PHIẾU MÔ TẢ HỒ SƠ DẠY HỌC DỰ THI CỦA GIÁO VIÊN Tên hồ sơ giảng dạy: BÀI DẠY TÍCH HỢP LIÊN MÔN SINH HỌC Tiết 43 Bài 41 : MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI Mục tiêu dạy học: a Về kiến thức: * Sau học xong chủ đề học sinh phải: - Hiểu khái niệm chung môi trường sống loại môi trường sống sinh vật - Phân biệt nhân tố sinh thái vô sinh nhân tố sinh thái hữu sinh * Thông qua chủ đề em: Liên môn môn học khác sử dụng tiết học VD: Hoá học, Giáo dục công dân, Địa lí, Lịch sử… - Ô nhiễm môi trường nguyên nhân gây ô nhiễm (Kiến thức 54 Sinh học 9: Ô nhiễm môi trường - Tại trồng nhiều xanh lại hạn chế ô nhiễm môi trường (Kiến thức 52 Hóa học 9: Tinh bột xenlulozơ - Thấy hậu ô nhiễm môi trường tác nhân vật lí hóa học gây dẫn đến tượng đột biến số bệnh, tật di truyền người nói riêng sinh vật nói chung (Kiến thức 21, 22, 23 29 Sinh học là: Đột biến gen; Đột biến cấu trúc; Đột biến số lượng NST; Bệnh tật di truyền người) Từ nêu vai trò đột biến sinh vật - Giải thích cần phải bảo vệ môi trường tài nguyên thiên nhiên (Kiến thức 14 GDCD Bảo vệ môi trường tài nguyên thiên nhiên 38 Bảo vệ tài nguyên sinh vật Việt Nam Địa Lí 8) - Giải thích có thay đổi thời tiết, khí hậu, nhiệt độ không khí ( Kiến thức 18 Địa lí Thời tiết, khí hậu nhiệt độ không khí) - Con người tác động đến môi trường qua thời kì (Kiến thức 8, Lịch Sử Thời Nguyên thủy 53 Sinh học Tác động người tới môi trường) - Giải thích tượng ngày đêm dài ngắn khác trái đất: “Đêm tháng năm chưa nằm sáng Ngày tháng mười chưa cười tối ” (Kiến thức Địa Lí Hiện tượng ngày, đêm dài ngắn theo mùa) * Hiểu hiệu việc phát triển môi trường bền vững, qua nâng cao ý thức bảo vệ môi trường, từ có ý thức bảo vệ môi trường sống b Về kỹ năng: - Kỹ thu thập thông tin SGK, phân tích, tổng hợp, lý luận - Kĩ định vận dụng kiến thức vào thực tế - Kỹ lắng nghe, hoạt động nhóm - Rèn kĩ vận dụng kiến thức liên môn để giải vấn đề môi trường - Kĩ liên kết kiến thức phân môn… c Thái độ: - Giáo dục học sinh bảo vệ môi trường Yêu quê hương đất nước trân trọng khứ Có ý thức bảo vệ thiên nhiên - Yêu thích môn Sinh học môn khoa học khác như: Hoá học, Địa lí, Giáo dục công dân, lịch sử… III Đối tượng dạy học dự án: Học sinh lớp 9A THCS TT Vị Xuyên - Vị Xuyên – Hà Giang - Tổng số học sinh: 28 em Ý nghĩa dự án: - Giúp học sinh tiết kiệm thời gian học tập mà mang lại hiệu nhận thức cao, đặc biệt tránh biểu cô lập, tách rời kiến thức Vì dạy học theo quan điểm tích hợp xu hướng tất yếu dạy học đại - Trong dạy học tích hợp kết hợp nội dung từ môn học, lĩnh vực khác nhau, lồng ghép nội dung cần thiết vào nội dung vốn có môn học - Tích hợp giảng dạy giúp học sinh học tập thông minh vận dụng sáng tạo kiến thức kĩ phương pháp khối lượng tri thức toàn diện * Cũng học tiết dạy hướng học sinh vận dụng kiến thức môn Hóa học, Giáo dục công dân, Địa lí, Lịch sử học để hoàn thiện yêu cầu cần đạt cách dễ dàng Thực tế thông qua thực tiết dạy thấy soạn theo hướng tích hợp giúp giáo viên tiếp cận tốt với chương trình sách giáo khoa Bài dạy linh hoạt, học sinh học nhiều, chủ động tìm tòi chiếm lĩnh kiến thức vận dụng vào thực tế tốt Thiết bị dạy học, học liệu: * Đối với giáo viên : Bảng phụ Bút dạ, bút Thiết kế giảng trình chiếu Projector Sách giáo khoa giáo viên: Sinh 9, Địa 8, Sử Giáo dục công dân 7, * Phòng môn có máy tính, máy trình chiếu Projector * Đối với học sinh : - Chuẩn bị bút - Tìm hiểu thông tin môi trường nhân tố sinh thái môn học: Sinh 9, Địa lí 6, Giáo dục công dân 7, Lịch sử - Bộ sưu tập tranh ảnh hoạt động người gây ô nhiễm môi trường Hoạt động dạy học tiến trình dạy học - Ổn dịnh tổ chức: - Kiểm tra cũ: Chỉ kiểm chuẩn bị học sinh - Vào bài: Như em biết sinh vật môi trường có mối quan hệ khăng khít với sinh vật luôn tác động lẫn tác động qua lại với nhân tố vô sinh môi trường Tạo thành hệ thống hoàn chỉnh tương đối ổn định Để hiểu rõ mối quan hệ từ giúp người đề biện pháp bảo vệ môi trường hữu hiệu phát triển bền vững cô mời em nghiên cứu: Dạy học tích hợp môn: Sinh học, Địa Lí, Giáo dục công dân, Lịch Sử, Hóa học Ứng dụng CNTT Thông qua chủ đề: “Môi Trường nhân tố sinh thái” - Bài mới: GV: Trình bày bước dạy học giáo án Projector Kiểm tra đánh giá kết học tập: * Cách thức kiểm tra: Sau học xong chuyên đề GV yêu cầu em xậy dựng lại kiến thức trọng tâm chuyên đề vào tờ giấy A4 dạng sơ đồ tư * Tiêu chí đánh giá kết học tập em là: - Các em chọn cụm từ “Môi trường nhân tố sinh thái” làm trung tâm đồ tư - Các em vẽ nhánh cấp là: Môi trường nhân tố sinh thái - Từ nhánh cấp môi trường vẽ tiếp nhánh cấp là: Khái niệm môi trường, Các loại môi trường, Ô nhiễm môi trường gì?, Nguyên nhân gây ô nhiễm vai trò môi trường sinh vật, tương tự với nhánh cấp 3, 4… - Từ nhánh cấp Các nhân tố sinh thái vẽ tiếp nhánh cấp là: Khái niệm nhân tố sinh thái nhóm nhân tố sinh thái, tương tự với nhánh cấp 3, 4… * Từ đánh giá việc tiếp thu em: - Các em xây dựng đến nhánh thứ đạt: 80% Tốt - Còn lại xây dựng đến nhánh thứ đạt: 20% Khá Các sản phẩm học sinh: - Bản đồ tư duy: KẾT LUẬN Như việc áp dụng kiến thức liên môn nội dung phong phú, để sử dụng hình thức giảng dạy có hiệu đòi hỏi người giáo viên cần nắm vững cấu trúc chương trình mội dung không môn dạy mà tất môn có liên quan đồng thời biết vận dụng cách linh hoạt vào đơn vị kiến thức cụ thể Với học sinh, kiến thức liên môn áp dụng học tạo thêm húng thú cho em để em vừa hiểu nội dung học lại vừa trao dồi thêm kiến thức môn học khác từ vận dụng kiến thức để giải vấn đề thưc tiễn em nắm kiến thức đa chiều chắn Với ưu điểm việc áp dụng kiến thức liên môn nên áp dụng phổ biến thường xuyên để phát huy ưu điểm mà phương pháp vốn có./ ... tượng dạy học dự án: Học sinh lớp 9A THCS TT Vị Xuyên - Vị Xuyên – Hà Giang - Tổng số học sinh: 28 em Ý nghĩa dự án: - Giúp học sinh tiết kiệm thời gian học tập mà mang lại hiệu nhận thức cao,... viên: Sinh 9, Địa 8, Sử Giáo dục công dân 7, * Phòng môn có máy tính, máy trình chiếu Projector * Đối với học sinh : - Chuẩn bị bút - Tìm hiểu thông tin môi trường nhân tố sinh thái môn học: Sinh. .. trường có mối quan hệ khăng khít với sinh vật luôn tác động lẫn tác động qua lại với nhân tố vô sinh môi trường Tạo thành hệ thống hoàn chỉnh tương đối ổn định Để hiểu rõ mối quan hệ từ giúp người