1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Chuẩn bị, thiết kế giáo án một giờ dạy học đổi mới phươngpháp theo định hướng phát triển năng lực học sinh môn giáo dục công dân lớp6

45 73 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 767 KB

Nội dung

PHẦN 1: MỞ ĐẦU THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN Số phách Phòng GDĐT ghi Tên sáng kiến: “Chuẩn bị, thiết kế giáo án dạy học đổi phương pháp theo định hướng phát triển lực học sinh môn giáo dục công dân lớp 6" Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Đổi phương pháp theo định hướng phát triển lực học sinh môn GDCD Tác giả: Họ tên: Vũ Thị Thanh Nam (nữ): Nữ Ngày tháng/năm sinh: 26/7/1979 Trình độ chun mơn: Đại học GDCD Chức vụ, đơn vị cơng tác: Giáo viên trường THCS Thanh BÍnh Điện thoại: Chủ đầu tư tạo sáng kiến: Trường THCS Thanh Bính, xã Thanh Bính, huyện Thanh Hà, tỉnh Hải Dương Điện thoại: 03203.816.165 Đơn vị áp dụng sáng kiến lần đầu: Trường THCS Thanh Bính, xã Thanh Bính, huyện Thanh Hà, tỉnh Hải Dương Điện thoại: 03203.816.165 Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: Cơ sở vật chất phục vụ cho việc giảng dạy: máy chiếu, máy tính Tài liệu tham khảo liên quan đến môn GDCD Thời gian áp dụng sáng kiến lần đầu: Từ năm học 2013- 2014 HỌ TÊN TÁC GIẢ (KÝ TÊN) XÁC NHẬN CỦA CƠ QUAN ĐƠN VỊ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN TÓM TẮT SÁNG KIẾN Mơn GDCD có vai trò quan trọng trường phở thơng thể chỗ góp phần hình thành giới quan lành mạnh học sinh, kiến thức môn Giáo dục công dân giúp học sinh hình thành kỹ sống bản để vững vàng bước vào đời: ý thức tổ chức kỷ luật, có thái độ đắn việc nhận thức chấp hành pháp luật Một thực tế có nhiều học sinh khơng nhận thức hết tầm quan trọng môn Giáo dục công dân cho môn học phụ nên quan tâm, đầu tư thích đáng cho việc học Thực tế cho thấy nhiều giáo viên muốn giữ nề nếp soạn giáo án theo cách truyền thống mà giáo án chỉ ghi chép lại nội dung đã có sách giáo khoa khơng đưa phương pháp dạy học thích ứng với từng giai đoạn học tập học sinh Chính lý chọn đề tài "Chuẩn bị, thiết kế giáo án dạy học đổi phương pháp theo định hướng phát triển lực học sinh môn giáo dục công dân lớp 6" Điều kiện, thời gian, đối tượng áp dụng sáng kiến Sáng kiến áp dụng điều kiện có đủ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho dạy học Sáng kiến áp dụng tiến hành từ năm học 2013-2014 10 tuần đầu năm học 2014-2015 Đối tượng học sinh lớp - trường Trung học sở Nội dung sáng kiến - Tính mới, tính sáng tạo: Sáng kiến đã làm thay đổi cách xác định mục tiêu học Thay đổi cách soạn giáo án, chuyển từ thiết kế hoạt động thầy sang hoạt động trò, tăng cường hoạt động cá nhân làm việc theo nhóm nhỏ phiếu học tập, tăng cường giao tiếp thầy – trò, trò – trò Đồng thời nâng cao chất lượng câu hỏi, giảm câu hỏi tái kiến thức, tăng câu hỏi tư tích cực liên hệ thực tiễn Nhận xét sửa sai câu trả lời HS Hệ thống câu hỏi phải chọn lọc phục vụ cho việc đổi phương pháp dạy học phát huy lực học sinh - Khả áp dụng sáng kiến: Trong q trình dạy học mơn GDCD, giáo viên ln có tâm huyết với soạn cho giờ lên lớp chắn học sinh tham gia hoạt động học tập tích cực hứng thú, qua giáo viên đã từng bước rèn luyện cho học sinh phương pháp tự học có hiệu quả, phát huy lực cá nhân Vì sáng kiến đưa quy trình cho việc chuẩn bị thiết kế sau: 3.1 Quy trình chuẩn bị học Các bước thiết kế giáo án: gồm bước - Bước 1: Xác định mục tiêu học vào chuẩn kiến thức, kĩ yêu cầu thái độ chương trình - Bước 2: Nghiên cứu sách giáo khoa tài liệu, phương tiện liên quan để hiểu xác, đầy đủ nội dung học; xác định kiến thức, kĩ năng, thái độ, lực bản cần hình thành phát triển học sinh; xác định trình tự logic học - Bước 3: Lựa chọn phương pháp dạy học, phương tiện dạy học, kĩ thuật dạy học, hình thức tở chức dạy học cách thức đánh giá thích hợp nhằm giúp học sinh học tập tích cực, chủ động, sáng tạo - Bước 4: Tở chức hoạt động học tập - Bước 5: Thiết kế giáo án Cấu trúc chuẩn bị giáo án thể nội dung sau: - Mục tiêu học: - Chuẩn bị phương pháp phương tiện dạy học: - Tổ chức hoạt động dạy học: - Hướng dẫn hoạt động tiếp nối: 3.2 Thực dạy học (lồng ghép rèn kĩ tự học) 2.5.2.1 Kiểm tra chuẩn bị học sinh 2.5.2.2 Tổ chức dạy học 2.5.2.3 Luyện tập, củng cố 2.5.2.4 Đánh giá 2.5.2.5 Hướng dẫn HS học bài, làm việc nhà - Lợi ích sáng kiến.: Giúp giáo viên tự bồi dưỡng, lực tự học nâng cao chun mơn nghiệp vụ + Học sinh đa số học sinh đã có thói quen tự học, tiếp thu hăng say, u thích mơn học thích khám phá, giờ học đã bộc lộ phát huy lực cá nhân cách rõ rệt + Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường qua môn học Kết quả sáng kiến đem lại: + Kích thích học sinh có hứng thú học tập môn + Tổng hợp kiến thức mà em đã học + Học sinh rèn kĩ nói, viết, diễn đạt trước tập thể + Kích thích tinh thần động sáng tạo học sinh + Kích thích lực tư duy, giải vấn đề…của học sinh, đặc biệt lực giải vấn đề gắn liền với thực tiễn sống Khuyến nghị, đề xuất Giáo viên, nhà trường, phụ huynh, Phòng giáo dục, Sở giáo dục PHẦN 2: MƠ TẢ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Hồn cảnh nảy sinh sáng kiến 1 Cơ sở lí luận Như đã biết "Mục tiêu giáo dục phổ thơng giúp học sinh phát triển tồn diện đạo đức, trí tuệ, thẩm mĩ kĩ bản nhằm hình thành nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách trách nhiệm công dân, chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên vào sống lao động, tham gia xây dựng bảo vệ tổ quốc" (Điều 23 Luật Giáo dục- NXB Chính trị quốc gia- Hà Nội 1998 ) Vì giáo dục có vai trò vơ quan trọng việc hình thành nhân cách học sinh Để phát triển toàn diện nhân cách học sinh, môn học, hoạt động giáo dục nhà trường có ý nghĩa, vai trò định, có mơn GDCD Tầm quan trọng đặc biệt môn học hệ thống môn học trường phở thơng chỗ góp phần hình thành giới quan lành mạnh học sinh, giúp học sinh biết phân biệt lẽ phải, trái; biết tôn trọng bản thân tôn trọng người khác; biết sống trung thực, khiêm tốn, dũng cảm, biết yêu thương vị tha Nhờ cung cấp hệ thống tri thức, tình cảm, kĩ hành vi phù hợp với yêu cầu, tiêu chuẩn sống xã hội mà học sinh sống hòa nhập xã hội với tư cách công dân thực thụ, đầy động sáng tạo, có đủ bản lĩnh để hòa nhập xu tồn cầu với lực bản người thời kì CNH – HĐH đất nước lực tự hoàn thiện, tự khẳng định, lực giao tiếp ứng xử, lực thích ứng, lực tở chức quản lí, lực hoạt động xã hội, lực hợp tác,… Đặc biệt, kiến thức mơn Giáo dục cơng dân giúp học sinh hình thành kỹ sống bản để vững vàng bước vào đời: ý thức tở chức kỷ luật, có thái độ đắn việc nhận thức chấp hành pháp luật Những chuẩn mực gắn chặt với kiện chất liệu sống thực Đó vấn đề đạo đức pháp luật sống hàng ngày, tác động qua lại người với người, người với thể chế xã hội Môn học có nhiệm vụ dạy cho học sinh vừa biết hòa nhập với đời sống thành viên xã hội với yêu cầu đạo đức, pháp luật văn hóa tại vừa biết làm cơng dân có ích tương lai Vì trình dạy học giáo viên trang bị kiến thức cần thiết tiết dạy lớp, cần ý đến việc phát triển lực riêng biệt cho từng đối tượng học sinh, để em có hội tự nhận thức, tự điều chỉnh hành vi phù hợp với chuẩn mực xã hội Để việc dạy học có hiệu quả, người giáo viên bao giờ dành thời gian thiết kế dạy Khi thiết kế dạy cần trọng đến nhiều khía cạnh tác động đến trình dạy học như: Đặc điểm lứa tuổi học sinh, nhu cầu, hứng thú, phương tiện kỹ thuật đồ dùng trực quan, sở vật chất trường lớp Từ có định hướng rõ rệt để xác định tiêu chí cụ thể cần đạt cách thức (sự lựa chọn phương pháp phù hợp) để đạt mục tiêu dạy Kết quả giờ dạy phụ thuộc nhiều vào chuẩn bị dạy mà phụ thuộc vào nhiều yếu tố khách quan khác yếu tố chủ quan khơng thể tránh khỏi Đó phụ thuộc vào lực sư phạm, tự tin, tính sáng tạo xử lý tình sư phạm, 1.2 Cơ sở thực tiễn Một thực tế khơng thể phủ nhận có nhiều học sinh không nhận thức hết tầm quan trọng môn Giáo dục công dân cho mơn học phụ nên quan tâm, đầu tư thích đáng cho việc học Cá biệt, có số học sinh tỏ thực hờ hững, thiếu nghiêm túc môn học Với suy nghĩ phiến diện, lệch lạc, phần lớn học sinh chỉ học tủ, học vẹt nhằm đối phó với giáo viên Đến kiểm tra quay cóp, sử dụng tài liệu,… Hiện tượng học sinh không mặn mà việc học môn Giáo dục công dân đã tồn tại từ lâu, trở thành “nếp”, tạo nên sức ì mặt tâm lí mà muốn khắc phục khơng phải dễ dàng Về phía người dạy, qua thực tế nhận thấy, phần lớn giáo viên lên lớp phương pháp xưa cũ: thầy đọc, trò chép, tạo cảm giác mệt mỏi, thụ động học sinh việc tiếp nhận kiến thức Một số giáo viên lên lớp với tâm lý cho mơn mơn phụ nên có quan tâm, đầu tư việc soạn giáo án, đặc biệt không ý đến lực nhận thức từng học sinh để có cách tạo hứng thú cho em Thực tế cho thấy nhiều giáo viên muốn giữ nề nếp soạn giáo án theo cách truyền thống mà giáo án chỉ ghi chép lại nội dung đã có sách giáo khoa không đưa phương pháp dạy học thích ứng với từng giai đoạn học tập học sinh Khơng dự đốn phân tích câu hỏi phù hợp với lực từng học sinh Sự lựa chọn phương pháp giảng dạy hạn chế, từ chất lượng giờ giảng cho hiệu quả thấp, khơng gây hứng thú óc sáng tạo, tích cực hoạt động trò Đặc biệt với học sinh lớp lớp đầu cấp, em nhút nhát, e dè, lực em chưa thể rõ nét Hơn kiến thức phạm trù đạo đức phạm vi rộng, đòi hỏi cần có lực thực tiễn tự học cao mà giáo viên cần thật ý việc chuẩn bị nội dung phương pháp dạy học phù hợp Từ sở thực tiễn đã đặt nhiệm vụ tìm giải pháp để nâng cao chất lượng cho việc chuẩn bị thiết kế giờ dạy học theo h ướng phát triển lực học sinh vấn đề cấp bách phải giải quyết, giúp cho giáo viên đổi tư vào việc làm công tác soạn giảng đem lại hiệu quả thiết thực phù hợp với trình độ nhận thức nhằm từng bước nâng cao hiệu quả giáo dục Chính lý tơi chọn đề tài "Chuẩn bị, thiết kế giáo án dạy học đổi phương pháp theo định hướng phát triển lực học sinh môn giáo dục công dân lớp 6" Đề tài muốn tập trung đề cập vấn đề tầm quan trọng việc chuẩn bị giáo viên, học sinh việc thiết kế giáo án cho giờ dạy theo định hướng phát triển lực học sinh, từ góp phần tạo nên thành cơng đởi phương pháp dạy học, không ngừng nâng cao chất lượng giáo dục Điều kiện, thời gian, đối tượng áp dụng sáng kiến 1.3.1 Phạm vi sáng kiến Các dạy Giáo dục cơng dân chương trình sách giáo khoa Giáo dục công dân lớp 1.3.2 Đối tượng nghiên cứu sáng kiến - Các đối tượng học sinh lớp trường THCS - Sách giáo khoa, sách giáo viên, tài liệu tham khảo để dạy chương trình Giáo dục cơng dân lớp 1.4 Mục tiêu giá trị sử dụng sáng kiến 1.4.1 Mục tiêu sáng kiến - Góp phần nâng cao chất lượng giáo dục, bồi dưỡng kĩ tự học cho học sinh, môn Giáo dục công dân nói chung lớp nói riêng - Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh học tập môn Giáo dục công dân 1.4.2 Giá trị sử dụng sáng kiến - Sáng kiến ứng dụng làm tài liệu tham khảo cho giáo viên q trình soạn giảng dạy mơn Giáo dục công dân áp dụng cho môn khoa học xã hội, khoa học tự nhiên mơn học khác - Có thể dùng cho học sinh nghiên cứu để hình thành kĩ năng, phương pháp tự học tập tốt 1.5 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu lí thuyết Phương pháp thống kê Phương pháp điều tra, khảo sát Phương pháp so sánh; thực nghiệm Phương pháp tổng hợp tài liệu 1.6 Thực trạng thực tế trước nghiên cứu 1.6.1 Về phía giáo viên - Việc chuẩn bị thiết kế giờ dạy học nhà trường việc làm thường xuyên, đặn người giáo viên Nhưng theo thói quen số giáo viên việc chuẩn bị thiết kế giáo án sơ sài, tham khảo tài liệu trước soạn, dự kiến tình diễn giờ học, chưa có lựa chọn phương pháp dạy học phù hợp kết quả giờ học chưa đạt kết quả mong muốn, giáo viên lúng túng phương pháp dạy học, chưa có câu hỏi định hướng phát triển lực học sinh mắc lỗi bản việc soạn giảng thực giờ lên lớp Học sinh nắm bắt kiến thức cách thụ động, có trao đởi thảo luận không gây hứng thú học tập cho học sinh, chưa phát huy lực học sinh 1.6.2 Về phía học sinh 1.6.2.1 Khái quát thực trạng - Thói quen thầy đọc trò chép, nên em chịu tư mà chỉ cần suy nghĩ học thuộc câu chữ Điều dẫn đến tình trạng ghi nhớ máy móc, chưa tích cực độc lập suy nghĩ, chưa gắn liền lí thuyết với thực hành Phần lớn học sinh khơng thích học mơn cho Giáo dục cơng dân môn phụ 1.6.2.2 Số liệu điều tra cụ thể trước thực sáng kiến Trước nghiên cứu rút kinh nghiệm thực sáng kiến đã tiến hành khảo sát thu kết quả sau: Kết quả khảo sát năm học 2012- 2013 Lớp TS Hiểu Khả Tính Sự kết hợp nắm vững thể kĩ động, sáng sách giáo kiến thức tạo bản lực luận vấn đề yêu học thực tiễn thích mơn sinh Khả khoa suy hứng thú học 6A 28 SL 15 % SL 53,6 12 % SL 42,8 10 % SL 35,7 11 % SL 39,3 10 % 35,7 Với kết quả thấy rằng: Kết quả chủ yếu mức trung bình, yếu tức kết quả cho thấy em chưa có ý thức tự giác học tập có em có ý thức hiệu quả việc tự học chưa cao, tỉ lệ học sinh khá, giỏi thấp lực học tập liên hệ thực tiễn học sinh chưa thể rõ rệt Nội dung dạy chưa thực hiệu quả gây hứng thú đến học sinh khiến em tiếp thu chậm, giờ học trầm, học sinh chưa phát huy lực cá nhân Đặc biệt việc chuẩn bị chưa có tính đởi khiến cho nội dung giảng đơn điệu không thu hút ý học sinh Nội dung 2.1 Năng lực gì? Năng lực khả cá nhân đáp ứng yêu cầu phức hợp thực thành công nhiệm vụ bối cảnh cụ thể (ODECD – 2001) Năng lực khả kĩ nhận thức vốn có cá nhân hay học để giải vấn đề đặt sống Năng lực hàm chứa tính sẵn sàng hành động, động cơ, ý chí trách nhiệm xã hội để sử dụng cách thành cơng có trách nhiệm giải pháp tình thay đởi (Weinert – 2001) 2.2 Năng lực học sinh phổ thơng gì? Năng lực học sinh khả làm chủ kiến thức, kĩ năng, thái độ phù hợp với lứa tuổi vận hành (kết nối) chúng cách hợp lí vào thực thành cơng nhiệm vụ học tập, giải có hiệu quả vấn đề đặt cho em sống Năng lực học sinh cấu trúc động (trừu tượng) có tính mở đa thành tố, đa tầng bậc, hàm chứa khơng chỉ kiến thức, kĩ mà cả niềm tin, 10 I Mục tiêu học: Kiến thức: - Học sinh nêu biết ơn ý nghĩa lòng biết ơn - Chỉ biểu đa dạng lòng biết ơn Kĩ năng: - HS biết nhận xét, đánh giá biết ơn ông bà, cha mẹ, thầy cô giáo bản thân người xung quanh - Biết đưa cách ứng xử phù hợp thể biết ơn tình cụ thể - Biết thể biết ơn việc làm cụ thể Thái độ: - Trân trọng ghi nhớ công ơn người đã quan tâm, giúp đỡ Gương mẫu thực vận động người thể lòng biết ơn đặc biệt với người có cơng với đất nước - Phê phán hành vi vô ơn bội nghĩa (Tích hợp gương đạo đức Hồ Chí Minh) Những lực chủ yếu cần hình thành: + Năng lực chung: Tự học, hợp tác, giải vấn đề, giao tiếp + Năng lực chuyên biệt: Tự nhận thức, tự điều chỉnh hành vi, tự chịu trách nhiệm thực trách nhiệm công dân II Các kĩ sống giáo dục - Kĩ thu thập xử lí thông tin - Kĩ tư phê phán III Chuẩn bị GV HS Chuẩn bị GV: - SGK, SGV GDCD lớp 6; Sách tập GDCD - Một số câu chuyện thể biết ơn 31 - Tranh: "Ghi nhớ công ơn liệt sĩ", tranh "NSND Đặng Thái Sơn thăm trường cũ" - Máy tính, máy chiếu… Chuẩn bị HS - Sưu tầm gương thể lòng biết ơn - Liên hệ bản thân có việc làm thể lòng biết ơn IV Tổ chức hoạt động học tập Ổn định lớp (1’) Kiểm tra cũ (3’) ? Em đã tôn trọng kỷ luật trường, gia đình ngồi xã hội ? Qua em hiểu tơn trọng kỉ luật? ? Có ý kiến cho thực nếp sống kỉ luật làm người tự Em có đồng ý với ý kiến khơng? Vì sao? Tiến trình học: *Hoạt động 1: Giới thiệu (2’) - GV cho học sinh hát bài: "Khi tóc thầy bạc trắng" sáng tác tác giả Trần Đức ? Bài hát nói điều gì? Trên sở câu trả lời học sinh, giáo viên dẫn vào *Hoạt động 2: Tìm hiểu lòng biết ơn - Cách thức tổ chức: cá nhân, nhóm - Thời gian: 16 phút - Cách tiến hành hoạt động: Hoạt động GV HS - GV cho HS đọc diễn cảm truyện Nội dung I.Truyện đọc ? Thầy giáo Phan đã giúp chị Hồng nào? - Rèn viết tay phải - Thầy giáo Phan đã dạy dỗ chị - Khuyên "Nét chữ nết người" Hồng cách 20 năm, chị nhớ 32 ? Chị Hồng đã có việc làm trân trọng - Thầy quay lên bảng lại viết tay trái - Ân hận làm trái lời thầy - Quyết tâm rèn viết tay phải - Ln nhớ lời thầy ? Vì chị Hồng khơng quên thầy giáo cũ sau 20 năm? Ý nghĩ việc làm chị Hồng nói lên đức tính gì? - Chị đã thể lòng biết ơn thầy - - Chị Hồng biết ơn chăm sóc, dạy dỗ truyền thống đạo đức dân thầy tộc ta - HS trả lời - GV nhận xét chốt GV đưa số tranh ảnh, HS quan sát trả lời câu hỏi ? Hãy mô tả hành vi mà em quan sát từ tranh? ? Theo em hành vi thể lòng biết ơn tình nào? ? Hãy viết tựa đề thể biết ơn phù hợp với tranh? 33 - GV treo tranh "NSND Đặng Thái Sơn thăm trường cũ" giới thiệu ông GV cho học sinh đọc đoạn văn " Sống với lòng biết ơn" Hãy biết cảm ơn cha mẹ, người sinh ta nuôi ta khôn lớn, điểm tựa cho ta suốt đời Hãy cảm ơn tất người xung quanh ta, người chia sẻ, giúp đỡ ta, bên ta hạnh phúc lẫn khổ đau 34 Cảm ơn người anh hùng liệt sĩ hi sinh cho Tổ quốc, để ta có sống hòa bình hơm Cảm ơn ca dao, truyện truyền thuyết, mà ta cảm nhận hồn dân tộc Hãy cảm ơn cỏ cây, hoa nhờ chúng mà ta thấy thoải mái, làm cho tâm hồn ta dạt cảm xúc yêu thương Hãy cảm ơn cánh rừng, nơi che chở, bảo vệ ta khỏi thiên tai, thảm họa Hãy biết ơn biển bao la, nơi cho ta nguồn dinh dưỡng quý giá cho ta tắm mát thỏa thích nắng hè Hãy biết ơn Trái Đất cho ta nơi đất đai trồng trọt, chăn ni Hãy biết ơn Mặt Trời mang cho ta ấm áp xua lạnh ? Chúng ta cần biết ơn ai, gì? Vì sao? - Gọi đại diện học sinh trả lời - GV nhận xét bổ sung Biết ơn - Tở tiên, ơng bà, cha mẹ Vì - Là người sinh thành, nuôi dưỡng ta - Thầy giáo - Khai thơng trí tuệ - Anh hùng liệt sĩ - Có cơng bảo vệ Tở quốc - Các ca dao, truyện - Cảm nhận hồn dân tộc truyền thuyết - - ? Qua em hiểu biết ơn II Nội dung học - HS trả lời Khái niệm: - GV nhận xét chốt - Biết ơn thái độ trân trọng VD: Bác Hồ xót xa trước thương điều tốt đẹp mà hưởng binh, kính cẩn trước vong linh liệt sĩ có cơng lao người khác có 35 Bác gương mẫu thực vận động việc làm đền ơn, đáp nghĩa xứng nhân dân biết ơn, giúp đỡ thương, bệnh đáng với cơng lao binh, gia đình liệt sĩ Tháng 6/1947, Bác đề nghị Chính phủ chọn ngày năm “ngày thương binh” Chính phủ đã lấy ngày 27/7 năm ngày “Thương binh, liệt sĩ” * Hoạt động 3: Tìm hiểu biểu lòng biết ơn - Cách thức tổ chức: cá nhân, nhóm - Thời gian: 10 phút - Cách tiến hành hoạt động: ? Hãy xếp việc làm thể biết ơn cột bên phải phù hợp với đối tượng biết ơn cột bên trái Đối tượng biết ơn Việc làm thể biết ơn - Biết ơn anh hùng có cơng dựng - Tích cực tham gia bảo vệ mơi trường nước - Học hành tích cực, chăm ngoan - Biết ơn thương binh, liệt sĩ đã - "Bác cháu ta phải giữ lấy giang sơn Tổ quốc nước" - Biết ơn vạn vật, cỏ cây, thiên nhiên đã - Chăm sóc gia đình thương binh, mẹ ni dưỡng người Việt Nam anh hùng - Biết ơn cha, mẹ đã sinh thành nuôi ta - Phát huy, giữ gìn truyền thống tốt khơn lớn đẹp - Biết ơn thầy - Ân cần, chăm sóc, phụng dưỡng - Biết ơn truyền thống quê hương ? Em bạn đã có việc làm - Kính trọng, chăm sóc ơng bà, cha mẹ thể lòng biết ơn ơng - Tơn trọng người già bà, cha mẹ, thầy người có - Kính trọng thầy giáo Học tập tốt, cơng với dân tộc, với đất nước giành điểm tốt tặng thầy cô 36 - GV cho HS suy nghĩ thời gian - Thắp hương, quét dọn nghĩa trang liệt (thời gian 2’) sĩ - Sau 2’, GV gọi đại diện HS trả lời, bổ - Tham gia hoạt động đền ơn đáp sung cho GV nhận xét, tuyên nghĩa dương HS kể nhiều việc làm - GV nhận xét kết quả làm việc HS chốt: ? Qua em thấy lòng biết ơn thể cách nào? - Biết ơn thể thái độ, tình cảm, lời nói, cử chỉ đến hành động đền ơn đáp nghĩa; biểu việc làm cụ thể ? Tìm biểu trái với biết ơn GV cho HS đọc suy ngẫm nội dung câu chuyện sau: " Có gái trẻ xinh đẹp bị mù đơi mắt căm ghét thân mù lòa Cô căm ghét tất người trừ người bạn trai đáng yêu cô Người bạn trai bên cạnh cơ, chăm sóc an ủi ngày Cơ định có đơi mắt sáng nhìn giới cưới người bạn trai làm chồng Một ngày kia, có người tặng cho đơi mắt Khi tháo băng cô thấy thứ kể người bạn trai yêu dấu cô Người bạn trai hỏi "Bây em nhìn thấy tất em có lòng lấy anh làm chồng khơng?" Cơ gái bị sốc nhìn thấy bạn trai bị mù, điều khơng mong đợi cuối cô từ chối không giữ lời hứa 37 Người bạn trai nước mắt, vài ngày sau cô nhận vài chữ anh " Hãy chăm sóc cẩn thận đơi mắt em nhé, trước em cặp mắt ấy anh" ? Cô gái câu chuyện đã ứng xử với chàng trai có đơi mắt sáng? ? Chàng trai đã ứng xử bị cô gái từ chối lời cầu hơn? Em có nhận xét nhân vật câu chuyện trên? ? Từ em thấy trái với lòng biết ơn * Trái với biết ơn vơ ơn bạc nghĩa gì? *Hoạt động 3: Tìm hiểu ý nghĩa lòng biết ơn - Cách thức tổ chức: cá nhân - Thời gian: phút - Cách tiến hành hoạt động: Hoạt động GV HS ? Em đã có việc làm để thể Nội dung lòng biết ơn người Ý nghĩa đã đem lại điều tốt đẹp cho em ? Nhà trường đã có hoạt động thể lòng biết ơn ? Tại người phải cần có lòng biết ơn - Lòng biết ơn truyền thống tốt đẹp - HS trả lời dân tộc ta - GV nhận xét chốt - Lòng biết ơn tạo nên mối quan hệ tốt Biết ơn đức tính quý giá đẹp người người người Mỗi người cần phải rèn cho đức tính 38 * GVKL chung: Từ xa xưa, cha ơng ta đã ln đề cao lòng biết ơn Lòng biết ơn tạo nên lối sống nhân hậu thuỷ chung nhân dân ta, tạo nên sức mạnh cho hệ nối tiếp chiến đấu chiến thắng kẻ thù, vượt qua khó khăn để xây dựng đất nước Lòng biết ơn nét đẹp, phẩm chất đạo đức người * Hoạt động 4: Thực hành/Luyện tập - Cách thức tổ chức: cá nhân, nhóm - Thời gian: phút - Cách tiến hành hoạt động: Hãy thảo luận hành vi việc làm bày tỏ lòng biết ơn tình sau: + Nhóm 1: Em làm ơng, bà bố mẹ bị ốm họ trở nên khó tính + Nhóm 2: Khi nghe tin thầy giáo, cô giáo bị ốm nghỉ dạy em làm gì? + Nhóm 3: Em làm với người khơng quen biết tình cờ giúp em đường đến trường em bị nhóm bắt nạt + Nhóm 4: Em làm có người bạn ln giúp em học bài, giảng giải cho em hiểu chia sẻ khó khăn với em HS thảo luận trình bày trước lớp, nhóm nhận xét bổ sung GV kết luận * Cho HS làm tập sau: Hãy đánh dấu việc làm thể biết ơn, ơn vào cột tương ứng Giải thích sao? Việc làm Phụ giúp mẹ nấu cơm sau học Tích cực tham gia hoạt động đền ơn đáp nghĩa trường, địa phương Chỉ cần nhớ đến công lao người giúp đỡ đủ Trong lòng biết ơn bố mẹ khơng chịu làm để giúp bố mẹ Không nghe lời bố mẹ thường xuyên bỏ 39 Biết Không ơn biết ơn Giải thích chơi Nói vơ lễ với thầy giáo Làm ơn cho người khác định phải trả ơn cho Đến thăm thầy cô giáo cũ vào ngày 2011 * Em hãy nêu tình em đã gặp thực tế thể lòng biết ơn? - HS kể gương bản thân * Cho HS hát " Biết ơn chị Võ Thị Sáu" sáng tác Nguyễn Đức Toàn ? Chọn cụm từ chỉ thái độ, việc làm biết ơn chị Võ Thị Sáu ? Em có cảm xúc nghe hát này? ? Vì phải biết ơn chị Võ Thị Sáu? * Em tìm ca dao tục ngữ nói biết ơn - Ân trả nghĩa đền - Công cha núi Thái Sơn - Ăn bát cơm dẻo nhớ nẻo đường Nghĩa mẹ nước nguồn chảy - Ăn quả nhớ kẻ trồng Một lòng thờ mẹ kính cha - Ăn khoai nhớ kẻ cho dây mà trồng Cho tròn chữ hiếu đạo - Uống nước nhớ nguồn * Hoạt động 5: Hướng dẫn nhà (1’) - Làm tập SGK tập tình GDCD - Học nắm nội dung học Ln có việc làm đền ơn đáp nghĩa với người đã giúp đỡ, sinh thành - Làm tập san với chủ đề " Uống nước nhớ nguồn" 40 - Tự làm quà nhỏ để tặng người đã giúp đỡ (gia đình, thầy cơ, bạn bè ) vào ngày đặc biệt sinh nhật, lễ, tết - Chuẩn bị tranh ảnh thiên nhiên, xem trước 7: Yêu thiên nhiên, sống hồ hợp với thiên nhiên 2.7 Lợi ích sáng kiến 2.7.1 Hiệu giáo dục sáng kiến 2.7.1.1 Đối với giáo viên Qua việc chuẩn bị thiết kế giờ dạy theo định hướng đổi phương pháp phát triển lực học sinh, giúp giáo viên tự bồi dưỡng, lực tự học nâng cao chun mơn nghiệp vụ Phương pháp dạy học thay đởi nhiều theo chiều hướng tích cực Với chuẩn bị chu đáo cách thiết kế dạy, giờ học khơng cứng nhắc đơn điệu, khô khan, truyền thụ kiến thức chiều, mà giờ học trở nên sinh động, học sinh tích cực tham gia xây dựng bài, đồng thời thấy ham học yêu thích 2.7.1.2 Đối với học sinh Qua trình nghiên cứu thực tế áp dụng sáng kiến vào mơn GDCD nói riêng khối lớp mơn GDCD nói chung, từ năm học 2013 – 2014 10 tuần đầu năm học 2014 – 2015, tơi thấy đa số học sinh đã có thói quen tự học, tiếp thu hăng say, yêu thích mơn học thích khám phá, giờ học đã bộc lộ phát huy lực cá nhân cách rõ rệt Số liệu điều tra cụ thể sau thực sáng kiến Lớp TS Hiểu Khả Tính Sự kết hợp nắm vững thể kĩ động, sáng sách giáo kiến thức tạo bản lực luận vấn đề yêu học thực tiễn thích mơn sinh Khả khoa suy hứng thú học 41 6A 28 SL 26 % SL 92,9 27 % SL 96,4 25 % SL 89,3 27 % SL 96,4 27 % 96,4 Kết quả học tập mơn GDCD khối lớp nói chung lớp nói riêng, vận dụng chuyên đề thấy kĩ học sinh thực thục hơn, lực cá nhân thể cách rõ rệt, tình đã gắn liền với thực tiễn, đặc biệt em có hứng thú với môn học Từ kết quả cho thấy, tính khả thi sáng kiến cao, điều thúc áp dụng sáng kiến vào giảng dạy tin đến năm học kết quả đề tài khả quan Sự thành công giờ dạy theo định hướng đổi phương pháp dạy học phát triển lực học sinh phụ thuộc vào nhiều yếu tố quan trọng chủ động, linh hoạt, sáng tạo cả GV học sinh Dù điều kiện hoàn cảnh nào, chuẩn bị chu đáo theo quy trình đem lại giờ học có hiệu quả, bở ích hứng thú cả người dạy, người học 2.7.2 Hiệu sáng kiến Như kết quả đã chứng tỏ việc tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường thông qua dạy học môn GDCD đã tác động cách tích cực vào việc bảo vệ mơi trường học sinh, tạo cho em thái độ tinh thần tự giác vào việc làm từng em, hội cho em tham gia vào q trình bảo vệ mơi trường trường học, nơi em sinh sống xã hội Việc hình thành cho học sinh tình yêu thiên nhiên, sống hoà đồng với thiên nhiên, quan tâm đến giới xung quanh, có thói quen sống ngăn nắp, vệ sinh phụ thuộc nhiều vào nội dung cách thức giáo dục giáo viên PHẦN 3: KẾT LUẬN 3.1 Kết đạt Đổi phương pháp dạy học trọng định hướng phát triển lực học sinh khơng chỉ ý tích cực hóa học sinh mặt trí tuệ mà rèn lực giải vấn đề gắn với thực tiễn sống, đồng thời gắn hoạt động trí tuệ với hoạt 42 động thực hành, thực tiễn Tăng cường việc hợp tác trao đởi theo nhóm, đởi quan hệ giáo viên - học sinh theo hướng cộng tác có ý nghĩa quan trọng nhằm phát triển lực xã hội, giải vấn đề phức tạp Trong thực tiễn giảng dạy mơn GDCD nói chung mơn GDCD nói riêng đởi phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực giúp em nhận biết, hiểu, trân trọng, bảo vệ, giữ gìn di sản văn hố, truyền thống đạo đức cha ơng để lại Mặt khác trang bị cho học sinh hệ thống kiến thức Pháp luật bản, phổ thông giúp em nhận biết, điều chỉnh hành vi, lựa chọn cách sống, cách ứng xử phù hợp làm hành trang để bước vào tương lai Qua thực tế giảng dạy qua việc nghiên cứu áp dụng sáng kiến kinh nghiệm nhận thấy kết quả sau: + Kích thích học sinh có hứng thú học tập môn + Tổng hợp kiến thức mà em đã học + Học sinh rèn kĩ nói, viết, diễn đạt trước tập thể + Kích thích tinh thần động sáng tạo học sinh + Kích thích lực tư duy, giải vấn đề…của học sinh, đặc biệt lực giải vấn đề gắn liền với thực tiễn sống + Bản thân giáo viên phải tự học để gương cho học sinh noi theo, khơng ngại khó, ngại khở, ln nhiệt tình với học sinh, chuẩn bị công phu cho tiết dạy Qua sáng kiến mong muốn bản thân góp phần tiếng nói chung vào q trình đởi môn học, giúp học sinh phát triển nhân cách, có khả xử lý nhanh nhẹn, xác tình sống, để trở thành người phát triển cách toàn diện 3.2 Khuyến nghị, đề xuất - Giáo viên: 43 + Giáo viên lực lượng định nâng cao chất lượng dạy học giáo viên phải đào tạo riêng để dạy môn GDCD phải thường xuyên bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ + Với giáo viên dạy cần nâng cao hiểu biết tất cả lĩnh vực, nắm bắt phân tích thơng tin sống cách kịp thời + Khéo léo khích lệ em tham gia chủ đề cách nhiệt tình có hiệu quả + Cần tâm huyết với giờ dạy GDCD để đưa phương pháp thích hợp cho học sinh từng lứa tuổi, tùy từng vùng, miền + Trong lần sinh hoạt tở, nhóm chun mơn, giáo viên cần tập trung thảo luận, trao đổi để tháo gỡ vướng mắc giảng dạy môn - Nhà trường: Tạo điều kiện cho giáo viên bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ Cần đầu tư thêm tranh ảnh, băng hình, tài liệu phục vụ môn học, đặc biệt tài liệu đổi phương pháp như: Tư liệu dạy- học môn Giáo dục cơng dân, tình đạo đức pháp luật… - Đối với phụ huynh: Cần quan tâm, tạo điều kiện để em học tập Cần phải thay đởi tâm lí cho mơn học phụ, kết quả học tập không quan trọng nắm, khơng quan tâm nhiều chưa ý động viên em tích cực học tập - Phòng Giáo dục: Cần quan tâm nhiều Có nhiều b̉i hội thảo để giáo viên tập trung lại tháo gỡ khó khăn dạy học - Sở Giáo dục: Cần tổ chức số buổi chuyên đề dạy học kiểm tra, đánh giá kết quả học tập theo định hướng phát triển lực học sinh Có kế hoạch bồi dưỡng giáo viên dạy GDCD kịp thời hợp lí 44 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Một số vấn đề đổi phương pháp dạy học trường THCS môn Giáo dục công dân Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ môn GDCD THCS (Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam) Tài liệu tập huấn: Dạy học kiểm tra, đánh giá kết quả học tập theo định hướng phát triển lực học sinh môn GDCD cấp THCS Một số tài liệu sưu tầm Một số chuyên đề đổi phương pháp dạy học Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách thiết kế môn GDCD lớp 45

Ngày đăng: 25/05/2020, 11:37

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Một số vấn đề về đổi mới phương pháp dạy học ở trường THCS môn Giáo dục công dân Khác
3. Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng môn GDCD THCS (Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam) Khác
4. Tài liệu tập huấn: Dạy học và kiểm tra, đánh giá kết quả học tập theo định hướng phát triển năng lực học sinh môn GDCD cấp THCS Khác
4. Một số tài liệu sưu tầm. Một số chuyên đề về đổi mới phương pháp dạy học Khác
5. Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách thiết kế môn GDCD lớp 6 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w