1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án hoạt động ngoài giờ lên lớp lớp 2 chi tiết đầy đủ

57 8,5K 32

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 433,5 KB

Nội dung

Giáo án hoạt động ngoài giờ lên lớp lớp 2 chi tiết đầy đủ Giáo án hoạt động ngoài giờ lên lớp lớp 2 chi tiết đầy đủ Giáo án hoạt động ngoài giờ lên lớp lớp 2 chi tiết đầy đủ Giáo án hoạt động ngoài giờ lên lớp lớp 2 chi tiết đầy đủ Giáo án hoạt động ngoài giờ lên lớp lớp 2 chi tiết đầy đủ Giáo án hoạt động ngoài giờ lên lớp lớp 2 chi tiết đầy đủ Giáo án hoạt động ngoài giờ lên lớp lớp 2 chi tiết đầy đủ Giáo án hoạt động ngoài giờ lên lớp lớp 2 chi tiết đầy đủ Giáo án hoạt động ngoài giờ lên lớp lớp 2 chi tiết đầy đủ Giáo án hoạt động ngoài giờ lên lớp lớp 2 chi tiết đầy đủ Giáo án hoạt động ngoài giờ lên lớp lớp 2 chi tiết đầy đủ Giáo án hoạt động ngoài giờ lên lớp lớp 2 chi tiết đầy đủ Giáo án hoạt động ngoài giờ lên lớp lớp 2 chi tiết đầy đủ Giáo án hoạt động ngoài giờ lên lớp lớp 2 chi tiết đầy đủ Giáo án hoạt động ngoài giờ lên lớp lớp 2 chi tiết đầy đủ Giáo án hoạt động ngoài giờ lên lớp lớp 2 chi tiết đầy đủ

Trang 1

Chiều thứ năm, ngày 5 tháng 9 năm 2013

+ Giáo dục HS niềm tự hào về những truyền thống tốt đẹp đó

II QUY MÔ HOẠT ĐỘNG:

+ Tổ chức theo quy mô lớp

III TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:

+ Tư liệu về truyền thống vẻ vang của nhà trường qua từng giai đoạn phát triển;

+ Tư liệu về truyền thống giảng dạy và học tập của các thế hệ GV và HS nhà trườngnhư: các danh hiệu GV dạy giỏi, chủ nhiệm giỏi, GV – Tổng phụ trách Đội giỏi các cấp;những HS đạt giải thi HS giỏi các cấp (Trường, huyện, tỉnh);

+ Tư liệu, tranh ảnh về các hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể dục – thể thao

IV CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Bước 1: Chuẩn bị

- Trước 1 – 2 tuần, GV chuẩn bị đầy đủ

các tư liệu về truyền thống nhà trường

qua từng giai đoạn phát triển

- Chọn một vài HS có khả năng nói to,

rõ ràng để cùng GV giới thiệu thành tích

trường

- GV hướng dẫn các “thuyết minh viên”

chuẩn bị đọc, giới thiệu thành tích,

truyền thống của trường

Bước 2: HS tham quan, tìm hiểu về

truyền thống nhà trường

- GV đưa HS tham quan phòng truyền

thống và giới thiệu:

+ Tên trường, ý nghĩa của cái tên đó

+ Trường được thành lập ngày,tháng,

năm nào

- Y/C 5 HS lần lượt GT cho cả lớp về các

truyền thống của nhà trường

- GV đưa HS tham quan phòng truyền

- 5 HS nhận nhiệm vụ GV giao

- 5 HS được giao nhiệm vụ chuẩn bịtốt các ND của mình để “ thuyếtminh”

- HS tham quan và nghe GT

- HS thứ nhất giới thiệu danh sáchnhững GV đạt danh hiệu GV dạy giỏitrong năm học vừa qua

- HS thứ hai giới thiệu những HS của trường đã đạt thành tích nỗi bật về họctập, văn nghệ, thể thao trong năm họcvừa qua

- HS thứ ba giới thiệu những danhhiệu

trường đã đạt được trong những năm học trước

+ HS thứ tư giới thiệu thành tích của

Trang 2

thống Đội TNTP Hồ Chí Minh

Bước 3: Nhận xét – Đánh giá:

- HS trở về lớp, GV tổ chức cho HS

thảo luận theo các câu hỏi:

+ Chúng ta vừa tham quan các phòng

truyền thống của trường, các em có

thấy tự hào không? Vì sao?

+ Chúng ta cần làm gì để xứng đáng là

HS của trường?

- GV kết luận: Cô mong mỗi người

trong lớp ta hãy phấn đấu học tốt, tích

cực tham gia các hoạt động của nhà

trường để góp thêm những thành tích

quý báu vào trong sổ truyền thống nhà

trường Chúc các em thành công!

- Nhận xét tiết học khen ngợi

Đội trong năm học vừa qua

+ HS thứ năm giới thiệu các danh hiệuĐội đã đạt được trong những năm học trước

II QUY MÔ HOẠT ĐỘNG:

+ Tổ chức theo quy mô lớp

III TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:

+ Kịch bản “Cái bàn biết đau”

+ Nội quy nhà trường

+ Ảnh, quang cảnh trường

IV CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Bước 1: Chuẩn bị

- Trước 1 tuần cho HS tập phân vai

kịch

bản: “ Cái bàn biết đau ” trước vài lần,

tập biểu diễn thử giữa các đội

- Mỗi tổ chuẩn bị 1 tiết mục văn nghệ

- Chọn ban điều khiển chương trình

Bước 2: HS tập diễn

-Các nhóm, mỗi nhóm

3 bạn là các nhân vật trong tiểu phẩm

- Học sinh lắng nghe và báo cáo cho GV

Trang 3

- HS tiến hành tập diễn, chọn đội chính

thức đại diện tổ trình bày trước lớp

Bước 3: Trình diễn tiểu phẩm

- Văn nghệ chào mừng

- Y/C Lớp phó học tập tuyên bố lý do,

thông qua chương trình, mời tổ trưởng

bốc thăm thứ tự biểu diễn

- Y/C các nhóm lần lượt lên trình diễn

- GV HDHS trao đổi tiểu phẩm:

+Cô giáo vào lớp thấy Vinh đang làm

mạnh: Sự hối lỗi của bạn Vinh chúng ta

cần tán thưởng Cô mong lớp ta không

ai mắc phải như nhận vật Vinh

- Liên hệ: Qua tiểu phẩm giúp em

hiểu thêm được điều gì?

-Y/CHS tự liên hệ bản thân

- Tham gia “Chỗ ngồi tôi sạch nhất”

- Chuẩn bị: Hoạt động 3: Vui trung thu

- Lớp phó học tập tuyên bố lý do,thôngqua chương trình Cả lớp theo dõi

- Các nhóm lần lượt lên trình diễn

- HS theo dõi trả lời

- Đang chạy nhảy trên bàn

- Vì cái bàn do công sức con người vất

Vả làm ra, nếu ta làm hỏng nó, sẽ làm đau lòng người làm ra nó

- HS tự nêu

- HS bình chọn

- HS tự nêu theo suy nghĩ

- HS tự liên hệ bản thân báo cáo

+ HS biết cách làm mặt nạ để vui Trung thu

+ Rèn đôi bàn tay khéo léo và khả năng sáng tạo của HS

GD TT.HCM – Liên hệ - Vâng lời Bác Hồ dạy

Tấm gương cần cù lao động, học tập của Bác

II QUY MÔ HOẠT ĐỘNG:

+ Tổ chức theo quy mô lớp

III TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:

+ Một số mặt nạ truyền thống

+ Các nguyên liệu để làm mặt nạ: giấy bìa cứng, bút màu, dây dun vòng, kéo, hồ

Trang 4

+ Ảnh về các loại mặt nạ (nếu có)

IV CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Bước 1: Chuẩn bị

- Trước 1 tuần GV cho HS nắm được:

* Trong ngày tết Trung thu, mặt nạ là

một trong những món đồ chơi truyền

thống được lứa tuổi trẻ yêu thích nhất

* GV giới thiệu nguyên liệu làm, cách

làm mặt nạ, các loại mặt nạ

=> Làm một mặt nạ đơn giản cần có :

giấy bìa cứng, bút vẽ, hộp màu, dây

dun loại nhỏ, kéo, keo dán…

+ Mỗi cá nhân suy nghĩ, lựa chọn mình

sao cho hình vẽ to hơn khuôn mặt thật,

cắt rời hình ra khỏi miếng bìa

- HD trang trí mặt nạ theo ý tưởng

+Sau khi hoàn thành phần trang trí, đục

hai lỗ tròn nhỏ ở hai bên mang tai, luồn

và buộc dây thun vừa khít để đeo, mặt

trong khả năng của mình Các sản

phẩm hôm nay sẽ có mặt trong đêm

hội rước đèn của lớp, của trường

+ Có thể cắt dán thêm các bộ phận (tai,mũi, râu, tóc, sừng ) để mặt nạ thêm phần sinh động, ngộ nghĩnh

=> HS làm theo nhóm để cùng hoàn thành sản phẩm

- Nhận xét, bình chọn sp đẹp

- HS tự nêu theo suy nghĩ

- HS tự liên hệ bản thân báo cáo

Tiết: 4

HOẠT ĐỘNG 4

TIỂU PHẨM “PHẠT VI CẢNH”

Trang 5

II QUY MÔ HOẠT ĐỘNG:

+ Tổ chức theo quy mô lớp

III TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:

+ Kịch bản: “Phạt vi cảnh”

+ Tranh ảnh về tình trạng giao thông đường bộ

IV CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Bước 1: Chuẩn bị

- Trước 1 tuần GV phổ biến cho HS

- Phân kịch bản tiểu phẩm “Phạt

vi cảnh”.Các nhóm tiến hành phân vai đọc

tiểu phẩm Buổi sinh hoạt này ta sẽ thi

đọc phân vai trước lớp và trả lời một số

câu hỏi để tìm hiểu nội dung

Bước 2: HS thi đọc và tìm hiểu nội

-GVHDHS trao đổi nội dung tiểu phẩm

1,Vì sao người bố không tán thành khi

bị chú cảnh sát yêu cầu dùng xe ?

2 Em hãy nhận xét về thái độ của chú

cảnh sát

3 Theo bạn, nếu tai nạn giao thông xảy

ra sẽ gây những thiệt hại gì?

Bước 3: Nhận xét – Đánh giá

- GV tuyên dương, Khen ngợi các bạn

đã được bình chọn có giọng đọc hay

nhất.Sau khi thảo luận nội dung tiểu

phẩm cô tin rằng các em đã hiểu được

sự cần thiết để đảm bảo an toàn cho mình,

cho mọi người khi tham gia giao

thông.Cô mong các em hãy tự giác và

có thói quen đội mũ bảo hiểm và vận

động người thân cùng thực hiện khi

- Học sinh lắng nghe

- Các nhóm nhận kịch bản và nhómtrưởng phân vai để đọc trong nhóm

- Nhận kịch bản

- Cho HS chọn bạn có giọng đọc thích nhất trong nhóm

- Nhận xét, bình chọn nhóm thể hiệnhay nhất, bạn thể hiện hay nhất

- Vì: người bố cho rằng mình chạy xe Đúng luật, đúng phần đường dành cho

xe máy, không vượt đèn đỏ, không phóng nhanh vượt ẩu…

- HS nhận xét theo ý của mình+ Ôn tồn giảng giải

+ Kiên trì thuyết phục+ Vui vẻ khi người mắc lỗi đã nhậnra…

- Thiệt hại về người, thiệt hại về tài sảnthiệt hại cho xã hội, gây ùn tắc giao thông

- HS liên hệ bản thân tham gia GT

Trang 6

tham gia giao thông.

+ Học sinh biết thêm một số trò chơi tập thể

+ Rèn cho hs khả năng quan sát nhanh, linh hoạt, tác phong nhẹ nhàng

II QUY MÔ HOẠT ĐỘNG:

+ Tổ chức theo quy mô lớp

III TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:

- Mỗi hs một chiếc ghế

- Khoảng sân rộng để chơi

- Phần thưởng cho người chiến thắng

IV CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1 Ổn định tổ chức:

2 Bài mới: a Giới thiệu bài:

- GV nêu mục tiêu bài học

b HDHS chơi

Bước 1: Chuẩn bị

- Cho hs chuẩn bị ghế

Bước 2: Tiến hành chơi

- HDHS luật chơi, cách chơi

- Khi quản trò hô to một số đặc điểm

chung của của 1 số bạn trong lớp:

VD: Tôi yêu các bạn mặc áo hoa

- Tôi yêu các bạn mặc áo trắng

- Tôi yêu các bạn nữ

Khi đó tất cả các bạn có đặc điểm

được nêu phải đứng dậy, chạy đổi chỗ

cho nhau, lúc đó quản trò chiếm lấy 1

ghế

ngồi, người bị mất ghế sẽ thay quản

trò chỉ huy trò chơi

- GV phổ biến luật chơi

+ Ghế đã có người ngồi thì không ai

được tranh ghế đó nữa

+ Ai có đặc điểm như bạn đã nêu mà

không chịu đổi chỗ là phạm luật

+ Ai không có đặc diểm như bạn mà

- Học sinh chuẩn bị ghế của mình

- HS ngồi ghế theo một vòng tròn, quản trò đứng

ở giữa để điều khiển

- Theo dõi gv hướng dẫn

- Chơi thử 1 – 2 lần, sau đó tiến hành chơi thật

- Tạo không khí vui vẻ, rèn khả năng quan sát

Trang 7

- HS biết hát một số bài hát có nội dung nói về tình bạn.

- Giáo dục học sinh biết: thương yêu, đoàn kết, chan hòa với bạn bè

II QUY MÔ HOẠT ĐỘNG:

- Tổ chức theo quy mô lớp

III TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN

- Tuyển tập các bài hát có chủ đề về nhà trường dánh cho học sinh tiểu học;

- Đĩa nhạc có bài hát về chủ đề bạn bè

IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1 Ổn định tổ chức:

2 Bài mới: a Giới thiệu bài:

- GV nêu mục tiêu bài học

b HD tìm hiểu

Bước 1: Chuẩn bị

- GV phổ biến nội dung: Trình diễn

từ 2 – 3 tiết mục văn nghệ có nội

- GV cho các tổ chọn bài hát và tiến

hành luyện tập dưới sự giúp đỡ của

giáo viên

+ GV giới thiệu đến các đội một số

bài hát như: bài “Đường và chân” ,

“Lớp chúng ta đoàn kết”, “Thiếu nhi

thế giới liên hoan”

- GV lập danh sách hs tham gia các

tiết mục văn nghệ (GV viết vào bảng

phụ để các đội mắm được thứ tự thi

diễn của đội mình)

Bước 3: Liên hoan văn nghệ

- GV cùng MC sắp xếp chương trình

- Y/C các đội trình diễn

- Hát bài : Em yêu trường em

- Các tổ chia nhau luyện tập

- Các đội đăng kí bài hát

- MC tuyên bố lí do, giới thiệu ý nghĩa củabuổi liên hoan văn nghệ

- Các đội lên tự giới thiệu và trình diễn các

Trang 8

Bước 4: Nhận xét- đánh giá

- GV khen ngợi

- Lời ca tiếng hát luôn đem đến niềm

vui, tình thân thiện trong một tập thể

“Hát hay không bằng hay hát” Chúc

các em luôn sẵn sàng mang lời ca

tiếng hát của mình để tạo nên bầu

không khí vui tươi, thoải mái trong

học tập, trong sinh hoạt tập thể

- Chuẩn bị tiết sau

II QUY MÔ HOẠT ĐỘNG:

- Tổ chức theo quy mô lớp

III TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN

- Kịch bản “Chú lợn nhựa biết nói”

- Con lợn nhựa

- Hình ảnh hoạt động từ thiện của lớp, của trường

IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1 Ổn định tổ chức:

2 Bài mới: a Giới thiệu bài:

- GV nêu mục tiêu bài học

b HD tìm hiểu

Bước 1: Chuẩn bị

- HDHọc sinh luyện đọc phân vai

tiểu phẩm “ Chú lợn nhựa biết nói”

GV giới thiệu sơ lược về tiểu phẩm

- Cho hs chia nhóm (nhóm 5)

- Cung cấp kịch bản cho các nhóm

* GV đến từng nhóm giúp đỡ hs yếu

Bước 2: Trình diễn tiểu phẩm “Chú

lợn nhựa biết nói”

- HD các nhóm trình diễn

- HDHS trao đổi nội dung tiểu phẩm

+ Bạn Sơn đã “nuôi” lợn nhựa bằng

- Các nhóm lần lượt lên trình diễn

- HS trả lời theo y/c của GV

- Ai cho tiền, Sơn cũng dành một phần bỏvào bụng lợn

- Trích tiền để ủng hộ các bạn học sinh

Trang 9

+ Bạn hãy chọn người trình diễn

hay Vì sao?

Liên hệ:Qua tiểu phẩm giúp em hiểu

thêm được điều gì?

-Y/CHS tự liên hệ bản thân

Bước 3: Nhận xét- đánh giá

- GV tổng kết, khen ngợi

-Thông qua những lần tập luyện này,

các em sẽ tự tin hơn, thông minh

hơn khi biết kết hợp điệu bộ cùng

với lời nói phù hợp với các nhân vật

trong tiểu phẩm Bạn Hoàng Sơn

trong tiểu phẩm thật đáng quí, lớp

mình hãy học bạn Sơn “Nhà nhà

nuôi lợn nhựa nhé!” Chúc các em

hãy chăm sóc tốt chú lợn của mình

- Giáo viên cho học sinh xem một số

hình ảnh về hoạt động từ thiện của

trường và XH

- Chuẩn bị tiết sau

nghèo, mua một con lợn nhựa tặng bạnOanh

- MC: Mời các bạn (HS phát biểu theo suy nghĩ của mình)

- Hướng dẫn học sinh tham gia một trò chơi tập thể

- HS biết quan sát tranh ảnh, viết tên các hình ảnh có trong các tranh ảnh đó

- Giúp học sinh phát huy khả năng quan sát, miêu tả hình ảnh qua tranh ảnh

II QUY MÔ HOẠT ĐỘNG:

- Tổ chức theo quy mô lớp

III TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN

- Tranh ảnh về phong cảnh đất nước

- Giấy A4

IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1 Ổn định tổ chức:

2 Bài mới: a Giới thiệu bài:

- GV nêu mục tiêu bài học

b HD tìm hiểu

Bước 1: Chuẩn bị

- GV giới thiệu tên trò chơi

- GV hướng dẫn cách chơi

+ Quản trò treo bức ảnh thứ nhất, yêu

cầu cả lớp quan sát bức tranh đó có

những cảnh vật gì?

+ Quản trò hô: “Viết nhanh! Viết

nhanh!”, các đội quây tròn cụm đầu thảo

luận và viết (tránh để đội khác nghe

- Hát

- Lớp lắng nghe

- Cả lớp lắng nghe

Trang 10

thấy, nhìn thấy bài viết của đội mình)

+ Quản trò hô: “Hết giờ! Hết giờ !” Các

đội nhanh chóng gắn bài lên bảng

Bước 2: Tiến hành chơi

- GV cho học sinh chơi thử

- GV cho cả lớp chơi thật

- Cho cả lớp tham gia chấm và xếp loại

* GV nhận xét và tuyên dương những

nhóm chơi tốt , có tinh thần đồng đội

cao để giành chiến thắng …

- Khen ngợi cả lớp đã thể hiện tinh thần

“đồng đội” cao để giành chiến thắng

Khen ngợi đội có nhiều bàn thắng nhất

trong cuộc chơi

- Chuẩn bị tiết sau: Về nhà các em

chuẩn bị mỗi em 1 tờ giấy A4, bút màu,

để tiết sau ta tổ chức vẽ tranh chủ đế

“Thầy, cô giáo em”

- HS đại diện nhóm lên nhận kịch bản

Chiều thứ tư, ngày15 tháng 11 năm 2012THÁNG 11 :

CHỦ ĐỀ: BIẾT ƠN THẦY GIÁO, CÔ GIÁO

Tiết 1:

HOẠT ĐỘNG 1: GIAO LƯU VẼ TRANH VỀ CHỦ ĐỀ

“THẦY, CÔ GIÁO EM”

I MỤC TIÊU HOẠT ĐỘNG:

- Khuyến khích khả năng sáng tạo của học sinh

- Bước đầu hình thành tình cảm kính trọng, biết ơn thầy giáo, cô giáo

- HS yêu trường, yêu lớp

- Tạo không khí thi đua học tập, rèn luyện sôi nổi trong hs

- Hình thành và phát triển kỹ năng tự nhận thức, sự chia sẻ, hợp tác

II QUY MÔ HOẠT ĐỘNG:

Trang 11

+ Tổ chức theo quy mô lớp

III TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:

- Giấy vẽ

- Bút chì, bút chì màu, bút sáp và các loại màu vẽ

- Micro, loa, ampli

IV CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

+GVCN công bố ND, thể lệ, thời gian

+ Tiến hành cuộc thi

Bước 3: Chấm thi

- Ban giám khảo tiến hành chấm các

tranh

- Vui văn nghệ

Bước 4: Công bố kết quả, trao giải

- GVCN công bố Kq và trao giải nhất,

HOẠT ĐỘNG 2: CHÚC MỪNG NGÀY HỘI

CỦA CÁC THẦY GIÁO, CÔ GIÁO

I MỤC TIÊU HOẠT ĐỘNG:

- Giáo dục sự kính trọng, lòng biết ơn của hs đối với công lao to lớn của thầy giáo, côgiáo

- Phát triển ở hs lòng yêu trường, yêu lớp

- Rèn cho hs các KNS: tự nhận thức, xác định mục tiêu, bày tỏ, chia sẻ, hợp tác

II QUY MÔ HOẠT ĐỘNG: + Tổ chức theo quy mô lớp

III TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:

- Mỗi hs chuẩn bị một đoạn văn ngắn chúc mừng thầy cô giáo

- Các bài viết chúc mừng thầy cô giáo

- Hoa quả, bánh kẹo

IV CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Trang 12

hoa quả, bánh kẹo; trang trí lớp, phân công

Hs phát biểu

- Cử lớp trưởng làm MC

Bước 2: Tiến hành buổi lễ

- MC lên dẫn chương trình:

+ Tuyên bố lý do, GT đại biểu

+ MC chỉ đạo và dẫn chương trình chào

mừng ngày Nhà giáo Việt Nam

- Hình thành và phát triển vai trò chủ động, tích cực của học sinh

- Tạo không khí thi đua vui tươi, phấn khởi trong học tập

- Rèn KN giao tiếp, ra quyết định cho học sinh

II QUY MÔ HOẠT ĐỘNG: + Tổ chức theo quy mô lớp

III TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:

- CB hệ thống câu hỏi, tình huống, bài tập, trò chơi và đáp án

- Cây xanh để cài câu hỏi

- Hoa tươi, phần thưởng

- Các tiết much văn nghệ

IV CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

+ Họp phân công nhiệm vụ cho cán sự lớp

+ CB cây hoa cài sẵn các câu hỏi

- Cử lớp trưởng làm MC

Bước 2: Tiến hành buổi lễ

- MC lên dẫn chương trình:

+ Tuyên bố lý do, GT đại biểu

+ GVCN lên khai mạc cuộc thi và nêu thể

lệ cuộc thi

+ MC điều khiển hội thi: Lần lượt mời các

cá nhân lên bắt thăm TLCH

+ GV lắng nghe và công bố điểm ngay sau

Trang 13

+ Công bố kết thúc hội thi

Tiết 4:

HOẠT ĐỘNG 4: EM LÀM KẾ HOẠCH NHỎ

I MỤC TIÊU HOẠT ĐỘNG:

- GDHS ý thức tiết kiệm, thân thiện với môi trường

- Xây dựng tinh thần đoàn kết, giúp đỡ nhau vượt khó vươn lên trong học tập và hoạtđộng

- Tạo không khí thi đua nhẹ nhàng, phấn khởi

- Rèn KN giao tiếp, ra quyết định cho học sinh

II QUY MÔ HOẠT ĐỘNG: + Tổ chức theo quy mô lớp

III TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:

- Các bài hát về chủ đề

- Bao tải, dây buộc

IV CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

+ Triển khai công việc thu gom giấy loại,

chai nhựa, theo đơn vị tổ

+ Các tổ giao ước, cam kết thi đua

Bước 2: Thực hiện

+ Y/C các tổ báo cáo kết quả thực hiện

- Lớp trưởng tổng hợp, báo cáo cho TPT

Bước 3: Tổng kết phong trào thi đua: Em

làm kế hoạch nhỏ

- MC lên dẫn chương trình:

+ Tuyên bố lý do, GT đại biểu

+ Lớp trưởng lên báo cáo kết quả “ Kế

- HS tiến hành biểu diễn văn nghệchào mừng

- HS và tổ đạt thành tích tốt lênnhận thưởng

- Hát tập thể

THÁNG 12 : Chiều thứ tư, ngày 19 tháng 12 năm 2012

CHỦ ĐỀ: UỐNG NƯỚC NHỚ NGUỒN

Trang 14

II QUY MÔ HOẠT ĐỘNG:

+ Tổ chức theo quy mô lớp

III TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:

- Khoảng sân rộng để tổ chức trò chơi

- Mũ bộ đội, thắt lưng, giầy thể thao

IV CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

- Cho lớp hát bài về anh bộ đội

+ GV phổ biến cách chơi: Khi quản trò

hô một khẩu lệnh nào đó thì tất cả TH

VD: QT hô: Anh bộ đội đứng nghiêm

HS: Hô “nghiêm !” và làm động tác

nghiêm

QT hô: Anh bộ đội hành quân

HS: Phải hô một hai, một hai và giậm

chân tại chỗ cứ như vậy cho hết TG

+ Phổ biến luật chơi: Ai làm sai động tác

- Thông qua hoạt động xem phim, các em hiểu hơn về những chiến công vẻ vang và

sự hy sinh thầm lặng của các anh bộ đội

- Rèn luyện tác phong nhanh nhẹn, cần cù, ham học hỏi

- Tự hào, kính trọng và biết ơn anh bộ đội

II QUY MÔ HOẠT ĐỘNG:

+ Tổ chức theo quy mô lớp

III TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:

- Băng đĩa tư liệu về những chiến công của anh bộ đội

- Ti vi, đầu chiếu

IV CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Trang 15

2 Tiến hành:

Bước 1: chuẩn bị

- GV chuẩn bị đủ băng, đĩa, ti vi

- Phân nhóm hs thảo luận

- Phân HS chuẩn bị văn nghệ

Bước 2: Khởi động và GT bộ phim

- Y/C hs hát bài: Chú bộ đội

Bước 3: Xem phim

- T/C cho hs xem bộ phim tư liệu: Bộ

đội với dân bản, Bảo vệ vùng biên

+ HS xem xong cho thảo luận nhóm

thức tham gia các hoạt động

- Dặn dò: CB nội dung cho buổi sau

- Tự tìm hiểu, sưu tầm các tư liệu, hìnhảnh về anh BĐ

- Chuẩn bị các tiết mục văn nghệ

- Hát tập thể

- Đứng thành 1 vòng tròn

- HS xem + TL theo 3 nhóm

- Nói về các anh bộ đội

- Dũng cảm, vượt khó, vượt khổ, yêuđồng bào, yêu quê hương, đất nước

- Tính dũng cảm, yêu thương mọi người,vượt qua mọi khó khăn

- GDHS truyền thống uống nước nhớ nguồn, đề ơn đáp nghĩa của dân tộc ta

- Biết trân trọng giữ gìn và phát huy những truyền thống tốt đẹp đó

- GD các em lòng biết ơn, tự hào, kính trọng anh bộ đội

II QUY MÔ HOẠT ĐỘNG:

+ Tổ chức theo quy mô trường

II TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:

- Các tư liệu về các anh hùng liệt sỹ tiêu biểu ở địa phương

- Nội dung câu hỏi để giao lưu

IV CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1 Ổn định tổ chức:

2 Tiến hành:

Bước 1: chuẩn bị

- GV chuẩn bị thành lập ban tổ chức

buổi tham quan

- Liên hệ với ban quản lý nghĩa trang

- Mời đại biểu

Bước 2: Tiến hành hoạt động thăm

viếng

- Y/C hs xếp hàng đôi trước đài tưởng

- Hát

- CB các tiết mục văn nghệ

- HS viết bài phát biểu cảm tưởng

- Đứng thành 2 hàng trước đài tưởngniệm

- 1 hs đọc

Trang 16

- Gọi đại diện hs đọc lời phát biểu cảm

tưởng

Bước 3: VS nghĩa trang và giao lưu

- Y/c hs nhổ cỏ, quét dọn khuôn viên

- HD giao lưu kể chuyện về các anh

hùng liệt sỹ ở địa phương

- Nghe cựu chiến binh kể

- Tổ chức hát, múa về chủ đề

Bước 4: Tổng kết, đánh giá

- Nhận xét tuyên dương những hs có ý

thức tham gia các hoạt động

- Dặn dò: CB nội dung cho buổi sau

TIỂU PHẨM 'BÁNH CHƯNG KỂ CHUYỆN'

I.Mục tiêu hoạt động

+ HS hiểu được bánh chưng bánh tét là món ăncổ truyền được dâng lên bàn thờ để cúng

tổ tiên trong ngày Tết

+ HS biết trân trọng truyền thống dân tộc

II Quy mô hoạt động

+Tổ chức theo quy mô lớp

III Tài liệu và phương tiện

+ Kịch bản bánh chưng kể chuyện

+ Hình ảnh gói buộc, bánh chưng ,bánh tét

+ Một cái bánh chưng thật nếu có điều kiện

+ Băng đĩa nhạc có bài hát

III Các bước tiến hành.c ti n h nh.ến hành ành

Giáo viên Học sinh

1.Ổn đinh tổ chức

2.Bài mới.Giới thiệu bài

Bước 1: Chuẩn bị

- Trước tuần 1 gv phổ biến

- Trong ngày tết, cổ truyền của dân tộc

VN.Bánh chưng bánh tét là món ăn quen

thuộc không thể thiếu được ở mỗi gia

đình Theo truyền thuyết kể lại chàng lang

liêu con thứ 18 của vua Hùng mang lễ vật

cho cha đã làm ra thứ bánh lạ

- Lớp lắng nghe

-Cử điều khiển chương trình-HS phân vai và nhớ lời nhân vật củamình

Trang 17

-Trong tiết SH tới chúng ta sẽ đóng tiểu

Bước 3.Trình diễn tiểu phẩm

GV khen ngợi và cảm ơn các diễn viên

không chuyên

* Hãy chọn ý trả lời trong các câu sau:

Trong ngày tết bánh chưng bánh tét được

dùng để

A tiếp khách,

B ăn trong bữa cỗ,

C dâng lên bàn thờ cúng tổ tiên

D Cả 3 ý trên

Bánh chưng được làm từ

A gạo nếp ,đỗ xanh, thịt lợn, hạt tiêu

B.gạo nếp ,đỗ xanh, thịt gà, hạt tiêu

- HS hiểu phong tục đều mang lại văn hoá giáo dục con người luôn nhớ về tổ tiên

II.Quy mô hoạt động

- Tổ chức theo quy mô lớp

III.Tài liệu và phương tiện

Sách báo giới thiệu về phong tục ngày tết Tìm hiểu phong tục tết ở địa phương

- Các em hãy kể cho các bạn nghe về

những phong tục ngày tết mà em biết

Bước 2 Tìm hiểu phog tục ngày tết

quê em

*Tục tiễn ông táo về trời

-GV vào ngày 23 tháng 12 âm lịch là

ngày Tết ông táo

Ông táo là ai? Nhà em thường cúng

những gì trong ngày Tết ông táo?

- Các nhóm chuẩn bị 1-2 tiết mục vănnghệ

- Cử người điều khiển chương trìnhMC

- HS thảo luận nhóm đôi

- Một số HS trả lời

Trang 18

GV: Theo tục cổ truyền người việt thì

táo quân còn gọi là táo công gồm 3

người, hai ông một bà.Đây là các vị

thần bảo vệ cho ngôi nhà,sống ở bếp

nên được gọi là vua bếp người ta cho

rằng trong nhà mọi việc tốt hay xấu

các vị thần này đều biết hết.Vào ngày

này táo quân cưỡi cá chép lên thiên

đình

*Tục xông đất

Ai đã được nghe ông bà bố mẹ nói về

tục xông đẩt trong năm mới? Người

được chọn là ai?

- GV sau phút giao thừa năm cũ đã

chuyển giao sang năm mới.Người đầu

tiên bước chân vào nhà từ giờ phút này

được gọi là xông đất

*Tục chúc tết

-GV hd các nhóm sắm vai

-GV Tết nguyên đán mọi người trong

gđ luôn sum họp Đây là những ngày

vui nhất trong năm Đây là một nét

đẹp văn hoá đáng được gìn giữ

trước hoặc sau ăn cỗ con cháu quây

quần đông đủ để được ông bà cha mẹ

mừng tuổi

Bước 3 Nhận xét –Đánh giá

Các em đã được tìm hiểu một số phong

tục trong ngày Tết cổ truyền của dân

tộc Nước ta là một nước gồm nhiều

dân tộc khác nhau vì thế mỗi dân tộc

I.Mục tiêu hoạt động

- HS hiểu tò he là đồ chơi dân gian độc đáo dành cho trẻ em

Trang 19

- HS biết nặn các con vật theo trí tưởng tượng của mình.

II Quy mô hoạt động Tổ chức theo quy mô lớp

III.Tài liệu và phương tiện

- Hình ảnh về tò he

- Đất nặn bột màu bút vẽ

IV.Các bước tiến hành.c ti n h nh ến hành ành

Giáo viên Học sinh

1.Ổn định tổ chức

2 Bài mới Giới thiệu bài

Bước 1 Chuẩn bị

- Trước 1 tuần gv phổ biến cho hs

Trong buổi sh tới lớp ta sẽ tập làm đồ

chơi: nặn các con vật.Đồ chơi nặn các

- Nguyên liệu là bột gạo bột nếp cùng

các phẩm màu nghiền bằng rau củ quả

Sau khi nặn xong hs dùng màu vẽ.trang trí các con vật sao cho chúngngộ nghĩnh, sinh động

- Các nhóm giúp nhau hoàn thành sảnphẩm Đặt tất cả các sp lên bàn từngnhóm giới về con vật cho cả lớp quansát

- HS bình chọn sp trưng bày trên bàn

Tiết 4 HOẠT ĐỘNG 4

TRÒ CHƠI DÂN GIAN

1.Mục tiêu hoạt động

- Hướng dẫn hs chơi trò chơi dân gian vui khoẻ

- HS biết vận dụng trò chơi dg trong giờ nghỉ,trong các hđ tập thể

2.Quy mô hoạt động Tổ chức theo quy mô lớp

3.Tài liệu và phương tiện

Trang 20

- Tuyển tập trò chơi dân gian

Trước 1 tuần gv cho hs chép bài đồng

dao “xỉa cá mè” để học thuộc

Chuẩn bị sân chơi là nơi bằng phẳng

rộng rãi đủ cho số lượng người đứng

Bước 2.Tiến hành chơi

-Hết giờ chơi gv mời người xỉa cá bắt

được cá vào phía vòng tròn

-GV khen ngợi cả lớp nhanh chóng hiểu

và tích cực tham gia trò chơi Nhấn

mạnh ý nghĩa t/c giúp các em vui vẻ kk

hs tăng cường chơi t/c dân gian bổ ích

- HS hát

- HS lắng nghe

- Cả lớp xếp thành vòng tròn quaymặt vào trong hát bài đồng dao cùngvới người xỉa cá

- người xỉa cá thứ nhất trong vòngtròn người này vưa đi vừa hát bàiđồng dao cùng các bạn chơi Hát 1 từđập vào 1 bạn

- Người chơi đứng vòng tròn hát khiđược cá xỉa vào tay xong được rút tayvề hát đến chữ sạch thì nhanh tay rúttay về.Tất cả người chơi ngồi xuốngkêu ụp

-cứ như vậy người xỉa cá thứ 2 tiếptục chơi

- Cả lớp hoan hô tài bắt cá của cácbạn

Chiều thứ 5 ngày tháng 2 năm 2013

Tháng 2

Chủ đề: EM YÊU TỔ QUỐC VIỆT NAM

Tiết 1 HOẠT ĐỘNG 1:

HÁT VỀ QUÊ HƯƠNG ĐẤT NƯỚC

I.Mục tiêu hoạt động

- HS biết sưu tầm và hát các bài hát ca ngợivẻ đẹp của quê hương đất nước,ca ngợi Đảng, Bác Hồ kính yêu

- Hát đúng tiết tấu, giai điệu của bài hát, kết hợp một số động tác phụ hoạ

- Tự hào về quê hương đất nước; tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng

II Quy mô hoạt động

+ Tổ chức theo quy mô lớp

III Tài liệu và phương tiện

+ Sưu tầm một số bài hát ca ngợi vẻ đẹp của quê hương đất nước con người Việt Nam.III Các bước tiến hành.c ti n h nh.ến hành ành

HĐ của giáo viên HĐ của học sinh

1.Ổn đinh tổ chức

2.Bài mới: - Giới thiệu bài

Trang 21

Bước 1: Chuẩn bị

Thông báo cho hs chuẩn bị trước một

tuần Sưu tầm các bài hát về quê

chuẩn bị của lớp, cá nhân, tổ, nhóm

- Tuyên dương các cá nhân , tổ , nhóm

có phần biểu diễn văn nghệ xuất sắc

- Chuẩn bị nội dung bài sau

- HS sưu tầm theo nội dung của gv giao

- Chọn người dẫn chương trình

- Cử ban giám khảo, phân công trangtrí

- Người dẫn chương trình tuyên bố lý

do, thông qua nội dung chương trình

- Đại diện đội tự giới thiệu về đội mình

- Các đội tiến hành biểu diễn các bàihát theo nội dung đăng ký

Tiết 2 HOẠT ĐỘNG 2

VẼ VỀ QUÊ HƯƠNG EM

I.Mục tiêu hoạt động

- HS nhận thức được sự thay đổi về quê hương đất nước

- Biết kết hợp các màu sắc khác nhau khi vẽ tranh

- Tự hào về vẻ đẹp về sự đổi thay, phát triển của quê hương mình

II.Quy mô hoạt động

- Tổ chức theo quy mô lớp

III.Tài liệu và phương tiện

- GV HD cho hs tìm hiểu về phong cảnh

quê hương , chuẩn bị một số câu hỏi

mang tính gợi mở

Bước 2 Hướng dẫn vẽ tranh

- GV giới thiệu về nội dungcủa buổi học

- GV cho hs quan sát một số bức tranh

phong cảnh mẫu và hỏi:

+ Bức tranh vẽ gì? Ở nông thôn hay

- HS thảo luận nhóm nhóm

- Các nhóm trình bày, nhóm khácnhận xét

Trang 22

- Chuẩn bị cho hoạt động sau

- HS vẽ tranh về quê hương, vềphong cảnh thiên nhiên , con người ởquê hương

- HS trình bày ý tưởng, thuyết trình

về nội dung bức tranh của mình

- Lớp bình chọn các bức tranh đẹp

Tiết 3 HOẠT ĐỘNG 3

THAM QUAN MỘT DANH LAM THẮNG CẢNH Ở ĐỊA PHƯƠNGI.Mục tiêu hoạt động

- HS hiểu thêm về vẻ dẹp của danh lam thắng cảnh ở địa phương

- Biết trân trọng, giữ gìn những giá trị vật chất, tinh thần của ông cha

- Tự hào và có ý thức bảo vệ những danh lam thắng đó

II Quy mô hoạt động Tổ chức theo quy mô lớp

III.Tài liệu và phương tiện

- Các tư liệu về danh lam thắng cảnh ở địa phương –Sưu tầm một số bài hát IV.Các bước tiến hành.c ti n h nh ến hành ành

HĐ của giáo viên HĐ của học sinh1.Ổn định tổ chức

2 Bài mới :- Giới thiệu bài

Bước 1 Chuẩn bị

- Thành lập ban tổ chức tham quan xd kế

hoạch buổi tham quan và thông qua ban

giám hiệu nhà trường

- Chuẩn bị phương tiện tham quan

- Mời GV am hiểu về di tích lịch sử

HS chuẩn bị một số tiết mục văn nghệ Cử

người điều khiển chường trình

Bước 2 Tiến hành tham quan

GV giới thiệu lí do

-GV giới thiệu về quá trình hình thành và

phát triển

- Kể chuyện

Bước 3 Giao lưu văn nghệ

- GV hoặc hd chương trình tổ chức giao

lưu trò chơi, câu đố

Bước 4 Tổng kết đánh giá

- GV khen ngợi hs của cả lớp đã có ý thức

tốt trong buổi tham quan

- Nhận xét tiết học Dặn chuẩn bị cho tiết

Trang 23

- Giáo dục các em đoàn kết, phối hợp trong khi chơi Yêu thích các trò chơi dân gian.

- HS có ý thức bảo vệ Môi trờng xung quanh, không gây bụi, bẩn

II.Quy mụ hoạt động :

-Theo khối

III Chuẩn bị:

1 Nội dung lời ca trò chơi dân gian

2 Cách hớng dẫn chơi trò chơi dân gian

3 Sân chơi trò chơi dân gian: sân trờng

IV Các hoạt động tổ chức trò chơi dân gian:

1

Trò chơi Mèo đuổi chuột.

a) Nội dung lời ca trò chơi dân gian:

- Cho các em học thuộc lời ca:

"Mèo đuổi chuột Mời bạn ra đây Tay nắm chặt tay

Đứng thành vòng rộng Chuột luồn lỗ hổng Chạy ngợc chạy xuôi Mèo đuổi đằng sau Chốn đâu cho thoát Thế rồi chú chuột Lại đóng vai Mèo

Co cẳng đuổi theo Bắt mèo hoá chuột."

b) Hớng dẫn trò chơi:

- Chơi theo Tổ hoặc cả lớp

+ Luật chơi: Cho các em đứng thành vòng

tròn, cầm tay nhau

Chọn một em làm chuột, một

em làm mèo

Cả lớp đồng thanh đọc lời ca

và cầm tay nhau giơ cao tay lên, bạn làm

Chuột chạy trớc luồn từng lỗ hổng, bạn làm

Mèo chạy đuổi đằng sau Lớp đọc lời ca đến

câu " Bắt Mèo hoá Chuột" thì cả lớp vẫn cầm

tay nhau ngồi thụp xuống ( có thể bắt đợc

Mèo hoặc Chuột ở trong vòng tròn , bạn nào

bị bắt thì phải chạy lò cò một vòng quanh các

bạn Rồi đổi vị trí cho bạn khác chơi- Trò

chơi lại tiếp tục

2

Trò chơi Thả đỉa ba ba

a) Nội dung lời ca trò chơi dân gian:

- Cho các em học thuộc lời ca:

"Thả đỉa ba ba Thả đỉa ba ba Chớ bắt đàn bà Phải tội đàn ông Cơm trắng nh bông Gạo trắng nh muối

Đổ mắm đổ muối

- các em học thuộc lời ca trò chơi

- Các em chọn nhóm chơi

- nghe hớng dẫn luật chơi

- các em chơi trò chơi: “Mèo đuổi chuột”

- các em học thuộc lời ca trò chơi

Trang 24

Đổ chuối hạt tiêu

Đổ niêu nớc chè

Đổ vào nhà nào Nhà ấy phải tội làm con đỉa".

trò chơi, bạn đi thả đỉa thả vào chân bạn nào

thì bạn ấy phải đứng dậy và chạy lò cò một

vòng quanh nhóm chơi, rồi về thay thế bạn đi

thả đỉa Cuộc chơi lại tiếp tục

3

Trò chơi Rồng rắn lên mây

a) Nội dung lời ca trò chơi dân gian:

- Cho các em học thuộc lời ca:

"Rồng rắn lên mây Rồng rắn lên mây

Có cây xúc xắc

Có nhà hiển vinh Hỏi thăm thầy thuốc có nhà hay không?

- Thầy thuốc có nhà hay không?

- Có- Mẹ con rồng rắn đi đâu?

- Đi xin lửa.

+ Luật chơi: Chọn một em làm thầy thuốc

Các em còn lại nối đuôi nhau

đứng thành hàng dọc, đồng thanh đọc lời ca

trò chơi và đi một vòng để gặp thầy thuốc;

Thầy thuốc và hai bên đối- đáp, đến câu “Tha

hồ thầy đuổi” thì thầy thuốc đuổi theo mẹ con

rồng rắn và bắt đợc ai thì bạn đó phải chạy lò

cò một vòng và về thay vị trí của thầy thuốc

Cuộc chơi lại tiếp tục

+ GV hớng dẫn các em chơi

3 Kết thỳc hoạt động

Giỏo viờn nhận xột ý thức, thỏi độ của học

sinh

- Củng cố lại cách chơi- yêu cầu chơi trong

các giờ ra Tuyờn dương cỏ nhõn, lớp

- Các em chọn nhóm chơi

- nghe hớng dẫn luật chơi

- các em chơi trò chơi: “Thả đỉa ba ba”

- các em học thuộc lời ca trò chơi

- Các em chọn nhóm chơi

- nghe hớng dẫn luật chơi

- các em chơi trò chơi: “Rồng rắn lên mây”

TRề CHƠI DÂN GIAN

I.Mục tiờu hoạt động

- HS biết lựa chọn chơi trũ dõn gian phự hợp với lứa tuổi của HS

- HS biết chơi một số trũ chơi dõn gian

Trang 25

- Yêu thích trò chơi dân gian

II Quy mô hoạt động Tổ chức theo quy mô lớp

III Tài liệu và phương tiện

- Tuyển tập t/c dg , sách- Sân chơi đủ rộng ,dụng cụ

IV Các bước tiến hành.c ti n h nhến hành ành

HĐ của giáo viên HĐ của học sinh1,Ổn định

2.Bài mới * Giới thiệu bài

* HDHS chơi

Bước 1 Chuẩn bị

HD HS sưu tầm các trò chỏi dân gian

- Nắm được luật chơi cách chơi

- GV khen ngợi cả lớp về thái độ tích

cực tham gia trò chơi Nhấn mạnh ý

nghĩa trò chơi giúp các em vui vẻ kk

hs tăng cường chơi t/c dân gian bổ ích

Trang 26

- Giáo dục HS tình cảm yêu quý, quan tâm, giúp đỡ mẹ của mình.

II Quy mô hoạt động:

- Tổ chức theo quy mô lớp

III Tài liệu và phương tiện

- Một chiếc giỏ bằng mây tre hoặc bằng nhựa

- Khoảng không gian rộng để tổ chức trò chơi

IV Các bước tiến hành.c ti n h nhến hành ành

- GV phổ biến trò chơi để HS nắm được

+ Tên trò chơi: Đi chợ

+ Cách chơi: Cả lớp đứng thành vòng tròn

Đầu tiên, một số HS cầm giỏ chạy vòng

tròn, vừa chạy vừa hô: Đi chợ, đi chợ Tất cả

mọi người sẽ đồng thanh hỏi lại: Mua gì?

Mua gì? Em HS cầm giỏ phải hô một món

đồ gì đó mà các em có thể mua ở chợ cho

mẹ, ví dụ: Mua hai trái cam cho mẹ, mua

rau… và đưa chiếc giỏ cho bạn nào thì bạn

đó lại cầm giỏ chạy và hô tiếp Đi chợ, đi

chợ…Cứ như vậy trò chơi tiếp tục cho đến

khi hết thời gian chơi

+ Luật chơi: Nếu HS nào được bạn trao giỏ

mà không chạy ngay và hô các câu theo quy

ước thì coi như phạm luật

- Tổ chức cho HS chơi thử để hiểu rõ hơn về

cách chơi và luật chơi

- HS tiến hành chơi thật- Thảo luận sau trò

chơi:

+ Trò chơi muốn nhắc nhở chúng ta điều gì?

+ Em đã bao giờ đi chợ giúp mẹ chưa?

+ Em có muốn lớn nhanh để có thể đi chợ

mua đồ cho mẹ không?

- GV nhận xét và kết luận: Chúng ta ai cũng

yêu quý, quan tâm và muốn giúp đỡ mẹ

mình Các em hãy học chăm, học giỏi, lớn

thật nhanh để có thể đi chợ mua đồ cho mẹ,

giúp đỡ mẹ trong cuộc sống hàng ngày

HĐ2: Tổng kết – Đánh giá

- Nhận xét thái độ, ý thức tham gia hoạt

động của HS - Dặn dò HS chuẩn bị nội

dung cho tiết hoạt động sau

3 Chuẩn bị tiết sau:

Trang 27

TIẾT 2

KỂ VỀ MỘT NGÀY CỦA MẸ

I.Mục tiêu

- HS hiểu được sự quan tâm, chăm sóc của mẹ đối với em và cả gia đình; hiểu được sự

hi sinh thầm lặng vì chồng, vì con của mẹ, cảm thông với những vất vả, lo toan hàngngày của mẹ

- Yêu thương và tự hào về mẹ của mình

II Quy mô hoạt động:

Có thể tổ chứ theo quy mô nhóm hoặc lớp

III Tài liệu và phương tiện

Ảnh của mẹ HS (có thể là ảnh chân dung hoặc ảnh chung với cả gia đình)

IV Các bước tiến hành.c ti n h nhến hành ành

Hoạt động dạy

1 Ổn định tổ chức:

2 Bài mới: a Giới thiệu bài:

GV nêu mục tiêu bài học

b Hoạt động chủ yếu:

HĐ1: Chuẩn bị * Đối với GV:

- GV phổ biến nội dung và yêu cầu hoạt

động, yêu cầu HS quan sát xem hàng ngày,

từ sáng đến tối mẹ thường làm những công

việc gì, có thể ghi chép ra giấy và chuẩn bị

kể với các bạn trong nhóm, trong lớp

Lưu ý HS là các em có thể kể về công việc

của mẹ vào những ngày thường và ngày

chủ nhật, ngày lễ, ngày Tết; có thể hỏi thêm

mẹ về những công việc của mẹ ở nơi làm

việc (cơ quan, nhà máy, xí nghiệp, văn

phòng, hoặc ngoài đồng ruộng)

HĐ2: Kể chuyện - GV giới thiệu hoạt

động: Trong gia đình chúng ta, mẹ thường

là người vất vả nhất Hôm nay các em hãy

kể cho nhau nghe về những công việc mà

mẹ mình vẫn thường làm trong một ngày

Trước hết, các em hãy kể chuyện theo

nhóm đôi Sau đó cô sẽ mời một số em kể

chuyện cho cả lớp cùng nghe

- GV mời một số HS kể trước lớp

HĐ3: Thảo luận lớp

- Sau khi HS kể chuyện xong, GV tổ chức

cho lớp thảo luận theo các câu hỏi sau:

+ Qua các câu chuyện vừa kể, các em thấy

những người mẹ hàng ngày có phải làm

nhiều việc không?

Trang 28

+ Chúng ta cần làm gì để mẹ đỡ vất vả?

Đền đáp công ơn của mẹ?

- GV kết luận: Trong gia đình, mẹ thường

II Quy mô hoạt động:

Có thể tổ chức theo quy mô lớp

III.Tài liệu và phương tiện

- Bút vẽ, bút màu, giấy vẽ, giá vẽ

- Dây, cặp giấy (để treo tranh triển lãm)

IV.Các ho t ạt động dạy học động dạy họcng d y h cạt động dạy học ọc

Hoạt động dạy

Ổn định tổ chức:

2 Bài mới:

a Giới thiệu bài:

GV nêu mục tiêu bài học

b Hoạt động chủ yếu:

HĐ1: Chuẩn bị

- Trước khoảng một tuần, GV có thể phổ

biến trước để HS chuẩn bị bút vẽ, bút màu,

giấy vẽ, giá vẽ Đồng thời, GV cũng có thể

gợi ý, hướng dẫn HS về nội dung tranh vẽ

như: vẽ tranh phong cảnh, vẽ bó hoa, bình

hoa em muốn tặng mẹ, vẽ chân dung

mẹ/bà, vẽ cảnh me/bà đang làm việc nhà,

vẽ cảnh bữa ăn gia đình, cảnh một buổi tối

trong gia đình, cảnh cả nhà cùng đi chơi

công viên…

HĐ 2: Hoàn thiện tranh tại lớp

- GV mở đầu: Nhân dịp ngày hội của các

bà, các mẹ, chúng ta hãy bày tỏ lòng yêu

thương và biết ơn của chúng ta đối với bà,

với mẹ qua các bức tranh vẽ tặng bà, tặng

me Các em hãy lấy các tranh phác họa ra

để tô màu, hoàn thiện lại Nếu em nào chưa

kịp chuẩn bị thì hãy lấy giấy bút ra để

Hoạt động học

- HS lắng nghe

- HS lắng nghe để chuẩn bị

- HS vẽ phác họa trước tranh ở nhà

- HS bắt đầu vẽ hoặc hoàn thiện lại bứctranh phác họa của mình Trong khi HS vẽhoặc tô màu tranh, GV cần đi đến từng bàn

HS để hướng dẫn, giúp đỡ các em

- Cả lớp cùng đi xem và lắng nghe tác giả

Ngày đăng: 27/12/2016, 23:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w