Thí nghiệm: SGK

Một phần của tài liệu Giáo án Vật lý 6 (Trang 44 - 46)

II. Ròng rọc giúp con ngời làm việc dễ dàng hơn nh thế nào.

1.Thí nghiệm: SGK

2. Trả lời câu hỏi:

C1: Giọt nớc bị đẩy lên trên -> chứng tỏ TT không khí trong bình tăng lên.

C2: Giọt nớc tụt xuống -> TT khí trong bình giảm xuống. C3: Không khí nóng lên C4: Không khí lạnh đi.

b) Hoạt động 2:

Giáo viên - Học sinh Nội dung

- GV hớng dẫn HS sử dụng bảng 20.1 ? Các chất khí khác nhau nở ra vì nhiệt nh thế nào. ? Em có nhận xét gì về sự nở vì nhiệt của các chất khí khác nhau. - Cá nhân HS làm C8. ? So sánh sự nở vì nhiệt của các chất, khí, rắn, lỏng. - Nhận xét: Các chất khí khác nhau nở ra vì nhiệt giống nhau. C6: Tăng, lạnh

ít nhất, nhiều nhất.

4. Vận dụng:

C7: Không khí ở trong quả bóng nóng lên nở ra.

C8: Vì TT khí tăng, 0 giảm.

IV. Củng cố:

- Chất khí nở ra khi nào, co lại khi nào

- Các chất khí khác nhau nở ra vì nhiệt nh tếh nào.

- Trong các chất khím rắn lỏng chất nào nở ra vì nhiệt nhiều nhất, ít nhất.

V. Dặn dò:

- Xem phần có thể em cha biết - Làm bài tập 20.2; 20.3; 20.4 - HS giỏi làm 20.5; 20.6.

Tiết 24: Một số ứng dụng của sự nở vì nhiệt

Ngày soạn: Ngày dạy

A. Mục tiêu:

- Nhận biết đợc sự co giản vì nhiệt khi bị ngăn cản có thể gây ra lực rất lớn. - Rèn kĩ năng quan sát, giải thích, mô tả hiện tợng.

- Thái độ cần cù, cẩn thận, trung thực.

B. Phơng pháp:

- Đặt và giải quyết vấn đề

C. Phơng tiện dạy học:

+ Bộ dụng cụ TN sự co giản vì nhiệt của chất rắn + Cồn, bông vải, chậu nớc.

+ Hình vẽ 21.2; 21.3; 21.5.

D. Tiến trình lên lớp:(I) ổn định tổ chức (I) ổn định tổ chức (II) Bài cũ:

So sánh sự nở vì nhiệt của các chất khí, lỏng, rắn.

(III) Bài mới:

1. Đặt vấn đề: SGK

2. Triển khai bài. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

a) Hoạt động 1:

Giáo viên - Học sinh Nội dung

- GV làm TN

- HS: Đọc SGK và quan sát thí nghiệm

I. Lực xuất hiện trong sự co giản vì nhiệt.

- HS: Phân nhóm thảo luận các câu hỏi C1->C3.

- Cá nhân HS hoàn thành câu C4. Làm vào vở câu C5 và C6.

1. Thí nghiệm: SGK C1: Giản dài ra

C2: Khi bị ngăn cản thanh thép gây lực lớn bẻ gãy chốt ngang. C3:

C4: Nở ra, lực.

b) Hoạt động 2:

Giáo viên - Học sinh Nội dung

- Giáo viên giới thiệu băng kép - HS quan sát cấu tạo.

- Giáo viên làm TN

- HS: Quan sát TN phân nhóm trả lời các câu C7; C8; C9. - GV hớng dẫn HS quan sát H21.5 và trả lời câu C10. II. Băng kép: 1. Quan sát thí nghiệm: C7: Khác nhau C8: Thanh đồng. Vì đồng nở nhiều hơn thép. C9: Có và cong về phía thanh thép vì đồng co lại nhiều hơn.

Một phần của tài liệu Giáo án Vật lý 6 (Trang 44 - 46)