Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm Thông qua phương pháp chọn các lớp thực nghiệm HS và GV có trình độ tương đương để tiến hành dạy thực nghiệm có đối chứng, áp dụng cáchđánh giá như nhau về k
Trang 1Chương 3 THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 MỤC ĐÍCH - NHIỆM VỤ THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM
3.1.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm (TNSP)
Triển khai trong thực tiễn dạy học để kiểm chứng giả thuyết khoa họccủa đề tài luận án đã nêu ra: nếu sử dụng hợp lý phương pháp grap trong dạyhọc GP - SLN sẽ nâng cao hiệu quả dạy học môn học ở hai mức độ: HS hiểubài và hệ thống hoá kiến thức tốt hơn
3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm
Thông qua phương pháp chọn các lớp thực nghiệm (HS và GV) có trình
độ tương đương để tiến hành dạy thực nghiệm có đối chứng, áp dụng cáchđánh giá như nhau về kết quả học tập của HS ở các lớp TN và các lớp ĐC,qua đó thu thập các số liệu rồi dùng thống kê xử lý các số liệu (tính một sốtham số đặc trưng) rút ra các kết luận về hiệu quả của việc dạy học GP - SLNbằng grap
3.2 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM
3.2.1 Nội dung thực nghiệm
Thực nghiệm sư phạm được tiến hành đối với các bài mà nội dung chophép thiết kế grap (xem phụ lục 4)
Chúng tôi cho rằng dạy học GP - SLN bằng phương pháp grap phải đượctiến hành một cách liên tục và hệ thống mới bộc lộ hết những ưu và nhược điểmcủa phương pháp này, nếu chỉ chọn một số bài để TN thì kết quả chưa thật sựkhách quan Vì vậy, chúng tôi đã tổ chức dạy thực nghiệm hầu hết các bài trongphần GP - SLN (lớp 9)
Trang 2Trong các bài thực nghiệm chúng tôi chọn một số bài để khảo sát kết quảhọc tập của HS (bảng 3.1)
Bảng 3.1 Các bài thực nghiệm có khảo sát kết quả học tập
T
T
2 9 Xương đầu xương thân và xương chi Giải phẫu
3 17 Sự đông máu, sự truyền máu và cấp cứu khi chảy máu SL – VS
4 21 Cấu tạo tim và sự hoạt động của tim GP-SL
5 25 Cấu tạo và chức năng của các cơ quan hô hấp GP-SL
6 30 Cấu tạo và chức năng của các cơ quan tiêu hoá GP-SL-VS
8 70 Cơ sở khoa học của sinh đẻ có kế hoạch Vệ sinh
3.2.1.1 Phương án thực nghiệm
Thực nghiệm có đối chứng nhằm so sánh hiệu quả sư phạm của việc sửdụng grap với việc không sử dụng grap trong dạy học GP - SLN (THCS) Cáclớp tham gia thực nghiệm bao gồm các lớp dạy thực nghiệm (gọi tắt là lớpthực nghiệm- TN) và các lớp dạy đối chứng (gọi tắt là lớp đối chứng - ĐC).Trong mỗi bài học, lớp ĐC và lớp TN sử dụng PPDH như nhau Ví dụ,dạy bài “xương đầu, thân và xương chi” lớp ĐC và lớp TN đều dùng phươngpháp trực quan kết hợp với hỏi đáp Chỉ có một điểm khác biệt là: Ở nhữnglớp ĐC, giáo viên không dùng grap trong dạy học để hỗ trợ cho hoạt độngnhận thức của HS, còn ở những lớp TN, trong quá trình dạy học GV dùnggrap để giúp HS hiểu và hệ thống hoá các khái niệm
Tác giả luận án đã soạn các bài soạn mẫu, trước khi thực nghiệm thảoluận và thống nhất ý đồ thực nghiệm với các GV dạy TN Trong từng bàichúng tôi đã trao đổi với GV về mục tiêu, nội dung và PPDH của bài Sửdụng bài soạn mẫu, mỗi GV nghiên cứu và thực hiện bài soạn đảm bảo yêu
Trang 3cầu phải thể hiện được sự khác biệt giữa việc sử dụng grap ở các lớp TN vàkhông dùng grap ở các lớp ĐC.
3.2.1.2 Tiêu chí đánh giá hiệu quả của phương pháp grap
Đánh giá hiệu quả của phương pháp grap thông qua khả năng nhận thứccủa HS trong dạy - học Dựa theo tiêu chuẩn đánh giá của Benjamin Bloom
để đánh giá khả năng nhận thức của HS khi dạy – học bằng phương phápgrap
Khả năng nhận thức của HS có 6 mức độ, mỗi mức độ đặc trưng chohoạt động trí tuệ càng phức tạp hơn [13], [31]
Biết (hay tri giác): nhớ và lặp lại nguyên dạng một thông tin.
Hiểu: hồi ức đa dạng một thông tin.
Ứng dụng: sử dụng quy tắc, nguyên lý, thuật toán để giải quyết vấn đề
mà quy tắc không có sẵn trong đề bài.
Phân tích: tìm các thành phần cấu thành từ tổng thể để phân biệt các ý.
Tổng hợp: kết hợp hoặc tổ hợp các thành phần thành một tổng thể.
Đánh giá: công thức hoá các phán xét định tính và định lượng.
Theo Benjamin Bloom, hai mức độ đầu tiên gọi là khả năng nhận thứcthấp, vì chỉ xử lý hoạt động trí tuệ gần như tự động Bốn mức độ sau gọi làkhả năng nhận thức cao cấp vì đề cập tới các hành vi trí tuệ phức tạp, sử dụngtất cả các hoạt động trên
Tuy nhiên, trong thực tế rất khó để tách biệt một câu trả lời của HS ở cácmức độ nhỏ, đặc biệt là các mức độ 4, 5, 6 [13] Vì vậy, trong thực nghiệm
chúng tôi đã đánh giá khả năng nhận thức của HS ở 2 mức độ lớn là: khả năng hiểu bài và khả năng hệ thống hoá kiến thức.
Trang 4Tiêu chí “khả năng hiểu bài” của HS trong thực nghiệm sư phạm củachúng tôi tương ứng với khả năng nhận thức thấp trong tiêu chí đánh giá củaBloom (bao gồm biết và hiểu)
Dùng phiếu trắc nghiệm khảo sát khả năng hiểu bài của HS ở các lớp TN
so với ở các lớp ĐC Phiếu trắc nghiệm có thể là dạng câu hỏi nhiều lựa chọn(MCQ), hoặc câu ghép đôi hay câu điền vào chỗ trống (xem phụ lục 7) Phiếuđược thiết kế chung cho cả lớp TN và lớp ĐC Mỗi phiếu được thiết kế tối đa
là 10 câu hỏi, yêu cầu HS hoàn thành trong thời gian cuối mỗi tiết học(khoảng 5 phút)
Ví dụ, để đánh giá khả năng hiểu bài của HS khi học bài “mô” (bài 4 –SH9), chúng tôi đã dùng phiếu trắc nghiệm như sau:
Khoanh tròn vào một chữ cái hoặc a hoặc b hoặc c hoặc d nếu em cho là đúng.
Câu 1 Mô là gì ? Mô là …
a Các tế bào có cùng cấu tạo và chức năng hợp lại thành mô
b Các tế bào làm một chức năng chuyên hoá gọi là mô
c Các tế bào giống nhau hợp lại cùng các yếu tố không có cấu trúc tế bào đểthực hiện những chức năng nhất định
d Các cơ quan có nhiều mô để thực hiện các chức năng trong cơ thể sống
Câu 2 Các loại mô chính trong cơ thể :
a Mô cơ, mô xương, mô thần kinh, mô biểu bì
b Mô biểu bì, mô liên kết, mô cơ,mô thần kinh
c Mô xương, mô thần kinh, mô biểu bì
d Mô biểu bì, mô thần kinh, mô cơ
Câu 3 Cấu tạo mô biểu bì :
a Gồm các tế bào xếp xít vào nhau, chất gian bào không đáng kể
b Gồm chủ yếu là tế bào và một ít chất gian bào
Trang 5c Chỉ có một ít tế bào và chất gian bào.
d Gồm toàn các chất gian bào và các tế bào nằm trong chất gian bào
Câu 4 Chức năng của mô biểu bì là :
a Bảo vệ mặt ngoài cơ thể
b Lót trong các xoang rỗng như mặt trong ống tiêu hoá, đường hô hấp…
c Mô biểu bì biến dạng thành biểu bì tuyến có chức năng lọc, tiết…
d Cả 3 ý trên
Câu 5 Cấu tạo mô liên kết …
a Gồm các tế bào và chất gian bào
b Gồm một ít tế bào nằm rải rác trong chất gian bào có thành phần rất khácnhau
c Gồm toàn các tế bào có kích thước giống nhau
d Gồm chủ yếu là các tế bào và một ít chất gian bào nằm lẫn trong các tếbào
Câu 6 Mô liên kết có những loại nào ? Mô liên kết gồm :
a Mô liên kết dinh dưỡng và mô liên kết đệm cơ học
b Mô liên kết đệm cơ học và mô sụn
c Mô máu, mô xương và mô cơ
e Mô liên kết dinh dưỡng và mô máu
Câu 7 : Chức năng của mô liên kết là : …
a Liên kết các cơ quan trong cơ thể
b Nâng đỡ và bảo vệ cơ thể
c Chằng, giữ, liên kết và nâng đỡ cơ thể
d Chằng giữ các cơ quan trong cơ thể để không bị thay đổi vị trí
Câu 8 Các loại mô cơ gồm: …
a Cơ đầu , cơ ngực, cơ chi
b Cơ lưng, cơ ngực, cơ sườn, cơ cổ
Trang 6c Cơ tay, cơ thân , cơ chân.
d Cơ vân, cơ trơn, cơ tim
Câu 9 Chức năng của mô thần kinh là
a Dẫn truyền các xung thần kinh và xử lý các thông tin để có phản ứng nhấtđịnh của cơ thể
b Đảm bảo cho cơ thể phản ứng một cách linh hoạt trước những tác độngcủa môi trường
c Điều khiển mọi hoạt động trong cơ thể sinh vật
d Truyền các xung thần kinh đến các cơ quan bộ phận trong cơ thể sinh vật
Câu 10 Thân xương ống chân gà thuộc loại mô nào ?
Theo chúng tôi, nếu dùng grap để tổ chức hoạt động lĩnh hội tri thức, HS
sẽ dễ dàng và nhanh chóng hoàn thành chính xác các câu hỏi của phiếu.Chẳng hạn, nếu dùng grap để mô tả khái niệm về mô (xem phụ lục 5.4), HS sẽchọn được câu trả lời: Mô là các tế bào giống nhau hợp lại cùng các yếu tốkhông có cấu trúc tế bào để thực hiện những chức năng nhất định
Cũng như vậy nếu dùng graph để dạy mục các loại mô (xem phụ lục5.5), HS sẽ trả lời nhanh và đúng các câu hỏi khác trong phiếu trắc nghiệm.Nếu không dùng grap để tổ chức hoạt động nhận thức, HS cũng có thể hoànthành được các câu trắc nghiệm, nhưng khó khăn hơn, kém chính xác hơn vàchậm hơn
Trang 7Như vậy, chúng tôi đã lượng hoá mức độ hiểu bài của HS thông qua kếtquả điểm trắc nghiệm Các bài trắc nghiệm khác đều được xây dưng theo tiêuchuẩn trên.
Tiêu chí “khả năng hệ thống hoá kiến thức” tương ứng với tiêu chí khảnăng nhận thức cao cấp của Bloom (bao gồm các mức độ 3,4,5,6)
Dùng câu hỏi tự luận để đánh giá khả năng hệ thống hoá của HS khi dạyhọc bằng grap, chúng tôi đã sử dụng những câu hỏi kiểm tra 1 tiết mang tínhkhái quát đòi hỏi HS hệ thống hoá những dấu hiệu bản chất chứ không đòi hỏi
HS học thuộc lòng, ghi nhớ máy móc
Ví dụ, đề kiểm tra một tiết gồm 2 câu hỏi như sau:
Câu 1 Hãy trình bày cấu tạo hệ tuần hoàn, phân biệt vòng tuần hoàn lớn với
vòng tuần hoàn nhỏ.
Câu 2 Hãy giải thích cơ sở khoa học của các biện pháp sinh đẻ có kế hoạch.
Đề kiểm tra này yêu cầu HS phải hệ thống hoá được kiến thức
Nội dung trả lời câu hỏi 1 có hai ý, một là mô tả cấu tạo hệ tuần hoàngồm có tim và hệ mạch, HS chỉ cần ghi nhớ một cách máy móc cũng trả lờiđược ý này, ý thứ hai yêu cầu HS phân biệt được vòng tuần hoàn nhỏ vớivòng tuần hoàn lớn
Nếu dạy - học bằng phương pháp trực quan mà không sử dụng grap, HS
sẽ trả lời được ý thứ nhất, còn ý thứ hai thì gặp nhiều khó khăn Nếu dùnggrap để hỗ trợ cho hoạt động nhận thức (xem phụ lục 5.19 hoặc 5.20), HS sẽ
dễ dàng phân biệt giữa vòng tuần hoàn nhỏ với vòng tuần hoàn lớn về điểmxuất phát và điểm kết thúc đường đi của máu (ở xoang tim nào), máu đi quanhững nơi nào? và nêu được chức năng của mỗi vòng tuần hoàn Với câu hỏi
1 chúng tôi đã phân biệt được khả năng hệ thống hoá kiến thức của HS ở cácmức độ khác nhau
Trang 8Nội dung câu 2, đòi hỏi hệ thống hoá kiến thức ở mức độ cao hơn Xuấtphát từ chỗ HS phân biệt giữa hiện tượng thụ tinh với hiện tượng thụ thai, HS
sẽ hiểu rõ cơ sở khoa học của các biện pháp sinh đẻ có kế hoạch là tránh thụtinh hoặc tránh thụ thai và đề ra các biện pháp cụ thể
Đáp án của chúng tôi đưa ra, để phân biệt mức độ hệ thống hoá kiến thứccủa HS bằng thang điểm 10 đối với cả 2 câu hỏi Ví dụ, HS mô tả cấu tạo hệtuần hoàn sẽ được 2 điểm, phân biệt rõ vòng tuần hoàn nhỏ với vòng tuần hoànlớn sẽ được 3 điểm, phân biệt được hiện tượng thụ tinh và thụ thai sẽ được 2điểm, liệt kê và giải thích cơ sở khoa học của các biện pháp tránh thai sẽ được
3 điểm (lưu ý, đây là điểm tối đa) Như vậy, chúng tôi đã lượng hoá khả năng
hệ thống hoá kiến thức của HS bằng điểm số của bài kiểm tra một tiết
Thu thập số liệu, dùng phần mềm Microsoft excel phân tích kết quả cácbài trắc nghiệm và các bài kiểm tra 1 tiết thông qua các tiêu chí đã đượclượng hoá bằng điểm số, giúp cho tác giả đưa ra những kết luận về tính hiệuquả của phương pháp grap và qua đó giải thích một cách khách quan nguyênnhân của những hiệu quả đo được Việc làm này sẽ hạn chế được những nhậnxét mang tính cảm tính của người nghiên cứu
Dùng các phiếu điều tra hoặc đàm thoại trực tiếp với HS để thăm dò mức
độ hứng thú học tập của HS khi dạy - học bằng phương pháp grap
3.2.2 Phương pháp thực nghiệm
3.2.2.1 Chọn các trường thực nghiệm
Thực nghiệm tiến hành ở 16 trường THCS thuộc 3 tỉnh: Thái Nguyên,Bắc Cạn, Tuyên Quang Trong đó có 10 trường thuộc tỉnh Thái Nguyên, 3trường thuộc tỉnh Bắc Cạn, 3 trường thuộc tỉnh Tuyên Quang (Xem phụ lục 3).Đặt thực nghiệm sư phạm tại 3 tỉnh trung du và miền núi này với lý do:những tỉnh này là những tỉnh có nền kinh tế và giáo dục thuộc loại trung bình
Trang 9và chậm phát triển (Bắc cạn) so với các tỉnh khác trong cả nước Điều kiệnhọc tập và đặc điểm tâm lý nhận thức của HS còn nhiều hạn chế Chúng tôicho rằng nếu dạy học GP - SLN bằng grap có hiệu quả ở các trường như vậythì việc áp dụng cách dạy này ở những địa phương khác trong cả nước là điềutất yếu Ngoài ra, đây là những tỉnh thuộc địa bàn công tác của tác giả nênthuận lợi cho việc đặt và theo dõi thực nghiệm.
Các trường thực nghiệm có điều kiện cơ sở vật chất, trang thiết bị dạyhọc tương đối đồng đều so với các nhà trường khác trong cùng địa phương,(thông tin về điều kiện học tập và chất lượng đào tạo của các trường được lấy
từ các phòng, ban giáo dục của thành phố, thị xã và các huyện)
3.2.2.2 Chọn GV và lớp tham gia thực nghiệm
Sau khi chọn các trường TN chúng tôi đã thống kê toàn bộ lớp 9 của cáctrường (135 lớp) Với yêu cầu cụ thể như sau :
- Các lớp dạy TN và lớp ĐC phân bố đồng đều ở các trường
- Giáo viên dạy lớp TN cũng là giáo viên dạy lớp ĐC
Để đảm bảo tính khách quan và ngẫu nhiên, việc chọn GV tham gia thực
nghiệm được thực hiện theo phương pháp “rút mẫu trực tiếp từ tổng thể”
bằng phần mềm Microsoft Excel [61] (có cải tiến) trên máy vi tính Các bướctiến hành và các lệnh thực hiện trên máy tính như sau :
Bước 1 Lập danh sách tất cả các lớp 9 của các trường thực nghiệm (có tên
giáo viên giảng dạy tương ứng với từng lớp).
Bước 2 Mã hoá mỗi lớp bằng 1 số hiệu
Bước 3 Chọn lệnh công cụ (Tools) trên thanh thực đơn (Menu), rồi chọn lệnh phân tích dữ liệu ( Data Analysis),chọn lệnh rút mẫu ( Sampling) và chọn OK.
Bước 4 Trong hộp thoại rút mẫu (Sampling) chọn các lệnh :
Trang 10- Nguồn nhập vào (Input Range) : khai báo mã số của các lớp
- Số mẫu rút ra (Number of samples) : số lớp cần chọn để TN.
- Vùng đặt kết quả (Output range) : Chọn vùng xuất kết quả.
Máy tính sẽ thông báo cho biết tên của các lớp tham gia thực nghiệm và tên
GV dạy Với điều kiện lớp TN và lớp ĐC cùng một GV giảng dạy Cũng bằngquy trình trên, tiếp tục rút từ các lớp tham gia thực nghiệm lấy các lớp dạy TN,còn lại là các lớp ĐC Phần mền excel sẽ tự động rút mẫu cho chúng ta một cáchngẫu nhiên Loại bỏ hoàn toàn ý kiến chủ quan của người nghiên cứu
Tính đồng đều về kết quả học tập môn SH giữa lớp dạy TN và lớp ĐCđược xác định qua thống kê kết quả học tập môn SH ở năm học trước Chúngtôi đã kiểm tra giả thuyết H0 về sự đồng đều trong học tập môn SH của cáclớp ĐC và các lớp TN bằng tiêu chuẩn U và giả thuyết H0 (HypothesizedMean Difference) được công nhận khi P < 0.05
Hơn nữa, số lượng HS tham gia khảo sát là tương đối lớn và được chọnngẫu nhiên nên về trình độ nhận thức của HS của các lớp TN và lớp ĐC đượccoi là tương đối đồng đều
Bằng quy trình rút mẫu ngẫu nhiên chúng tôi đã xác định được 16 lớp
TN và 16 lớp ĐC đảm bảo các yêu cầu trên cho TN
Việc rút mẫu (chọn GV) được tiến hành trước TN đợt 1 (năm 1999 2000), những đợt thực nghiệm sau không thay đổi GV tham gia thực nghiệm
-mà chỉ chọn lớp TN và lớp ĐC bằng cách rút mẫu ngẫu nhiên trên tất cả cáclớp do GV tham gia thực nghiệm đảm nhiệm
Giáo viên tham gia TN đều có trình độ từ Trung học sư phạm trở lên và
có ít nhất 3 năm dạy chương trình SH 9 Lớp TN và lớp ĐC (trong mỗi đợtTN) vẫn giữ nguyên các điều kiện học tập (kể cả yếu tố GV), chỉ thay đổi về
mặt PPDH là dùng hay không dùng graph trong quá trình dạy học.
Trang 11Giáo viên dạy lớp TN ở cả 3 đợt TN, trên cơ sở đó giúp chúng tôi phầnnào đánh giá được hiệu quả của việc dạy học GP - SLN bằng grap gắn liềnvới thời gian tiếp cận với cách dạy này.
3.2.2.3 Tổ chức thực nghiệm sư phạm Thực nghiệm tiến hành 3 đợt
• Đợt 1 (năm học 1999 - 2000) là thực nghiệm thăm dò Sau khi biên soạntài liệu, chúng tôi tổ chức tập huấn cho các GV tham gia dạy thực nghiệm
Có 1330 học sinh tham thực nghiệm sư phạm đợt 1, trong đó có 668 HS ởcác lớp ĐC và 672 HS ở các lớp TN Thông tin thu được từ thực nghiệmđợt 1 giúp chúng tôi điều chỉnh tài liệu và PPDH cho hợp lý
• Đợt 2 (năm học 2000 - 2001) là thực nghiệm chính thức Từ kết quả thựcnghiệm đợt 1, chúng tôi đã điều chỉnh nội dung, rút kinh nghiệm và tiếptục tập huấn thêm cho các GV về phương pháp dạy thực nghiệm Số liệuthu được từ thực nghiệm đợt 2 là cơ sở để đánh giá tính hiệu quả và tínhkhả thi của việc dạy học GP - SLN bằng grap Tại đợt 2 chúng tôi đã khảosát 1357 HS, trong đó có 698 HS ở các lớp TN và 659 HS ở các lớp đốichứng
• Đợt 3 (năm học 2001 - 2002) là thực nghiệm bổ sung Kết quả TN đợt 3cùng với kết quả TN đợt 2 cho phép rút ra những kết luận một cách chínhxác Số HS tham gia TN đợt 3 là 1255, trong đó có 615 HS ở các lớp TN
và 640 HS các lớp ĐC
3.2.2.4 Phương pháp phân tích kết quả thực nghiệm
Kết quả TN được phân tích để rút ra các kết luận khoa học mang tínhkhách quan Phân tích số liệu thu được từ TN bằng phần mềm Microsoft excel(theo Chu văn Mẫn; Nguyễn Hải Tuất và Nguyễn Kim Khôi) [39], [61] (cócải tiến) Lập bảng phân phối thực nghiệm; Tính giá trị trung bình và phươngsai của mỗi mẫu So sánh giá trị trung bình để đánh giá khả năng hiểu bài và
Trang 12khả năng hệ thống hoá kiến thức của các lớp TN so với các lớp ĐC, đồng thờiphân tích phương sai để khẳng định nguồn ảnh hưởng đến kết quả học tập ởcác lớp TN và lớp ĐC là do sử dụng hay không sử dụng graph trong dạy –học[57].
Giá trị trung bình và phương sai của mỗi mẫu được tính một cách nhanhchóng và chính xác bởi hàm fx trên thanh công cụ của phần mềm Exell Cácbước thực hiện như sau :
1 Nhập điểm vào bảng số Excel.
2 Đặt con trỏ ở ô muốn ghi kết quả.
3 Gọi lệnh fx trên thanh công cụ.
4 Chọn lệnh tính trung bình (AVERAGE) để tính (X), hoặc chọn lệnh
tính phương sai ( VAR).
chuẩn U của phân bố tiêu chuẩn
Quy trình xử lý số liệu trên máy vi tính như sau [39], [61]:
1 Nhập số liệu vào bảng tính Excel.
2 Chọn lệnh phân tích dữ liệu (Data analysis) trên thanh công cụ (menu Tools).
3 Chọn lệnh kiểm định: z-test ( U- test).
4 Khai báo: điểm của các lớp TN vào khung Variable 1 range (trên máy tính).
5 Khai báo : điểm của các lớp ĐC vào khung Variable 2 range
6 Ghi số 0 (giả thuyết H 0 : µ1 = µ2=0) vào khung giả thuyết sự khác biệt của giá trị trung bình H 0 ( Hypothesized Mean Difference)
7 Khai báo phương sai mẫu TN và phương sai mẫu ĐCvào khung Variance 1 hoặc vào khung Variance 2 (có sẵn trên máy tính).
8 Chọn 1 ô (cell) bất kỳ làm vùng khai báo kết quả (Output).
Trang 13Với quy trình này, máy tính sẽ đưa ra bảng kết quả so sánh (xem phụ lục 8.1).
Với cách tổ chức thực nghiệm như trên, các nhân tố ảnh hưởng tới kếtquả học tập của HS như năng lực GV, khả năng học tập môn SH của HS ở cáclớp ĐC và các lớp TN coi như là tương đương vì các lớp TN được chọn ngẫunhiên và với số lượng HS tham gia tương đối lớn Giữa lớp TN và lớp ĐC chỉkhác nhau về việc sử dụng grap trong dạy học Phân tích phương sai để khẳngđịnh nguồn ảnh hưởng đến kết quả học tập môn GP-SLN của HS ở các lớp
TN so với các lớp ĐC có phải là do việc sử dụng grap trong dạy học
Quy trình xử lý số liệu như sau [39], [61]:
1 Nhập số liệu vào bảng tính Excel.
2 Gọi lệnh phân tích dữ liệu (lệnh Menu Tools và chọn Data analysis).
3 Chọn lệnh: một nhân tố (Single Factor)
4 Khai báo vùng dữ liệu (Input): bảng điểm của các lớp ĐC và TN.
5 Khai báo vùng đặt kết quả phân tích (Ouput).
Với quy trình sử lý số liệu như trên sẽ được bảng phân tích phương sai(xem phụ lục 8.2)
Chọn lớp thực nghiệm (rút mẫu) và xử lý số liệu thu được trong nghiêncứu bằng phần mềm Exell, giúp cho việc nghiên cứu tiến hành nhanh chóng,chính xác và khách quan
3.3 KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM
Để đánh giá khả năng hiểu bài của HS, ngay sau khi bài học kết thúc,chúng tôi đã sử các phiếu trắc nghiệm
3.3.1 Phân tích kết quả thực nghiệm đợt 1
3.3.1.1 Kết quả các bài trắc nghiệm
Trang 14Chúng tôi sử dụng phiếu trắc nghiệm trong 8 bài ở các lớp TN và các
lớp ĐC, kết quả quả trắc nghiệm được thống kê trong bảng 3.2
Bảng 3.2 Tần suất điểm trắc nghiệm (đợt 1)
4.87
8.14
10.7
0 16.67
32.20
28.52
30.3
8 4.46 1.21 6.73 2.27
So sánh số liệu trong bảng 3.2 chúng tôi nhận thấy giá trị trung bình
điểm trắc nghiệm của lớp TN cao hơn so với lớp ĐC Phương sai của lớp TN
nhỏ hơn so với lớp ĐC như vậy điểm trắc nghiệm ở các lớp TN tập trung hơn
so với các lớp ĐC
Từ số liệu bảng 3.2 lập đồ thị tần suất điểm số của các bài trắc
nghiệm đợt 1 (hình 3.1)
Trang 15Hình 3.1 Biểu đồ tần suất điểm trắc nghiệm (đợt 1)
Trên hình 3.1 chúng ta nhận thấy giá trị mod điểm trắc nghiệm củacác lớp TN là điểm 8, của các lớp ĐC là điểm 7 Từ giá trị mod trở xuống(điểm 7 đến điểm 2), tần suất điểm của các lớp ĐC cao hơn so với các lớp
TN Ngược lại từ giá trị mod trở lên tần suất điểm số của các lớp TN cao hơntần suất điểm của các lớp ĐC Điêù này cho phép dự đoán kết quả các bài trắcnghiệm ở lớp TN cao hơn so với kết quả của lớp ĐC
Từ số liệu của bảng 3.2.lập bảng tần suất hội tụ tiến (bảng 3.3) để sosánh tần suất bài đạt điểm từ giá trị xi trở lên
Bảng 3.3 Tần suất hội tụ tiến điểm trắc nghiệm (đợt 1)
Trang 16Hình 3.2 Đồ thị tần suất hội tụ tiến điểm trắc nghiệm (đợt 1)
Trong hình 3.2, đường hội tụ tiến tần suất điểm của các lớp TN nằm
về bên phải so với đường hội tụ tiến tần suất điểm của lớp ĐC Như vậy kếtquả điểm số bài trắc nghiệm đợt 1 của các lớp TN cao hơn so với lớp ĐC
Để khẳng định điều này chúng tôi tiến hành so sánh giá trị trung bình
và phân tích phương sai kết quả điểm trắc nghiệm của các lớp TN và các lớp
ĐC
Giả thuyết H0 đặt ra là : “Không có sự khác nhau giữa kết quả học tập của các lớp TN và các lớp ĐC” Dùng tiêu chuẩn U để kiểm định giả thuyết H0,kết quả kiểm định thể hiện ở bảng 3.4
Bảng 3.4 Kiểm định X điểm trắc nghiệm (đợt 1)
Kiểm định X của hai mẫu (U-Test: Two Sample for
Mean (XTN và XĐC) 6.47 6.73Known Variance (Phương sai) 2.36 2.27