệp của n-ớc đó
Trang 75 Cơ sở lý luận và ph-ơng pháp nghiên cứu
Luận án đ-ợc triển khai trên cơ sở các tài liệu có thể thu thập đ-ợc ở Trung Quốc và Việt Nam, cũng nh- đ-ợc đặt trên nền tảng dân chủ pháp quyền: nguyên tắc phân quyền và chế -ớc, công bằng cùng có lợi Đó cũng là lập tr-ờng t- t-ởng
mà tác giả giữ vững một cách nhất quán
Luận án sử dụng ph-ơng pháp so sánh, ph-ơng pháp diễn giải và tổng hợp, sử dụng những quan điểm của kinh tế học, lịch sử học và xã hội học trong việc triển khai công trình Mọi kết luận đ-ợc rút ra trên cơ sở nghiên cứu thực tiến pháp lí một cách phê phán, chứ không tin t-ởng một cách tuỳ tiện những kết luận đã đ-ợc coi là quan điểm chính thống
6 ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận án
Luận án có những đóng góp mới cho khoa học cũng nh- thực tiễn nh- sau:
- Luận án đã khảo sát một cách tổng hợp những cơ sở lý luận về quản lý công
ty cổ phần
- Luận án đã khảo sát một cách tổng hợp các mô hình về quản lý công ty cổ phần trên thế giới
- Luận án đã vạch ra những khuyết điểm và bất cập của điều luật về công ty cổ phần theo pháp luật của hai n-ớc Việt Nam và Trung Quốc
- Luận án đã vạch ra những nguyên nhân tại sao sự nghiệp cổ phần hoá doanh nghiệp nhà n-ớc và công việc quản lý công ty cổ phần của hai n-ớc hiện nay kém hiệu quả
- Cuối cùng, luận án đã đề xuất những gợi mở và biện pháp để hoàn thiện cơ chế quản lý công ty cổ phần của Việt Nam và Trung Quốc
7 Bố cục của luận án
Trang 8Luận án đ-ợc bố cục nh- sau:
Ch-ơng 1: Cơ sở lý luận về quản lý công ty cổ phần
Ch-ơng 2: Đại hội đồng cổ đông: Cơ quan quyết định cao nhất trong công
ty cổ phần Ch-ơng 3: Hội đồng quản trị: Cơ quan chấp hành nghiệp vụ và đại diện
trong công ty cổ phần Ch-ong 4: Ban kiểm soát: Cơ quan giám sát chuyên trách trong công ty
cổ phần Ch-ong 5: Thực trạng quản lý công ty cổ phần ở Việt Nam và Trung Quốc
và một số gợi mở đối với việc hoàn thiện pháp luật về quản lý công ty cổ phần
Danh mục tài liệu tham khảo
Tài liệu tham khảo tiếng việt
1 Trí Anh, Sẽ luật hoá quyền và nghĩa vụ cơ bản của các chủ thể trong công ty cổ
phần, Tạp chí Đầu t- chứng khoán, số 157-2002
2 Hoà Bình, 2002, Hiện trạng khối doanh nghiệp hậu cổ phần hoá, Tạp chí Đầu t-
chứng khoán, số 138-2002
3 Hoà Bình, 2002, Phức tạp ở công ty cổ phần Bình Minh, Tạp chí Đầu t- chứng
khoán, số 136-2002
4 Phạm Ngọc Côn, 2002 Một số ý kiến nhằm hoàn thiện việc quản lý ở doanh
nghiệp sau cổ phần hoá, Tạp chí Kinh tế và phát triển, số 3-2002
Comment [ben1]: Anh xem lai cach trich dan:
Ten tac gia, Nam xuat ban, Ten tac pham bai bao, NXB, nguon…
Comment [ben2]: Anh xep theo ABC
Trang 95 Tây Giang, 2004, Những cản trở mang bóng dáng con ng-ời, Tạp chí Đầu t-
chứng khoán, số 215-2004
6 Nguyễn Am Hiểu,1998, Pháp luật về công ty, Giáo trình Luật kinh tế Việt Nam,
Khoa Luật Đại học quốc gia Hà Nội, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, năm 1998
7 Phạm Duy Nghĩa,2002, Quyền tài sản trong cải cách kinh tế: quan niệm, một vài bài học n-ớc ngoài và kiến nghị, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 11- 2002
8 Huy Nam, 2004, Không có “Đại hội cổ đông” chỉ có “Đại hội đồng cổ đông”, Tạp
chí Đầu t- chứng khoán, số 225-2004
9 Huy Nam (2004), trong bài viết Không có “Đại hội cổ đông” chỉ có “Đại hội
đồng cổ đông có câu: “Khung tổ chức hoàn thiện của một công ty cổ phần gồm
Đại hội đồng cổ đông, Hội đồng quản trị và bộ máy điều hành trực tiếp đứng đầu
là Tổng giám đốc” Tạp chí Đầu T- Chứng Khoán số 225/2004
10 Ngô Viễn Phú, Bàn về tính chất của quyền cổ đông, Tạp chí Nghiên cứu lập
pháp số 12/2003
11 Xuân Ph-ơng, Có nên ấn định tỉ lệ 51%? -Thiết lập cơ chế linh động hơn cho
tiến trình cổ phần hoá, Tạp chí Đầu t- chứng khoán, số 227-2004
12 Chí Tín, Nỗi lo mới trong tiến trình cổ phần hoá năm 2004, Tạp chí Đầu t-
chứng khoán, số 220-2004
Tài liệu tham khảo tiếng trung
13 谢百三:《证券市场的国际比较》,清华大学出版社2003年版。
Tạ Bách Ba, So sánh quốc tế của thị tr-ờng chứng khoán, Nxb Đại học Thanh
Hoa,năm 2003
14 沈四宝:《西方各国公司法概论》,北京大学出版社1984年版。
Thẩm Tứ Báo (1984),《Khái luận luật công ty của các n-ớc ph-ơng tây》,Nxb Tr-ờng đại học Bắc Kinh
Trang 1015 张开平:《英美公司董事法律制度研究》,法律出版社1998年版。
Tr-ơng Khai Bình, Nghiên cứu về chế độ pháp luật về đổng sự của các công ty Anh Mỹ, Nxb Pháp luật (Bắc Kinh), năm 1998
16 詹虹:我国上市公司治理与绩效关系的实证分析,《中国经济问题》2003年第3期。 Chiêm Hồng, Phân tích thực chứng mối quan hệ giữa quản lý và năng suất của
công ty cổ phần, Tạp chí Vấn đề kinh tế Trung Quốc, số 3-2003
17 卫平:完善股份公司监事会制度的研究,《律师世界》2003年第2期。
Vệ Bình, Nghiên cứu về việc hoàn thiện Hội đồng giám sự của công ty cổ phần Trung Quốc, Tạp chí Thế giới luật s-, số 2-2003
18 李存保:《公司法概论》(译本),中国社会科学出版社1998年版。
Lí Tồn Bảo, Khái luận về luật công ty (bản dịch), Nxb Khoa học xã học Trung
Quốc, năm 1998
19 程尊章:不应盲目引进独立董事制度,《经济法学》2002年第8期。
Trình Tôn Ch-ơng, Không nên du nhập mù quáng cơ chế đổng sự độc lập, Tạp chí Luật học kinh tế, số 8/2002
20 张安民:《英美公司董事法律地位研究》,法律出版社2000年版。
Tr-ơng An Dân, Nghiên cứu về địa vị pháp lý của đổng sự ở Anh Mỹ, Nxb Pháp
luật, năm 2000
21 官欣荣:《独立董事制度与公司治理:法理和实践》,中国检察出版社2003年。
Quan Hân Dung, Chế độ đổng sự độc lập và quản lý công ty: Pháp lý và thực
tiễn, Nxb Kiểm sát Trung Quốc, năm 2003.
22 徐卫东:《商法基本问题研究》,法律出版社2002年版。