hướng sử dụng các bài tập và thực nghiệm sư phạm

107 863 0
hướng sử dụng các bài tập và thực nghiệm sư phạm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên htt p :// w w w. l rc -tnu. e d u. v n MỤC LỤC A. MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2 2.1. Mục đích nghiên cứu 2 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu 2 3. Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3 3.1. Đối tượng nghiên cứu 3 3.2. Phạm vi nghiên cứu 3 4. Lịch sử vấn đề 4 5. Phương pháp nghiên cứu 9 6. Bố cục của luận văn 9 B. NỘI DUNG CHÍNH 10 Chƣơng 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN THỰC TIỄN CỦA HỆ THỐNG BÀI TẬP MỞ RỘNG VỐN TỪ THEO CHỦ ĐIỂM CHO HS LỚP 3 10 1.1. Cơ sở lí luận 10 1.1.1. Lí thuyết về từ tiếng Việt 10 1.1.2. Một số vấn đề lý thuyết về phương pháp dạy - học tiếng Việt ở tiểu học 15 1.1.3. Mục tiêu của việc dạy từ ngữ cho học sinh 18 1.2. Cơ sở thực tiễn 22 1.2.1. Chương trình phân môn Luyện từ câu trong sách Tiếng Việt 3 23 1.2.2. Thực trạng dạy - học phân môn Luyện từ câu trong sách Tiếng Việt 3 24 1.3. Kết luận 28 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên htt p :// w w w. l rc -tnu. e d u. v n Chƣơng 2: HỆ THỐNG BÀI TẬP MỞ RỘNG VỐN TỪ THEO CHỦ ĐIỂM CHO HỌC SINH LỚP 3 29 2.1. Nguyên tắc xây dựng hệ thống bài tập mở rộng vốn từ theo chủ điểm cho học sinh lớp 3 29 2.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tính tích hợp 29 2.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống 30 2.1.3. Nguyên tắc đảm bảo phù hợp nội dung chương trình 30 2.1.4. Nguyên tắc đảm bảo tính vừa sức phát huy tính sáng tạo của học sinh 31 2.1.5. Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa 31 2.1.6. Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi 31 2.2. Hệ thống bài tập mở rộng vốn từ theo chủ điểm cho học sinh lớp 3 32 2.2.1. Giới thiệu khái quát hệ thống bài tập 32 2.2.2. Hệ thống bài tập mẫu 33 2.3. Tổng kết chương 77 Chƣơng 3: H Ƣ ỚNG SỬ DỤNG CÁC BÀI TẬP THỰC NGHIỆMPHẠM 78 3.1. Hướng sử dụng các bài tập 78 3.2. Thực nghiệm phạm 81 3.2.1. Mục đích thực nghiệm 81 3.2.2. Khu vực địa bàn thực nghiệm 82 3.2.3. Quy trình thực nghiệm 83 3.2.4. Kiểm tra đánh giá kết quả thực nghiệm 83 3.2.5. Những điểm tốt chưa tốt trong tiết dạy thử nghiệm; khả năng thực thi của hệ thống bài tập mà luận văn đề xuất 88 Một số thiết kế thử nghiệm 89 C. KẾT LUẬN 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO 102 1 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên htt p :// w w w. l rc -tnu. e d u. v n A. MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài 1.1. Tiếng Việt là ngôn ngữ chính thức thống nhất của cộng đồng các dân tộc Việt Nam, là thứ của cải vô giá mà cha ông ta đã sáng tạo, giữ gìn bảo vệ trong suốt quá trình phát triển lịch sử của đất nƣớc. Vì vậy, nó có vai trò cực kì quan trọng trong đời sống cộng đồng đời sống của mỗi con ngƣời Việt Nam. Ngày nay, trƣớc những biến đổi to lớn của đất nƣớc, trách nhiệm của mỗi ngƣời dân Việt Nam, đặc biệt là đội ngũ tri thức là phải luôn l uôn có ý thức giữ gìn, bảo vệ sự giàu có trong sáng của ngôn ngữ dân tộc, để tiếng Việt mãi mãi xứng đáng với vai trò là ph ƣ ơng tiện giao tiếp quan trọng nhất của cộng đồng ngƣời Việt Nam, là công cụ bảo tồn phát triển nền văn hoá dân tộc. Hơn nữa, những thay đổi quan trọng trong đời sống kinh tế, văn hoá, giáo dục , những thành tựu nghiên cứu của các ngành khoa học nói chung đòi hỏi phải có sự đổi mới trong việc dạy - học tiếng Việt trong nhà trƣờng. 1.2. Hình thành năng lực từ ngữ cho học sinh (HS) cấp tiểu học nói chung HS lớp 3 nói riêng là mục tiêu quan trọng nhất của việc dạy từ ngữ ở cấp tiểu học (năng lực từ ngữ đƣợc hiểu bao gồm vốn từ các kỹ năng vận dụng vốn từ ấy để tạo lập lĩnh hội ngôn bản). Bởi vậy, muốn thực hiện đƣợc mục tiêu này, trƣớc hết phải phát triển, mở rộng vốn từ cho học sinh nói chung học sinh lớp 3 nói riêng. 1.3. Môn Tiếng Việt ở phổ thông (trong đó có môn Tiếng Việt lớp 3) trƣớc đây là một môn học độc lập nh ƣ ng từ năm 2004 - 2005 trở lại đây đ ƣ ợc dạy tích hợp cùng với các phân môn khác. Trong ch ƣ ơng trình môn Tiếng Việt lớp 3 có các phân môn: Tập đọc, Kể chuyện, Tập làm văn, Chính tả, Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên htt p :// w w w. l rc -tnu. e d u. v n 2 Luyện từ câu. Yêu cầu dạy tích hợp nhƣ vậy ít nhiều gây khó khăn, bỡ ngỡ cho cả ngƣời dạy lẫn ngƣời học. Thực tế này đòi hỏi ngoài bộ sách giáo khoa dùng trong nhà trƣờng mang tính pháp lí, cần phải có thêm những cuốn sách tham khảo dƣới nhiều hình thức cho giáo viên học sinh để góp phần nâng cao hiệu quả giờ dạy - học. Đến nay đã có một số sách tham khảo dùng cho từng lớp nh ƣ ng ch ƣ a thấy có một công trình nghiên cứu nào xây dựng đƣợc một hệ thống bài tập mở rộng vốn từ theo chủ điểm dùng học sinh lớp 3 một cách toàn diện. 1.4. Ngoài những căn cứ lí luận thực tiễn nói trên, tác giả luận văn chủ trƣơng lựa chọn đề tài: "Xây dựng hệ thống bài tập mở rộng vốn từ theo chủ điểm cho học sinh lớp 3" còn là vì hệ thống bài tập đƣợc xây dựng theo chủ điểm sẽ phù hợp với nội dung ch ƣ ơng trình giảng dạy (ch ƣ ơng trình phân môn Luyện từ câu trong Tiếng Việt 3 đƣợc bố trí dạy theo chủ điểm), phù hợp với đặc trƣng về tính hệ thống của từ vựng, phù hợp với qui luật tích luỹ vốn từ của ngƣời bản ngữ. 2. Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1. Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở tiếp thu những thành tựu của các công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài thực tế dạy - học phân môn Luyện từ câu ở lớp 3, tác giả luận văn thực hiện đề tài này với mục đích xây dựng được một hệ thống bài tập mở rộng vốn từ theo chủ điểm một cách tƣơng đối toàn diện về hình thức cũng nhƣ nội dung để làm tài liệu tham khảo cho giáo viên học sinh khi dạy - học môn Tiếng Việt trong ch ƣ ơng trình lớp 3, góp phần nâng cao hiệu quả giờ dạy - học. 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt đƣợc mục tiêu nói trên, luận văn đặt ra một số nhiệm vụ cụ thể sau đây: Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên htt p :// w w w. l rc -tnu. e d u. v n 3 - Tìm hiểu nội dung, ch ƣ ơng trình phân môn Luyện từ câu trong sách Tiếng Việt 3. - Tìm hiểu thực trạng dạy học phân môn này ở một số trƣờng trong vài năm gần đây. - Tìm hiểu một số cơ sở lí thuyết liên quan đến đề tài để làm căn cứ xây dựng hệ thống bài tập. - Xác định tiêu chí nguyên tắc xây dựng hệ thống bài tập. - Xây dựng một hệ thống bài tập phong phú, đa dạng theo chủ điểm trong chƣơng trình Tiếng Việt 3. - Thiết kế một số bài dạy thử nghiệm tổ chức dạy thực nghiệm ở một số trƣờng. Bƣớc đầu đánh giá khả năng thực thi hiệu quả của hệ thống bài tập do luận văn đề xuất. 3. Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu của luận văn là hệ thống bài tập mở rộng vốn từ theo chủ điểm đƣợc sử dụng trong phân môn Luyện từ câu ở ch ƣ ơng trình Tiếng Việt 3. 3.2. Phạm vi nghiên cứu Ch ƣ ơng trình phân môn Luyện từ câu trong sách Tiếng Việt 3 bao gồm 15 chủ điểm, đƣợc sắp xếp theo trình tự nhƣ sau: - Chủ điểm Măng non; - Chủ điểm Mái ấm; - Chủ điểm Tới trường; - Chủ điểm Cộng đồng; - Chủ điểm Quê hương; - Chủ điểm Bắc - Trung - Nam; - Chủ điểm Anh em một nhà; Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên htt p :// w w w. l rc -tnu. e d u. v n 4 - Chủ điểm Thành thị Nông thôn; - Chủ điểm Bảo vệ Tổ quốc; - Chủ điểm Sáng tạo; - Chủ điểm Nghệ thuật; - Chủ điểm Lễ hội; - Chủ điểm Thể thao; - Chủ điểm Ngôi nhà chung; - Chủ điểm Bầu trời mặt đất. Luận văn chỉ giới hạn phạm vi nghiên cứu ở 8 chủ điểm, đó là: - Chủ điểm Măng non; - Chủ điểm Mái ấm; - Chủ điểm Tới trường; - Chủ điểm Thành thị Nông thôn; - Chủ điểm Sáng tạo; - Chủ điểm Nghệ thuật; - Chủ điểm Lễ hội; - Chủ điểm Thể thao. Luận văn cũng chỉ dừng lại ở việc xây dựng hệ thống bài tập mở rộng vốn từ theo 8 chủ điểm trên. 4. Lịch sử vấn đề Ch ƣ ơng trình phân môn Luyện từ câu trong sách Tiếng Việt 3 tuy mới đƣợc thực hiện vài năm gần đây nh ƣ ng đã có khá nhiều công trình nghiên cứu liên quan đến phân môn này. Các công trình nghiên cứu đó hoặc là những vấn đề lí thuyết bàn về các ph ƣ ơng pháp dạy học, hoặc là những hệ thống bài tập đƣợc tác giả đƣa ra để làm tài liệu tham khảo cho các giờ dạy - học. Có thể dẫn ra một số công trình tiêu biểu. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên htt p :// w w w. l rc -tnu. e d u. v n 5 1. Nguyễn Minh Thuyết, Hỏi - Đáp về dạy học Tiếng Việt 3, Nxb GD, 2004. Trong cuốn sách này, tác giả Nguyễn Minh Thuyết đã đề cập đến nhiều vấn đề xoay quanh phân môn Luyện từ câu thông qua hệ thống câu hỏi câu trả lời. Đặc biệt, tác giả đã đƣa ra một số kiểu bài tập rèn luyện về từ câu ở lớp 3, kèm theo h ƣ ớng dẫn cách dạy các kiểu bài đó. Đóng góp của công trình này là đã giải đáp đƣợc một số nội dung trong ch ƣ ơng trình Tiếng Việt 3 mà nhiều giáo viên còn băn khoăn, thắc mắc. Tuy nhiên, những bài tập đƣa ra làm ví dụ minh họa ở đây đều đƣợc lấy từ sách giáo khoa Tiếng Việt 3 nên đều là những bài tập quen thuộc với cả giáo viên học sinh, hơn nữa, chúng chƣa có tính hệ thống. 2. Trần Đức Niềm, Lê Thị Nguyên, Ngô Lê H ƣ ơng Giang, Phương pháp Luyện từ câu, Tiểu học 3, Nxb Đà Nẵng, 2004. Cuốn sách này gồm 3 phần: Phần 1 trình bày ph ƣ ơng pháp luyện kỹ năng thực hành các bài tập học kỳ 1, Phần 2 trình bày Hệ thống các bài tập, phần 3 gợi ý cách giải các bài tập. Có thể nói, đóng góp chính của cuốn sách này là đã đƣa ra đƣợc một số dạng bài tập theo từng tiết học, có gợi ý cách giải các bài tập đó. Tuy nhiên, các bài tập này cũng không lập thành hệ thống theo chủ điểm, chƣa kể có bài tập còn đƣa ra cách giải không đúng (bài tập 1, trang 5). 3. Bùi Minh Toán, Viết Hùng, Luyện từ câu, Tiếng Việt, Nxb Đại học Sƣ phạm, 2005. Cuốn sách này gồm 2 phần: Phần 1 trình bày: Những điểm cần lƣu ý về luyện từ câu ở sách Tiếng Việt lớp 3; Phần 2 trình bày: Gợi ý làm bài tập các bài tập bổ trợ. Đây là cuốn sách tham khảo dành cho giáo viên học sinh khi dạy phân môn Luyện từ câu trong Tiếng Việt 3. Cũng nhƣ cuốn sách dẫn trên, cuốn sách này đã gợi ý đƣợc cách giải những bài tập trong ch ƣ ơng trình học một Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên htt p :// w w w. l rc -tnu. e d u. v n 6 cách tƣơng đối rõ ràng, dễ hiểu. Đặc biệt, cuốn sách này đã đƣa thêm đ ƣ ợc một hệ thống bài tập hỗ trợ cho từng bài học để giáo viên có thể dùng trong giờ dạy, khiến tiết học sinh động đỡ lệ thuộc vào sách giáo khoa hơn. Song hệ thống bài tập đƣợc trình bày ở đây cũng chƣa thực sự có hệ thống còn đơn điệu về hình thức (ví dụ dạng bài tập Trắc nghiệm, dạng bài tập sử dụng ph ƣ ơng pháp trò chơi ngôn ngữ rất ít). 4. Đặng Mạnh Th ƣ ờng, Nguyễn Thị Hạnh, Luyện từ câu 3, Nxb GD, 2006 (tái bản lần 2). Cuốn sách này gồm 2 ch ƣ ơng: Chương 1 trình bày Một số điểm cần lưu ý về phần luyện từ câu ở sách Tiếng Việt 3; Chương 2 trình bày Cách giải bài tập luyện từ câu ở sách Tiếng Việt 3 bài tập bổ sung. Ở ch ƣ ơng 1, ngoài mục đích yêu cầu chung, các tác giả của cuốn sách đã chỉ rõ mức độ yêu cầu trong từng nội dung luyện từ câu, chẳng hạn, về mức độ yêu cầu của nội dung luyện từ, học sinh lớp 3 phải nắm đƣợc khoảng 400 đến 450 từ thuộc 15 chủ điểm trong sách học; biết nghĩa của một số thành ngữ, tục ngữ; nhận biết một số biện pháp tu từ phổ biến nhƣ so sánh, nhân hoá; nhận biết sâu hơn ý nghĩa chung của từng lớp từ đã học ở lớp 2, v.v Về mức độ yêu cầu của nội dung luyện câu, học sinh lớp 3 phải biết đƣợc câu trong lời nói câu trong văn bản phải tƣơng đối trọn vẹn về nghĩa, phải nhận biết đƣợc dấu hiệu mở đầu dấu hiệu kết thúc của câu, v.v Ở ch ƣ ơng 2, các tác giả trình bày cách giải bài tập luyện từ câu ở sách Tiếng Việt 3 bài tập bổ sung. Các bài tập trong sách giáo khoa đƣợc cuốn sách h ƣ ớng dẫn cách giải tƣơng đối kỹ càng, bài bản. Hệ thống bài tập bổ sung của cuốn sách này cũng phù hợp với nội dung ch ƣ ơng trình trình độ của học sinh. Song cũng nh ƣ các cuốn sách đã dẫn trên, hệ thống bài tập ở đây mới chỉ dừng lại ở những dạng bài tập quen thuộc, ít thấy dạng bài tập nâng cao dạng bài tập sử dụng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên htt p :// w w w. l rc -tnu. e d u. v n 7 ph ƣ ơng pháp trò chơi ngôn ngữ để giáo viên có thể h ƣ ớng dẫn học sinh thực hiện trong các giờ ngoại khoá. 5. Lê Hữu Tỉnh, Hệ thống bài tập rèn luyện năng lực từ ngữ cho học sinh tiểu học, Luận án Tiến sỹ, 2001. Ngoài phần Mở đầu Kết luận, phần Nội dung của luận án gồm 3 ch ƣ ơng: Chương 1 trình bày Cơ sở lí luận thực tiễn của hệ thống bài tập ; Chương 2 trình bày Hệ thống bài tập rèn luyện năng lực từ ngữ cho học sinh tiểu học; Chương 3 là chƣơng Thực nghiệm phạm. Luận văn của chúng tôi sẽ tiếp thu những cơ sở lí luận hệ thống bài tập đƣợc trình bày trong luận án, trên tinh thần có chọn lọc chỉnh sửa cho phù hợp với đối tƣợng, nhiệm vụ mục đích nghiên cứu của luận văn. Cũng cần nói thêm, công trình nghiên cứu của Lê Hữu Tỉnh mới chỉ dừng lại ở mặt lí luận, chứ chƣa đƣa ra đƣợc một hệ thống bài tập cụ thể. 6. Nguyễn Thị Hạnh, Bài tập trắc nghiệm tiếng Việt 3, Nxb GD, 2005 Trong cuốn sách này, tác giả đã xây dựng đƣợc một hệ thống bài tập trắc nghiệm theo 5 phân môn của ch ƣ ơng trình tiếng Việt 3, đó là các phân môn: Tập đọc, Chính tả, Luyện từ câu, Đọc hiểu Tập làm văn. Hệ thống bài tập này ứng với nội dung bài học theo tuần. Nội dung các bài tập trắc nghiệm phần lớn bám sát các yêu cầu của từng bài học trong sách Tiếng Việt 3. Hình thức trắc nghiệm của các bài tập khá phong phú. Cuốn sách đƣa ra một số dạng bài tập trắc nghiệm nh ƣ : - Chọn một ph ƣ ơng án trả lời đúng trong số nhiều ph ƣ ơng án trả lời; - Chọn những ph ƣ ơng án trả lời đúng cho một câu hỏi; trong số nhiều ph ƣ ơng án trả lời; - Bài tập nối cặp đôi Có thể nói đây là một tài liệu tham khảo tốt cho giáo viên học sinh khi dạy - học môn Tiếng Việt trong ch ƣ ơng trình lớp 3. Tuy nhiên, hệ thống bài Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên htt p :// w w w. l rc -tnu. e d u. v n 8 tập đƣợc trình bày ở đây chủ yếu mới là kiểu bài tập "Trắc nghiệm" nên còn đơn điệu. Hơn nữa, hệ thống bài tập này cũng chƣa đƣợc sắp xếp theo chủ điểm nên cũng chƣa thật thuận tiện cho ngƣời sử dụng. Ngoài những công trình tiêu biểu vừa dẫn, còn có nhiều công trình đã công bố khác liên quan đến dạy - học phân môn Luyện từ câu nói riêng môn Tiếng Việt nói chung ở lớp 3, nhƣ: "Tài liệu bồi dưỡng giáo viên dạy các môn học lớp 3", Nxb GD, 2004; "Bài tập nâng cao Tiếng Việt 3", Nxb GD, 1995 của các tác giả Trần Mạnh H ƣ ởng, Nguyễn Nghiệp, PGS.TS Lê A, PTS Trần Thị Minh Ph ƣ ơng, Trừ cuốn "Bài tập nâng cao Tiếng Việt 3", có thể nói rằng, các công trình vừa dẫn đều trực tiếp hoặc gián tiếp đề cập đến ph ƣ ơng pháp dạy - học phân môn Luyện từ câu trong sách giáo khoa Tiếng Việt 3, ch ƣ ơng trình mới. Điểm chung của các công trình này đều h ƣ ớng tới mục đích là làm thế nào để dạy - học môn Tiếng Việt 3 một cách có hiệu quả; làm thế nào để nâng cao năng lực tiếng Việt cho các em. Song nhƣ đã nói ở mục Lí do chọn đề tài, hầu hết các công trình nghiên cứu đều nghiêng về trình bày những ph ƣ ơng pháp luận nhƣ lựa chọn ph ƣ ơng pháp dạy học nào, cách giải các bài tập ra sao, Đã có những công trình nghiên cứu chú trọng việc xây dựng hệ thống bài tập nh ƣ ng số lƣợng bài tập còn hạn chế, kiểu loại bài tập chƣa phong phú đa dạng. Đặc biệt, chƣa thấy một công trình nghiên cứu nào xây dựng đƣợc hệ thống bài tập theo chủ điểm dƣới nhiều kiểu dạng để làm tài liệu tham khảo cho giáo viên học sinh. Trƣớc nhu cầu cấp thiết của ngƣời dạy yêu cầu cung cấp kiến thức về từ cho học sinh lớp 3, chúng tôi mạnh dạn xây dựng hệ thống bài tập về mở rộng vốn từ theo chủ điểm trên cơ sở tiếp thu có chọn lọc những thành tựu nghiên cứu của những ngƣời đi trƣớc. Hệ thống bài tập trình bày trong luận văn sẽ đƣợc sắp xếp theo trật tự phù hợp với ch ƣ ơng trình học, phù hợp với sự phát triển tƣ duy của học sinh [...]... 8 Kiểu bài tập thay thế từ ngữ 9 Kiểu bài tập trắc nghiệm 10 Kiểu bài tập sửa lỗi dùng từ sai vỏ ngữ âm 11 Kiểu bài tập sữa lỗi dùng từ sai ngữ nghĩa 12 Kiểu bài tập sửa lỗi dùng từ lặp (dƣ thừa) 13 Kiểu bài tập sửa lỗi dùng từ sai do kết hợp không đúng Nhƣ vậy, hệ thống bài tập trong luận văn đƣợc chia thành 4 nhóm, bao gồm 13 kiểu nhỏ Tuỳ theo tính chất của từng kiểu bài tập, hệ thống bài tập này... Việt 3 không có những bài học dạy riêng kiến thức lý thuyết về từ câu mà tất cả các tri thức về từ câu đều đƣợc hình thành củng cố thông qua việc dạy học sinh giải các bài tập Tác giả Nguyễn Thị Nhẫn [25, tr.11] đã thống kê đƣợc 126 bài tập luyện từ câu Hệ thống bài tập này đƣợc chia thành 2 nhóm: - Bài tập luyện từ: 76/126 bài, chiếm ≈ 60,31% - Bài tập luyện câu: 50/126 bài, chiếm ≈ 39,9%... dạy học tập của lớp thực nghiệm lớp đối chứng - Phương pháp thực nghiệm: Phƣơng pháp nghiên cứu này đƣợc vận dụng trong quá trình tổ chức thực nghiệm những dạng bài tập mà luận văn đề xuất 6 Bố cục của luận văn Ngoài phần Mở đầu Kết luận, luận văn gồm 3 chƣơng: - Chƣơng 1: Cơ sở lí luận thực tiễn của hệ thống bài tập mở rộng vốn từ theo chủ điểm cho HS lớp 3 - Chƣơng 2: Hệ thống bài tập. .. chủ điểm cho HS lớp 3 - Chƣơng 3: Hướng sử dụng các bài tập thực nghiệm phạm Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 10 B NỘI DUNG CHÍNH Chƣơng 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN THỰC TIỄN CỦA HỆ THỐNG BÀI TẬP MỞ RỘNG VỐN TỪ THEO CHỦ ĐIỂM CHO HS LỚP 3 Để đảm bảo khả năng thực thi cũng nhƣ tính có hiệu quả, tính thuyết phục của hệ thống bài tập đƣợc đƣa ra trong luận văn, chƣơng... cho các em phải dựa trên nguyên tắc tính vừa sức, tính cần thiết đặc biệt phải là những từ trung tâm của chủ đề Khi các em đã nắm chắc đƣợc nghĩa của từ, bƣớc tiếp theo của việc rèn luyện năng lực từ ngữ là dạy các em cách sử dụng vốn từ đã có Phƣơng pháp rèn luyện kỹ năng sử dụng từ cho học sinh rất đa dạng nhƣng cách thông dụng phù hợp nhất là yêu cầu hƣớng dẫn các em làm bài tập Các dạng bài. .. một công việc khó khăn Tuy nhiên, cách đặt câu hỏi của từng bài tập cụ thể sẽ giúp các em có thể nhận dạng những từ cần thiết Nhóm bài tập nhận dạng từ đƣợc trình bày trong luận văn gồm 2 kiểu nhỏ: 1 Hệ thống bài tập nhận dạng từ rời, tức từ chƣa đƣợc sử dụng; 2 Hệ thống bài tập nhận dạng từ trong lời nói, tức từ đã đi vào hoạt động (sử dụng) Hƣớng xây dựng hệ thống bài tập này là đƣa ra một dãy từ, yêu... những bài tập đọc trong sách Tiếng Việt 3 2.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống Hiểu theo nghĩa chung, hệ thống là chỉnh thể các yếu tố có liên quan đến nhau, tác động qui định lẫn nhau Trong phạm vi đề tài này, tính hệ thống của bài tập thể hiện ở mối quan hệ liên hệ giữa các bài tập cả về hình thức lẫn nội dung Chẳng hạn, về mặt hình thức, hệ thống bài tập đƣợc chia theo các nhóm, các kiểu, các. .. với trình độ tri thức cũng nhƣ phù hợp trình độ nhận thức của các em Nếu bài tập quá dễ sẽ không phát huy đƣợc tính sáng tạo của các em Ngƣợc lại, nếu bài tập quá khó các em sẽ không đủ kiến thức để giải quyết yêu cầu của bài tập Để có thể ứng dụng vào thực tế dạy - học, hệ thống bài tập không thể không dựa vào nguyên tắc đảm bảo tính vừa sức phát huy tính sáng tạo của học sinh 2.1.5 Nguyên tắc đảm... còn phải dạy các em biết cách sử dụng cao hơn nữa là sử dụng tốt vốn từ đó Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 22 Trƣớc khi dạy các em cách sử dụng vốn từ đã có, cần phải dạy các em nắm chắc nghĩa của những từ đó Có nhiều cách giải nghĩa từ, nhƣ: giải nghĩa từ bằng cách chỉ ra nét nghĩa của từ đã đƣợc liệt kê trong từ điển, giải nghĩa từ bằng cách dẫn ra... chung ở lớp 3 nói riêng đƣợc xây dựng theo tinh thần tích hợp Tất cả các phân môn trong sách Tiếng Việt 3 đều có quan hệ chặt chẽ, lấy bài Tập đọc làm điểm xuất phát chung về chủ đề cần dạy Phân môn Luyện từ câu cũng không nằm ngoài mối quan hệ đó Bởi vậy, hệ thống bài tập đƣợc trình bày trong luận văn sẽ dựa vào các bài tập đọc Nói cách khác, hệ thống bài tập đƣợc xây dựng sẽ tuân thủ triệt để các . thống bài tập 32 2.2.2. Hệ thống bài tập mẫu 33 2.3. Tổng kết chương 77 Chƣơng 3: H Ƣ ỚNG SỬ DỤNG CÁC BÀI TẬP VÀ THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 78 3.1. Hướng sử dụng các bài tập 78 3.2. Thực nghiệm sư phạm. gợi ý cách giải các bài tập. Có thể nói, đóng góp chính của cuốn sách này là đã đƣa ra đƣợc một số dạng bài tập theo từng tiết học, có gợi ý cách giải các bài tập đó. Tuy nhiên, các bài tập. và trình độ của học sinh. Song cũng nh ƣ các cuốn sách đã dẫn trên, hệ thống bài tập ở đây mới chỉ dừng lại ở những dạng bài tập quen thuộc, ít thấy dạng bài tập nâng cao và dạng bài tập sử dụng Số

Ngày đăng: 17/04/2014, 17:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan