1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giao an lop 1 tuan 10 buoi sang

24 485 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 244,5 KB

Nội dung

TUẦN 10 (Từ ngày 21/10 đến ngày 25/10/2013) Thứ, ngày Hai 21/10 Tiết Môn PPCT Tên dạy Chào cờ Học vần Thể dục Học vần Đạo đức 10 83 Chào cờ đầu tuần au-âu (Tiết 1) 84 10 au-âu (Tiết 2) Lễ phép với anh chị - nhường nhịn em nhỏ (GDKNS) (Tiết 2) Ba 22/10 Toán Học vần Học vần Thủ công 37 85 86 10 Luyện tập iu-êu (Tiết 1) iu-êu (Tiết 2) Xé, dán hình gà (Tiết 1) Tư 23/10 Mỹ thuật Toán Học vần Học vần 38 87 88 Phép trừ phạm vi Ôn tập kiểm tra GKI (Tiết 1) Ôn tập kiểm tra GKI (Tiết 2) Năm 24/10 Toán Học vần Học vần TNXH 39 89 90 10 Luyện tập Kiểm tra định kỳ Kiểm tra định kỳ Ôn tập Con người sức khỏe (GDKNS –GDBVMT ) Sáu 25/10 Toán Hát nhạc Học vần Học vần SHL 40 Phép trừ phạm vi 91 92 10 iêu-yêu (Tiết 1) iêu-yêu (Tiết 2) Sinh hoạt cuối tuần- HĐ ngoại khóa Thứ hai, ngày 21 tháng 10 năm 2013 Tiết 83 - 84 HỌC VẦN Bài 39: AU – ÂU (Tiết 1) I Mục tiêu: - Đọc viết được: au, âu, câu cau, cầu Từ câu ứng dụng - Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: Bà cháu - GD HS biết yêu thương bà, ham thích môn học vần II Chuẩn bị: - Tranh minh hoạ sách giáo khoa III Hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Ổn định: Kiểm tra cũ: vần eo - ao - HS đọc bảng con: kéo, leo trèo, chào cờ, trái đào - HS viết bảng con: Cái kéo, chào cờ - Nhận xét Bài mới: Giới thiệu:  Hôm học vần au – âu → ghi tựa Hoạt động1: Dạy vần au Nhận diện vần: - Giáo viên viết chữ au - Vần au tạo nên từ âm nào? - Lấy ghép vần au đồ dùng - Phát âm đánh vần + Giáo viên đánh vần: a – u – au + Giáo viên đọc trơn au + Giáo viên đánh vần: cờ-au-cau - GV cho HS quan sát tranh rút từ khóa ghi bảng: cau - GV đọc lại: au cau cau - Hướng dẫn viết: Hoạt động học sinh - Hát - Học sinh đọc theo yêu cầu giáo viên - Học sinh viết bảng - Học sinh nhắc lại tựa - Học sinh quan sát - Học sinh: tạo nên từ âm a âm u - Học sinh thực - Học sinh đánh vần - Học sinh đọc trơn - Học sinh đọc cá nhân, đồng - HS đọc cá nhân, lớp + Giáo viên viết nêu cách viết + Viết chữ au, âu, cau, cầu - Học sinh quan sát - Học sinh viết bảng Hoạt động 2: Dạy vần âu - Quy trình tương tự vần au - So sánh âu au Hoạt động 3: Đọc tiếng từ ứng dụng - Giáo viên ghi bảng Lau sậy châu chấu Rau cải sáo sậu - Giáo viên sửa sai cho học sinh - GV đọc mẫu giải thích từ - GV cho HS đọc lại - Giáo viên nhận xét tiết học - HS so sánh - HS gạch chân âm vừa học - HS đánh vần tiếng, từ đọc trơn - Học sinh đọc TIẾT Hoạt động giáo viên Giới thiệu : Chúng ta học tiết 2 Bài mới: Hoạt động 1: Luyện đọc - Giáo viên hướng dẫn đọc sách giáo khoa - Giáo viên đính tranh sách giáo khoa - Tranh vẽ gì?  Giáo viên ghi câu ứng dụng - Giáo viên chỉnh sửa lỗi phát âm cho học sinh Hoạt động 2: Luyện viết - Nhắc lại tư ngồi viết - Giáo viên viết mẫu hướng dẫn viết + Viết au Hoạt động học sinh - Học sinh luyện đọc sách giáo khoa - Học sinh quan sát - Học sinh nêu - Học sinh đọc câu ứng dụng - Học sinh nêu - Học sinh quan sát + Viết từ cau + Viết vần âu + Viết từ cầu - Gv nhận xét Hoạt động 3: Luyện nói - Chủ đề: Bà cháu - Giáo viên treo tranh sách giáo khoa - Tranh vẽ gì?  Giáo viên ghi bảng: bà cháu + Người bà làm gì? + Hai cháu làm gì? + Trong nhà em người nhiều tuổi nhất? + Em yêu quý bà điều gì? + Bà thường dẫn em đâu + Em giúp bà điều gì? Củng cố - Dặn dò: - Trò chơi nhanh hơn, - Cho học sinh cử đại diện lên nối cột A với cột B thành câu có nghĩa A B Củ bầu Qủa rau Bó ấu - Nhận xét tiết học - Đọc lại bài, tìm từ có vần vừa học sách giáo khoa - Chuẩn bị vần iu – Tiết - 10 - HS quan sát - HS nêu - Bà kể chuyện cho cháu nghe - Lắng nghe bà kể chuyện - Bà em - HS phát biểu - Bà thường cho em chơi - Nhổ tóc sâu cho bà, … - Học sinh cử đại diện lên thi đua - Lớp hát - Học sinh nhận xét - Học sinh tuyên dương ĐẠO ĐỨC (Tiết 2) LỄ PHÉP VỚI ANH CHỊ – NHƯỜNG NHỊN EM NHỎ (GDKNS) I Mục tiêu: - Biết: Đối với anh chị cần lễ phép, em nhỏ cần nhường nhịn Có anh chi em hoà thuận, cha mẹ vui lịng •KNS: Kĩ giao tiếp, kĩ định giải vấn đề - Yêu quí anh chị em gia đình - Biết cư xử lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ gia đình II Chuẩn bị: - Vở tập đạo đức - Đồ dùng để chơi đóng vai - Các truyện, gương, thơ, hát chủ đề học III Hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ổn định: kiểm tra cũ: Lễ phép với anh chị – nhường nhịn em nhỏ (T1) - Anh chị em gia đình phải với nhau? - Em cư xử với anh chị? - Nhận xét Bài mới: Thực hành: Hoạt động 1: Học sinh làm tập - Em nối tranh với chữ nên không nên - Giáo viên cho học sinh trình bày 1/ Anh không cho em chơi chung 2/ Anh hướng dẫn em học 3/ Hai chị em làm việc nhà 4/ Chị em tranh truyện 5/ Anh để em để mẹ làm việc nhà Hoạt động 2: Học sinh chơi đóng vai - Giáo viên nêu yêu cầu đóng vai theo tình tập - Giáo viên cho học sinh nhận xét về: - Cách cư xử - Vì cư xử vậy?  Là anh chị phải nhường nhịn em nhỏ, em, cần phải lễ phép, lời anh chị 4.Vận dụng - Em kể vài gương lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ - Giáo viên nhận xét, tuyên dương - Thực tốt điều em học - Chuẩn bị: nghiêm trang chào cờ - Hát - Anh chị em gia đình phải thương yêu hoà thuận với - Lễ phép với anh chị - Học sinh nêu y/c - HS làm việc theo nhóm - Từng nhóm trình bày - Không nên - Nên - Nên - Không nên - Không nên - Lớp nhận xét bổ sung - Học sinh đóng vai - Học sinh nhận xét - Học sinh kể Tiết 37 Thứ ba, ngày 23 tháng 10 năm 2012 TOÁN LUYỆN TẬP I Mục tiêu: - Biết làm tính trừ phạm vi - Biết mối quan hệ phép cộng phép trừ - Tập biểu thị tình phép trừ II Chuẩn bị: - Vật mẫu, que tính III Các hoạt dộng dạy học: Hoạt động giáo viên Ổn định: Kiểm tra cũ: - Đọc phép trừ phạm vi - Cho học sinh làm bảng 3-1= 3-2= 3-3= - Nhận xét Bài mới: Giới thiệu: Luyện tập Hoạt động 1: Ôn kiến thức cũ - Cho học sinh lấy hình tam giác bớt hình, lập phép tính có  Giáo viên ghi: – = Tương tự với : – = ; – = Hoạt động 2: Thực hành Bài 1: Tính - Giáo viên giúp học sinh nhận biết mối quan hệ phép cộng trừ 1+2=3 3–1=2 3–2=1 Bài 2: Điền số? - Hướng dẫn: lấy số ô vuông trừ cộng cho số phía mũi tên ghi ô tròn Hoạt động học sinh - Hát - Học sinh đọc cá nhân - Học sinh làm bảng - Học sinh thực nêu: 3-1=2 - Học sinh đọc bảng, cá nhân, dãy, lớp - Học sinh nêu cách làm làm - Học sinh sửa miệng - Học sinh làm - Học sinh sửa bảng lớp Bài 3: - Bài tập yêu cầu làm gì? - Điền dấu + - vào dấu … - GV hướng dẫn cách làm - Học sinh làm bài, 4HS lên bảng làm - HS nhận xét - GV nhân xét sửa Bài 4: Viết phép tính thích hợp - GV hướng dẫn cách làm - Gọi HS nêu kết Củng cố - Dặn dò: - Cho học sinh thi đua điền dấu: “ +, – “ vào chỗ chấm 1…2=3 2…1=3 3…1=2 3…2=1 2…2=4 2…1=2 - Nhận xét tiết học - Ôn lại bảng trừ phạm vi - Chuẩn bị phép trừ phạm vi Tiết 85 -86 - Học sinh làm nêu kết - Học sinh nhận xét - HS thi đua theo tổ - Học sinh tuyên dương Học vần Bi 40: IU – ÊU (Tiết 1) I.Mục tiêu: - HS đọc iu, iêu, lưỡi rìu, phễu, từ câu ứng dụng - Viết được: iu, iêu, lưỡi rìu, phễu - Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: Ai chịu khó II Chuẩn bị: - Tranh sách giáo khoa III Hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ổn định: Kiểm tra cũ: vần au – âu - Học sinh đọc sách giáo khoa - Cho học sinh viết đọc bảng con: rau cải, lau sậy - Nhận xét Bài mới: Giới thiệu:  Hôm học vần iu - → ghi tựa Hoạt động1: Dạy vần iu Nhận diện vần: - Giáo viên viết chữ iu - Vần iu tạo nên từ chữ nào? - Vần iu có chữ đứng trước chữ đứng sau? - Lấy vần iu đồ dùng - Phát âm đánh vần - Giáo viên đánh vần: i – u – iu - Giáo viên đọc trơn: iu - Đánh vần: rờ-iu-riu-huyền-rìu - Giáo viên chỉnh sửa cho học sinh - GV cho HS quan sát tranh rút từ khóa ghi bảng: lưỡi rìu - GV cho HS đọc lại iu rìu lưỡi rìu - Hướng dẫn viết: - Giáo viên viết mẫu - Viết chữ iu, êu, lưỡi rìu, phễu - Hát - Học sinh đọc theo yêu cầu giáo viên - Học sinh viết bảng - Học sinh nhắc lại tựa - Học sinh quan sát - Được ghép từ chữ i chữ u - Âm i đứng trước u đứng sau - Học sinh thực - Học sinh đánh vần - Học sinh đọc - Học sinh đọc cá nhân, đồng - HS quan sát - HS đọc cá nhân, lớp - Học sinh quan sát - HS viết bảng Hoạt động 2: Dạy vần - Quy trình tương tự vần iu Hoạt động 3: Đọc tiếng từ ứng dụng - GV ghi bảng từ ứng dụng Líu lo nêu Chịu khó kêu gọi - Học sinh gạch chân vần vừa học - Học sinh luyện đọc cá nhân, nhóm, lớp - Giáo viên sửa sai cho học sinh - GV đọc mẫu, giải thích từ Củng cố - dặn dò: - Giáo viên nhận xét tiết học - Hát múa chuyển tiết Tiết 86 TIẾT Hoạt động giáo viên Giới thiệu: Chúng ta học tiết 2 Bài mới: Hoạt động 1: Luyện đọc - Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc sách giáo khoa - Giáo viên đính tranh sách giáo khoa - Tranh vẽ ? - Cho học sinh đọc câu ứng dụng: bưởi, táo nhà bà sai trĩu  Giáo viên ghi câu ứng dụng  Giáo viên chỉnh sửa lỗi phát âm cho học sinh Hoạt động 2: Luyện viết - Nhắc lại tư ngồi viết - Giáo viên viết mẫu hướng dẫn viết: iu, êu, lưỡi rìu, phễu Hoạt động 3: Luyện nói Hoạt động học sinh - Học sinh luyện đọc - Học sinh quan sát - Học sinh nêu - Học sinh đọc câu ứng dụng - Học sinh nêu - Học sinh quan sát - Học sinh viết dòng theo hướng dẫn Chủ đề: Ai chịu khó? - Tranh vẽ gì?  Giáo viên ghi bảng chủ đề: chịu khó - Người nông dân trâu, chịu khó? - Con chuột có chịu khó không? Tại sao? - Con mèo có chịu khó không? Tại sao? - Trâu cày, chim hót, mèo bắt chuột … - Bác nông dân chịu khó bác chăm cày trâu phải cày - Không, phá hại mùa màng - Có, bắt chuột để bảo vệ mùa màng - Có, phải học làm đầy đủ - Em học có chịu khó không? Chịu khó để làm gì? Củng cố - Dặn dò: - Giáo viên gắn từ có mang vần iu, lên bảng - Học sinh cử tổ em lên thi đua đọc nhanh - Học sinh nhận xét - Nhận xét tiết học - Học sinh tuyên dương - Tìm tiếng có mang vần vừ học sách báo - Đọc lại bài, chuẩn bị iêu – yêu Tiết 10 THỦ CÔNG XÉ, DÁN HÌNH CON GÀ CON (Tiết 1) I- Mục tiêu: - Biết cách xé dán hình gà đơn giản - Xé hình gà Đường xé bị cưa Hình dán tương đối phẳng - Mỏ, mắt, chân dùng bút màu để vẽ - Tạo hứng thú cho học sinh tạo sản phẩm II- Chuẩn bị: - Bài mẫu xé, dán hình gà có trang trí cảnh vật Giấy thủ công màu, giấy trắng làm nền, hồ dán Khăn lau - Giấy thủ công màu vàng, bút chì, bút màu, hồ dán, thủ công III Hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ổn Định: Kiểm tra cũ - Giáo viên kiểm tra giấy màu, thủ công, hồ dán, bút màu, bút chì 3.Bài mới: - Giới thiệu bài: Các em học tiếp bài: Xé, dán hình gà - Giáo viên ghi tựa: Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét - Giáo viên đưa mẫu - Cho cô biết đặc điểm, màu sắc, hình dáng gà - Con gà có khác so với gà lớn? - Khi xé dán hình gà em chọn màu theo ý thích Hoạt động 2: Hướng dẫn xé dán hình gà - Giáo viên đính thao tác xé thân gà - Yêu cầu Học sinh nhắc lại: + Thân gà nằm khung hình gì? + Kích thước? + Muốn có thân gà ta làm sao? - Hát - Học sinh nhắc lại - Học sinh quan sát - Con gà có thân, đầu tròn, có mắt, mỏ, cánh, chân, đuôi toàn thân có màu vàng - Đầu gà mào, thân gà tròn, cánh ngắn, đuôi ngắn có màu vàng - Học sinh quan sát mẫu, nhắc lại - Khung hình chữ nhật - Kích thước 10 ô x ô - Hình chữ nhật xé góc chỉnh sửa cho giống thân - Giáo viên hỏi? gà + Đầu gà nằm khung hình gì? kích - Khung hình vuông có cạnh thước? ô + Giáo viên đính thao tác xé đuôi gà? - Có cạnh ô hình vuông Đuôi gà nằm khung hình gì? Kích - Hình tam giác nằm thước? - GV hướng dẫn HS dùng bút chì vẽ mắt, mỏ - Học sinh quan sát gà Hoạt động 3: Thực hành xé - HS thực hành giấy nháp Củng cố – dặn dò: - Bài nhà: Tập xé, dán thành thạo hình gà - Chuẩn bị bài: Xé dán hình gà (t2) - Học sinh thực hành theo yêu cầu giáo viên - Đồ dùng: Giấy màu, bút chì, bút màu, hồ dán, khăn - Nhận xét tiết học Thứ tư, ngày 23 tháng 10 năm 2013 Tiết 38 TOÁN PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI I Mục tiêu: - Thuộc bảng trừ v biết lm tính trừ phạm vi - Biết mối quan hệ php cộng phép trừ II Chuẩn bị: - Vở tập, sách giáo khoa, vật mẫu III Các hoạt dộng dạy học: Hoạt động giáo viên Ổn định: Kiểm tra cũ: Bài mới: Giới thiệu: Phép trừ phạm vi Hoạt động 1: Giới thiệu phép trừ phạm vi - Giáo viên đính mẫu vật - Có táo, bớt quả, quả? - Cho học sinh lập phép trừ - Giáo viên ghi bảng 4–1=3 4–3=1 - Thực tương tự để lập bảng trừ: 4–1=3 4–3=1 - Giáo viên xoá dần phép tính - Hướng dẫn học sinh nhận biết mối quan hệ cộng trừ - Giáo viên gắn sơ đồ: Hoạt động học sinh - Hát - Học sinh quan sát - Học sinh: qủa - Học sinh lập đồ dùng, đọc: – 1= - Học sinh học thuộc bảng trừ phạm vi - Học sinh quan sát sơ đồ nêu nhận xét 1+3=4 3+1=4 4–1=3 4–3=1 - Thực tương tự: 2+2=4 4–2=2 Hoạt động 2: Thực hành - Bài 1: Cho học sinh nêu yêu cầu - Bài 2: Tương tự * Lưu ý: học sinh phải viêt số thẳng cột với - Bài 3: + Quan sát tranh nêu toán + Dùng phép tính để tính số bạn chơi? - Nhận xét Củng cố - Dặn dò: - Nhìn tranh đặt đề toán thực phép tính có - Có châm tròn thêm chấm tròn chấm tròn - Có thêm - Có chấm tròn bớt chấm tròn chấm tròn - Có bớt - Học sinh làm - Học sinh sửa miệng - Thực phép tính theo cột dọc - Học sinh làm bài, sửa bảng - Học sinh làm - Có bạn chơi nhảy dây, bạn chạy đi, hỏi bạn? - Tính trừ : 4-1=3 - Học sinh làm vào bảng con, tổ làm nhanh, thắng: em đại diện đọc đề toán - Giáo viên nhận xét - Học thuộc bảng trừ phạm vi - Chuẩn bị luyện tập Tiết 87, 88 Học vần Bi 43: ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA KỲ I Mục tiêu: - Đọc viết âm, vần Các từ ứng dụng câu ứng dụng từ đến 40 - Nói từ 2-3 câu theo chủ đề học - HS yêu thích môn học thích học II Chuẩn bị: III Hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ổn định: - Hát Bài mới: Hoạt động1: Ôn âm vần học - Cho học sinh nêu âm vần học - Học sinh nêu - Giáo viên ghi bảng - Học sinh luyện đọc cá nhân, dãy, bàn Hoạt động 2: Luyện đọc từ, câu - Giáo viên ghi bảng, học sinh đọc - Học sinh luyện đọc cá nhân, + Tiếng: tổ, lớp mẹ nghe nghỉ gia trả xe + Từ ứng dụng: y sĩ giã giò nghĩ ngợi nghé ngọ - Gv gọi học sinh đọc từ - Giải nghĩa từ - Gọi học sinh đọc - GV đọc mẫu - Giáo viên chỉnh sửa sai cho học sinh Hoạt động 3: Luyện viết - Giáo viên cho học sinh nêu lại tư ngồi viết - Giáo viên đọc cho học sinh viết: Bé hái cho thỏ Chú voi có vòi dài  Lưu ý học sinh độ cao chữ, khoảng cách từ, tiếng - Giáo viên thu chấm điểm nhận xét Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học - HS giải nghĩa từ - HS đọc cá nhân - Học sinh nêu - Học sinh viết lớp Thứ năm, ngày 24 tháng 10 năm 2013 Tiết 39 TOÁN LUYỆN TẬP I Mục tiêu: - Biết làm phép tính trừ phạm vi số học - Biết biểu thị tình hình vẽ phép tính thích hợp - Rèn cho học sinh làm tính nhanh, xác II Chuẩn bị: - Vật mẫu, que tính III Các hoạt dộng dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ổn định: - Hát Kiểm tra cũ: Phép trừ phạm vi - Đọc phép trừ phạm vi - Học sinh đọc cá nhân - Nhận xét Bài mới: Giới thiệu: Chúng ta học luyện tập Hoạt động 1: Ôn kiến thức cũ - Giáo viên đính vật mẫu theo nhóm: hoa, hoa - Học sinh quan sát thực que tính, que tính thành phép tính đồ dùng - Giáo viên ghi bảng - Học sinh nêu 4–1=3 - Học sinh đọc cá nhân, nhóm 4–2=2 4–3=1 Hoạt động 2: Thực hành - Bài 1: Tính - Học sinh nêu cách làm làm *Lưu ý : học sinh đặt số phải thẳng cột - HS sửa miệng - GV nhận xét sửa sai - Bài 2: Tính viết kết vào hình tròn - HS làm vào sách - Học sinh sửa lên bảng - Gọi HS nhận xét bạn - GV nhận xét sửa sai - Bài 3: Tính dãy tính – – =… Lấy - 3, lấy - 2, ghi sau dấu = - GV nhận xét sửa sai - Bài 4: Điền dấu: >, < , = So sánh kết điền dấu vào chỗ chấm - GV nhận xét tuyên dương - Bài 5: Cho học sinh xem tranh Nhìn vào tranh đặt đề toán làm - HS nhận xét Củng cố - Dặn dò: - Cho học sinh thi đua điền 3+1 =… 1+…=4 4–1 =… 4–…=3 …–3=… 4–3 =… - Nhận xét tiết học - Học thuộc bảng trừ phạm vi - Chuẩn bị phép trừ phạm vi Tiết 89, 90 Tiết 10 - Học sinh làm - 3HS lên bảng làm - HS nhận xét bạn - Học sinh làm bài, thi đua sửa bảng lớp 3–1= - Có vịt bơi, chạy tới, hỏi có vịt? - Học sinh làm bài, sửa miệng - Lớp chia nhóm, nhóm cử em lên thi tiếp sức - Học sinh nhận xét - Học sinh tuyên dương TIẾNG VIỆT KIỂM TRA ĐỊNH KỲ TỰ NHIÊN XÃ HỘI ÔN TẬP CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE I.Mục tiêu: - Củng cố kiến thức phận thể giác quan - Có thói quen vệ sinh cá nhân ngày - HS biết giữ gìn vệ sinh thể cẩn thận yêu mến thể mình, chăm sóc thể ngày II Chuẩn bị: - Tranh vẽ sách giáo khoa trang 22 III Hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Ổn định: Kiểm tra cũ: Bài mới: Khởi động: Trò chơi “ chi chi chành chành” Hoạt động1: - Hãy kể tên phận bên thể - Cơ thể người gồm phần - Chúng ta nhận biết giới xung quanh phận - Nếu thấy bạn chơi súng cao su em làm gì? - Để có thể khỏe mạnh em cần làm gì? - Hãy kể số ăn mà em ăn Hoạt động 2: Nhớ kể lại việc làm vệ sinh cá nhân ngày - Từ sáng đến ngủ em làm ? - Giáo viên cho học sinh trình bày: + Em đánh vào lúc ngày ? + Giáo viên nhắc nhở học sinh giữ vệ sinh cá nhân Củng cố - Dăn dò: - Giáo viên cho học sinh thi đua nói thể cách làm cho thể khoẻ - Nhận xét tiết học - Luôn bảo vệ sức khoẻ - Chuẩn bị: đếm xem gia đình em có người, em yêu thích nhiều sao? Tiết 40 Hoạt động học sinh - Hát - Học sinh chơi - Tóc, mắt, tai - Cơ thể người gồm phần đầu, tay chân - Mắt nhìn, mũi ngửi, tai để nghe - Khuyên bạn không chơi - Ăn, uống đầy đủ thường xuyên luyện tập thể dục - HS kể - Học sinh nêu với bạn bàn - Học sinh trình bày trước lớp - HS trả lời - Nêu phận cách giữ vệ sinh thân thể Thứ sáu, ngày 25 tháng 10 năm 2013 TOÁN PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI I.Mục tiêu: - Thuộc bảng trừ biết làm tính trừ phạm vi - Biết mối quan hệ phép cộng phép trừ - GD học sinh yêu thích môn học tính toán cẩn thận II Chuẩn bị: - Vở tập, sách giáo khoa, que tính III Các hoạt dộng dạy học: Hoạt động giáo viên Ổn định: Kiểm tra cũ : Luyện tập - Cho học sinh đọc bảng trừ phạm vi - Cho học sinh làm bảng con: 4–3= 4–2= 4–1= - Nhận xét Bài mới: Giới thiệu: Phép trừ phạm vi Hoạt động 1: Giới thiệu khái niệm phép trừ phạm vi - Giáo viên đính mẫu vật - Em nêu kết quả? - Bớt làm tính gì? - Thực phép tính đồ dùng  Giáo viên ghi bảng, gợi ý tiếp để học sinh phép trừ thứ - Tương tự vơí bớt 2, bớt - Giáo viên ghi bảng: 5–1=4 5–4=1 5–2=3 5–3=2 - Giáo viên xóa dần cho học sinh học thuộc - Giáo viên gắn sơ đồ - Giáo viên ghi phép tính 4+1=5 1+4=5 5–1=4 Hoạt động học sinh - Hát - Học sinh đọc cá nhân, dãy - Học sinh làm bảng - Học sinh quan sát nêu đề - Có 5quả táo, cho bớt táo, hỏi táo? bớt - Tính trừ - Học sinh thực nêu 5–1=4 - Học sinh đọc lại bảng trừ, cá nhân, lớp - Học sinh nêu đề theo gợi ý - Có hình thêm hình hình - Có hình thêm hình hình - Có hình, bớt hình 5–4=1 - Giáo viên nhận xét: phép tính có số nào? -Tương tư cho + = 5, + = 5, – = 3, – = - Từ số lập phép tính? hình - Có hình, bớt hình hình - Học sinh đọc phép tính - Số: 4, 5, - phép tính, tính cộng, tính trừ - Số lớn trừ số bé - Phép tính trừ cần lưu ý gì? Hoạt động 2: Thực hành - Bài 1: Tính - Củng cố phép trừ phạm vi 3, 4, - Học sinh làm bài, sửa miệng - GV nhận xét sửa sai - Bài 2: Tương tự - GV cho HS làm thi đua - Học sinh làm thi đua sửa bảng lớp - GV nhận xét tuyên dương - Bài 3: Tính theo cột dọc lưu ý cần đặt số phải thẳng cột - HS làm vào - 3HS lên bảng làm - HS nhận xét bạn - GV nhận xét sửa sai - Bài 4: Nhìn tranh đặt đề toán - Trên có táo, bé lấy hết quả, hỏi lại táo - Muốn biết có táo, ta làm tính gì? - … làm tính trừ - Thực phép tính vào ô trống - Học sinh làm sửa tranh - Nhận xét Củng cố - Dặn dò: - Đố vui: có chim người thợ - Học sinh lựa chọn, nêu ý kiến săn bắn rơi con, chim? - Bạn B nói - Bạn A nói 4, bạn B nói không - Theo toán: - 1= Vậy đúng, sai? - Thực tế: nghe tiếng súng chim sợ bay hết - Học sinh cử tổ em lên - Cho số: 5, 3, viết thành phép thi tiếp sức, tổ làm nhanh, tính thắng - Học sinh nhận xét - Học sinh tuyên dương - Giáo viên nhận xét - Học thuộc bảng trừ phạm vi - Chuẩn bị luyện tập Tiết 91- 92 Học vần Bài 41: IÊU - YÊU (Tiết 1) I Mục tiêu: - HS đọc iêu, yêu, diều sáo, yêu quý, từ câu ứng dụng - Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: Bé tự giới thiệu - GD HS biết yêu thích môn học biết giới thiệu thân II Chuẩn bị: - Tranh minh hoạ sách giáo khoa III Hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Ổn định: Kiểm tra cũ: vần iu – - Học sinh đọc sách giáo khoa câu ứng dụng - HS đọc bảng - Cho học sinh viết bảng con: kêu gọi, chịu khó - Nhận xét Bài mới: Giới thiệu:  Hôm học vần iêu – yêu → ghi tựa Hoạt động1: Dạy vần iêu - Nhận diện vần: + Giáo viên viết chữ iêu + Vần iêu ghép từ chữ nào? + Chữ đứng trước chữ đứng sau? + Lấy ghép vần iêu đồ dùng - Phát âm đánh vần + Giáo viên đánh vần: i – ê – u – iêu + Giáo viên đọc trơn : iêu + Đánh vần: dờ-iêu-diêu-huyền-diều Hoạt động học sinh - Hát - Học sinh đọc theo yêu cầu giáo viên - Học sinh viết bảng - Học sinh nhắc lại tựa - Học sinh quan sát - Được ghép từ chữ i, chữ ê chữ u - Học sinh nêu - Học sinh thực - Học sinh đánh vần - Học sinh đọc - Học sinh đọc cá nhân, đồng + Giáo viên chỉnh sửa cho học sinh - GV cho HS quan sát tranh rút từ khóa ghi bảng: diều sáo - GV cho HS đọc lại iêu –diều –diều sáo - Hướng dẫn viết: + Giáo viên viết mẫu + Viết iêu, yêu, diều sáo, yêu quý - HS đọc cá nhân, lớp - HS đọc cá nhân, lớp - Học sinh quan sát - Học sinh viết bảng - Học sinh quan sát - HS gạch chân vần vừa học - Học sinh luyện đọc cá nhân - HS đọc lại - HS đọc Hoạt động 2: Dạy vần yêu - Quy trình tương tự vần “iêu” Hoạt động 3: Đọc tiếng từ ứng dụng - Giáo viên ghi bảng Buổi chiều yêu cầu Hiểu già yếu - Giáo viên chỉnh sửa cho học sinh - GV đọc mẫu giải nghĩa từ - Cho HS đọc lại Củng cố - dặn dò: - Giáo viên nhận xét tiết học - Hát chuyển tiết Tiết 92 Hoạt động giáo viên Giới thiệu : Chúng ta học tiết 2 Bài mới: Hoạt động 1: Luyện đọc TIẾT Hoạt động học sinh - Cho HS luyện đọc vần vừa học tiết - Giáo viên đính tranh sách giáo khoa - Tranh vẽ ?  Giáo viên ghi câu ứng dụng Tu hú kêu, báo hiệu mùa vải thiều  Giáo viên chỉnh sửa lỗi phát âm cho học sinh Hoạt động 2: Luyện viết - Nhắc lại tư ngồi viết - Giáo viên viết mẫu - Nêu cách viết: iêu – yêu – sáo diều – yêu qúy - Giáo viên viết mẫu dòng Củng cố - Dặn dò: - Thi đua nhanh - Điền iêu hay yêu Buổi chiều Già yếu Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học - Về nhà xem lại vần học - Tìm vần học sách báo - Học sinh luyện đọc cá nhân - Học sinh quan sát - Học sinh: chim tu hú kêu báo hiệu mùa vải - Học sinh luyện đọc câu ứng dụng - Học sinh quan sát - Học sinh nêu cách viết - Học sinh nhận xét - Học sinh tuyên dương SINH HOẠT LỚP Chủ điểm: “Chăm ngoan, học giỏi” I/ Mục tiêu: * Đánh giá các hoạt động tuần qua phổ biến các hoạt động tuần tới * HS biết được các ưu khuyết điểm tuần để có biện pháp khắc phục hoặc phát huy II/ Chuẩn bị: * Giáo viên: Những hoạt động về kế hoạch tuần tới * Học sinh: Các báo cáo về những hoạt động tuần qua III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Kiểm tra: - Giáo viên kiểm tra về sự chuẩn bị của - Các tổ trưởng lần lượt báo cáo về sự HS chuẩn bị của tổ cho chi tiết Giới thiệu: - Các tổ ổn định để chuẩn bị cho tiết - Giáo viên giới thiệu chi tiết hoạt động sinh hoạt sinh hoạt cuối tuần a/ Đánh giá hoạt động tuần qua - Giáo viên yêu cầu lớp chủ trì tiết sinh hoạt - Giáo viên ghi chép các công việc đã thực hiện tốt và chưa hoàn thành - Lớp trưởng yêu cầu các tổ lần lượt lên báo cáo các hoạt động của tổ mình - Các lớp phó: phụ trách học tập, phụ trách lao động, chi đội trưởng báo cáo hoạt động tuần qua - Đề các biện pháp khắc phục những - Lớp trưởng báo cáo chung về hoạt tồn tịa còn mắc phải động của lớp tuần qua - Lớp trưởng cắm cờ thi đua cho các tổ - Lớp trưởng chúc mừng sinh nhật các bạn tuần b/ Phổ biến kế hoạch tuần tới - Giáo viên phổ biến kế hoạch hoạt - Các tổ trưởng và các bộ phận động cho tuần tới: lớp ghi kế hoạch để thực hiện theo kế - Về học tập hoạch - Về lao động - Các tổ thảo luận các kế hoạch tuần - Về các phong trào khác theo kế hoạch tới của ban giám hiệu 3/ Củng cố- Dặn dò: - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học - HS lắng nghe - Dặn dò HS về nhà học bài và làm bài, - Ghi nhớ những gì giáo viên dặn dò xem trước bài mới và chuẩn bị tiết học sau - Tổ chức giờ chơi cuối giờ - HS chơi Soạn xong tuần Người soạn Hoàng Thị Lệ Trinh Khối trưởng kí duyệt Nguyễn Thị Thanh Tuyết [...]... tự để lập được bảng trừ: 4 1= 3 4–3 =1 - Giáo viên xoá dần các phép tính - Hướng dẫn học sinh nhận biết mối quan hệ giữa cộng và trừ - Giáo viên gắn sơ đồ: Hoạt động của học sinh - Hát - Học sinh quan sát - Học sinh: còn 3 qủa - Học sinh lập ở bộ đồ dùng, đọc: 4 – 1= 3 - Học sinh học thuộc bảng trừ trong phạm vi 4 - Học sinh quan sát sơ đồ và nêu nhận xét 1+ 3=4 3 +1= 4 4 1= 3 4–3 =1 - Thực hiện tương tự: 2+2=4... sai - Bài 3: Tính dãy tính 4 – 1 – 1 =… Lấy 4 - 1 bằng 3, rồi lấy 3 - 1 bằng 2, ghi 2 sau dấu = - GV nhận xét sửa sai - Bài 4: Điền dấu: >, < , = So sánh 2 kết quả rồi điền dấu vào chỗ chấm - GV nhận xét tuyên dương - Bài 5: Cho học sinh xem tranh Nhìn vào tranh đặt đề bài toán và làm bài - HS nhận xét bài 4 Củng cố - Dặn dò: - Cho học sinh thi đua điền 3 +1 =… 1+ …=4 4 1 =… 4–…=3 …–3=… 4–3 =… - Nhận... viên ghi từng phép tính 4 +1= 5 1+ 4=5 5 1= 4 Hoạt động của học sinh - Hát - Học sinh đọc cá nhân, dãy - Học sinh làm bảng con - Học sinh quan sát và nêu đề - Có 5quả táo, cho bớt 1 quả táo, hỏi còn mấy quả táo? 5 bớt 1 còn 4 - Tính trừ - Học sinh thực hiện và nêu 5 1= 4 - Học sinh đọc lại bảng trừ, cá nhân, lớp - Học sinh nêu đề theo gợi ý - Có 4 hình thêm 1 hình được 5 hình - Có 1 hình thêm 4 hình được... Thực hành - Bài 1: Cho 1 học sinh nêu yêu cầu - Bài 2: Tương tự * Lưu ý: học sinh phải viêt các số thẳng cột với nhau - Bài 3: + Quan sát tranh nêu bài toán + Dùng phép tính gì để tính được số bạn còn chơi? - Nhận xét 4 Củng cố - Dặn dò: - Nhìn tranh đặt đề toán và thực hiện các phép tính có được - Có 1 châm tròn thêm 3 chấm tròn được 4 chấm tròn - Có 3 thêm 1 là 4 - Có 4 chấm tròn bớt đi 1 chấm tròn là... xét 3 Bài mới: Giới thiệu: Chúng ta học bài luyện tập Hoạt động 1: Ôn kiến thức cũ - Giáo viên đính vật mẫu theo nhóm: 3 bông hoa, 1 bông hoa - Học sinh quan sát và thực 2 que tính, 2 que tính hiện thành phép tính ở bộ đồ dùng - Giáo viên ghi bảng - Học sinh nêu 4 1= 3 - Học sinh đọc cá nhân, nhóm 4–2=2 4–3 =1 Hoạt động 2: Thực hành - Bài 1: Tính - Học sinh nêu cách làm và làm *Lưu ý : học sinh đặt số... mối quan hệ giữa php cộng và phép trừ II Chuẩn bị: - Vở bài tập, sách giáo khoa, vật mẫu III Các hoạt dộng dạy và học: Hoạt động của giáo viên 1 Ổn định: 2 Kiểm tra bài cũ: 3 Bài mới: Giới thiệu: Phép trừ trong phạm vi 4 Hoạt động 1: Giới thiệu phép trừ trong phạm vi 4 - Giáo viên đính mẫu vật - Có 4 quả táo, bớt đi 1 quả, còn mấy quả? - Cho học sinh lập phép trừ - Giáo viên ghi bảng 4 1= 3 4–3 =1 - Thực... chấm tròn bớt đi 1 chấm tròn là 3 chấm tròn - Có 4 bớt 3 còn 1 - Học sinh làm bài - Học sinh sửa bài miệng - Thực hiện phép tính theo cột dọc - Học sinh làm bài, sửa bài trên bảng - Học sinh làm bài - Có 4 bạn đang chơi nhảy dây, 1 bạn chạy đi, hỏi còn mấy bạn? - Tính trừ : 4 -1= 3 - Học sinh làm vào bảng con, tổ nào làm nhanh, đúng sẽ thắng: 1 em đại diện đọc đề toán - Giáo viên nhận xét - Học thuộc bảng... 4–…=3 …–3=… 4–3 =… - Nhận xét tiết học - Học thuộc bảng trừ trong phạm vi 4 - Chuẩn bị bài phép trừ trong phạm vi 5 Tiết 89, 90 Tiết 10 - Học sinh làm - 3HS lên bảng làm bài - HS nhận xét bài bạn - Học sinh làm bài, thi đua sửa ở bảng lớp 3 1= 2 - Có 3 con vịt đang bơi, 1 con nữa chạy tới, hỏi có mấy con vịt? - Học sinh làm bài, sửa bài miệng - Lớp chia 2 nhóm, mỗi nhóm cử 3 em lên thi tiếp sức - Học... bộ phận của cơ thể và các giác quan - Có thói quen vệ sinh cá nhân hằng ngày - HS biết giữ gìn vệ sinh cơ thể cẩn thận và yêu mến cơ thể mình, chăm sóc cơ thể sạch sẽ hơn mỗi ngày II Chuẩn bị: - Tranh vẽ sách giáo khoa trang 22 III Hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên 1 Ổn định: 2 Kiểm tra bài cũ: 3 Bài mới: Khởi động: Trò chơi “ chi chi chành chành” Hoạt động1: - Hãy kể tên các bộ phận bên... giữ vệ sinh thân thể Thứ sáu, ngày 25 tháng 10 năm 2 013 TOÁN PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 5 I.Mục tiêu: - Thuộc bảng trừ và biết làm tính trừ trong phạm vi 4 - Biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ - GD học sinh yêu thích môn học và tính toán cẩn thận hơn II Chuẩn bị: - Vở bài tập, sách giáo khoa, que tính III Các hoạt dộng dạy và học: Hoạt động của giáo viên 1 Ổn định: 2 Kiểm tra bài cũ : Luyện tập ... Lễ phép với anh chị – nhường nhịn em nhỏ (T1) - Anh chị em gia đình phải với nhau? - Em cư xử với anh chị? - Nhận xét Bài mới: Thực hành: Hoạt động 1: Học sinh làm tập - Em nối tranh với chữ... xét 1+ 3=4 3 +1= 4 4 1= 3 4–3 =1 - Thực tương tự: 2+2=4 4–2=2 Hoạt động 2: Thực hành - Bài 1: Cho học sinh nêu yêu cầu - Bài 2: Tương tự * Lưu ý: học sinh phải viêt số thẳng cột với - Bài 3: + Quan... không nên - Giáo viên cho học sinh trình bày 1/ Anh không cho em chơi chung 2/ Anh hướng dẫn em học 3/ Hai chị em làm việc nhà 4/ Chị em tranh truyện 5/ Anh để em để mẹ làm việc nhà Hoạt động 2:

Ngày đăng: 15/01/2017, 14:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w