1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giáo án đạo đức lớp 5 trọn bộ 4 cột

70 477 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 0,91 MB

Nội dung

giáo án đạo đức lớp 5 trọn bộ 4 cột giáo án đạo đức lớp 5 trọn bộ 4 cột giáo án đạo đức lớp 5 trọn bộ 4 cột giáo án đạo đức lớp 5 trọn bộ 4 cột giáo án đạo đức lớp 5 trọn bộ 4 cột giáo án đạo đức lớp 5 trọn bộ 4 cột giáo án đạo đức lớp 5 trọn bộ 4 cột giáo án đạo đức lớp 5 trọn bộ 4 cột giáo án đạo đức lớp 5 trọn bộ 4 cột giáo án đạo đức lớp 5 trọn bộ 4 cột giáo án đạo đức lớp 5 trọn bộ 4 cột giáo án đạo đức lớp 5 trọn bộ 4 cột giáo án đạo đức lớp 5 trọn bộ 4 cột giáo án đạo đức lớp 5 trọn bộ 4 cột giáo án đạo đức lớp 5 trọn bộ 4 cột giáo án đạo đức lớp 5 trọn bộ 4 cột giáo án đạo đức lớp 5 trọn bộ 4 cột giáo án đạo đức lớp 5 trọn bộ 4 cột giáo án đạo đức lớp 5 trọn bộ 4 cột giáo án đạo đức lớp 5 trọn bộ 4 cột

Trang 1

Tuần: 1

Thứ hai ngày 8 tháng 9 năm 2014

Tiết 2:Dạy lớp 5B Tiết 4: Dạy lớp 5A

BÀI 1: Em lµ häc sinh líp n¨m (TiÕt 1)

gian Néi dung kiÕn thøc vµ kü n¨ng c¬ b¶n Phương pháp, hình thức cơ bản

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

- HS quan sát tranh,thảo luận cả lớp

vị thế của HS lớp 5,

thấy vui và tự hào vì

đã là HS lớp 5

- HS lớp 5 có gì khác hs các khối lớp khác?

- Theo em, chúng ta phải làm

- Một vài nhóm HS trình bày trước lớp

8’ *Hoạt động3: Tự

liên hệ (BT2 - SGK)

- GV nêu yêu cầu bài2 -HS thảo luận bài tập

theo nhóm đôi

Trang 2

gian vµ kü n¨ng c¬ b¶n

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Mục tiêu: Giúp HS tự

nhận thức về bản

thân

và có ý thức học tập,

rèn luyện để xứng

đáng là hs lớp 5

Kết luận: Cần phát huy những

điểm mà mình đã thực hiện tốt và khắc phục những mặt còn thiếu sót để xứng đáng là

HS lớp 5

2-3 HS tự liên hệ trước lớp

7’ *Hoạt động4: Trò

chơi “phóng viên”

Mục tiêu: Củng cố lại

nội dung bài học

-GV hướng dẫn cách chơi:

Một số học sinh thay nhau đóng vai lµm phóng viên (báo

NĐ, TN…) phỏng vấn các h/s trong lớp 1 số câu hởi liên quan đến chủ đề bài học

- Một số học sinh thay nhau đóng vai

- NX

Ví dụ:

- Theo bạn học sinh lớp 5 có

gì khác so với lớp dưới?

- Bạn cảm thấy như thế nào khi là h/s lớp 5?

- Hãy nêu điểm bạn thấy hài lòng về mình? Và những điểm bạn thấy cần cố gắng?

- Hãy hát một bài về “Trường em”

HĐ tiếp nối: - Về nhà lập kế hoạch phấn

đấu của bản thân (theo BT3 SGK)

- Sưu tầm các bài thơ, bài hát

về chủ đề “ trường em”

- Sưu tầm các tấm gươngvề

HS lớp 5gương mẫu

- Vẽ 1 tranh về chủ đề trường

em ( nếu thích)

IV - RÚT KINH NGHIỆM:

Trang 3

Tuần: 2

Thứ hai ngày 15 tháng 9 năm 2014

Tiết 2:Dạy lớp 5B Tiết 4: Dạy lớp 5A

BÀI 1: Em lµ häc sinh líp n¨m ( TiÕt2)

- Các mẩu chuyện, bằng hình vẽ tấm gương học sinh lớp 5 gương mẫu

- Các bài hát, tranh về chủ đề “Trường em”

III Các hoạt động dạy học:

Thêi

gian Néi dung kiÕn thøc vµ kü n¨ng c¬ b¶n Phương pháp, hình thức cơ bản

Hoạt động của GV Hoạt động của GV

3’ 1- Kiểm tra:

- Chúng ta cần làm gì để xứng đáng là học sinh lớp 5?

- Đọc ghi nhớ

- Nhận xét, đánh giá

- 2HS TL

- HS khác bổ sung, nhận xét

- Nêu yêu cầu trình bày bản

kế hoạch cá nhân trong nhómnhỏ

- Thảo luận nhóm

- Vài hs trình bày trước lớp

- HS cả lớp trao đổi, nhận xét

mẫu ( trong lớp, trong

trường, hoậc sưu tầm

đài, báo )

Mục tiêu: Biết thừa

- GV giới thiệu 1 số tấm gương khác

Kết luận: Chúng ta cần học

tập theo các tấm gương tốt của bạn bè để mau tiến bộ

Trang 4

gian vµ kü n¨ng c¬ b¶n

Hoạt động của GV Hoạt động của GV

nhận và học tập theo

10’ * Hoạt động 3 :

Hát ,múa ,đọc

thơ,giới thiệu tranh vẽ

về chủ đề “Trường

em”

- Yêu trường ,yêu lớp như vậy con phải làm gì để chứng

tỏ tình yêu ấy của con ?

- Học sinh giới thiệu tranh vẽ của mình với

cả lớp

Mục tiêu:

Giáo dục học sinh

tình yêu và trách

nhiệm với trường, lớp

+ Học tập tốt + Rèn luyện mọi mặt tốt + Bảo vệ của công

- Từng tổ trình diễn các tiết mục văn nghệ theo chủ đề: Trường em

3’ 3-Củng cố- Dặn dò

- TK bài :Chúng ta rất vui và

tự hào là HS lớp 5;rất yêu quý và tự hào về trường,lớp mình.Đồng thời chúng ta càng rõ trách nhiệm của mình là phải học tập, rèn luyện tốt để xứng đáng là HS lớp 5

- Thực hành hàng ngày theo bài học

IV - RÚT KINH NGHIỆM:

Trang 5

Tuần: 3

Thứ hai ngày 22 tháng 9 năm 2014

Tiết 2:Dạy lớp 5B Tiết 4: Dạy lớp 5A

BÀI: Cã tr¸ch nhiÖm vÒ viÖc lµm cña m×nh (TiÕt1)

I Mục đích - yêu cầu: Học xong bài này học sinh biết:

- Biết thế nào là có trách nhiệm về việc làm của mình

- Khi làm việc gì sai biết nhận và sửa chữa

- Biết ra quyết định và kiên định bảo vệ ý kiến đúng của mình

II Đồ dùng dạy học:

- Một vài mẩu chuyện về những người có trách nhiệm trong công việc hoặc dũng cảm nhận lỗi và sửa lỗi

- Bài tập 1 viết sẵn ở bảng phụ

- Thẻ mầu dùng cho hoạt động 3(T1)

III Các hoạt động dạy học:

3’ A KiÓm tra bµi

Trang 6

Thời

gian

Nội dung kiến thức

và kỹ năng cơ bản

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

M ục tiêu: HS xác

định được những

việc làm nào là biểu

hiện của người sống

có trách nhiệm hoặc

không có trách

nhiệm

- là biểu hiện của người sống

có trách nhiệm chúng ta cần học tập

bài tập 1

- Thảo luận nhóm 6

- §¹i diÖn nhãm lªn tr×nh bµy kÕt qu¶ th¶o luËn

8’ * Hoạt động 3 : Bày

tỏ thái độ (bài tập 2)

M ục tiêu: Biết tán

thành những ý kiến

đúng và không tán

thành những ý kiến

không đúng

- Nếu ta không suy nghĩ trước khi làm một việc gì đó thì việc gì sẽ xảy ra?

- Không dám chịu trách nhiệm về việc làm của mình sẽ gây hậu quả gì?

Tán thành ý kiến a,đ - phản đối b,c,d

- HSTL

- HS bày tỏ thái độ bằng cách giơ thẻ( theo qui ứơc)

- Yêu cầu 1 số HS giải thích tại sao tán thành hoặc phản đối

- GV chốt: Nếu không suy nghĩ trước khi làm một việc gì sẽ dễ mắc sai lầm,nhiều khi dẫn đến hậu quả tai hại cho bản thân , gia đình, nhà trường xã hội

- Không dám chịu trách nhiệm

về việc làm của mình là người hèn nhát, sẽ không được quí trọng, đồng thời không tự rút kinh nghiệm để tiến bộ được.

5’ C Củng cố- Dặn

- Qua các hoạt động trên, em rút ra điều gì?

- Vì sao phải có trách nhiệm trước việc làm của mình

- 2,3 HSTL

HĐ tiếp nối - Chuẩn bị trò chơi đóng vai

theo

BT 3 (SGK)

IV - RÚT KINH NGHIỆM:

Tuần: 4

Thứ hai ngày 29 tháng 9 năm 2014

Trang 7

Tiết 2:Dạy lớp 5B Tiết 4: Dạy lớp 5A

BÀI: Cã tr¸ch nhiÖm vÒ viÖc lµm cña m×nh (TiÕt 2)

I Mục đích - yêu cầu: Học xong bài này học sinh biết:

- Biết thế nào là có trách nhiệm về việc làm của mình

- Khi làm việc gì sai biết nhận và sửa chữa

- Biết ra quyết định và kiên định bảo vệ ý kiến đúng của mình

5’ A Kiểm tra bài cũ: - Trước khi thực hiện một

hành động nào đó ta phải làm gì? tại sao?

- Nhận xét, đánh giá

-2, 3 HS nêu

B Bài mới :

*Giới thiệu bài

GV ghi bảng - Nghe, mở SGK, ghi

vở tên bài13’ * Hoạt động 1: Xử

lí tình huống BT3

GV chia nhóm 6, giao việc cho mỗi nhóm xử lí 1 tình huống

- HS thảo luận nhóm

- Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả (

Mục tiêu : HS biết

lựa chọn cách giải

quyết phù hợp trong

mỗi tình huống

Kết luận : Mỗi tình huống

đều có cách giải quyết Người có trách nhiệm cần phải chọn cách giải quyết nào thể hiện rõ trách nhiệmcủa mình và phù hợp với hoàn cảnh

có thể dưới hình thức đóng vai)

- Cả lớp trao đổi , bổ sung

tỏ mình đã có trách nhiệm hoặc thiếu tráchnhiệm

nhỏ ) và tự rút ra bài

học

- GV gợi ý cho HS rút ra bài học

- GV yêu cầu 1 số HS trìnhbày trước lớp

- Ghi nhớ SGK

- HS trao đổi với bạn bên cạnh về câu chuyện của mình

- 2HS đọc

Trang 8

Thời

gian

Nội dung kiến thức

và kỹ năng cơ bản

Hoạt động của GV Hoạt động của GV

GV gọi HS kết

hay xử lí tình huống một cách có trách nhiệm , chúng ta thấy vui và thanh thản Ngược lại khi làm một việc thiếu trách nhiệm ,dù không ai biết , tự chúng ta thấy áy náy trong lòng

+ Người có trách nhiệm là người trước khi làm việc gì cũng suy nghĩ cẩn thận nhằm mục đích tốt đẹp và với cách thức phù hợp; khi làm hỏng việc hoặc có lỗi ,

họ dám nhận trách nhiệm

và sẵn sàng làm lại cho tốt

HS khác nhận xét

2’ C Củng cố- Dặn

- Cần phải suy nghĩ kĩ, ra quyết định một cách có trách nhiệm trước khi làm một việc gì - Làm theo bài học - HS ghi nhớ IV - RÚT KINH NGHIỆM:

Tuần: 5

Tiết 2:Dạy lớp 5B

Trang 9

BÀI: Có chí thì nên ( Tiết 1 )

I Mục đớch - yờu cầu:

- Biết được một số biểu hiện cơ bản của người sống cú ý chớ

- Biết được: Người cú ý chớ cú thể vượt qua được khú khăn trong cuộc sống

- Cảm phục và noi theo những gương cú ý chớ vượt lờn những khú khăn trong cuộc sống để trở thành người cú ớch cho gia đỡnh và xó hội

II Đồ dựng dạy học:

Hỡnh ảnh một số người thật, việc thật là những tấm gương vựơt khú

Thẻ mầu dựng cho hoạt động 3 (T1)

III Cỏc hoạt động dạy học:

3’ A Kiểm tra - Với việc làm của bản thõn,

cần cú thỏi độ như thế nào?

- Muốn thành cụng khi làm một việc nào đú ta phải làm gỡ?

- Nhận xột, đỏnh giỏ

-2, 3 HS nờu

- HS khỏc nhận xột

2’ B Bài mới:

*Giới thiệu bài

vở tờn bài13’ *Hoạt động 1: HS

tỡm hiểu thụng tin về tấm gương vượt khú Trần Bảo Đồng

Mục tiờu : HS biết

được

- Trần Bảo Đồng gặp những khú khăn gỡ trong cuộc sống

và trong học tập?

- Trần Bảo Đồng đó vượt qua mọi khú khăn để vươn lờn như thế nào?-

-HS đọc SGK-Thảo luận lớp-3-4 HS trả lời

- HS khỏc nhận xột

hoàn cảnh và những biểu hiện vượt khú của Trần Bảo Đồng

Em học tập những gỡ từ tấm

gương đú?

Kết luận: Dự gặp phải hoàn

cảnh khú khăn, nhưng nếu

cú quyết tõm 12’ *Hoạt động 2: Xử lí

tình huống

Mục tiờu : Giỳp HS

chọn được cỏch giải quyết tỡnh huống tớchcực nhất, thể hiện ý chớ vượt khú

cao thỡ sẽ vượt qua mọi khú khăn Tỡnh huống 1: Đang học ở lớp 5 một tai nạn bất ngờ đó cướp đi của Khụi đụichõn khiến em khụng thể đi lại được Trước hoàn cảnh

đú, Khụi sẽ như thế nào?

Tỡnh huống 2: Nhà Thiờn rấtnghốo Vừa qua lại bị lũ lụt cuốn trụi hết nhà cửa , đồ đạc Theo em , trong hoàn

- Thảo luận nhúmMỗi nhúm1 tỡnh huống

Nhúm 1,3 tỡnh huống 1

Nhúm 2,4 tỡnh huống 2

- Đại diện cỏc nhúmtrao đổi ý kiến

- Lớp nhận xột , bổ

Trang 10

Thời

gian

Nội dung kiến thức

và kỹ năng cơ bản

Hoạt động của GV Hoạt động của GV

cảnh đó , Thiên có thể làm

gì để có thể tiếp tục đi học?

sung

Kết luận: Trong những tình

huống như trên, người ta có thể tuyệt vọng chán nản, bỏ học Biết vượt khó khăn để sống và học tập mới là người có chí

4’ *Hoạt động3: Làm

bài tập 1,2 trong SGK

Mục tiêu : HS phân

biệt

- GV nêu lần lượt từng trường hợp bài 1

- HS giơ thẻ mầu( thẻ đỏ: có ý chí; thẻ xanh: không có ý chí

được những biểu hiện

của ý chí vượt khó và

những

- HD bài 2 tương tự - HS tiếp tục làm bài 2 theo cách trên ý kiến phù hợp với ND bài học 3’ C Củng cố- Dặn dò - Ghi nhớ: SGK -1-2 HS đọc phần ghi nhớ SGK - HĐ tiếp nối - Sưu tầm 1 vài mẩu chuyện nói về những tấm gương HS “ có chí thì nên” hoặc trên sách báo IV - RÚT KINH NGHIỆM:

Tuần: 6

Thứ hai ngày 13 tháng 10 năm 2014

Tiết 2:Dạy lớp 5B Tiết 4: Dạy lớp 5A

BÀI: Cã chÝ th× nªn (tiÕt 2)

Trang 11

I Mục đích - yêu cầu:

- Biết được một số biểu hiện cơ bản của người sống có ý chí

- Biết được: Người có ý chí có thể vượt qua được khó khăn trong cuộc sống

- Cảm phục và noi theo những gương có ý chí vượt lên những khó khăn trong cuộc sống để trở thành người có ích cho gia đình và xã hội

II Đồ dùng dạy học:

Phiếu hoạt động của hoạt động 2

III Các hoạt động dạy học:

4-5’ A Kiểm tra: - Em học tập được gì qua tấm

và có kế hoạch giúp đỡ bạn vướt khó

-GV có thể ghi tóm tắt (Theo mẫu bảng SGK)

- HS thảo luận về những tấm gương đã sưu tầm được

- Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả làm việc Giới thiệu 1 tấm gương tiêu biểu để

kể cho lớp cùng nghe 12-

Khókhăn

Những biện pháp khắc phục1

23

- Em sẽ làm gì để khắc phục khó khăn đó?

Kết luận:

- Riêng lớp ta có mấy bạn khó khăn hơn như Bản thân các bạn đó cần nỗ lực cố gắng để

-Thảo luận nhóm -Học sinh tự phân tích thuận lợi, khó khăn của mình theo bảng

- Mỗi nhóm chọn 1-2 bạn có nhiều khó khăn hơn lên trình bày trướclớp

- Lớp thảo luận tìm cách giúp đỡ bạn

Trang 12

gian

Nội dung kiến thức

và kỹ năng cơ bản

Hoạt động của GV Hoạt động của GV

tự mình vượt khó Nhưng sự cảm thông chia sẻ , động viên , giúp đỡ của bạn bè, tập thể cũng hết sức cần thiết để giúp

đỡ các bạn vượt qua khó khăn

và vươn lên Các em cần học tập noi theo những tấm gương vượt khó vươn nên của các bạn đó.

- Mỗi người đều có khó khăn riêng, cần phải có ý chí để vượt lên.

- Sự cảm thông là hết sức cần thiết.

- Giáo viên khen tinh thần giúp

đỡ bạn vượt khó của học sinh

và nhắc nhở các em cố gắng thực hiện theo kế hoạch

3-4’ C Củng cố - Dặn

dò:

- Xem băng hình “Nguyễn Ngọc Ký ở trường tiểu học Ngọc Hà” (nếu có)

- Đọc lại ghi nhớ

- Thực hành hàng ngày

- Bài sau: Nhớ ơn tổ tiên

IV - RÚT KINH NGHIỆM:

Tuần: 7

Thứ hai ngày 20 tháng 10 năm 2014

Tiết 2:Dạy lớp 5B Tiết 4: Dạy lớp 5A

BÀI: Nhí ¬n tæ tiªn ( tiÕt 1)

Trang 13

I Mục đích - yêu cầu:

Học xong bài này, HS biết:

- Con người ai cũng có tổ tiên và mỗi người đều phải nhớ ơn tổ tiên và mỗi người đềuphải nhớ ơn tổ tiên

- Nêu được những việc cần làm phù hợp với khả năng để thể hiện lòng biết ơn tổ tiên

- Biết làm những việc cụ thể để tỏ lòng biết ơn tổ tiên.( Biết tự hào về truyền thống gia đình, dòng họ)

II Đồ dùng dạy học:

- Các tranh ảnh , bài báo nói về Ngày Giỗ Tổ Hùng Vương

- Các câu ca dao, tục ngữ , thơ, truyện …nói về lòng biết ơn tổ tiên

III Các hoạt động dạy học:

5’ A Kiểm tra: - Trong cuộc sống, khi gặp

khó khăn ta phải có thái độ như thế nào? (với bản thân, với người khác?)

- Hãy đọc các câu ca dao, tục ngữ khuyên ta biết kiên trì, vượt khó….mà em sưu tầm được

Giới thiệu bài

vở tên bài10’ *Hoạt động 1: Tìm

hiểu nội dung truyện

(Đi thăm mộ ông nội; Thắp hương trên mộ ông và các ngôi mộ xung quanh; Kể cho Việt nghe về ông bà, tổ tiên xưa.)

- Theo em , bố muốn nhắc nhởViệt điều gì

-3 Học sinh trong 3 vai đọc câu chuyện

- HS TLCH

Kết luận: Ai cũng có tổ

tiên, gia đình, dòng họ

Mỗi người đều phải

biết ơn tổ tiên và biết

thể hiện điều đó bằng

những việc làm cụ thể

- Vì sao Việt muốn lau dọn

bàn thờ giúp mẹ?( Thể hiện tình cảm của mình với tổ tiên, ông bà.)

- Qua câu chuyện trên em có suy nghĩ gì về trách nhiệm của

Trang 14

Thời

gian

Nội dung kiến thức

và kỹ năng cơ bản

Hoạt động của GV Hoạt động của GV

con cháu đối với tổ tiên, ông bà? vì sao?

Kết luận: Chúng ta cần thể

hiện lòng nhớ ơn tổ tiên bằng những việc làm thiết thực, cụ thể, phù hợp với khả năng nhưcác việc a,c,d,đ

- HĐ nhóm đôi

- 2 HS trình bày ý kiến, cú giải thớch

đánh giá bản thân qua

đối chiếu với những

việc cần làm để tỏ lòng

biết ơn tổ tiên

- Y/c HS kể những việc đã làmđược để thể hiện lòng biết ơn

tỏ tiên và những việc chưa làmđược - Giáo viên khen những

HS có việc làm thiết thực,nhắcnhở các bạn khác nên học tập

-Hoạt động cá nhân sau đó thảo luận nhómđôi

- Một số em trình bầy trước lớp

4’ C Củng cố - Dặn dò: - Mời HS đọc phần ghi nhớ - 2 HS đọc

- HĐ tiếp nối: - Sưu tầm các tranh ảnh, bài

báo về ngày Giỗ Tổ Hùng Vương và các câu ca dao, tục ngữ, thơ, chuyện về chủ đề nhớ ơn tổ tiên

- Tìm hiểu về các truyền thốngtốt đẹp của gia đình, dòng họ của mình

IV - RÚT KINH NGHIỆM:

Tuần: 8

Thứ hai ngày 27 tháng 10 năm 2014

Tiết 2:Dạy lớp 5B Tiết 4: Dạy lớp 5A

BÀI: Nhí ¬n tæ tiªn ( tiÕt 2)

Trang 15

Học xong bài này, HS biết:

- Con người ai cũng có tổ tiên và mỗi người đều phải nhớ ơn tổ tiên và mỗi người đều phải nhớ ơn tổ tiên

- Nêu được những việc cần làm phù hợp với khả năng để thể hiện lòng biết ơn tổ tiên

- Biết làm những việc cụ thể để tỏ lòng biết ơn tổ tiên.( Biết tự hào về truyền thống gia đình, dòng họ)

II Đồ dùng dạy học:

Các bài báo tranh vẽ về ngày giỗ Tổ Hùng Vương

Các câu ca dao, tục ngữ, truyện thơ về biết ơn tổ tiên

III Các hoạt động dạy học:

3-4’ A, Kiểm tra : - Đối với tổ tiên, dòng họ, ông

bà, mỗi người chúng ta phải

*Giới thiệu bài

vở tên bài14-

- Đại diện các nhóm lên giới thiệu các tranhảnh, thông tin mà nhóm mình sưu tầm được

- Kết luận: Tưởng

nhớ các vua Hùng đã

có công dựng nước;

Ôn lại truyền thống

dân tộc, khơi lại lòng

tự hào dân tộc để con

cháu noi theo Quyết

tâm giữ vững truyền

- KL về ý nghĩa ngày Giỗ Tổ Hùng Vương

Mời 1 vài học sinh lên giới thiệu truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ mình

- 1 vài học sinh lên giới thiệu

Trang 16

gian

Nội dung kiến thức

và kỹ năng cơ bản

Hoạt động của GV Hoạt động của GV

hào về truyền thống tốt

đẹp của g/đ, dòng họ

mình và có ý thức giữ

gìn, phát huy các

truyền thống đó

+ Em có tự hào về truyền đó không? vì sao?

+ Em cần làm gì để xứng đáng với truyền thống tốt đẹp đó?

- Kết luận: Mỗi gia đình, dòng

họ đều có những truyền thống tốt đẹp riêng của mình Chúng

ta cần có ý thức giữ gìn, phát huy truyền thống đó

7-8’ * Hoạt động 3 :

Học sinh đọc ca dao

tục ngữ,

1-2 HS , hoặc nhóm

HS trình bày

kể chuyện, đọc thơ về

chủ đề biết ơn tổ tiên.

( BT3, SGK)

Mục tiêu: Củng cố bài

học

-Ai cũng có tổ tiên, dòng họ.Mỗi người đều phải biết

ơn tổ tiên và giữ gìn phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình dòng họ

“ Con người có tổ có tông Như cây có cội như sông có nguồn” - Đọc ghi nhớ

- Cả lớp trao đổi , nhận xét

- GV khen HS chuẩn

bị tốt phần sưu tầm

- 2 hs đọc

3-4’ C Dặn dò: - Chuẩn bị bài sau “ Tình

bạn”

IV - RÚT KINH NGHIỆM:

Tuần: 9

Thứ hai ngày 3 tháng 11 năm 2014

Tiết 2:Dạy lớp 5B Tiết 4: Dạy lớp 5A

BÀI: T×nh b¹n ( tiÕt 1 )

I Mục đích - yêu cầu:

Học xong bài này, HS biết:

Trang 17

- Biết được bạn bè cần phải đoàn kết, thân ái, giúp đỡ lẫn nhau, nhất là những khi khó khăn, hoạn nạn.( Biết được ý nghĩa của tình bạn).

- Cư xử tốt với bạn bè trong cuộc sống hằng ngày

II Đồ dùng dạy học:

- Bài hát “ Lớp chúng ta đoàn kết”, nhạc và lời Mộng Lân

III Các hoạt động dạy học:

5’ A Kiểm tra : - Đối với tổ tiên, dòng họ ta phải

có thái độ như thế nào?

- Đọc ghi nhớ

- Hãy kể những việc em đã làm để thể hiện lòng biết ơn tổ tiên và phát huy truyền thống tốt đẹp của dòng họ mình?

Kết luận: Ai cũng cần có bạn bè

Trẻ em cũng cần có bạn bè và có quyền kết giao bạn bè

- Hát tập thể “lớp chúng ta đoàn kết”

- Kết luận: Bạn bè cần phải biết

thương yêu, đoàn kết, giúp đỡ nhau nhất là những lúc khó khăn hoạn nạn

- Nghe, quan sát tranh

- Thảo luận lớp

- HSTL, HS khác bổsung ý kiến

Trang 18

Thời

gian

Nội dung kiến thức

và kỹ năng cơ bản Hoạt động của GV Hoạt động của GV

+ Em đã làm như vậy đối với bạn

bè trong các tình huống tương tự chưa? kể cụ thể 1 trường hợp

Kết luận: Cách ứng xử phù hợp

trong mỗi tình huống:

a, Chúc mừng bạn

b, An ủi, động viên, giúp đỡ bạn

c, Bênh vực(nhờ người lớn bênh vực)

d, Khuyên ngăn

e, Nhận khuyết điểm và sửa chữa

- Trao đổi bài làm với bạn bên cạnh

- 1 vài học sinh trìnhbầy ý kiến của mình liên hệ bản thân

- GV ghi nhanh lên bảng

Kết luận: Những biểu hiện của

tình bạn đẹp là: Tôn trọng , chân thành, biết quan tâm, giúp đỡ nhaucùng tiến bộ , chia sẻ vui buồn cùng nhau

- 3-4 HS nêu ý kiến

- Nghe và ghi nhớ

- HS liên hệ những tình bạn đẹp trong lớp, trong trường mà em biết

- Đọc ghi nhớ SGK

- 2-3 HS

- 2 HS1’ C-Dặn dò:

Tuần: 10

Thứ hai ngày 10 tháng 11 năm 2014

Tiết 2:Dạy lớp 5B Tiết 4: Dạy lớp 5A

BÀI: T×nh b¹n (tiÕt 2)

I Mục đích - yêu cầu:

Học xong bài này, HS biết:

Trang 19

- Biết được bạn bè cần phải đoàn kết, thân ái, giúp đỡ lẫn nhau, nhất là những khi khó khăn, hoạn nạn.( Biết được ý nghĩa của tình bạn).

- Cư xử tốt với bạn bè trong cuộc sống hằng ngày

II Đồ dùng dạy học:

- Trang phục, hoá trang để HS đóng vai BT1

- Ca dao , tục ngữ , bài thơ , bài hát….về chủ đề “Tình bạn”

III Các hoạt động dạy học:

4’ A Kiểm tra : - Bạn bè cần cư xử với nhau

như thế nào? vì sao?

*Giới thiệu bài:

vở tên bài10’ * Hoạt động 1 :

Đóng vai ( bài tập 1

, SGK)

Mục tiêu : HS biết

ứng xử phù hợp trong trường

- GV chia nhóm , giao nhiệm

vụ cho các nhóm thảo luận

và đóng vai các tình huống của bài tập

- GVđưa câu hỏi phụ, nhận xét, kết luận

- Thảo luận nhóm , minh hoạ cách giải quyết của nhóm mìnhbằng đóng vai

hợp bạn mình làm

sai

Kết luận: Cần

khuyên ngăn, góp ý khi thấy bạn làm điều sai trái để giúp bạn tiến bộ Như thếmới là người bạn tốt

+ Vì sao em lại ứng xử như vậy khi thấy bạn làm điều saitrái? Em có sợ bạn giận khi

em khuyên ngăn bạn không?

+ Em nghĩ gì khi bạn khuyênngăn không cho em làm điều sai trái? Em có giận bạn không?

+ Em có nhận xét gì về cách ứng xử đóng vai của các nhóm? Cách ứng xử nào là phù hợp? Chưa phù hợp? Vì sao?

- Thảo luận lớp

- HSTL, HS khác bổ sung

- Khen HS có cách đối xử tốtvới bạn

- 1 Học sinh nhắc lại yêu cầu bài tập

Trang 20

Thời

gian

Nội dung kiến thức

và kỹ năng cơ bản

Hoạt động của GV Hoạt động của GV

cố gắng vun đắp , giữ gìn

7’ *Hoạt động 3 :

Học sinh hát, kể chuyện đọc thơ, ca dao, tục ngữ về chủ đề tình bạn. Mục tiêu: Củng cố bài - GV chuẩn bị 1 số câu chuyện , bài thơ, bài hát… để giới thiệu thêm cho HS + VD: Đôi bạn ( Thơ về Dê trắng – Bê vàng lớp2) - GV gọi HS thể hiện theo các nhóm -GV nhận xét, tuyên dương, động viên học sinh thể hiện tốt các nội dung đã chuẩn bị - HS xung phong theo sự chuẩn bị trước - HS hát, kể chuyện, đọc thơ hoặc đọc ca dao, tục ngữ mà các em biết - HS theo dõi, nhận xét, bổ sung 1’ C-Dặn dò: * Đối xử tốt với bạn bè xung quanh - Chuẩn bị bài sau “ Kính già , yêu trẻ” - Nghe, ghi nhớ IV - RÚT KINH NGHIỆM:

Tuần: 11

Thứ hai ngày 17 tháng 11 năm 2014

Tiết 2:Dạy lớp 5B Tiết 4: Dạy lớp 5A

BÀI: Thùc hµnh gi÷a häc k× 1

I Mục đích - yêu cầu:

Học sinh được thực hành các kĩ năng đã học giữa kì 1

Trang 21

- Em là học sinh lớp 5; Có trách nhiệm về việc làm của mình; có chí thì nên; nhớ

ơn Tổ tiên và tình bạn

-Có ý thức trách nhiệm là học sinh lớp 5, về việc làm của mình, về tình bạn, nhớ

ơn Tổ tiên

II Đồ dùng dạy học:

- Tranh vẽ, ca dao, tục ngữ về các nội dung đã học

III Các hoạt động dạy học:

3-4’ A Kiểm tra : - Bạn bè cần cư xử với nhau

như thế nào? vì sao?

*Giới thiệu bài:

vở tên bài7-8’ * Hoạt động 1 :

- GVđưa câu hỏi phụ, nhận xét, kết luận

- Thảo luận nhóm , kể chuyện về học sinh lớp

5 ở lớp, trường mình

Kết luận: Tích cực học tập và rènluyện để xứng đáng là học sinh lớp 5

- Thảo luận lớp

- HSTL, HS khác bổ sung

- Khen HS có cố gắng, tiến bộ

- 1 Học sinh nhắc lại yêu cầu bài tập

- Học sinh làm việc cánhân

- Thảo luận trong nhóm đôi

Kết luận: Có chí thì nên, các em

cần biết vượt qua những khó khăn, vươn lên học tập tốt để trở thành người có ích

- Một số học sinh trìnhbầy trước lớp

Trang 22

Thời

gian

Nội dung kiến thức

và kỹ năng cơ bản Hoạt động của GV Hoạt động của GV

về ngày giỗ Tổ

Hùng Vương

Mục tiêu: Củng cố

bài - GV chuẩn bị 1 số câu chuyện ,

bài thơ, bài hát… để giới thiệu thêm cho HS

+ VD: Thơ về Dê trắng – Bê vàng (lớp2)

+ VD: Tranh ảnh Đền Hùng

-GV nhận xét, tuyên dương, động viên học sinh thể hiện tốt

em biết

- HS theo dõi, nhận xét, bổ sung

Tuần: 12

Thứ hai ngày 24 tháng 11 năm 2014

Tiết 2:Dạy lớp 5B Tiết 4: Dạy lớp 5A

BÀI : KÝnh giµ, yªu trÎ ( tiÕt 1 )

I Mục đích - yêu cầu:

Trang 23

Học xong bài này, HS biết:

-Biết được vì sao cần phải kính trọng, lễ phép với người già, yêu thương, nhườngnhịn em nhỏ

- Nêu được những hành vi, việc làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự kính trọng ngườigià, yêu thương em nhỏ

- Có thái độ và hành vi thể hiện sự kính trọng , lễ phép với người già, nhường nhịn

em nhỏ

II Đồ dùng dạy học:

- Đồ dùng để chơi đóng vai cho HĐ1 (T1)

- Tranh minh hoạ chuyện “ Sau đêm mưa”

III Các hoạt động dạy học:

5’ A Kiểm tra - Đối với bạn bè ta cần cư xử

như thế nào? vì sao?

- Hãy hát một bài hay đọcmột bài thơ theo chủ đề tìnhbạn

- Nhận xét, đánh giá

-2, 3 HS nêu

- HS khác nhận xét

1’ B Bài mới:

*Giới thiệu bài:

vở tên bài15’ * Hoạt động 1: Tìm

hiểu nội dung truyện

- Giáo viên kể truyện ( minhhoạ tranh)

- HS lắng nghe

“Sau cơn mưa”

Mục tiêu : HS biết

cần giúp đỡ ngườigià, em nhỏ và ýnghĩa của việc làm

Thảo luận để TLCH:

- Các bạn nhỏ trong truyện đãlàm gì khi gặp bà cụ và emnhỏ?

- Tại sao bà cụ lại cảm ơn cácbạn nhỏ?

- Em có suy nghĩ gì về việclàm của các bạn nhỏ?

- HS phân công thảoluận nhóm đóng vaidung truyện

- Các học sinh của 1,2nhóm thể hiện

+ Tôn trọng người già, giúp

đỡ em nhỏ là biểu hiện của tình cảmtốt đẹp giữa con người với

(Các bạn trong truyện

là những người có lòng nhân hậu Việc làm

của các bạn mang lại niềm vui cho bà cụ, em nhỏ và chính bản thân các bạn.)

Trang 24

Thời

gian

Nội dung kiến thức

và kỹ năng cơ bản

Hoạt động của GV Hoạt động của GV

con người, là biểu hiện củangười văn minh, lịch sự

* Đọc ghi nhớ trong SGK - 1-2 HS10’ * Hoạt động 2 : HS

làm bài tập1 (SGK)

Mục tiêu : HS nhận

biết được các hành

vi thể hiện tình cảmkính già, yêu trẻ

- Giáo viên phân tích và đưađáp án đúng:

+ Hành vi: (a), (b), (c) lànhững hành vi thể hiện tìnhcảm kính già , yêu trẻ

+ Hình vi: (d) chưa thể hiện

sự quan tâm, yêu thươngchăm sóc em nhỏ

-1 HS đọc yêu cầuBT1 SGK

- HS làm việc cá nhân

- Một số HS trình bày cách giải quyết HS khác nhận xét, bổ sung

- 2 HS đọc

- HSTL

- HĐ tiếp nối: - Về nhà tìm hiểu các phong

tục tập quán của dân tộc ta thểhiện tình cảm kính già, yêutrẻ

- Nghe, ghi nhớ

IV - RÚT KINH NGHIỆM:

Tuần: 13

Thứ hai ngày 1 tháng 12 năm 2014

Tiết 2:Dạy lớp 5B Tiết 4: Dạy lớp 5A

BÀI: KÝnh giµ, yªu trÎ ( TiÕt 2 )

I Mục đích - yêu cầu:

Học xong bài này, HS biết:

Trang 25

-Biết được vì sao cần phải kính trọng, lễ phép với người già, yêu thương, nhườngnhịn em nhỏ.

- Nêu được những hành vi, việc làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự kính trọng ngườigià, yêu thương em nhỏ

- Có thái độ và hành vi thể hiện sự kính trọng , lễ phép với người già, nhường nhịn

5’ A Kiểm tra: - Đối với ngưòi già, trẻ nhỏ chúng ta

cần có thái độ như thế nào? vì sao?

em có thể dẫn em bé lên đồn công an

để tìm gia đình em bé Nếu nhà em ởgần, em có thể dẫn em bé về nhà, nhờ bố mẹ giúp đỡ

Tình huống (b): Hướng dẫn các em chơi chung hoặc lần lượt thay phiên nhau chơi

Tình huống (c): Nếu biết đường , em hướng dẫn đường đi cho cụgià Nếu không biết, em trả lời cụ một cách lễ phép

- Chia 8 nhóm

- Mỗi nhóm thảo luận cách xử lí và phâncông đóng vai

1 tình huống trong BT2

- Ba nhóm đại diện lên thể hiện

- Các nhóm khác nhận xét

+ Tổ chức dành cho người cao tuổi là

“Hội người cao tuổi”

+ Các tổ chức dành cho trẻ em là:

“Đội TNTPHCM, Sao Nhi đồng”

- HS làm việc theo nhóm 6, các nhóm viết vào bảng nhóm

- 1HS đại diện của nhóm lên trình bày

- Các nhóm khác nhận xét

Trang 26

yêu trẻ, của địa

phương, của dân

tộc

- Giao nhiệm vụ cho từng nhóm HS:

Tìm các phong tục, tập quán tốt đẹp thể hiện tình cảm kính già, yêu trẻ của dân tộc Việt Nam

- Từng nhóm thảo luận

- Học sinh đại diện các nhóm phát biểu

em được mừng tuổi , được tặng quà mỗi dịp lễ, Tết.

+ Phong trào “áo lụa tặng bà”

+ Tổ chức mừng thọ - Hội trọng thọ+ Quà cho TNNĐ ; 1/6; trung thu + Quỹ hỗ trợ tài năng

- Thực hành hàng ngày theo bài học

- Bài sau: “Tôn trọng phụ nữ”

- Nghe, ghi nhớ

IV - RÚT KINH NGHIỆM:

Tuần: 14

Thứ hai ngày 8 tháng 12 năm 2014

Tiết 2:Dạy lớp 5B Tiết 4: Dạy lớp 5A

BÀI: T«n träng phô n÷ ( tiÕt1)

I Mục đích - yêu cầu:

Học xong bài này, HS biết:

- Nêu được vai trò của phụ nữ trong gia đình và ngoài xã hội

- Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự tôn trọng phụ nữ

Trang 27

- Tôn trọng quan tâm, không phân biệt đối xử với chị em gái và người phụ nữ khác trong cuộc sống hằng ngày

II Đồ dùng dạy học:

- Thẻ mầu để sử dụng cho HĐ3 ( T1)

-Tranh ảnh, bài thơ, bài hát, truyện nói về người phụ nữ VN (T2)

III Các hoạt động dạy học:

4-5’ A Kiểm tra: Ngày lễ nào dành cho người

cao tuổi? Ngày lễ nào dành chotrẻ em?

- Tổ chức xã hội nào đựơc dành riêng cho người già và trẻem?

- Truyền thống kính già, yêu trẻ của dân tộc ta biểu hiện nhưthế nào?

- Nhận xét, đánh giá

-2, 3 HS nêu

- HS khác nhận xét

1-2’ B Bài mới:

*Giới thiệu bài:

vở tên bài7-8’ * Hoạt động 1 : Tìm

hiểu thông tin

+ Tại sao những người phụ nữ

là những người đáng kính trọng?

- Khen, bình chọn nhóm xuất sắc nhất

- Chia 8 nhóm: Mỗi nhóm chuẩn bị nội dung giới thiệu về một bức tranh ( tr 22 - SGK

- Đại diện các nhóm lên trình bày

Kết luận: Bà Nguyễn Thị Định,

bà Nguyễn Thị Trâm, chị Nguyễn Thuý Hiền và bà mẹ trong bức ảnh “Mẹ địu con làmnương” đều là những người phụ nữ không chỉ có vai trò quan trọng trong gia đình mà còn góp phần rất lớn vào công cuộc đấu tranh bảo vệ và xây dựng đất nước ta, trên các lĩnh vực quân sự , khoa học, thể thao kinh tế

- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung

- Rút ra bài học - 1-2 HS đọc ghi nhớ

9-10’ * Hoạt động2: Làm - GV nhận xét , kết luận - 1 HS đọc yêu cầu của

Trang 28

- GV lần lượt nêu từng ý kiến

+ Không tán thành với các ý kiến (b), (c), (đ) vì các ý kiến này thể hiện sự thiếu tôn trọng phụ nữ

cô giáo hoặc một phụ nữ nổi tiếng trong xã hội)

- Sưu tầm các bài thơ, bài hát

ca ngợi ngưòi phụ nữ nói chung và phụ nữ VN nói riêng

- Nghe, ghi nhớ

Tuần: 15

Thứ hai ngày 15 tháng 12 năm 2014

Tiết 2:Dạy lớp 5B Tiết 4: Dạy lớp 5A

BÀI: T«n träng phô n÷ (tiÕt2)

I Mục đích - yêu cầu:

Học xong bài này, HS biết:

- Nêu được vai trò của phụ nữ trong gia đình và ngoài xã hội

Trang 29

- Tôn trọng quan tâm, không phân biệt đối xử với chị em gái và người phụ nữ khác trong cuộc sống hằng ngày.

II Đồ dùng dạy học:

- Tranh ảnh, bài thơ, bài hát, truyện nói về người phụ nữ VN (T2)

- Băng nhạc ca ngợi người phụ nữ “ Huyền thoại mẹ”

III Các hoạt động dạy học:

4-5’ A Kiểm tra : - Tại sao phụ nữ là những

người đáng được tôn trọng?

- Hãy kể những việc em đã làm được để thể hiện sự tôn trọng phụ nữ

- GV chia nhóm và giao nhiệm

vụ cho các nhóm thảo luận cáctình huống của BT3

- GV kết luận:

+ Chọn trưởng nhóm phụ trách Sao cần phải xem khả năng tổ chức công việc và khảnăng hợp tác với bạn khác trong công việc

(Nếu Tiến có khả năng thì có thể chọn bạn Không nên chọn Tiến chỉ vì lí do bạn là con trai.)

+ Mỗi người đều có quyền bày

tỏ ý kiến của mình Bạn Tuấn nên lắng nghe các bạn nữ phátbiểu

- Các nhóm thảo luận

- Đại diện các nhóm lên trình bày

-Các nhóm khác bổ sung ý kiến

riêng choPN; biết

đó là biểu hiện của

- GV giao nhiệm vụ cho các nhóm HS

- Các nhóm khác bổ sung ý kiến

Trang 30

Thời

gian

Nội dung kiến thức

và kỹ năng cơ bản Hoạt động của GV Hoạt động của GV

- Cho HS nghe băng nhạc ca ngợi người phụ nữ “ Huyền thoại mẹ”

- HS hát, đọc thơ hoặc

kể chuyện…

- Thi hát, đọc thơ về (mẹ ,cô)

Tuần: 16

Thứ hai ngày 22 tháng 12 năm 2014

Tiết 2:Dạy lớp 5B Tiết 4: Dạy lớp 5A

BÀI: Hîp t¸c víi nh÷ng ngêi xung quanh (tiÕt1)

I Mục đích - yêu cầu:

Học xong bài này, HS biết:

- Nêu được một số biểu hiện về hợp tác với bạn bè trong học tập, làm việc và vui

chơi.Biết thế nào là hợp tác với những người xung quanh Biết được hợp tác với mọi

Trang 31

người trong công việc chung sẽ nâng cao được hiệu quả công việc, tăng niềm vui và tình cảm gắn bó giữa người với người

- Có kĩ năng hợp tác với bạn bè trong các hoạt động của lớp, của trường

- Có thái độ mong muốn, sẵn sàng hợp tác với bạn bè, thầy cô giáo và mọi người trong công việc của lớp, của trường, của gia đình và cộng đồng Không đồng tình với những thái độ , hành vi thiếu hợp tác với bạn bè trong công việc chung của lớp, của trường

II Đồ dùng dạy học:

- Thẻ màu cho hoạt động 3, tiết 1

- Phiếu học tập cá nhân cho hoạt động 3, tiết 2

III Các hoạt động dạy học:

4-5’ A Kiểm tra: - Hãy kể lại những việc em đã

làm thể hiện thái độ tôn trọng người phụ nữ

- Hát một bài hoặc đọc một bài thơ chủ đề phụ nữ

- Các nhóm HS độc lập làm việc

- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận trước lớp -Các nhóm khác bổ sung hoặc nêu ý kiếnkhác

những người xung quanh, các

em cần phải biết phân công

- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận trước lớp

- Các nhóm khác bổ sung hoặc nêu ý kiến

Trang 32

Thời

gian

Nội dung kiến thức

và kỹ năng cơ bản

Hoạt động của GV Hoạt động của GV

nhiệm vụ cho nhau ; bàn bạc công việc với nhau; hỗ trợ , phối hợp với nhau trong việc chung; tránh các hiện tượng việc của ai người nấy biết hoặc

để người khác làm còn mình thìchơi

- HS dùng thẻ mầu

để bày tỏ thái độ tán thành hay không tán thành đối với từng ý kiến

………

Tuần: 17

Thứ hai ngày 29 tháng 12 năm 2014

Tiết 2:Dạy lớp 5B Tiết 4: Dạy lớp 5A BÀI: Hîp t¸c víi nh÷ng ngêi xung quanh (tiÕt 2)

I Mục đích - yêu cầu:

Học xong bài này, HS biết:

- Nêu được một số biểu hiện về hợp tác với bạn bè trong học tập, làm việc và vui

Trang 33

người trong công việc chung sẽ nâng cao được hiệu quả công việc, tăng niềm vui và tình cảm gắn bó giữa người với người

- Có kĩ năng hợp tác với bạn bè trong các hoạt động của lớp, của trường

- Có thái độ mong muốn, sẵn sàng hợp tác với bạn bè, thầy cô giáo và mọi người trong công việc của lớp, của trường, của gia đình và cộng đồng Không đồng tình với những thái độ , hành vi thiếu hợp tác với bạn bè trong công việc chung của lớp, của trường

II Đồ dùng dạy học:

- Phiếu học tập cá nhân cho hoạt động 3, tiết 2

III Các hoạt động dạy học:

4-5’ A Kiểm tra: - Tại sao cần phải hợp

tác với mọi người?

- Như thế nào là hợp tác với mọi người?

- Học sinh kể về việc hợp tác của mình với người khác?

- Nhận xét, đánh giá

- 3 HS nêu

- HS khác nhận xét

1-2’ B Bài mới:

*Giới thiệu bài:

- GV ghi bảng - Nghe, mở SGK, ghi vở

tên bài8-9’ * Hoạt động 1:

Thảo luận bài tập 3

- Y/c: Thảo luận theo bàn

- Học sinh cùng bàn làmbài tâp

Mục tiêu : Biết nhận

xét 1 số hành vi có liên quan đến sự hợp tác với những

người xung quanh

- GV nhận xét , kết luận:

+ Tán thành với ý kiến a

+ Không tán thành với ý kiến b

- 2-4 HS trình bầy trước lớp

- HS khác bổ sung hoặc nêu ý kiến khác

- GV nhận xét , kết luận:

a) Trong khi thực hiện công việc chung , cần phân công nhiệm vụ chotừng người, phối hợp giúp đỡ lẫn nhau

b) Bạn Hà có thể bàn với bố mẹ về việc mang những đồ dùng cá nhân

- HS đại diện nhóm trình bầy trước lớp

- HS nhóm khác bổ sung hoặc nêu ý kiến khác

Trang 34

Thời

gian

Nội dung kiến thức

và kỹ năng cơ bản

Hoạt động của GV Hoạt động của GV

nào , tham gia chuẩn bị hành trang cho chuyến đi

9-10’ * Hoạt động 3: Bài

tập 5 ( SGK )

Mục tiêu : Biết xây

dựng kế hoạch hợp tác với những người xung quanh trong công việc hàng ngày

- GV yêu cầu HS tự làm BT5 vào phiếu HT; sau

đó trao đổi với bạn ngồi cạnh

- GV nhận xét về những

dự kiến của học sinh

- Một số em trình dự kiến sẽ hợp tác với những người xung quanh trong một số việc trước lớp

- HS khác bổ sung hoặcnêu ý kiến khác

Tuần: 18

Thứ hai ngày 5 tháng 1 năm 2015

Tiết 2:Dạy lớp 5B Tiết 4: Dạy lớp 5A

+ Hợp tác với những người xung quanh

- Biết sử lí các tình huống với kiến thức đẫ học cuối kì I

Trang 35

- Sách giáo khoa đạo đức

- Phiếu học tập lập kế hoạch bài 7

III Các hoạt động dạy học:

4-5’ A- Kiểm tra bài

B- Dạy bài mới :

1-2’ 1) Giới thiệu bài : Thực hành kĩ năng cuối

kì I

- Học sinh theo dõi

2) Nội dung :6-7’ -Câu 1 : Hãy thực

hiện những việc làm thể hiện tình cảm kính già yêu trẻ ?

-Giáo viên gọi học sinh nêu câu hỏi trong sách giáo khoa bài : Kính già yêu trẻ

- Hướng dẫn học sinh làm bài vào vở

-Học sinh làm bài vào phiếu

- Một số HS trả lời trước lớp

8-9’ - Câu 2 : Lập kế

hoạch tổ chức ngàyQuốc tế Phụ nữ 8-3 Giáo viên gọi một số học

sinh nêu các việc cần thực hiện trong dịp 8-3

-HS nêu việc làm cụ thể

- HS khác nhận xét

- Giáo viên nhận xét chung

-4 nhóm thảo luận và tụlập kế hoạch vào phiếu7-8’ -Câu 3 : Thực hiện

việc hợp tác với mọi người ở nhà, ở trường, lớp - Giáo viên gọi học sinh

nêu những việc hợp tác với mọi người ở nhà

Học sinh làm việc cá nhân

- Giáo viên cho học sinh nêu những việc hợp tác với mọi người ở trường

Ngày đăng: 10/01/2017, 22:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w