Giáo án Vật lý 6

63 562 0
Giáo án Vật lý 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án Vật 6 Tiết 1: đo độ dài Ngày soạn: Ngày dạy A. Mục tiêu: 1. Biết xác định giới hạn đo, độ chia nhỏ nhất của dụng cụ đo. 2. Rèn kỹ năng ớc lợng, đo độ dài trong các tình huống thông thờng, tính giá trị trung bình. 3. Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, hợp tác. B. Phơng pháp: Đặt và giải quyết vấn đề + Nhóm. C. Phơng tiện dạy học: Nhóm: - Thớc kẻ, dây, mét - Bảng kết quả đo độ dài Cả lớp: Tranh vẽ. D. Tiến trình lên lớp: (I) ổn định tổ chức (II) Bài cũ: (III) Bài mới: 1. Đặt vấn đề: SGK 2. Triển khai bài. a) Hoạt động 1: Giáo viên - Học sinh Nội dung - Hớng dẫn học sinh tìm thông tin ở mục 1 SGK. ? Đơn vị đo độ dài ở nớc ta là gì? ?Lớn hơn m; nhỏ hơn mét có những định l- ợng nào. - GV treo bảng cho HS làm câu C1 (1) 10dm; (2) 100cm; (3) 10m; (4) 1000m. I. Đơn vị đo độ dài. 1. Ôn lại một số đơn vị đo độ dài: - Đơn vị đo độ dài là: mét (m) 2. Ước lợng độ dài. - GV gọi 2 HS làm câu C2 và C3 - Phân nhóm HS làm thực hành - GV kiểm tra một nhóm. Kết quả nhóm: GV: Trần Đình Phong Trờng PTDTNT Gio Linh 1 Nhóm C2 C3 I II III IV Giáo án Vật 6 b) Hoạt động 2: Giáo viên - Học sinh Nội dung - Cho HS quan sát hình vẽ 1.1 ? Trong hình vẽ có các loại dụng cụ đo độ dài nào. ? Khi sử dụng dụng cụ đo độ dài em cần biết điều gì. GV hớng dẫn HS tìm. GHĐ; ĐCNN Học sinh tự làm câu C5->C7. II. Đo độ dài: 1. Tìm hiểu dụng cụ đo độ dài. - Thớc dây, thớc mét, thớc cản. - Khi sử dụng dụng cụ đo cần biết: GHĐ; ĐCNN. c) Hoạt động 3 Giáo viên - Học sinh Nội dung - GV hớng dẫn HS phân nhóm - Giới thiệu cách tiến hành TN - Cách tính GTTB (giá trị trung bình) - HS kẻ bảng nộp báo cáo - GV nhận xét. 2. Đo độ dài: - HS thực hành theo nhóm. a) Chuẩn bị: SGK b) Tiến trình đo: SGK. Bảng 1.1 IV. Củng cố: ? Đơn vị đo độ dài ? Khu dùng thớc đo ta cần biết điều gì? Lấy ví dụ - Làm bài tập 1.2. V. Dặn dò: - Tìm hiểu dụng cụ đo ở nhà - Làm các bài tập trong SBT. Tiết 2: đo độ dài (tiếp theo) GV: Trần Đình Phong Trờng PTDTNT Gio Linh 2 Giáo án Vật 6 Ngày soạn: Ngày dạy A. Mục tiêu: - Biết đo độ dài trong một số tình huống thông thờng, tính giá trị trung bình. - Rèn kĩ năng đo đạc, quan sát, tính toán - Thái độ cẩn thận, trung thực, kiên nhẫn. B. Phơng pháp: - Đặt và giải quyết vấn đề - Phân nhóm. C. Phơng tiện dạy học: Mỗi nhóm: - Các loại thớc + Phiếu học tập - Tranh vẽ. D. Tiến trình lên lớp: (I) ổn định tổ chức (II) Bài cũ: ? Khi chọn thớc để đo một vật ta cần biết gì ? Cách tính giá trị trung bình các phép đo. (III) Bài mới: 1. Đặt vấn đề: 2. Triển khai bài. a) Hoạt động 1: Giáo viên - Học sinh Nội dung - Tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm câu C1 -> C5. - GV gọi 5 nhóm trả lời. - Cho các nhóm làm lại cách đo. I. Cách đo độ dài: C1: C2: Bàn học -> thớc dây SGK -> thớc kẻ. C3: Đặt thớc dọc theo vật cần đo vạch O ngay đầu vật. C4: Vuông góc cạnh thớc C5: Kết quả đo theo vạch chia gần nhất. b) Hoạt động 2: Giáo viên - Học sinh Nội dung GV: Trần Đình Phong Trờng PTDTNT Gio Linh 3 Giáo án Vật 6 - GV phát phiếu học tập - HS làm câu C6 - GVchấm điểm 2 nhóm. Các nhóm tự chấm điểm của mình . - Thống nhất cách điền lên bảng - GV treo tranh vẽ, chỉ rõ cách đọc. C6: a) Độ dài b) GHĐ -ĐCNN c) Dọc theo - Ngang bằng d) Vuông góc e) Gần nhất. c) Hoạt động 3 Giáo viên - Học sinh Nội dung - GV lần lợt treo tranh vẽ H2.1; H2.2; H2.3 - HS thảo luận và làm câu C7-> C10 - GV thống nhất câu trả lời - Cho HS làm bài tập 1 - 2 - 8. C7: b; c C8: b; c C9: a) L 1 = 7cm L 2 = 7cm L 3 = 7cm. IV. Củng cố: ? Gọi 1 HS xác định cách đo chiều dài mặt bàn. Các nhóm tiến hành đo lại. V. Dặn dò: - Làm bài tập SBT - GV hớng dẫn cách đo đờng kính quả bóng bàn - Kẻ bảng 3.1 vào vở. Tiết 3: đo thể tích chất lỏng Ngày soạn: Ngày dạy GV: Trần Đình Phong Trờng PTDTNT Gio Linh 4 Giáo án Vật 6 A. Mục tiêu: - Biết sử dụng đợc một số dụng cụ để đo thể tích chất lỏng - Rèn kĩ năng quan sát, thực hành ,đo đạc - Thái độ cẩn thận, trung thực, hợp tác. B. Phơng pháp: Đặt và giải quyết vấn đề + Phân nhóm C. Phơng tiện dạy học: Mỗi nhóm: - 1 xô nớc - 1 bình không dung tích đựng đầy nớc - 1 bình đựng 1 ít nớc - 1 bình chia độ - Ca đong. Cả lớp: Các hình vẽ SGK; Bảng 3.1 D. Tiến trình lên lớp: (I) ổn định tổ chức (II) Bài cũ: -Lần lợt gọi 3 HS trả lời các bài tập 1.1; 1.2; 1.3 (SBT). (III) Bài mới: 1. Đặt vấn đề: SGK 2. Triển khai bài. a) Hoạt động 1: Giáo viên - Học sinh Nội dung - HS đọc thông tin SGK ? Đơn vị đo thể tích - Làm câu C1. I. Đơn vị đo thể tích: m 3 , l 1 lít= 1dm 3 ; 1ml = 1cm 3 (1cc) C1: 1000dm 3 ; 1.000.000cm 3 1000lít; 1.000.000ml 1.000.000cc. b) Hoạt động 2: Giáo viên - Học sinh Nội dung - Quan sát các dụng cụ đo thể tích chất lỏng ? Học sinh trả lời C2, C3 - GV cho HS quan sát một số bình trong phòng TN. ? GHĐ; ĐCNN của từng bình - HS hoàn thành câu C5 vào vở. II. Đo thể tích chất lỏng: 1. Tìm hiểu dụng cụ đo thể tích C2: Ca to: 1l; ca nhỏ 0,5l; Bình nhựa GHĐ 5l; ĐCNN 0,5l C4: a) GHĐ 100ml; ĐCNN = 2ml b) GHĐ 250ml; ĐCNN 50ml c) GHĐ 300ml; ĐCNN 50ml. GV: Trần Đình Phong Trờng PTDTNT Gio Linh 5 Giáo án Vật 6 C5: Ca đong, chai lọ ghi sẵn dung tích, các loại ca có chia độ. c) Hoạt động 3 Giáo viên - Học sinh Nội dung - Quan sát và làm câu C6; C7 GV treo hình phân tích - Gọi 3 em đọc thể tích nớc ở H 3.5 - GV thống nhất cách gọi đúng - HS làm C9 vào vở. 2. Tìm hiểu cách đo TT chất lỏng : C6: b; C7: b; C8: 70ml 50ml 40ml. * Rút ra kết luận: C9:a) Thể tích; b)GHĐ; ĐCNN c) Thẳng đứng; d) Ngang; e) Gần nhất. d) Hoạt động 4 Giáo viên - Học sinh Nội dung - GV giải thích bảng 3.1 - HS phân nhóm làm thực hành - GV quan sát; sửa sai cho HS. 3. Thực hành Bớc 1: Ước lợng V nớc chứa trong bình. Bớc 2: Đo thể tích nớc bằng bình chia độ. Bớc 3: Ghi vào bảng 3.1. IV. Củng cố: ? Đo thể tích chất lỏng ngời ta dùng các dụng cụ gì V. Dặn dò: - Làm bài tập 1, 2 + Xem bài mới hình vẽ 4.3 - Xem các bớc thực hành, hớng dẫn HS tự làm TN ở phòng - Kẻ bảng 4.1 vào vở - Làm phiếu học tập. Tiết 4: đo thể tích chất rắn không thấm nớc Ngày soạn: Ngày dạy A. Mục tiêu: GV: Trần Đình Phong Trờng PTDTNT Gio Linh 6 Giáo án Vật 6 - Biết sử dụng các dụng cụ đo để xác định thể tích của vật rắn có hình dạng bất kì không thấm nớc. - Rèn luyện kĩ năng quan sát, thực hành, ghi kết quả - Thái độ cẩn thận, trung thực, kiên nhẫn. B. Phơng pháp: Nhóm học sinh, đặt và giải quyết vấn đề. C. Phơng tiện dạy học: Nhóm: - Vật rắn không thấm nớc - Bình chia độ, chai, ổ khoá - Bình tròn - 1 bình chứa - Bảng 4.1 SGK - Bơm tiêm. D. Tiến trình lên lớp: (I) ổn định tổ chức (II) Bài cũ: Yêu cầu HS xác định thể tích nớc trong 1 bình chia độ. (III) Bài mới: 1. Đặt vấn đề: Làm thế nào xác định đợc thể tích hòn đá. 2. Triển khai bài. a) Hoạt động 1: Giáo viên - Học sinh Nội dung - Cho HS quan sát H4.2. ? Làm thế nào để có thể đo đợc thể tích hòn đá. - HS mô tả và làm TN ? Nếu hòn đá không lọt đợc vào bình chia độ ta phải làm nh thế nào. -Cho HS quan sát H4.3 - HS mô tả + thí nghiệm 1 HS lên biểu diễn. I. Cách đo thể tích vật rắn không thấm nớc. V 1 : Thể tích nớc lúc đầu V 2 : Thể tích nớc dâng lên V đá : V=V 2 -V 1 = thể tích hòn đá 2. dùng bình đàn: SGK * Rút ra kết luận: a) Thả - dâng lên b) Thả chìm - tràn ra. b) Hoạt động 2: Giáo viên - Học sinh Nội dung - GV hớng dẫn HS sử dụng dụng cụ cách điền vào bảng 4.1 - HS phân nhóm làm TN 3. Thực hành: Đo thể tích vật rắn. a) Chuẩn bị: SGK GV: Trần Đình Phong Trờng PTDTNT Gio Linh 7 Vật Đụng cụ đo Thể Thể Cần GHĐ ĐCNN tích tích đo ớc đo TT lợng đợc 1) . 2) . 3) . 4) . 5) . Giáo án Vật 6 - GV quan sát chấm điểm các nhóm. c) Hoạt động 3 Giáo viên - Học sinh Nội dung - Cho HS làm TN xác định TT ổ khoá - HS làm TN theo nhóm - Hớng dẫn HS cách làm bình chia độ II. Vận dụng: IV. Củng cố: ? Mô tả các cách đo thể tích của một vật rắn không thấm nớc. V. Dặn dò: Hớng dẫn HS làm bài tập 4.2 và 4.1 Làm bài tập 4.3; 4.4. Tiết 5: Khối lợng - đo khối lợng Ngày soạn: Ngày dạy A. Mục tiêu: - Đo khối lợng của một vật bằng cân ,chỉ ra đợc ĐCNN và GHĐ của một cái cân. - Rèn kĩ năng đo đạc xác định các đại lợng GV: Trần Đình Phong Trờng PTDTNT Gio Linh 8 Giáo án Vật 6 - Giáo dục tính cẩn thận, trung thực, hợp tác. B. Phơng pháp: Đặt và giải quyết vấn đề. C. Phơng tiện dạy học: Nhóm: Cân Rô bec Van + Hộp quả cân + Vật nặng. Cả lớp: Tranh vẽ, hộp sữa, túi bột giặt. D. Tiến trình lên lớp: (I) ổn định tổ chức (II) Bài cũ: - Trình bày cách đo thể tích vật rắn không thấm nớc. (III) Bài mới: 1. Đặt vấn đề: Làm thế nào để biết khối lợng của một viên đá là bao nhiêu? 2. Triển khai bài. a) Hoạt động 1: Giáo viên - Học sinh Nội dung - GV đa hộp sữa và túi bột giặt - HS thảo luận trả lời C1; C2 - HS thảo luận nhóm trả lời các câu C3->C6 - GV thống nhất câu trả lời. ? Đơn vị của khối lợng là gì ? Nhỏ hơn kg có những đại lợng nào ? Lớn hơn kg có những đại lợng nào ?Cho HS đổi các đại lợng khối lợng ra kg. I. Khối lợng đơn vị khối lợng: 1. Khối lợng: - Mọi vật đều có khối lợng. Khối lợng của một vật chỉ lợng chất chứa trong vật. 2. Đơn vị khối lợng: - Đơn vị khối lợng: kg - Các đơn vị khối lợng khác: g, héctôgam. 1kg= 1000g; 1kg = 1.000.00mg 1 lợng = 100g; 1 tạ = 100kg 1 tấn= 1000 kg. b) Hoạt động 2: Giáo viên - Học sinh Nội dung ? Ngời ta đo khối lợng bằng dụng cụ nào - HS quan sát cân H5.2 chia ra các bộ phận của cân. - Thảo luận làm câu C8 - GV hớng dẫn cách sử dụng cân II. Đo khối lợng: 1. Tìm hiểu câu rô béc van. C9: Điều chỉnh số 0 Vật đem cân Quả cân GV: Trần Đình Phong Trờng PTDTNT Gio Linh 9 Giáo án Vật 6 - HS thảo luận nhóm làm câu C9 -Cho HS thực hiện một phép cân theo nhóm. - Thảo luận trả lời câu C11. Thăng bằng Đứng giữa Quả cân Vật đem cân. c) Hoạt động 3 Giáo viên - Học sinh Nội dung - HS thảo luận trả lời câu hỏi C13 III. Vận dụng: C13: Cấm ô tô quá 5 tấn qua cầu. IV. Củng cố: ? Khối lợng là gì ? Đơn vị khối lợng ? Dụng cụ nào giúp ta xác định đợc khối lợng của một vật V. Dặn dò: Quan sát cân mà em thấy; xác định GHĐ và ĐCNN Làm bải tập + Xem bài mới. Tiết 6: Lực - hai lực cân bằng Ngày soạn: Ngày dạy A. Mục tiêu: - Quan sát TN nhận xét đợc lực đẩy, lực kéo . Chỉ ra đợc phơng và chiều các lực đó, nắm đợc đặt điểm của 2 lực cân bằng. - Rèn kĩ năng quan sát, nhận xét rút ra kết luận GV: Trần Đình Phong Trờng PTDTNT Gio Linh 10 [...]... luận: Khi vật này đẩy hoặc kéo vật kia ta nói vật này tác dụng lực lên vật kia b) Hoạt động 2: Giáo viên - Học sinh Nội dung - GV làm lại TN H6.2; J6.1 biểu diễn trên II Phơng và chiều của lực hình vẽ - HS làm lại TN 6. 3 biểu diễn trên hình vẽ GV: Trần Đình Phong 11 Trờng PTDTNT Gio Linh Vật 6 Giáo án phơng chiều của lực C5: c) Hoạt động 3 Giáo viên - Học sinh Nội dung - Cho HS quan sát H6.4 III Hai... điểm tựa tới điểm tác dụng của trọng lợng vật c) Hoạt động 3 Giáo viên - Học sinh Nội dung - GV treo H15.5 4 Vận dụng: - HS quan sát hình vẽ và làm câu C4, C5, C6, C6: Điểm tựa: chỗ mái chèo và vào vở mạn thuyền, trục bánh xe, ốc - GV thống nhất đáp án lên bảng giữ 2 lỡi kéo trục quay bập bênh IV Củng cố: GV: Trần Đình Phong 31 Trờng PTDTNT Gio Linh Vật 6 Giáo án - Khi nào thì đòn bẩy cho ta lợi về... Máy cơ đơn giản A Mục tiêu: - Biết làm TN để so sánh khối lợng của một vật và lực dùng để kéo vật trực tiếp lên theo phơng thẳng đứng - Rèn luyện kĩ năng quan sát, so sánh, phân tích - Thái độ cẩn thận, trung thực, kỷ luật B Phơng pháp: Đặt và giải quyết vấn đề Phân nhóm C Phơng tiện dạy học: GV: Trần Đình Phong 26 Trờng PTDTNT Gio Linh Vật 6 Giáo án Nhóm: 2 lực kế 1 quả nặng Tranh vẽ D Tiến trình.. .Vật 6 Giáo án - Giáo dục tính cẩn thận, thái độ trung thực B Phơng pháp: Đặt và giải quyết vấn đề C Phơng tiện dạy học: - Xe lăn - Lò xo lá tròn - Lò xe mềm - NC thẳng - sợi đây - Quả gia trọng, phiếu học tập D Tiến trình lên lớp: (I) ổn định tổ chức (II) Bài cũ: (III) Bài mới: 1 Đặt vấn đề: SGK 2 Triển khai bài a) Hoạt động 1: Giáo viên - Học sinh Nội dung ? HS bố trí TN nh H 6. 1, H 6. 2, H6.3... hiểu kết quả tác dụng của lực A Mục tiêu: 1 Nêu đợc ví dụ về lực tác dụng lên một vật làm biến đối chuyển động của vật đó và làm biến dạng vật 2 Rèn kĩ năng quan sát, phân tích hiện tợng, nhận xét 3 Thái độ cẩn thận, cần cù, hợp tác GV: Trần Đình Phong 12 Trờng PTDTNT Gio Linh Vật 6 Giáo án B Phơng pháp: - Xe lăn - Máng nghiêng - Lò xo - Lò xo lá tròn - Hòn bi - Sợi dây C Phơng tiện dạy học: - Đặt... Linh Vật 6 Giáo án 2 Kết luận: Trọng lực có phơng thẳng đứng và có chiều hớng về phía trái đất III Đơn vị lực: - Niu tơn (N) IV Củng cố: ? Trọng lực là gì - Làm bài tập 8.1 SBT V Dặn dò: Chuẩn bị kiểm tra 1 tiết, ôn lại các bài tập sau: 1-2.2; 1-2.7, 1-2.8 3.4; 3.5; 3.1 4.1; 4.2; 5.1; 5.2 6. 1; 6. 2; 6. 4 7.1; 7.3; 8.1 Xem lại các phần điền từ ở SGK Tiết 9: Ngày soạn: Ngày dạy Kiểm tra A Mục tiêu: - Đánh... nhóm C Phơng tiện dạy học: Mỗi nhóm: - Lực kế - Khối hình trụ 2N - Ròng rọc động, có định - Tranh H 16. 1; 16. 2 bảng 16. 1 D Tiến trình lên lớp: GV: Trần Đình Phong 35 Trờng PTDTNT Gio Linh Vật 6 Giáo án (I) ổn định tổ chức (II) Bài cũ: (III) Bài mới: 1 Đặt vấn đề: SGK 2 Triển khai bài a) Hoạt động 1: Giáo viên - Học sinh Nội dung - GV phát dụng cụ cho HS I Tìm hiểu về ròng rọc: - HS xem SGK, quan sát... 1: Giáo viên - Học sinh Nội dung - HS pâhn nhóm làm TN ở SGK I Kéo vật lên theo phơng - GV quan sát hớng dẫn học sinh cách lấy kết thẳng đứng: quả sử dụng bảng 13.1 1 Thí nghiệm: SGK ? Hãy so sánh lực kéo vật lên với trọng lợng * Nhận xét: lực kéo vật lên bằng của vật trọng lợng của vật ? Rút ra kết luận - HS nêu khó khăn khi sử dụng cách kéo này 2 Rút ra kết luận: - ít nhất bằng b) Hoạt động 2: Giáo. .. PTDTNT Gio Linh Vật 6 Giáo án (II) Bài cũ: (III) Bài mới: 1 Đặt vấn đề: 2 Triển khai bài a) Hoạt động 1: Giáo viên - Học sinh Nội dung - HS phân nhóm thảo luận câu hỏi SGK từ C1 C1: a) Thớc, bình chia độ -C12 c) Lực kế d) Cânrôbéc van - GV lần lợt gọi từng HS trả lời câu hỏi C2: Lực - Gv phân tích cho HS thấy rõ các ý ở trong C3: Biến dạng hoặc biến đổi câu hỏi và đáp án chuyển động của vật - GV thống... cơ đơn giản C5: Không - tổng lực léo 4 ngời là 160 0N < 2000N IV Củng cố: - Khi kéo vật lên theo phơng thẳng đứng thì cần phải sử dụng 1 lực nh thế vào với trọng lợng của vật - Để làm việc dễ dàng ngời ta sử dụng những máy cơ đơn giản nào V Dặn dò: - Tìm hiểu các máy cơ đơn giản ở xung quanh em GV: Trần Đình Phong 27 Trờng PTDTNT Gio Linh Vật 6 Giáo án - Học phần ghi nhớ - Làm bài tập 13.1 -> 13.3 . Giáo án Vật lý 6 C5: Ca đong, chai lọ ghi sẵn dung tích, các loại ca có chia độ. c) Hoạt động 3 Giáo viên - Học sinh Nội dung - Quan sát và làm câu C6;. Trần Đình Phong Trờng PTDTNT Gio Linh 6 Giáo án Vật lý 6 - Biết sử dụng các dụng cụ đo để xác định thể tích của vật rắn có hình dạng bất kì không thấm

Ngày đăng: 23/06/2013, 01:25

Hình ảnh liên quan

-Cho HS quan sát hình vẽ 1.1 - Giáo án Vật lý 6

ho.

HS quan sát hình vẽ 1.1 Xem tại trang 2 của tài liệu.
- Thống nhất cách điền lên bảng - GV treo tranh vẽ, chỉ rõ cách đọc. - Giáo án Vật lý 6

h.

ống nhất cách điền lên bảng - GV treo tranh vẽ, chỉ rõ cách đọc Xem tại trang 4 của tài liệu.
Cả lớp: Các hình vẽ SGK; Bảng 3.1 - Giáo án Vật lý 6

l.

ớp: Các hình vẽ SGK; Bảng 3.1 Xem tại trang 5 của tài liệu.
- GV giải thích bảng 3.1 - Giáo án Vật lý 6

gi.

ải thích bảng 3.1 Xem tại trang 6 của tài liệu.
- Biết sử dụng các dụng cụ đo để xác định thể tích của vật rắn có hình dạng bất kì không thấm nớc. - Giáo án Vật lý 6

i.

ết sử dụng các dụng cụ đo để xác định thể tích của vật rắn có hình dạng bất kì không thấm nớc Xem tại trang 7 của tài liệu.
GV ghi các nội dung lên bảng. C4: (1) Lực đẩy (2) lực ép (3) lực kéo (4) lực kéo (5) lực hút. - Giáo án Vật lý 6

ghi.

các nội dung lên bảng. C4: (1) Lực đẩy (2) lực ép (3) lực kéo (4) lực kéo (5) lực hút Xem tại trang 11 của tài liệu.
- Đó là sự thay đổi hình dạng của một vật. - Giáo án Vật lý 6

l.

à sự thay đổi hình dạng của một vật Xem tại trang 13 của tài liệu.
- GV treo bảng H9.1 HS lên điền vào bảng. - Giáo án Vật lý 6

treo.

bảng H9.1 HS lên điền vào bảng Xem tại trang 19 của tài liệu.
- Bảng chia độ. - Giáo án Vật lý 6

Bảng chia.

độ Xem tại trang 21 của tài liệu.
2. Bảng khối lợng riêng của một số chất: SGK. - Giáo án Vật lý 6

2..

Bảng khối lợng riêng của một số chất: SGK Xem tại trang 23 của tài liệu.
- Ghi các bớc tếin hành lên bảng. - Giáo án Vật lý 6

hi.

các bớc tếin hành lên bảng Xem tại trang 25 của tài liệu.
- GV ghi bảng thống nhất đáp án. - Giáo án Vật lý 6

ghi.

bảng thống nhất đáp án Xem tại trang 29 của tài liệu.
- GV giới thiệu về đòn bẩy bằng hình vẽ - HS quan sát xác định các điểm 0, 01, 02 - Cá nhân HS quan sát H15,2, 3 làm câu C1 vào vở. - Giáo án Vật lý 6

gi.

ới thiệu về đòn bẩy bằng hình vẽ - HS quan sát xác định các điểm 0, 01, 02 - Cá nhân HS quan sát H15,2, 3 làm câu C1 vào vở Xem tại trang 31 của tài liệu.
- GV thống nhất đáp án lên bảng. - Giáo án Vật lý 6

th.

ống nhất đáp án lên bảng Xem tại trang 33 của tài liệu.
- GV treo bảng 16.1 - Giáo án Vật lý 6

treo.

bảng 16.1 Xem tại trang 36 của tài liệu.
- Giáo viên treo ô chữ hình 17.2; 17.3 - HS quan sát GV nêu câu hỏi học sinh trả lời ô chữ theo từng nhóm. - Giáo án Vật lý 6

i.

áo viên treo ô chữ hình 17.2; 17.3 - HS quan sát GV nêu câu hỏi học sinh trả lời ô chữ theo từng nhóm Xem tại trang 38 của tài liệu.
- Hớng dẫn HS quan sát bảng. - Giáo án Vật lý 6

ng.

dẫn HS quan sát bảng Xem tại trang 40 của tài liệu.
- HS phân nhóm làm TN hình 19.1 ,2 quan sát mặt nớc dâng lên. - Giáo án Vật lý 6

ph.

ân nhóm làm TN hình 19.1 ,2 quan sát mặt nớc dâng lên Xem tại trang 42 của tài liệu.
- GV hớng dẫn HS sử dụng bảng 20.1 - Giáo án Vật lý 6

h.

ớng dẫn HS sử dụng bảng 20.1 Xem tại trang 44 của tài liệu.
- Vẽ đồ thị dựa vào bảng 24.1 - Làm bài tập 24 - 25.6 - Giáo án Vật lý 6

th.

ị dựa vào bảng 24.1 - Làm bài tập 24 - 25.6 Xem tại trang 54 của tài liệu.
- HS đọc SGK và quan sát bảng 25.1 - GV hớng dẫn HS quan sát bảng. - Giáo án Vật lý 6

c.

SGK và quan sát bảng 25.1 - GV hớng dẫn HS quan sát bảng Xem tại trang 56 của tài liệu.
- Giáo viên lần lợt treo các hình vẽ 26.2a; 26.2b - c - Giáo án Vật lý 6

i.

áo viên lần lợt treo các hình vẽ 26.2a; 26.2b - c Xem tại trang 58 của tài liệu.
- GV thống nhất ghi bảng. - Giáo án Vật lý 6

th.

ống nhất ghi bảng Xem tại trang 60 của tài liệu.
kết quả ở bảng 28.1. - Giáo án Vật lý 6

k.

ết quả ở bảng 28.1 Xem tại trang 62 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan