Đánh giá thực trạng cơ cấu sử dụng đất và đề xuất hướng sử dụng đất tại khu vực dọc đường 353 huyện kiến thuỵ TP hải phòng
Trang 1Bộ giáo dục và đào tạo Trường đại học nông nghiệp I
- -
Nguyễn Đức Hùng
Đánh giá thực trạng chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất
và đề xuất hướng sử dụng đất tại khu vực
dọc đường 353 - huyện Kiến Thụy - TP hải phòng
Trang 2lời cam đoan
Tôi xin cam đoan rằng số liệu và kết quả nghiên cứu trong bản luận văn này là trung thực và ch−a hề sử dụng để bảo vệ một học vị nào./
Nguyễn Đức Hùng
Trang 3Lời cám ơn
Với lòng biết ơn sâu sắc tôi xin chân thành cám ơn Tiến sĩ Nguyễn Dũng Tiến
đã trực tiếp hướng dẫn chỉ bảo tận tình giúp tôi hoàn thành luận văn
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu Trường Đại học Nông nghiệp I, lãnh
đạo Khoa Sau Đại học, Khoa Đất và Môi trường, đặc biệt các thầy, cô giáo trong Bộ môn Quy hoạch đất đai, Bộ môn Quản lý đất
Tôi bày tỏ lời cảm ơn tới Lãnh đạo Viện Nghiên cứu Địa chính, phòng Khoa học Công nghệ, Trung tâm Nghiên cứu Quy hoạch và Kinh tế đất - Viện Nghiên cứu
Địa chính, Lãnh đạo sở Tài nguyên và Môi trường thành phố Hải Phòng; uỷ ban nhân dân huyện Kiến Thụy; phòng Tài nguyên và Môi trường Kiến Thụy; anh chị
em đồng nghiệp, gia đình, bạn bè đã động viên tạo mọi điều kiện tốt nhất để tôi có
được thành quả ngày hôm nay./
Tác giả
Nguyễn Đức Hùng
Trang 4Mục lục
2 tổng quan tình hình chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất 3 2.1.Cơ sở khoa học cho việc chuyển đổi cơ cấu đất đai 3
2.1.3 Những nhân tố ảnh hưởng đến việc sử dụng đất 5
2.1.5 Chuyển đổi mục đích sử dụng đất và các mục tiêu kinh tế,
xã hội, môi trường
11
2.2 Khái quát tình hình chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất nông nghiệp
sang đất công nghiệp và đất ở trên thế giới
Trang 52.2.3 ý kiến rút ra qua nghiên cứu tình hình chuyển đổi cơ cấu
sử dụng đất của một số nước trên thế giới
2.3.4 Khái quát tình hình chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất (đất
trồng lúa sang đất công nghiệp và đất ở) TP Hải Phòng
27
2.3.5 Khái quát tình hình chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất
huyện Kiến Thụy
30
3 Đối tượng, phạm vi, nội dung và phương pháp nghiên cứu 33
4.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên của khu vực các xG dọc đường 353 36
4.2.7 Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên, cảnh quan môi
Trang 64.4 Thực trạng chuyển đổi cơ cấu đất khu vực các xG dọc đuờng 353 49
4.5 Đánh giá một số tác động của việc chuyển đổi cơ cấu sử dụng
đất (nông nghiệp sang đất công nghiệp và đất ở)
4.6 Định hướng sử dụng đất khu vực các xG dọc đường 353 đến năm
Trang 7danh môc c¸c tõ viÕt t¾t
Trang 82.4 Giá trị sản xuất của các đơn vị trong ngành nông nghiệp
và chế tạo qua các năm của Đài Loan
4.3 Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp và hệ thống
cây trồng năm 2006 khu vực dọc đường 353
Trang 94.8 Một số chỉ tiêu thành phần dân c− và lao động tại 3 xG
4.11 Tài sản sở hữu của các hộ điều tra tại 3 xG 68 4.12 Tình hình thu nhập của nông hộ tại 3 xG điều tra 70 4.13 Tổng hợp quy mô phát triển đô thị theo địa bàn hành
Trang 10danh mục biểu đồ
Số biểu
2.1 Biến động đất ở Việt Nam giai đoạn 1995 - 2005 26
2.4 Cơ cấu kinh tế GDP huyện Kiến Thụy năm 1995, 2005 30 2.5 Cơ cấu sử dụng đất lúa, đất ở, đất sản xuất kinh doanh
phi nông nghiệp huyện Kiến Thụy năm 1995, 2005
31
4.3 Tình hình lao động, việc làm của nông hộ tại 3 xG
Trang 111 Mở đầu 1.1 Đặt vấn đề
Đất đai là tài nguyên thiên nhiên vô cùng quý giá, là tư liệu sản xuất đặc biệt không gì thay thế được trong sản xuất nông lâm nghiệp, là nền tảng để phân
bố và xây dựng các ngành kinh tế quốc dân, các khu dân cư, các công trình phục
vụ đời sống và sự nghiệp phát triển kinh tế văn hoá và an ninh quốc phòng
Đất đai là tài nguyên không tái tạo được và nằm trong nhóm tài nguyên hạn chế Việc sử dụng hợp lý đất đai để đạt được hiệu quả kinh tế - xG hội cao
và sự phát triển bền vững là một trong những mối quan tâm hàng đầu của
Đảng và Nhà nước ta
Điều 20, Hiến pháp nước Cộng hoà xG hội chủ nghĩa Việt Nam năm
1980 đG khẳng định: “Nhà nước thống nhất quản lý đất đai theo quy định chung, nhằm đảm bảo đất đai được sử dụng hợp lý tiết kiệm” Điều 18, Hiến pháp nước Cộng hoà xG hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 lại một lần nữa khẳng định: “Đất đai thuộc sở hữu toàn dân, do Nhà nước thống nhất quản lý theo quy hoạch và pháp luật, đảm bảo sử dụng đất đúng mục đích, có hiệu quả”
và công tác quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đG trở thành một trong mười ba nội dụng quản lý Nhà nước về đất đai (Điều 6, Luật Đất đai 2003) Có thể thấy công tác quy hoạch sử dụng đất đG và đang góp phần quan trọng trong việc chuyển đổi cơ cấu đất đai theo đúng mục tiêu phát triển kinh tế xG hội Bên cạnh đó chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất còn tạo ra nhiều vấn đề bức xúc về tạo công ăn việc làm cho người dân sau khi mất đất sản xuất
Khu vực các xG dọc đường 353 - huyện Kiến Thụy nằm ở vị trí trung chuyển nối giữa nội thành thành phố Hải Phòng và thị xG Đồ Sơn, tiềm năng cho phát triển công nghiệp, dịch vụ, đô thị rất lớn; diện tích đất nông nghiệp chiếm đa số; việc sử dụng đất còn mang nặng tính tự phát Trong những năm qua khu vực này đG có nhiều dự án xây dựng các nhà máy, phát triển nhà ở được phê duyệt và thực hiện, do đó một lượng lớn đất nông
Trang 12nghiệp (đất lúa) chuyển đổi sang đất công nghiệp và đất ở, đG có tác động lớn đến đời sống của hộ nông dân tại khu vực này Tuy nhiên tiến độ cũng như khả năng thực hiện chưa đáp ứng yêu cầu, các dự án bị bỏ hoang nhiều năm gây lGng phí đất đai Ngoài ra, khu vực này chưa có được những nghiên cứu, đầu tư sâu về hướng sử dụng đất để tạo ra động lực thúc đẩy phát triển kinh tế xG hội của địa phương, giải quyết công ăn việc làm… xứng tầm với vị trí và tiềm năng của khu vực Để làm rõ vai trò và tầm quan trọng của vấn đề này, cần có giải pháp khắc phục những tồn tại, chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài:
“Đánh giá thực trạng chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất và đề xuất hướng
sử dụng đất tại khu vực dọc đường 353 - huyện Kiến Thụy - thành phố
Yêu Cầu
- Các tài liệu, số liệu và thông tin trong công tác điều tra phải đầy đủ, chính xác, trung thực phản ánh đúng thực trạng chuyển đổi cơ cấu sử dụng
đất, tình hình thực hiện các dự án đuợc giao đất (tiến độ và mục đích sử dụng)
- Đánh giá số liệu, tài liệu phải dựa trên cơ sở định tính, định lượng và khoa học
- Đề xuất những kiến nghị và giải pháp trên cơ sở phải tuân thủ quy định của Luật Đất đai 2003 và các Luật khác có liên quan, phù hợp với điều kiện tự nhiên kinh tế xG hội của huyện nhằm đạt hiệu quả kinh tế xG hội cao nhất trong quá trình chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất
Trang 132 tổng quan tình hình chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất 2.1 Cơ sở khoa học cho việc chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất
2.1.1 Khái niệm và chức năng của đất đai
2.1.1.1 Khái niệm
Định nghĩa về đất đai đang sử dụng hiện nay là “đất đai là một tổng thể vật chất bao gồm cả sự kết hợp giữa địa hình và không gian tự nhiên của thực thể vật chất đó” Định nghĩa này thường gắn với một giá trị kinh tế thể hiện bằng giá tiền một hecta đất khi chuyển quyền sở hữu
Quan điểm mở rộng hơn, tổng hợp hơn về đất đai được xem là những tài nguyên sinh thái và tài nguyên kinh tế - xG hội của tổng thể vật chất đó là “đất
đai là một diện tích cụ thể của bề mặt trái đất, bao gồm tất cả các cấu thành của môi trường sinh thái ngay trên và dưới bề mặt đó, gồm khí hậu bề mặt, thổ nhưỡng, địa hình, nước mặt, thảm thực vật, động vật, trạng thái định cư của con người, những kết quả do hoạt động của con người trong quá khứ và hiện tại để lại ” [19]
Như vậy, đất đai có cả chiều thẳng đứng từ khí hậu của khí quyển bên trên đến tài nguyên nước ngầm phía dưới và có cả chiều nằm ngang đó là sự kết hợp của thổ nhưỡng, địa hình, thuỷ văn và thảm thực vật hoặc những thành phần sử dụng đất
2.1.1.2 Các chức năng của đất đai
- Chức năng sản xuất: đất đai là cơ sở cho nhiều hệ thống hỗ trợ cuộc sống của con người hoặc trực tiếp hoặc thông qua chăn nuôi, thông qua quan
hệ sản xuất sinh khối Nó cung cấp thực phẩm, nhiên liệu, củi gỗ, cỏ và các chất liệu sinh khối khác cho việc sử dụng của con người
- Chức năng môi trường sinh vật: đất đai là cơ sở đa dạng sinh học trên trái đất, vì nó cung cấp môi trường sống cho sinh vật, bảo vệ nguồn gen cho các động thực vật, vi sinh vật sống trên và dưới mặt đất
Trang 14- Chức năng điều tiết khí hậu: đất và việc sử dụng nó là nguồn, nơi chứa
đựng các khí nhà kính và là một yếu tố quyết định đối với việc cân bằng năng lượng toàn cầu - phản xạ, hấp thụ, chuyển đổi năng lượng bức xạ mặt trời và tuần hoàn nước trên trái đất
- Chức năng về nước: đất điều chỉnh việc dự trữ nước, dòng chảy của tài nguyên nước mặt, nước ngầm và có ảnh hưởng đến chất lượng của chúng
- Chức năng dự trữ: đất là nơi chứa đựng khoáng sản và vật liệu thô cho việc sử dụng của con người
- Chức năng kiểm soát ô nhiễm và chất thải: đất có chức năng tiếp nhận, làm sạch môi trường đệm và chuyển đổi các hợp chất nguy hiểm
- Chức năng không gian sự sống: đất cung cấp cơ sở vật chất cho việc
định cư của con người, cho các nhà máy và hoạt động xG hội
- Chức năng lưu truyền và kế thừa: đất là vật không gian để lưu giữ, bảo
vệ các bằng chứng lịch sử, văn hoá của loài người, là nguồn thông tin về các
điều kiện thời tiết và việc sử dụng đất trước đây
- Chức năng không gian tiếp nối: đất cung cấp không gian cho sự dịch chuyển của con người, cho việc đầu tư, sản xuất và cho sự di chuyển của thực vật, động vật giữa các vùng riêng biệt của hệ sinh thái tự nhiên
Như vậy, sự thích hợp của đất đai cho nhiều chức năng trên thể hiện rất khác nhau ở các nước trên thế giới
2.1.2 Những lợi ích khác nhau về sử dụng đất
Những người trực tiếp sử dụng đất và nhừng người có liên quan đến việc
sử dụng đất có những lợi ích khác nhau về việc sử dụng đất Đất là nguồn tài nguyên được sử dụng để thoả mGn nhu cầu cho những người có mối quan hệ gắn bó với đất Có những vấn đề ưu tiên trước mắt và có những vấn đề lâu dài, tuỳ thuộc vào mục tiêu của từng người sử dụng đất, từ đó họ có những quyết
định sử dụng đất theo hướng mục tiêu của mình
Trang 15Vấn đề ưu tiên trước mắt của người nông dân là sản xuất lương thực và thu nhập Do đó, các quyết định sử dụng đất của người nông dân với những mục tiêu cho thời gian gần, còn các lợi ích về lâu dài thường ít được chú trọng
và quan tâm
Một cộng đồng lớn như ở cấp quốc gia cũng là một đối tượng sử dụng
đất Theo cách nhìn nhận đất đai được sử dụng vào các mục đích như đô thị, công trình hạ tầng, công nghiệp, du lịch, dịch vụ, giải trí, ở phạm vi này, các mục tiêu cơ bản là nâng cao mức sống và đáp ứng mọi nhu cầu của người dân Các mục tiêu của quốc gia có xu hướng lâu dài, bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên cho tương lai Vì vậy, thường tồn tại một sự phân biệt cơ bản về lợi ích giữa các mục tiêu của người sử dụng đất thực tế và của cộng đồng nơi họ sinh sống Cộng đồng dù là địa phương hoặc quốc gia sẽ thường xuyên cố gắng gây ảnh hưởng lên cách thức sử dụng đất hoặc là bằng việc mở rộng các chương trình, trợ cấp hoặc bằng pháp luật
Vậy trong sử dụng đất đai phải tính đến lợi ích đa dạng của mọi tổ chức, cá nhân từ lợi ích của người sử dụng đất trực tiếp, lợi ích của khu vực, lợi ích địa phương và lợi ích quốc gia
Ngoài ra, việc sử dụng đất của những người dân và quốc gia này cũng
ảnh hưởng tới các nước lân cận và các nước khác trên toàn thế giới Đó là tình hình ô nhiễm hoặc những tác động có hại gây ảnh hưởng từ nước này sang nước khác, hoặc là nơi mà các hoạt động của một nước hoặc một nhóm các nước trong khu vực gây ảnh hưởng đến các hệ thống toàn cầu làm tổn hại tới tất cả chúng ta [19]
2.1.3 Những nhân tố ảnh hưởng đến việc sử dụng đất
2.1.3.1 Nhân tố tự nhiên
- Điều kiện khí hậu: nhiệt độ, ánh sáng, lượng mưa là những yếu tố có ảnh hưởng to lớn trực tiếp tới sản xuất nông nghiệp và sinh hoạt của con người
Trang 16- Điều kiện đất: chủ yếu là điều kiện địa lý và thổ nhưỡng Sự sai khác giữa đá mẹ, địa hình, địa mạo, độ cao so với mặt nước biển, độ dốc và hướng dốc, sự bào mòn mặt đất và mức độ xói mòn, dẫn tới sự khác nhau về đất đai
và khí hậu, từ đó ảnh hưởng đến sản xuất và phân bố ngành nông, lâm nghiệp, hình thành sự phân dị địa hình theo chiều thẳng đứng của nông nghiệp Địa hình và độ dốc ảnh hưởng đến phương hướng sử dụng đất và xây dựng đồng ruộng để thuỷ lợi hoá và canh tác bằng máy móc, cũng ảnh hưởng đến việc sử dụng đất nông nghiệp [11]
Nhân tố kinh tế - xG hội thường có tác dụng quyết định đối với sử dụng
đất đai Việc xác định phương hướng sử dụng đất được quyết định bởi yêu cầu của xG hội và một mục tiêu kinh tế nhất định Trong một vùng hoặc trong một nước thì điều kiện vật chất tự nhiên của đất đai là cố định, nhưng do điều kiện kinh tế xG - hội khác nhau, nên việc khai thác và sử dụng đất đai là khác nhau
Chế độ sở hữu tư liệu sản xuất và chế độ kinh tế - xG hội khác nhau, cũng có tác dụng khống chế và quản lý xG hội đối với sử dụng đất đai khác nhau, phương thức và hiệu quả sử dụng đất cũng không giống nhau Cần phải xuất phát từ hiệu quả sử dụng đất để xem xét về ảnh hưởng của điều kiện kinh
tế đến sử dụng đất Trạng thái sử dụng đất có liên quan tới lợi ích kinh tế của người sở hữu và kinh doanh đất Chỉ đơn thuần nghĩ đến lợi nhuận cao nhất cũng sẽ làm cho đất đai bị sử dụng không hợp lý, thậm chí phá hoại đất đai
Trang 17Những nhân tố trên nói lên rằng, điều kiện tự nhiên và điều kiện kinh tế - xG hội kết hợp gây ảnh hưởng tổng hợp đến việc sử dụng đất đai Nhưng mỗi loại lại có vị trí và tác động khác nhau Do đó, cần phải có những quyết định sử dụng đất hợp lý, kết hợp chặt chẽ yêu cầu của sử dụng với ưu thế tài nguyên của đất đai, để đạt tới cơ cấu tổng thể cao nhất, làm cho số đất hữu hạn này cho hiệu quả kinh tế - xG hội ngày càng cao và sử dụng được bền vững [9]
Theo Vũ Thị Phương Thụy [21] cho rằng thị trường có thể coi là một công cụ xG hội có khả năng và được sử dụng vào công việc hoàn tất nhiều mục
đích mang tính xG hội Nhưng cũng từ thị trường cần đặt ra vai trò của Chính phủ trong việc xem xét, phân phối lợi ích kết hợp với hiệu quả xG hội Từ góc
độ thị trường, hiệu quả sử dụng đất đai ngày càng được đặt ra nghiêm túc và quan trọng
2.1.3.3 Nhân tố không gian
Đất là nơi sản xuất của các ngành nông nghiệp, công nghiệp, khai khoáng để sản xuất ra sản phẩm Đối với ngành phi sản xuất như đất xây dựng, nó cung cấp không gian mà không sản xuất trực tiếp ra sản phẩm cụ thể Trên thực tế, dù cho là đất dùng cho sản xuất hoặc phi sản xuất, đất đai đều cung cấp khả năng phục vụ và không gian Không gian, bao gồm cả vị trí và mặt bằng, đều là những nhu cầu không thể thiếu đối với ngành sản xuất vật chất và phi sản xuất, mọi hoạt động kinh tế và hoạt động xG hội đều cần đến Cho nên, sự cung cấp không gian của đất đai cũng là một phục vụ vĩnh hằng của tự nhiên cho xG hội loài người Chính vì vậy, không gian trở thành một trong những nhân tố cơ bản nhất hạn chế sử dụng đất
Không gian mà đất đai cung cấp có đặc tính là không thể huỷ diệt, không thể gia tăng và cũng không thể dịch chuyển được Từ đó, thiết kế dùng
đất của con người không thể vượt qua phạm vi quy mô hiện có Do vị trí và không gian của đất đai không bị mất đi trong quá trình sử dụng, nên cũng hạn chế sức tải nhân khẩu và số lượng người lao động Điều này nói lên rằng, theo
đà phát triển của dân số và kinh tế - xG hội tác dụng hạn chế của không gian
đất đai sẽ thường xuyên xảy ra
Trang 18Sự cố định bất biến của tổng diện tích đất đai, không chỉ hạn chế sự mở rộng không gian sử dụng đất, mà còn qui định giới hạn thay đổi của cơ cấu dùng
đất Do vậy, trong khi tiến hành điều chỉnh cơ cấu sử dụng đất, cần phải chú ý tới yêu cầu của xG hội đối với loại đất và số lượng đất đai mà sản xuất cần, và xác
định sức sản xuất và diện tích cần có để đảm bảo sức tải của đất đai [11]
2.1.4 Xu thế phát triển sử dụng đất
2.1.4.1 Sử dụng đất phát triển theo chiều rộng và tập trung
Quá trình phát triển xG hội, cũng là quá trình diễn biến sử dụng đất Khi con người còn sống trong phương thức săn bắn và hái lượm, họ chỉ có thể dựa vào sự ban thưởng của tự nhiên và sự thích ứng với tự nhiên để tồn tại, không tồn tại ý thức về sử dụng đất Cho đến thời kỳ du mục, con người sống trong những túp lều lợp bằng cỏ, những vùng đất có nước và có cỏ bắt đầu được sử dụng Đến sau khi xuất hiện ngành trồng trọt, nhất là sau khi đG xuất hiện những công cụ sản xuất thô sơ, năng lực sử dụng đất được tăng cường, diện tích đất đai được sử dụng tăng lên nhanh chóng, ý nghĩa kinh tế của đất đai cũng gia tăng Nhưng trình độ sử dụng đất lúc đó còn rất thấp, phạm vi sử dụng cũng rất hạn chế, vẫn còn thuộc trạng thái kinh doanh thô, đất khai phá nhiều nhưng thu nhập rất thấp Theo mức tăng trưởng của dân số và sự phát triển của kinh tế, kỹ thuật và văn hoá khoa học, quy mô, phạm vi và chiều sâu của việc sử dụng đất ngày một nâng cao Yêu cầu sinh hoạt vật chất và tinh thần của con người cũng ngày càng cao, sự phát triển của các ngành nghề cũng theo xu hướng ngày càng phức tạp và đa dạng, phạm vi sử dụng đất ngày càng gia tăng, từ một vùng có tính cục bộ phát triển ra khắp mọi nơi của thế giới, và cả vùng đất mà trước kia không có cách nào sử dụng được Không chỉ phát triển theo không gian, mà trình độ tập trung cũng cao hơn nhiều, cho dù
là đất canh tác hoặc đất phi canh tác cũng đều phát triển theo hướng kinh doanh tập trung, đất ít, hiệu quả cao
Trang 19Tuy nhiên, quá độ từ kinh doanh quảng canh sang kinh doanh thâm canh cao trong sử dụng đất là một tiến trình lịch sử lâu dài Muốn nâng cao sức sản xuất và sức tải của một đơn vị diện tích, nhất thiết phải không ngừng nâng mức đầu tư về lao động, vốn liếng, thường xuyên cải tiến kỹ thuật và quản lý ở những khu vực khác nhau của một vùng hoặc một quốc gia muốn thực hiện đường lối cơ bản này cũng không thể sử dụng cùng một phương thức trong cùng một thời gian Bởi vì, tình hình của mỗi quốc gia một khác, trình
độ phát triển kinh tế kỹ thuật không giống nhau, ngay trong cùng một quốc gia mà ở những vùng khác nhau, các điều kiện cũng rất khác nhau [5]
2.1.4.2 Cơ cấu sử dụng đất phát triển theo hướng đa dạng hoá và chuyên môn hoá
Theo đà phát triển khoa học kỹ thuật và kinh tế, cơ cấu sử dụng đất cũng chuyển dần sang xu thế phức tạp hoá và chuyên môn hoá Yêu cầu của con người về vật chất, văn hoá, tinh thần và môi trường ngày một cao, chúng
sẽ trực tiếp hoặc gián tiếp có yêu cầu cao hơn tương ứng với đất đai Khi con người có mức sống còn thấp, đang còn đấu tranh với cuộc sống thì việc sử dụng đất thường mới tập trung vào nông nghiệp, nhất là vấn đề ăn, mặc và ở Nhưng khi cuộc sống đG nâng cao, bước vào giai đoạn hưởng thụ, trong sử dụng đất còn nghĩ tới nhu cầu vui chơi, văn hoá, thể thao và môi trường,
Do tiến bộ khoa học kỹ thuật, khả năng kiểm soát tự nhiên của con người gia tăng, có thể dựa vào biện pháp sử dụng cải tạo để nâng cao sức sản xuất của
đất đai thoả mGn các loại nhu cầu của xG hội Trước kia sử dụng đất bị hạn chế rất lớn bởi kinh tế và khoa học kỹ thuật, thường chỉ sử dụng bề mặt của đất đai
là chủ yếu, nông nghiệp thì độc canh, đất lâm nghiệp, đồng cỏ, mặt nước ít
được khai thác, khai thác khoáng sản còn hạn chế, xây dựng chủ yếu là chọn
đất bằng Khi khoa học kỹ thuật hiện đại phát triển, đất đai trước kia được xem
là xấu hoặc tài nguyên trong lòng đất đều có thể được đưa vào sử dụng Nội dung sử dụng đất cũng ngày càng đa dạng như sử dụng toàn diện chất dinh dưỡng, sức tải, vật chất cấu thành của đất đai, sản phẩm của đất đai,
Trang 20Hiện đại hoá nền kinh tế quốc dân và sự phát triển của kinh tế hàng hoá
đG làm cho sự phân công trong sử dụng đất theo hướng chuyên môn hoá Kinh
tế hàng hoá thúc đẩy tiến trình trao đổi, hơn nữa đất đai có tính khu vực rất mạnh, sự sai khác ưu thế tài nguyên hết sức rõ rệt, phương hướng và biện pháp
sử dụng đất của các vùng rất không giống nhau Chỉ có thể dựa vào phân công khu vực và chuyên môn hoá khu vực, mới có thể sử dụng hợp lý đất đai, đạt
được sản lượng cao nhất và hiệu quả kinh tế cao nhất Cộng với tăng cường các công cụ kỹ thuật hiện đại, ứng dụng các công cụ quản lý hiện đại, yêu cầu phát triển các vùng sản xuất nông nghiệp phải có quy mô tương ứng và tập trung thành vùng lớn, những nhân tố này thúc đẩy sự chuyên môn hoá khu vực với mức độ khác nhau về hình thức và quy mô, từ đó hình thành những khu vực chuyên môn hoá sử dụng đất tương ứng khác nhau [5]
2.1.4.3 Sử dụng đất đai phát triển theo hướng x! hội hoá và công hữu hoá
Sự phát triển của khoa học, kỹ thuật và xG hội dẫn tới việc xG hội hoá sản xuất, một vùng đất thực hiện sản xuất tập trung một loại sản phẩm là tiền đề cho nơi khác sản xuất tập trung sản phẩm khác Sự hỗ trợ, bổ sung lẫn nhau hình thành sự phân công hợp tác, sự xG hội hoá sản xuất này cũng là xG hội hoá trong sử dụng đất Đồng thời, do đất đai là cơ sở vật chất và công cụ để con người sinh sống và xG hội tồn tại, trên cơ sở chuyên môn hoá của yêu cầu xG hội hoá sản xuất, cần cố gắng thích ứng nhu cầu của xG hội, để thúc đẩy phúc lợi công cộng và tiến bộ xG hội Cho dù, ở xG hội mà mục tiêu sử dụng đất chủ yếu vì lợi ích của tư nhân thì những vùng đất đai hướng dụng công cộng như nguồn nước, núi rừng, khoáng sản, sông ngòi, mặt hồ, biển cả, cầu cảng, hải cảng, danh lam thắng cảnh, khu bảo tồn động thực vật quý hiếm, đại bộ phận đều
do Nhà nước qui định chính sách thực thi hoặc tiến hành công quản, kinh doanh để phòng ngừa việc tư hữu sẽ tạo nên mâu thuẫn xG hội [5]
Như vậy, xG hội hoá sử dụng đất là sản phẩm tất yếu của sự phát triển
xG hội hoá sản xuất Muốn kinh tế phát triển, thúc đẩy cao hơn nữa thì phải thực hiện xG hội hoá sản xuất và công hữu hoá sử dụng đất đai
Trang 212.1.5 Chuyển đổi mục đích sử dụng đất đai và các mục tiêu kinh tế, xG hội, môi trường
2.1.5.1 Chuyển đổi mục đích sử dụng đất đai và mục tiêu kinh tế
Sử dụng đất đai bao giờ cũng gắn với mục tiêu kinh tế, những mục tiêu kinh tế trong sử dụng đất đai giữa chủ sử dụng thực tế và cộng đồng lớn hơn,
có lúc trùng với nhau và có lúc không trùng nhau
Các hộ nông dân trong việc sử dụng đất đai của mình luôn đặt ra mục tiêu làm ra sản phẩm để bán hoặc tự tiêu dùng Nếu thấy việc đó không có lợi
họ có thể thay đổi cây trồng để sản xuất có hiệu quả hơn hoặc nếu việc canh tác không có lợi họ có thể bán phần đất của họ cho người nông dân khác, những người mà sản xuất nông nghiệp đem lại lợi nhuận cao hơn hoặc họ cũng có thể thay đổi mục đích sử dụng đất của mình, kể cả việc bán đất sét cho nhà máy gạch, bán cát dưới dạng vật liệu xây dựng hoặc sử dụng đất làm khu vui chơi giải trí cho khách du lịch,
Trong khi đó cộng đồng (xG, huyện, tỉnh, cả nước) luôn có những mối quan tâm kinh tế lâu dài trong sử dụng đất đai Trước hết, đó là đảm bảo các mục tiêu kinh tế lâu dài và cần thiết cho cả cộng đồng, đó là vấn đề an toàn lương thực, có đất để mở rộng đô thị, xây dựng cơ sở hạ tầng, xây dựng các khu công nghiệp, bảo vệ môi trường và các khu vui chơi, giải trí,
Như vậy, các mối quan tâm kinh tế nhất thời của người sử dụng đất cụ thể mâu thuẫn với mối quan tâm lâu dài của cả cộng đồng [19]
2.1.5.2 Chuyển đổi mục đích sử dụng đất đai và mục tiêu x! hội
Sử dụng đất đai trước tiên là liên quan tới những người sống trên mảnh
đất đó, họ có những nhu cầu thiết yếu của mình và đó là mục tiêu xG hội rõ rệt của bất cứ một Nhà nước nào, nhằm tạo ra hay duy trì các điều kiện mà nó có tác dụng giúp thoả mGn những nhu cầu thiết yếu này Việc tạo ra công ăn việc làm trong quá trình phát triển bền vững là một phương pháp hữu hiệu, nhằm cùng một lúc đạt được 3 mục tiêu là kinh tế, xG hội và môi trường [19] Những nhu cầu thiết yếu này bao gồm các cơ sở vật chất công cộng hoặc các phương
Trang 22tiện phục vụ cho sức khoẻ, giáo dục, định cư, thu nhập, Ngoài ra, còn tạo ra một ý thức về công bằng xG hội và kiểm soát chính tương lai của họ
Một mục tiêu xG hội nữa cần phải kể đến là mâu thuẫn giữa các thế hệ
về việc sử dụng đất đai Đó là việc sử dụng đất đai của thế hệ hiện tại không nghĩ đến lợi ích của các thế hệ con cháu mai sau
Tóm lại, mục tiêu xG hội luôn thay đổi và biến động theo từng thời kỳ,
điều đó dẫn đến sự chuyển đổi mục đích sử dụng đất để đáp ứng các nhu cầu mới của xG hội về nông sản, thực phẩm và các dịch vụ xG hội khác
2.1.5.3 Chuyển đổi mục đích sử dụng đất đai và mục tiêu môi trường
Đối với bất kỳ vùng nào, một quốc gia nào trong sử dụng đất đai gắn với mục tiêu môi trường thì điều quan trọng là phải phân biệt được mục tiêu chung và mục tiêu riêng Chính phủ các nước đều đưa ra các tiêu chuẩn và mục tiêu về môi trường Các tiêu chuẩn và mục tiêu này thường được thành lập dựa trên thuật ngữ hoá học, vì nó liên quan đến sức khoẻ và thế hệ mai sau Việc nhìn nhận "môi trường" không chỉ có nghĩa là một hệ thống các tiêu chuẩn về hoá học, đất nước phong cảnh thiên nhiên, là các tài sản có giá trị Vì thế, những vấn đề về môi trường chỉ có thể giải quyết một cách có hiệu quả nếu nó được thực hiện kết hợp với các mục tiêu kinh tế - xG hội
Hơn nữa, mục tiêu môi trường ngoài những quan tâm chung mang tính toàn cầu, thì mỗi quốc gia tuỳ thuộc vào đặc điểm, hoàn cảnh của mình có những quan tâm riêng, song quan trọng hơn đó là lũ lụt, hạn hán, động đất, sóng thần, [19]
Việc đánh giá và đề xuất sử dụng đất đai theo quan điểm sinh thái bền vững [2] Những đánh giá tổng quát về môi trường và hiện tượng suy thoái đất có liên quan tới các điều kiện tự nhiên và quá trình sử dụng đất [6] Những nghiên cứu chuyên sâu về vấn đề ô nhiễm môi trường đất Việt Nam đG phản ánh được nhiều vấn đề về môi trường, nhằm đưa ra các giải pháp chiến lược, cũng như các giải pháp khắc phục cho sử dụng đất trên quan điểm sinh thái lâu bền [9]
Trang 232.1.6 Hiệu quả sử dụng đất
Theo Quyền Đình Hà [8] cho rằng việc xác định khái niệm và bản chất của hiệu quả cần xuất phát từ những luận điểm triết học của Mác và những luận điểm lý thuyết hệ thống sau đây
- Thứ nhất: bản chất của hiệu quả là sự thực hiện yêu cầu tiết kiệm thời gian, biểu hiện trình độ sử dụng nguồn lực của xG hội
- Thứ hai: nền sản xuất của xG hội là một hệ thống các yếu tố sản xuất
và quan hệ vật chất hình thành giữa con người với con người trong quá trình sản xuất
- Thứ ba: hiệu quả kinh tế là mục tiêu xuyên suốt mọi hoạt động kinh tế Theo các nhà khoa học của Đức như Hanau, Rusteruyer và Simmerman thì hiệu quả kinh tế là chỉ tiêu so sánh mức độ tiết kiệm chi phí trong một đơn
vị kết quả hữu ích và mức tăng kết quả hữu ích của hoạt động sản xuất vật chất trong một thời kỳ, góp phần làm tăng thêm lợi ích của xG hội [17] XG hội chịu sự chi phối bởi quy luật khan hiếm nguồn lực như nguồn lực đất đai, lao
động, vốn…
Hiệu quả kinh tế phải đạt được 3 vấn đề sau:
- Một là: mọi hoạt động của con người đều tuân theo qui luật là tiết kiệm thời gian
- Hai là: hiệu quả kinh tế phải được xem xét trên quan điểm lý thuyết
hệ thống
- Ba là: hiệu quả kinh tế là một phạm trù phản ánh mặt chất lượng của các hoạt động kinh tế, bằng quá trình tăng cường các nguồn lực sẵn có phục
vụ cho lợi ích của con người
Từ những vấn đề trên có thể kết luận được rằng bản chất của phạm trù kinh tế sử dụng đất là với một diện tích đất đai nhất định sản xuất ra một khối lượng của cải vật chất nhiều nhất với một lượng đầu tư, chi phí thấp nhất nhằm
đáp ứng nhu cầu của xG hội [13]
Trang 24Tóm lại, sử dụng đất phải đáp ứng được 3 vấn đề sau:
- Hiệu quả kinh tế là chỉ tiêu so sánh mức độ tiết kiệm chi phí trong một
đơn vị kết quả hữu ích và mức tăng kết quả hữu ích của hoạt động sản xuất vật chất trong một thời kỳ, góp phần làm tăng thêm lợi ích của xG hội [21]
- Hiệu quả xG hội: phản ánh mối tương quan giữa kết quả thu được về mặt xG hội mà sản xuất mang lại với các chi phí sản xuất xG hội bỏ ra [28]
- Hiệu quả môi trường: là hậu quả môi trường do hoạt động sản xuất mang lại Hiệu quả môi trường phân theo hiệu quả hoá học, vật lý học và sinh vật [24]
Sự gia tăng dân số, nhu cầu của quá trình phát triển kinh tế đG gây áp lực rất lớn đối với đất đai Mục tiêu của con người trong qúa trình sử dụng đất
là sử dụng khoa học và hợp lý [17] Trong thực tế, do quá trình sử dụng đất lâu dài, nhận thức và sử dụng đất còn hạn chế dẫn tới nhiều vùng đất đai đang bị suy thoái, ảnh hưởng tới môi trường của con người Sự chuyển dịch cơ cấu đất
đai, đặc biệt là đất nông nghiệp chuyển sang các loại đất khác làm cho diện tích đất bị thu hẹp [30]
* Tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả sử dụng đất
Theo Quyền Đình Hà [8] cho rằng tiêu chuẩn để đánh giá hiệu quả sử dụng đất là mức đạt được đồng thời các mục tiêu kinh tế, xG hội và môi trường
Hiệu quả sử dụng đất không chỉ có là hiệu quả kinh tế do sử dụng đất mang lại mà còn xem xét đến yếu tố môi trường sinh thái Vì vậy, đánh giá hiệu quả sử dụng đất phải theo quan điểm sử dụng đất bền vững, hướng vào 3 tiêu chuẩn chung là bền vững về mặt kinh tế, xG hội và môi trường [29]
Theo Nguyễn Tiến Mạnh [10] cho rằng đối với việc sử dụng các nguồn tài nguyên thì tiêu chuẩn cơ bản khi đánh giá hiệu quả kinh tế là mức độ áp dụng nhu cầu của xG hội và sự tiết kiệm lớn nhất về chi phí nguồn tài nguyên
Vậy tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả sử dụng đất cụ thể là:
- Tiêu chuẩn kinh tế là lợi nhuận kinh tế thu trong quá trình sử dụng đất
Trang 25- Tiêu chuẩn xG hội bao gồm:
+ Thành phần dân cư;
+ Mức độ thu hút và sử dụng lao động;
+ Tình hình sở hữu tài sản;
+ Trình độ dân trí
- Tiêu chuẩn môi trường bao gồm:
+ Mức độ ô nhiễm đất, không khí và nguồn nước;
+ Mức độ che phủ đất
2.2 khái quát tình hình chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất nông nghiệp sang
đất công nghiệp và đất ở trên thế giới
Quá trình chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất gắn liền với quá trình phát triển kinh tế xG hội của mỗi quốc gia và nó diễn ra mạnh nhất vào thời điểm quốc gia đang trong giai đoạn nền kinh tế phát triển Những hoạt động công nghiệp, đô thị hoá, xây dựng cơ sở hạ tầng diễn ra mạnh mẽ và dẫn đến yêu cầu chuyển đổi một lượng lớn diện tích đất nông nghiệp sang mục đích đất phi nông nghiệp để đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xG hội của các ngành Trên thế giới khi xem xét quá trình chuyển dịch cơ cấu đất đai dựa vào 3 thời kỳ công nghiệp: thời kỳ tiền công nghiệp, thời kỳ công nghiệp và thời kỳ hậu công nghiệp
2.2.1 Khái quát chung
2.2.1.1 Thời kỳ tiền công nghiệp
Là thời kỳ trước thế kỷ 18 - trong thời kỳ này diễn ra cuộc cách mạng kỹ thuật 1, còn gọi là cách mạng thủ công nghiệp Các đô thị phát sinh ngay từ trong văn minh nông nghiệp, ở dạng phôi thai còn hoà đồng phần nào với nông thôn, lực lượng chủ yếu mới chỉ có bộ phận thợ thủ công, thương nhân, hành chính, quân đội, được tách ra lập thành đô thị, bộ phận còn lại vừa hoạt động nông nghiệp, vừa hoạt động thủ công nghiệp, thương nghiệp dịch vụ Hình thức cấu trúc đô thị đơn giản, có thể chỉ là một lỵ sở, đồn trú mà cái “thành” là yếu
Trang 26tố cơ bản, hoặc là một trạm dịch vụ thương nghiệp trao đổi hàng thủ công mỹ nghệ, đô thị của các tiểu chủ xí nghiệp thủ công nghiệp mới hình thành Trong các đô thị này khu vực ở và sản xuất biệt lập hoặc kết hợp với đồn trú thành quách Có thể thấy, đây là thời kỳ cơ cấu đất đai ít biến động nhất, đất đai chủ yếu là đất sản xuất nông nghiệp
2.2.1.2 Thời kỳ công nghiệp
Từ đầu thế kỷ 18 đến nửa Thế kỷ 19 - trong thời kỳ này diễn ra cuộc cách mạng kỹ thuật 2 hay còn gọi là cách mạng công nghiệp Cuộc cách mạng này đG kéo theo một sự thay đổi sâu sắc trong cơ cấu kinh tế lGnh thổ, tạo cho các đô thị hình thành gắn với quá trình công nghiệp hoá của mỗi quốc gia như: khai khoáng, luyện kim, cơ khí, hoá chất, chế biến thực phẩm, Tốc độ công nghiệp hoá và đô thị hoá tăng nhanh như vũ bGo chưa từng thấy, tạo điều kiện hình thành một hệ thống đô thị trên lGnh thổ của mỗi quốc gia Phát triển công nghiệp đại cơ khí đòi hỏi tập trung vào một số đô thị hạt nhân lớn của các vùng lGnh thổ
Quá trình công nghiệp hoá đG thu hút dân cư nông thôn tập trung về các
đô thị, một dòng dịch cư lịch sử từ nông thôn vào đô thị đG diễn ra, mạnh nhất
ở châu Âu và châu Mỹ Dân số nông thôn của các khu vực này rút xuống chỉ còn 10 - 20% tổng dân số, trong khi đó ở những nước chậm phát triển tỷ lệ này là 70 - 80% Như vậy, thời kỳ này quy mô của các đô thị được tập trung lớn hơn, hoạt động phức tạp hơn và cấu trúc đô thị cũng phức tạp hơn và đặc biệt có thể thấy đây là thời kỳ chuyển dịch cơ cấu đất đai từ sản xuất nông nghiệp sang phi nông nghiệp diễn ra mạnh mẽ nhất Cùng với sự phát triển của công nghiệp, các đô thị phát triển một cách mạnh mẽ hình thành nên những chùm đô thị, những chuỗi đô thị nối liền nhau thành những đô thị khổng lồ, những siêu đô thị như: Tokyo - Yokohama; New york - N.E.Newjersey; Losangeles - Long Beach; Washington - Boston; Đất xây dựng nhà ở (khu nhà ở, tiểu khu nhà ở) của các đô thị này được bố trí ngay bên cạnh các khu công nghiệp [22]
Trang 272.2.1.3 Thời kỳ hậu công nghiệp
Tức thời kỳ cách mạng kỹ thuật 3 còn gọi là cách mạng khoa học kỹ thuật, kéo dài từ giữa thế kỷ 19 đến nay vẫn còn tiếp diễn Cùng với sự phát triển của khoa học công nghệ là sự thay đổi cơ cấu sản xuất và phương thức sinh hoạt ở các đô thị Đất xây dựng nhà ở với hệ thống cơ sở hạ tầng kỹ thuật, các công trình phúc lợi công cộng được cân đối tương đối hoàn thiện cho các khu dân cư Tuy nhiên, tỷ lệ của các loại đất trong khu ở phụ thuộc vào điều kiện
và giải pháp quy hoạch xây dựng cụ thể [22]
Các nước phát triển, các hoạt động công nghiệp và các đô thị đG đi vào ổn
định về quy mô, do đó cơ cấu đất đai không còn biến động mạnh Trong khi đó tại các nước đang phát triển quá trình đô thị hoá bắt đầu diễn ra mạnh mẽ, các hoạt
động công nghiệp đang có xu hướng phát triển và kéo theo quá trình chuyển dịch cơ cấu đất đai theo hướng công nghiệp hoá - hiện đại hoá
2.2.2 Tình hình chuyển đổi cơ cấu đất một số nước trên thế giới
* Đài Loan quá trình phát triển xG hội trước đây cũng giống với giai
đoạn phát triển hiện nay của Việt Nam, tức là xG hội nông nghiệp là chính Những năm 1940 trở lại đây, nền kinh tế Đài Loan có tăng trưởng với tốc độ nhanh, giới công thương đG trở thành ngành nghề chủ lực của Đài Loan, cũng
là sức mạnh căn bản của đất nước; hơn nữa, nông nghiệp cùng với sự phát triển của kỹ thuật đG phát triển theo hướng thâm canh, chuyên sâu [16]
Từ năm 1971 đến 1993, nhân khẩu lâm ngư nghiệp Đài loan có xu hướng giảm dần hàng năm, đến năm 1993 chỉ chiếm 19,71% tổng số nhân khẩu lao động (bình quân hàng năm giảm 0,38%), nhưng nhân khẩu lao động ngành nghề chế tạo lại tăng hàng năm (bình quân hàng tăng 16,14%), đến năm 1993 chiếm 28,37% tổng số nhân khẩu lao động toàn quốc Do đó có thể thấy, nghề chế tạo là thị trường lao động chủ yếu của Đài Loan
Trang 28Bảng 2.1 Nhân khẩu ngành nông nghiệp và ngành chế tạo Đài Loan
- Diện tích phát triển nông nghiệp và nghề chế tạo
Diện tích đất sử dụng trong nông nghiệp từ năm 1971 đến năm 1993 trong bảng 2.2 cho thấy, tổng diện tích đất nông nghiệp theo xu hướng ổn định
và hơi giảm, nhưng nghề nuôi trồng thuỷ sản từ năm 1991 trở lại đây vẫn tiếp tục tăng, gần đây mới giảm ít Tuy nhiên, tổng diện tích đất nông nghiệp chiếm khoảng 26% diện tích đất đai khu vực Đài Loan Đối với đất đai sử dụng trong ngành chế tạo tăng lên hàng năm tăng sự phát triển mạnh mẽ của các xí nghiệp vừa và nhỏ, mức tăng hàng năm là 9,09% nhưng diện tích sử dụng chỉ chiếm 0,85% tổng diện tích đất đai Do đó, có thể thấy nhu cầu sử dụng đất phát triển của nghề chế tạo tăng nhanh, nhưng diện tích chỉ chiếm phần nhỏ trong diện tích đất đG sử dụng của toàn Đài Loan
Bảng 2.2 Diện tích đất nông nghiệp và ngành chế tạo đã sử dụng
ở Đài Loan trong các năm qua
Trang 29- Giá trị sản xuất của nông nghiệp và nghề chế tạo
Giá trị sản xuất nông nghiệp tăng trưởng hàng năm theo sự phát triển kỹ thuật (bảng 2.3), nhưng từ năm 1971 đến năm 1991 tỷ trọng của nó trong tổng giá trị sản xuất lại có xu hướng giảm hàng năm, mức tăng trưởng bình quân hàng năm là 23,97% Giá trị sản xuất ngành chế tạo tăng trưởng nhanh chóng, mức tăng trưởng hàng năm khoảng 96,84% So sánh giá trị sản xuất nghề chế tạo với giá trị sản xuất nông nghiệp, từ 1971 đến 1991, từ 4 lần tăng lên 15,3 lần, nhưng diện tích sử dụng chỉ từ 0,01 lần tăng lên 0,03 lần
Bảng 2.3 Giá trị sản xuất của ngành nông nghiệp và chế tạo
Đài Loan những năm qua
Giá trị sản xuất
Tỷ lệ (%)*
Số liệu trong (*) là tỷ lệ giá trị sản xuất của ngành nông nghiệp so với ngành chế tạo
Từ 1971 đến 1991 (bảng 2.4) giá trị đơn vị sản xuất của một nhân khẩu nông nghiệp từ 24,61 nghìn Đài tệ/người tăng lên 153,40 nghìn Đài tệ/người; nhưng, nghề chế tạo từ 369,17 nghìn Đài tệ/người tăng lên 1.677,36 nghìn Đài tệ/người Giá trị đơn vị sản xuất nghề chế tạo so với giá trị sản xuất nông nghiệp hơn khoảng 10 đến 15 lần, có thể thấy giá trị sản xuất của nhân khẩu nông nghiệp, mặc dù tăng hàng năm theo sự phát triển của kỹ thuật, nhưng vẫn không bằng giá trị sản xuất của một nhân khẩu nghề chế tạo
Nếu nhìn từ giá trị sản xuất trên đơn vị diện tích, càng thấy rõ hơn, giá trị sản xuất trên đơn vị diện tích tuy cũng tăng hàng năm, nhưng không bằng hiệu quả to lớn bằng diện tích đất mà nghề chế tạo đG sử dụng Từ năm 1991
Trang 30mỗi ha đất mà nghề chế tạo sử dụng đG đạt 6,2 triệu Đài tệ, gấp 478 lần so với
đơn vị diện tích đất nông nghiệp Do đó có thể thấy, diện tích đất đai cần dùng cho công nghiệp tuy không lớn bằng diện tích đất nông nghiệp, nh−ng giá trị sản xuất của nó cao gấp nhiều lần so với nông nghiệp
Bảng 2.4 Giá trị sản xuất của các đơn vị trong ngành nông nghiệp và
chế tạo qua các năm của Đài Loan
Đơn vị tính: nghìn Đài tệ/năm Năm
GTSX của nhân khẩu ngành nông nghiệp
GTSX của nhân khẩu ngành chế tạo
GTSX của đơn vị diện tích ngành nông nghiệp
GTSX của đơn
vị diện tích ngành chế tạo
định Nh−ng sự phát triển của nghề chế tạo tuy chỉ với nhu cầu sử dụng đất không lớn nh−ng phát huy hiệu quả sử dụng đất lớn nhất; giá trị sản xuất trên
đơn vị nhân khẩu và tổng sản phẩm quốc nội trong nghề chế tạo đều lớn hơn
so với nông nghiệp
Từ kinh nghiệm phát triển Đài Loan có thể thấy phát triển nông nghiệp
Đài Loan tuy vẫn chiếm vị trí số 1, nh−ng cống hiến đối với phát triển kinh tế vẫn dựa vào sự phát triển của nghề chế tạo Đài Loan đG lấy nghề chế tạo làm chủ lực, vì nó có thể sử dụng diện tích đất đai ít nhất, nh−ng phát huy hiệu quả kinh tế lớn nhất Đối với phát triển nông nghiệp đG tích cực đ−a vào kỹ thuật sản xuất tiên tiến, nâng cao hiệu quả sản xuất nông nghiệp, giảm bớt diện tích
và nhu cầu nhân lực của nông nghiệp, chuyển một bộ phận nhân lực và đất
Trang 31nông nghiệp đưa vào sản xuất trong nghề chế tạo, nâng cao hiệu quả sử dụng
đất, đồng thời tạo cơ hội việc làm, tiến tới nâng cao giá trị và thu nhập quốc dân trong nước [16]
* Nhật Bản trong những năm gần đây, tốc độ công nghiệp hoá, hiện đại hoá và đô thị tăng đG đặt ra nhu cầu sử dụng đất ngày một lớn cho tiến trình phát triển kinh tế - xG hội, sự cạnh tranh về mục đích sử dụng đất diễn ra không chỉ ở trong khu vực đô thị mà còn ở hầu hết trên lGnh thổ đất nước Trong những thập kỷ vừa qua cơ cấu sử dụng đất đG có sự thay đổi, bình quân mỗi năm chuyển đổi khoảng 30.000 ha đất sản xuất nông nghiệp sang các mục đích khác
Giá trị sinh thái, thẩm mỹ của môi trường thường xuyên được nhấn mạnh trong quy hoạch Sự phát triển kinh tế đòi hỏi sự kết hợp chặt chẽ việc
sử dụng đất và các xu hướng của xG hội, giải quyết có hiệu quả mối liên kết trung ương và địa phương trong quản lý môi trường [31]
Quá trình phát triển công nghiệp của Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan,
ấn Độ và Trung Quốc trong vòng 10 năm gần đây đG lấy mất hơn 15 triệu ha
đất nông nghiệp
* Malaixia quá trình phát triển kinh tế (hiện đại hoá nền kinh tế thông qua phát triển công nghiệp) đG dẫn đến những thay đổi sử dụng đất; Kết quả là một diện tích lớn đất nông nghiệp màu mỡ ở nông thôn được chuyển sang các hoạt động phi nông nghiệp đặc biệt dành cho các ngành công nghiệp sản xuất, nhà ở và các hoạt động thương mại khác
*Indônêxia mỗi năm có khoảng 50 ngàn ha đất trồng lúa "biến" mất để nhường chỗ cho xây dựng nhà ở và các khu công nghiệp, Bên cạnh việc giảm diện tích đất canh tác, độ phì nhiêu của đất cũng suy giảm do ô nhiễm chất thải từ công nghiệp hoặc do chế độ canh tác thiếu khoa học gây ra [19]
* Cộng hoà liên bang Đức
Cơ cấu đất đai Cộng hoà liên bang Đức: diện tích đất nông nghiệp vẫn chiếm chủ yếu (chiếm 85% tổng diện tích), diện tích đất mặt nước, đất hoang
Trang 32là 3% Đất làm nhà ở, địa điểm làm việc, đường bộ, đường sắt và cơ sở hạ tầng cung cấp dịch vụ cho dân chúng và nền kinh tế - gọi chung là đất ở và đất giao thông - chiếm khoảng 12% tổng diện tích liên bang Cũng giống như bất kỳ quốc gia công nghiệp nào có mật độ dân số cao, diện tích đất ở và giao thông
ở Đức ngày càng gia tăng đòi hỏi phải chuyển một diện tích lớn đất nông nghiệp cho mục đích này
Tuy nhiên, không chỉ xem xét sự gia tăng diện tích đất khu vực dân cư về mặt tuyệt đối hoặc theo tỷ lệ, không phục thuộc vào dân số và việc làm Trong vòng 40 năm trở lại đây diện tích đất khu vực dân cư tăng lên gần như gấp đôi, trong khi đó dân số chỉ tăng khoảng 30% và thậm trí số người có việc làm chỉ tăng khoảng 10% Tại các thành phố trung tâm của nhiều đô thị tập trung, các khu dân cư thường chiếm hơn 50% diện tích đất
đô thị Kết quả là diện tích đất ở trung bình đầu người ở Cộng hoà liên bang
Đức (trong vùng liên bang cũ) đG tăng từ 350 m2 năm 1950 lên 500 m2 năm
1997 Diện tích đất giao thông tăng đặc biệt cao từ trước tới giữa thập kỷ
80, trong khi đó diện tích nhà ở chỉ tăng trong hai thập kỷ vừa qua Đặc biệt
đất làm địa điểm làm việc như thương mại, dịch vụ, quản lý hành chính phát triển một cách không cân đối Quá trình ngoại ô hoá liên tục và tốn kém về đất đai cũng góp phần quan trọng vào thực tế này
Trong những năm gần đây, các khu vực dân cư mọc lên nhanh chóng, khắp mọi nơi ở Cộng hoà liên bang Đức đG làm giảm đi diện tích đất nông nghiệp, mỗi ngày trung bình giảm là 133 ha Diện tích rừng và mặt nước có tăng lên chút ít nhưng không thể bù lại cho sự thiếu hụt về "không gian trống"
do chuyển đổi đất nông nghiệp [19]
2.2.3 ý kiến rút ra qua nghiên cứu tình hình chuyển đổi cơ cấu sử dụng
đất của một số nước trên thế giới
- Chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất từ đất nông nghiệp sang đất phi nông nghiệp gắn liền với nhịp độ phát triển kinh tế của đất nước, nó diễn ra mạnh nhất vào thời điểm đất nước đang chuyển mình từ sản xuất nông nghiệp lạc hậu có vai trò chủ đạo sang nền kinh tế công nghiệp có vai trò chính
Trang 33- Bản thân các nước nền kinh tế đang trong quá trình chuyển mình, nếu công tác định hướng, quy hoạch sử dụng đất đai không được làm tốt, định hướng sử dụng không có chiến lược phù hợp sẽ để lại hậu quả vô cùng to lớn:
đất đai ô nhiễm, sử dụng đất manh mún và việc sửa sai đòi hỏi công sức, kinh phí vô cùng lớn
- Việc lựa chọn thu hút các ngành nghề đầu tư cũng cần được cân nhắc (ngành nghề sử dụng ít diện tích đất đai, nhưng cho hiệu quả kinh tế cao)
- Công tác quy hoạch sử dụng đất đai cần đựơc triển khai một cách
đồng bộ, thể hiện được chiến lược sử dụng đất, tránh tình trạng đất đai được sử dụng manh mún, dàn trải,
- Qua nghiên cứu chuyển đổi cơ cấu đất đai ở Cộng hoà liên bang Đức cho thấy, chuyển dịch cơ cấu đất đai không chỉ diễn ra mạnh khi nền kinh tế
đang trong giai đoạn phát triển, nó vẫn và sẽ tiếp tục diễn ra trong các giai
đoạn tiếp theo đòi hỏi cần có nghiên cứu xu thế sử dụng đất phù hợp
2.3 Tình hình chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất nông nghiệp sang đất công nghiệp và đất ở của Việt Nam
2.3.1 Chủ trương chính sách của nhà nước
Nước ta là một nước đang trong giai đoạn phát triển, quá trình chuyển đổi cơ cấu kinh tế đG và đang diễn ra (20 năm đổi mới) Tại Hội nghị Trung ương 7 khoá VII đề ra chủ trương công nghiệp hoá, hiện đại hoá nhằm: “cải biến nước ta thành một nước công nghiệp có cơ sở vật chất hiện đại, có cơ cấu kinh tế hợp lý, quan hệ sản xuất tiến bộ, phù hợp với trình độ phát triển của sức sản xuất, mức sống vật chất và tinh thần cao, quốc phòng an ninh vững chắc, dân giàu nước mạnh, xG hội công bằng văn minh” [12]
Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng đề ra đường lối kinh tế của Đảng ta là: đẩy mạnh công nghiệp hoá, xây dựng nền kinh tế tự lập, tự chủ, đưa nước ta trở thành một nước công nghiệp; ưu tiên phát triển lực lượng sản xuất, đồng thời xây dựng quan hệ sản xuất phù theo định hướng xG hội
Trang 34chủ nghĩa; phát huy cao độ nội lực, đồng thời tranh thủ nguồn lực nước ngoài
và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế để phát triển nhanh có hiệu quả bền vững; tăng trưởng kinh tế đi liền với phát triển hàng hoá, từng bước cải thiện
đời sống vật chất tinh thần nhân dân, thực hiện tiến bộ công bằng xG hội, bảo
vệ và cải thiện môi trường; kết hợp với phát triển kinh tế xG hội với tăng cường quốc phòng - an ninh [1]
“Công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước phải đảm bảo xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ trước hết là độc lập tự chủ về đường lối chính sách,
đồng thời có tiềm lực kinh tế đủ mạnh, có mức tích luỹ kinh tế ngày càng cao
từ nội bộ nền kinh tế; có cơ cấu kinh tế hợp lý, có sức cạnh tranh; kết cấu hạ tầng ngày càng hiện đại và có một số ngành công nghiệp nặng then chốt; có năng lực nội sinh về khoa học, và công nghệ; giữ vững ổn định kinh tế - tài chính vĩ mô; bảo đảm an ninh lương thực, an toàn năng lượng tài chính, môi trường, Từ nay đến năm 2020 ra sức phấn đấu đưa nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp” [13] Nghị quyết Đại hội IX còn nêu: trong những năm đầu của thế kỷ XXI, đặc biệt coi trọng công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp và nông thôn, phát triển công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu, xây dựng có trọng điểm kết cấu hạ tầng kinh tế, xây dựng có chọn lọc một số cơ sở công nghiệp nặng chủ yếu, mở rộng thương nghiệp, du lịch, dịch vụ, đẩy mạnh kinh tế đối ngoại, hình thành một số ngành mũi nhọn, phát triển mạnh sự nghiệp giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ Trong
Trang 35Khi hoàn thành công nghiệp hoá - hiện đại hoá, Việt Nam trở thành một nước công nghiệp mới với một nền kinh tế và thị trường năng động và hiệu quả, có sự quản lý hiệu lực của Nhà nước theo định hướng xG hội chủ nghĩa, một xG hội tự khẳng định vững chắc bằng nguồn lực phát triển nội sinh, có trình độ tương hợp và liên kết hoà nhập về kinh tế và công nghệ, giao lưu rộng
về văn hoá, thông tin và phát triển xG hội với khu vực chung quanh và thế giới
Về cơ bản đạt được mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xG hội công bằng, văn minh và có thể bước đầu đứng vào hàng ngũ các nước phát triển
Công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước sẽ diễn ra trong thời gian dài, việc sử dụng đất đai theo quy luật sẽ diễn ra các quá trình:
- Lấy đất để phát triển cơ sở hạ tầng;
- Lấy đất để phát triển đô thị;
- Lấy đất để xây dựng các khu công nghiệp;
2.3.2 Tình hình phát triển các khu công nghiệp - khu chế xuất
Khu công nghiệp, khu kinh tế, khu công nghệ cao được hình thành và phát triển gắn liền với công cuộc đổi mới được khởi xướng từ Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI (năm 1986), với những thay đổi căn bản về nhận thức và
Trang 36tư duy kinh tế mà trọng tâm là chủ trương chuyển từ cơ chế kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang cơ chế kinh tế hàng hoá nhiều thành phần Theo đó, từ chỗ năm 1991 chỉ có một khu chế xuất (Tân Thuận) được thành lập với 300 ha, đến nay đG có trên 131 khu công nghiệp - khu chế xuất với diện tích 26.520 ha
Bên cạnh những thành tựu to lớn về phát triển kinh tế do các KCN - KCX
đem lại, tạo được nhiều công ăn việc làm cho lao động trong nước (theo số liệu của Bộ Kế hoạch và Đầu tư đến tháng 6 năm 2006 có khoảng 673.000 lao
động Việt Nam đang làm việc trong KCN - KCX), tuy nhiên công tác quy hoạch các KCN - KCX còn mang tính cục bộ địa phương, dàn trải, nên sau
15 năm thành lập nhiều khu công nghiệp - khu chế xuất tỷ lệ lấp đầy chỉ đạt khoảng 44% tổng diện tích đất có thể giao cho thuê (trong đó các KCN - KCX
đG thành lập và đi vào hoạt động tỷ lệ lấp đầy đạt 61%, các khu công nghiệp
đG thành lập nhưng đang trong thời kỳ xây dựng cơ bản chỉ đạt 18,15%) Như vậy trong khoảng 10 - 15 năm qua có khoảng hơn 8500 ha đất có khả năng sản xuất nông nghiệp tốt bị bỏ hoang Đây là một thực trạng rất lGng phí đất, thực tế cho thấy nhiều nơi đang rất thiếu các KCN - KCX để hoạt động, trong khi đó có những địa phương KCN - KCX lại bị bỏ hoang, đòi hỏi chúng ta cần
có nhìn nhận đúng thực tế để sử dụng đất hiệu quả hợp lý
Bảng 2.5 Tổng hợp phân bố và hoạt động khu công nghiệp-khu chế xuất
DT đất làm mặt bằng SXKD giao cho thuê (ha) Vùng
Tổng
số KCN,KCX
DT đất trong hàng
Tỷ lệ lấp đầy (%)
Trang 37Khi cơ chế bao cấp mất dần nhà ở do dân tự lo hoặc do Nhà nước và nhân dân cùng làm thì việc xây dựng nhà ở bùng nổ Dân tự cơi nới các khu ở , các khu ở mới phát triển mạnh, các khu đất được chia nhỏ Các làng xóm ven đô bán đất tràn lan để xây dựng nhà ở, đường làng, ngõ xóm bị lấn chiếm
Năm 2005 tổng diện tích đất ở của cả nước là 598.428 ha, trong vòng
10 năm (từ năm 1995 - 2005) diện tích đất ở trong cả nước tăng 158.058 ha, trong đó đất ở đô thị là 102.879 ha (bình quân 12 m2/người) tăng 45.285 ha,
đất ở nông thôn là 495.549 ha, tăng 112.683 ha (bình quân 59,1 m2/người)
Hải Phòng là một thành phố ven biển nằm ở vùng Đông Bắc Đồng bằng sông Hồng, có vị trí giao lưu thuận lợi với các tỉnh trong nước và quốc tế thông qua hệ thống giao thông đường bộ, đường sắt, đường biển, đường sông
Trang 38và đường hàng không với các tuyến trục quan trọng như Quốc lộ 5, Quốc lộ
10, đường sắt Hà Nội - Hải Phòng, sân bay Cát Bi, cảng Hải Phòng,
Vị trí địa lý của Hải Phòng hội tụ đầy đủ các lợi thế cho việc khai thác các tiềm năng tự nhiên và xG hội để xây dựng một thành phố cảng hiện đại, một trung tâm chính trị, kinh tế của vùng Duyên hải Bắc Bộ, một cực quan trọng trong tam giác phát triển phía Bắc gồm: Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh 2.3.4.1 Cơ cấu và chuyển dịch cơ cấu kinh tế
Cơ cấu kinh tế theo ngành đG có sự chuyển dịch theo đúng hướng với tỷ trọng tăng nhanh của các ngành công nghiệp và giảm dần của ngành nông - lâm nghiệp - thuỷ sản Do thu hút được đầu tư trong nước và nước ngoài vào lĩnh vực công nghiệp, do vậy tỷ trọng GDP công nghiệp có xu hướng tăng nhanh từ 26,8% năm 1995 lên 34,1% năm 2000 và 36,6% năm 2005
Cơ cấu theo thành phần kinh tế đang chuyển dịch theo đúng quy luật khách quan với sự tăng dần của khu vực kinh tế ngoài nhà nước, kinh tế nhà nước tuy giảm dần tỷ trong nhưng vẫn giữ vai trò chủ đạo Kinh tế nhà nước từ 46,7% năm 1995 và giảm xuống 36,1% năm 2005
Cơ cấu kinh tế theo lGnh thổ cũng đang có sự chuyển dịch theo hướng giảm thiểu chênh lệch giữa các vùng, mở rộng đô thị, hiện đại hoá nông thôn, phát triển nhanh vùng ven biển
Biểu đồ 2.2: Cơ cấu GDP thành phố Hải Phòng
Trang 392.3.4.2 Tình hình chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất của thành phố Hải Phòng
Thành phố Hải Phòng đang trong quá trình hiện đại hoá, công nghiệp hoá và đô thị hoá Tiến trình này đG và đang gây áp lực ngày càng tăng đối với việc sử dụng đất đai, tập trung chủ yếu vào mấy hướng sau: xây mới mở rộng các khu đô thị, các khu công nghiệp, hệ thống cơ sở hạ tầng, hệ thống các công trình phúc lợi công cộng, đất ở, sẽ cần phải chuyển một diện tích đất nông nghiệp rất lớn cho các mục đích này
- Đất nông nghiệp sẽ giảm đáng kể do quá trình đô thị hoá, hiện đại hoá
và công nghiệp hoá, trong khi ngành nông nghiệp vẫn phải đảm bảo mục tiêu tăng trưởng 5,4 - 6,4% năm đòi hỏi phải có các giải pháp cơ cấu lại việc sử dụng đất nông nghiệp mà thâm canh tăng vụ là một giải pháp hữu hiệu Trong giai đoạn 1995 - 2000 diện tích đất nông nghiệp có xu hướng tăng do khai hoang mở rộng, trong khi đó vẫn chuyển diện tích khoảng 12 nghìn ha cho mục đích phi nông nghiệp Từ năm 2000 đến năm 2005 diện tích đất nông nghiệp không được bổ sung do khả năng khai hoang bị hạn chế, nhưng bị giảm 3.790,10 ha Như vậy, bản chất trong giai đoạn 1996 - 2005 diện tích đất nông nghiệp của Hải Phòng giảm hơn 15 nghìn ha (bình quân mỗi năm giảm khoảng 1.500ha), do chuyển sang các loại đất sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp, đất các công trình công cộng và các dự án phát triển nhà
- Đất phi nông nghiệp: từ năm 1995 đến năm 2005 tăng 11.731,42 ha Nguyên nhân do nhu cầu phát triển kinh tế - xG hội, trong những năm vừa qua cơ cấu đầu tư được chuyển dịch theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá, đặc biệt là
đầu tư phát triển mở rộng: đô thị, đất sản xuất kinh doanh, các cụm công nghiệp,
đất xây dựng các công trình giao thông, hệ thống hạ tầng kỹ thuật, xG hội
Tuy nhiên, việc sử dụng đất để xây dựng nhà ở, các khu công nghiệp hiện nay có nhiều diện tích đất chưa được sử dụng đúng theo tiến độ, đất bị bỏ hoang, trong khi người dân không có đất sản xuất … Hiện nay Hải Phòng có 3 khu công nghiệp (KCN Normura, KCN Đình Vũ, KCN Hải Phòng 96) với tổng diện tích
Trang 40đất là 467 ha, trong đó diện tích có khả năng giao cho thuê là 260 ha, tỷ lệ lấp
đầy các khu công nghiệp đến năm 2006 chỉ đạt 35,5% đặc biệt là khu công nghiệp Hải phòng 96 được thành lập từ năm 1997 tỷ lệ lấp đầy chỉ đạt 10,2%
Với vị trí như vậy, huyện Kiến Thụy có điều kiện rất thuận lợi để hoà nhập với đời sống kinh tế - xG hội đô thị, tiếp nhận trực tiếp kỹ thuật, chuyển giao công nghệ và thông tin, vừa là thị trường cung cấp nguồn lao động và nông thuỷ sản hàng hoá cho thành phố và khu du lịch Đồ Sơn, vừa là thị trường tiêu thụ chủ yếu các mặt hàng công nghiệp của thành phố Trong tương lai tuyến
đường cao tốc quốc lộ 5B được xây dựng chạy qua huyện nối thủ đô Hà Nội với thành phố Hải Phòng cùng với việc xây dựng xong cầu Rào 2, cầu Hải Thành, cầu Tân Thành càng tạo điều kiện thuận lợi cho huyện trong việc tham gia luân chuyển hàng hoá, mở mang thị trường, Vị trí của huyện Kiến Thụy còn rất quan trọng trong chiến lược phòng thủ an ninh, quốc phòng của thành phố và khu vực