Sự đông đặc:

Một phần của tài liệu Giáo án Vật lý 6 (Trang 55 - 57)

- HS đọc SGK và quan sát bảng 25.1 - GV hớng dẫn HS quan sát bảng.

- HS phân nhóm thảo luận lần lợt trả lời các câu hỏi C1; C2; C3 và vẽ đồ thị.

- HS cả lớp thảo luận điền từ phần kết luận ở SGK. - GV thống nhất ghi bảng. C1: 800C C2: 0' -> 4': Nằm nghiêng 4' -> 7': Nằm ngang 7' -15': Nằm nghiêng. C3: Giảm - không thay đổi. Giảm.

3. Rút ra kết luận:

800C Bằng

Không thay đổi.

b) Hoạt động 2:

Giáo viên - Học sinh Nội dung

- GV giới thiệu nhiệt độ nóng chảy một số chất.

- Tổ chức cho HS thảo luận trả lời các câu hỏi C5; C6; C7.

III. Vận dụng:

C5: Nớc

C6: Nóng chảy - đông đặc C7: Vì nhiệt độ này là xác định Và không thay đổi trong quá trình nớc đá đang tan.

IV. Củng cố:

- Đặt câu hỏi cho HS trả lời phần in đậm SGK.

V. Dặn dò:

- Em hãy vẽ trên 1 đồ thị biểu diễn quá trình nóng chảy của băng phiên và đông đặc của băng phiến.

Tiết 30: Sự bay hơi và ngng tụ

Ngày soạn: Ngày dạy

A. Mục tiêu:

- Nhận biết đợc hiện tợng bay hơi, sự phụ thuộc của tốc độ bay hơi vào nhiệt độ gió, mặt thoáng.

- Rèn kĩ năng vận dụng những hiểu biết thực tế giải thích hiện tợng. - Thái độ hợp tác, trung thực, cần cù.

B. Phơng pháp:

Đặt và giải quyết vấn đề Phân nhóm.

C. Phơng tiện dạy học:

- Tranh vẽ - Đèn cồn - Dĩa nhôm.. D. Tiến trình lên lớp: (I) ổn định tổ chức (II) Bài cũ:

(III) Bài mới:

1. Đặt vấn đề: SGK

2. Triển khai bài.

a) Hoạt động 1:

Giáo viên - Học sinh Nội dung

- Học sinh đọc SGK

- Thảo luận nhóm tìm ví dụ

Một phần của tài liệu Giáo án Vật lý 6 (Trang 55 - 57)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(63 trang)
w