Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 69 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
69
Dung lượng
10,47 MB
Nội dung
CẬP NHẬT 2014 VỀ
CHẨN ĐOÁN VÀ
ĐIỀU TRỊ SUY TIM
PGS. TS. Phạm Nguyễn Vinh
Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch
Bệnh viện Tim Tâm Đức
Viện Tim Tp. HCM
1
Cn 2014 về chẩn đoán và điều trị suy tim
Định nghĩa suy tim
• Suy tim là một hội chứng lâm sàng phức tạp do tổn
thương cấu trúc hoặc chức năng đổ đầy thất hoặc tống
máu.
• Biểu hiện lâm sàng chính của suy tim là mệt và khó
thở.
TL: Yancy CW et al. 2013 ACCF/AHA Guideline for the Mangement of Heart Failure.
DOI: 10.1016/j.jacc.2013.05.019
2
Cn 2014 về chẩn đoán và điều trị suy tim
Các định nghĩa suy tim tâm thu (HFr EF) và suy
tim với phân suất tống máu bảo tồn (HFp EF)
TL: Yancy CW et al. 2013 ACCF/AHA Guideline for the Mangement of Heart Failure. DOI: 10.1016/j.jacc.2013.05.019
3
Cn 2014 về chẩn đoán và điều trị suy tim
Các vấn đề hiện nay của suy tim
• Sinh lý bệnh: mô hình tiến triển của suy tim
• Chẩn đoán: vị trí của chất chỉ điểm sinh học
• Điều trị suy tim tâm thu: kéo dài đời sống bằng giảm
tần số tim
• Điều trị suy tim với phân suất tống máu bảo tồn
• Hướng nghiên cứu tương lai
4
Cn 2014 về chẩn đoán và điều trị suy tim
Sinh
bệnh học
suy tim
SNS: sympathetic nervous system
RAS: renin angiotensin system
TL: Mann DL.In Braunwald’s Heart
Disease, 9th ed, 2012, Elsevier, p.488
5
Cn 2014 về chẩn đoán và điều trị suy tim
Hoạt hóa hệ giao cảm/suy tim
AR: adrenoreceptor
RAS: renin angiotensin system
TL: Mann DL.In Braunwald’s Heart Disease, 9th ed, 2012, Elsevier,p.488
6
Cn 2014 về chẩn đoán và điều trị suy tim
Hoạt hóa hệ renin-angiotensinaldosterone/suy tim
TL: Nohria A et al. In Colluci WS (ed): Atlas of Heart Failure, 4th ed Philadelphia
Current Medicine 2005
7
Cn 2014 về chẩn đoán và điều trị suy tim
Chẩn đoán suy tim: có vai trò
của chất chỉ điểm sinh học?
8
Cn 2014 về chẩn đoán và điều trị suy tim
Chẩn đoán suy tim
Chẩn đoán suy tim tâm thu: 3 điều kiện
-TC/ CN
-TC/ thực thể
-Giảm PXTM
Chẩn đóan suy tim tâm trương: 4 điều kiện
-TC/ CN
-TC/ thực thể
-PXTM bảo tồn
-Chứng cứ bệnh cấu trúc cơ tim (dầy TTr, nhĩ trái lớn) và/hoặc rối lọan
chức năng tâm trương
TL: McMurray JJV et al. Euro. H. Journal (2012); 33: 1787-1847
9
Cn 2014 về chẩn đoán và điều trị suy tim
Qui trình chẩn đoán suy tim có đo
peptide bài niệu/ bệnh nhân có triệu
chứng cơ năng gợi ý suy tim
Khám lâm sàng, ECG, phim ngực
siêu âm tim
NT- pro BNP; BNP
Ít khả năng suy tim
•
Chẩn đoán chưa chắc
chắn
Khả năng cao suy tim
mạn
TL: Dickstein K. et al. ESC Guidelines for the diagnosis and treatment of acute and chronic
heart failure 2008. Eur. Heart J 2008; 29: 2388-2442
10
Cn 2014 về chẩn đoán và điều trị suy tim
NT-proBNP, BNP: hữu ích trong
chẩn đoán cấp cứu khi lâm sàng suy
tim không chắc chắn (IIa, A)
TL: Jessup M et al. 2009 Focused update: ACC/ AHA Guidelines for the Diagnosis and
Management of Heart Failure in Adults. Circulation 2009; 119: 1977-2016
11
Cn 2014 về chẩn đoán và điều trị suy tim
Khả năng chẩn đoán của khảo sát
hình ảnh không xâm nhập
TL: Friedrich MG. J Am Cardiol Img 1: 652, 2008
12
Cn 2014 về chẩn đoán và điều trị suy tim
Nguyên nhân suy tim (1)
Bệnh cơ tim dãn nở: TMCB, bệnh van tim, THA…
Bệnh cơ tim gia đình (Familial Cardiomyopathies)
Bệnh cơ tim do chuyển hoá và nội tiết
Béo phì, đái tháo đường, bệnh tuyến giáp
Bệnh cực đại đầu chi và bệnh thiếu hormone tăng trưởng (GH)
4. Bệnh cơ tim do độc chất
- BCT do rượu
- BCT do cocaine
- BCT liên quan đến điều trị ung thư: anthracyclines,
trastuzumab, cyclophosphamide, taxoids, mitomycin –C, 5fluorouracil, interferons
1.
2.
3.
-
TL: Yancy CW et al. 2013 ACCF/AHA Guideline for the Mangement of Heart Failure. DOI:
13
Cn 2014 về chẩn đoán và điều trị suy tim
Nguyên nhân suy tim (2)
Bệnh cơ tim do nhịp tim nhanh
Viêm cơ tim: virus, hội chứng suy giảm miễn dịch bệnh Chagas, quá
mẫn
7. Thấp tim và các rối loạn mô liên kết khác
8. Bệnh cơ tim chu sinh
9. Bệnh cơ tim do quá tải sắt
10. Amyloidosis
11. Sarcoidosis
12. Bệnh cơ tim do stress (Takotsubo)
5.
6.
TL: Yancy CW et al. 2013 ACCF/AHA Guideline for the Mangement of Heart Failure. DOI:
10.1016/j.jacc.2013.05.019
14
Cn 2014 về chẩn đoán và điều trị suy tim
Các yếu tố có khả năng làm nặng suy
tim
•
•
•
•
•
•
•
Không tiết chế
Giảm thuốc điều trị ST không đúng
NMCT; thiếu máu cơ tim
Loạn nhịp (nhanh, chậm)
Nhiễm trùng
Thiếu máu
Khởi đầu sử dụng các thuốc có thể làm nặng suy tim:
–
–
–
–
•
•
•
•
Ức chế calci (verapamil, diltiazen)
Chẹn beta
Kháng viêm không steroid
Thuốc chống loạn nhịp (nhóm I, sotalol- nhóm III)
Uống rượu
Có thai
Huyết áp tăng cao
Hở van cấp
15
Cn 2014 về chẩn đoán và điều trị suy tim
Bệnh sử và khám thực thể bệnh nhân suy tim (1)
History
Comments
Các dấu hiệu gợi ý nguyên nhân suy tim (ST)
Hỏi kỹ tiền sử gia đình
Các nguyên nhân suy tim nêu trên
Thời gian bệnh
Bệnh nhân mới bị suy tim TTh có thể hồi phục
theo thời gian
Độ nặng và khởi phát khó thở và mệt
Các triệu chứng: đau ngực, khả năng gắng sức,
vận động, tình dục
Phân độ NYHA, các triệu chứng TMCB
Chán ăn, no sớm, giảm cân
Triệu chứng tiêu hoá thường gặp ở ST. Suy kiệt
do tim là dấu tiên lượng xấu
Tăng cân
Tăng cân nhanh: quá tải thể tích
Hồi hộp, gần ngất, số lần ICD
Hồi hộp: rung nhĩ cơn hay cơn nhịp nhanh thất
Các triệu chứng gợi ý thiếu máu não thoáng
qua hoặc huyết khối thuyên tắc
Xuất hiện ở chứng hoặc phù ngoại vi
Rối loạn thở về đêm, vấn đề giấc ngủ
16
Cn 2014 về chẩn đoán và điều trị suy tim
Bệnh sử và khám thực thể
bệnh nhân suy tim (2)
Nhập viện vì suy tim: lần mới đây, có
thường xuyên
Có ngưng thuốc trị ST
Các thuốc có thể làm nặng ST
Chế độ ăn
Tuân thủ điều trị
17
Cn 2014 về chẩn đoán và điều trị suy tim
Bệnh sử và khám thực thể
bệnh nhân suy tim (3)
•
•
•
•
•
•
•
•
BMI, chứng cứ giảm cân
Huyết áp (nằm, đứng)
Mạch
Áp lực động mạch cổ lúc nghỉ và sau ấn bụng
Âm thổi, tiếng tim, mỏm tim
Thất phải nhô cao; ran phổi; TDMP
Gan lớn, cổ chướng
Phù ngoại vi: nhiệt độ chi dưới
18
Cn 2014 về chẩn đoán và điều trị suy tim
Trắc nghiệm giúp chẩn đoán/
ST (1)
Loại I
1. Huyết đồ, tổng phân tích nước tiểu, điện giải đồ BUN,
creatlnine, glucose, lipid máu, chức năng gian, TSH và FT4
(MCC: C)
2. Theo dõi hàng loạt: điện giải đồ, chức năng thận (MCC: C)
3. ECG 12 CĐ (MCC: C)
Loại IIa
1. Tầm soát hemochromatosis, HIV (MCC: C)
2. Các trắc nghiệm tìm: bệnh lý khớp, amyloidosis,
pheochromocytoma (khi có nghi ngờ) (MCC: C)
TL: Yancy CW et al. 2013 ACCF/AHA Guideline for the Mangement of Heart Failure. DOI: 10.1016/j.jacc.2013.05.019
19
Cn 2014 về chẩn đoán và điều trị suy tim
Trắc nghiệm giúp chẩn đoán/ ST (2)
• Bệnh nhân ngoại trú
Loại I:
1. BNP, NT- proBNP (MCC: A) giúp chẩn đoán
2. BNP hoặc NT-proBNP: lượng định độ nặng và tiên lượng (MCC:
A)
Loại IIa
1. BNP hoặc NT- proBNP: hướng dẫn điều trị tối ưu (MCC: B)
Loại IIb
1. BNP hoặc NT- proBNP giúp giảm nhập viện hoặc tiên lượng tử
vong: chưa chắc chắn (MCC: B)
2. Các chỉ điểm sinh học tim mới (ST2, Galectin-3): tổn thương cơ
tim, sợi hoá (MCC: B)
TL: Yancy CW et al. 2013 ACCF/AHA Guideline for the Mangement of Heart Failure. DOI: 10.1016/j.jacc.2013.05.019
20
Cn 2014 về chẩn đoán và điều trị suy tim
Trắc nghiệm giúp chẩn đoán/ ST (3)
Loại I
1.BNP hoặc NT-proBNP giúp chẩn đoán
(MCC: A)
2.BNP hoặc NT- proBNP và/hoặc
Troponins tim: tiên lượng và độ nặng
bệnh nhân ST cấp
TL: Yancy CW et al. 2013 ACCF/AHA Guideline for the Mangement of Heart Failure. DOI: 10.1016/j.jacc.2013.05.019
21
Cn 2014 về chẩn đoán và điều trị suy tim
Chất chỉ điểm sinh học mới trong
suy tim
• Soluble ST2, galectin-3
• Giúp khảo sát tình trạng sợi hoá cơ
tim
• Hiệu quả:
– Tiên đoán tái nhập viện và tử vong
– Giá trị tiên lượng bệnh
22
Cn 2014 về chẩn đoán và điều trị suy tim
Biomarkers in Heart Failure
Fard
, Maisel
Eur
Heart
J 2013;34:419-421
Fard
AA
, Maisel
AA
Eur
Heart
J 2013;34:419-421
23
Cn 2014 về chẩn đoán và điều trị suy tim
Mục tiêu điều trị suy tim
• Giảm tử vong
• Cải thiện triệu chứng, chất lượng cuộc sống,
tăng khả năng gắng sức, giảm số lần nhập viện
• Phòng ngừa tăng tổn thương cơ tim; giảm tái
cấu trúc cơ tim
24
Cn 2014 về chẩn đoán và điều trị suy tim
Điều trị không thuốc
• Hướng dẫn bệnh nhân có thể tự chăm sóc, hiểu
biết về tật bệnh, triệu chứng bệnh bắt đầu nặng
hơn.
• Hiểu biết về điều trị, tác dụng không mong muốn
của thuốc.
• Thay đổi lối sống: giảm cân, ngưng thuốc lá,
không uống rượu, bớt mặn (bớt Natri), tập thể
dục, hạn chế nước (suy tim nặng)
25
Cn 2014 về chẩn đoán và điều trị suy tim
Các giai đoạn trong sự tiến triển của suy tim
Coù nguy cô suy tim
Giai ñoaïn A
Nguy cô cao suy tim
khoâng beänh tim thöïc
theå hoaëc trieäu chöùng
cô naêng suy tim
Td:
. THA
. beänh xô vöõa ñoäng
maïch
. ÑTÑ
. beùo phì
. hoäi chöùng chuyeån hoùa
hoaëc
. beänh nhaân söû duïng
thuoác ñoäc vôùi tim; tieàn
söû coù beänh cô tim
Suy tim
Giai ñoaïn C
Coù beänh tim thöïc
theå tröôùc kia hoaëc
hieän taïi coù trieäu
chöùng cô naêng suy
tim
Giai ñoaïn B
Coù beänh tim
thöïc theå
nhöng khoâng
trieäu chöùng
suy tim
Beänh
tim
thöïc
theå
Td:
. Tieàn söû
NMCT
. Taùi caáu
truùc thaát traùi
. Beänh van
tim khoâng
trieäu chöùng
cô naêng
Tieán
trieån
ñeán
trieäu
chöùng
cô
naêng
suy
tim
Td: b/n coù
beänh tim
thöïc theå
keøm
khoù thôû,
meät giaûm
gaéng söùc
Trieäu
chöùng
cô
naêng
khaùng
trò luùc
nghæ
Giai ñoaïn D
Suy tim khaùng trò,
caàn can thieäp ñaëc
bieät
Td: b/n coù trieäu
chöùng cô naêng
raát naëng luùc
nghæ maëc duø
ñieàu trò noäi toái
ña (nhaäp vieän
nhieàu laàn, xuaát
vieän caàn bieän
phaùp ñieàu trò
ñaëc bieät)
TL : Hunt SA et al. ACC/AHA 2005 Guideline update for chronic heart failure. Circulation 2005; 112 Sept
26
Cn 2014 về chẩn đoán và điều trị suy tim
Các biện pháp điều trị/giai đoạn của suy tim
TL: Jessup M, Brozena S. N Engl J Med 348: 2007, 2003
27
Cn 2014 về chẩn đoán và điều trị suy tim
Ức chế men chuyển/ suy tim tâm thu
(Loại I, MCC:A)
• Tất cả bệnh nhân có PXTM ≤ 40%
• Chống chỉ định:
– Tiền sử phù mạch
– Hẹp ĐM thận 2 bên
– K + > 5 mmol/L
– Creatinine máu > 220 mmol/L (~2,5mg/L)
– Hẹp van ĐMC nặng
• Liều từ thấp đến cao- Thử lại creatinine 2 tuần sau
• Ngưng UCMC nếu
creatinine tăng ≥ 50% trị số ban đầu (hoặc K+> 5.5 mmol/L)
28
Cn 2014 về chẩn đoán và điều trị suy tim
Chẹn bêta/ suy tim tâm thu
(Loại I, MCC: A)
• Tất cả bệnh nhân có PXTM ≤ 40%, NYHA II →IV
• Đã được dùng liều đầy đủ UCMC hoặc chẹn thụ thể
AG II ± đối kháng aldoslerone
• Lâm sàng đang ổn định
• Không bị:
– Suyễn
– Blốc NT II,III, hội chứng suy nút xoang, nhịp
xoang chậm (< 50/phút)
29
Cn 2014 về chẩn đoán và điều trị suy tim
Các nghiên cứu chứng minh hiệu
quả của chẹn bêta / suy tim tâm thu
• CIBIS II (bisoprolol), COPERNICUS
(carvedilol), MERIT- HF (metoprolol CR/XL)
• SENIORS ( nebivolol)
• COMET (carvedilol)
30
Cn 2014 về chẩn đoán và điều trị suy tim
Các thuốc đối kháng aldosterone/
suy tim tâm thu (Loại I, MCC: B)
• PXTM ≤ 35%, NYHA III- IV, đã sử dụng liều
tốt nhất chẹn bêta và UCMC
• Chống chỉ định:
– K + > 5 mmol/L
– Creatinine máu > 220 Mmol/L (~2.5 mg/dL)
– Dùng chung viên Kali
– Phối hợp với UCMC và chẹn thụ thể angiotensin II
31
Cn 2014 về chẩn đoán và điều trị suy tim
Liều lượng thuốc đối kháng
aldosterone/ chức năng thận
TL: Yancy CW et al. 2013 ACCF/AHA Guideline for the Mangement of Heart Failure.
DOI: 10.1016/j.jacc.2013.05.019
32
Cn 2014 về chẩn đoán và điều trị suy tim
Các thuốc chẹn thụ thể
angiotensin II/ suy tim tâm thu
• Loại I, MCC A:bệnh nhân có PXTM ≤ 40% vẫn còn
triệu chứng cơ năng dù liều tối đa UCMC và chẹn
bêta
• Loại I, MCC B: thay thế khi bệnh nhân không dung
nạp được UCMC
• Chống chỉ định:
• Tương tự UCMC, ngoại trừ phù mạch
• Bệnh nhân đang sử dụng UCMC và đối kháng
aldosterone
TL: Dickstein K. et al. ESC Guidelines for the diagnosis and treatment of acute and chronic heart failure
2008. Eur. Heart J 2008; 29: 2388-2442
33
Cn 2014 về chẩn đoán và điều trị suy tim
Các chẹn thu thể AG II/ suy tim
• Candesartan ( liều lượng 8mg-32 mg/ngày)
• Valsartan (liều lượng 80mg-320mg/ngày)
• Losartan (liều lượng 100mg-150mg/ngày)
34
Cn 2014 về chẩn đoán và điều trị suy tim
Hydralazine và Isosorbide dinitrate
(H – ISDN)/ Suy tim tâm thu
• Loại IIa, MCC B
• Khi không dung nạp UCMC và chẹn
thụ thể AG II
35
Cn 2014 về chẩn đoán và điều trị suy tim
Digoxin/ Suy tim tâm thu
• Loại I, MCC C:
– PXTM ≤ 40%, có triệu chứng cơ năng kèm
rung nhĩ
• Loại IIa, MCC B:
– PXTM ≤ 40%, có triệu chứng cơ năng, nhịp
xoang
TL: Dickstein K. et al. ESC Guidelines for the diagnosis and treatment of acute and chronic
heart failure 2008. Eur. Heart J 2008; 29: 2388-2442
36
Cn 2014 về chẩn đoán và điều trị suy tim
Lợi tiểu/ suy tim tâm thu
• Loại I, MCC B: suy tim kèm triệu chứng
cơ năng của sung huyết
37
Cn 2014 về chẩn đoán và điều trị suy tim
Liều lượng lợi
tiểu thường sử
dụng điều trị suy
tim (tâm thu,
tâm trương,
mạn, cấp)
TL: McMurray JJV et al. Euro. H. Journal
(2012); 33: 1787-1847
38
Cn 2014 về chẩn đoán và điều trị suy tim
Cách sử dụng lợi tiểu/ suy tim tâm thu
• Liều lượng: thay đổi theo từng bệnh nhân và tình
trạng lâm sàng
• Lợi tiểu quai:rất hiệu quả
• Lợi tiểu:
– Lợi tiểu:hoạt hoá hệ renin. Angiotensin- aldosterone →
nên phối hợp với UCMC hoặc chẹn thụ thể AG II
39
Cn 2014 về chẩn đoán và điều trị suy tim
Các thuốc được
chứng minh kéo
dài đời sống b/n
suy tim tâm thu
mạn hoặc sau
NMCT
TL: McMurray JJV et al. Euro. H.
Journal (2012); 33: 1787-1847
40
Cn 2014 về chẩn đoán và điều trị suy tim
Hiệu quả điều trị thuốc GĐC của suy tim
tâm thu dựa trên các nghiên cứu phân
phối ngẫu nhiên
TL: Yancy CW et al. 2013 ACCF/AHA Guideline for the Mangement of Heart Failure.
DOI: 10.1016/j.jacc.2013.05.019
41
Cn 2014 về chẩn đoán và điều trị suy tim
Điều trị suy tim với chức năng
thất trái bảo tồn
• Nghiên cứu CHARM- Preserved (3023 bệnh nhân):
candesartan không giảm có ý nghĩa tiêu chí chính (tử
vong tim mạch, suy tim)
• Nghiên cứu PEP- CHF (850 bệnh nhân perindopril):
giảm có ý nghĩa tử vong tim mạch và suy tim/ 1 năm
• Lợi tiểu: giảm triệu chứng
• Kiểm soát tốt THA và TMCB cơ tim, tần số thất, RN
TL:
Dickstein K. et al. ESC Guidelines for the diagnosis and treatment of acute and chronic
heart failure 2008. Eur. Heart J 2008; 29: 2388-2442
42
Cn 2014 về chẩn đoán và điều trị suy tim
Tại sao tần số tim chậm
giúp cải thiện tiên lượng
bệnh nhân?
43
Cn 2014 về chẩn đoán và điều trị suy tim
Nghiên cứu điều trị suy tim tâm thu
bằng thuốc (ức chế kênh If
(ivabradine)
44
Cn 2014 về chẩn đoán và điều trị suy tim
Tiêu chí gộp chính
(Tử vong tim mạch hoặc nhập viện vì suy tim nặng hơn)
Cumulative frequency (%)
40
HR = 0.82 (0.75–0.90)
P < 0.0001
Placebo
18%
30
Ivabradine
20
10
0
0
6
Swedberg K, et al. Lancet. 2010;online August 29.
12
18
Months
24
30
45
Cn 2014 về chẩn đoán và điều trị suy tim
Tử vong về suy tim
Cumulative frequency (%)
10
HR = 0.74 (0.58–0.94)
P = 0.014
Placebo
26%
5
Ivabradine
0
0
6
Swedberg K, et al. Lancet. 2010;online August 29.
12
18
Tháng
24
30
46
Cn 2014 về chẩn đoán và điều trị suy tim
Suy tim tâm thu
Suy tim PXTM bảo tồn
ức chế calci giảm tần số tim
( hoặc chẹn beta)
Chẹn beta
Kiểm soát
tần số
thất/b/n
suy tim có
kèm rung
nhĩ
Tần số thất kiểm soát
được ?
không
Tần số thất kiểm soát
được ?
có
có
Thêm digoxin
Thêm digoxin
Tần số thất kiểm soát
được ?
không
Tần số thất kiểm soát
được ?
có
có
Tần số thất kiểm soát
được ?
Tần số thất kiểm soát
được ?
•
TL: McMurray JJV et al. Euro. H.
Journal (2012); 33: 1787-1847
không
Thay digoxin bằng chẹn beta
(hoặc UC cali giảm tần số tim)
Thay digoxin bằng
amiodarone
không
không
có
Cân nhắc kỹ nút nhĩ thất
Hội chẩn chuyên gia
có
Điều trị duy trì
không
Cân nhắc kỹ nút nhĩ thất
Hội chẩn chuyên gia
47
Cn 2014 về chẩn đoán và điều trị suy tim
Điều trị suy tim bằng phẫu
thuật và dụng cụ
48
Cn 2014 về chẩn đoán và điều trị suy tim
Khuyến cáo sử dụng máy phá
rung cấy được/ b/n suy tim
Khuyến cáo
Loại
MCC
I
A
Bệnh tim TMCB: > 40 ngày sau NMCT cấp
I
A
Bệnh tim không TMCB
I
B
Phòng ngừa thứ phát
ICD/loạn nhịp thất kèm rối loạn huyết động, khả năng sống >
1 năm, chức năng còn tốt, giúp giảm đột tử
Phòng ngừa tiên phát
ICD/ NYHA II- IV kèm PXTM ≤ 35% mặc dù ≥ 3 tháng điều
trị nội tối ưu, khả năng sống > năm, chức năng còn tốt, giúp
giảm đột tử
TL: McMurray JJV et al. Euro. H. Journal (2012); 33: 1787-1847
49
Cn 2014 về chẩn đoán và điều trị suy tim
Khuyến cáo sử dụng CRT/ b/n suy tim NYHA
III, IV(NYHA IV phải không nằm bệnh viện
Khuyến cáo
QRS dạng blốc nhánh trái
Loại
MCC
I
A
IIa
A
CRT-P/CRT-D/ nhịp xoang QRS ≥ 120 ms dạng
blốc nhánh trái, PXTM ≤ 35%, khả năng sống > 1
năm, chức năng tốt
QRS không dạng blốc nhánh trái
CRT-P/CRT-D/ b/n nhịp xoang QRS ≥ 150 ms,
PXTM ≤ 35%, sống trên 1 năm, chức năng tốt
•
TL: McMurray JJV et al. Euro. H. Journal (2012); 33: 1787-1847
50
Cn 2014 về chẩn đoán và điều trị suy tim
Khuyến cáo sử dụng CRT/ b/n
suy tim NYHA II
Khuyến cáo
QRS dạng blốc nhánh trái
Loại
MCC
I
A
IIa
A
CRT hoặc tốt hơn CRT-D: b/n nhịp xoaong QRS
≥ 130 ms dạng blốc nhánh trái, PXTM ≤ 30%,
khả năng sống ≥ 1 năm chức năng tốt
QRS không dạng blốc nhánh trái
QRS cần ≥ 150 ms
TL: McMurray JJV et al. Euro. H. Journal (2012); 33: 1787-1847
51
Cn 2014 về chẩn đoán và điều trị suy tim
Điều trị bằng dụng cụ suy tim tâm thu GĐ C (1)
ICD giúp phòng ngừa tiên phát đột tử/ PXTM ≤
35%, 40 ngày sau NMCT và NYHA II- III; khả năng
sống 1 năm
CRT/ b/n có PXTM ≤ 35%, nhịp xoang, blốc
nhánh trái với QRS ≥ 150 ms. NYHA II, III hoặc
NYHA IV ngoại trú
ICD giúp phòng ngừa tiên phát đột tử/ b/n có
PXTM ≤ 30%, 40 ngày sau NMCT, NYHA 1 dưới
điều trị kèm khả năng sống > 1 năm
CRT/ b/n có PXTM ≤ 35%, nhịp xoang, QRS ≥ 150
ms không kèm blốc nhánh trái, NYHA III hoặc
NYHA IV ngoại trú
TL: Yancy CW et al. 2013 ACCF/AHA Guideline for the Mangement of Heart Failure. DOI: 10.1016/j.jacc.2013.05.019
52
Cn 2014 về chẩn đoán và điều trị suy tim
Điều trị bằng dụng cụ suy tim tâm
thu GĐ C (2)
CRT/ b/n PXTM ≤ 35%, nhịp xoang, blốc nhánh
trái có QRS 120-149 ms, NYHA II, III hoặc IV
ngoại trú
CRT/ b/n RN kèm PXTM ≤ 35%, tạo nhịp thất
100% sau huỷ nút nhĩ thất
ICD có lợi điểm không chắc trên b/n thường
nhập viện, thể chất xấu hoặc có bệnh nặng kèm
theo
TL: Yancy CW et al. 2013 ACCF/AHA Guideline for the Mangement of Heart Failure. DOI: 10.1016/j.jacc.2013.05.019
53
Cn 2014 về chẩn đoán và điều trị suy tim
Điều trị tái đồng bộ cơ tim: nghiên cứu
CARE-HF
TL: Cleland JGF et al. N Engl J Med 2005; 352: 1539
54
Cn 2014 về chẩn đoán và điều trị suy tim
Điều trị tái đồng bộ tim kèm khử rung thất:
Nghiên cứu MADIT-CRT
TL: Moss AJ et al. N Engl J Med 2009; 361: 1329
55
Cn 2014 về chẩn đoán và điều trị suy tim
Sống còn bệnh nhân điều trị suy
tim/nghiên cứu SCD HcFT
TL: Bardy GH et al. N. Engl J Med 2005; 352: 225
56
Cn 2014 về chẩn đoán và điều trị suy tim
Sống còn trên b/n phẫu thuật BC/ĐMV
so với điều trị nội
•
•
•
•
TL: O’ Connor CM et al. Am J Cardiol 2002, 90: 101
A = Tất cả các nhóm
B = Nhóm có bệnh 1
nhánh ĐMV
C = Nhóm có bệnh 2
nhánh ĐMV
D = Nhóm có bệnh 3
nhánh ĐMV
57
Cn 2014 về chẩn đoán và điều trị suy tim
Sống còn bệnh nhân ghép tim
TL: Hertz MJ et al. Heart Lung Transplant 2008; 27 : 937
58
Cn 2014 về chẩn đoán và điều trị suy tim
Khuyến cáo của Hội Tim Mạch/ Hội
Trường Đại học Hoa Kỳ năm 2013
về xử trí suy tim
59
Cn 2014 về chẩn đoán và điều trị suy tim
Chiến lược tối ưu điều trị nội (1)
1.
Tăng liều nhỏ đến liều cao nhất bệnh nhân dung nạp được
2.
Một số bệnh nhân (TD: cao tuổi, bệnh thận mạn) cần thăm khám
thường xuyên, tăng liều chậm
3.
Theo dõi dấu sinh tồn chặt chẽ trước và trong khi tăng liều [HA tư thế
đứng, tần số tim, triệu chứng cơ năng khi đứng, tim chậm, Hatth thấp
(80-100mmHg)]
4.
Lần lượt chỉnh liều từng nhóm thuốc
5.
Theo dõi chức năng thận, điện giải đồ
TL: Yancy CW et al. 2013 ACCF/AHA Guideline for the Mangement of Heart Failure. DOI: 10.1016/j.jacc.2013.05.019
60
Cn 2014 về chẩn đoán và điều trị suy tim
Chiến lược tối ưu điều trị nội (2)
6.
Bệnh nhân có thể có cảm giác mệt hay yếu khi tăng liều. Nếu dấu sinh
tồn tốt, triệu chứng sẽ hết sau vài ngày.
7.
Bệnh nhân không ngưng đột ngột điều trị
8.
Xem xét lại cẩn thận liều lượng thuốc điều trị suy tim chỉ để giảm triệu
chứng (TD: lợi tiểu, nitrates) trong khi tăng liều.
9.
Chỉnh liều tạm thời khi có bệnh không phải ở tim hết hợp (TD: nhiễm
trùng phổi, nguy cơ thiếu nước)
10. Hướng dẫn bệnh nhân và gia đình về lợi điểm của điều trị theo khuyến
cáo.
TL: Yancy CW et al. 2013 ACCF/AHA Guideline for the Mangement of Heart Failure. DOI:
10.1016/j.jacc.2013.05.019
61
Cn 2014 về chẩn đoán và điều trị suy tim
Hướng nghiên cứu hiện nay:
• Sữa chữa và tái tạo cơ tim
(Myocardial repair and regeneration)
• Gene liệu pháp (Gene therapy)
• Thuốc mới: angiotensin receptor
neprilysin inhibitors (ARNIs)
62
Cn 2014 về chẩn đoán và điều trị suy tim
Source: Mc Murry JJV. et al. Eur. H. Journal of Heart Paradigm 4/2013
Failure doi: 10. 1093/ eurjhf/ hft 052
63
Cn 2014 về chẩn đoán và điều trị suy tim
The pathophysiology of chronic HF is
characterized by a neurohormonal
imbalance
Damage to cardiac myocytes and extracellular matrix leads to changes in
the size, shape and function of the heart (remodeling)
Activation of the RAAS, sympathetic nervous system and endothelin
system leading to neurohormonal imbalance
The NP system provides a natural defense against the
pathophysiological actions of RAAS, but may be insufficient to counterregulate these effects
This may lead to fibrosis, apoptosis, hypertension, hypertrophy,
myotoxicity and impairment of vascular structure and function
Remodeling and progressive
worsening of LV function
Hemodynamic alterations, salt
and water retention
Morbidity and mortality:
arrhythmias, pump failure
HF symptoms: dyspnea,
edema, fatigue
HF=heart failure; LV=left ventricular
McMurray. N Engl J Med 2010;362:228–38; Francis et al. Ann Intern Med 1984;101:370–7; Krum, Abraham. Lancet
2009;373:941–55
64
Cn 2014 về chẩn đoán và điều trị suy tim
Summary of effects of concomitant NEP inhibition and angiotensin
receptor blockade in pre-clinical and clinical studies
•
Pre-clinical studies have shown that concomitant inhibition of NEP and
blockade of the angiotensin (AT1) receptor:
– improves endothelial function1
– inhibits Ang II-induced cardiac hypertrophy2
– inhibits Ang II-induced cardiac fibrosis2
•
Clinical studies with LCZ696 have shown that:
– systemic exposure of the NEP inhibitor pro-drug AHU377 (and conversion to
LBQ657) and the AT1 receptor blocker valsartan follows rapidly after administration
of LCZ6963
– systemic exposure to valsartan is bioequivalent after dosing with LCZ696 400 mg or
valsartan 320 mg3
– LCZ696 increases mean levels of cGMP, a biomarker of NEP inhibition, from
baseline in patients with HF4
– LCZ696 decreases mean levels of BNP, NT-proBNP and aldosterone from baseline
in patients with HF4
1. Pu et al. J Hypertens 2008;26:322–33; 2. Von Lueder et al. Presented at ESC, August 2012;
3. Gu et al. J Clin Pharmacol 2010;50:401–14; 4. Averkov et al. Presented at AHA Scientific Sessions,
November 2010
65
Cn 2014 về chẩn đoán và điều trị suy tim
LCZ696 has the potential to enhance the beneficial effects of the
endogenous NP system while simultaneously limiting the
detrimental effects of prolonged
RAAS activation
Physiological
response
NP system
Pathophysiological
response
RAS
–
–
NPs
in
X
Vasodilation
-
-
Ne
pr
ily
s
Inactive
fragments
Aldosterone
Fibrosis
X
AT1 receptor
Vasoconstriction
BP
Sympathetic tone
Ang II
HF
symptoms/
progression
Hypertrophy
Natriuresis/diuresis
Ferro et al. Circulation 1998;97:2323–30; Levin et al. N Engl J Med 1998;339:321–8;
Nathisuwan & Talbert. Pharmacotherapy 2002;22:27–42; Schrier et al. Kidney Int 2000;57:1418–25;
Schrier & Abraham. N Engl J Med 1999;341:577–85; Stephenson et al. Biochem J. 1987;241:237–47
Langenickel , Dole. Drug Discov Today: Ther Strategies 2014, in press.
BP
Sympathetic tone
Aldosterone
Fibrosis
Hypertrophy
66
CnPARADIGM-HF
2014 về chẩn đoán và điều trị suy tim
PARADIGM-HF: Prospective comparison
of ARNI with ACEI to Determine Impact on
Global Mortality and morbidity in Heart Failure
• A multicenter, randomized, double-blind, parallelgroup,
active-controlled study to evaluate the efficacy and
safety of LCZ696 compared with enalapril on
morbidity and mortality in patients with chronic HF
and reduced ejection fraction
McMurray et al. Eur J Heart Fail 2013 [Epub ahead of print]
67
CnPARADIGM-HF
2014 về chẩn đoán và điều trị suy tim
PARADIGM-HF: study design
Randomization
(N=8,436 patients with chronic HF [NYHA Class II–IV with LVEF ≤40%*]
and elevated NT-proBNP or BNP)
Double-blind randomized treatment period
Single-blind run-in period
Enalapril
10 mg BID**
LCZ696
100 mg BID†
LCZ696 200 mg BID‡
LCZ696
200 mg BID‡
Enalapril 10 mg BID§
Testing tolerability to target doses of
enalapril and LCZ696
On top of standard HF therapy
(excluding ACEIs and ARBs)
2 weeks
~34 months (event-driven)
1–2 weeks
2–4 weeks
Primary outcome: CV death or HF hospitalization
(event driven: 2,410 patients with primary events)
*The ejection fraction entry criteria was lowered from ≤40% to ≤35% in a protocol amendment on Dec 15,2010;
**Enalapril 5 mg BID (10 mg TDD) for
1–2 weeks followed by enalapril 10 mg BID (20 mg TDD) as an optional starting run-in dose for those patients who are treated with ARBs or
with a low dose of ACEI; †200 mg TDD; ‡400 mg TDD; §20 mg TDD. LVEF=left ventricular ejection fraction.
McMurray et al. Eur J Heart Fail 2013;15:1062–73
68
Cn 2014 về chẩn đoán và điều trị suy tim
Kết luận
• Hiểu sâu hơn SLB suy tim: từ thần kinh thể dịch đến tái cấu
trúc
• Chẩn đoán suy tim: chỉ điểm sinh học, chẩn đoán hình ảnh
học
• Điều trị suy tim:
– Toàn diện
– Hiệu quả của giảm tần số tim
• Hướng tương lai:
–
–
–
–
Tái tạo cơ tim: myoblast
Gene liệu pháp
Pharmacogenetic liệu pháp
Thuốc mới
69
[...]... hạn chế nước (suy tim nặng) 25 Cn 2014 về chẩn đốn và điều trị suy tim Các giai đoạn trong sự tiến triển của suy tim Có nguy cơ suy tim Giai đoạn A Nguy cơ cao suy tim không bệnh tim thực thể hoặc triệu chứng cơ năng suy tim Td: THA bệnh xơ vữa động mạch ĐTĐ béo phì hội chứng chuyển hóa hoặc bệnh nhân sử dụng thuốc độc với tim; tiền sử có bệnh cơ tim Suy tim Giai đoạn C Có bệnh tim thực thể trước... đốn và điều trị suy tim Chất chỉ điểm sinh học mới trong suy tim • Soluble ST2, galectin-3 • Giúp khảo sát tình trạng sợi hố cơ tim • Hiệu quả: – Tiên đốn tái nhập viện và tử vong – Giá trị tiên lượng bệnh 22 Cn 2014 về chẩn đốn và điều trị suy tim Biomarkers in Heart Failure Fard , Maisel Eur Heart J 2013;34:419-421 Fard AA , Maisel AA Eur Heart J 2013;34:419-421 23 Cn 2014 về chẩn đốn và điều trị suy. .. dù điều trò nội tối đa (nhập viện nhiều lần, xuất viện cần biện pháp điều trò đặc biệt) TL : Hunt SA et al ACC/AHA 2005 Guideline update for chronic heart failure Circulation 2005; 112 Sept 26 Cn 2014 về chẩn đốn và điều trị suy tim Các biện pháp điều trị/ giai đoạn của suy tim TL: Jessup M, Brozena S N Engl J Med 348: 2007, 2003 27 Cn 2014 về chẩn đốn và điều trị suy tim Ức chế men chuyển/ suy tim. .. bệnh nhân suy tim (2) Nhập viện vì suy tim: lần mới đây, có thường xun Có ngưng thuốc trị ST Các thuốc có thể làm nặng ST Chế độ ăn Tn thủ điều trị 17 Cn 2014 về chẩn đốn và điều trị suy tim Bệnh sử và khám thực thể bệnh nhân suy tim (3) • • • • • • • • BMI, chứng cứ giảm cân Huyết áp (nằm, đứng) Mạch Áp lực động mạch cổ lúc nghỉ và sau ấn bụng Âm thổi, tiếng tim, mỏm tim Thất phải nhơ cao; ran phổi;... 12 Cn 2014 về chẩn đốn và điều trị suy tim Ngun nhân suy tim (1) Bệnh cơ tim dãn nở: TMCB, bệnh van tim, THA… Bệnh cơ tim gia đình (Familial Cardiomyopathies) Bệnh cơ tim do chuyển hố và nội tiết Béo phì, đái tháo đường, bệnh tuyến giáp Bệnh cực đại đầu chi và bệnh thiếu hormone tăng trưởng (GH) 4 Bệnh cơ tim do độc chất - BCT do rượu - BCT do cocaine - BCT liên quan đến điều trị ung thư: anthracyclines,... điều trị suy tim Mục tiêu điều trị suy tim • Giảm tử vong • Cải thiện triệu chứng, chất lượng cuộc sống, tăng khả năng gắng sức, giảm số lần nhập viện • Phòng ngừa tăng tổn thương cơ tim; giảm tái cấu trúc cơ tim 24 Cn 2014 về chẩn đốn và điều trị suy tim Điều trị khơng thuốc • Hướng dẫn bệnh nhân có thể tự chăm sóc, hiểu biết về tật bệnh, triệu chứng bệnh bắt đầu nặng hơn • Hiểu biết về điều trị, tác... for the Mangement of Heart Failure DOI: 13 Cn 2014 về chẩn đốn và điều trị suy tim Ngun nhân suy tim (2) Bệnh cơ tim do nhịp tim nhanh Viêm cơ tim: virus, hội chứng suy giảm miễn dịch bệnh Chagas, q mẫn 7 Thấp tim và các rối loạn mơ liên kết khác 8 Bệnh cơ tim chu sinh 9 Bệnh cơ tim do q tải sắt 10 Amyloidosis 11 Sarcoidosis 12 Bệnh cơ tim do stress (Takotsubo) 5 6 TL: Yancy CW et al 2013 ACCF/AHA... Có thai Huyết áp tăng cao Hở van cấp 15 Cn 2014 về chẩn đốn và điều trị suy tim Bệnh sử và khám thực thể bệnh nhân suy tim (1) History Comments Các dấu hiệu gợi ý ngun nhân suy tim (ST) Hỏi kỹ tiền sử gia đình Các ngun nhân suy tim nêu trên Thời gian bệnh Bệnh nhân mới bị suy tim TTh có thể hồi phục theo thời gian Độ nặng và khởi phát khó thở và mệt Các triệu chứng: đau ngực, khả năng gắng sức, vận động,... Valsartan (liều lượng 80mg-320mg/ngày) • Losartan (liều lượng 100mg-150mg/ngày) 34 Cn 2014 về chẩn đốn và điều trị suy tim Hydralazine và Isosorbide dinitrate (H – ISDN)/ Suy tim tâm thu • Loại IIa, MCC B • Khi khơng dung nạp UCMC và chẹn thụ thể AG II 35 Cn 2014 về chẩn đốn và điều trị suy tim Digoxin/ Suy tim tâm thu • Loại I, MCC C: – PXTM ≤ 40%, có triệu chứng cơ năng kèm rung nhĩ • Loại IIa, MCC B:... trị số ban đầu (hoặc K+> 5.5 mmol/L) 28 Cn 2014 về chẩn đốn và điều trị suy tim Chẹn bêta/ suy tim tâm thu (Loại I, MCC: A) • Tất cả bệnh nhân có PXTM ≤ 40%, NYHA II →IV • Đã được dùng liều đầy đủ UCMC hoặc chẹn thụ thể AG II ± đối kháng aldoslerone • Lâm sàng đang ổn định • Khơng bị: – Suy n – Blốc NT II,III, hội chứng suy nút xoang, nhịp xoang chậm (< 50/phút) 29 Cn 2014 về chẩn đốn và điều trị suy ... đốn điều trị suy tim Các vấn đề suy tim • Sinh lý bệnh: mơ hình tiến triển suy tim • Chẩn đốn: vị trí chất điểm sinh học • Điều trị suy tim tâm thu: kéo dài đời sống giảm tần số tim • Điều trị suy. .. hạn chế nước (suy tim nặng) 25 Cn 2014 chẩn đốn điều trị suy tim Các giai đoạn tiến triển suy tim Có nguy suy tim Giai đoạn A Nguy cao suy tim không bệnh tim thực thể triệu chứng suy tim Td: THA... chẩn đốn điều trị suy tim Lợi tiểu/ suy tim tâm thu • Loại I, MCC B: suy tim kèm triệu chứng sung huyết 37 Cn 2014 chẩn đốn điều trị suy tim Liều lượng lợi tiểu thường sử dụng điều trị suy tim (tâm