2.2 Đất chuyên dùng CDG 984,02 14,75 1408,08 21,11
2.2.1 Đất trụ sở CQ, c/tr sự nghiệp CTS 17,97 0,27 54,85 0,82 2.2.2 Đất quốc phòng, an ninh CQA 39,10 0,59 39,10 0,59 2.2.2 Đất quốc phòng, an ninh CQA 39,10 0,59 39,10 0,59 2.2.3 Đất SX, KD phi nông nghiệp CSK 7,91 0,12 339,88 5,10 2.2.4 Đất có mục đích công cộng CCC 919,04 13,78 974,25 14,61
2.3 Đất tôn giáo, tín ng−ỡng TTN 12,80 0,19 12,80 0,19
2.4 Đất nghĩa trang, nghĩa địa NTD 43,18 0,65 53,47 0,80
2.5 Đất sông suối và MNCD SMN 642,22 9,63 636,07 9,54
3 đất ch−a sử dụng CSD 92,68 1,39 7,61 0,11
3.1 Đất bằng ch−a sử dụng BCS 92,68 1,39 7,61 0,11
4.4.2. Chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất
Đất nông nghiệp: năm 1995 có diện tích là 4.232,05 ha, chiếm 63,45% tổng diện tích, đến năm 2006 có diện tích là 3.714,47 ha, chiếm 55,39% tổng diện tích. Theo phụ lục 3.4 diện tích đất nông nghiệp chỉ giảm 517,58 ha
(8,69%), thực chất (sơ đồ 4.1) diện tích đất nông nghiệp chuyển dịch cho các
mục đích phi nông nghiệp là 452,65 ha (giảm 10,69%) và đ−ợc chuyển dịch từ đất ch−a sử dụng là 85,07 ha. Nh− vậy, trung bình trong vòng 10 năm, mỗi năm đất nông nghiệp chuyển sang các mục đích phi nông nghiệp là 60 ha, thực chất việc chuyển dịch này chỉ diễn ra mạnh nhất trong giai đoạn 2000 - 2006 (bình quân giảm 100 ha/năm).
Tổng diện tích
(6.669,51 ha) Tổng diện tích (6.669,51 ha)
Đất nông nghiệp (4.232,05 ha) Đất nông nghiệp (3.714,47 ha) Năm 2006 Năm 1995 Đất ch−a sử dụng (7,61 ha) Đất ch−a sử dụng (92,68 ha) Đất phi nông nghiệp (2.947,43 ha) Đất phi nông nghiệp (2.344,78 ha) 6.669,51 3.779,40 602,65 2.344,78 85,07 7,61
Sơ đồ 4.1. Chuyển dịch đất 9 xã khu vực dọc đ−ờng 353 giai đoạn 1995 - 2006 63,45% 35,16% 1,39% 0,11% 55,59% 44,19% +25,70 % - 12,23%
Biểu đồ 4.1.Cơ cấu đất đai khu vực 9 xã dọc đ−ờng 353
4.4.2.1. Chuyển đổi cơ cấu sử dụng trong nội bộ đất nông nghiệp
Giai đoạn 1995 - 2006 (sơ đồ 4.2) diện tích đất trồng lúa chuyển dịch
khá lớn, giảm 1.441,46 ha (36,11%) so với diện tích đất trồng lúa năm 1995, trong đó:
- Chuyển sang đất nuôi trồng thuỷ sản (nuôi tôm,...) là 826,39 ha, chiếm 57,33% diện tích đất trồng lúa chuyển đổi mục đích, diện tích chuyển đổi này tập trung chủ yếu tại các xG Hải Thành, Tân Thành, Hợp Đức.
- Diện tích chuyên các loại rau màu, cây công nghiệp (lạc) không tăng, nh−ng các loại cây trồng này đ−ợc trồng xen canh cùng diện tích trồng lúa, tăng so với năm 1995 là 128,89 ha.
* Hiệu quả kinh tế
- Trồng trọt: năng suất của cây trồng đều tăng (bảng 4.6) từ 1,5 - 2,0
lần, tuy nhiên diện tích trồng lúa giảm so với năm 1995 là 1,5 lần.
Đất nông nghiệp Đất Phi nông nghiệp Đất ch−a sử dụng
Bảng 4.6. Diện tích, năng suất, sản l−ợng một số cây trồng chính khu vực dọc đ−ờng 353 TT Chỉ tiêu ĐVT Năm 1995 Năm 2005 1 Lúa cả năm - Diện tích ha 7981 5270 - Năng suất Tạ/ ha 23,1 44 - Sản l−ợng Tấn 18436 23188 2 Lạc - Diện tích ha 0,7 10,48 - Năng suất Tạ/ ha 14,8 20 - Sản l−ợng Tấn 1,0 21,0 3 Rau các loại - Diện tích ha 231 748,6 - Năng suất Tạ/ ha 158,7 180 - Sản l−ợng Tấn 3666 13475
Nguồn: Phòng Nông nghiệp huyện Kiến Thụy
Từ kết quả phân tích năng suất và sản l−ợng của các cây trồng chính, chúng tôi đánh giá giá trị sản xuất của cây trồng để thấy rõ hiệu quả kinh tế đất nông nghiệp (một số cây trồng chính)
Bảng 4.7. Giá trị sản xuất một số cây trồng thời kỳ 1995 - 2006 khu vực dọc đ−ờng 353
Đơn vị tính:1000 đồng/ha
TT Chỉ tiêu Năm 1995 Năm 2005
1 Lúa 10.582 13.310
2 Rau màu 7.198 26.456
3 Cây công nghiệp ngắn ngày 6.567 137.907
Nguồn: Phòng Nông nghiệp huyện Kiến Thụy
+ Giá trị sản xuất cây lúa năm 2006 đạt 13,31 triệu đồng/ha, tăng so với năm 1995 là 27,28 triệu đồng;
+ Cây trồng rau màu giá trị sản xuất năm 2006 là 26,45 triệu đồng/ha, tăng 19,26 triệu đồng/ha.
+ Cây công nghiệp ngắn ngày giá trị sản xuất năm 2006 là 137,90 triệu đồng/ha, tăng 131,34 triệu đồng/ha.
Nh− vậy, giá trị sản xuất của các cây trồng sau khi chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất cơ bản đều tăng so với tr−ớc khi chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất đai. Điều này góp phần vào ổn định đời sống cho nhân dân, ng−ời dân yên tâm và phấn khởi tích cực lao động sản xuất.
- Nuôi trồng thuỷ sản:
Từ năm 2000 trở lại đây, việc chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất sang nuôi
trồng thuỷ sản đG diễn ra mạnh mẽ (sơ đồ 4.2), tăng 826,39 ha so với năm 1995.
Giá trị sản xuất nuôi trồng thuỷ sản tăng 285,58 tỷ đồng, gấp 33 lần so với
năm 1995. So sánh với LUT trồng lúa (bảng 4.4) cho thấy LUT nuôi trồng thuỷ
sản cho giá trị sản xuất đạt 51,52 triệu đồng/ha, cao gấp khoảng 5 lần; bình quân thu nhập/công lao động đạt 74 nghìn đồng, trong khi đó công trồng lúa chỉ đạt 14 nghìn đồng. Tuy nhiên, quá trình nuôi trồng thuỷ sản, nhất là khi mức độ thâm canh càng cao, hàm l−ợng các chất gây ô nhiễm môi tr−ờng càng lớn nh− chất thải từ tôm, cá bài tiết và sản sinh ra các chất độc hại, do thức ăn d− thừa, tôm, cá bị bệnh chết thải ra nguồn n−ớc không tiêu thoát kịp đG gây ô nhiễm cho môi tr−ờng và lây lan bệnh cho các vùng lân cận.
Cũng theo sơ đồ 4.2 cho thấy, diện tích đất trồng lúa chỉ đ−ợc bổ sung do khai hoang cải tạo từ đất ch−a sử dụng là 85,07 ha (chiếm 5,90% diện tích đất lúa chuyển sang các mục đích khác). Việc chuyển dịch từ các loại đất nh− đất nuôi trồng thuỷ sản, đất công nghiệp, đất ở,... sang đất lúa là không có, có
thể thấy việc chuyển dịch đất lúa sang các mục đích khác là "một chiều" và cơ cấu đất (lúa) ngày một thu hẹp.
Sơ đồ 4.2. Chuyển dịch đất lúa khu vực dọc đ−ờng 353 giai đoạn 1995 - 2006
ảnh 4.2.Diện tích đất lúa chuyểnsang nuôi trồng thuỷ sản xã Tân Thành
4.4.2.2. Chuyển dịch đất đai theo xu h−ớng đô thị hoá
Là khu vực nối liền nội thành thành phố Hải Phòng với thị xG Đồ Sơn, do vậy quá trình đô thị hoá diễn ra tại đây là điều tất yếu của quá trình mở rộng và phát triển thành phố Hải Phòng. Đất lúa Đất SXKD PNN Đất NTTS Đất ở Đất khác (GT, Đất ch−a sử dụng 1.441,46 ha 85,07 ha
- Trong vòng 10 năm trở lại đây, dân số khu vực tăng hơn 9.000 ng−ời. Dân số tăng theo cả 2 h−ớng: tăng tự nhiên và tăng cơ học; trong đó, dân số tăng cơ học là chủ yếu vì dân số ở các địa ph−ơng khác đến làm việc tại các nhà máy, xí nghiệp trên địa bàn.
- Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp năm 2006 là 40%, tăng 28% so với năm 1995.
- Diện tích đất xây dựng các công trình hạ tầng kỹ thuật nh− trụ sở cơ quan, kinh tế, các tổ chức chính trị, hệ thống giao thông…ngày một tăng và đ−ợc đầu t− nâng cấp, mở rộng, tăng so với năm 1995 là 108,65 ha (toàn bộ diện tích này đ−ợc chuyển từ đất trồng lúa).
- Đất ở: Nghiên cứu số liệu so sánh tại bảng 4.5 và sơ đồ 4.2 cho thấy, bên cạnh việc xem xét các tiêu chí thống kê đất đai của 2 thời điểm cho thấy:
+ Năm 1995, có diện tích đất ở là 662,56 ha, chiếm 9,93% tổng diện tích tự nhiên;
+ Năm 2006 có diện tích đất ở là 837,01 ha, chiếm 12,55% tổng diện tích tự nhiên, tăng so với năm 1995 là 174,45 ha (26,33%), trong đó thuộc các dự án kinh doanh nhà ở là 131,21 ha (tập trung chủ yếu tại xG Anh Dũng) còn lại chuyển sang đất ở của các hộ gia đình là 43,24 ha.
Nh− vậy, trong giai đoạn 1995 - 2006 diện tích đất ở thực tế tăng 841,28 ha (27,96%) so với năm 1995, chuyển sang các mục đích khác (giao thông, thuỷ lợi,...) là 4,22 ha; bình quân mỗi xG tăng 16,05 ha.
4.4.2.3. Chuyển dịch theo h−ớng phát triển công nghiệp
Trong giai đoạn qua, có thể thấy đây là thời kỳ có sự phát triển v−ợt bậc về thu hút đầu t− phát triển công nghiệp. Năm 1995 diện tích diện tích đất cho hoạt động công nghiệp khu vực này chỉ có 7,91 ha (chiếm 0,12% so với tổng diện tích tự nhiên), đến năm 2006 diện tích này là 339,88 ha (chiếm 5,10% so với tổng diện tích tự nhiên), tăng 331,97 ha, toàn bộ diện tích này đ−ợc chuyển từ đất trồng lúa.
Tổng giá trị sản xuất công nghiệp (theo giá hiện hành) của các doanh nghiệp do huyện quản lý (DN của trung −ơng và thành phố không tính) tại khu vực đạt khoảng 48.150 triệu đồng, chiếm 67% giá trị sản xuất công nghiệp toàn huyện (toàn huyện 71.664 triệu đồng [15]), bình quân giá trị sản xuất đạt 220 triệu đồng/ha, cao gấp 22 lần trồng lúa.
4.5. Đánh giá một số tác động chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất (nông nghiệp
sang đất công nghiệp và đất ở)
4.5.1. Khái quát các địa điểm điều tra và nông hộ điều tra, phỏng vấn 4.5.1.1 Các x! đ−ợc điều tra
Trong số 9 xG của khu vực dọc đ−ờng 353 đG lựa chọn 3 xG thoả mGn
các tiêu chí đG xác định (phụ lục 4.7), gồm xG Anh Dũng, Hoà Nghĩa và Hợp
Đức; 3 xG có các đặc điểm chung là nằm phía Bắc đ−ờng 353 và đều có diện tích đất trồng lúa, cụ thể nh− sau:
- XG Anh Dũng nằm khu vực cầu Rào, giáp khu vực nội thành của
thành phố Hải Phòng, tại đây diện tích đất trồng lúa chuyển dịch sang đất công nghiệp, đất ở trong những năm qua rất lớn.
- XG Hợp Đức nằm phía Nam khu vực đ−ờng 353, tiếp giáp với thị xG
Đồ Sơn, có diện tích chuyển đổi sang công nghiệp và đất ở thấp trung bình, nh−ng lại có diện tích đất lúa chuyển đổi sang nuôi trồng thuỷ sản cao nhất trong 3 xG điều tra.
- XG Hoà Nghĩa là xG thuần nông, nằm giữa khu vực các xG dọc đ−ờng 353,
hiện tại sự chuyển dịch đất trồng lúa sang công nghiệp và đất ở thấp nhất.
4.5.1.2 Các hộ nông dân đ−ợc điều tra phỏng vấn
Thông qua lGnh đạo địa ph−ơng, trên cơ sở các tiêu chí đặt ra phục vụ
cho mục đích nghiên cứu của đề tài (phụ lục 4.8); số l−ợng các hộ nông dân
đ−ợc lựa chọn nh− sau: XG Anh Dũng: 70 hộ; XG Hoà Nghĩa: 70 hộ; XG Hợp Đức: 70 hộ;
Tổng số: 210 hộ.
4.5.1.3 Chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất
Theo Phụ lục 4.6 và sơ đồ 4.3 cho thấy, năm 1995 tổng diện tích đất nông nghiệp của 3 xG là 1.762,27 ha chiếm 60,40% tổng diện tích tự nhiên; năm 2006 chỉ còn 1.404,26 ha, chiếm 48,13% tổng diện tích tự nhiên, bình quân mỗi năm 3 xG diện tích đất nông nghiệp chuyển đổi cho các mục đích phi nông nghiệp là 60 ha. Nh− vậy, cơ cấu diện tích đất nông nghiệp giảm khá lớn 20,32% (trong đó, toàn khu vực các xG dọc đ−ờng 353 giảm 12,23%) so với năm 1995.
Đất phi nông nghiệp: năm 2006 có diện tích là 1.512,89 ha, chiếm 51,86% tổng diện tích tự nhiên, tăng so với năm 1995 là (375,49 ha). Nh− vậy, tốc độ chuyển dịch cơ cấu diện tích đất phi nông nghiệp là khá lớn (tăng 33,01%).
60,40%38,99% 38,99% 0,61% 0,01% 48,13% 51,86% +33,01 % - 27,67%
Biểu đồ 4.2. Cơ cấu sử dụng đất 3 xã điều tra
- Đất trồng lúa (sơ đồ 4.3): diện tích đất trồng lúa của 3 xG năm 2006
là 1.258,59 ha, chiếm 43,14% tổng diện tích tự nhiên 3 xG; năm 1995 diện tích này là 1.739,98 ha (chiếm 59,64%), giảm 481,39 ha (thực tế diện tích chuyển cho các mục đích khác là 498,87 ha: đất ở 155,43 ha; đất công nghiệp 74,89 ha; đất nuôi trồng thuỷ sản là 125,18 ha; và các mục đích
Đất nông nghiệp Đất Phi nông nghiệp Đất ch−a sử dụng
khác nh− giao thông,...). Nh− vậy, cơ cấu đất trồng lúa giảm so với năm 1995
là 27,67%, trong đó (Phụ lục 4.5):
+ XG Anh Dũng: đất lúa chuyển đổi cho các mục đích khác là 70,66% (274,20 ha), trong đó: chuyển sang đất ở là 108,41 ha (101,21 ha là các khu biệt thự); đất công nghiệp 128,00 ha; đất khác (giao thông, thuỷ lợi,...) là 37,79 ha.
+ XG Hợp Đức: đất lúa chuyển đổi cho các mục đích khác là 24,66% (172,93 ha), trong đó: chuyển sang đất ở là 28,12 ha (20,00 ha là các khu biệt thự thuộc); đất công nghiệp 55,54 ha; đất nuôi trồng thuỷ sản là 82,79 ha (chiếm 48% diện tích chuyển đổi); đất khác (giao thông, thuỷ lợi,...) là 34,60 ha.
+ XG Hoà Nghĩa: đất lúa chuyển đổi cho các mục đích khác là 5,26% (34,26 ha), trong đó chuyển sang đất ở là 18,90 ha (10,00 ha là các khu biệt thự thuộc); đất công nghiệp 11,35 ha; đất nuôi trồng thuỷ sản là 22,39 ha (chiếm 65% diện tích chuyển đổi); đất khác (giao thông, thuỷ lợi,...) là 18,38 ha.
Sơ đồ 4.3. Chuyển dịch đất lúa của 3 xã giai đoạn 1995 - 2006
- Đất ở: Giai đoạn 1995 - 2006 diện tích đất ở (phụ lục 4.5 và sơ đồ 4.2) tại
03 xG có chuyển dịch mạnh (tăng 155,43 ha), trong đó: Đất lúa Đất SXKD PNN Đất ở (GT, TL...) Đất khác Đất ch−a sử dụng 498,87ha 17,48ha
125,18ha 194,89ha 155,43ha 108,65ha
+ XG Anh Dũng tăng 106,85 ha đ−ợc chuyển từ đất trồng lúa, trong đó diện tích đất ở phát triển trong các khu dân c− là 5,64 ha; đất ở thuộc các dự án phát triển nhà ở là 101,21 ha
+ XG Hoà Nghĩa tăng 7,87 ha đ−ợc chuyển từ đất trồng lúa thuộc các khu dân c− nông thôn trong xG;
+ XG Hợp Đức tăng 36,35 ha chuyển từ đất trồng lúa, toàn bộ diện tích đất ở này là do nhu cầu của nhân dân trong xG.
ảnh 4.3.Khu đất lúa đã chuyển sang dự án phát triển nhà xã Anh Dũng
- Đất công nghiệp: Nghiên cứu bảng 4.8 và niêm giám thống kê huyện Kiến Thụy năm 1995 tại khu vực này chỉ có 10 doanh nghiệp tiểu thủ công nghiệp (sản xuất n−ớc đá,...) với diện tích là 4,21 ha, chiếm 0,14% so với tổng diện tích tự nhiên 3 xG. Đến nay (năm 2006) tại khu vực 3 xG này đG có trên 50 doanh nghiệp, trong đó có 21 doanh nghiệp lớn, với tổng diện tích là 199,10 ha, chiếm 6,82% tổng diện tích tự nhiên 3 xG, tăng 194,89 ha so với năm 1995 và đ−ợc chuyển từ diện tích đất trồng lúa; bình quân mỗi năm tăng 19,48 ha, trong đó:
+ XG Anh Dũng tăng 128,00 ha;
+ XG Hoà Nghĩa tăng 11,35 ha;
ảnh 4.4. Khu vực đất lúa đã chuyển sang đất công nghiệp 4.5.2. Tác động đến một số chỉ tiêu xG hội
4.5.2.1. Tác động đến thành phần dân c− và lao động
Nghiên cứu kết quả điều tra về một số chỉ tiêu xG hội trên địa bàn 3 xG
điều tra (bảng 4.8) xG Anh Dũng có số ng−ời chuyển dịch đến chiếm 53% số
ng−ời chuyển đến; số hộ kinh doanh, số lao động kinh doanh cũng nh− số lao động phi nông nghiệp cũng nhiều nhất trong 3 xG (54%), điều này hoàn toàn phù hợp và phản ánh mặt tích cực của chuyển dịch đất trồng lúa sang công nghiệp và đất ở.
Bảng 4.8. Một số chỉ tiêu thành phần dân c− và lao động tại 3 xã điều tra năm 2006
Theo các xã
STT Chỉ tiêu ĐVT
Anh Dũng Hoà Nghĩa Hợp Đức
1 Diện tích tự nhiên Km2 7,08 11,14 10,95
2 Dân số Ng−ời 10.848 13.560 14.656
3 Mật độ dân số Ng−ời/km2 1532 1.217 1.338
4 LĐ trong độ tuổi Ng−ời 5.310 6.637 5.828
5 LĐ nông nghiệp Ng−ời 1.412 5.420 3.811
6 LĐ phi nông nghiệp Ng−ời 2.482 1.217 2.017
7 Số ng−ời chuyển đến Ng−ời 154 60 82
8 Số ng−ời chuyển đi Ng−ời 15 26 19
10 Số LĐ kinh doanh Ng−ời 122 72 52
Nguồn: Niên giám thống kê huyện Kiến Thụy
4.5.2.2. Tác động đến lao động, việc làm
Nghiên cứu kết quả tình hình lao động và việc làm tại 3 xG (bảng 4.9;
biểu đồ 4.3) cho thấy:
- XG Anh Dũng có tỷ lệ lao động phi nông nghiệp và số ng−ời làm tại các nhà máy trên địa bàn và nơi khác nhiều nhất (bình quân số lao động làm việc tại nhà máy/hộ xG Anh Dũng là 1,23;
- XG Hoà Nghĩa tỷ lệ này thấp nhất, bình quân số lao động làm việc tại