1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Giáo Án Cao Cấp Phật Học Duyên Khởi Tự

158 304 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 158
Dung lượng 1,02 MB

Nội dung

Pháp Hoa Kinh – Thâm Nghĩa Ðề Cương Pháp Sư Từ Thông Giáo án Cao Cấp Phật Học DUYÊN KHỞI TỰ Đại Thừa Diệu Pháp Liên Hoa Kinh kinh lưu truyền sâu rộng nước Phật giáo theo hệ tư tưởng Đại thừa Ở Trung Quốc, vào đời Diêu Tân khoảng cuối kỷ thứ ba, Ngài Cưu Ma La Thập, nhà sư người Ấn dịch từ Phạn văn Hán văn với nhan đề Diệu Pháp Liên Hoa Kinh sư Quách Hoàng, sư Trúc Pháp Hộ dịch nhan đề Chánh Pháp Hoa Kinh Trung Quốc, Triều Tiên, Nhật Bản Việt Nam nước khuynh hướng mộ tư tưởng Đại thừa đề tôn trọng dịch ngài Cưu Ma La Thập Ở Việt Nam khắp tòng lâm, tự viện, am thất chỗ kinh Pháp Hoa gần chỗ xem thiếu Phật Xem đủ biết "diệu lực" kinh Kinh Pháp Hoa, đức tin người Phật tử kinh Pháp Hoa thâm hậu biết chừng nào! Ở Việt Nam ta có hai dịch từ Hán văn Việt văn sớm Bản dịch ông Đoàn Trung Còn xuất vào năm 1936 Bản dịch này, vào thời đại kinh Pháp Hoa chưa phổ biến nhiều Đến năm 1948 dịch Hòa thượng Thích Trí Tịnh đời, Liên Hải Phật Học Đường xuất bản, có lẽ thiên thời, địa lợi, nhơn hòa, mầm chấn hưng Phật giáo manh nha từ thời điểm dịch Hòa thượng Thích Trí Tịnh phổ biến rông, tái nhiều lần truyền bá, thọ trì đọc tụng hầu khắp tự viện, tòng lâm ngày Vấn đề: Vì đồng bào Phật tử ham tụng kinh Pháp Hoa? Có linh nghiệm, cảm ứng nào? Tôi xin phép miễn bàn việc Riêng xin dâng hết tâm thành lên Đức Phật, mà khẳng định rằng: "Tụng kinh giả, minh Phật chi lý" nghĩa là: Đọc kinh cốt để tìm hiểu giáo lý Đức Phật muốn dạy cho Đại Thừa Diệu Pháp Liên Hoa Kinh, người có chủng tánh Đại thừa, có nhiều tuệ nhãn, nhìn vào nhìn hạt ngọc kim cương Tùy góc đứng khác mà ngọc kim cương ảnh màu sắc khác nhau, màu sắc rực rỡ Tùy khả tư tu hành giả mà nhận thức "diệu nghĩa" kinh khác Bởi lẽ đó, kinh Diệu Pháp Liên Hoa xuất Trung Quốc Việt Nam đến ngót hai ngàn năm mà sức sống mạnh rông Các tiền bối Phật giáo đầu tư trí tuệ, Pháp Hoa Kinh – Thâm Nghĩa Ðề Cương Pháp Sư Từ Thông sức phát huy "diệu nghĩa", "huyền nghĩa", "thông nghĩa", "mật nghĩa" kinh Diệu Pháp Liên Hoa mà chưa có vị cho lòng trọn vẹn Bởi kinh Pháp Hoa kinh: "Duy hữu Phật Phật nãi tri chi" (chỉ có Phật với Phật hiểu hết diệu lý kinh) Tuy nhiên, ngài có tâm đắc, tuệ nhãn riêng để nhận thức tương đương với thâm ngộ thể nhập Mỗi ngài viết thành tác phẩm giữ lại làm tài liệu nhằm ghi lại kết Còn vấn đề đem lại lợi lạc hay nhiều cho tăng tín đồ Phật giáo, tùy thuộc nhân duyên, chủng tánh Nhìn lịch sử nghiên cứu sớ thích giảng giải kinh Diệu Pháp Liên Hoa, thấy khứ: • • • • • • • Pháp Hoa Văn Cú Thiên Thai Trí Giả Đại Sư Pháp Hoa Nghĩa Sớ Sa môn Cát Tạng Pháp Hoa Du Ý ngài Khuy Cơ Pháp Hoa Huyền Tán ngài Nguyên Hiểu Pháp Hoa Tông Yếu ngài Minh Chánh Pháp Hoa Huyền Nghĩa Cư sĩ Chánh Trí sinh tiền: Pháp Hoa Cương Yếu Hòa thượng Thích Trí Tịnh Nhìn chung, nhận thức triển khai Ngài, người vẻ, vẻ có hay diệu riêng Tôi hậu học bần tăng cô lậu, có chút trình lạm dụng bút nghiên, lợi dụng vốn bậc Thầy tôn kính tôi: Hòa Thượng Thượng Trí hạ Tịnh, Hòa Thượng Thượng Thiện hạ Hòa, Hòa Thượng Thượng Thiện hạ Hoa v.v dày công uốn nắn giáo dục truyền thọ cho phần gia bảo vô ngài thừa kế nghiệp Như Lai để lại Tâm đắc nguồn tư tưởng liễu nghĩa Thượng thừa trác tuyệt Kinh Diệu Pháp Liên Hoa, theo sở ngộ viết tinh hoa thâm nghĩa sau phẩm kinh văn tóm lược đặt cho giáo án nhan đề: Gọi "giáo án" hay "giáo trình" vậy, kinh luận biên soạn để triển khai, giảng dạy cho người hậu học không nhằm phục vụ cho tụng đọc, cho nguyện cầu để phước Bởi vì, theo lời Phật dạy; người phước phải người chế ngự thói hư tật xấu, bất thiện nghiệp thân, khẩu, ý Ngoài lý tưởng thiêng liêng đó, hy vọng đền đáp phần công ơn bậc thầy tôn kính tôi, lao công khổ trí đào tạo Tôi xúc động bùi ngùi ôn lại lời nhắc nhở, thiết tah tổ Qui Sơn rằng: "Nhược hữu trung lưu chi sĩ, vị đốn siêu, thả giáo pháp lưu tâm, ôn tầm bối diệp, tinh sưu nghĩa ly truyền xướng phu dương, tiếp dẫn hậu lai báo Phật ân đức Pháp Hoa Kinh – Thâm Nghĩa Ðề Cương Pháp Sư Từ Thông Thời quang diệt bất hư khí, tất tu dĩ thử phò trì, trụ oai nghi tiện thị tăng trung pháp thí Khởi bất kiến ỷ tòng chi cát, thượng tủng thiên tầm, phụ thác thắng nhơn phương quảng ích" ? Có nghĩa là: Nếu chưa phải bậc thượng lưu, vượt thẳng bên bờ giác để tâm nơi giáo pháp, ôn tầm kinh điển, rút nghĩa lý tinh hoa, truyền bá tuyên dương, tiếp dẫn hậu lai, cách trả ơn cho Phật tổ Ngày không nên bỏ luống, phải sử dụng việc rèn luyện thân tâm Khi lúc ở, sống oai nghi để làm kho tàng đựng pháp chư tăng, há chẳng thấy dâu sắn nương quấn cội tòng, nhờ có thắng duyên mà lên cao sao? Âm vang Tổ giục giả tinh làm việc nhẹ mà đòi hỏi nội lực nặng nề nầy Viết HUỲNH MAI TỊNH THẤT Mùa Xuân năm Giáp Tý 1984 DL Pháp sư THÍCH TỪ THÔNG Kính đề Pháp Hoa Kinh – Thâm Nghĩa Ðề Cương Pháp Sư Từ Thông TIỂU DẪN Bộ kinh Diệu Pháp Liên Hoa thường gọi với tên giản lược kinh Pháp Hoa Để phân biệt với kinh thuộc hệ tư tưởng Tiểu thừa, gọi Đại Thừa Diệu Pháp Liên Hoa Kinh Diệu Pháp Liên Hoa , đề kinh cấu tạo theo thể cách Pháp Dụ Diệu Pháp ám tỷ cho Tri Kiến Phật nhiệm mầu vốn có tất chúng sinh mà người thường không hay Cái Tri Kiến Phật lúc thành Phật sanh ra, lúc phàm phu tiềm tàng, ẩn mật mà không sút giảm hao bớt tí Trên bình diện Tri Kiến Phật , chúng sanh Phật, thấp cao Với Phật nhãn, nhìn qua lăng kính Bát nhã Ba la mật "Tâm, Phật chúng sanh" dù tên gọi có ba, mà thực chất phạm trù đơn vị riêng rẽ Cái ví dụ Liên Hoa, đức Phật vận dụng để bày cách kín đáo, Phật chất, khả thành Phật người Rằng hoa sen nở toàn diện, hoa sen nở 70, 80 phần trăm; hoa sen vừa trổi lên khỏi nước; hoa sen nước; hoa sen lủi bùn, dù mức độ lớn nhỏ khác nhau, thời gian sanh trưởng không đồng mà tính đặc thù hoa y không sai khác Gương, hạt cánh nhụy cánh nhụy bao trùm lấy gương hạt Mượn đức tánh nầy, đức Phật "giới thiệu" cho chúng sanh biết, "nhân phàm phu" vị, có "quả Phật chất" vị, vị có khinh Hoa sen từ bùn nhơ nước đục mà ngoi lên, không nước đục bùn nhơ mà khiến cho hoa sen phai nhạt sắc hương thoát Với đặc tính đó, đức Phật dạy: "Hỡi tất chúng sanh, vị vươn lên, tự thắp đuốc lên mà đi" Các vi hoàn toàn đủ tiêu chuẩn thành Phật, dù vị hoàn cảnh "Ngũ trược ác thế" cõi nước đục "Ta bà" Phật hoa sen nở trước, nở toàn hiện, hiển bày cánh, nhụy, gương, hạt cách viên mãn, Phàm phu, Thanh văn, Duyên giác, Bồ tát sen tất Tất chúng sanh không nên tự khinh ! Trong vị, ai sẵn có Tri Kiến Phật Cái "Đại nhân duyên" xuất Như Lai nhằm: • • • • Giới thiệu Tri Kiến Phật cho chúng sanh Chỉ rõ Tri Kiến Phật chúng sanh cho chúng sanh biết Hướng dẫn chúng sanh hiểu kỹ Tri Kiến Phật Động viên chúng sanh sống sống hợp với Tri Kiến Phật mà vố có Pháp Hoa Kinh – Thâm Nghĩa Ðề Cương Pháp Sư Từ Thông Do vậy, tất chúng sanh có khả thành Phật, tất chúng sanh thành Phật Và tư tưởng "thuần viên độc diệu" Kinh Diệu Pháp Liên Hoa, đức Thế Tôn ta với âm giọng hải triều tuyên bố: "Tất chúng sanh thành Phật" Pháp sư: THÍCH TỪ THÔNG Khể Thủ Pháp Hoa Kinh – Thâm Nghĩa Ðề Cương Pháp Sư Từ Thông PHẨM "TỰA" Kinh nầy nghe, lúc đức Phật trụ núi Kỳ xà quật với số chúng tụ họp xung quanh Phật đông, gồm đủ thành phần: Tỳ kheo đắc A la hớn 12.000 người Bậc hữu học vô học 2.000 người Tỳ kheo ni 6.000 người Bồ tát 80.000 người Trời Đế Thích quyến thuộc 20.000 người Tứ Đại Thiên Vương quyến thuộc 10.000 người Trời Tự Tại Đại Tự Tại quyến thuộc 30.000 người Phạm Thiên Vương quyến thuộc 12.000 người Tám vị Long Vương quyến thuộc; A tu la vương quyến thuộc; Ca lầu la vương quyến thuộc nhiều trăm ngàn người Có vua A xà thế, bà Di đề hi quyến thuộc tùy tùng câu hội Đại chúng đãnh lễ cúng dường tán thán Phật, lui ngồi qua phía Bấy đức Thế Tôn chư đại Bồ tát nói kinh Đại Thừa tên là: Vô Lượng Nghĩa Giáo Bồ Tát Pháp Phật Sở Hộ Niệm Nói kinh xong, đức Phật ngồi xếp nhập chánh định Vô Lượng Nghĩa Xứ, thân tâm không lay động Chư Thiên vui mừng rải thiên hoa cúng dường Phật, hàng Nhân Thiên tán thán chấp tay lòng chiêm ngưỡng đức Như Lai Lúc giờ, từ tướng lông trắng chặng đôi mày Phật, phóng ánh hào quang chiếu khắp mười vạn tám ngàn giới phương Đông Trên từ cõi sắc cứu cánh, suốt ngục A tỳ Chúng sanh sáu đường thấy rõ lẫn Lại thấy chư Phật quốc độ nói pháp nghe pháp Phật rõ ràng Cũng thấy Tỳ kheo, Tỳ kheo ni, Cận nam, Cận nữ, tu hành đắc đạo Thấy Bồ tát thực hành lục độ việc tự lợi lợi tha tinh đường Bồ đề Lại thấy có đức Phật nhập Niết bàn, có nơi xây dựng tháp tôn thờ xá lợi Bồ tát Di lặc đại chúng lấy làm lạ trước điềm lành Thay mặt cho tất Bồ tát, Ngài Di Lặc cầu xin Đại Trí Văn Thù bậc xuất chúng, giải thích cho đại chúng kiện Bồ tát Văn Thù Sư Lợi giải đáp rằng: "Theo chỗ biết Thế Tôn nói pháp lớn, tuông mưa pháp lớn, thổi còi pháp lớn" Bồ tát Văn Thù nói tiếp: "Tôi vô lượng Phật khứ thấy điềm lành Chư Phật phóng hào quang thế, sau liền nói Pháp Hoa Kinh – Thâm Nghĩa Ðề Cương Pháp Sư Từ Thông "pháp lớn" Cho nên biết rằng, hôm Phật muốn cho chúng sanh nghe biết "pháp nhiệm mầu" mà tất người đời khó tin điềm lành " Bồ tát Văn Thù kể tiếp: "Cách vô lượng A tăng kỳ kiếp trước có đức Phật hiệu Nhật Nguyệt Đăng Minh đủ mười đức hiệu diễn nói chánh pháp, ban đầu, chặng rốt sau lành, nghĩa lý sâu xa, trước sau không mâu thuẫn, không tạp Phật người Thanh văn thừa nói pháp "Tứ Đế" cầu khỏi sanh, già, bệnh, chết cứu cánh Niết bàn Vì hạng cầu Duyên giác nói pháp "Thập nhị nhân duyên", hàng Bồ tát nói pháp "Lục ba la mật" khiến cho chứng Vô thượng Bồ đề, thành tựu Nhất thiết chủng trí Kế tiếp có 20.000 đức Phật hiệu Nhật Nguyệt Đăng Minh họ Phả loa đọa Pháp tất chư Phật nói ban đầu, chặng rốt sau lành Đức Phật rốt sau vốn nhà vua, lúc chưa xuất gia có tám vị vương tử tên Hữu Ý, ThiệnÝ, Vô Lượng Ý, Bảo Ý, Tăng Ý, Trừ Nghi Ý, Hướng Ý, Pháp Ý Nghe vua cha xuất gia tu hành thành đạo Vô thượng Chánh đẳng Chánh giác bỏ xuất gia theo Thuở đó, đức Phật Nhật Nguyệt Đăng Minh đức Phật Thích Ca nay, nói kinh Đại thừa Vô Lượng Nghĩa Giáo Bồ Tát Pháp Phật Sở Hộ Niệm Nói xong liền nhập chánh định Vô Lượng Nghĩa Xứ, thân tâm không động Hàng Chư Thiên hân hoan rải hoa cúng dường Đại chúng vui mừng chấp tay nhìn Phật với tất lòng kính mộ Lúc từ tướng lông trắng, chặng đôi mày Như Lai phóng ánh hào quang soi suốt 18.000 giới phương Đông, y điềm lành mà đại chúng thấy Đức Phật Nhật Nguyệt Đăng Minh Như Lai từ chánh định dậy, Bồ tát Diệu Quang tám trăm tử đệ mà nói kinh Đại thừa tên Diệu Pháp Liên Hoa Giáo Bồ Tát Pháp Phật Sở Hộ Niệm, trải 60 tiểu kiếp, chẳng rời chỗ ngồi Người nghe pháp ngồi chỗ đến 60 tiểu kiếp thân tâm không động, không mỏi mệt xem thời gian mau chừng bữa ăn Sau 60 tiểu kiếp nói kinh, trước chúng hội, Sa môn, Bà la môn, Thiên long, Ma Phạm, Nhơn phi nhơn, đức Nhật Nguyệt Đăng Minh tuyên bố: hôm vào nửa đêm, Như Lai nhập Vô Dư Niết Bàn Trước vào Niết bàn, Phật thọ ký cho Bồ tát Đức Tạng, trước đại chúng rằng: Đức Tạng Bồ tát nầy thành Phật hiệu Tịnh Thân Như Lai đủ mười đức hiệu, thọ ký xong, lời tuyên bố đức Phật nhập Vô Dư Niết Bàn vào lúc nửa đêm Sau Phật diệt độ, Bồ tát Diệu Quang thọ trì kinh Diệu Pháp Liên Hoa trải tám mươi tiểu kiếp, người diễn nói dạy bảo cho tám vị vương tử vững đường Chánh đẳng Chánh giác Tất tám vị thành Phật vị Phật chót hiệu Nhiên Đăng Pháp Hoa Kinh – Thâm Nghĩa Ðề Cương Pháp Sư Từ Thông Trong tám trăm đệ tử Bồ tát Diệu Quang có người tên Cầu Danh Sỡ dĩ người nầy có tên nầy tham ưa danh lợi, có đọc tụng kinh điển nhiều mà không thuộc rành Dù vậy, "căn lành" "gieo giống Phật" vô lượng ngàn muôn ức kiếp Sau kể lại câu chuyện trên, Bồ tát Văn Thù kết luận: Bồ tát Diệu Quang lúc đâu phải người lạ, ta đây, Cầu Danh Bồ tát lúc đó, Di Lặc ngài Hôm đức Phật Thích Ca phóng quang điềm giống hệt xưa kia, nghĩ đức Phật nói kinh Đại Thừa Diệu Pháp Liên Hoa Giáo Bồ Tát Pháp Phật Sở Hộ Niệm THÂM NGHĨA Học kinh Phật tiền bối thường hay quan tâm đoạn mở đầu Các ngài cho phần thông tựa phải có đủ yếu tố "Lục Chủng Thành Tựu" xem chánh thống kinh Phật nói Thí dụ: "Kinh Pháp Hoa này, nghe thời nọ, đức Phật trụ Linh Thứu Son, với Tăng Ni đại chúng thảy có ngàn người" "Lục Chủng Thành Tựu" hay Lục trùng chứng tín" tên gọi khác nhau, tiền bối quan niệm: Kinh Phật nói phải hội đủ điều Thật lý mà suy: muốn thành tựu việc cần phải hội đủ yếu tố việc Điều tất nhiên; kẻ gian, họ đem "Lục Chủng Thành Tựu" thay đổi "địa danh" na ná, phịa tên "kinh mới" số đại chúng tương tợ cho vào phần đầu kinh sách "dỏm" họ Điều đó, người ta muốn làm chẳng khó khăn Vì đọc kinh điển Phật với vấn đề Văn nhi Tư Tư nhi Tu đem lại cho người Phật tử "trí tuệ" đích thực Trước nói kinh Diệu Pháp Liên Hoa, Phật hàng Bồ tát, nói kinh Vô Lượng Nghĩa Giáo Bồ Tát Pháp Phật Sở Hộ Niệm Việc làm nầy Phật, có dụng ý sâu xa Có nghĩa muốn học hiểu kinh Pháp Hoa, phải "chuẩn bị tư tưởng" qua kinh Vô Lượng Nghĩa Nói cách khác, có ý thức tiếp thu tốt chân lý "thuần viên độc diệu" đệ nghĩa kinh Diệu Pháp Liên Hoa Kinh Vô Lượng Nghĩa, không hiểu kinh nầy có nhiều nghĩa Hiểu sai Vô Lượng Nghĩa phải hiểu không cắt nghĩa được, cắt nghĩa kiểu nào, ngôn từ khéo léo đến đâu, nói hoài, nói mãi, nói "vô lượng ngữ ngôn" chí "vô lượng số Pháp Hoa Kinh – Thâm Nghĩa Ðề Cương Pháp Sư Từ Thông kiếp" không diễn đạt thấu đáo chân lý ý kinh Phật dạy, ngoại trừ người "thể nhập" "Như nhơn ẩm thủy lãnh noãn tự tri" Cốc nước đó, nóng hay lạnh, có người uống biết chừng độ Người đệ tử Phật, phải hiểu Vô Lượng Nghĩa qua tinh thần tu học Sau đây, lời Phật dạy cho Bồ tát Đại Trang Nghiêm Bồ tát phải tu học giáo lý Vô Lượng Nghĩa Đại thừa Phật bảo: Này Đại Trang Nghiêm ! Bồ tát muốn tu học pháp môn Vô Lượng Nghĩa phải nên quán sát: Hết thảy pháp, từ trước tới nay, tánh tướng thường rỗng rang vắng lặng, tịnh nhiên, không sanh, không diệt, không nhơ, không sạch, không thêm, không bớt, không đến, không đi, không một, không khác, không thường, không đoạn, không ra, không vào, không lùi, không tiến Ví hư không, hai Chỉ chúng sanh hoạnh chấp Chấp lấy giả dối cho nầy, kia, được, khởi tâm niệm không lành, tạo điều ác nghiệp; mà loanh quanh sáu nẻo chịu khổ đau vô lượng ức kiếp mà không tự biết để tìm lấy lối ! Này Đại Trang Nghiêm ! Tu học Vô Lượng Nghĩa, Bồ tát phải quán chiếu tư duy: Pháp tướng "như vậy", sanh "như vậy" Pháp tướng "như vậy", trụ "như vậy" Pháp tướng "như vậy", dị "như vậy" Pháp tướng "như vậy", diệt "như vậy" Pháp tướng "như vậy", sanh ác pháp Pháp tướng "như vậy", sanh thiện pháp Pháp trụ, dị, diệt, sanh thiện pháp ác pháp "như vậy" Tóm lại tu học Vô Lượng Nghĩa tu học cách quán chiếu Thật Tướng pháp Tu học nhận thức tự tánh "Như Thị" tịnh nhiên tượng vạn pháp tự thể nhập chân lý "Thật Tướng Vô Tướng" "Vô Tướng Bất Tướng" (Thật tướng vạn pháp không mà ý niệm không không lưu giữ) Bồ tát tu học Đại thừa Vô Lượng Nghĩa, chuẩn bị cho tư sẵn sàng để tiếp thọ tư tưởng "Duy Nhất Phật Thừa Vô Hữu Dư Thừa Nhược Nhị Nhược Tam" kinh Diệu Pháp Liên Hoa (chỉ có Phật thừa nhất, thừa khác để gọi hai ba) Với giáo lý vô thượng thâm vi diệu đó, nên kinh Vô Lượng Nghĩa kinh Diệu Pháp Liên Hoa thứ chân lý "Duy Hữu Phật Dữ Phật Nãi Năng Tri Chi" (Chỉ có Phật với Phật hiểu rõ nguồn giáo lý đó) Pháp Hoa Kinh – Thâm Nghĩa Ðề Cương Pháp Sư Từ Thông Xét cho cùng, Như Lai thường trụ chánh định Vô Lượng Nghĩa Xứ, có hội sau nói kinh Vô Lượng Nghĩa Như Lai nhập định Vô Lượng Nghĩa Xứ Thập lực, tứ vô sở úy, thập bát bất cộng pháp, Như Lai lúc chẳng có ! Tướng Lông trắng đôi mày Phật tướng 32 tướng Phật Còn ánh sáng thông thường người ta gọi "hào quang" Phật Hào quang có phóng hay không phóng vấn đề khác cần phải học hiểu kỹ Phật người đệ tử Phật tránh bệnh chấp ảo tưởng hoang đường Nội dung kinh Pháp Hoa, việc phóng ánh sáng (người đời thường linh thiêng hóa từ "hào quang") trước sau đức Phật sử dụng ba lần khác nhau, để nói lên công dụng khác giáo lý mà đức Phật muốn truyền đạt cho Pháp Hoa hải hội lúc khác Ở phẩm Tựa nầy, đức Phật phóng ánh sáng lông trắng chặng đôi mày (chỗ huyệt ấn đường) soi sáng khắp vạn tám ngàn giới chư Phật phương Đông Đại chúng xem thấy rõ việc làm Phật nghiệp giáo hóa, thuyết pháp độ sanh Thấy rõ chúng Thanh văn tinh tu hành nói pháp tứ đế Thấy Bồ tát thực thi lục độ đường tự lợi, lợi tha Thấy rõ, có đức Phật chuyển pháp luân Có đức Phật nhập Niết bàn Có nơi trà tỳ thâu xá lợi từ Trời Sắc cứu cánh nhìn thấu suốt địa ngục a tỳ, lục đạo chúng sanh thông đồng trông thấy lẫn Một điểm "hào quang" tức chút "trí tuệ" Phật mà khiến cho người đại chúng có khả nhìn việc vạn tám ngàn giới Vừa thấy vừa nghe cận kề trước mắt Sự kiện nầy nhằm dạy cho toàn thể Pháp Hoa Hải Hội "Trí Tuệ Phật" "tri kiến Như Lai" Rằng người đủ khả sử dụng "Trí tuệ Phật" "Tri kiến Như Lai" vạn tám ngàn giới chẳng có ngăn sông cách núi Phóng hào quang lần hai, đức Phật sử dụng hai điểm Một tướng bạch hào tướng vô kiến đảnh Hai điểm hợp lại, khiến cho đại chúng trông thấy giới chư Phật nhiều số cát 42 sông Hằng Phóng quang lần ba, ánh sáng phát lỗ chân lông Phật, toàn thể Pháp Hoa Hải Hội trông thấy Pháp Giới Nhất Chân Cõi nước mười phương không ranh giới Thế giáo lý: "chư pháp tương tức", "nhất đa tương dung", "đồng thời cụ túc tương ứng" hiểu nơi kiện "phóng quang" nầy (xin đọc thêm Kinh Duy Ma Cật Trực Chỉ Đề Cương biên dịch giả) Để chứng minh sáng tỏ ý nghĩa đó, ta đọc đoạn văn trùng tụng nầy: "Ngã kiến Đăng Minh Phật Bổn quang thụy thử 10 Pháp Hoa Kinh – Thâm Nghĩa Ðề Cương Pháp Sư Từ Thông Của báu, biểu trưng tất công đức lành Con trai, biểu trưng trí tuệ giác ngộ Con gái, biểu trưng phước đức giải thoát Ngoài ra, tất từ mang tính cách "lành mạnh" "an vui" phẩm kinh nầy, phải hiểu là: Phước đức, trí tuệ, giải thoát giải thoát tri kiến thuộc loại "tâm sở thiện" Tóm lại, "tâm sở thiện hay bất thiện" hiểu cách nói biểu trưng Vì lẽ Quán Thế Âm pháp tu để "Nhập Phật tri kiến" thần thánh để nguyện cầu Phẩm Phổ Môn phẩm thứ 25 28 phẩm kinh Đại Thừa Diệu Pháp Liên Hoa, đưa vào Bồ tát chuyên làm công tác xã hội tầm thường thế, phỉ báng Thế Tôn Người cúng dường thọ trì danh hiệu 62 ức hà sa Bồ tát, cốt để định tuệ, để trở với tâm tịnh, giải thoát giác ngộ Người quán niệm tiếng lòng mầu nhiệm người có định tuệ sống với tâm tịnh giải thoát giác ngộ Vì vậy, thọ trì danh hiệu 62 ức hà sa Bồ tát thọ trì danh hiệu Quán Thế Âm thôi, hai công đức không khác, mục đích đạt đến ngang Đáp câu hỏi Vô Tận Ý Bồ tát, Quán Thế Âm vân du khắp Ta bà với hình thức Thế Âm thường trực tâm tưởng tất chúng sanh 10 pháp giới thánh phàm Chúng sanh cần cứu độ Thế Âm dùng thân mà thuyết pháp hóa độ Vì Thế Âm "tiếng lòng thường trực" tất chúng sanh Pháp Quán Thế Âm thứ pháp thí cho chúng sanh vô úy (không sợ) quán niệm Thế Âm tâm tịnh, chẳng đáng sợ nữa, kể chết, hành giả xem việc bình thường Bình thường quy luật, chân lý tất yếu, tất nhiên Giác ngộ vô thượng cao xa bí ẩn Người giác ngộ người hiểu rõ, nắm trọn quy luật thiên nhiên vũ trụ, sống theo quy luật đó, để sống khỏi bất mãn, khỏi khổ đau, mà kinh điển gọi sống theo "chân lý" Thanh Văn, Duyên Giác, Bồ tát, Phật có ông trường sanh đâu Thế mà chết Ngài gọi "Niết bàn" "thoát ly sanh tử" Còn phàm phu chết mà gọi "sanh tử luân hồi", "ưu bi khổ não" Nguồn gốc đâu ? Do chấp "Ta" "của ta" Khởi niệm chấp trái chân lý, trái quy luật thiên nhiên vũ trụ Gốc khổ phát sanh từ ý niệm chấp thủ người, "vô minh nghiệp tướng" Quán Thế Âm "nhân", "bổn giác" "thỉ giác" Bổn giác, thỉ giác mục tiêu cứu cánh tu pháp quán niệm Thế Âm Vì Thế Âm Bồ tát không dám nhận "quà" Vô Tận Ý Bồ tát cúng dường Sau nghe lời Phật khuyến khích Thế Âm nhận, tức khắc dâng lên Phật Đa Bảo Như Lai (bổn giác) Thích Ca Mâu Ni 144 Pháp Hoa Kinh – Thâm Nghĩa Ðề Cương Pháp Sư Từ Thông (Thỉ giác) Vì có bổn giác thỉ giác địa vị thẩm quyền tối thượng để nhận "của báu vô giá" lòng trắng "Vô Tận Ý" hiến dâng Sắp chấm dứt thời pháp Quán Thế Âm Trì Địa Bồ tát (tâm địa) xuất tán thán biểu đồng tình Đó kiện có ý nghĩa sâu xa ! Tâm Ý cần tiếp thu nhận thức cách hổ tương đồng hiệu giác ngộ giải thoát cao Rằng: Hãy vận dụng tâm ý mà quán niệm Thế Âm Làm Diệu Âm nơi lòng ta Diệu Âm không đâu PHẨM 26 ĐÀ LA NI Lúc Bồ tát Dược Vương đứng dậy chấp tay hướng Phật bạch rằng: Thế Tôn ! Nếu có trai lành gái tốt thọ trì kinh Pháp Hoa đọc tụng thông suốt, hiểu mau biên chép thành quyển, họ phước đức có nhiều ? Đức Phật phản vấn: Nầy Dược Vương ! Giả sử có thiện nam tử, thiện nữ nhân cúng dường tám trăm muôn ức na tha hà sa Phật, ý ông nghĩ sao, người cúng dường chư Phật phước đức họ có nhiều ? Bồ tát Dược Vương thưa: Bạch Thế Tôn, nhiều Phật nói: Nếu có trai lành gái tốt đọc tụng, giải nghĩa tu hành lời, dầu kệ câu, công đức người nầy nhiều người cúng dường chư Phật vừa nói Lúc đó, Bồ tát Dược Vương bạch Phật: "Thế Tôn ! Con hiến cho người giảng nói kinh Pháp Hoa đà la ni (thần chú) để bảo hộ cho họ Bồ tát liền đọc chú: "An nhĩ, mạn nhĩ, ma nễ, ma ma nễ, lệ, giá lê đệ, xa mế, xa lý đa vĩ chuyên đế " Bồ tát tiếp nói: Thế Tôn ! Thần 62 ức hà sa Phật nói Ai xâm phạm hủy hoại Pháp sư coi xâm hủy đức Phật Lúc đó, đức Phật Thích Ca khen Bồ tát Dược Vương: Hay thay ! Hay thay ! Dược Vương, thương tưởng muốn bảo hộ Pháp sư mà nói chú, giúp ích nhiều cho chúng sanh 145 Pháp Hoa Kinh – Thâm Nghĩa Ðề Cương Pháp Sư Từ Thông Lúc Bồ tát Dũng Thí bạch Phật: "Thế Tôn ! Con xin người thọ trì, đọc tụng kinh Pháp Hoa mà nói đà la ni Được nầy rồi, Pháp sư không bị Dạ xoa, La sát Phú đơn na, Kiết giá, Cưu bàn trà, ngạ quỷ tìm thấy chỗ dở Nói xong, Bồ tát đọc chú: "Toa lệ, ma tao lệ, úc " Rồi nói tiếp: "Thế Tôn ! Thần nầy hà sa Phật nói tùy hỉ Ai xâm phạm Pháp sư tức xâm phạm chư Phật vậy" Bấy giờ, Thiên Vương Tỳ Sa môn vị Trời che chở cho gian, bạch Phật rằng: Thế Tôn ! Tôi chúng sanh mà ủng hộ Pháp sư đà la ni Liền nói chú: "A lê, na lê, a na lư, na lý, câu na lý" Lại bạch: Thế Tôn ! Con dùng thần để ủng hộ Pháp sư, tự ủng hộ người trì kinh nầy, làm cho họ khoảng trăm tuần, khỏi điều tai nạn Bấy giờ, Thiên vương Trì Quốc pháp hội với ngàn muôn ứ na tha Càn thát bà chấp tay bạch Phật: "Thế Tôn ! Chúng dùng thần đà la ni bảo hộ người trì kinh Pháp Hoa" Liền nói chú: "A dà nể, dà nể, cù lợi, phù lầu tá nỉ ác đế" Lại nói: "Thế Tôn ! Thần 42 ức Phật nói, xâm hủy Pháp sư tức xâm hủy đức Phật vậy" Bấy 10 La sát với bọn quỷ, mẹ lẫn đồng bạch Phật: Thế Tôn ! Chúng muốn ủng hộ người đọc tụng thọ trì kinh Pháp Hoa trừ khổ hoạn cho họ, có kẻ rình tìm chỗ dở Pháp sư khiến cho đừng tìm Nói xong, liền đọc chú: "Y đề, y đề vẫn, y đề lý, an đề lý " Lại tiếp: Các xoa, La sát, ngạ quỷ quỷ làm bệnh nóng, từ tới bảy ngày, hay làm bệnh nóng luôn, nam nữ, trai gái, trèo lên đầu chúng con, không làm hại pháp sư, dầu giấc chiêm bao Mười la sát bọn quỷ liền trước Phật nói kệ: Ai chẳng thuận ta Não loạn người nói pháp Thời đầu vỡ bảy phần Như nhánh A lê Như tội giết mẹ cha Cũng họa ép dầu Như lường cân tráo đấu Như điều đạt phá tăng Kẻ phạm Pháp sư Sẽ mắc họa Nói kệ xong, nữ La sát bạch Phật: Thế Tôn ! Chúng tự ủng hộ người thọ trì đọc tụng kinh này, làm cho họ an ổn, xa khổ hoạn, tiêu thuốc độc Phật bảo La sát: Hay thay ! Hay thay ! ủng hộ người thọ trì tên kinh Pháp Hoa, chúng phước chẳng thể lường, hồ ủng hộ người thọ trì toàn 146 Pháp Hoa Kinh – Thâm Nghĩa Ðề Cương Pháp Sư Từ Thông dùng thứ hoa hương, chuỗi ngọc, tràng phan, kỹ nhạc cúng dường kinh Này Cao đế ! Các quyến thuộc phải nên ủng hộ pháp sư Lúc Phật nói phẩm "Đà la ni" này, có 68.000 người "Vô sanh pháp nhẫn" THÂM NGHĨA Người ta thường nói đạo Phật có 84.000 pháp môn, hay nhiều Hành giả chọn pháp tu hợp ý thích Ví đại thành rộng lớn, thành một, cửa vào thành có nhiều, cửa tùy ý, miễn vào thành đến mục đích mong ước người Giáo lý Phật giáo, vốn có mầm phân chia tông phái từ Ấn độ xa xưa Đến thời kỳ Phật giáo truyền sang Trung Quốc, Đại thừa tư tưởng phát triển thạnh hành, tông phái lại lập phân hóa lại rõ rệt thêm Dù vậy, cách diễn đạt giáo lý, cách hướng dẫn tu hành, nhìn chung đại đồng tiểu dị mục đích hướng dẫn người vào đường giải thoát giác ngộ Đặc biệt có hai giáo phái, nhìn qua có đối kháng lẫn Nhưng sâu vào để tìm hiểu hai sòng tư tưởng hai chủ trương, ta thấy rõ: Họ gặp mục đích đến, khác lộ trình đi, chung cứu cánh, chia phương tiện Đó Hiển giáo Mật giáo Hiển giáo tận dụng ngôn ngữ văn tự, dù phải viết, phải nói vạn ngữ thiên ngôn, chừng sáng tỏ vấn đề, người đọc nghe hiểu nghĩa lý ý thú kinh điển, áp dụng chủ thuyết: "Văn nhi tư, tư nhi tu" Hiển giáo trọng vấn đề tri thức cho người, hướng dẫn truyền đạt giáo lý, khiến cho người nghe học thực hành giáo lý Mật giáo ngược lại, hiểu chủ trương mật giáo qua ý thơ Sư Tổ Việt Nam Huế mà nghe đức Hòa thượng Thượng Trí hạ Thủ, cố chủ tịch Hội đồng Trị Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam, Người nói cho nghe nhớ sau đây: "Kinh điển lưu truyền tám vạn tư Học hành không thiếu không dư Năm tính lại chừng quên hết Chỉ nhớ đầu chữ Như" Có thể vậy, mật giáo không trọng lý giải ngữ ngôn Đà la ni thứ văn tự ngữ ngôn không cần lý giải Mật giáo chủ trương lối thực hành ! "Tam mật tương ứng" Thân mật, mật, ý mật, nghĩa là: Thân, khẩu, ý quyện chặt không rời Thân ngồi 147 Pháp Hoa Kinh – Thâm Nghĩa Ðề Cương Pháp Sư Từ Thông kiết già Miệng tụng Đà la ni tương tục Ý lắng nghe lời hoăc quán đối tượng hành giả pháp nguyện hướng tâm vào Pháp hành hành giả trì Đà la ni "Tam mật" Tôi xin mở dấu ngoặc lớn đây: Rằng hành giả tu Mật nên để ý: Trì Đà la ni đừng dụng ý Cầu đắc, cầu chứng, kết điên loạn đến với hành giả nhanh Hành giả nên tâm niệm rằng: Nước trong, trăng hiện; mây tan, trời hiện; quặng hết, vàng hiện; phiền não vô minh hết, Phật tánh Bấy tức thân thành Phật Dựa tông Mật giáo tam mật tương ứng, tức thân thành Phật, để luận xét ta thấy trì Đà la ni nhằm dẫn dắt đưa hành giả từ "Tri kiến lập tri" lần đến "Tri kiến vô kiến" lượng trực giác đích cuối "vô phân biệt trí", thứ trí Bồ tát Đại Trí Văn Thù Đà la ni thứ văn tự ngữ ngôn, biểu trưng tận ngôn ngữ Vô lượng, vô số, bất khả thuyết a tăng kỳ, hà sa Phật, từ vô lượng kiếp sử dụng thứ ngôn ngữ nầy Thứ ngôn ngữ nhằm để phủ định ngôn ngữ Phải đến tận ngôn ngữ: rời danh tự, rời nói năng, rời tư phân biệt Đó điểm đến, mục đích cuối pháp môn tu Mật Đà la ni, Mật giáo Tam mật tương ứng có tất cả: Thập thiện nghiệp, tứ đế pháp, thập nhị nhân duyên quán Niệm Phật tam muội, quán, lục độ, Đà la ni v.v hàm dung thâu nhiếp vô lượng pháp môn Đà la ni pháp môn hành trì đem lại cho hành giả công đức vô to lớn Bậc cao Bồ tát Dược Vương, Dũng Thí; bậc trung Tỳ Sa môn Thiên Vương, Trì Quốc Thiên Vương; thấp La sát, quỷ phát nguyện trì Đà la ni, lấy Đà la ni làm pháp môn tu tập, gieo giống Phật Đà la ni, xếp vào phẩm thứ 26 kinh Pháp Hoa, nhằm đưa hành giả Pháp Hoa lên ngang hàng với Đại Trí Văn Thù, chuẩn bị cho Đại Trí Văn Thù xuất Văn Thù Phổ Hiền phải trùng phùng xuất thời pháp tối thượng thừa Diệu Pháp Liên Hoa Kinh đến hồi kết thúc, Đà la ni pháp hành hiệu cao, phẩm Đà la ni chuẩn bị cho hành giả Pháp Hoa lần đến "Tri hành hợp nhất" 148 Pháp Hoa Kinh – Thâm Nghĩa Ðề Cương Pháp Sư Từ Thông PHẨM 27 DIỆU TRANG NGHIÊM VƯƠNG BỔN SỰ Lúc giờ, phật bảo đại chúng thuở xưa, cách vô lượng vô biên kiếp, có đức Phật hiệu Vân Lôi Âm tú Vương Hoa Trí, nước Quang Minh Trang Nghiêm, kiếp tên Hỉ Kiến Tại Pháp hội đức Phật đó, có nhà vua tên Diệu Trang Nghiêm, phu nhân tên Tịnh Đức hai tên Tịnh Tạng Tịnh Nhãn Hai người có sức thần thông lớn, có phước đức trí tuệ, từ lâu tu tập 10 pháp ba la mật, rành 37 phẩm trợ đạo, lại môn tam muội Bồ tát như: Nhậ tinh tú, Tịnh quang, Tịnh sắc, Tịnh chiếu, Trường trang nghiêm, Đại oai đức Lúc đó, muốn dẫn đường cho vua Diệu Trang Nghiêm lòng thương chúng sanh, Phật Âm Lôi Âm nói kinh Pháp Hoa Bấy giờ, Tịnh Tạng Tịnh Nhãn đến chỗ mẹ ở, chắp tay thưa: "Xin mẹ đến chỗ Phật Vân Lôi Âm ngự, chúng theo hầu để gần gũi cúng dường Phật" Vì ? Vì Phật Trời, người nói kinh Diệu Pháp Liên Hoa, nên phải nghe tin nhận Phu nhân bảo hai con: Cha chúng tin theo ngoại đạo, nhiễm sâu pháp Bà la môn, nên qua thưa với cha chúng để đồng Tịnh Tạng, Tịnh Nhãn thưa: Chúng Vua Pháp, lại sanh vào nhà tà kiến ? Phu nhân dạy: Các nên thương tưởng cha mà hiển phép thần thông biến hóa, thấy phép ấy, lòng cha tịnh, nghe lời mà qua đến chỗ Phật Ngay lúc đó, hai người con, tưởng nhớ đến cha, bay vọt lên hư không cao bảy đa la, thần thông, như: đi, đứng, ngồi, nằm hư không, thân nước, thân lửa, thân nước, thân lửa, thân lớn đến chiếm hết hư không lại nhỏ, nhỏ lại lớn, ẩn hư không nhiên đất, vào đất vào nước, nước đất 149 Pháp Hoa Kinh – Thâm Nghĩa Ðề Cương Pháp Sư Từ Thông Thấy thần lực vậy, vua cha lòng vui mừng, vật chưa có, chắp tay hướng phía mà nói rằng: Thầy ? Các đệ tử ? Hai thưa: Phụ vương tin hiểu, kham phát tâm Vô Thượng Giác Chúng cha mà làm xong Phật rồi, mong mẹ lòng cho chúng xuất gia tu hành chỗ đức Phật Lôi Âm Nói xong, hai người lại đọc kệ: Xin mẹ cho Xuất gia làm Sa môn Các Phật khó gặp Cho theo Phật học Gặp hoa Ưu đàm khó Gặp Phật khó Khỏi nạn khó, Nên cho xuất gia Mẹ liền bảo: "Cho xuất gia, Phật khó gặp" Hai liền thưa: thưa cha mẹ, hay ! Chúng xin qua chỗ Phật Vân lôi Âm để gần gũi cúng dường Khó cho người gặp hoa Linh Thoại, khó cho rùa mắt, gặp nổi, gặp Phật khó Chúng ta phước đức đời trước sâu dày nên sanh đời gặp Phật pháp, xin cha mẹ nghe chúng mà xuất gia Các đức Phật khó gặp, thời kỳ gặp Phật khó có Lúc đó, nơi hậu cung vua Diệu Trang Nghiêm có 84.000 người thọ trì kinh Pháp hoa Còn Bồ tát Tịnh Nhãn Bồ tát Tịnh Tạng, muốn làm cho tất chúng sanh xa lìa đường dữ, nên Tịnh Nhãn từ lâu thông đạt "Pháp Hoa Tam Muội", Tịnh Tạng từ vô lượng kiếp thông đạt môn "Ly chư ác thú tam muội" Phu nhân vua môn "Chư Phật Tập tam muội" biết tạng bí mật chư Phật Nhờ hai dùng sức phương tiện khéo hóa độ thế, lòng vua tin hiểu, ưa mến Phật pháp Bấy giờ, nhà vua với quần thần quyến thuộc, Tịnh Đức phu nhân với nữ nơi hậu cung, hai vương tử với 42,000 người đồng lúc qua chỗ Phật Lôi Âm Đến nơi rồi, tất làm lễ đứng qua bên Phật vua nói Pháp, dạy điều lợi ích, vui mừng, nhà vua lấy làm vui đẹp Bấy giờ, vua Diệu Trang Nghiêm phu nhân mở chuỗi trân châu giá trị trăm ngàn đeo cổ, tung rải đức Phật Trong hư không, chuỗi hóa thành đài báu bốn trụ, đài có giường báu lớn, trăm ngàn muôn thiên y phủ lên, có Phật ngồi kiết 150 Pháp Hoa Kinh – Thâm Nghĩa Ðề Cương Pháp Sư Từ Thông già, phóng hào quang sáng lớn Nhà vua nghĩ rằng: Thân Phật có, đoan trang, nghiêm chỉnh đặc thù, sắc thân vi diệu bậc Bấy Phật Lôi Âm bảo bốn chúng: Các người thấy vua Diệu Trang Nghiêm chắp tay đứng trước ta chăng? Nhà vua pháp ta, làm Tỳ kheo siêng tu tập pháp trợ Phật đạo, làm Phật, hiệu Ta La Thọ Vương, Phật Ta La Thọ Vương có vô lượng Bồ tát vô lượng Thanh văn Vua Diệu Trang Nghiêm tức giao nước cho em, phu nhân, hai người quyến thuộc, Phật pháp xuất gia tu hành Xuất gia rồi, 84.000 năm, thường tinh tu hành theo kinh Diệu Pháp Liên Hoa; sau tam muội "Nhất Tịnh Công đức Trang Nghiêm" Được tam muội rồi, liền bay lên hư không, cao bảy đa la mà bạch Phật: Thế Tôn ! Hai người làm Phật sư, dùng thần thông biến hóa xoay tâm tà con, khiến an trụ Phật pháp mà thấy Thế Tôn Hai người thiện tri thức con, muốn phát khởi lành đời trước, làm lợi ích cho con, nên đến sanh vào nhà Phật Vân Lôi Âm bảo nhà vua: Đúng ! Đúng ! Quả lời ông nói, có thiện nam tử, thiện nữ nhân trồng cội lành, đời đời gặp hàng thiện tri thức hay làm Phật sự, dạy cho lợi ích vui mừng, khiến vào đường Vô Thượng Giác Đại Vương nên biết ! Nhân duyên lớn mà giáo hóa, dìu dắt làm cho thấy Phật, phát tâm Vô Thượng Giác thiện tri thức Đại Vương ! Đại Vương thấy hai người ? Hai người cúng dường 650.000 muôn ức Hằng hà sa đức Phật, thân cận cung kính chư Phật, nơi chỗ chư Phật ở, thọ trì kinh Pháp Hoa thương tưởng chúng sanh tà kiến mà khiến cho họ trụ chánh kiến Vua Diệu Trang Nghiêm, từ hư không xuống, tán thán công đức Như Lai xong, liền bạch Phật: Thế Tôn ! Thật chưa có, pháp Như Lai đầy đủ công đức vi diệu làm nên Phật nghĩ bàn, dạy răn việc làm, khiến an ổn hay Từ nay, nguyện không theo "tâm hành" nữa, chẳng sanh lòng tà kiến, ngạo nghễ, giận hờn" Thưa xong, vua làm lễ lui Phật bảo đại chúng: Ý nghĩ ? Vua Diệu Trang Nghiêm đâu phải người lạ, Bồ tat Hoa Đức trước Phật Hai người Bồ tát Dược Vương Dược Thượng Hai Bồ tát naỳ thành tựu công đức lớn thế, mà biết danh tự hai Bồ tát đó, đáng cho nhân thiên lễ lạy 151 Pháp Hoa Kinh – Thâm Nghĩa Ðề Cương Pháp Sư Từ Thông Lúc Phật nói phẩm "Diệu Trang Nghiêm Vương Bổn sự" này, có 84.000 người xa trần lụy, rời cấu nhiễm, [pháp "nhãn tịnh" THÂM NGHĨA Phẩm Diệu Trang Nghiêm Vương Bổn nầy, Phật nói chuyện tiền kiếp xa xưa Bồ tát Dược Vương Dược Thượng, hai Diệu Trang Nghiêm Vương cách vô lượng vô biên a tăng kỳ hà sa kiếp, vào thời Phật Vân Lôi Âm Tú Vương Hoa Trí Như Lai Chuẩn bị nói kinh Đại Thừa Diệu Pháp Liên Hoa, phẩm Tựa, Phật cho đại chúng biết rằng: Cách vô lượng vô biên a tăng kỳ kiếp trước có hai muôn đức Phật nối tiếp đời, hiệu Nhật Nguyệt Đăng Minh, Đức Phật rốt sau vốn nhà vua, trước xuất gia có người tên: Hữu Ý, Thiện ý, Vô Lượng ý, Bửu Ý, Tăng ý, Trừ Nghi ý, Hưởng ý Pháp ý Tám người nghe vua cha xuất gia, chứng Vô Thượng Chánh Đẳng Chánh Giác xuất gia làm nên Phật Ở phẩm thứ 27, Diệu Trang Nghiêm Vương Bổn kết thúc thời pháp nói kinh Đại Thừa Diệu Pháp Liên Hoa, Phật lại nói lên câu chuyện nhà vua ngược lại với nhà vua giới thiệu phẩm Tựa vợ tu trước, có thần thông, vua cha thấy xuất gia theo Qua hai kiện "lịch sử" xa xưa đó, ta thấy dụng ý bố cục thời pháp Đại Thừa Diệu Pháp Liên Hoa Ta hiểu mật ý Phật qua hai câu chuyện 'bổn sự" nhằm dạy cho người đệ tử Phật rằng: Trong nước, vua quan trọng Trong người, Đệ bát thức tâm vương quan trọng lật đổ, phong ông vua phải trải qua biến cố Cải tạo, chuyển hóa Tâm vương phải qua biến cố "lục chủng chấn động" tức tiền lục thức rung chuyển cõi đất tâm Ở phẩm Tựa, vua cha tu trước thành Phật, thấy xuất gia tu theo Có nghĩa phát tâm dũng mãnh xuất gia trước, lần lần chuyển hóa, cải tạo tiền thất thức từ từ Ở phẩm 27, vợ tu trước có thần thông vua cha thấy tu theo Có nghĩa chuyển hóa, cải tạo tiền thất thức trước, để làm tăng thượng duyên cải tạo A lại da, chuẩn bị tiến lên Phật Hai kiện "lịch sử bổn sanh" lâu đời cho Phật tử hai phương pháp chuyển hóa bát thức tâm vương qua hai chiều thuận nghịch Tùy nhân duyên hoàn cảnh, người chuyển hóa hai cách, cách thành công 152 Pháp Hoa Kinh – Thâm Nghĩa Ðề Cương Pháp Sư Từ Thông Tịnh Nhãn biểu trưng cho nhãn thức Tịnh Tạng biểu trưng cho ý thức Nói Nhãn Ý, ẩn lược Nhĩ, Tỷ, Thiệt, Thân thức hàm chứa nói "Tri kiến" gồm công dụng giác quan Tịnh Đức phu nhân biểu trưng đệ thất mạt na Vậy Tịnh Nhãn, Tịnh Tạng Tịnh Đức phu nhân ám cho bảy thức tâm vương trước Diệu Trang Nghiêm Vương ám cho đệ bát A laị da Nói Tịnh Nhãn, Tịnh Tạng thần biến, có nghĩa hai người có tự giải thoát, triền phược khổ đau mà người thường bị hãm vây ràng buộc bởi: lửa, nước, đất, không, cao, thấp, lớn, nhỏ, trên, dưới, đi, đứng, nằm, ngồi sống Vua cha thấy tự tại, giải thoát hai mà lòng ham mộ, nghĩ địa vị nhà vua, ta ta mà suốt đời chẳng có chút giải thoát tự Cho nên sau đó, vua giao nước cho em, xuất gia hành đạo giải thoát Tâm vương mà chuyển hóa tịnh, tất tâm sở chuyển hóa theo Vua Diệu Trang Nghiêm xuất gia theo 84.000 người hậu cung vua thọ trì tu học kinh Pháp Hoa thông thuộc Chuỗi ngọc trân châu, kim cương, vàng bạc mà sử dụng không chỗ, trở thành nguyên nhân tai họa, đau khổ chết chóc Biết cởi mở, biết hiến dâng thời, lúc; giác ngộ giải thoát mà hiến dâng trân châu, vàng bạc trở thành thứ công cụ phục vụ cho Phật pháp, chói lọi ánh sáng quang minh vĩ đại, làm cho người hiến dâng thấy Phật, thấy pháp, thấy tướng giải thoát giác ngộ trước mắt Gặp gỡ thiện tri thức, làm tăng thượng duyên dắt dẫn cho đường giải thoát giác ngộ, việc ngẫu nhiên Người Phật tử phải tin Nhưng người Phật tử không tin định mệnh an hay ân sủng lực siêu nhiên Mà kết ta gieo hạt tốt, trồng lành đời hay đời khác Người thiện tri thức làm tăng thượng duyên ấy, với thân họ, chuyên ngẫu nhiên Phật Vân Lôi Âm Tú Vương Hoa Trí nói với vua Diệu Trang Nghiêm rằng: "Hai người Đại Vương đồng cúng dường 65.000 muôn ức na tha hà sa đức Phật, gần gũi, cúng dường, thọ trì kinh Pháp Hoa, thường thương tưởng chúng sanh tà kiến mà làm người thiện tri thức để khiến cho họ vào chánh kiến Vua Diệu Trang Nghiêm xưa kia, Bồ tát Hoa Đức trước Phật Còn Tịnh Nhãn Tịnh Tạng hồi đó, Dược Vương Dược Thượng Bồ tát Rõ là: Bồ tát không sợ sanh tử, chẳng ham Niết Bàn Vì sanh tử không làm cho Bồ tát khổ đau, "sanh tử tức Niết bàn" Công đức tu hành, cội lành trồng vô lượng vô biên a 153 Pháp Hoa Kinh – Thâm Nghĩa Ðề Cương Pháp Sư Từ Thông tăng kỳ hà sa số kiếp trước, mà, đến Bồ tát Hoa Đức, Bồ tát Dược Vương, Bồ tát Dược Thượng Các Ngài không mong Niết bàn mà chưa cầu thành Phật, để cõi nước giàu đẹp, sang trọng: vàng bạc, lưu ly pha lê trân bảo hợp thành Bởi Bồ tát hiểu rằng: Với lòng đầy bất mãn vàng bạc, lưu ly, pha lê không an vui, giải thoát sung sướng đâu Phải biết đủ, có biết đủ dù đạm bạc, thô sơ, giản dị đủ đem lại cho người ta sung sướng, mát mẻ, an vui, thoải mái lòng Nếu đừng cắt nghĩa chữ Niết bàn với ý tham vọng mù quáng xa xôi người chưa hiểu đạo Phật thì: sung sướng, mát mẻ, an vui, thoải mái lòng Niết bàn Có yếu tố có Niết bàn Tuy nhiên, Niết bàn có Niết bàn hữu thượng Niết bàn vô thượng Điều tùy thuộc đoạn "hoặc" cứu cánh hay chưa cứu cánh người Thảo nào, đến mà ba Bồ tát cõi Ta bà, không xin "bổ nhiệm" cảnh giới đẹp đẽ cao sang khác Người mà biết danh tự hai vị Bồ tát Dược Vương Dược Thượng trời người nên pháp tâm cung kính Vì hai Bồ tát nầy phương thuốc chúa phương thuốc thượng đẳng cứu bệnh khổ chúng sanh vô lượng đời PHẨM 28 PHỔ HIỀN, BỒ TÁT KHUYẾN PHÁT Lúc giờ, Bồ tát Phổ Hiền dùng sức thần thông tự tại, vô lượng vô số Bồ tát chư Thiên Long đến núi Kỳ xà quật cõi Ta bà, làm lễ bạch Phật: Thế Tôn ! Con nơi nước Phật Bảo Oai Đức Thượng Vương, xa nghe cõi Ta bà có thuyết kinh Pháp Hoa, nên vô lượng Bồ tát đến nghe lãnh, cúi mong Thế Tôn chúng con, nói kinh cho nghe ! Sau Như Lai diệt độ, trai lành gái tốt làm mà kinh Pháp Hoa ? Phật bảo Bồ tát Phổ Hiền: "Sau Như Lai diệt độ, thiện nam tử, thiện nữ nhân muốn kinh Pháp Hoa trước phải thành tựu pháp (hội đủ bốn điều kiện) là: 154 Pháp Hoa Kinh – Thâm Nghĩa Ðề Cương Pháp Sư Từ Thông Được chư Phật hộ niệm Trồng cội công đức Vào chánh định Phát tâm cứu tất chúng sanh Bồ tát Phổ Hiền bạch Phật: Thế Tôn ! Năm trăm năm sau, đời ác trược, có người thọ trì kinh Pháp Hoa, bảo hộ họ, trừ suy tồn, hoạn nạn, làm cho họ an ổn khiến loài ma quỷ dịp làm hại Ai lúc đứng mà thọ trì đọc tụng kinh này, cởi tượng trắng chư Đại Bồ tát , trước người để cúng dường, bảo hộ an ủi tâm người đó, lẽ phải cúng dường kinh Pháp Hoa Nếu người ngồi suy gẫm nghĩa kinh, cởi voi trắng người chung đọc tụng làm cho họ thông thuộc, có người quên câu hay kệ kinh Người thọ trì đọc tụng kinh Pháp Hoa mà thấy thân con, lòng vui mừng, lại thêm tinh tam muội "triền đà la ni", "pháp âm đà la ni v.v " Thế Tôn ! Năm trăm năm sau, đời ác trược, hàng Tỳ kheo, Tỳ kheo ni, Ưu bà tắc, Ưu bà di, có người cần mẫn thọ trì đọc tụng, biên chép kinh mà muốn tu tập, 21 ngày, phải lòng tinh Mãn 21 ngày rồi, cởi voi trắng sáu ngà vô lượng Bồ tát vây quanh, trước người để nói pháp dạy lợi ích vui mừng cho đà la ni Được rồi, loài phi phân phá hoại được, không bị nữ nhân loạn Bạch xong, Bồ tát Phổ Hiền đọc tiếp thưa: Thế Tôn ! Bồ tát nghe này, phải biết sức mạnh thần thông Phổ Hiền Ai thọ trì kinh Pháp Hoa, nhờ sức oai thần Phổ Hiền Ai thọ trì, đọc tụng, ghi nhớ chân chính, hiểu nghĩa lý thú kinh, theo lời kinh mà tu hành, người tu hạnh Phổ Hiền, nơi vô lượng Phật sâu trồng cội lành chư Như Lai lấy tay xoa đầu Nếu biên chép không, mệnh chung, sanh lên trời Đao lợi, thiên nữ trổi nhạc đón rước, vui chơi khoái lạc, đầu đội mũ bảy báu Còn thọ trì, đọc tụng, giải nghĩa, mạng chung, ngàn đức Phật đưa tay tiếp dẫn khiến chẳng sợ sệt, chẳng đọa vào nẽo liền lên cung trời Đâu Suất chư Đại Bồ tát trăm ngàn muôn ức chư thiên Thế Tôn ! Con xin đem sức thần thông thủ hộ kinh Pháp Hoa để sau Như Lai diệt độ, cõi Diêm phù đề, làm cho kinh lưu truyền rộng không cho đoạn tuyệt Lúc giờ, đức Thích Ca khen: Hay thay ! Hay thay ! Phổ Hiền ! Ông có khả hộ trợ kinh này, làm cho chúng sinh an vui, lợi ích Vì thành tựu nhiều công đức nghĩ bàn, tâm từ bi ông sâu lớn từ lâu xa ông phát tâm cầu Vô thượng giác, phát nguyện thần thông thủ hộ kinh Ta dùng sức thần thông mà bảo vệ người thọ trì danh hiệu Bồ tát Phổ Hiền Này Phổ Hiền ! Ai thọ trì, đọc tụng, sửa đổi nhớ tưởng cho chân chính, tu tập, biên chép kinh Pháp Hoa này, nên biết người thấy Phật Thích Ca nói ra, nên 155 Pháp Hoa Kinh – Thâm Nghĩa Ðề Cương Pháp Sư Từ Thông biết người cúng dường Phật Thích Ca, nên biết người Phật khen ngợi, nên biết người Phật Thích Ca lấy áo trùm thân Người không trở lại ham mê vui sướng trần gian, chẳng ưa thích kinh sách ngoại đạo, chẳng vui gần gũi ngoại đạo, kẻ ác, hàng thịt, người nuôi heo, dê, gà, chó, thợ săn, kẻ buôn nữ sắc Người có tâm ý chân chính, có phước đức lớn Người chẳng bị ba độc tham, sân, si làm não hại Người ham muốn, biết đủ có khả tu hạnh Phổ Hiền Phổ Hiền ! Năm trăm năm sau Phật diệt độ, thấy người thọ trì, đọc tụng, kinh Pháp Hoa, phải nghĩ người chẳng đến đạo tràng, phá thứ ma, thành Vô Thượng Giác, chuyển pháp luân đánh trống pháp, thổi loa pháp, rưới mưa pháp, ngồi pháp tòa sư tử đám trời người Phổ Hiền ! Ở đời sau, thọ trì, đọc tụng kinh người chẳng ham ưa quần áo, giường nằm, ăn uống Nói tóm lại không thiết tha với vật chất cần cho sống, có mong ước không mong ước việc hư huyển, lại đời, phước báo thẳng tiến đường giải thoát Thấy người thọ trì, đọc tụng, kinh Pháp Hoa mà chê người vô trí điên cuồng, rốt không lợi ích gì, phạm tội có báo ứng, đời đời không mắt Trái lại, cúng dường khen ngợi, đời báo tốt Thấy người thọ trì, đọc tụng vạch bày lỗi lầm người ấy, dầu có dầu không, đời phải mắc bệnh cùi Còn khinh cười đời đời nướu thưa thiếu, môi xấu, mũi xẹp, tay chân cong queo, mắt lé, thân thể hôi dơ, ghẻ độc máu mủ, bụng thủng, thở ngắn bện nặng khác Vì vậy, Phổ Hiền, thấy người thọ trì kinh nầy phải đứng dậy xa tiếp rước, kính đón Phật Lúc Phật nói phẩm "Phổ Hiền Bồ tát khuyến phát này" có hà sa Bồ tát muôn ức đà la ni Chư Bồ tát đông bụi 3.000 đại thiên giới đầy đủ hạnh Phổ Hiền THÂM NGHĨA Phổ Hiền Bồ tát khuyến phát xếp vào phẩm thứ 28 cuối kinh Diệu Pháp Liên Hoa, có ý nghĩa nghệ thuật hình thức bố cục, có ý nghĩa sâu xa nội dung giáo lý Phổ Hiền Bồ tát khuyến phát, có nghĩa khuyên hành giả Pháp Hoa phát khởi hạnh Phổ Hiền Phổ Hiền biểu trưng cho đức Tinh Tấn Hạnh khắp pháp giới Phổ Vị gần Phật Hiền 156 Pháp Hoa Kinh – Thâm Nghĩa Ðề Cương Pháp Sư Từ Thông Nếu Phổ Hiền biểu trưng cho Lý, Văn Thù biểu trưng cho Trí Văn Thù Tri Phổ Hiền Hành Văn Thù xuất giới thiệu kinh Pháp Hoa phần đầu, Phổ Hiền xuất kết thúc kinh Pháp Hoa phần cuối Cái ý nghĩa biểu trưng qua danh hiệu hai Bồ tát, đến nhận thấy rõ ràng Cũng Bồ tát Diệu Âm phẩm Diệu Âm, Bồ tát Phổ Hiền từ phương Đông xuất hiện, đường đến cõi Ta bà để nghe Phật giảng kinh Đại thừa Diệu Pháp Liên Hoa, nước Bồ tát ngang qua rung động: Vô lượng trăm ngàn muôn ức thứ kỹ nhạc không trổi tự kêu, hoa sen báu trổ đầy khắp đất Cũng vậy, với cõi đất tâm tất phát khởi lòng tin tu học Đại thừa Diệu Pháp Liên Hoa cõi lòng rung động biến chuyển: tượng khinh an giải thoát đến với ta cõi lòng vui tươi đẹp đẽ, nhìn đâu đẹp hoa, êm ái, vui tươi nhạc Sau Phật diệt độ, đệ tử Phật muốn Pháp Hoa tam muội, cần phải có bốn điều: Được Phật hộ niệm Nghĩa phải thắp sáng hữu, giữ tâm luôn trạng thái giác chiếu Trồng công đức Hành giả phải luôn phát triển hạnh lành Siêng tu chánh định Phải giữ tâm tịnh, ngăn dứt vọng niệm tạp tưởng Nhơn, ngã, thị, phi Phát tâm cứu giúp tất chúng sanh Thể lòng từ qua hành động vị tha vô ngã Bốn điều Phật dạy cho Bồ tát Phổ Hiền tức dạy cho Phật tử hậu lai, tu hành muốn đắc Pháp Hoa tam muội Tu hạnh Phổ Hiền (tinh tấn) tất loại ác ma hội làm hại, Phổ Hiền phát nguyện: Phổ Hiền cởi bạch tượng đến thủ hộ an ủi hành giả cúng dường kinh Diệu Pháp Liên Hoa Phổ Hiền cởi bạch tượng đến nhắc cho hành giả câu, nghĩa lý Pháp Hoa mà hành giả quên sót Phổ Hiền khiến cho người thọ trì đọc tụng Pháp Hoa thấy Phổ Hiền lòng sanh vui mừng thêm tinh Hành giả tam muội thứ "triền đà la ni" "pháp âm phương tiện đà la ni" trăm ngàn muôn ức đà la ni khác Tu tập việc làm thường xuyên, ngừa lỗi dứt ác việc làm suốt đời Tuy vậy, phải ấn định mốc thời gian để hành giả tập trung sức tinh tấn, kỳ hạn đó, hợp khả năng, hoàn cảnh người, 21 ngày, 49 ngày, 80 ngày, 100 ngày hay 120 157 Pháp Hoa Kinh – Thâm Nghĩa Ðề Cương Pháp Sư Từ Thông ngày bước bước đường dài đến giác ngộ giải thaót Định mốc thời gian để trắc nghiệm , sức tinh Nếu sức tinh kiên trì, hành giả se thân thấy Phổ Hiền đến nói pháp cho nghe khiến cho hành giả thành tựu Vô phân biệt trí (Phổ Hiền cho Đà la ni) Phổ Hiền cho Đà la ni có nghĩa hành giả với sức tinh đạt đến Vô phân biệt trí Hành giả Vô phân biệt trí sức tinh thọ trì, đọc tụng Đại thừa Diệu Pháp Liên Hoa kinh, kết của: "Tri hành hợp nhất" Hành giả đạt đến tri hành hợp nhiệm vụ Văn Thù Phổ Hiền hoàn thành Cho nên Đại thừa Diệu Pháp Liên Hoa kinh kết thúc phẩm: "Phổ Hiền Bồ tát khuyến phát" Cách bố cục kinh Đại thừa Diệu Pháp Liên Hoa nhằm hướng dẫn cho hành giả Pháp Hoa từ Tri đến Hành đến Chứng thể nhập tri kiến Phật Cái dụng ý đó, đến hành giả nhận thấy rõ ràng Người thực hành hạnh Phổ Hiền người trồng sâu gốc rễ lành vô lượng vô biên Phật Người chư Phật lấy tay xoa đầu, lấy y mà trùm cho Hạnh Phổ Hiền hạnh tinh tinh Đối với Đại thừa Diệu Pháp Liên Hoa kinh, thọ trì, đọc tụng, biên chép, giảng nói, tìm hiểu ý thú, ghi nhớ chân chánh, thuyết tu hành, hạnh Phổ Hiền, Phổ Hiền Bồ tát thân Người thọ trì, đọc tụng tu tập kinh Pháp Hoa người thấy tánh, chẳng thành Phật làm tất việc Phật Chê bai khinh rẻ kinh Pháp Hoa chê bai khinh rẻ chân lý, phủ nhận Phật tánh, chối bỏ khả thành Phật mình, người sống đời sống hắc ám vô minh, ô uế, hôi tanh, người hủi lở Người không nhận thức, thấy chân lý mù, sống dày vò tà kiến, tay chân cong quẹo, lời nói chẳng thích nghe, môi sứt, sếu; người trí xa lánh xa lánh kẻ lở lói hôi Tóm lại, Chê bai kinh Đại thừa Diệu Pháp Liên Hoa người luôn bị dày vò đau khổ, sống ánh sáng trí tuệ, họ đau khổ triền miên tâm trạng kẻ lúc bị nhiều bạo bệnh liên tục hoành hành Nam Mô Pháp Hoa Hội Thượng Phật Bồ tát Nam Mô Đại Trí Văn Thù Sư Lợi Bồ tát Nam Mô Đại Hạnh Phổ Hiền Bồ tát 158 ... kiến Phật" , "Phật tánh" mình, người học kinh Pháp Hoa phải am tường nguồn giáo lý "Lục tức Phật" : Lý tức Phật Danh tự tức Phật Quán hành tức Phật Tương tợ tức Phật Phần chứng tức Phật Cứu cánh... trắng đôi mày Phật tướng 32 tướng Phật Còn ánh sáng thông thường người ta gọi "hào quang" Phật Hào quang có phóng hay không phóng vấn đề khác cần phải học hiểu kỹ Phật người đệ tử Phật tránh bệnh... khác Ở phẩm Tựa nầy, đức Phật phóng ánh sáng lông trắng chặng đôi mày (chỗ huyệt ấn đường) soi sáng khắp vạn tám ngàn giới chư Phật phương Đông Đại chúng xem thấy rõ việc làm Phật nghiệp giáo hóa,

Ngày đăng: 01/01/2017, 16:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w