1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

bài tích hợp liên môn bộ môn văn học

13 1,5K 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 0,98 MB

Nội dung

PHIẾU MÔ TẢ BÀI GIẢNG DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP I TÊN HỒ SƠ DẠY HỌC: Tiết 17 (Bài 5): Văn bản: SÔNG NÚI NƯỚC NAM (Lý Thường Kiệt) PHÒ GIÁ VỀ KINH (Trần Quang Khải) II MỤC TIÊU DẠY HỌC: Kiến thức: Giúp HS có - Những hiểu biết bước đầu thơ trung đại - Đặc điểm thể thơ thất ngôn tứ tuyệt - Chủ quyền lãnh thổ đất nước ý chí tâm bảo vệ chủ quyền trước kẻ thù xâm lược - Tích hợp nội dung học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh Sông núi nước Nam với chủ đề độc lập dân tộc cụ thể liên hệ với nội dung tuyên ngôn độc lập Bác - Sơ giản tác giả Trần Quang Khải - Đặc điểm thể thơ ngũ ngôn tứ tuyệt Đường luật - Khí phách hào hùng khát vọng thái bình thịnh trị dân tộc ta thời đại nhà Trần Kĩ năng: - Nhận biết thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật - Đọc hiểu phân tích thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật chữ Hán qua dịch tiếng Việt Thái độ: - Giáo dục lòng tự hào dân tộc hiểu biết truyền thống lịch sử đất nước - Nghiêm túc vận dụng kiến thức liên môn vào học - Liên hệ, lồng ghép kiến thức liên môn: + Môn Địa lý: Biết vị trí, tầm quan trọng phòng tuyến sông Như Nguyệt, địa danh Chương Dương Hàm Tử + Môn Lịch sử: Biết công xâm lược nước ta nhà Tống kháng chiến chống Tống quân dân ta thời Lý, Trần + Môn GDCD: Giáo dục học sinh lòng biết ơn, ghi nhớ công lao to lớn Lí Thường Kiệt Trần Quang Khải III ĐỐI TƯỢNG DẠY HỌC: - Là em học sinh khối lớp 7A,B,C,D– Trường THCS TT Vị Xuyên (gồm 115 học sinh = lớp) Đây tiết dạy chương trình ngữ văn nên em học sinh thuận lợi tiếp thu kiến thức học liên hệ với kiến thức số môn học khác IV Ý NGHĨA: Việc tích hợp kiến thức môn học vào giải vấn đề môn học việc làm cần thiết Điều không đòi hỏi người giáo viên giảng dạy môn không nắm bắt nhuần nhuyễn kiến thức môn giảng dạy mà phải không ngừng học hỏi, trau dồi kiến thức môn học khác để giúp em giải tình huống, vấn đề đặt môn học nhanh chóng hiệu Trong thực tế thấy soạn có tích hợp với kiến thức môn học khác giúp giáo viên tiếp cận tốt hơn, hiểu rõ hơn, sâu vấn đề đặt SGK Từ học trở nên sinh động hơn, học sinh có hứng thú học, tìm tòi, khám phá nhiều kiến thức suy nghĩ sáng tạo đồng thời vận dụng vào thực tế tốt V THIẾT BỊ DẠY HỌC, HỌC LIỆU: * Giáo viên: + Tranh ảnh + Tài liệu tham khảo + Thơ văn Lý Trần - NXB Khoa học xã hội + Tư tưởng Hồ Chí Minh độc lập dân tộc, Tư tưởng Hồ Chí Minh, Học viện HCQG, tr 40, HV HCQG, 2002 * Học sinh: + SGK, ghi, đồ dùng học tập, soạn theo câu hỏi sách giáo khoa VI TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Kiểm tra cũ : ? Đọc ca dao câu hát châm biếm ? Trong ca dao em thích ca dao ? Vì ? ? Hãy phân tích nội dung ca dao Bài : HĐ GV HS Nội dung * Hoạt động 1: HDHS Tìm hiểu văn “Sông núi nước Nam” - Gọi học sinh đọc phần thích (*) ? Theo nhiều tài liệu, thơ Sông núi nước Nam sáng tác? HS: Theo nhiều tài liệu cho Lý Thường Kiệt sáng tác ? Trình bày hiểu biết em Lý Thường Kiệt? HS: Lý Thường Kiệt vị tướng tài triều đại nhà Lý Danh tướng đời vua Lý Nhân Tông Có công lớn trình dựng nước giữ nước dân tộc A- Văn bản: sông núi nước nam (Nam quốc sơn hà) I- Tìm hiểu tác giả, tác phẩm: 1.Tác giả: - Lý Thường Kiệt (1019 – 1105) - Danh tướng đời vua Lý Nhân Tông Có công lớn trình dựng nước giữ nước dân tộc Gv đưa hình ảnh Lý Thường Kiệt GVNR: Lý Thường Kiệt (1019 – 1105) nhà quân sự, nhà trị tiếng, hoạn quan đời nhà Lý, có công to lớn việc đánh bại hoàn toàn quân nhà Tống vào năm 1075-1077 Ông cho người viết tác phẩm khẳng định chủ quyền dân tộc (Nam Quốc Sơn Hà) * Tích hợp môn GDCD: ? Chúng ta cần có thái độ người hi sinh xương máu để bảo vệ độc lập dân tộc? HS: Chúng ta phải ghi nhớ công lao to lớn Lí Thường Kiệt hệ cha ông ta Ảnh; Đền thờ Lí Thường Kiệt * Tích hợp với môn Lịch sử ? Bài thơ sáng tác gắn với hoàn cảnh lịch sử dân tộc? Tác phẩm: - Bài thơ cho sáng tác Lý Thường Kiệt lần chống quân xâm lược Tống Sông Cầu (Như Nguyệt) năm 1077 GV MR: Bài thơ cho sáng tác Lý Thường Kiệt lần chống quân xâm lược Tống Sông Cầu (Như Nguyệt) năm 1077 Tương truyền, năm 1077, 30 vạn quân Tống Quách Quỳ huy xâm lược Đại Việt Lý Thường Kiệt lập phòng tuyến sông Như Nguyệt (sông Cầu) để chặn địch Quân Quách Quỳ đánh đến sông Như Nguyệt bị chặn Nhiều trận chiến ác liệt xảy quân Tống không vượt phòng tuyến Như Nguyệt, đành đóng trại chờ viện binh Đang đêm, Lý Thường Kiệt cho người vào đền thờ Trương Hống, Trương Hát, phía nam bờ sông, giả làm thần đọc vang thơ - Bài thơ viết chữ Hán: - HD cách đọc: (Giọng đọc dõng dạc, đanh thép nhằm gây không khí trang nghiêm), đọc mẫu - Gọi hs đọc văn II Đọc, tìm hiểu chung: 1.Đọc: (cả phần phiên âm, dịch nghĩa, dịch thơ) - Y/c hs giải thích thích Thiên thư, nghịch lỗ ? Em có nhận xét thể thơ? 2.Giải nghĩa từ khó: HS: Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật * GV Giảng: Thơ trung đại Việt Nam viết chữ Hán chữ Nôm, có nhiều thể 3.Thể loại: (như: thơ Đường luật, song thất lục bát, lục Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật bát) Đường luật thể thơ có từ đời Đường Trung Quốc Câu 1,2 vần với tiếng cuối hài hoà, cân đối Nam quốc sơn hà thơ chữ Hán viết theo thể thất ngôn tứ tuyệt Đường luật Theo truyền thuyết, tác phẩm đời gắn liền với tên tuổi Lý Thường Kiệt trận chiến chống quân xâm lược phòng tuyến sông Như Nguyệt ? Bài thơ coi tuyên ngôn độc lập dân tộc ta Vậy so sánh với tuyên ngôn độc lập Bác Hồ em II Tìm hiểu văn bản: hiểu tuyên ngôn độc lập? - Tuyên ngôn Độc lập lời tuyên bố chủ quyền độc lập đất Bản Tuyên ngôn độc lập Bác Hồ: nước khẳng định không lực xâm phạm ? Em nêu đại ý thơ? Bài thơ có kết cấu nào? HS: Bài thơ lời khẳng định quyền độc * Đại ý: Bài thơ lời khẳng định lập nước Nam quyền độc lập nước Nam Gọi em đọc câu thơ đầu * Hai câu đầu: ? Qua phần phiên âm dịch nghĩa,em có Nam quốc sơn hà Nam đế cư nhận xét giọng điệu lời thơ này? Tiệt nhiên định phận thiên HS: Đanh thép, dõng dạc thư ? Giọng điệu có tác dụng việc diễn tả cảm xúc chủ quyền đất nước? - Ngắt nhịp 4/3, giọng thơ dõng dạc, đanh thép, dứt khoát ? Em hiểu “Nam đế” nghĩa gì? HS: - Nam đế: Vua nước Nam-> thể ý thức độc lập, bình đẳng; chứng tỏ nước Nam có vua, có chủ, không lệ thuộc ⇒ Khẳng định chủ quyền đất ? Tại tác giả không dùng từ “Nam nước, quyền độc lập bình đẳng vương” có nghĩa vua nước nam? dân tộc ta Đồng thời toát lên HS: niềm tự hào kiêu hãnh dân tộc * GV Giảng: Dùng chữ nam đế tác giả biểu Việt Nam niềm tự hào tự tôn dân tộc • Tích hợp với môn địa lý: ? Gv treo lược đồ để HS xác định vị trí nước Đại Việt thời Lý - Gọi hs đọc câu thơ cuối: ? Em có nhận xét cách ngắt nhịp? Nhấn mạnh điều gì?Qua thấy thái độ tác nào? HS: Thái độ rõ ràng, dứt khoát, nêu rõ bọn giặc thất bại thảm hại trước sức mạnh dân tộc ta ? Qua văn Nam quốc sơn hà Em phát biểu cảm nghĩ chủ quyền lãnh thổ, độc lập dân tộc? * GV Giảng: lời thơ lời kêu gọi, truyền hịch, truyền niềm tin, tình yêu, niềm phấn khởi cho quân dân ta đồng thời lời cảnh * Hai câu sau: Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư - Ngắt nhịp 4/3 ⇒ kẻ thù không xâm phạm, xâm phạm chuốc phải thất bại thảm hại báo gieo hoang mang, hốt hoảng tới kẻ thù Thật có lí có người ví thơ tuyên ngôn độc lập lịch sử chống ngoại xâm dân tộc VN, khẳng định vững quyền độc lập dân tộc Đó tâm sắt đá vua Đại Việt định đập tan âm mưu hành động liều lĩnh bọn xâm lược GV tích hợp với tuyên ngôn độc lập Hồ Chí Minh - Gọi HS đọc ghi nhớ * Ghi nhớ: Sgk/65 * Hoạt động 2: HDHS Tìm hiểu văn “Phò giá kinh” Còn niềm vui niềm vui chiến thắng, chiến thắng kẻ thù xâm lược Niềm vui vô bờ bến Trần Quang Khải vị anh hùng dân tộc ghi lại thơ phò giá kinh, tìm hiểu B- Văn bản: Phò giá kinh (tụng giá hoàn kinh sư) I Giới thiệu tác giả - TP Tác giả: - Trần Quang Khải ( 1241? Qua phần chuẩn bị nhà em hiểu vị 1294 ), ông có công lớn anh hùng dân tộc Trần Quang Khải ? hai kháng chiến chống HS: Trần Quang Khải ( 1241-1294 ), ông có công quân Mông - Nguyên lần lớn hai kháng chiến chống quân Mông lần - Nguyên lần lần GVMR: Trần Quang Khải trai thứ ba vua Trần Thái Tông Ông vị tướng văn võ song toàn, có công lớn hai kháng chiến chống quân Mông Nguyên (1281 - 1285 ; 1287 - 1288), phong Thượng tướng Tích hợp môn GDCD: ? Để tỏ lòng biết ơn người hi sinh xương máu để bảo vệ độc lập dân tộc phải làm gì? HS: Chúng ta phải ghi nhớ công lao to lớn Trần Quang Khải hệ cha ông ta Ảnh: Đền thờ Trần Quang Khải Tác phẩm: - Sau chiến thắng Chương Dương, Hàm Tử, giải phóng ? Bài thơ đời hoàn cảnh nào? kinh đô năm 1285, tác giả HS: Sau chiến thắng Chương Dương, Hàm Tử, phò giá thái thượng hoàng giải phóng kinh đô năm 1285, tác giả phò giá thái vua Trần trở Thăng Long thượng hoàng vua Trần trở Thăng Long và có cảm hứng sáng tác có cảm hứng sáng tác thơ thơ - Đây số thơ tỏ chí văn học trung đại, người viết trực tiếp bộc lộ tư tưởng tình cảm qua tác phẩm II Đọc - hiểu VB Đọc – hiểu từ khó a Đọc: * HD cách đọc : đọc thơ theo nhịp 2/3 Hai câu đầu đọc giọng mạnh mẽ, dứt khoát, thể không khí chiến thắng hào hùng Hai câu sau hạ thấp giọng, đọc chậm lại, thể b Giải nghĩa từ khó: suy tư tác giả việc bảo vệ gìn giữ thái bình muôn thuở Đọc mẫu - Gọi HS đọc, y/c hs giải thích số thích c Thể loại: Ngũ ngôn tứ ? Theo em thơ viết theo thể thơ gì? tuyệt HS: Thể thơ ngũ ngôn tứ tuyệt ( thơ có câu, câu chữ, thường gieo vần chân – cuối câu 1,2,4 ) Tìm hiểu chi tiết: - Đại ý: Bài thơ nói hai ? Nêu đại ý thơ? chiến thắng (giặc Mông & HS: Bài thơ nói hai chiến thắng (giặc Mông & Nguyên) đời Trần ý thức Nguyên) đời Trần ý thức xây dựng nước sau xây dựng nước sau thái thái bình bình a Hai câu đầu: * Tích hợp với môn Lịch sử: Đoạt sáo Chương Dương độ ? Hai câu thơ đầu tác giả nói đến hai trận đánh Cầm Hồ Hàm Tử quan lịch sử dân tộc ta? - Trận Hàm Tử - Sử dụng động từ mạnh  Sự chiến thắng hào hùng dân tộc chiến chống quân Mông - Nguyên xâm lược - Trận Chương Dương: ? Em nêu thời gian chiến thắng trận Chương Dương? - Chiến thắng Chương Dương diễn vào tháng năm Ất Dậu (1258) ? Trận Hàm Tử chiến thắng vào thời gian nào? HS: Trận Hàm Tử diễn vào tháng năm Ất Dậu (1258) ? Nhận xét trật tự trận chiến thắng? HS: Do sống không khí chiến thắng vừa diễn nên nhắc chiến thắng Chương Dương trước, tiếp nhắc lại chiến thắng Hàm Tử diễn hai tháng trước GVMR: Có đảo trật tự trước sau nói chiến thắng Chiến thắng Chương Dương sau nói trước sống không khí chiến thắng vừa diễn ra, kế làm sống lại không khí chiến thắng Hàm Tử cách vài tháng *Tích hợp với môn Địa lí: - GV treo lược đồ gọi học sinh vị trí Chương Dương Hàm Tử lược đồ Lược đồ kháng chiến lần thứ hai chống quân xâm lược Nguyên Mông (1285) b Hai câu sau: ? Theo em hiểu hai câu sau tác giả muốn nói tới Thái bình tu tríí lực Vạn cổ thử giang san điều gì? HS: - Bản lĩnh khí phách dân tộc ta * GV giảng: từ việc nhắc lại hai chiến thắng oanh - Lời động viên nhân dân, liệt vừa xảy tác giả bày tỏ lời động viên xây phát triển đất nước hoà dựng đất nước, ý tưởng thật sáng xuất phát bình niềm tin sắt đá vào từ trái tim yêu đất nước Đây lí tưởng hùng khí bền vững muôn đời đất vị tướng tài ba, nhà ngoại giao, nước nhà quý tộc đời Trần Phương châm chiến lược lâu dài kế sách dựng nước muôn đời cha ông ta ? Hai thơ sông núi nước nam phò giá kinh thể điều gì? HS: Hai thơ thể khí phách lĩnh kiên cường dân tộc ta - Gọi HS đọc ghi nhớ * Ghi nhớ: Sgk/68 * Hoạt động 3: HDHS Luyện tập C- Luyện tập - Y/cầu học sinh làm tập vào - Cách nói giản dị, cô đúc - Gọi số em trình bày trước lớp không hoa mĩ tạo nên âm - Chốt ý vang sức truyền cảm lớn ? Em nghĩ hệ nối tiếp truyền cho thơ thông dân tộc? - Tự hào, sức học tập rèn luyện xây dựng đất nước Củng cố: ? Em hiểu thể thơ thất ngôn bát cú đường luật ngũ ngôn bát cú đường luật? ? Trình bày ý nghĩa thơ học? Hướng dẫn học sinh tự học: - Về nhà học thuộc lòng thơ - Đọc, tìm hiểu bài: “Từ Hán Việt” (Điểm giống khác từ Hán Việt từ Việt) VII KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP: * Đánh giá kết học tập HS thông qua câu hỏi kiểm tra nhanh phần củng cố kiến thức đánh giá kết kiểm cuối tiết học – thời gian 05 phút) VIII CÁC SẢN PHẨM CỦA HỌC SINH: - Học sinh liên hệ, vận dụng kiến thức địa lí, GDCD, Lịch sử vào học Có hiểu biết sâu sắc văn (tích hợp kiến thức lịch sử) - Hồi tưởng lại chiến thắng hào hùng dân tộc cách kể lại diễn biến kháng chiến chống Tống quân dân ta thời Lí - Bồi đắp tình yêu quê hương đất nước, lòng tự hào dân tộc Khí phách hào hùng khát vọng thái bình thịnh trị dân tộc ta thời đại nhà Trần - Hồi tưởng lại chiến thắng hào hùng dân tộc cách kể lại diễn biến kháng chiến chống Tống quân dân ta thời Lí - Viết đoạn văn ngắn trình bày cảm nghĩ em thơ “ Sông núi nước Nam” * Bài viết học sinh: KẾT LUẬN: Việc áp dụng kiến thức liên môn nội dung phong phú, để sử dụng phương pháp cho phù hợp với đặc điểm môn học đòi hỏi người giáo viên cần có kiến thức thời gian nghiên cứu dạy để phù hợp với nội dung Với học sinh, kiến thức liên môn áp dụng học tạo hứng thú cho em để em vừa hiểu nội dung học lại vừa hiểu thêm kiến thức môn học khác, đồng thời vận dụng kiến thức dó để giải vấn đề thực tiễn, từ em phát triển toàn diện mặt: Đức – Trí – Thể - Mĩ Việc vận dụng kiến thức liên môn hoạt động dạy học người giáo viên thực thường xuyên liên hệ tích hợp môn đạt kết khả quan, lôi em tham gia Trên phiếu mô tả giảng dạy học theo chủ đề tích hợp Văn bản: Sông núi nước Nam Phò giá kinh Bài viết có nhiều thiếu xót Tôi mong nhận đóng góp Hội đồng khoa học đồng nghiệp để viết hoàn thiên Tôi xin trân thành cảm ơn ... dụng kiến thức liên môn hoạt động dạy học người giáo viên thực thường xuyên liên hệ tích hợp môn đạt kết khả quan, lôi em tham gia Trên phiếu mô tả giảng dạy học theo chủ đề tích hợp Văn bản: Sông... áp dụng kiến thức liên môn nội dung phong phú, để sử dụng phương pháp cho phù hợp với đặc điểm môn học đòi hỏi người giáo viên cần có kiến thức thời gian nghiên cứu dạy để phù hợp với nội dung...IV Ý NGHĨA: Việc tích hợp kiến thức môn học vào giải vấn đề môn học việc làm cần thiết Điều không đòi hỏi người giáo viên giảng dạy môn không nắm bắt nhuần nhuyễn kiến thức môn giảng dạy mà phải

Ngày đăng: 10/01/2017, 08:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w