C1: Nhiệt độ C2: Gió
C3: Mặt thoáng.
b) Rút ra kết luận: ??? - sự bay hơi của chất lỏng thuộc nhiệt độ, gió, mặt thoáng.
b) Hoạt động 2:
Giáo viên - Học sinh Nội dung
- GV hớng dẫn HS làm TN kiểm chứng.
- HS thảo luận trả lời câu C5 -> C8
- GV hớng dẫn HS lập kế hoạch làm TN kiểm chứng 2 yếu tố còn lại.
C. Thí nghiệm kiểm tra:
C5: Để diện tích mặt thoáng nh nhau.
C6: Loại trừ tác động gió
C7: Kiểm tra tác động của nhiệt độ.
C8: Đĩa bị hơ nóng, nớc bay hơi nhanh hơn.
IV. Củng cố:
- Giáo viên hớng dẫn HS phân nhóm làm phần vận dụng ? Tốc độ bay hơi phụ thuộc yếu tố nào.
V. Dặn dò:
- Làm bài tập 1, 2, 3
Tiết 31: Sự bay hơi và ngng tụ (Tiếp theo)
Ngày soạn: Ngày dạy
A. Mục tiêu:
- Từ thí nghiệm nhận biết đợc quá trình ngng tụ của hơi nớc
- Rèn kĩ năng quan sát thí nghiệm rút ra nhận xét về hiện tợng ngng tụ của hơi nớc.
- Thái độ cẩn thận, kiên nhẫn, trung thực.
B. Phơng pháp:
- Đặt và giải quyết vấn đề - Phân nhóm.
C. Phơng tiện dạy học:
Nhóm: Nớc, nớc đá 2 cốc nhỏ, nhiệt kế. D. Tiến trình lên lớp: (I) ổn định tổ chức (II) Bài cũ: Sự bay hơi.
(III) Bài mới:
1. Đặt vấn đề: SGK
2. Triển khai bài.
a) Hoạt động 1:
Giáo viên - Học sinh Nội dung
- HS đọc SGK
- Hiện tợng ngng tụ là gì
? Muốn để quan sát sự ngng tụ ta làm tăng